1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hàm lượng nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất ở một số điểm trên địa bàn tỉnh bình thuận

68 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Trong đất, còn có một số loại vi sinh vật có khả năng hút nitơ không khí Các vi khuân này gôm: Clostriđium pasteurianum., Azotobacter chroococcum, vi khuan not san ho dau, thanh tảo song

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC

(303 LJ oR

KHOA LUAN TOT NGHIEP SU PHAM HOA HOC Tên đẻ tải:

KHAO SAT HAM LUONG NITO TONG SO VA NITO DE TIEU TRONG DAT O

MOT SO DIEM TREN DIA BAN TINH

BINH THUAN

GVHD: ThS.Nguyén Van Binh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đề xây dựng nên tảng kiến thức hoàn thành khóa luận này, em xin chân

thành biết ơn sự dạy đề và chỉ bảo tận tình của quý thầy, quỷ cô trong trường

Đại học Sư phạm TP Hỗ Chí Minh, đặc biệt là quý thầy, cô trong khoa Hỏa trong suốt bổn năm học qua

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thây Nguyễn Văn Binh, cô Trần Thị

Lộc, cô Lê Thị Diệu, thầy Trương Chí Hiển đã truyền đạt những kiến thức cần thiết, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình, trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu này

Em bay to lòng biết ơn vô hạn đến bố mẹ và gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bẻ, tập thê Hóa 4A đã quan tâm, động viên và cùng đông hành trong

suốt quá trình làm khóa luận

Quá trình nghiên cứu đẻ tài khóa luận chắc chắn khó tránh khói những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô trong khoa

đề khỏa luận được hoàn thiện hơn

Tp Hồ Chí Minh, ngảy 10 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Trang 3

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYÊN VAN BINH

MUC LUC

MỜ ĐẦU ssssicscicsscctecssescatianet ats ita eens Sa ib sakanibSaucs ai vi

1: ESB hen hay OI OE ss scsi cstisccs asians st Spade aS AT vì

GZ WARNS GI CTS PARTTIOE CODER sicassas srssncon voce ceeaazsienscesusperaqnaneeesterosanqunssss seaesesanes easiness vi 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - - 2 St x31 3 11511215 15 1711752 215713737 721593 vi 4 Đối tượng và khách thê nghiên Cru .ccsecsesseserseesessesseseeseeseneeseeeesers: vii

$; Gidi hen: phem:vi-nghien cuties nici naa vil Š: Giá tiết khoa acne visits assess cain staciaaccancinaraeaatceaatmncatsestlias Vil

7 Ptt0ng Báo nghi GẦU Lá ác táo ovodiiteidadsasdsassnad Vii © ORF TIE UNI is ven nccscnsancaasicicn csanicunsasainsa dervisasentansusce ssanepadion dongensusedsdesnsssce vil 9, Ké hoach nghién Cu ccccccseeseessessersesersseereversersersveseesensstsessesenseareneseeenes viii

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ BÌNH THUẬN . 5 5-5-5 [1⁄) bí địa lý +acciuátbtcca4i1466G6ã5600A-áx0400g606iã0ix4as8 | bổ KII HẦU cscs secession peices se ae | CHUNG 7N IV ĐẤT Lueeeeaaeeeeseeeeeeeeeesi 2 2.1 Khái niệm về đắt 2-5 5 3v E2 212 372327313722 15EcErvrrrkrredcvee 2 3.2, QuÁ trình hình thành đềt cuc c0 00c 6002200262266 066226(G668ls de 2

2.3 Các yêu tô ảnh hưởng đến quá trình hình thành đắt - 3 D1 BẠNh VỆ cai nà GuQi ng tòi hanh GG GA1014861A3006186060008)465136038-166c1440 3 NT N Na kh eieaeieeeeeeceeexye6sesisscspagassai 3

"c8 ng “iỪDnDŨDnỪDỮẶẦẢÂẦA 4

2.3.4 Đá mẹ Q QQ QQ Q1 KT nọ TH TH ng ng 4

23-5 Thi pian isis ee cease aa yee eae 4

Trang 4

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

EFC TAIN cis ccancecpiancenseustsavvatnscpssapscsesansinncasniied seaseusdenca tenses castiapsascnientedse 4

2.4 Dic diém dat Binh Thuan 0 cc.ccsccccsceseeseesecceserseesessessrseesvecensveneeaness 5

2.4.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo -.- ¿56 S6 s S522 S1 12x 1x sex 5

21:2: Ti nguyên đỀNGG bú ttSc1020G0SiA0%°40801~3640x08A288ã88w08& 6

2.4.3 Tiềm năng đất đai cho phát triển nông - lâm nghiệp 13 CHƯƠNG 3: TỎNG QUAN VỀ NITƠ 5-56 sccsccsrsscree 14

3.1 Vai trò của nitơ đối với dinh dưỡng của cây trồng - 14

3.1.1 Nguyên tô cơ bản cân thiết cho thực vật 5 S2 x2 14

3.1.2 Thanh phan cua Cac axit nucleic, vitamin, enzIm - xs 15

3.1.3 Thanh phan chi yéu cia clorofin .cccccccccesecsecseseseesecsessseseesesseeess 15

3.1.4 Anh hưởng đến sự phát triển của cây trông 55-5555: 15

3.2 Lượng nitơ trong đất và sự biến đôi hóa học các hợp chất của nó l6

3.2.1 Nitơ trong đất - s1 1111111151 1 1311 1 T1 13 113 1 11 1 cv, 16 3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá nitơ trong đắt, - s32 2 2352 17 3.2.3 Quá trình chuyên hóa các hợp chất nitơ trong đắt 18

3.3 Chu trình biến đổi nitơ trong thiên nhiên và cân bằng đạm trong sản

SG SAS SASS Sc SGA Ni a aN ea eI 24

4.1 Các phương pháp xác định nitơ .- Ăn series 24

4.1.1 Định lượng Protein bằng phương pháp Lowry - 24

4.1.2 Dinh luong Protein bang phuong phap Coomassie Brilliant Blue G —

Trang 5

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYÊN VĂN BÌNH

4.1.4 Định lượng Protein bằng phương pháp Dumas - 25

4.1.5 Định lượng N - Protein bằng máy Kjeldahl 22 55- 25

4.2 Nguyên tắc xác định hàm lượng nitơ dễ tiêu 2 555552 25

4.3 Nguyên täc xác định nitơ tông số theo phương pháp Kjeldahl 26 4.4 Những yếu tô có thể ảnh hưởng đến kết quả phân tích 27 CHƯỜNG % THƯ NGHIỆN-::< ¡ác 6G G1212 GiAi G00 E00 A0á gang 28 3 1, điển lây ĐẤU cnncueieiioadisoagddlsosoeaagud 28

“1 1á HT 1e ceeadeeeeeoaseo 38

5.2.1 Nguyên tắc lẫy mẫu 2-6 6t sStx cv xe cv cvcvxzrrrvee, 38

52:2 Lây tiểu phân ÂN u22 dc 62 axgilbouasdcesse 38

SDB: Phiri Relat eB sissies iS AN IEE RS 39

Š2:4 Nghiên và LÂY HIỂU saccades cesses icine ake Cbs amass taeaRaA 40

5.3 Phuong pháp xác định hàm lượng nitơ tông số và nitơ đễ tiêu 40

5.3.2 Xác định hàm lượng nitơ tông số trong đất bằng phương pháp

ICT os sseseanenee eecenesnec tame suuneemraevnrinnenes sarceoepermnemenmeneeraneetmeentiseel 42

5.3.3, Xdc dinh ham lung nito dé ti@u ccccceccsseseeseseeeeeesseeneeeeseseeereesees 48

KET LUẬN d0 160uá66604dGA6434c0gi4iogaizsuxsauas 53 TÀI LIỆU THAM KHẢ ác 2 áccctacabAtGiucdidassidiảasu.a 54 EHÙ TƯ ca sunetho ad acta eh aaa irae aa 56

Trang 6

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH DANH MUC BANG

Bảng 3.1 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nitơ tông số trong đắt 17

Bang 3.2 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng nitơ dễ tiêu trong đất 18

Bảng 5.1 Đặc điểm các mẫu đất 2-5-5 S2 St v33 1 cv gay 29

: 5.2 HE SO Kh6 KiGt nn 4]

