1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan mon tac pham mac lenin quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về nguồn gốc nhà nước nhìn từ tác phẩm nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà n

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 218 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Chủ nghĩa Mác là một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng, là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh để nhận thức và cải tạo thế giới. Nhà nước là một trong những vấn đề căn bản trong Triết học xã hội nói chung và Triết học Mác nói riêng. Mác và Ăngghen đã nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện về vấn đề nhà nước. Trong nhiều tác phẩm tiêu biểu: “ Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”; “ Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”, ‘’Chống Đuyrinh”; “Phê phán Cương lĩnh Gôta”; “Sự khốn cùng của Triết học”; “Ngày mười tám tháng sương mù”…, C.Mác và Ăngghen đã đưa ra các luận điểm khoa học và cách mạng về nhà nước, vạch ra được nguồn gốc ra đời, bản chất và tính chất bóc lột của nhà nước, tính tất yếu lịch sử của chuyên chính vô sản và nhà nước chuyên chính vô sản trong tương lai. Học thuyết Mác Ăngghen về nhà nước đã cho chúng ta thấy vấn đề nhà nước là vấn đề tất yếu cơ bản của mọi cuộc cách mạng. Vì vậy, các chính đảng lần lượt tiếp nối nhau đứng dậy đấu tranh giành chính quyền, các chính đảng này đều coi việc đoạt lấy tòa lâu dài nhà nước là chiến lợi phẩm chủ yếu của kẻ chiến thắng. Đứng trên quan điểm duy vật lịch sử vào việc nghiên cứu sự phát triển của xã hội, Chủ nghĩa Mác đã chứng minh nhà nước không phải là một thể chế vốn có tự nhiên của xã hội loài người; nhà nước cũng không phải là một bộ máy siêu giai cấp, đứng trên xã hội, thay xã hội, thay mặt thượng đế cai quản xã hội. Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, được hình thành, phát triển và tiêu vong trên một cơ sở kinh tế xã hội nhất định. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác về nguồn gốc Nhà nước được thể hiện rất rõ trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và Nhà nước của Ăngghen. Đây là một trong những tác phẩm quan trọng của Chủ nghĩa Mác, một trong những công trình đầu tiên viết về nguồn gốc nhân loại, sự hình thành và phân chia giai cấp dẫn đến sự hình thành Nhà nước. Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng, sự phát triển của sản xuất vật chất đã làm cho chế độ công xã nguyên thủy tan rã và hình thành xã hội có giai cấp dựa trên sự sở hữu tư nhân. Đồng thời, ông cũng khẳng định quan điểm duy vật lịch sử về Nhà nước như là sản phẩm của sự phân chia xã hội thành giai cấp. Và cũng từ đó, những tư tưởng về Nhà nước của C.Mác và Ăngghen đã được Lênin và Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa và phát triển, vận dụng vào tình hình cụ thể của nước mình. Nhận thức được điều này, đặc biệt là xuất phát từ niềm say mê nghiên cứu học thuyết Mác Lênin, đồng thời với tư cách là sinh viên khoa Chính trị học; bằng việc đọc, tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu, tôi nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề này là phù hợp với ngành tôi đang theo theo học và phù hợp với năng lực của bản thân. Chính vì những lý do đó mà tôi đã lựa chọn đề tài “Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc Nhà nước nhìn từ tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước của Ăngghen” làm đề tài tiểu luận của mình.

