SVTH: NGUYÊN NHẬT DUY 10

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Hóa học: Khảo sát hàm lượng nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất ở một số điểm trên địa bàn tỉnh Bình Thuận (Trang 20 - 25)

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VAN BINH

kha nang giữ nước tốt, tang đất canh tác từ trung bình đến day, dat chua, hàm lượng mùn nghẻo, lân tổng số trung bình, ít thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Ở những nơi địa hình tương đối thấp hiện nay được trồng cao su, điều, cây ăn quả, một sô loại cây màu lương thực.

- Đất đỏ thầm tích tụ sét, đá ting nông (Epilithi acri - Rhodic Ferralsols) phân b6 tập trung ở các huyện Bac Binh, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Đức Linh, Tánh Linh (nhiều nhất là Hàm Thuận Nam 12.565 ha). Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, dat chua, ham lượng mun trung bình, dam, lân tông số trung bình. Ở những vùng đôi núi

thấp có thể khai thác để trồng màu và cây công nghiệp, còn lại chủ yếu là

trồng rừng bao vệ dau nguồn.

- Đất đỏ vàng cơ giới nhẹ, tầng đá nông (Epilithi areni - Xanthic

Ferralsols) cỏ điện tích 198.331 ha, phân bế trên địa ban hầu hết các huyện trong tỉnh (nhiều nhất là Tanh Linh 46.179 ha). Thành phân cơ giới thịt nhẹ là chủ yếu, tang đất từ trung bình đến mỏng, đất it chua, hàm lượng dinh dưỡng

thấp, đạm và lân tổng số đều nghèo. Phần lớn loại đất này còn chưa được sử dụng, một số diện tích được sử dụng vào lâm nghiệp, một số phân bô ở địa hình thấp được khai thác trồng lúa nương và màu nhưng năng suất không cao.

- Đất đỏ vàng cơ giới nhẹ, có kết von đá ong (Hyperferri areni -

Xanthic Ferralsols) phân b6 ở các huyện Bắc Binh, Ham Thuận Bắc, Ham Thuận Nam, Tánh Linh và Đức Linh (tập trung ở Tánh Linh 5.356 ha). Dat có thành phan cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, chua, mức độ Ferralit yêu, ting

đất khá day, tơi xốp, dé thoát nước. Ham lượng min và các chất dinh dưỡng đều nghèo. Hiện nay đang được sử dụng để sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là

lúa nước ở những nơi có tưới và rau màu các loại.

- Đất đỏ vàng cơ giới nhẹ (Areni - Xanthic Ferralsols) có diện tích 43.115 ha, chiếm 5,49% diện tích tự nhiên, phân bó ở các huyện Tuy Phong,

SVTH: NGUYÊN NHẬT DUY il

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VĂN BINH

Bắc Binh, Ham Thuận Nam, Tánh Linh, Hàm Tân và đảo Phú Quý (nhiều nhất ở Tảnh Linh 15.345 ha). Đất có thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ, phản ứng chua, nghẻo dinh dưỡng, ham lượng min va các chất dinh dưỡng nghèo.

Phan lớn diện tích chưa được sử dụng hoặc còn rừng đưới dạng cây lim bụi, 16 ô, gỗ tạp...

- Dat min vàng đỏ trên núi (Epilithi - Humic Ferralsols) có điện tích 8.310 ha, chiếm 1,06% diện tích tự nhiên, phân bố ở các huyện Tuy Phong,

Bắc Binh, Hàm Thuận Bắc, Ham Thuận Nam (nhiều nhất ở Hàm Thuận Bắc 5.099 ha). Nhìn chung, đất có độ phi kha nhưng do phân bố ở địa hình núi

cao, đốc và chia cat; đất chua, lại có ting mỏng nên phan lớn sử dụng cho

mục đích lâm nghiệp.

+ Nhóm dat mới biển đôi (Cumuli - Humic Cambisols) có diện tích 4.236 ha, chiếm 0,54% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở địa hình thung lũng vùng đổi núi của các huyện. Đất có thành phan cơ giới từ trung bình đến nặng, nhiều min, đạm nhưng lân tổng số nghèo. Dat mdi biến đôi được sử dung đê tròng lúa, màu lương thực va các loại cây công nghiệp ngắn ngày.

