1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Hóa học: Khảo sát hàm lượng nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất ở một số điểm trên địa bàn tỉnh Bình Thuận

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Hàm Lượng Nitơ Tổng Số Và Nitơ Dễ Tiêu Trong Đất Ở Một Số Điểm Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Nguyễn Nhất Duy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Bình
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 18,87 MB

Nội dung

Vi vậy, em tiến hành “ Khảo sát hàm lượng nitơ tông số vả nitơ dễ tiêu trong đất ở một số điểm trên địa bàn tỉnh Binh Thuận” với mục đích đánh giá chất lượng đất 6 Bình Thuận; giúp cho n

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA HOA HOC

ses Lire

KHOA LUAN TOT NGHIEP

SU PHAM HOA HOC

BINH THUAN.

THiS!

GVHD: ThS.Nguyén Van Binh

SVTH: Nguyễn Nhat Duy

Trang 2

LỜI CẢM ON

Dé xây dựng nền tảng kiến thức hoàn thành khóa luận này, em xin chân

thành biết ơn sự dạy dỗ va chỉ bảo tận tình của quy thay, quý cô trong trường

Dai học Sư phạm TP Hỗ Chi Minh, đặc biệt là quỷ thay, cô trong khoa Hỏa

trong suốt bốn năm học qua.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Binh, cô Trần ThịLộc, cô Lê Thị Diệu, thầy Trương Chí Hiển đã truyền đạt những kiến thức

cần thiết, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình, trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện dé tài nghiên cứu này.

Em bay tó lòng biết ơn vô hạn đến bo me va gửi lời cảm ơn chân thành

đến bạn bẻ, tập thẻ Hóa 4A đã quan tâm, động viên và cùng đồng hành trongsuốt quá trình lim khóa luận

Quá trình nghiên cửu đẻ tài khóa luận chắc chắn khó tránh khỏi những

thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô trong khoa

dé khỏa luận được hoàn thiện hơn

Tp Hỗ Chí Minh, ngảy 10 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Nhất Duy

Trang 3

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

MUC LUC

MODES ssssscesccescascact canis tacemn alt ects aia ibaa cis aaa ares vi

BBG eho Gian dỗ GB c«ácconánxttiesgti6ogdtiisosiii 0 61u61ieksak944283380(005644604 vi

2 IC địch nghiền uc ta scan eaaeeemancactceaneancs estniawecnansant vi

2S UGB 08 0n SE snanensnrerapoensonsassnonase mianasoaniassacnssn conmueanazysnaseans vi

4 Đối tượng và khách thé nghiên cứu -.2-©555c5s<csvvzvsecver vii

5; Giới hạn phạm vi nghiền CỮU<610122C0020022222022022222200 222226 vii Gi: Cea tiết khoa iO0ciicos6cciv22511026G0)0806Ng000646(04380)016656644ố vii

Fi Hữ0ng phúp ng]iện CO ssa 022462622 020601628A062266805883aa1 vũ

5 Dân ý Tối ORE eo neocececicseioeeoeeooecosctesssesoogEosgdiktoieaessE vi

9 Ké hoạch nghiên cứu ¿s22 v2EEzCEvZExZZCzetrvzr+zrcrtzrsrcvcece viii CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE BÌNH THUAN - l

[:1, Vị triếja lý Gan GG0012220100122G0026/1C1G04018.GG1000SG0140A85010 1

lề GÌ SN: co eticintu He tà 2 620106602000A580000160gG8loa5361810k4&2sgi7) 1CHƯƠNG TONG QUAN VỀ ĐẤT Loeeeeeoieeieeeeieeneeeenneeseei 2

"ti ca ẽ 4

53:5 THÁI BINN/S-:055/201G06:006260000200113G54/06600GG/0\10GGGG SAU 4

SVTH: NGUYÊN NHẬT DUY i

Trang 4

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

PROPS dc) eee ne Cee ne ee eT 1

2.4 Đặc điểm dat Bình 'Thuận 2-2252 S25222 2221 E22xegrvsrerrrree 5S04 epg Ea nen et pik BÌM/ AG PRY apna nsnpennnrs annsnsnppencoseensesnnnsessonsensnse! 52:42 Tôi nguyên Otticsaniccescceinnsiworatcmassman eaaeweaa: 62.4.3 Tiềm năng đất đai cho phát triển nông - lâm nghiệp 13

CHƯƠNG 3: TONG QUAN VE NITO csssssssecssssssveessesssesesserivennsseenienseness 14

3.1 Vai trò của nitơ đối với đỉnh dưỡng của cây trồng - 14

3.1.1 Nguyên t6 cơ bản cân thiết cho thực vật 5 552-555c: 14

3.1.2 Thành phan của các axit nucleic, vitamin, enzim 15

3.1.3 Thanh phan chủ yêu của clorofin 55-52021221 l§

3.1.4 Ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng -: 15

3.2 Lượng nitơ trong đất và sự biến đổi hóa học các hợp chat của nó 16

L2 l3 có ! (1Á TT 16

3:22:Clfnftdff:ði40199000VđĂ e.—e. 17

3.2.3 Quá trình chuyển hóa các hợp chat nito trong đất 18 3.3 Chu trình biến đôi nitơ trong thiên nhiên va cân bang dam trong sản

RR 0010160 ERE TRENT ONE ROR ROL ORE APPS ROC EEE OYE BET NU PAS OMS 0093) 24

4.1 Các phương pháp xác định nitơ Ăn 24

4.1.1 Định lượng Protein bằng phương pháp Lowry - 24 4.1.2 Định lượng Protein bằng phương pháp Coomassie Brilliant Blue G —

bE en Enel

SVTH: NGUYEN NHAT DUY ii

Trang 5

KHÓA LUA NTÓT NGHIỆ P GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

4.1.4 Dinh lượng Protein bằng phương pháp Dumas 25

4.1.5 Định lượng N - Protein bằng máy Kjeldahl :-‹.-s: 25

4.2 Nguyên tắc xác định hàm lượng nitơ dé tiêu 2 55s: 254.3 Nguyên tắc xác định nitơ tông số theo phương pháp Kjeldahl 264.4 Những yếu tổ có thé ảnh hưởng đến kết qua phân tích 27

CHƯNG Se THUS NGHIỆN:::-.s ÿ??cc C20222 Ca S2 occotao 28

LẠ? lo WR ans Nh nn cvn CTỐ co cố 28

M0 0ENNS Giữ gái I Gv uuyeouieaniiieiaideeaaaaenassanesrai 38

522 Lấy mâu pIÊN ĐEN 0001461056 06021S6Gd08GGSU462ceg 38

523 Phiri Meta smear sees desta a NS 39

Š 2:4 Ngiih và RY sd ss cccects cesta ccc accndetn sca ceasseea thats ees 40 5.3 Phuong pháp xác định hàm lượng nito tổng số và nito dé tiêu 40

5.3.2 Xác định hàm lượng nitơ tông số trong đất bằng phương pháp

TL TS — TT — ST T———-—-—= 42

5.3.3 Xác định hàm lượng nitơ để tiêu - 22s s2 52Zszzszczzecz 48

KẾT TU ẶN 0v 04660 05164004AG406440 DRO OR RE 060109 4ã\6q 53 TÀI LIỮU THAM KHẨU: secs ccctetes eect G00 01806 0t 54

BE sáccu nen ciccccotocattiieoditiodbodiecoaeiixedB01G6se6ii4/802a0106/,86) 56

SVTH: NGUYÊN NHẬT DUY iii

Trang 6

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

DANH MUC BANG

Bang 3.1 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nitơ tông số trong đất 17

Bang 3.2 Chi tiêu đánh giá hàm lượng nitơ dé tiêu trong đất 18

Bảng 5.1 Đặc điểm các mẫu Mat ccceccsesseessseesseeeseessnesssrenseeenvessenennnenees 29 Bâng 33: HỆ về Khổ KẾT: co a 4) Bảng 5.3 Ham lượng nito tông số trong các mẫu đất - 46

Bang 5.4 Ham lượng nito dễ tiêu trong các mẫu đất -5 50

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 Nốt sản ở rễ cầy họ Đậu co.c sec 21