TIỂU LUẬN MÔN TÁC PHẨM MÁC – LÊN NIN VỀ CHÍNH TRỊ Đề tài: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC NHÌN TỪ TÁC PHẨM "NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ NHÀ NƯỚC" CỦA ĂNGGHEN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chủ nghĩa Mác hệ thống lý luận khoa học cách mạng, vũ khí tư tưởng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động đấu tranh để nhận thức cải tạo giới Nhà nước vấn đề Triết học xã hội nói chung Triết học Mác nói riêng Mác Ăngghen nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện vấn đề nhà nước Trong nhiều tác phẩm tiêu biểu: “ Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”; “ Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, ‘’Chống Đuy-rinh”; “Phê phán Cương lĩnh Gôta”; “Sự khốn Triết học”; “Ngày mười tám tháng sương mù”…, C.Mác Ăngghen đưa luận điểm khoa học cách mạng nhà nước, vạch nguồn gốc đời, chất tính chất bóc lột nhà nước, tính tất yếu lịch sử chun vơ sản nhà nước chun vơ sản tương lai Học thuyết Mác - Ăngghen nhà nước cho thấy vấn đề nhà nước vấn đề tất yếu cách mạng Vì vậy, đảng tiếp nối đứng dậy đấu tranh giành quyền, đảng coi việc đoạt lấy tòa lâu dài nhà nước chiến lợi phẩm chủ yếu kẻ chiến thắng Đứng quan điểm vật lịch sử vào việc nghiên cứu phát triển xã hội, Chủ nghĩa Mác chứng minh nhà nước thể chế vốn có tự nhiên xã hội lồi người; nhà nước máy siêu giai cấp, đứng xã hội, thay xã hội, thay mặt thượng đế cai quản xã hội Nhà nước tượng lịch sử, hình thành, phát triển tiêu vong sở kinh tế - xã hội định Quan điểm Chủ nghĩa Mác nguồn gốc Nhà nước thể rõ tác phẩm "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước" Ăngghen Đây tác phẩm quan trọng Chủ nghĩa Mác, cơng trình viết nguồn gốc nhân loại, hình thành phân chia giai cấp dẫn đến hình thành Nhà nước Ph.Ăngghen chứng minh rằng, phát triển sản xuất vật chất làm cho chế độ công xã nguyên thủy tan rã hình thành xã hội có giai cấp dựa sở hữu tư nhân Đồng thời, ông khẳng định quan điểm vật lịch sử Nhà nước sản phẩm phân chia xã hội thành giai cấp Và từ đó, tư tưởng Nhà nước C.Mác Ăngghen Lênin Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa phát triển, vận dụng vào tình hình cụ thể nước Nhận thức điều này, đặc biệt xuất phát từ niềm say mê nghiên cứu học thuyết Mác - Lênin, đồng thời với tư cách sinh viên khoa Chính trị học; việc đọc, tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề phù hợp với ngành theo theo học phù hợp với lực thân Chính lý mà lựa chọn đề tài “Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc Nhà nước nhìn từ tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Ăngghen” làm đề tài tiểu luận Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu quan điểm Nhà nước tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” nhiều cơng trình đề cập tới như: Ngun văn tác phẩm dịch sang tiếng Việt in Mác – Ăngghen, Tồn tập 21, Nhà xuất trị Quốc gia Hà nội, 1995 Tác phẩm in thành sách riêng nhà xuất tiến Mátxit 1987… Ngoài có nhiều viết tác giả viết vấn đề nhà nước tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” như: Hội thảo khoa học giới thiệu Tạp chí Triết học tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Ph.Ăngghen Chủ đề hội thảo tác phẩm có nhiều nội dung phong phú vấn đề gia đình, nguyên nhân xuất chế độ tư hữu hình thành phân chia giai cấp dẫn đến hình thành nhà nước tiêu vong tất yếu nhà nước xã hội cộng sản tương lai Liên quan đến vấn đề này, có tác giả Th.s Võ Thị Hồng Loan với viết: Ý nghĩa văn hóa - xã hội tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Tạp chí Lý luận trị tháng năm 2006 Tác giả nêu bật ý nghĩa quan niệm nhà nước quan niệm Ph.