KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VAN BINH
cơ, rượu, khí CO), H;O, CH, và Hạ. Còn amoniac củng với các axit v6 cơ và
hữu cơ trong đất tạo thành những muối amoni tương ứng. Các muỗi amoni ở trong đất tiếp tục bị phân ly thành các ion amoni tương ứng. Các muối amoni
& trong đất tiếp tục bị phân ly thành các amoni va các ion gốc axit tương ứng với muối của nó. Một phan ion amoni bị cây hap thụ, một phan do keo dat hap
thụ:
KĐỊCa”" + (NH¿);COy KĐ2NH,' + CaCO,
Quá trình amoni hóa xảy ra được là do sự hoạt động của các vi sinh vật
hiểu khí hoặc yếm khi. Amoniac được tạo ra trong các loại đất có độ chua vả độ thoáng khác nhau. Tốc độ của quá trình amoni hóa phụ thuộc nhiều vào độ am, nhiệt độ môi trường.
Trong điều kiện yếm khi, chất hừu cơ chứa nitơ chỉ bị phân giải đến amoniac mà thôi. Con trong điều kiện hiểu khi, các mudi amoni bị oxi hóa biến thành nitrat. Sự oxi hóa amoniac đến nitrat được gọi là quá trình nitrat
hóa.
3.2.3.2 Quá trình nitrat hóa
Phan ứng nay được thực hiện trong đất nhờ nhóm vi khuân đặc biệt ưa khí vả giải phóng ra năng lượng kha lớn. Các vi khuẩn Nitrosomonas, Nitrosocystis và Nitrosopira tham gia vào giai đoạn đầu của quá trình oxi hóa các muỗi amoni đến axit nitro. Giai đoạn thứ hai (oxi hóa tiếp đến axit nitric)
xảy ra do sự hoạt động của vi khuẩn thuộc giống Azotobacter.
Quá trình nitrat hóa có thê xảy ra theo các phản ứng sau đây:
2NH; + 3O; — 2HNO, + 2H;O + 158000 cal 2HNG; + O; = 2HNO) + 43200 cal
SVTH: NGUYEN NHAT DUY -
| it nw
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYÊN VĂN BÌNH
bicacbonat hay magie bicacbonat hoặc bởi các bazơ hap thụ trong đất:
2HNO, + Ca(HCO,;) — Ca(NO,)> + 2H;yCO;
2HNO; + KĐỊCa?” % Ca(NO;); + KD]2H’
Dé quá trình nitrat hóa xảy ra tốt, cân có các điều kiện sau: độ âm đất từ
60 - 70% độ âm mao quản, nhiệt độ từ 25 — 32°C, pH 6,2 - 9,2, đất piảu NH,’
và Ca”, có đủ không khí. Trong những điều kiện nảy, phần lớn đạm amoni trong đất chuyên hóa thanh đạm nitrat. Qua trình nitrat hóa xảy ra mạnh hay yếu là biêu hiện độ phi nhiêu của đất cao hay thấp.
3.2.3.3 Quá trình phản nitrat hóa
Đó là quá trình khử nitơ trong nitrat thành nitơ phân tu (N;) do tác
dụng của vi sinh vật. Quá trinh nảy khác với sự khử nitrat đến amoniac trong cơ thê thực vật.
Quá trình phan nitrat hóa làm mat nito và năng lượng của đất do đỏ nd là hiện tượng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp. Phan ứng có thé xảy ra như
sau:
C¿H;:Ơ, + 4HNO; — 6CO; + 6HO + 2N; + 2H;
Quá trình xảy ra trong điều kiện yếm khí, đất kiềm giàu chất hữu cơ
chưa phân giải phan lớn là gluxit, xenlulozơ.
3.2.3.4. Quá trình cô định nito sinh vật
SVTH: NGUYÊN NHÁT DUY 20
Hình 3.1. Nối san ở rẻ cây họ Đậu
Khi có một lượng lớn chất hữu cơ trong đất, loại vi sinh vật phân giải chất hữu cơ phải lấy nitơ trong đất dé sinh trưởng, phat triên. Trong trưởng hợp nảy, xảy ra sự cạnh tranh tam thời vẻ đạm giữa vi sinh vật va cây trông
Xét về mặt đạm thi đó là quá trình cổ định đạm, chứ không phải lá quá trình
phản nitrat hóa. Sau khi vi sinh vật chết, chat hữu cơ được phân giải, lượng
đạm sẻ tăng lên. Trong đất, còn có một số loại vi sinh vật có kha nang hút nitơ không khí Các vi khuân nay gồm: Clostridium pasteurianum, Azotobacter chroococcum, vi khuẩn nốt sẵn họ đậu, thanh tao sống tự do va cộng sinh
trong bẻo hoa dâu...
3.2.3.5 Sự cung cap dam của nước mưa
O các nước nhiệt đới có mưa nhiều như nước ta, một số nito oxit va amoniac theo nước mưa rơi xuống đất tạo nên mudi amoni, muối nitrat làm cho cây cdi xanh tươi hơn, Nguôn gốc của loại đạm nitrat này được tạo ra tử khí nito va oxi của không khi, dưới tác dung của năng lượng không 16 do sắm chớp toa ra, được tông hợp lại thành nite oxit và sau khí rơi xuống đất biến
thành nitrat Còn nguôn gốc của đạm amoniac theo nước mua xuông đất la tử
amoniac khá lớn bốc hơi từ dat, dưới tác động của ánh sáng mặt trời. Khi có
mua, amoniac lo lung trong không khi bị hòa tan va kéo xuống dat theo nước
SVTH: NGUYEN NHAT DUY 21
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VAN BÌNH
đạm để tiêu, cây hút trực tiếp được.