Hình 3.2 So dé các qua trình biến đổi nitơ trong đất -. ‹ 23

HS Đi 00000 1ÊV NỔ Go gaeaakkiaakiaieuoibeieeeeoooeeeoaeooaer 28

HN eR G22 an tra uneannin enema meemeenettt 32

0S 6m ,.HHHAH ÔỎ 33 Hiih/ 6: TMẪUIÂsu2:0%20002001.62/20000065/2000)0/036200.A4G014(2X22800152 6156 33 HIDN 5:2: MẪU xu s0 cá 62Cbc0: 60G G 0n 12G3/003AgG40,0440708638160AG6005000:059260g0I) 34

HD S8: 1U nh cua Hee ttsiektbctiu906506010035)640064ã00408614400100601664, 34 Soh |, 34

TL HN |; a eee ee 35

indy 6,11: MẪU Õ 226602402) 6261ác66ii1602Àu& 646: d2: veal ba 36

Hifù:5/13: Mẫu TĨ: gu accttv0á 0240001020015 G4600060,030v00460634000304150a86ả1i 36

Hi 5.13 MẫÊ LÍ: 2z näcctcoti6cg0S20 accede actuate sects 37

Hình 5.15 Sơ đỏ lấy mẫu riêng biệt (a,b,c,d) và mẫu hỗn hợp (e) 39

SVTH: NGUYÊN NHẬT DUY iv

Trang 7

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

FH S208) 80 Ca thier RRR La aeeeeeaaeoeieeeoaaeseeeoaeesel 43 Hình 5.17 May phá mẫu Kjeldalh :.e:sserssesvecssersesssvsssvesverennesveceneesvenveness 44 Hình 5.18, Mẫu sau khi pha mau c c.ccccccccesccscssessessessessesscesesseseeeseeeeeneeeeees 45

Hình 5.19 Biểu đồ thé hiện ham lượng nitơ tổng số trong các mau dat 47 Hình 5.20 Biêu đỏ thé hiện hàm lượng nito dé tiêu trong các mẫu đất 50 Hinh 5:Z2\./Bán dã phán ĐỀ aR isis coi 222i 2005200226 52

eee eee eee eee ene ee ee

SVTH: NGUYEN NHAT DUY v

Trang 8

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

1 Lý do chon đề tài

Binh Thuận là tinh duyên hai cực Nam Trung Bộ, thuộc vùng kinh tếĐông Nam Bộ và năm trong khu vực chịu anh hưởng của địa bàn kinh tế

trọng điểm phía Nam Đại bộ phận lãnh thô là đôi núi thấp, đồng bằng ven

biên nhỏ hep, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, phânhoá thành 4 dang địa hình: đất cát và côn cát ven biển chiếm 18,22% diện tíchdat tự nhiên, đồng bằng phủ sa chiếm 9,43% điện tích đất tự nhiên, vùng đồi

go chiếm 31,65% điện tích đất tự nhiên, vùng núi thắp chiếm 40,7% diện tích

dat tự nhiên Khí hậu năm trong khu vực có vùng khô nhất cả nước, nhiều giỏ,nhiều năng Nhìn chung dat đai khô can, sỏi đá khó canh tác nông nghiệp

Ngoài các yếu tế khí hậu, thời tiết, kỹ thuật chăm sóc, thì chế độ phânbón và hàm lượng các chất đinh dưỡng trong đất ảnh hưởng rất lớn đến cây

trồng Trong đó nitơ là một trong số những thành phan quan trọng ảnh hưởng

đến sự phát triển của cây Vi vậy, em tiến hành “ Khảo sát hàm lượng nitơ

tông số vả nitơ dễ tiêu trong đất ở một số điểm trên địa bàn tỉnh Binh Thuận”

với mục đích đánh giá chất lượng đất 6 Bình Thuận; giúp cho nông dan có

thêm thông tin để bỏ sung phân bón hợp lý cho đất, nhằm đem lại hiệu quảkinh tế.

2 Mục đích nghiên cứu

Kháo sát hàm lượng nitơ tổng số và nitơ để tiêu trong đất ở một số điểm trên

địa bàn tỉnh Bình Thuận.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu va xây dựng hệ thông lý luận vẻ quá trình hình thành đắt, sơlược về nitơ cũng như vai trò của nitơ đối với cây trồng

- _ Nghiên cứu đặc điểm của vùng đất khảo sat

SVTH: NGUYÊN NHÁT DUY vi

Trang 9

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

tiêu trong đất

- Khao sát hàm lượng nitơ tông số và nitơ dé tiêu trong dat

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hàm lượng nitơ tổng số và nito dé tiêu trong đất

của một số điểm trên dia ban tinh Bình Thuận

Khách thê nghiên cứu: Thanh phan hóa học va dinh dưỡng trong đất của

một số điểm trên địa bản tính Bình Thuận

5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Phân tích mẫu đất tại một số điểm trên địa bàn tỉnh Bình Thuận

- Xác định hàm lượng nitơ dé tiêu bằng phương pháp chưng cất Kjeldahl.

Xác định hàm lương nitơ tông số bang phương pháp Kjeldahl.

6 Giả thiết khoa học

Nếu việc phân tích chính xác thi sẽ đánh giá đúng hàm lượng nitơ tổng

số và nitơ dễ tiêu trong đất, từ đó có thẻ giúp cho nông dân có thêm thông tin

dé b6 sung phân bón hợp lý cho đất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế

7 Phương pháp nghiên cứu

- Phuong pháp phân tích va tông hợp tải liệu: thu thập thông tin từ nhiều

nguồn tải liệu khác nhau, chọn lọc và tổng hợp các nội dung chính,

quan trọng có liên quan đến đẻ tài nghiên cứu

Phương pháp khảo sát trực tiếp: lay mẫu đất tại một số điểm và phântích.

- Phương pháp xử lý thông tin: phân tích số liệu, tông hợp vả khái quát

hóa.

- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong

lĩnh vực nghiên cứu dé làm cơ sở lý luận cho dé tài

8 Đàn ý nội dung

+ Giới thiệu về Bình Thuận

SVTH: NGUYÊN NHAT DUY vii

Trang 10

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

+ Tông quan về nitơ

+ Phương pháp xác định ham lượng nitơ tông số và nitơ để tiêu trong đất.

+ Thực nghiệm:

9 Kế hoạch nghiên cứu

Thời gian thực hiện Tiến trình hoàn thành

- Chọn de tải, đọc tai liệu và 1/8/2013-31/8/2013 xây dựng dé cương nghiên

cửu.

1/9/2013-30/9/2013 - Lay va xử ly mau đất

- Tiên hanh phan tích, xác

định ham lượng mun và nitơ

4/2013 - _ Chinh sửa và hoàn tat dé tài

5/2013 - Bảo vệ đề tài nghiên cứu.

SVTH: NGUYÊN NHÁT DUY viii

Trang 11

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

Đông Nam Bộ và nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tếtrọng điểm phía Nam Phía Bắc của tỉnh giáp tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận,

phía Tây giáp tinh Đồng Nai, phía Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Đông

và Đông Nam giáp biên Đông với đường bở biển dài 192 km Ngoai khơi có

dao Phú Quy cách thành phố Phan Thiết 120 km Trung tâm tinh cách thànhphô Hỗ Chi Minh 200 km, cách thành phô Nha Trang 250 km, có quốc lộ 1A,

đường sắt Bac Nam chạy qua nối Binh Thuận với các tỉnh phía Bac và phía

Nam của cd nước, quốc lộ 28 nối lién thành phố Phan Thiết với các tinh NamTây Nguyên, quốc lộ 55 nỗi với trung tâm dịch vụ dầu khi và du lịch Vũng

Tau.

Với vị tri trên, bên cạnh mối quan hệ kinh tế truyền thống với địa ban

kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Thuận sẽ có điều kiện mé rộng mối quan

hệ giao lưu phát triển kinh tế với các tinh Tây Nguyên và cả nước Sức hút

của các thành phố và trung tâm phát triển như thành phế Hè Chi Minh, Vũng

Tau, Nha Trang đã tạo điều kiện cho tinh day mạnh sản xuất hàng hoá, tiếp

thu nhanh khoa học và kỹ thuật.