Ăngghen việc xây dựng nhà nước Việt Nam Tác giả PGS.TS Trần Thanh với viết “Nhận thức vận dụng quan điểm Mácxít nhà nước” tạp chí lý luận trị số – 2005 Tác giả nêu rõ quan điểm chung nhà nước phản bác lại quan niệm sai lầm học giả tư sản muốn phủ nhận tính giai cấp nhà nước hịng che đậy chất bóc lột nhà nước tư sản Và vận dụng việc xây dựng nhà nước pháp quyền Tuy nhiên để hiểu rõ cách khái quát, toàn diện sâu sắc quan điểm nhà nước ý nghĩa cần địi hỏi người cần phải tiếp tục nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quan điểm Nhà nước Ăngghen tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận tập trung làm rõ Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc Nhà nước tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Ăngghen 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thiệu khái quát Ăngghen tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” - Phân tích sở lý luận nguồn gốc hình thành, đặc trưng bản, chất vai trò Nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung Ăngghen nói riêng - Phân tích vận dụng quan điểm Nhà nước Ăngghen, tư tưởng cốt lõi nhà nước pháp quyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Để nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa vào nguyên lý, cặp phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng cặp phạm trù: Bản chất tượng, nguyên nhân kết quả; quy luật lượng – chất, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập… để tiến hành nghiên cứu Tuân thủ nguyên tắc chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét vấn đề - Phươg pháp nghiên cứu chung: phương pháp logic - lịch sử, phân tích – tổng hợp, trừu tượng hóa… - Phương pháp cụ thể: Sử dụng phương pháp thu thập, nghiên cứu phân tích tài liệu, xếp tóm tắt tài liệu… Kết cấu đề tài Đề tài có kết cấu gồm chương tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ PH.ĂNGGHEN VÀ TÁC PHẨM "NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ NHÀ NƯỚC" 1.1 Giới thiệu khái quát Ph.Ăng ghen 1.1.1 Khái quát tiểu sử 1.1.2 Những tư tưởng chủ yếu Ph Ăngghen 1.2 Hoàn cảnh đời nội dung tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước 1.2.1 Hoàn cảnh đời cấu trúc tác phẩm 1.2.1.1 Hoàn cảnh đời Vào năm 1883 – 1889, chủ nghĩa tư chuyển mạnh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Đây thời kỳ giai cấp tư sản tập trung lực lượng để chuẩn bị cho cách mạng tới Sau C.Mác qua đời, trào lưu hội cải lương công học thuyết chủ nghĩa Mác Do đó, Ph Ăngghen hướng hoạt động vào nhiệm vụ tiếp tục phát triển học thuyết Mác, đấu tranh chống lại kẻ thù tư tưởng nhằm bảo vệ sáng chủ nghĩa xã hội khoa học Ph.Ăngghen tập trung nghiên cứu tiếp vấn đề mà C.Mác cịn để dở chưa hồn thiện phổ biến rộng rãi đến phong trào công nhân di sản Người Để hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này, Ph.Ăngghen tập trung nghiên cứu, rà soát cách tỉ mỉ tài liệu C.Mác, đặc biệt thảo Tư bản, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng đến khoa học, khốn triết học, lao động làm thuê tư Ngày 18 tháng Sương mù Lui Bônapáctơ Trên sở Ph.