Bang 5.3 Ham lượng nitơ tông số trong các mẫu đất - 5-5-5: 46

Bang 5.4 Ham lugng nito dễ tiêu trong các mẫu đất 2: 55- 50

DANH MỤC HÌNH

Hình:3.1:Nỗtsản ð:rế cây họ ĐU:::2.-:¿: 2.2¿2c23022206-22002222201200 000 2I

Hình 3.2 Sơ đồ các quá trình biến đổi nitơ trong đất - 5-55: 23

Hinh 3.2 Địa điểm lấy HẦU: ecccceockioieoooiiiindiddroyngRedasbi84226066 28

0ï“ n -aA 32

li YddddảỶdẢAẢAẢAẦA 33 Nh:Š 6: NHẾUHẤ:6622061000602120000600001G10VA640000020600200423613/00020/60v06 33 ERMA SPs Sass sessilis cia tats aaa 34 Hình: MIỄN Gas sccisessosssscaosaxsccvusrasascneicspien sanessiasnn saa eskanceou saa tcetssebves 34

70 85 34

l0 8N c.c : ADO 35

Hình 5.11: MÃN Ô G22 22G5501140256G112 1200 0ag 460102665 G/66.461632004L 20a 36 Hinh:5/13 MẪU: TỦ áccc200020G010000U000G14000i036GG0ả00X20ãã80-u4i368 36 Hình X13, MAI LÍ Gan occbcd bi dá2G1AtG00L3a4250080966ia80088854-4614ásaiu 37 HH SG FS Ga eeeeeeseoiossaxetieesdgi44012466546c,iee 37

Hình 5.15 Sơ đồ lấy mẫu riêng biệt (a,b,c,đ) và mẫu hỗn hợp (e) 39

Trang 7

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

a

Hetty S06: 16 CAC dhigenn KIEKRÏNSceecniaeeaoeeaeaeseeideeseosszsd 43

Hinh 5.17 May phá mau Kjeldalh .ccccccssccsesesesrsesssesessesesssnerseeeeennsenrenens 44

Hinh 5.18 Mau sau khi pha mau .0.0.c.c.ccccccccsseseseseccesesesecsceeceseecseecseseeereeees 45 Hinh 5.19 Biéu d6 thé hién ham luong nito téng sé trong cac mau dat 47 Hinh 5.20 Biéu 46 thé hién ham lugng nito dé tiéu trong cac mau dat 50 Hình S:21 Hán dễ phần bồ TÍN sie ssssscasssvcasccnarasnaccrancaasatenseinsewcnaweteaats $2

———ễ—====ễề=

Trang 8

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: Th§ NGUYÊN VĂN BÌNH

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, thuộc vùng kinh tế Đông Nam Bộ vả năm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kính tế

trọng điểm phía Nam Đại bộ phận lãnh thô là đôi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, địa hình hẹp ngang kéo theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, phân

hoá thành 4 dạng địa hình: đất cát và côn cát ven biên chiếm 18,22% diện tích

đất tự nhiên, đồng bằng phủ sa chiếm 9,43% điện tích đất tự nhiên, vùng đôi gò chiếm 31,65% diện tích đất tự nhiên, vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích dat tự nhiên Khí hậu năm trong khu vực có vùng khô nhất cả nước, nhiều gió,

nhiêu năng Nhin chung đất đai khô căn, sỏi đá khó canh tác nơng nghiệp

Ngồi các yếu tơ khí hậu, thời tiết, kỹ thuật chăm sóc, thì chế độ phân bón và hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đắt ảnh hưởng rất lớn đến cây tròng Trong đó nitơ là một trong số những thành phần quan trọng ảnh hưởng

đến sự phát triên của cây Vì vậy, em tiến hành * Khảo sát hàm lượng nitơ

tông số vả nitơ đễ tiêu trong đất ở một số điểm trên địa bàn tỉnh Bình Thuận”

với mục đích đánh giá chất lượng đất ở Bình Thuận; giúp cho nông dân có thêm thông tin để bỏ sung phân bón hợp lý cho đất, nhăm đem lại hiệu quả kinh tế

2 Mục đích nghiên cứu

Kháo sát hàm lượng nitơ tông số vả nitơ dé tiêu trong đất ở một số điểm trên

địa bản tỉnh Bình Thuận

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu và xây dựng hệ thông lý luận vẻ quá trình hình thành đất, sơ lược vẻ nitơ cũng như vai trò của nitơ đối với cây trồng

Nghiên cứu đặc điểm của vùng đất khảo sát

Trang 9

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

eee

Tìm hiểu các phương pháp xác định hảm lượng nito tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất

Khảo sát hàm lượng nitơ tông số và nitơ dễ tiêu trong dat 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hàm lượng nitơ tông số và nitơ để tiêu trong đất

của một số điểm trên địa bàn tỉnh Bình Thuận

Khách thể nghiên cứu: Thành phần hóa học vả dinh đường trong đất của

một số điềm trên địa bàn tính Bình Thuận

SŠ, Giới hạn phạm vì nghiên cứu

Phân tích mẫu đất tại một số điểm trên địa bản tỉnh Bình Thuận

- _ Xác định hàm lượng nitơ để tiêu bằng phương phap chung cat Kjeldahl Xác định hàm lương nitơ tông số băng phương phap Kjeldahl

6 Giả thiết khoa học

Nếu việc phân tích chính xác thì sẽ đánh giá đúng hàm lượng nitơ tông số và nitơ dễ tiêu trong đất, từ đó có thể giúp cho nông dân có thêm thông tin

để bỏ sung phân bón hợp lý cho đắt nhằm đem lại hiệu quả kinh tế

7 Phương pháp nghiên cứu

- _ Phương pháp phân tích và tông hợp tải liệu: thu thập thông tin từ nhiều

nguồn tải liệu khác nhau, chọn lọc và tông hợp các nội dung chính,

quan trọng có liên quan đến đẻ tài nghiên cứu

- Phuong pháp khảo sát trực tiếp: lây mẫu đất tại một số điểm và phân

tích

- Phuong pháp xử lý thông tin: phân tích số liệu, tông hợp và khái quát

hỏa

Trang 10

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BÌNH cr a A + Téng quan vé dat + Téng quan vé nito t Phương pháp xác định hàm lượng nitơ tông số và nitơ đễ tiêu trong đất + Thực nghiệm: 9 Kế hoạch nghiên cứu

Thời gian thực hiện Tiến trình hoàn thành

có SỐ - Chon dé tải, đọc tải liệu và

1/8/2013-31/8/2013 xây dựng đẻ cương nghiên

cửu

1/9/2013-30/9/2013 - Lay va xur ly mau đất

- Tien hanh phân tích, xác

Trang 11

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

CHUONG 1 TONG QUAN VE BINH THUAN

1.1 Vị trí địa lý !"“!

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, thuộc vùng kinh tế

Đông Nam Bộ và năm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế

trọng điểm phía Nam Phía Bắc của tỉnh giáp tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận,

phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam giáp Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Đông

và Đông Nam giáp biên Đông với đường bờ biên đài 192 km Ngoài khơi có

đảo Phú Qúy cách thành phố Phan Thiết 120 km Trung tâm tỉnh cách thành phố Hồ Chí Minh 200 km, cách thành phố Nha Trang 250 km, có quốc lộ ÌA,

đường sắt Bắc Nam chạy qua nối Bình Thuận với các tỉnh phía Bäc và phía

Nam của cả nước, quốc lộ 28 nói liền thành phố Phan Thiết với các tỉnh Nam Tây Nguyên quốc lộ 55 nỗi với trung tâm dịch vụ dầu khi và du lịch Vũng

Tau

Với vị trí trên, bên cạnh mỗi quan hệ kinh tế truyền thống với dia ban

kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Thuận sẽ có điều kiện mở rộng mối quan

hệ giao lưu phát triển kinh tế với các tỉnh Tây Nguyên và cả nước Sức hút

của các thành phó và trung tâm phát triển như thành phố Hỗ Chí Minh, Vũng

Tảu, Nha Trang đã tạo điều kiện cho tỉnh đây mạnh sản xuất hàng hoá, tiếp thu nhanh khoa học và kỹ thuật

1.2 Khí hậu Í"°I

Tinh Bình Thuận nằm trong khu vực có vùng khô nhất cả nước, nhiều

gió, nhiều năng, không có mùa đông, nhiệt độ trung bình là 26,5"C - 27,5°C;

lượng mưa trung bình là 800 - 1600 mm/năm, thấp hơn trung bình cả nước

(1.900 mm/năm)

Trang 12

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

CHUONG 2 TONG QUAN VE DAT 2.1 Khai niém ve dat *!