1.2 Khí hậu '"*!

Tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực có vùng khô nhất cả nước, nhiều

gió, nhiều năng, không có mùa đông, nhiệt độ trung bình là 26,5°C - 27,5°C;

lượng mưa trung bình là 800 - 1600 mm/năm, thấp hơn trung bình cả nước

(1.900 mm/năm).

SVTH: NGUYEN NHẤT DUY 1

Trang 12

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

dai nhở tác dụng của vi sinh vật tích lũy được chất hữu cơ và đạm, thực vậtthượng đăng có thê sông được Một số đất hình thành do sự bồi lắng phù sasông, biên

2.2 Quá trình hình thành dat !°'P!

Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đôi rất phức tạp của vậtchat diễn ra ở lớp ngoải cùng của vỏ Trái Đất dưới tác động của nhiều yếu tô

tự nhiên và nhân tạo.

Theo quan điểm nguồn gốc thi quá trình này bắt đầu bằng sự phá hủy

vật liệu ban đầu được gọi là đá mẹ, sản phẩm chủ yếu là các chất vô cơ có

kích thước khác nhau Quá trình phá hủy đá mẹ xảy ra dưới các hình thức

khác nhau ta gọi chung một cụm từ la “Qua trình phong hóa”, dựa vào tinh

chất người ta phân biệt được ba loại phong hóa: lý học, hóa học, sinh học Kết

quả quá trình phong hóa đá là tạo sản phẩm phong hóa, sản phẩm nay tiếp tục

biến đổi tạo sản phẩm trung gian giữa sản phẩm phong hóa va dat gọi là “mau

chat” Theo thời gian, các yếu tố tự nhiên như sinh vật, khí hậu, địa hình và

con người tác động lên mẫu chất và dần dần bổ sung thêm một phần mới đó 1a chất hữu cơ Chính phần nay mới làm cho mẫu chat trở thành đắt với đầy đủ

thuộc tính lý học, hóa học, sinh học và đặc tính sử dụng của nó.

Theo quan điểm lịch sử thi quá trình hình thành đất chỉ từ khi bắt đầu

có sự sống xuất hiện Nó tiến hóa cùng với sự sống tử thấp đến cao ma mộtphần được phản ánh qua mối quan hệ hữu cơ: đất - cây - đất, có tác dụng

tuần hoàn theo kiêu xoáy trôn ốc Nghĩa lả, sau một chu kỳ sống, sinh vat trảlại cho đất một lượng vật chất nhiều hơn so với khi nó lay

SVTH: NGUYEN NHAT DUY 2

Trang 13

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

hậu, da mẹ, địa hình va tudi Đối với đất trong, con chịu tác động của con

- Thực vật là nguồn cung cắp chất hữu cơ chủ yếu cho đất Nhờ khả

năng quang hợp, hàng năm thực vật dé lại cho đất hàng tan, thậm chi hang

chục tan chất xanh có chất lượng khác nhau tùy thuộc vao loải thực vật.

- Động vật cung cấp chất hữu cơ bằng chất thải và bằng cả cơ thể củachúng khi chết đi Chúng cũng góp phan cải thiện một số tính chat vật lý củađất như tính thoáng khí, tạo kết cấu Trong số các loài động vật, phải ké đến

vai trỏ của giun đất Trong đất có nhiều giống giun và số lượng của chúngcũng rất nhiều

2.3.2 Khí hậu 1%

Các yếu tỏ khí hậu một mặt ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình hình

thành và biến hóa, mặt khác tác động gián tiếp qua sinh vật Nước và nhiệt độđóng vai trò quan trọng trong quá trình phá hủy đá Mưa nhiều rửa trôi mạnh

các ion kim loại kiểm, kiềm thỏ làm đất trở nên chua, năng kéo dài đất trở nên

khô hạn Mỗi đới khí hậu có những loại đất đặc thù của nd.

SVTH: NGUYEN NHAT DUY 3

Trang 14

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

sông của sinh vật, chiều hướng va cường độ của quá trình hình thành dat

2.3.4 Đá mẹ 1

Từ đá mẹ khác nhau dưới tác động cúa các yếu tổ hình thành đất macác loại đất được tạo thành có thành phan cap hạt va tinh chất hóa lý khácnhau.

Thành phan và tính chất chịu ảnh hưởng của đá mẹ thường được biểu

hiện rõ rệt ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất, càng về sau sẽ bị biểnđôi sâu sắc do quá trình hóa học và sinh học xảy ra trong đất

Trong hệ thống phân loại đất Việt Nam cho đến nay người ta vẫn chianhóm đất miễn núi ra chỉ tiết dựa vào các nhóm đá mẹ như đất feralit hình

thanh trên đá macma bazơ, dat feralit hình thành trên đá macma axit va đá

biển chất hoặc đất feralit hình thành từ đá cacbonat

2.3.5 Thời gian '!

Chiêu dài tuổi của đất được tính từ khi đất bắt đầu hình thành nghĩa làkhi sản phẩm phong hóa bắt đầu tích lũy chất hữu cơ cho đến khi đạt được

một sự ôn định nào đó, ta gọi đó là tuổi hình thành tuyệt đối Dat có tudi càng

cao, thời gian hình thành đất càng dai thi sự phát triển của đất cảng rõ rệt

2.3.6 Con người (1

Từ khi con người biết sử dụng đất trồng trot đã tác động vào dat rat sâusắc, làm cho đất thay đôi nhanh chóng Sự tác động nay có thé làm cho đất

ngày cảng màu mỡ hoặc thoái hóa đi Một ví dụ điển hình cho hướng thứ nhất

là việc nhân dan ta quai đê lan biển, thau chua rửa mặn dé khai thác vùng đắtmặn nơi hình thành ven biên Trong lúc đó, đồng bào miễn núi sông du canhSVTH: NGUYÊN NHÁT DUY 4

Trang 15

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

nơi khác.

Theo Các Mác việc sử dụng vả khai thác đất hợp lí hay không còn do

trình độ khoa học và chế độ chính trị xã hội quyết định.

2.4 Đặc điểm đất Bình Thuận

2.4.1 Đặc điểm địa hình, địa mao"

Phan lớn lãnh thỏ có dạng đôi núi thấp và đồng băng ven biên trải dàidọc bở biển theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, với khoảng 160 km đườngchim bay, nơi rộng nhất 95 km, nơi hẹp nhất 32 km Phía Bắc tiếp giáp cácsườn nui cuối cùng của day Trường Sơn, phía Nam có các dải đôi cát (động

cát) chạy đài Nhìn chung địa hinh phân hóa phức tạp, sông suối thường ngắn

và déc, bao gồm 4 dạng địa hình chính như sau;

- Vùng đôi cát va còn cát ven biển, chiếm 18,22% diện tích tự nhiên,

chủ yếu là các dải đôi cát đỏ, trắng, vang lượn sóng, phân bỏ dọc theo bở biển

từ huyện Tuy Phong đến huyện Hàm Tân, nơi rộng nhất là địa phận huyện Bắc Bình (đài khoảng 52 km, rộng 20 km).

- Vùng đồng bằng phủ sa, chiếm 9,43% diện tích tự nhiên, được tạo

thành chủ yếu do phù sa của hệ thông sông, suối bồi đắp, gồm đông bằng phù

sa ven biển nhỏ hẹp ở các lưu vực tử sông Lòng Sông đến sông Dinh: đồng

bing Tuy Phong (sông Lòng Sông), Phan Ri, sông Mao (Sông Lũy), Phan

Thiết (Sông Quao, sông Ca Ty) và đồng bằng thung lũng sông La Nga (Đức

Linh, Tánh Linh).