Ăngghen viết tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Tác phẩm đời đánh dấu bước phát triển học thuyết Mác Vào thời kỳ ( kỷ XIX), khoa học chưa có đủ liệu để làm rõ giai đoạn tiền sử - trước thời đại văn minh ( thời đại bắt đầu có giai cấp nhà nước – giới ) Mãi đến năm 60 kỷ XIX, khoa học khảo cổ có phát minh, đóng góp lớn cho việc nghiên cứu lịch sử loài người Đặc biệt với đời tác phẩm Xã hội cổ đại, nghiên cứu tuyến tiến lồi người từ mơng muội, dã man đến văn minh nhà dân tộc học, khảo cổ học, sử học, vật tự phát nhà nghiên cứu xã hội nguyên thủy tiếng Mỹ Luyxơ Henri Moócgan (1818- 1881) Tác phẩm đời tài liệu thực tế chứng minh cho đắn quan niệm vật lịch sử C.Mác Đồng thời tác phẩm làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử trước lồi người bước vào chế độ hữu nơ lệ C.Mác có ý định viết tác phẩm vấn đề này, bận bịu công việc nên ông để dở Năm 1884 – sau C.Mác, năm – xếp tài liệu, thảo C.Mác, Ph.Ăngghen tìm thấy đống tài liệu có bả tóm tắt chi tiết sách Xã hội cổ đại C.Mác viết năm 1880, 1881 với tiêu đề óm tắt tác phẩm L.Moócgan Như vậy, C.Mác có dự định viết tác phẩm nhằm giải thích giai đoạn dã man loài người ( cộng sản nguyên thủy- giới ) Vì thế, Ph.Ăngghen định tiếp tục hồn thành ý nguyện C.Mác Ông sử dụng nhận xét đánh giá C.Mác tác phẩm L.Mcgan Đồng thời, ơng khảo cứu kết nghiên cứu nhà khoa học xã hội tiền tư Ngồi ra, ơng cịn sử dụng kết cơng trình trước lịch sử Hy Lạp, Rooma Tác phẩm nhằm hoàn chỉnh hệ thống triết học vật chủ nghĩa Mác, đồng thời đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, phản động Ph.Ăngghen cho việc thực tác phẩm việc góp phần thực di chúc C.Mác Cuối tháng 3-1884, Ph Ăngghen bắt tay vào viết tác phẩm đến 26 - 5-1884 tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước đời Ph.Ăngghen định in tạp chí Thời Đảng dân chủ - xã hội Đức, sau ơng thơi khơng in cho tạp chí có khuynh hướng trị tiểu tư sản Tác phẩm in lần Xuyrích ( Đức ) vào đầu tháng 10-1884, lần hai năm 1886, lần ba năm 1889 Stútgát ( Đức ) bối cảnh Chính quyền Đức tìm cách cấm xuất sách (ở Đức lúc có luật chống người xã hội chủ nghĩa) Ngay từ đầu tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng: Ba Lan, Đan Mạch, Xécbi, Rumani, Pháp, Italia phát hành rộng rãi Năm 1890, Ph.Ăngghen tổng hợp tích lũy thêm nhiều tài liệu lịch sử xã hội nguyên thủy, đặc biệt tác phẩm nhà bác học Nga M.M Côvalépxki Ph.Ăng ghen tiến hành sửa đổi bổ sung nhiều chỗ tác phẩm, đặc biệt chương II - Gia đình Năm 1891, tác phẩm xuất lần thứ tư Stúgát có sửa bổ sung sau khơng sửa đổi nữa; Ph.Ăngghen viết cho lần xuất lời tựa hình thức báo riêng với tiêu đề Về lịch sử gia đình nguyên thủy Năm 1892 1894, sách xuất thêm, in lại lần xuất thứ tư 1.2.1.2 Cầu trúc tác phẩm - Tác phẩm gồm hai lời tựa ( năm 1884 1891) chín chương: I) Những giai đoạn văn hóa tiền sử II) Gia đình III) Thị tộc Irơqua IV) Thị tộc Hy Lạp V) Sự đời nhà nước Aten VI) Thị tộc nhà nước La Mã VII) Thị tộc người Kentơ người Giécmanh VIII) Sự hình thành nhà nước người Giécmanh IX) Thời đại dã man thời đại văn minh - Mục đích chủ yếu tác phẩm “ thực di chúc” C.Mác: tiếp tục phát triển tư tưởng C.Mác giai cấp, đấu tranh giai cấp, nhà nước đồng thời trang bị cho giai cấp cơng nhân vũ khí sắc bén đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư sản, hướng giai cấp cơng nhân vào phong trào trị thống nhất, có tổ chức, đấu tranh xã hội tương lai 1.2.2 Nội dung tác phẩm CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH, CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC 2.1 Cơ sở lý luận nguồn gốc hình thành nhà nước 2.1.1 Xã hội nguyên thủy tổ chức xã hội tự quản Trong tác phẩm “ Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Ăngghen phân tích tỉ mỉ sâu sắc lịch sử xã hội nguyên thủy, điều kiện kinh tế - xã hội chế độ thị tộc Hy Lạp, thị tộc Rơma,… sở ơng cho thấy có xã hội