KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VAN BINH
nó
3.2.1. Nhơ trong dat!!!
Nitơ là nguyên tổ rat cần tương đối nhiều cho các loại cây nhưng trong
dat thường chứa ít nitơ. Hàm lượng nitơ tông số trong các loại đất Việt Nam
khoảng 0,1 - 0,2%, có loại dưới 0,1% như đất xám bạc mau, Hàm lượng nite trong dat nhiều hay ít chủ yếu phụ thuộc vào lượng min (thường nitơ chiếm 5
10% mùn). Yếu tô ảnh hưởng đến mùn, nitơ trong đất gồm thực bì, khí hậu, thành phần cơ giới, địa hình, chế độ canh tác.
Nitơ trong đất tôn tại ở hai dạng chính: vô cơ và hữu cơ.
3.2.1.1. Vô cơ
Lượng nitơ trong dat ở dạng vô cơ rat ít, ở tầng đất mặt chí chiếm |
2% lượng nitơ tông số, ở tang dudi có thẻ chiếm tới 30% lượng nitơ tông số.
Dạng nitơ vô cơ ở trong dat chủ yêu là NH¿` và NO; , là sản phẩm hoạt động
của vi sinh vật, dé bị cây hút, lại dé bị nước cuốn trôi nên hàm lượng thay đổi rat nhiêu không những theo mùa mà còn thay đôi giữa ban ngảy và ban đêm,
trong ngày mua vả nắng.
NH," được sinh ra do tác dụng amoni hóa của ví sinh vật với hợp chat chứa nitơ. Trong điều kiện háo khí, dé bị nitrat hóa chuyên thành NO; nên chi trong dat lúa nước NH," mới được ôn định và tích lũy.
3.2.1.2. Hữu cơ
Đây là dạng tôn tại chủ yêu của nitơ trong đất, có thé chiếm trên 95%
lượng nitơ tông số. Dựa vao độ tan và khả năng thủy phân mà chia ra ba dạng:
nito hữu cơ tan trong nước (chiếm dưới 5% nitơ tổng số), nitơ thủy phân (chiếm 50% nitơ tông số), nitơ hữu cơ không thủy phân (chiếm 30 — 50% nitơ
hữu cơ).
SVTH: NGUYÊN NHẤT DUY l6
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VĂN BINH
3.2.2.1. Nita tổng số
Nito tổng số bao gồm toàn bộ ba dang nitơ: nitơ hữu cơ, nito trong các hợp chất hitu cơ đơn giản và nito vô cơ. Mức độ đánh giá hàm lượng nitơ tông số trong đất như sau:
Bảng 3.1. Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nita tổng số trong dat"!
—— ———— ——ễ
(Ny <0,08% . Nghèo
Nig: 0,08 - 0,15% | Trung bình
Nu > 0.2% R Si
3.2.2.2. NHơ thủy phân
Cây hút nitơ dang vô cơ nên khi định lượng NH,” và NOs trong đất là xác định lượng nitơ trực tiếp cung cấp cho cây. Song lượng NH,” và NO;
thay đổi theo mùa và thời kỳ sinh trưởng của thực vật. Bởi vì Tiurin và
Kônônôva nêu lên phương pháp xác định lượng dam thủy phân trong đất.
Phương pháp này không những xác định lượng NH, vả NO; mà còn xác
định được một phần đạm hữu cơ trong điều kiện nhất định có khả năng thủy phân thành đạm vô cơ cung cap cho cây.
Khi đạm thủy phân dưới 4 mg/100g đất là rất thiéu, từ 4 - 8 mg/100g
đất là thiểu vừa, trên 8 mg/100g đất là thiếu ít hoặc không thiếu.
3.2.2.3 Nito dễ tiêu
Là dang nitơ vô cơ chủ yếu là NHy” va NO; ma cây có khả năng lay trực tiếp và sử dụng dễ dàng.
Ở một số nơi trên thế giới, người ta coi nitơ dé tiêu là chỉ tiêu đánh giá kha năng cung cấp nitơ cho cây trong đất. Trên cơ sé đó, xác đỉnh nhu cầu
SVTH: NGUYEN NHAT DUY 17
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VĂN BINH
nitơ dé tiêu thay đối tùy thuộc vao quá trình nitrat hóa trong đất ma quá trình nay lại thay đổi tùy thuộc điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ 4m, chế độ không khí trong đất và các nhân tô khác), do đó it coi trọng chỉ tiêu nảy.
Ở nước ta, do đất có pH thấp, lượng AI”" lớn. độ no kiểm thấp nên quá trình nitrat hóa trong đất tiến triển chậm. Mặt khác, anion này có khả năng được hap phụ kém, dé bị rửa trôi nên ham lượng NO; trong đất hau như
không đáng kê.
Bảng 3.2. Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nita để tiêu trong dar”!
2,5 - 7,5 mg NH,'/100g đất Trung bình
3.2.3. Quá trình chuyển hóa các hợp chất nito trong dar’!
Tuy thuộc vào điều kiện môi trường khi quyền, nitơ hữu cơ và vô cơ có thê biên đôi theo các quá trình sau đây:
3.2.3.1 Quá trình amoni hóa
Đây là quá trình phân giải các chất hữu cơ chứa nitơ đến đạng amoniac.
Sơ đỗ của sự chuyên hóa ấy như sau:
Protit, chất min —~ Aminoaxit, amit ~ Amoniac
Dưởi tac dụng của các enzim phân gidi do các vi sinh vật tiết ra (xa khuan, actinomyces, nam móc) protit bị thủy phân biến thành aminoaxit. Các aminoaxit dé bị vi sinh vật hap thụ và dudi tác dụng của các enzim, aminoaxit bị khử amin biến thành amoniac và axit hữu cơ. Ví dụ amoni hóa từ một aminoaxit đơn giản nhất:
NH;CH;COOH + O; = HCOOH + CO; + NH, NH;CH;COOH + H;O — CH,OH + CO; + NH;