- Vùng núi thấp và trung bình, chiếm 40,70% điện tích tự nhiên, tập

trung chủ yếu ở phía Bắc và Tây Bắc cua tinh Đây là những dãy nui của khối

Trường Sơn chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam từ phía Bắc huyện Bắc

Bình đến Đông Bắc huyện Đức Linh, có độ đốc cao, địa hình phức tạp

SVTH: NGUYÊN NHÁT DUY ˆ

Trang 16

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

cao của ving núi thấp, kéo dai theo hướng Đông Bắc - Tay Nam từ Tuy

Phong đến Đức Linh

Với đặc điểm địa hình nói trên tạo điều kiện cho tỉnh phát triển một nền

sản xuất nông lâm nghiệp phong phú và đa đạng Tuy nhiên cũng gây trở ngại

không nhỏ trong việc đâu tư khai hoang, cải tạo đồng ruộng, chỉ phí sản xuất

và bé trí cơ sở hạ tầng.

2.4.2 Tài nguyên dat"!

Theo tai liệu của chương trình “Điều tra tổng hợp 52E” và vận dụngphương pháp phân loại đất của FAO - UNESCO cho thay về nguồn gốc phátsinh, tài nguyên đất của Bình Thuận rất phong phú và đa dạng với 10 nhóm

đất chỉnh, 17 don vị cấp 2 và 25 đơn vị cấp 3 (25 đơn vị bản đô đất) Cácnhóm đất phân bỏ trên 4 nén địa hình đặc trưng là vùng núi, vùng đôi, đồngbằng và ven biên

+ Nhóm đất cát (Arenosols) có diện tích 120.591 ha, chiếm 15,35%

tông diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố thành các dải hẹp chạy dọc bờ biển

theo hướng Đông và Đông Nam, là phan tiếp giáp giữa bậc thêm phù sa cỗ vàtram tích biên từ Nam Tuy Phong đến Ham Tân, được phân thành các loại đất

sau:

- Đất cồn cát trắng vàng (Dystri - Luvic Arenosols) có diện tích 16.204

ha, chiếm 2,06% diện tích toản tỉnh, phân bố thành các dai hẹp chạy đọc venbiển ở các huyện Tuy Phong, Bắc Binh, Hàm Tân Dat có đặc tính chua,mùn rat nghèo, hàm lượng dinh dưỡng ở tang đất mặt thấp, kha năng giữ min,nước kém ở những nơi có điều kiện tưới hiện đang được sử dụng trồng màu,

cây lương thực va cây công nghiệp ngắn ngày, một số diện tích trồng rừng

phòng hộ ven biên, cỏn lại phần lớn chưa được đưa vao sử dụng.

- Đất cồn cát đỏ (Dystri - Rhodic Arenosols) có điện tích 89.949 ha,chiếm 11,45% diện tích toàn tinh, phân bố hau hết ở các huyện nhưng tập

SVTH: NGUYÊN NHAT DUY 6

Trang 17

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

trung nhiều nhất ở Bắc Binh (37.288 ha) Đất có thành phan cơ giới khá đều

tử tang trên xuống dưới, phản ứng chua, min nghèo, độ phân giải hữu cơmạnh, ham lượng các chất dinh đưỡng nghèo Trên đất này hiện dang được sử

dụng nhiều dé trồng các loại hoa màu, cây ăn quả và cây công nghiệp

- Dat cát biển (Dystri - Haplic Arenosols) có diện tích 14.436 ha, chiếm

1,84% điện tích tự nhiên, có đặc tính kiểm, min nghèo, ham lượng đỉnh

dưỡng nghèo Dat được phân bó ở hầu hết các huyện trong tinh, nhiều nhất ở

Tuy Phong (5.583 ha) Hiện nay phan lớn đất cát biến còn chưa được sử dụng, một số nơi cỏ điêu kiện tưới đã khai thác trồng lua và rau đậu các loại.

+ Nhóm dat mặn (Salic Fluvisols) có diện tích 1.410 ha, chiếm 0,18%tổng điện tích của tinh, phân bố ở Tuy Phong, Hàm Tân, thành phố PhanThiết Đặc điểm vả khả năng sử dụng của các loại đất mặn như sau:

- Dat mặn sú vẹt (Gleyi - Salic Fluvisols) có diện tích 239 ha, phân bố

tập trung tại Hàm Tân, đất cỏ thành phan cơ giới nặng, đặc tinh mặn chua,

ham lượng min trung bình, hàm lượng dinh dưỡng nghéo, ít có khả năng sản

xuất nông nghiệp, chủ yếu đẻ trong rừng ngập mặn và nuôi thuỷ sản nước lg,

làm muối

- Đất mặn ít và trung bình (Salic - Umbric Fluvisols) có diện tích 490

ha, thành phan cơ giới đất nhẹ, phản ứng chua, hàm lượng min kha, đạm tong

số nghèo, lân tổng số trung bình, cation kiềm trao đổi khả Đây là loại đất cỏ

khả năng sản xuất nông nghiệp nếu được đầu tư cải tạo Hiện nay phần lớn

đang được sử dụng để trồng lúa và hoa màu, tập trung ở các huyện Tuy

Trang 18

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYÊN VĂN BÌNH

trong lúa

+ Nhóm đất mặn kiểm (Sodi - Haplic Solonets) có diện tích 130 ha, tậptrung ở huyện Tuy Phong Đặc điểm của đất là cỏ nhiều muối Na;CO; (> 9%)

và NaHCO, hiện nay được sử dụng đê khai thác NaOH trong công nghệ sản

xuất xả phòng Tuy nhiên trên đất này cũng có khả năng trồng hoa màu và

một số loại cây tròng cạn khác.

+ Nhóm dat phù sa (Fluvisols) có diện tích 94.924 ha, chiếm 12,09%

diện tích tự nhiên, được phân bó ở hau hết các huyện trong tỉnh song tập trungnhiều nhất ở huyện Ham Thuận Bắc (diện tích 21.749 ha, chiếm 22%) Đặcđiểm và khả năng sử dụng các loại đất trong nhóm đất phù sa của tỉnh như

sau:

- Đất phù sa trung tính ít chua (Umbrihumi - Eutric Fluvisols) có diệntích 16.031 ha, phân bố ở hau hết các huyện, tại khu vực hạ lưu các sôngchính như sông Lũy, sông Lòng Sông, sông Cạn, sông La Ngà nhiều nhất ở

Bắc Bình 6.683 ha Đất có tỷ lệ sét tương đối cao, khả năng giữ nước, giữ

mùn khá Phản ứng đất từ trung tính đến ít chua, giàu mùn Hàm lượng cácchất đinh dưỡng từ trung bình đến khá Day là loại đất tương đối tốt thích hợpvới nhiều loại cây trồng, phan lớn diện tích đã được sử dụng trong các loại

hoa màu, cây lương thực, thực phẩm và các loại cây công nghiệp ngắn ngày

- Đất phù sa mùn chua (Umbri - Dystric Fluvisols) có điện tích 41.863

ha (lớn nhất trong nhóm dat phi sa), phân bố hầu hết ở các huyện, trong đó

Hàm Thuận Nam có nhiều nhất 11.078 ha Dat có tỷ lệ hạt sét khá cao, đất it

chua Hàm lượng min trong đất khá giàu, các chất dinh đưỡng tương đổi khá

Đây là loại đất có độ phi tương đối cao, phần lớn diện tích đang được sử dụng

trồng lúa, rau, đậu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả

- Dat phù sa min gley (Gleyi - Umbric Fluvisols) có diện tích 14.416

ha, phân bố nhiều nhất ở huyện Tánh Linh (9.437 ha) Thanh phan cơ giới đấtSVTH: NGUYÊN NHÁT DUY 8

Trang 19

KHÓA LUẬN TÓT NGHIE P GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

từ trung bình đến nặng, ty lệ sét cao, hàm lượng mùn cao, đất chua, lin tổng

số nghéo, kali tông số giảu Do điều kiện ngập nước và có tính gley nên khả

nang sản xuất rất hạn chế, thường sử dụng dé trồng lúa nước vả nuôi trồngthủy sản.

- Dat phù sa có đốm gi (Plinthi - Dystric Fluvisols) có điện tích 22.613

ha, phân bố ở các huyện, tập trung nhiều nhất là Ham Thuận Bắc (12.921 ha).