+ Nhóm đất xói mòn tro sỏi đá (Leptosols) có tang canh tác mỏng, diện tích không nhiều 8.282 ha, chiếm 1,05% diện tích tự nhiên, phân bỏ tập trung ở các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Nam. Hàm Tân, Tánh Linh.

Căn cứ vao các chỉ tiêu phân loại, nhóm đất tang mỏng được chia thành một

đơn vị cap 2 và một đơn vị cấp 3. Do đất hạn chế vẻ tang day và độ đốc nên

chỉ có thê sử đụng vào việc khai thác làm vật liệu xây dựng, khoanh nuôi bảo vệ và trồng rừng.

Nhìn tổng quát, trên địa ban tỉnh có sự phong phú vẻ ching loại đất nên

quá trình khai thác sử dụng có thê cho phép đa đạng hóa các loại hình sử dụng theo hướng đa dang sinh học với thé mạnh là các loại cây rừng, cây công nghiệp dải ngảy, cây ăn trai và các loại cây công nghiệp ngắn ngày. Tuy

SVTH: NGUYEN NHAT DUY 12

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VĂN BINH

một số nơi bị xói mòn, rửa trôi nghiêm trọng.

2.4.3. Tiềm năng đất dai cho phát triển nông - lâm nghiệp |"!

Trên cơ sở phân tích đánh giá các yếu tổ liên quan đến quá trình sản xuất cho thay tiềm năng đất đai dé phân vùng phát triển nông nghiệp của

tỉnh như sau:

- Diện tích đất đai thuận lợi dé phát triển sản xuất nông nghiệp khoảng 290 nghìn ha, trong đó cỏ khoảng 250 nghìn ha/tông số 284 nghìn ha đang sản xuất hiện nay được duy trì tiếp tục sản xuất; khai thác, mé rộng bô

sung khoảng 38 - 39 nghìn ha từ các loại dat khác (khoảng 13 - 13,5 nghìn ha

đắt chưa sử dung, khoảng 25 -25,5 nghìn ha dat lam nghiệp), cụ thẻ:

+ Đất trồng cây hang năm: diện tích thích hợp khoảng 160 nghìn

ha, trong đó: diện tích đất tròng lúa nước thích hợp khoảng 44 - 45 nghìn ha, phân bé chu yếu trên đất phủ sa, tập trung nhiều ở các huyện Đức Linh, Hàm

Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Hàm Tân, Bắc Bình, Tuy Phong; diện tích đất

trồng cây hàng năm còn lại khoảng 114 nghìn ha, phân bố chủ yếu trên đất

cát, đất xám và đất đỏ cơ giới nhẹ, tập trung ở các huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc, Bắc Binh, Tuy Phong,Tánh Linh và thành phố Phan Thiết.

+ Đất trồng cây lâu năm: diện tích thích hợp khoảng 128 - 129 nghìn ha, phân bố chủ yếu trên đất phù sa, đất cat, đất xám, đất đỏ thẫm tích

tụ sét và đất đỏ cơ giới nhẹ, tập trung nhiều ở các huyện Hàm Thuận Bắc, Đức Linh, Hàm Tân, Tánh Linh với các loại cây trồng chủ yếu như cao su,

điều, cà phê, tiều và cây ăn quả.

- Diện tích đất đai phủ hợp dé phát triển cây lâm nghiệp ôn định khoảng 375

nghìn ha và được phân bỏ ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh, trong đó tập trung chủ yếu ở các huyện Bắc Bình, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam

và Tuy Phong.

SVTH: NGUYÊN NHÁT DUY 13

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VĂN BÌNH

CHƯƠNG 3: TONG QUAN VỀ NITƠ

3.1 Vai trỏ của nite đối với đỉnh dưỡng của cây trồng

Trong tự nhiên, ta thường gặp nito ở hai dạng: nito tự do trong không

khí và nitơ trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ.