khơng có nhà nước khơng cần đến nhà nước Đó xã hội công xã nguyên thủy Về sở kinh tế: Xã hội công xã nguyên thủy tồn chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động, người bình đẳng, khơng có tài sản riêng khơng có chiếm đoạt tài sản người khác Ăngghen viết: “ Trong tất giai đoạn phát triển trước xã hội, sản xuất sản xuất chung; việc tiêu dùng vậy, tổ chức thông qua phân phối trực tiếp sản phẩm nội cộng đồng Cộng sản chủ nghĩa lớn hay nhỏ Tính chất chung sản xuất thực khuôn khổ chật hẹp nhất, đồng thời người sản xuất lại làm chủ trình sản xuất sản phẩm họ Họ biết rõ điều xảy sản phẩm: Họ tiêu dùng sản phẩm đó, khơng rời tay họ; chừng mà sản xuất cịn tiến hành sở khơng thể kiểm sốt người sản xuất, làm xuất trước mắt họ bóng ma lực lượng xa lạ, trường hợp xảy thường xuyên tránh khỏi thời đại văn minh” (C.Mác Ăngghen tuyển tập, NXB Sự thật, HN, 1984, tập VI, tr.266-267) Nền kinh tế gia đình xem tảng sản xuất chủ yếu thị tộc, lạc; xã hội khơng có phân biệt kẻ giàu, người nghèo… tất bình đẳng, tự “ Kinh tế gia đình kinh tế cộng sản chủ nghĩa 10 Thứ ba: Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa đẻ trì tăng cường máy cai trị xã hội Bộ máy nhà nước tồn bám vào dân mà thống trị Nhà nước tồn không dựa vào thuế khóa, quốc trái hình thức bóc lột khác “ Thuế sở kinh tế máy phủ, khơng phải khác” (C.Mác Ph.Ăngghen tuyển tập, NXB Sự thật, HN, 1983, tập IV, tr.493) Nhà nước giai cấp bóc lột khơng cơng cụ trấn áp giai cấp mà cịn cơng cụ bóc lột giai cấp bị áp Và nhờ nắm quyền lực công cộng, quyền thu thuế mà bọn quan lại đặt lên xã hội, đứng xã hội, bảo đảm quyền lực sức mạnh cưỡng pháp luật thiết chế cưỡng khác máy nhà nước 2.2.3 Chức nhà nước 2.2.3.1 Chức công cụ thống trị trị giai cấp thực chức xã hội C.Mác Ăngghen khẳng định: “ Quyền lực trị, theo nghĩa nó, bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác ” (Sđd, tập IV, tr.628) Chức thống trị trị: chức nhà nước làm cơng cụ chun giai cấp nhằm bảo vệ thống trị giai cấp tồn xã hội Chức xã hội: chức nhà nước thực quản lý hoạt động chung xã hội tồn xã hội Việc giải vấn đề chung xã hội có hiệu tạo điều kiện để trì trật tự xã hội Ph.Ăngghen cho rằng: Nhà nước đại biểu thức tồn xã hội chừng mực nhà nước thân giai cấp đại diện cho toàn xã hội thời đại tương ứng 19 Như vậy, hai chức chức thống trị trị chức có vai trò chi phối, chức xã hội phải phụ thuộc phục vụ cho chức thống trị trị Chức xã hội sở cho việc thực chức giai cấp Khi xã hội khơng cịn giai cấp “quyền lực cơng cộng tính chất trị nó” 2.2.3.2.Chức đối nội đối ngoại Sự thống trị trị thực chức xã hội nhà nước thể lĩnh vực đối nội đối ngoại Chức đối nội nhà nước nhằm trì trật tự kinh tế, xã hội, trị, văn hóa, an ninh quốc phòng, tư tưởng, trật tự khác xã hội theo lợi ích giai cấp cầm quyền Chức đối ngoại nhà nước nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia thực mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội với nước khác lợi ích giai cấp thống trị lợi ích quốc gia dân tộc Ngày nay, xu hội nhập khu vực quốc tế chức đối ngoại nhà nước ngày mở rộng có tầm quan trọng đặc biệt Cả hai chức đối nội đối ngoại nhà nước xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị Tính chất chức đối nội định tính chất chức đối ngoại; ngược lại, chức đối ngoại có tác động mạnh mẽ trở lại chức đối nội 2.4 Các kiểu nhà nước bóc lột “ Kiểu nhà nước ” khái niệm dùng để máy thống trị thuộc giai cấp nào, tồn sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội 20

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w