Đất có hàm lượng mùn, đạm tông số từ nghèo đến trung bình, lân vả kalitổng số nghéo, Do phân bỏ ở địa hình bậc thêm cao, dễ thoát nước nên thích

hợp với khá nhiều loại cây trồng như lua nước, hoa màu va các loại cây công

nghiệp ngăn ngảy.

+ Nhóm đất xám (Acrisols) có diện tích 156.580 ha, chiếm 19,93%diện tích tự nhiên Phân bỏ ở hau hết các huyện, thành phố trong tinh (nhiềunhất lả Ham Tân 40.418 ha, chiếm 25,37% diện tích đất xám) Đặc điểm vakhả năng sử dụng các loại đất xám như sau:

- Đất xám cơ giới nhẹ, nghèo bazơ (Veti - Haplic Acrisols) có diện tích

83.629 ha, thành phan cơ giới tử nhẹ đến trung bình, độ giữ nước và hap thụ

catrion thấp, đất thường chua, nghèo mùn, độ phì thấp, hàm lượng đạm và lân

tông sô nghéo Do phân bo ở địa hình khá bằng phang nên phan lớn diện tích

đã được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, hoa màu các loại

- Dat xám cơ giới nhẹ, vàng nhạt (Areni - Haplic Acrisols) có diện tích

72.951 ha (nhiêu nhất ở Ham Thuận Bắc 24.026 ha), độ phi thập thành phần

cơ giới chủ yếu là cát pha thịt nhẹ, đất chua, nghèo mùn, hàm lượng đạm tổng

số, lân tông số nghẻo, ít có khả năng sản xuất nông nghiệp; một số diện tíchđang được sử dụng dé trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp nhưng

năng suất thấp; một số sử dụng vào trong rừng, chống xói mòn

+ Nhóm đất đỏ va xám nâu vùng bán khô hạn (Livisols) có diện tích

9.369 ha, chiếm 1,19% điện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở Tuy Phong va

Bắc Bình, được phân thanh 2 loại:

SVTH: NGUYEN NHAT DUY 9

Trang 20

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BÌNH

- Đất xám nâu vùng bán khô hạn (Rhodi - Haplic Lixisols) có diện tích

9.116 ha, phần lớn nằm ở huyện Tuy Phong (8.965 ha) Thành phan cơ giới tirthịt nhẹ đến trung bình, ít chua, hàm lượng mùn khá, mức độ phân giải các

chất hữu cơ chậm, độ phì thấp, đạm và lân tang số nghèo Kha năng sản xuất

chủ yếu cho các loại cây trồng cạn, cây màu lương thực và cây công nghiệp

ngắn ngày

- Dat đỏ nâu vùng bán khô han (Ferri - Haplic Lixisols), tập trung ở

huyện Tuy Phong với diện tích 253 ha Thanh phan cơ giới từ trung bình đến

nặng, ít chua, hàm lượng mùn trung bình, mức độ phân giải chất hữu cơ trungbình, hàm lượng đạm và lân tông số đều nghèo Khả nang sản xuất nông

nghiệp rất hạn chế, một số diện tích nhỏ hiện đã được trồng màu, cây lươngthực, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả, nhưng chủ yếu vào mùa mưa

+ Nhóm dat đen (Luvisols) có điện tích 21.012 ha, chiếm 2,68% diệntích toàn tinh, phân bố trên địa ban các huyện Bắc Bình, Tánh Linh và Đức

Linh Tùy theo độ day tang đất canh tac ma nhóm đất này được phân thanh 2

loại:

- Dat đen có đá tang sâu (Endolithi - Chromic Luvisols)

- Dat đen có đá tang nông (Epilithi - Chromic Luvisols)

Nhin chung cả 2 loại đất này có thành phần cơ giới trung bình, đất có phan ứng từ chua đến ít chua, lượng min va đạm tông số khá, lân tổng số khá cao, catrion kiềm trao đôi khá, thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn.

+ Nhóm đất đỏ (Ferralsols) có diện tích lớn nhất trong các nhóm đấtvới 355.923 ha, chiếm 45,31% tông diện tích đất tự nhiên, phân bố ở hầu hếtcác huyện, trong đó nhiều nhất là Tánh Linh, Bắc Bình, được phân thành cácloại sau;

- Đất đỏ thầm tích tụ sét, đá tang sâu (Endolithi acri - RhodicFerralsols) có diện tích 44.333 ha, phân bé ở Bắc Bình, Ham Thuận Bắc,

Tánh Linh, Đức Linh và đảo Phú Quý, trong đó nhiều nhất ở Bắc Bình

SVTH: NGUYÊN NHẬT DUY 10

Trang 21

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

kha nang giữ nước tốt, tang đất canh tác từ trung bình đến day, dat chua, hàm

lượng mùn nghẻo, lân tổng số trung bình, ít thuận lợi cho sản xuất nông

nghiệp Ở những nơi địa hình tương đối thấp hiện nay được trồng cao su,

điều, cây ăn quả, một sô loại cây màu lương thực

- Đất đỏ thầm tích tụ sét, đá ting nông (Epilithi acri - Rhodic

Ferralsols) phân b6 tập trung ở các huyện Bac Binh, Hàm Thuận Bắc, Hàm

Thuận Nam, Hàm Tân, Đức Linh, Tánh Linh (nhiều nhất là Hàm Thuận Nam

12.565 ha) Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, dat chua, ham

lượng mun trung bình, dam, lân tông số trung bình Ở những vùng đôi núithấp có thể khai thác để trồng màu và cây công nghiệp, còn lại chủ yếu làtrồng rừng bao vệ dau nguồn

- Đất đỏ vàng cơ giới nhẹ, tầng đá nông (Epilithi areni - Xanthic

Ferralsols) cỏ điện tích 198.331 ha, phân bế trên địa ban hầu hết các huyệntrong tỉnh (nhiều nhất là Tanh Linh 46.179 ha) Thành phân cơ giới thịt nhẹ là

chủ yếu, tang đất từ trung bình đến mỏng, đất it chua, hàm lượng dinh dưỡngthấp, đạm và lân tổng số đều nghèo Phần lớn loại đất này còn chưa được sử

dụng, một số diện tích được sử dụng vào lâm nghiệp, một số phân bô ở địa

hình thấp được khai thác trồng lúa nương và màu nhưng năng suất không cao.

Đất đỏ vàng cơ giới nhẹ, có kết von đá ong (Hyperferri areni Xanthic Ferralsols) phân b6 ở các huyện Bắc Binh, Ham Thuận Bắc, Ham

-Thuận Nam, Tánh Linh và Đức Linh (tập trung ở Tánh Linh 5.356 ha) Dat có

thành phan cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, chua, mức độ Ferralit yêu, tingđất khá day, tơi xốp, dé thoát nước Ham lượng min và các chất dinh dưỡngđều nghèo Hiện nay đang được sử dụng để sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là

lúa nước ở những nơi có tưới và rau màu các loại.

- Đất đỏ vàng cơ giới nhẹ (Areni - Xanthic Ferralsols) có diện tích

43.115 ha, chiếm 5,49% diện tích tự nhiên, phân bó ở các huyện Tuy Phong,

SVTH: NGUYÊN NHẬT DUY il

Trang 22

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

Bắc Binh, Ham Thuận Nam, Tánh Linh, Hàm Tân và đảo Phú Quý (nhiềunhất ở Tảnh Linh 15.345 ha) Đất có thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ, phảnứng chua, nghẻo dinh dưỡng, ham lượng min va các chất dinh dưỡng nghèo

Phan lớn diện tích chưa được sử dụng hoặc còn rừng đưới dạng cây lim bụi,

16 ô, gỗ tạp

- Dat min vàng đỏ trên núi (Epilithi - Humic Ferralsols) có điện tích

8.310 ha, chiếm 1,06% diện tích tự nhiên, phân bố ở các huyện Tuy Phong,Bắc Binh, Hàm Thuận Bắc, Ham Thuận Nam (nhiều nhất ở Hàm Thuận Bắc 5.099 ha) Nhìn chung, đất có độ phi kha nhưng do phân bố ở địa hình núicao, đốc và chia cat; đất chua, lại có ting mỏng nên phan lớn sử dụng cho

mục đích lâm nghiệp.