Đất là sản phẩm của quá trình phong hóa đá mẹ, trải qua một thời gian

đài nhờ tác dụng của vi sinh vật tích lũy được chất hữu cơ và đạm, thực vật

thượng đăng có thê sống được Một số đất hình thành do sự bồi lắng phù sa

sông, biên

2.2 Quá trình hình thành đất !°!

Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đôi rất phức tạp của vật

chất diễn ra ở lớp ngoải cùng của vỏ Trái Đất dưới tác động của nhiều yếu tô

tự nhiên và nhân tạo

Theo quan điểm nguồn góc thì quá trình này bắt đầu băng sự phá hủy

vật liệu ban đầu được gọi là đả mẹ, sản pham chu yếu là các chất vô cơ có kích thước khác nhau Quá trình phá hủy đá mẹ xảy ra dưới các hình thức khác nhau ta gọi chung một cụm từ là “Quá trình phong hóa”, dựa vào tỉnh chất người ta phân biệt được ba loại phong hóa: lý học, hóa học, sinh học Kết

quả quá trình phong hóa đá là tạo sản phẩm phong hóa, sản phẩm này tiếp tục

biến đổi tạo sản phẩm trung gian giữa sản phẩm phong hóa và đất gọi là “mẫu

chất” Theo thời gian, các yếu tô tự nhiên như sinh vật, khí hậu, địa hình và

con người tác động lên mẫu chất và dần dần bổ sung thêm một phân mới đó 1a

chất hữu cơ Chính phần này mới làm cho mẫu chất trở thành đất với đầy đủ

thuộc tính lý học, hóa học, sinh học và đặc tính sử dụng của nó

Theo quan điểm lịch sử thì quá trình hình thành đất chỉ từ khi bắt đầu

CÓ Sự song xuất hiện Nó tiền hóa cùng với sự sống từ thấp đến cao mả một

phân được phản ánh qua mỗi quan hệ hữu cơ: đất - cây - đất, có tác dụng tuần hồn theo kiêu xốy trơn ốc Nghĩa là, sau một chu kỳ sống, sinh vật trả

lại cho đất một lượng vật chất nhiều hơn so với khi nó lấy

Trang 13

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BÌNH

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất

Có năm yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất: sinh vật, khi hậu, đá mẹ, địa hình và tuôi Đối với đất trồng, còn chịu tác động của con

ngưởi

2.3.1 Sinh vật '”!

Đây là yếu tổ chủ đạo vì nhờ đó mẫu chất trở thành đât đồng thời chịu

tác động nhiều nhất của đất Tham gia vào quá trình hình thành đất có nhiều

sinh vật nhưng cỏ thê phân thanh ba nhom chinh: vi sinh vật, thực vật, động vat - Trong đất có rât nhiều vi sinh vat, có thê có hàng trăm triệu con trong 100g dat Vi sinh vật giúp phân giải và tông hợp chất hữu cơ, cô định nitơ từ không khi (chỉ có & vi sinh vật có định đạm)

- Thực vật là nguồn cung cấp chất hữu cơ chủ yếu cho đất Nhờ khả năng quang hợp, hàng năm thực vật đẻ lại cho đất hàng tấn, thậm chí hàng

chục tân chất xanh có chất lượng khác nhau tùy thuộc vào loài thực vật

- Động vật cung cấp chất hữu cơ bằng chất thải và băng cả cơ thể của

chúng khi chết đi Chúng cũng góp phân cải thiện một số tính chất vật lý của

đất như tính thoáng khí, tạo kết cấu Trong số các loài động vật, phải kê đến

vai trỏ của giun đất Trong đất có nhiều giống giun và số lượng của chúng cũng rất nhiêu

2.3.2 Khi hau @!”!

Các yếu tô khí hậu một mặt ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình hình thành và biến hóa, mặt khác tác động gián tiếp qua sinh vật Nước và nhiệt độ đóng vai trò quan trọng trong quá trình phá hủy đá Mưa nhiều rửa trôi mạnh các ion kim loại kiềm, kiềm thô làm đất trở nên chua, năng kéo dài đất trở nên

khô hạn Mỗi đới khí hậu có những loại đất đặc thù của nó

Trang 14

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

rr D

2.3.3 Địa hình 0!

Địa hình khác nhau thì sự thâm nhập của nước, nhiệt, các chất hòa tan sẽ khác nhau Cảng lên cao nhiệt độ cảng thấp, hệ sinh vật cũng thay đổi cho

phù hợp Ở vùng đồi vả đồng bằng, ngoài tác dụng phân phối lại độ âm, địa

hình còn có tác động xói mòn và tích lũy Địa hình ảnh hưởng tới hoạt động

sông của sinh vật, chiều hướng và cường độ của quá trình hình thành đất

2.3.4 Đá mẹ 7!

Từ đá mẹ khác nhau đưới tác động cúa các yếu tô hình thành đất mà

các loại đất được tạo thành có thành phần cấp hạt và tính chất hóa lý khác

nhau

Thành phân và tính chất chịu ảnh hưởng của đá mẹ thường được biểu

hiện rõ rệt ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất, càng về sau sẽ bị biến

đổi sâu sắc do quá trình hóa học và sinh học xảy ra trong đất

Trong hệ thông phân loại đất Việt Nam cho đến nay người ta vẫn chia

nhóm đất miễn núi ra chỉ tiết dựa vào các nhóm đá mẹ như đất feralit hình

thành trên đá macma bazơ, đát feralit hình thành trên đả macma axit và đá

biến chất hoặc đất feralit hình thành từ đá cacbonat 2.3.5 Thời gian '9

Chiều đài tuổi của đất được tính từ khi đất bắt đầu hình thành nghĩa là

khi sản phẩm phong hóa bắt đầu tích lũy chất hữu cơ cho đến khi đạt được một sự ôn định nào đó, ta gọi đó là tuôi hình thành tuyệt đối Đất có tuôi cảng

cao, thời gian hình thành đất càng dài thì sự phát triển của đất cảng rõ rệt 2.3.6 Con người 1?!

Từ khi con người biết sử dụng đất trồng trọt đã tác động vào đất rất sâu sắc, làm cho đất thay đổi nhanh chóng Sự tác động này có thẻ làm cho đất ngày cảng màu mỡ hoặc thoái hóa đi Một ví dụ điển hình cho hướng thứ nhất là việc nhân dân ta quai đê lắn biển, thau chua rửa mặn đề khai thác vùng đất mặn nơi hình thành ven biển Trong lúc đó, đồng bào miễn núi sống du canh

Trang 15

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

du cư đã phát rừng làm rẫy, sau vải vụ gieo trong dat bi kiét qué lai bo di tim noi khac

Theo Các Mác việc sử dụng và khai thác đất hợp lí hay không còn do trình độ khoa học và chế độ chính trị xã hội quyết định

2.4 Đặc điểm đất Bình Thuận

2.4.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo '"”

Phản lớn lãnh thô có dạng đôi núi thấp và đồng băng ven biến trai dài

doc bở biển theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, với khoảng 160 km đường

chim bay, nơi rộng nhất 95 km, nơi hẹp nhất 32 km Phia Bắc tiếp giáp các

sườn núi cuối cùng của dãy Trường Sơn, phía Nam có các đải đôi cát (động cát) chạy đài Nhìn chung địa hình phân hóa phức tạp, sông suối thường ngắn

và đốc, bao gôm 4 dạng địa hình chính như sau:

- Vùng đôi cát và côn cát ven biển, chiếm 18,22% diện tích tự nhiên,

chủ yếu là các dải đôi cát đỏ, trăng, vàng lượn sóng, phân bỏ đọc theo bở biển từ huyện Tuy Phong đến huyện Hàm Tân, nơi rộng nhất là địa phận huyện

Bắc Bình (đài khoảng 52 km, rộng 20 km)