Theo tải liệu nghiên cứu trước đây của Pháp, ở miễn Bắc, hằng năm
lượng đạm do nước mưa dem lại khoảng 20kg N/ha (tương ứng với 100kg
amoni sunfat) trong đó có 8kg ở vào dạng nitrat, và 12kg ở dạng amoni. So
với các nước ôn đới, đó là con số khá lớn, nhưng so với lượng đạm mà thu hoạch hàng năm đã lấy đi của đất thì khá thấp, nhất là trồng cây 2, 3 vụ liên tiếp trong một năm.
3.3 Chu trình biến déi nitơ trong thiên nhiên và cân bằng dam trong sản xuất”!
Trong hoạt động sống, thực vật và vi sinh vật hút ion nitrat và amoni của đất để tạo nên đạm hữu cơ trong cơ thể của chúng. Khi những vi sinh vật chết, đạm hữu cơ phân giải thành amoniac. Õ điều kiện thích hợp. đạm amoniac bị oxi hóa thành đạm nitrat. Trong điều kiện yếm khí, do tác dụng của vi khuân, đạm nitrat biến thành nitơ phân tử bay vào khí quyền. Nitơ phân tử trong điều kiện thuận lợi lại biến thành đạm vô cơ. Thực vật tiêu thụ dạng đạm nay và biến nó thành đạm hữu cơ (protit). Gặp điều kiện thuận lợi, dang
đạm hữu cơ lại phân giải thành đạm amoni. Cứ như the, trong thién nhién
biến đôi thành một chu kỳ kin.
Trong thiên nhiên, nitơ biến đôi qua nhiều dang, theo chu trình có tính tuần hoàn phức tạp, nhưng tông số nitơ là một đại lượng không đôi. Song, về
mặt sản xuất nông nghiệp, ta thấy có lúc nitơ ở môi trưởng này nhiều, ở môi trường kia ít, trong khi đó sản xuất nông nghiệp lại cần đến nó. Do đó, dựa vào quy luật tuần hoan nitơ trong thiên nhiên, ta có khả năng điều chính, phân
phối lại lượng nitơ hợp lí, phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp.
SVTH: NGUYEN NHẤT DUY 22
KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VAN BINH
Vi khuan
not san co
dinh dam
Phan nitrat hop
thu
Rưu trôi
Hình 3 2. Sơ đô các quả trình biến đổi nito trong dat
ĐẤt Việt Nam thường bị rửa trôi, xói mòn nên thưởng thiếu đạm. Để cung cấp đủ đạm cho cây trồng, cần phái lập bang cân đối đạm trên cơ sở
nghiên cứu nhu cau đạm của cây trồng, khả năng cung cap đạm của dat va của
thiên nhiên. Nói chung, can phải xác dinh hai yếu tố:
+ Lượng đạm mà cây trông hút dé tạo ra thu hoạch.
+ Lượng đạm được cung cấp. Từ đó, tính lượng đạm hao hụt dé cung
cấp thêm nham đạt được năng suất cây tròng cao vả ngày cảng ôn định
SVTH: NGUYÊN NHAT DUY 23
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VĂN BINH
Tất ca các dang nitơ có trong cơ thê hay trong các mô được gọi là nitơ
tông số. Nitơ có trong thành phan axit amin của protein là N protein. Nitơ không có trong thành phin protein như các mudi đạm vô cơ, axit nitric, các axit amin tự do, ure và các dan xuất của ure, các alcaloit, các bazơ purin va
pyrimidin...la các nito phi protein.
Nito tông số = nito protein + nitơ phi protein
4.1.1 Dinh lượng Protein bang phương pháp Lowry Í tự
+ Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng màu của protein và thuốc thử Folin,
cường độ màu của dung dịch tỷ lệ thuận với nông độ protein, và dựa vào đường chuẩn của protein. có thê tính được hàm lượng protein của mẫu nghiên
cứu.
4.1.2 Định lượng Protein bang phương pháp Coomassie Brilliant Blue G - 250"!
+ Nguyên tắc: Phương pháp này dựa vào sự thay đổi màu xảy ra khi Coomassie Brilliant Blue G - 250 liên kết với protein trong dung địch axit.
Dang proton hoá của thuốc nhuộm Coomassie Blue có màu đỏ đa cam. Thuốc nhuộm liên kết chặt chẽ với các protein, tương tác với cả nhóm ky nước va
các nhỏm mang điện tích dương trên phân tử protein. Trong môi trường của
các gốc mang điện tích dương, sự proton hoá không xảy ra và cỏ mau xanh xuất hiện.
4.1.3 Định lượng Protein bằng phương pháp quang pho"
+ Nguyên tắc: Phát hiện và đo protein: Phương pháp đơn giản nhất để đo nông độ protein trong dung dich là độ hap thụ tia cực tim của nó. Nếu protein tỉnh sạch thi nồng độ tuyệt đối của nó được tinh theo giá trị được đo. Nếu