+ Nhóm dat mới biển đôi (Cumuli - Humic Cambisols) có diện tích4.236 ha, chiếm 0,54% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở địa hình thunglũng vùng đổi núi của các huyện Đất có thành phan cơ giới từ trung bình đếnnặng, nhiều min, đạm nhưng lân tổng số nghèo Dat mdi biến đôi được sửdung đê tròng lúa, màu lương thực va các loại cây công nghiệp ngắn ngày

+ Nhóm đất xói mòn tro sỏi đá (Leptosols) có tang canh tác mỏng, diện

tích không nhiều 8.282 ha, chiếm 1,05% diện tích tự nhiên, phân bỏ tập trung

ở các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Nam Hàm Tân, Tánh Linh.Căn cứ vao các chỉ tiêu phân loại, nhóm đất tang mỏng được chia thành mộtđơn vị cap 2 và một đơn vị cấp 3 Do đất hạn chế vẻ tang day và độ đốc nênchỉ có thê sử đụng vào việc khai thác làm vật liệu xây dựng, khoanh nuôi bảo

vệ và trồng rừng.

Nhìn tổng quát, trên địa ban tỉnh có sự phong phú vẻ ching loại đất nên

quá trình khai thác sử dụng có thê cho phép đa đạng hóa các loại hình sử dụngtheo hướng đa dang sinh học với thé mạnh là các loại cây rừng, cây công

nghiệp dải ngảy, cây ăn trai và các loại cây công nghiệp ngắn ngày Tuy

SVTH: NGUYEN NHAT DUY 12

Trang 23

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

một số nơi bị xói mòn, rửa trôi nghiêm trọng

2.4.3 Tiềm năng đất dai cho phát triển nông - lâm nghiệp |"!

Trên cơ sở phân tích đánh giá các yếu tổ liên quan đến quá trình

sản xuất cho thay tiềm năng đất đai dé phân vùng phát triển nông nghiệp củatỉnh như sau:

- Diện tích đất đai thuận lợi dé phát triển sản xuất nông nghiệp

khoảng 290 nghìn ha, trong đó cỏ khoảng 250 nghìn ha/tông số 284 nghìn ha

đang sản xuất hiện nay được duy trì tiếp tục sản xuất; khai thác, mé rộng bô

sung khoảng 38 - 39 nghìn ha từ các loại dat khác (khoảng 13 - 13,5 nghìn ha

đắt chưa sử dung, khoảng 25 -25,5 nghìn ha dat lam nghiệp), cụ thẻ:

+ Đất trồng cây hang năm: diện tích thích hợp khoảng 160 nghìn

ha, trong đó: diện tích đất tròng lúa nước thích hợp khoảng 44 - 45 nghìn ha,

phân bé chu yếu trên đất phủ sa, tập trung nhiều ở các huyện Đức Linh, HàmThuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Hàm Tân, Bắc Bình, Tuy Phong; diện tích đất

trồng cây hàng năm còn lại khoảng 114 nghìn ha, phân bố chủ yếu trên đất

cát, đất xám và đất đỏ cơ giới nhẹ, tập trung ở các huyện Hàm Thuận Nam,Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc, Bắc Binh, Tuy Phong,Tánh Linh và thành phố

Phan Thiết

+ Đất trồng cây lâu năm: diện tích thích hợp khoảng 128 - 129

nghìn ha, phân bố chủ yếu trên đất phù sa, đất cat, đất xám, đất đỏ thẫm tích

tụ sét và đất đỏ cơ giới nhẹ, tập trung nhiều ở các huyện Hàm Thuận Bắc, Đức Linh, Hàm Tân, Tánh Linh với các loại cây trồng chủ yếu như cao su,

điều, cà phê, tiều và cây ăn quả

- Diện tích đất đai phủ hợp dé phát triển cây lâm nghiệp ôn định khoảng 375

nghìn ha và được phân bỏ ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh, trong đó tập trung

chủ yếu ở các huyện Bắc Bình, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam

và Tuy Phong.

SVTH: NGUYÊN NHÁT DUY 13

Trang 24

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BÌNH

CHƯƠNG 3: TONG QUAN VỀ NITƠ

3.1 Vai trỏ của nite đối với đỉnh dưỡng của cây trồng

Trong tự nhiên, ta thường gặp nito ở hai dạng: nito tự do trong không

khí và nitơ trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ.

Cây trồng nói chung chỉ đồng hóa được nitơ ở dạng các hợp chất vô cơnhư ion NH," hay NOy Còn nitơ ở dang hợp chất hữu cơ, cây trồng chi đồng

hóa được sau khi các hợp chất đó đã trải qua quá trình khoáng hóa Chỉ có cây

họ đậu mới đồng hóa được nito tự do trong không khí Dạng nito nay sau khiphản ứng nitrat hóa, amoni hóa xảy ra trong thiên nhiên, hoặc do kết quả hoạtđộng của vi sinh vật song tự do trong dat hay vi sinh vật trong nốt san của rễ

cây họ đậu, béo hoa dau, tạo ra NO: NH¿' Cây trong đồng hóa được nito ở

dạng này hay dang khác lại phụ thuộc môi trường của phản ứng và nông độcủa ion có mặt trong dung dịch đất

Đối với cây trồng nitơ có những vai trò:

3.1.1 Nguyên t6 cơ bản cân thiết cho thực vat"!!!

Nito là thành phan quan trọng của tất cả các protit đơn giản và phức tạp

trong nguyên sinh chat của tế bảo thực vật Nguôn nitơ chủ yếu cần cho dinhdưỡng của cây trong là mudi nitrat và mudi amoni Các chat vô cơ này sau khi

được cây trồng hap thụ, phải qua quá trình biển đôi phức tạp mới tạo nên sản

phẩm cuối cùng là aminoaxit và protit Phân tử protit rất phức tạp được tổnghợp từ nhiều aminoaxit

Các aminoaxit tạo ra tử amoniac với nhóm xeto của axit hữu cơ Phản

ứng này được gọi là phản ứng amin hóa, thường được xúc tiền nhờ hoạt động

của các enzim.

Các xetoaxit như a — xetoglutaric, fumaric tạo ra trong thực vật khi

phân hủy các gluxit Hướng tông hợp các aminoaxit trong thực vật chủ yêu là

phản ứng amin hóa các xetoaxit với amoniac qua hai giai đoạn: ở giai đoạn

SVTH: NGUYÊN NHÁT DUY l4

Trang 25

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

2, iminoaxit bị khử đến aminoaxit Chang han:

Cu/Fe Cu/Fe

HOOC-CO-CH;-CH;-COOH = HNO, —— (HNO;); —— NH;OH ie NH,

3.1.2 Thanh phan của các axit nucleic, vitamin, enzim |"

Nitơ cũng có trong thành phan các axit nucleic (ribonucleic RNA vàdeoxiribonucleic DNA), chúng có vai trò đặc biệt quan trong trong sự trao đôi

chất cúa thực vật.

Ngoài ra, nito con là thành phần của các photphatit, alcaloit trong một số

vitamin, các enzim và nhiều chất hữu cơ khác của tế bảo thực vật.

3.1.3 Thành phan chủ yếu của clorofin ”“”!

Nitơ là một trong những thành phần chủ yếu của clorofin, Đối với cây

trồng có chứa clorofin, cơ thé của chúng có khả năng tự dưỡng (khả năngtông hợp chất hữu cơ cân thiết từ chất võ cơ) Nhừng cây tròng không cóclorofin thì không có khả ning đỏ ma phải sống ở những nơi có sẵn chất hữu

cơ.

3.1.4 Anh hướng đến sự phát triển của cây trong"!

Khi cây trồng được cung cấp đầy đủ nitơ và những điều kiện khác thì

tốc độ phát trién, hiệu suất quang hợp tăng lên, tạo điều kiện cho quá trình

tông hợp các chất hữu cơ có nitơ trong cây.