- Vùng dong băng phủ sa, chiếm 9,43% diện tích tự nhiên, được tạo thành chủ yếu do phù sa của hệ thống sông, suối bôi đắp, gôm đồng băng phù sa ven biển nhỏ hep ở các lưu vực từ sông Lòng Sông đến sông Dinh: đồng bằng Tuy Phong (sông Lòng Sông), Phan Rí, sông Mao (Sông Lũy), Phan

Thiết (Sông Quao, sông Cà Ty) và đồng bằng thung lũng sông La Ngà (Đức

Linh, Tánh Linh)

- Vùng núi thấp và trung bình, chiếm 40,70% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Tây Bắc của tỉnh Đây là những dãy núi của khối

Trường Sơn chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam từ phía Bắc huyện Bắc

Bình đến Đông Bắc huyện Đức Linh, có độ đốc cao, địa hình phức tạp

Trang 16

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

- Ving ddi gd, chiém 31,65% điện tích tu nhién, la dang chuyén tiếp độ

cao của vùng nủi thấp, kéo đài theo hưởng Đông Bắc - Tây Nam từ Tuy Phong đến Đức Linh

Với đặc điểm địa hình nói trên tạo điều kiện cho tỉnh phát triển một nên sản xuất nông lâm nghiệp phong phú và đa dạng Tuy nhiên cũng gây trở ngại

không nhỏ trong việc đầu tư khai hoang, cải tạo đồng ruộng, chỉ phí sản xuất

và bồ trí cơ sở hạ tảng

2.4.2 Tài nguyên đất '"*

Theo tải liệu của chương trình “Điều tra tông hợp 52E” và vận dụng

phương phap phan loai dat cua FAO - UNESCO cho thay vẻ nguồn gốc phát sinh, tài nguyên đất của Bình Thuận rất phong phú và đa dạng với 10 nhóm

đất chính, 17 đơn vị cấp 2 và 25 đơn vị cấp 3 (25 đơn vị bản đô đất) Các nhóm đất phân bồ trên 4 nẻn địa hình đặc trưng là vùng núi, vùng đôi, đồng băng và ven biên

t Nhóm đất cát (Arenosols) có diện tích 120.591 ha, chiếm 15,35% tông điện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bồ thành các dải hẹp chạy dọc bờ biển

theo hướng Đông và Đông Nam, là phần tiếp giáp giữa bậc thêm phù sa cỗ và

trầm tích biên từ Nam Tuy Phong đến Hàm Tân, được phân thành các loại đất sau:

- Đất côn cát trăng vàng (Dystri - Luvic Arenosols) có diện tích 16.204

ha, chiếm 2,06% diện tích toàn tỉnh, phân bố thành các đải hẹp chạy dọc ven

biển ở các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Tân Đất có đặc tính chua, mùn rất nghèo, hàm lượng định đưỡng ở tầng đất mặt thấp, khả năng giữ mùn, nước kém ở những nơi có điêu kiện tưới hiện đang được sử dụng trồng màu, cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngảy, một số diện tích trông rừng

phòng hộ ven biên, còn lại phan lớn chưa được đưa vào sử dụng

- Đất côn cát đỏ (Dystri - Rhodic Arenosols) có diện tích 89.949 ha, chiếm 11,45% diện tích toàn tỉnh, phân bố hầu hết ở các huyện nhưng tập

Trang 17

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

trung nhiều nhất ở Bắc Bình (37.288 ha) Đất có thành phần cơ giới khá đều

từ tảng trên xuống đưới, phản ửng chua, mun nghèo, độ phân giải hữu cơ

mạnh, hảm lượng các chất đỉnh dưỡng nghèo Trên đất này hiện đang được sử

dụng nhiều đề trồng các loại hoa màu, cây ăn quả và cây công nghiệp

- Đất cát biên (Dystri - Haplic Arenosols) có điện tích 14.436 ha, chiếm

1,84% diện tích tự nhiên, có đặc tính kiềm, mùn nghèo, hàm lượng dinh

dường nghèo Đất được phân bỏ ở hầu hết các huyện trong tỉnh, nhiều nhất ở

Tuy Phong (5.583 ha) Hiện nay phân lớn đất cát biển còn chưa được sử dụng,

một số nơi có điều kiện tưới đã khai thác trong lua va rau dau các loại

+ Nhóm đất mặn (Salic Fluvisols) có điện tích 1.410 ha, chiếm 0,18%

tông diện tích của tỉnh, phân bố ở Tuy Phong, Hàm Tân, thành phố Phan Thiết Đặc điểm và khả năng sử dụng của các loại đất mặn như sau:

- Đất mặn sú vẹt (Gleyi - Salic Fluvisols) có diện tích 239 ha, phân bố

tập trung tại Hàm Tân, đất có thành phản cơ giới nặng, đặc tính mặn chua,

hàm lượng mùn trung bình, hàm lượng dinh dưỡng nghẻo, it có khả năng sản

xuất nông nghiệp, chủ yếu đẻ tròng rừng ngập mặn và nuôi thuỷ sản nước lợ, lam mudi

- Đất mặn ít và trung binh (Salic - Umbric Fluvisols) có diện tích 490

ha, thành phân cơ giới đất nhẹ, phản ứng chua, hàm lượng mùn khá, đạm tổng

số nghèo, lân tông số trung bình, cation kiềm trao đôi khả Đây là loại đất cỏ khả năng sản xuất nông nghiệp nếu được đầu tư cải tạo Hiện nay phần lớn đang được sử dụng để trồng lúa và hoa màu, tập trung ở các huyện Tuy Phong, Hàm Tân

- Đất mặn nhiều (Eutri - Salic Fluvisols) có diện tích 549 ha, phân bố ở các khu vực ven biển, cửa sông thành phố Phan Thiết Đất có thành phần cơ giới nặng, mùa khô thường nứt nẻ, muối bốc trắng trên mặt Đất có phản ứng trung tính, hàm lượng mùn, đạm, lân, kali đễ tiêu khá, có thê đầu tư cải tạo

Trang 18

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BÌNH

làm ruộng mudi hoặc nuôi tôm, hiện nay một số ít điện tích được cải tạo đẻ

trồng lúa

+ Nhóm đất mặn kiểm (Sodi - Haplic Solonets) có diện tích 130 ha, tập trung ở huyện Tuy Phong Đặc điểm của đất là cỏ nhiều muối Na;CO; (> 9%)

và NaHCO;, hiện nay được sử dụng đê khai thác NaOH trong công nghệ sản

xuất xà phòng Tuy nhiên trên đất này cũng có khả năng trồng hoa màu và

một số loại cây trồng cạn khác

t Nhóm đất phù sa (Fluvisols) có diện tích 94.924 ha, chiếm 12,09% điện tích tự nhiên, được phân bố ở hầu hét các huyện trong tinh song tập trung

nhiều nhất ở huyện Hàm Thuận Bắc (diện tích 21.749 ha, chiếm 22%) Dac điểm và khả năng sử dụng các loại đất trong nhóm đất phù sa của tỉnh như

sau:

- Đất phủ sa trung tính ít chua (Umbrihumi - Eutric Fluvisols) có diện

tích 16.031 ha, phân bố ở hấu hết các huyện, tại khu vực hạ lưu các sông

chính như sông Lũy, sông Lòng Sông, sông Cạn, sông La Ngà nhiều nhất ở

Bắc Bình 6.683 ha Đất có tỷ lệ sét tương đối cao, khả năng giữ nước, giữ

mùn khá Phản ứng đất từ trung tính đến ít chua, giàu mùn Hàm lượng các chất đinh dưỡng từ trung bình đến khá Đây là loại đất tương đối tốt thích hợp với nhiều loại cây trông, phân lớn diện tích đã được sử dụng trông các loại

hoa màu, cây lương thực, thực phẩm và các loại cây công nghiệp ngắn ngày

- Đất phù sa mùn chua (Umbri - Dystric Fluvisols) có diện tích 41.863

ha (lớn nhất trong nhóm đất phù sa), phân bố hầu hết ở các huyện, trong đó

Hàm Thuận Nam có nhiều nhất 1 1.078 ha Đất có tỷ lệ hạt sét khá cao, đất ít

chua Hàm lượng mùn trong đất khá giàu, các chất đinh dường tương đổi khá Đây là loại đất có độ phì tương đối cao, phân lớn diện tích đang được sử dụng trồng lúa, rau, đậu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả

- Đất phu sa mun gley (Gleyi - Umbric Fluvisols) co diện tích 14.416

ha, phân bố nhiêu nhất ở huyện Tánh Linh (9.437 ha) Thành phần cơ giới đất

Trang 19

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

từ trung bình đến nặng, tỷ lệ sét cao, hàm lượng mùn cao, đất chua, lân tông

số nghẻo, kali tông số giảu Do điều kiện ngập nước và có tính gley nên khả năng sản xuất rất hạn chế, thường sử dụng đề trồng lúa nước và nuôi trồng

thủy sản

- Đất phù sa có đồm gi (Plinthi - Dystrie Fluvisols) có diện tích 22.613

ha, phân bố ở các huyện, tập trung nhiều nhất là Hàm Thuận Bắc (12.921 ha) Đất có hàm lượng mùn, đạm tông số từ nghèo đến trung bình, lân và kali

tông số ngheo, Do phan bó ở địa hình bậc thêm cao, để thoát nước nên thích hợp với khá nhiều loại cây trồng như lúa nước, hoa màu và các loại cây công nghiệp ngăn ngảy

+ Nhóm đất xảm (Acrisols) có diện tích 156.580 ha, chiếm 19,93%

điện tích tự nhiên Phân bỏ ở hầu hết các huyện, thành phố trong tỉnh (nhiều nhất là Hàm Tân 40.418 ha, chiếm 25,37% diện tích đất xám) Đặc điểm và

khả năng sử dụng các loại đất xám như sau:

- Đất xám cơ giới nhẹ, nghèo bazơ (Veti - Haplic Acrisols) có diện tích

83.629 ha, thành phần cơ giới tử nhẹ đến trung bình, độ giữ nước và hấp thụ

catrion thấp, đất thường chua, nghèo mùn, độ phì thấp, hàm lượng đạm và lân

tông số nghèo Do phân bố ở địa hình khá bằng phăng nên phản lớn diện tích đã được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng lúa, hoa màu các loại

- Đất xám cơ giới nhẹ, vàng nhạt (Areni - Haplic Aecrisols) có diện tích 72.951 ha (nhiều nhất ở Hàm Thuận Bắc 24.026 ha), độ phi thấp, thành phần

cơ giới chủ yếu là cát pha thịt nhẹ, dat chua, nghéo mun, ham lượng đạm tông

số, lân tông số nghẻo, it có khả năng sản xuất nông nghiệp; một số diện tích

đang được sử dụng đê trông các loại cây lương thực, cây công nghiệp nhưng

năng suất thấp; một số sử dụng vào trông rừng, chồng xói mòn

+ Nhóm đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn (Livisols) có điện tích

9.369 ha, chiếm 1,19% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở Tuy Phong vả

Bắc Bình, được phân thành 2 loại:

Trang 20

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

- Dat xám nâu vùng bán khô hạn (Rhodi - Haplic Lixisols) có diện tích

9.116 ha, phần lớn nằm ở huyện Tuy Phong (8.965 ha) Thành phân cơ giới từ

thịt nhẹ đến trung bình, ít chua, hàm lượng mùn khá, mức độ phân giải các chất hữu cơ chậm, độ phi thấp, đạm và lân tông số nghèo Khả năng sản xuất

chủ yếu cho các loại cây trồng cạn, cây màu lương thực và cây công nghiệp ngăn ngày

- Đất đỏ nâu vùng bán khô hạn (Ferri - Haplic Lixisols), tập trung ở huyện Tuy Phong với diện tích 253 ha Thành phần cơ giới từ trung bình đến

nặng, ít chua, hàm lượng mùn trung bình, mức độ phân giải chất hữu cơ trung

bình, hàm lượng đạm và lân tông số đều nghèo Khả năng sản xuất nông

nghiệp rất hạn chế, một số diện tích nhỏ hiện đã được trồng màu, cây lương thực, cây công nghiệp ngăn ngày và cây ăn quả, nhưng chú yêu vào mùa mưa

+ Nhóm đất đen (L.uvisols) có diện tích 21.012 ha, chiếm 2,68% diện tích toàn tỉnh, phân bỏ trên địa bản các huyện Bắc Bình, Tánh Linh và Đức Linh Tùy theo độ dảy tầng đất canh tác mả nhóm dat nay được phân thành 2

loại:

- Dat den cé da tang sau (Endolithi - Chromic Luvisols)

- Đất đen có đá tầng nông (Epilithi - Chromie Luvisols)

Nhìn chung cả 2 loại đất này có thành phần cơ giới trung bình, đất có phản ứng từ chua đến ít chua, lượng mùn và đạm tông số khá, lân tông số khá cao, catrion kiềm trao đôi khá, thích hợp với nhiêu loại cây trồng cạn

+ Nhóm đất đỏ (Ferralsols) có điện tích lớn nhất trong các nhóm đất

với 355.923 ha, chiếm 45,31% tông diện tích đất tự nhiên, phân bố ở hầu hết

các huyện, trong đó nhiều nhất là Tánh Linh, Bắc Bình, được phân thành các

loại sau:

- Đất đỏ thầm tích tụ sét, đá tầng sau (Endolithi acri - Rhodic

Ferralsols) có diện tích 44.333 ha, phân bố ở Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc,

Tánh Linh, Đức Linh và đảo Phú Quý, trong đó nhiều nhất ở Bắc Bình

Trang 21

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

(12.974 ha) Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, tỷ lệ sét cao,

kha nang giit nude tot, tang đất canh tác từ trung bình đến dày, đất chua, hàm lượng mùn nghèo, lân tổng số trung bình, ít thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Ở những nơi địa hình tương đối thấp hiện nay được trồng cao su,

điều, cây ăn quả, một sô loại cây màu lương thực

- Đất đỏ thầm tích tụ sét, đá tầng nông (Epilithi acri - Rhodic

Ferralsols) phân bỏ tập trung ở các huyện Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Đức Linh, Tánh Linh (nhiều nhất là Hàm Thuận Nam

12.565 ha) Đất có thành phần cơ giới tử trung bình đến nặng, đất chua, hảm

lượng mùn trung bình, đạm, lân tông số trung bình Ở những vùng đổi núi

thấp có thê khai thác để trồng màu và cây công nghiệp, còn lại chủ yếu là

trông rừng bảo vệ đâu nguồn

- Đất đỏ vàng cơ giới nhẹ, tầng đá nông (Epilithi areni - Xanthic

Ferralsols) có diện tích 198.331 ha, phân bố trên địa bàn hầu hết các huyện

trong tỉnh (nhiều nhất là Tảnh Linh 46 | 79 ha) Thành phân cơ giới thịt nhẹ là chủ yếu, tầng đất từ trung bình đến mỏng, đất ít chua, hàm lượng dinh dưỡng

thấp, đạm và lân tông số đều nghèo Phân lớn loại dat này còn chưa được sử

dụng, một số điện tích được sử dụng vào lâm nghiệp, một SỐ phân bố ở địa

hình thấp được khai thác trồng lúa nương và màu nhưng năng suất không cao - Đất đỏ vàng cơ giới nhẹ, có kết von đá ong (Hyperferri areni - Xanthic Ferralsols) phân bố ở các huyện Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh và Đức Linh (tập trung ở Tánh Linh 5.356 ha) Đất có thành phân cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, chua, mức độ Ferralit yêu, tầng dat kha đày, tơi xốp, dễ thoát nước Hàm lượng mùn và các chất đinh dưỡng đều nghèo Hiện nay đang được sử dụng để sản xuất nông nghiệp, chủ yêu là lúa nước ở những nơi có tưới và rau màu các loại

- Đất đỏ vàng cơ giới nhẹ (Areni - Xanthic Ferralsols) có diện tích 43.115 ha, chiếm 5,49% diện tích tự nhiên, phân bố ở các huyện Tuy Phong,

Trang 22

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

ED

Bac Binh, Ham Thuận Nam, Tánh Linh, Hàm Tân và đảo Phú Quý (nhiều

nhất ở Tảnh Linh 15.345 ha) Đất có thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ, phản

ứng chua, nghẻo định dưỡng, hàm lượng mùn vả các chất dinh dưỡng nghèo Phản lớn diện tích chưa được sử dụng hoặc còn rừng dưới dạng cây lùm bụi,

lỗ ô, gỗ tạp

- Đất mùn vàng đỏ trên núi (Epilithi - Humie Ferralsols) có điện tích

8.310 ha, chiếm 1,06% diện tích tự nhiên, phân bố ở các huyện Tuy Phong,

Bắc Binh, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam ( nhiều nhất ở Hàm Thuận Bac