Cây trồng nói chung chỉ đồng hóa được nitơ ở dạng các hợp chất vô cơ như ion NH," hay NOy . Còn nitơ ở dang hợp chất hữu cơ, cây trồng chi đồng hóa được sau khi các hợp chất đó đã trải qua quá trình khoáng hóa. Chỉ có cây

họ đậu mới đồng hóa được nito tự do trong không khí. Dạng nito nay sau khi phản ứng nitrat hóa, amoni hóa xảy ra trong thiên nhiên, hoặc do kết quả hoạt động của vi sinh vật song tự do trong dat hay vi sinh vật trong nốt san của rễ cây họ đậu, béo hoa dau, tạo ra NO: NH¿'. Cây trong đồng hóa được nito ở dạng này hay dang khác lại phụ thuộc môi trường của phản ứng và nông độ của ion có mặt trong dung dịch đất.

Đối với cây trồng nitơ có những vai trò:

3.1.1. Nguyên t6 cơ bản cân thiết cho thực vat"!!!

Nito là thành phan quan trọng của tất cả các protit đơn giản và phức tạp trong nguyên sinh chat của tế bảo thực vật. Nguôn nitơ chủ yếu cần cho dinh dưỡng của cây trong là mudi nitrat và mudi amoni. Các chat vô cơ này sau khi được cây trồng hap thụ, phải qua quá trình biển đôi phức tạp mới tạo nên sản

phẩm cuối cùng là aminoaxit và protit. Phân tử protit rất phức tạp được tổng hợp từ nhiều aminoaxit.

Các aminoaxit tạo ra tử amoniac với nhóm xeto của axit hữu cơ. Phản

ứng này được gọi là phản ứng amin hóa, thường được xúc tiền nhờ hoạt động

của các enzim.

Các xetoaxit như a — xetoglutaric, fumaric... tạo ra trong thực vật khi

phân hủy các gluxit. Hướng tông hợp các aminoaxit trong thực vật chủ yêu là

phản ứng amin hóa các xetoaxit với amoniac qua hai giai đoạn: ở giai đoạn

SVTH: NGUYÊN NHÁT DUY l4

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYEN VAN BINH

2, iminoaxit bị khử đến aminoaxit. Chang han:

Cu/Fe Cu/Fe

HOOC-CO-CH;-CH;-COOH = HNO, —— (HNO;); —— NH;OH ie NH,

3.1.2 Thanh phan của các axit nucleic, vitamin, enzim |"

Nitơ cũng có trong thành phan các axit nucleic (ribonucleic RNA và deoxiribonucleic DNA), chúng có vai trò đặc biệt quan trong trong sự trao đôi chất cúa thực vật.

Ngoài ra, nito con là thành phần của các photphatit, alcaloit trong một số vitamin, các enzim và nhiều chất hữu cơ khác của tế bảo thực vật.

3.1.3 Thành phan chủ yếu của clorofin ”“”!

Nitơ là một trong những thành phần chủ yếu của clorofin, Đối với cây trồng có chứa clorofin, cơ thé của chúng có khả năng tự dưỡng (khả năng

tông hợp chất hữu cơ cân thiết từ chất võ cơ). Nhừng cây tròng không có

clorofin thì không có khả ning đỏ ma phải sống ở những nơi có sẵn chất hữu

cơ.

3.1.4 Anh hướng đến sự phát triển của cây trong"!

Khi cây trồng được cung cấp đầy đủ nitơ và những điều kiện khác thì tốc độ phát trién, hiệu suất quang hợp tăng lên, tạo điều kiện cho quá trình tông hợp các chất hữu cơ có nitơ trong cây.

Tuy vậy, khi thừa nitơ, thời kỉ sinh trưởng phát triển sẽ kéo đài, cây hô hap mạnh hơn quang hợp. Kết quả lả gluxit tiêu hao nhiều hơn gluxit tích lũy.

Lượng tinh bột trong cây giảm xuống. Cây sinh trưởng quả mạnh, thân lá ting nhanh ma mô cơ giới kém hình thành nên rễ cây rất yêu, dé bị lốp đô. giảm năng suất nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Hóa học: Khảo sát hàm lượng nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất ở một số điểm trên địa bàn tỉnh Bình Thuận (Trang 20 - 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)