Tuy vậy, khi thừa nitơ, thời kỉ sinh trưởng phát triển sẽ kéo đài, cây hô

hap mạnh hơn quang hợp Kết quả lả gluxit tiêu hao nhiều hơn gluxit tích lũy.Lượng tinh bột trong cây giảm xuống Cây sinh trưởng quả mạnh, thân lá ting

nhanh ma mô cơ giới kém hình thành nên rễ cây rất yêu, dé bị lốp đô giảm

năng suất nghiêm trọng

SVTH: NGUYÊN NHẬT DUY 15

Trang 26

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

3.2.1 Nhơ trong dat!!!

Nitơ là nguyên tổ rat cần tương đối nhiều cho các loại cây nhưng trong

dat thường chứa ít nitơ Hàm lượng nitơ tông số trong các loại đất Việt Nam

khoảng 0,1 - 0,2%, có loại dưới 0,1% như đất xám bạc mau, Hàm lượng nite

trong dat nhiều hay ít chủ yếu phụ thuộc vào lượng min (thường nitơ chiếm 5

10% mùn) Yếu tô ảnh hưởng đến mùn, nitơ trong đất gồm thực bì, khí hậu,

thành phần cơ giới, địa hình, chế độ canh tác

Nitơ trong đất tôn tại ở hai dạng chính: vô cơ và hữu cơ

3.2.1.1 Vô cơ

Lượng nitơ trong dat ở dạng vô cơ rat ít, ở tầng đất mặt chí chiếm |

2% lượng nitơ tông số, ở tang dudi có thẻ chiếm tới 30% lượng nitơ tông số.Dạng nitơ vô cơ ở trong dat chủ yêu là NH¿` và NO; , là sản phẩm hoạt độngcủa vi sinh vật, dé bị cây hút, lại dé bị nước cuốn trôi nên hàm lượng thay đổi

rat nhiêu không những theo mùa mà còn thay đôi giữa ban ngảy và ban đêm,

trong ngày mua vả nắng.

NH," được sinh ra do tác dụng amoni hóa của ví sinh vật với hợp chatchứa nitơ Trong điều kiện háo khí, dé bị nitrat hóa chuyên thành NO; nên

chi trong dat lúa nước NH," mới được ôn định và tích lũy

3.2.1.2 Hữu cơ

Đây là dạng tôn tại chủ yêu của nitơ trong đất, có thé chiếm trên 95%

lượng nitơ tông số Dựa vao độ tan và khả năng thủy phân mà chia ra ba dạng:

nito hữu cơ tan trong nước (chiếm dưới 5% nitơ tổng số), nitơ thủy phân

(chiếm 50% nitơ tông số), nitơ hữu cơ không thủy phân (chiếm 30 — 50% nitơhữu cơ).

SVTH: NGUYÊN NHẤT DUY l6

Trang 27

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

3.2.2.1 Nita tổng số

Nito tổng số bao gồm toàn bộ ba dang nitơ: nitơ hữu cơ, nito trong cáchợp chất hitu cơ đơn giản và nito vô cơ Mức độ đánh giá hàm lượng nitơ

tông số trong đất như sau:

Bảng 3.1 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nita tổng số trong dat"!

—— ———— ——ễ

(Ny <0,08% Nghèo

Nig: 0,08 - 0,15% | Trung bình

Nu > 0.2% R Si

3.2.2.2 NHơ thủy phân

Cây hút nitơ dang vô cơ nên khi định lượng NH,” và NOs trong đất làxác định lượng nitơ trực tiếp cung cấp cho cây Song lượng NH,” và NO;

thay đổi theo mùa và thời kỳ sinh trưởng của thực vật Bởi vì Tiurin và

Kônônôva nêu lên phương pháp xác định lượng dam thủy phân trong đất.

Phương pháp này không những xác định lượng NH, vả NO; mà còn xác

định được một phần đạm hữu cơ trong điều kiện nhất định có khả năng thủyphân thành đạm vô cơ cung cap cho cây

Khi đạm thủy phân dưới 4 mg/100g đất là rất thiéu, từ 4 - 8 mg/100gđất là thiểu vừa, trên 8 mg/100g đất là thiếu ít hoặc không thiếu.

Trang 28

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

nitơ dé tiêu thay đối tùy thuộc vao quá trình nitrat hóa trong đất ma quá trìnhnay lại thay đổi tùy thuộc điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ 4m, chế độkhông khí trong đất và các nhân tô khác), do đó it coi trọng chỉ tiêu nảy

Ở nước ta, do đất có pH thấp, lượng AI”" lớn độ no kiểm thấp nên quá

trình nitrat hóa trong đất tiến triển chậm Mặt khác, anion này có khả năng

được hap phụ kém, dé bị rửa trôi nên ham lượng NO; trong đất hau như

không đáng kê.

Bảng 3.2 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nita để tiêu trong dar”!

2,5 - 7,5 mg NH,'/100g đất Trung bình

3.2.3 Quá trình chuyển hóa các hợp chất nito trong dar’!

Tuy thuộc vào điều kiện môi trường khi quyền, nitơ hữu cơ và vô cơ có

thê biên đôi theo các quá trình sau đây:

3.2.3.1 Quá trình amoni hóa

Đây là quá trình phân giải các chất hữu cơ chứa nitơ đến đạng amoniac

Sơ đỗ của sự chuyên hóa ấy như sau:

Protit, chất min —~ Aminoaxit, amit ~ Amoniac

Dưởi tac dụng của các enzim phân gidi do các vi sinh vật tiết ra (xa

khuan, actinomyces, nam móc) protit bị thủy phân biến thành aminoaxit Các

aminoaxit dé bị vi sinh vật hap thụ và dudi tác dụng của các enzim, aminoaxit

bị khử amin biến thành amoniac và axit hữu cơ Ví dụ amoni hóa từ một

aminoaxit đơn giản nhất:

NH;CH;COOH + O; = HCOOH + CO; + NH,

NH;CH;COOH + H;O — CH,OH + CO; + NH;

SVTH: NGUYÊN NHẬT DUY 18

Trang 29

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

cơ, rượu, khí CO), H;O, CH, và Hạ Còn amoniac củng với các axit v6 cơ và

hữu cơ trong đất tạo thành những muối amoni tương ứng Các muỗi amoni ở

trong đất tiếp tục bị phân ly thành các ion amoni tương ứng Các muối amoni

& trong đất tiếp tục bị phân ly thành các amoni va các ion gốc axit tương ứngvới muối của nó Một phan ion amoni bị cây hap thụ, một phan do keo dat hap

thụ:

KĐỊCa”" + (NH¿);COy KĐ2NH,' + CaCO,Quá trình amoni hóa xảy ra được là do sự hoạt động của các vi sinh vậthiểu khí hoặc yếm khi Amoniac được tạo ra trong các loại đất có độ chua vả

độ thoáng khác nhau Tốc độ của quá trình amoni hóa phụ thuộc nhiều vào độ

am, nhiệt độ môi trường.

Trong điều kiện yếm khi, chất hừu cơ chứa nitơ chỉ bị phân giải đếnamoniac mà thôi Con trong điều kiện hiểu khi, các mudi amoni bị oxi hóa

biến thành nitrat Sự oxi hóa amoniac đến nitrat được gọi là quá trình nitrat

hóa.

3.2.3.2 Quá trình nitrat hóa

Phan ứng nay được thực hiện trong đất nhờ nhóm vi khuân đặc biệt ưa

khí vả giải phóng ra năng lượng kha lớn Các vi khuẩn Nitrosomonas,

Nitrosocystis và Nitrosopira tham gia vào giai đoạn đầu của quá trình oxi hóa

các muỗi amoni đến axit nitro Giai đoạn thứ hai (oxi hóa tiếp đến axit nitric)

xảy ra do sự hoạt động của vi khuẩn thuộc giống Azotobacter.