5.099 ha) Nhìn chung, đất có độ phi khá nhưng do phân bố ở địa hình núi

cao, đốc và chia cắt; đất chua, lại có tầng mỏng nên phân lớn sử dụng cho

mục đích lâm nghiệp

+ Nhóm đất mới biển đôi (Cumuli - Humic Cambisols) có điện tích

4.236 ha, chiếm 0,54% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yêu ở địa hình thung

lũng vùng đôi núi của các huyện Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến

nặng, nhiều mùn, đạm nhưng lân tông số nghèo Đất mới biến đổi được sử

dụng đề trồng lúa, màu lương thực và các loại cây công nghiệp ngăn ngày + Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá ( Lueptosols) có tầng canh tác mỏng, diện

tích không nhiều 8.282 ha, chiếm 1,05% diện tích tự nhiên, phân bồ tập trung

ở các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh

Căn cứ vảo các chỉ tiêu phân loại, nhóm đất tầng mỏng được chia thành một

đơn vị cấp 2 và một đơn vị cấp 3 Do đất hạn chế về tầng đày và độ đốc nên

chỉ có thê sử dụng vào việc khai thác làm vật liệu xây dựng, khoanh nuôi bảo vệ và trồng rừng

Nhìn tông quát, trên địa bàn tỉnh có sự phong phú vẻ chủng loại đất nên quá trình khai thác sử dụng có thê cho phép đa dạng hóa các loại hình sử dụng theo hướng đa dạng sinh học với thế mạnh là các loại cây rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn trải và các loại cây công nghiệp ngắn ngày Tuy

——————~—————m————mmm——mmmmm——xanemm====—===

Trang 23

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

tc ty

nhiên, do điều kiện khô hạn nên phần lớn đất Bình Thuan nghèo dinh dưỡng,

một số nơi bị xói mòn, rửa trôi nghiêm trọng

2.4.3 Tiềm nang dat dai cho phat triển nông - lâm nghiệp Í m

Trên cơ sở phân tích đánh giá các yếu tổ liên quan đến quá trình sản xuất cho thây tiêm năng đất đai để phân vùng phát triên nông nghiệp của tỉnh như sau:

- Diện tích đất đai thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp

khoảng 290 nghìn ha, trong đó cỏ khoảng 250 nghìn ha/tông số 284 nghìn ha đang sản xuất hiện nay được duy trì tiếp tục sản xuất; khai thác, mở rộng bỗ

sung khoảng 3§ - 39 nghìn ha từ các loại đất khác (khoảng 13 - 13,5 nghìn ha

đất chưa sử dụng, khoảng 25 -25,5 nghìn ha đất lâm nghiệp), cụ thé:

+ Đất trồng cây hàng năm: diện tích thích hợp khoảng 160 nghìn

ha, trong đó: diện tích đất trồng lúa nước thích hợp khoảng 44 - 45 nghìn ha,

phân bỏ chủ yếu trên đất phủ sa, tập trung nhiều ở các huyện Đức Linh, Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc, Hàm Tân, Bắc Bình, Tuy Phong; diện tích đất

trồng cây hàng năm còn lại khoảng 114 nghìn ha, phân bố chủ yếu trên đất

cát, đất xám và đất đỏ cơ giới nhẹ, tập trung ở các huyện Hàm Thuận Nam,

Hàm Tân, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tuy Phong,Tánh Linh và thành phố Phan Thiết

+ Đất trồng cây lâu năm: diện tích thích hợp khoảng 128 - 129 nghìn ha, phân bố chủ yếu trên đất phù sa, đất cát, đất xám, đất đỏ thẫm tích tụ sét và đât đỏ cơ giới nhẹ, tập trung nhiều ở các huyện Hàm Thuận Bắc, Đức Linh, Hàm Tân, Tánh Linh với các loại cây trồng chủ yếu như cao su, điều, cà phê, tiều và cây ăn quả

- Diện tích đất đai phủ hợp để phát triển cây lâm nghiệp ôn định khoảng 375

nghìn ha và được phân bó ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh, trong đó tập trung

chủ yếu ở các huyện Bắc Bình, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam

vả Tuy Phong

Trang 24

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

CHUONG 3: TONG QUAN VE NITO

3.1 Vai tro cia nite doi véi dinh duéng của cây trồng

Trong tự nhiên, ta thường gặp nitơ ở hai dang: nito ty do trong khéng

khí và nitơ trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ

Cây trông nói chung chỉ đồng hóa được nitơ ở dạng các hợp chất vô cơ

nhu ion NH,’ hay NOs Con nito & dang hop chat hitu co, cay trong chi dong

hóa được sau khi các hợp chất đó đã trải qua quá trình khoáng hóa Chỉ có cây

họ đậu mới đồng hóa được nitơ tự do trong không khí Dạng nitơ nảy sau khi

phan ứng nitrat hóa, amoni hóa xây ra trong thiên nhiên, hoặc do kết quả hoạt động của vi sinh vật sông tự do trong đất hay vi sinh vật trong nốt sẵn của rễ

cây họ đậu, bèo hoa dâu, tạo ra NO;, NH¿' Cây trông đồng hóa được nỉtơ ở

dạng này hay dạng khác lại phụ thuộc môi trường của phản ứng và nông độ

của ion có mặt trong dung dịch đất

Đối với cây tròng nitơ có những vai trò:

3.1.1 Nguyên tô cơ bản cân thiết cho thực vat"!

Nitơ là thành phần quan trọng của tất cả các protit đơn giản và phức tạp

trong nguyên sinh chất của tế bào thực vật Nguồn nitơ chủ yêu cần cho dinh

dưỡng của cây trông là muỗi nitrat và muỗi amoni Các chất vô cơ này sau khi

được cây trồng hấp thụ, phải qua quá trình biến đổi phức tạp mới tạo nên sản phẩm cuối cùng là aminoaxit và protit Phân tử protit rất phức tạp được tông hợp tử nhiều aminoaxit

Các aminoaxit tạo ra tử amoniac với nhóm xeto của axit hữu cơ Phản

ứng này được gọi là phản ứng amin hóa, thường được xúc tiền nhờ hoạt động của các enzim

Cac xetoaxit nhu a — xetoglutaric, fumaric tạo ra trong thực vật khi

phân hủy các gluxit Hướng tông hợp các aminoaxit trong thực vật chủ yêu là phản ứng amin hỏa các xetoaxit với amoniac qua hai giai đoạn: ở giai đoạn

Trang 25

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

dau, amoniac tac dụng với xetoaxit tạo ra iminoaxit va nudc; o giai doan thu

2, iminoaxit bị khử đến aminoaxit Chang han:

HOOC-CO-CH;-CH;-COOH = HNO, rc (HNO), = NH,OH a NH,

3.1.2 Thanh phan của các axit nucleic, vitamin, enzim Í 1”!

Nitơ cũng có trong thành phần các axit nucleic (ribonucleic RNA và deoxiribonucleic DNA), chiing cé vai trò đặc biệt quan trọng trong sự trao đơi

chất của thực vật

Ngồi ra nitơ còn là thảnh phần của các photphatit, alcaloit trong một số

vitamin, các enzim và nhiều chất hữu cơ khác của tế bảo thực vật

3.1.3 Thành phần chủ yếu của clorofin P1”!

Nitơ là một trong những thành phân chủ yêu của clorofin Đối với cây

trồng có chứa clorofin, cơ thể của chúng có khả năng tự dưỡng (khả năng

tông hợp chất hữu cơ cân thiết từ chất võ cơ) Những cây trồng không có

clorofin thì không có khả năng đỏ mà phải sống ở những nơi có sẵn chất hữu cơ

3.1.4 Ảnh hướng đến sự phát triển của cây trông f?"P!