Quá trình nitrat hóa có thê xảy ra theo các phản ứng sau đây:

2NH; + 3O; — 2HNO, + 2H;O + 158000 cal

2HNG; + O; = 2HNO) + 43200 cal

SVTH: NGUYEN NHAT DUY

-| it nw

Trang 30

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYÊN VĂN BÌNH

bicacbonat hay magie bicacbonat hoặc bởi các bazơ hap thụ trong đất:

2HNO, + Ca(HCO,;) — Ca(NO,)> + 2H;yCO;

2HNO; + KĐỊCa?” % Ca(NO;); + KD]2H’

Dé quá trình nitrat hóa xảy ra tốt, cân có các điều kiện sau: độ âm đất từ

60 - 70% độ âm mao quản, nhiệt độ từ 25 — 32°C, pH 6,2 - 9,2, đất piảu NH,’

và Ca”, có đủ không khí Trong những điều kiện nảy, phần lớn đạm amoni

trong đất chuyên hóa thanh đạm nitrat Qua trình nitrat hóa xảy ra mạnh hay

yếu là biêu hiện độ phi nhiêu của đất cao hay thấp

3.2.3.3 Quá trình phản nitrat hóa

Đó là quá trình khử nitơ trong nitrat thành nitơ phân tu (N;) do tác

dụng của vi sinh vật Quá trinh nảy khác với sự khử nitrat đến amoniac trong

cơ thê thực vật

Quá trình phan nitrat hóa làm mat nito và năng lượng của đất do đỏ nd

là hiện tượng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp Phan ứng có thé xảy ra như

sau:

C¿H;:Ơ, + 4HNO; — 6CO; + 6HO + 2N; + 2H;

Quá trình xảy ra trong điều kiện yếm khí, đất kiềm giàu chất hữu cơ

chưa phân giải phan lớn là gluxit, xenlulozơ.

3.2.3.4 Quá trình cô định nito sinh vật

SVTH: NGUYÊN NHÁT DUY 20

Trang 31

Hình 3.1 Nối san ở rẻ cây họ Đậu

Khi có một lượng lớn chất hữu cơ trong đất, loại vi sinh vật phân giải

chất hữu cơ phải lấy nitơ trong đất dé sinh trưởng, phat triên Trong trưởng hợp nảy, xảy ra sự cạnh tranh tam thời vẻ đạm giữa vi sinh vật va cây trông

Xét về mặt đạm thi đó là quá trình cổ định đạm, chứ không phải lá quá trình

phản nitrat hóa Sau khi vi sinh vật chết, chat hữu cơ được phân giải, lượng

đạm sẻ tăng lên Trong đất, còn có một số loại vi sinh vật có kha nang hút nitơ

không khí Các vi khuân nay gồm: Clostridium pasteurianum, Azotobacter chroococcum, vi khuẩn nốt sẵn họ đậu, thanh tao sống tự do va cộng sinh

trong bẻo hoa dâu

3.2.3.5 Sự cung cap dam của nước mưa

O các nước nhiệt đới có mưa nhiều như nước ta, một số nito oxit va

amoniac theo nước mưa rơi xuống đất tạo nên mudi amoni, muối nitrat làm cho cây cdi xanh tươi hơn, Nguôn gốc của loại đạm nitrat này được tạo ra tử

khí nito va oxi của không khi, dưới tác dung của năng lượng không 16 do sắm

chớp toa ra, được tông hợp lại thành nite oxit và sau khí rơi xuống đất biến

thành nitrat Còn nguôn gốc của đạm amoniac theo nước mua xuông đất la tử

amoniac khá lớn bốc hơi từ dat, dưới tác động của ánh sáng mặt trời Khi có

mua, amoniac lo lung trong không khi bị hòa tan va kéo xuống dat theo nước

SVTH: NGUYEN NHAT DUY 21

Trang 32

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BÌNH

đạm để tiêu, cây hút trực tiếp được

Theo tải liệu nghiên cứu trước đây của Pháp, ở miễn Bắc, hằng năm

lượng đạm do nước mưa dem lại khoảng 20kg N/ha (tương ứng với 100kg

amoni sunfat) trong đó có 8kg ở vào dạng nitrat, và 12kg ở dạng amoni So

với các nước ôn đới, đó là con số khá lớn, nhưng so với lượng đạm mà thu

hoạch hàng năm đã lấy đi của đất thì khá thấp, nhất là trồng cây 2, 3 vụ liên

tiếp trong một năm.

3.3 Chu trình biến déi nitơ trong thiên nhiên và cân bằng dam

trong sản xuất”!

Trong hoạt động sống, thực vật và vi sinh vật hút ion nitrat và amoni

của đất để tạo nên đạm hữu cơ trong cơ thể của chúng Khi những vi sinh vật

chết, đạm hữu cơ phân giải thành amoniac Õ điều kiện thích hợp đạm

amoniac bị oxi hóa thành đạm nitrat Trong điều kiện yếm khí, do tác dụngcủa vi khuân, đạm nitrat biến thành nitơ phân tử bay vào khí quyền Nitơ phân

tử trong điều kiện thuận lợi lại biến thành đạm vô cơ Thực vật tiêu thụ dạng

đạm nay và biến nó thành đạm hữu cơ (protit) Gặp điều kiện thuận lợi, dang

đạm hữu cơ lại phân giải thành đạm amoni Cứ như the, trong thién nhién

biến đôi thành một chu kỳ kin

Trong thiên nhiên, nitơ biến đôi qua nhiều dang, theo chu trình có tính

tuần hoàn phức tạp, nhưng tông số nitơ là một đại lượng không đôi Song, về

mặt sản xuất nông nghiệp, ta thấy có lúc nitơ ở môi trưởng này nhiều, ở môi

trường kia ít, trong khi đó sản xuất nông nghiệp lại cần đến nó Do đó, dựavào quy luật tuần hoan nitơ trong thiên nhiên, ta có khả năng điều chính, phân

phối lại lượng nitơ hợp lí, phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp.

SVTH: NGUYEN NHẤT DUY 22

Trang 33

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

Hình 3 2 Sơ đô các quả trình biến đổi nito trong dat

ĐẤt Việt Nam thường bị rửa trôi, xói mòn nên thưởng thiếu đạm Để

cung cấp đủ đạm cho cây trồng, cần phái lập bang cân đối đạm trên cơ sở

nghiên cứu nhu cau đạm của cây trồng, khả năng cung cap đạm của dat va của

thiên nhiên Nói chung, can phải xác dinh hai yếu tố:

+ Lượng đạm mà cây trông hút dé tạo ra thu hoạch.

+ Lượng đạm được cung cấp Từ đó, tính lượng đạm hao hụt dé cung

cấp thêm nham đạt được năng suất cây tròng cao vả ngày cảng ôn định

SVTH: NGUYÊN NHAT DUY 23

Trang 34

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

Tất ca các dang nitơ có trong cơ thê hay trong các mô được gọi là nitơ

tông số Nitơ có trong thành phan axit amin của protein là N protein Nitơ

không có trong thành phin protein như các mudi đạm vô cơ, axit nitric, cácaxit amin tự do, ure và các dan xuất của ure, các alcaloit, các bazơ purin va

pyrimidin la các nito phi protein.

Nito tông số = nito protein + nitơ phi protein

4.1.1 Dinh lượng Protein bang phương pháp Lowry Í tự

+ Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng màu của protein và thuốc thử Folin,

cường độ màu của dung dịch tỷ lệ thuận với nông độ protein, và dựa vào

đường chuẩn của protein có thê tính được hàm lượng protein của mẫu nghiên

cứu.

4.1.2 Định lượng Protein bang phương pháp Coomassie

Brilliant Blue G - 250"!

+ Nguyên tắc: Phương pháp này dựa vào sự thay đổi màu xảy ra khi

Coomassie Brilliant Blue G - 250 liên kết với protein trong dung địch axit.Dang proton hoá của thuốc nhuộm Coomassie Blue có màu đỏ đa cam Thuốc

nhuộm liên kết chặt chẽ với các protein, tương tác với cả nhóm ky nước va

các nhỏm mang điện tích dương trên phân tử protein Trong môi trường của

các gốc mang điện tích dương, sự proton hoá không xảy ra và cỏ mau xanh

xuất hiện.

4.1.3 Định lượng Protein bằng phương pháp quang pho"

+ Nguyên tắc: Phát hiện và đo protein: Phương pháp đơn giản nhất để đonông độ protein trong dung dich là độ hap thụ tia cực tim của nó Nếu proteintỉnh sạch thi nồng độ tuyệt đối của nó được tinh theo giá trị được đo Nếu

SVTH: NGUYÊN NHAT DUY 24

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w