Khi cây tròng được cung cấp đây đủ nitơ và những điều kiện khác thì

tốc độ phát triển, hiệu suất quang hợp tăng lên, tạo điều kiện cho quá trình

tông hợp các chất hữu cơ có nitơ trong cây

Tuy vậy, khi thừa nitơ, thời kì sinh trưởng phát triển sẽ kéo đài, cây hô

hấp mạnh hơn quang hợp Kết quả là gluxit tiêu hao nhiều hơn gluxit tích lũy Lượng tỉnh bột trong cây giảm xuống Cây sinh trưởng quá mạnh, thân lá tăng

nhanh mà mô cơ giới kém hình thành nên rễ cây rất yêu, dễ bị lốp đô, giảm

năng suất nghiêm trọng

Trang 26

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

3.2 Lượng nitơ trong đất và sự biến đổi hóa học các hợp chất của nó

3.2.1 Nito trong dat!!!

Nitơ là nguyên tô rất cần tương đối nhiều cho các loại cây nhưng trong đất thường chứa ít nitơ Hàm lượng nitơ tông số trong các loại đất Việt Nam khoảng 0,1 - 0,2%, có loại đưới 0,13% như đất xám bạc màu Hàm lượng nitơ trong đất nhiều hay ít chủ yếu phụ thuộc vào lượng mùn (thường nítơ chiếm 5 - 10% mùn) Yếu tô ảnh hưởng đến mùn, nitơ trong đất gồm thực bì, khí hậu, thành phần cơ giới, địa hình, chế độ canh tác

Nitơ trong đất tôn tại ở hai dạng chính: vô cơ và hữu cơ

3.2.1.1 Vô cơ

Lượng nitơ trong đất ở dạng vô cơ rất ít, ở tầng đất mặt chỉ chiếm 1 - 2% lượng nitơ tông số, ở tầng dưới có thẻ chiếm tới 30% lượng nitơ tông số

Dạng nitơ vô cơ ở trong đất chú yêu là NH,’ va NO; , là sản phâm hoạt động của vi sinh vật, dé bị cây hút, lại dễ bị nước cuồn trôi nên hàm lượng thay đôi rất nhiều không những theo mùa mà còn thay đổi giữa ban ngảy và ban đêm,

trong ngày mưa và nắng

NH,’ duge sinh ra do tac dung amoni héa cua vi sinh vật với hợp chat

chứa nitơ Trong điều kiện hảo khí, dễ bị nitrat hóa chuyén thanh NO; nén

chi trong dat lúa nước NH¿` mới được ôn định và tích lũy 3.2.1.2 Hữu cơ

Pay 1a dang ton tai chủ yếu của nitơ trong đất, có thê chiếm trên 95%

lượng nitơ tông số Dựa vào độ tan và khả năng thủy phân mà chia ra ba dạng:

nitơ hữu cơ tan trong nước (chiếm đưới 5% nitơ tông số), nitơ thủy phân (chiếm 50% nitơ tông số), nitơ hữu cơ không thủy phân (chiếm 30 — 50% nito

hữu cơ)

Trang 27

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá nitơ trong đất P4"! 3.2.2.1 Nita tong so

Nitơ tổng số bao gồm toàn bộ ba dạng nitơ: nitơ hữu cơ, nito trong cac

hợp chất hữu cơ đơn giản và nitơ vô cơ Mức độ đánh giá hàm lượng nitơ

tông sô trong đất như sau:

Bảng 3.1 Chỉ tiêu đánh giả hàm lượng nÌtơ tông số trong đất ` ~ ee eee ———— —=— Ny < 0,08% _Nghèo | | N„: 0,08 — 0;15% | Trung binh | Nz: 0,15 — 0,20% ' Khá : —— Ny > 0,2% 7 | Giau | aad

3.2.2.2 Nito thuy phan

Cây hút nitơ dạng vô cơ nên khi định lượng NH,` và NO; trong dat la xác định lượng nitơ trực tiếp cung cấp cho cây Song lượng NH,` và NO;

thay đổi theo mùa và thời kỳ sinh trưởng của thực vật Bởi vì Tiurin và

Kônônôva nêu lên phương pháp xác định lượng đạm thủy phân trong đất Phương pháp này không những xác định lượng NHị' và NO;ˆ mà còn xác

định được một phần đạm hữu cơ trong điều kiện nhất định có khả năng thủy

phân thành đạm vô cơ cung cắp cho cây

Khi đạm thủy phân dưới 4 mg/100g dat là rất thiểu, từ 4 - 8 mg/100g

đất là thiểu vừa, trên 8 mg/100g đất là thiếu ít hoặc không thiểu 3.2.2.3 Nươ dễ tiêu

Là dạng nitơ vô cơ chủ yếu là NH,” va NO, ma cay cé kha nang lay

trực tiếp và sử dụng dễ dàng

GO một số nơi trên thế giới, người ta coi nitơ để tiêu là chỉ tiêu đánh giá

khả năng cung cấp nitơ cho cây trong đất Trên cơ sở đó, xác định nhu cau

—_—mmmmmmmmmmmmmmmmmmmm>>aaasarazananaasanaasaame-aan=

Trang 28

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYÊN VĂN BÌNH

phân bón cho cây Ở một số nơi khác như Cộng hòa liên bang Đức cho răng: nitơ để tiêu thay đối tùy thuộc vảo quá trình nitrat hóa trong đất mà quá trình

này lại thay đổi tùy thuộc điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ âm, chế độ

không khí trong đất và các nhân tổ khác), do đó ít coi trọng chỉ tiêu này

Ở nước ta, do đất có pH thấp, lượng AI”` lớn, độ no kiêm thấp nên quá

trình nitrat hóa trong đất tiến triển chậm Mặt khác, anion này có khả năng được hấp phụ kém, dễ bị rửa trôi nên hàm lượng NO: trong dat hau như không đáng kê Bảng 3.2 Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng niơ để tiêu trong đất"! 1 — 2,5 mg NH,'/100g dat Nghèo 2,5 - 7,5 mg NH,`/100g đất Trung bình > 7,5 mg NH,'/100g dat Giau

3.2.3 Qué trinh chuyén héa cac hgp chat nite trong dar"!”!

Tùy thuộc vào điều kiện môi trường khi quyền, nitơ hữu cơ và vô cơ có

thê biến đổi theo các quá trình sau đây: 3.2.3.1 Quá trình amoni hóa

Đây là quá trình phân giải các chất hữu cơ chứa nitơ đến dạng amoniac

Sơ đỏ của sự chuyên hóa ấy như sau:

Protit, chất mùn —~ Aminoaxit, amit ~ Amoniac

Dưới tác dụng của các enzim phân giải do các vi sinh vật tiết ra (xạ khuan, actinomyces, nam mốc) protit bị thủy phân biến thành aminoaxit Các aminoaxit dé bị vi sinh vật hập thụ và đưới tác dụng của các enzim, aminoaxit

bị khử amin biến thành amoniac và axit hữu cơ Ví dụ amoni hóa từ một

aminoaxit đơn giản nhất:

NH;CH;COOH + O; —= HCOOH + CO, + NH; NH;CH;COOH + H,O — CH;OH + CO; + NH;

—===—>—>——————mxxaa

Trang 29

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

NH;CH;COOH + H; —~ CH;COOH + NH;

Sau quả trình amoni hóa, bón loại hợp chất được tạo thành là axit hữu

cơ, rượu, khí CO;, HO, CH¡ và Hạ Còn amonlac cùng với các axIt vỗ cơ và hữu cơ trong đất tạo thành những mudi amoni tương ứng Các muỗi amoni ở

trong đất tiếp tục bị phân ly thành các ion amoni tương ứng Các muỗi amoni

ở trong đất tiếp tục bị phân ly thành các amoni và các ion gốc axit tương ứng với muối của nó Một phân ion amoni bị cây hắp thụ, một phân do keo đất hấp thụ:

KĐỊCaŸ" + (NH,);CO; # KĐ2NH,' + CaCO,

Quá trình amoni hóa xảy ra được là do sự hoạt động của các vi sinh vật hiểu khí hoặc yem khí Amoniac được tạo ra trong các loại đất có độ chua vả

độ thoáng khác nhau Tốc độ của quá trình amoni hóa phụ thuộc nhiêu vào độ

âm, nhiệt độ môi trường

Trong điều kiện yếm khí, chất hừu cơ chứa nitơ chỉ bị phân giải đến

amoniac mà thôi Còn trong điều kiện hiểu khi, các muỗi amoni bị oxi hóa biến thành nitrat Sự oxi hóa amoniac đến nitrat được gọi là quá trình nitrat

hóa

3.2.3.2 Quá trình nitrat hóa

Phản ứng này được thực hiện trong đất nhờ nhóm vi khuan đặc biệt ưa

khí vả giải phóng ra năng lượng khá lớn Các vi khuân Nitrosomonas,

Nitrosocystis và Nitrosopira tham gia vào giai đoạn đầu của quá trình oxi hóa

các mudi amoni đến axit nitrơ Giai đoạn thứ hai (oxi hóa tiếp đến axit nitric) xảy ra do sự hoạt động của vi khuẩn thuộc giống Azotobacter

Quá trình nitrat hóa có thê xảy ra theo các phản ứng sau đây: 2NH; + 3O; — 2HNO; + 2H;O + 158000 cal

2HNO; + O; — 2HNO) + 43200 cai

| Tht Vie N

Trang 30

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

eR a RR

Axit nitric được tạo thành trong quá trình nay được trung hòa nhờ canxi bicacbonat hay magie bicacbonat hoặc bởi các bazơ hấp thụ trong đất:

2HNO): + Ca(HCO;); — Ca(NO;); + 2H;CO;

2HNO: + KD]ỊCaŸ?" % Ca(NO;:); + KD]2H'

Đề quá trình nitrat hóa xảy ra tốt, cần có các điều kiện sau: độ âm đất từ 60 — 70% d6 4m mao quan, nhiét d6 tir 25 — 32°C, pH 6,2 — 9,2, dat gidu NH,’ và Ca”, có đủ không khí Trong những điều kiện này, phần lớn đạm amoni

trong đất chuyên hóa thành đạm nitrat Quả trình nitrat hóa xảy ra mạnh hay

yếu là biêu hiện độ phi nhiêu của đất cao hay thấp 3.2.3.3 Quá trình phan nitrat hoa

Do la qua trinh khu nito trong nitrat thanh nito phan từ (N;) do tác

dụng của vi sinh vật Quá trình này khác với sự khử mitrat đến amoniac trong

cơ thê thực vật

Quá trình phản nitrat hóa làm mất nitơ và năng lượng của đất do đó nó là hiện tượng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp Phản ửng cỏ thể xảy ra như sau:

C.H,20, + 4HNO; — 6CO, + 6H,O + 2N>2 + 2H:

Quá trình xảy ra trong điều kiện yếm khí, đất kiềm giàu chất hữu cơ chưa phân giải phần lớn là gluxit, xenlulozơ

3.2.3.4 Quá trình cô định nỉtơ sinh vật

->ề-szễỶễẫễỶŸfễfễ.Ỷ-ỶrỶr-r-.sễỶïr-.z.-.-ỶrễỶïỶ-rcỶ-sv.-Ỷ-ỶễỶễỶễẳỶTỶẳỶr-.>xsï¬òaznaxazs-ss>a>a>5“ï“—`m-.Ỷ-.aairm

Trang 31

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

Hinh 3.1 Nét san a ré cay họ Đậu

Khi có một lượng lớn chất hữu cơ trong đất, loại vị sinh vật phân giải chất hữu cơ phải lấy nitơ trong đất đẻ sinh trưởng, phát triên Trong trường hợp nảy, xảy ra sự cạnh tranh tạm thời vẻ đạm giữa vi sinh vật vả cây trong Xét về mặt đạm thì đó là quá trình cô định đạm, chứ không phải lả quá trình phản nitrat hóa Sau khi vì sinh vật chết, chất hữu cơ được phân giải, lượng đạm sẽ tăng lên Trong đất, còn có một số loại vi sinh vật có khả năng hút nitơ không khí Các vi khuân này gôm: Clostriđium pasteurianum., Azotobacter

chroococcum, vi khuan not san ho dau, thanh tảo song tu do va cong sinh

trong bẻo hoa dâu

3.2.3.5 Su cung cap dam của nước mưa

O cac nude nhiét doi co mya nhiéu như nước ta, mot sO nite oxit va

amoniac theo nước mưa rơi xuống đất tạo nên muỗi amoni, muối nitrat làm cho cay côi xanh tươi hơn, Nguồn gốc của loại đạm niưat này được tạo ra tử khí nitơ và oxi của không khí, dưới tác dụng của năng lượng không lỗ do sẩm chớp tỏa ra, được tông hợp lại thành nitơ oxit va sau khi roi xudng dat bien thành nitrat Còn nguôn gốc của đạm amoniac theo nước mưa xuống đất la từ amoniac khá lớn bốc hơi từ đất, dưới tác động của ánh sáng mặt trời Khi có

mua, amoniac lo lửng trong không khi bị hòa tan và kéo xuông đât theo nước

Trang 32

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

mưa Vị vậy, trong nước mưa có cả hai loại đạm nitrat và amonl là hai loại

dam dé tiêu, cây hút trực tiếp được

Theo tải liệu nghiên cứu trước đây của Pháp, ở miễn Bắc, hằng năm

lượng đạm do nước mưa đem lại khoảng 20kg N/ha (tương ứng với I00kpg

amoni sunfat) trong đó có &kg o vao dang nitrat, va 12kg o dang amoni So

với các nước ôn đới, đó là con số khá lớn, nhưng so với lượng dam ma thu

hoạch hang nam da lay đi của đất thì khá thấp, nhất là trồng cây 2, 3 vụ liên

tiếp trong một năm

3.3 Chu trình biến đối nitơ trong thiên nhiên và cân bằng đạm

trong sản xuất!!!

Trong hoạt động sông, thực vật và vi sinh vật hút ion nitrat và amoni

của đất để tạo nên đạm hữu cơ trong cơ thể của chúng Khi những vi sinh vật

chết, đạm hữu cơ phân giải thành amoniac Ở điều kiện thích hợp, đạm

amoniae bị oxi hóa thành đạm nitrat Trong điều kiện yếm khi, do tac dung của vi khuân, đạm nitrat biến thành nitơ phân tử bay vào khí quyền Nitơ phân

tử trong điều kiện thuận lợi lại biến thành đạm vô cơ Thực vật tiêu thụ dang dam nay va biến nó thành đạm hữu co (protit) Gặp điều kiện thuận lợi, dạng đạm hữu cơ lại phân giải thành đạm amoni Cứ như thẻ, trong thiên nhiên

biến đổi thành một chu kỳ kín

Trong thiên nhiên, nitơ biến đôi qua nhiều dạng, theo chu trình có tính tuần hoàn phức tạp, nhưng tổng số nitơ là một đại lượng không đôi Song, về mặt sản xuất nông nghiệp, ta thấy có lúc nitơ ở môi trường này nhiều, ở môi trường kia ít, trong khi đó sản xuất nông nghiệp lại cần đến nó Do đó, dựa vào quy luật tuần hoản nitơ trong thiên nhiên, ta có khả năng điều chính, phân phối lại lượng nitơ hợp lí, phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp

Trang 33

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH ee eee Vi khuan not san co | dinh dam | a1 = =+—~ 2 = | = = = = c ° Ihu+ ¬ = Vion Nilral = - phán how ) | NH," A x? ` la ` c | ' & a = | - Lự phan

Hình 3 2 Sơ đô các quá trình biến đôi nitơ trong đất

Pat Việt Nam thường bị rửa trôi, xói mòn nên thưởng thiểu đạm Đẻ

cung cap di đạm cho cây trồng, cần phải lập bảng cân đối đạm trên cơ sở

nghiên cứu nhu câu đạm của cây trông, khả năng cung cấp đạm của đất và của thiên nhiên Nói chung, cần phải xác định hai yếu tố:

+ Lượng đạm mà cây trông hút đề tạo ra thu hoạch

+ Lượng đạm được cung cấp Từ đó, tính lượng đạm hao hụt đê cung

cấp thêm nhăm đạt được năng suất cây trồng cao vả ngảy cảng ôn định

Trang 34

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

CHUONG 4: MOT SO PHUONG PHAP XAC DINH NITO TRONG DAT

4.1 Các phương pháp xác định nitơ

Tất cả các dạng nitơ có trong co thé hay trong các mô được gọi là nitơ

tông số Nitơ có trong thành phần axit amin của protein là N protein Nitơ không có trong thành phản protein như các muỗi đạm vô cơ, axit nitric, các axit amin tự đo, ure và các dẫn xuất của ure, các alcaloit, các bazơ purin và

pyrimidin la cac nito phi protein

Nitơ tông số = nitơ protein + nito phi protein

4.1.1 Định lượng Protein bằng phương pháp Lowry “*

t Nguyễn tắc: Dựa vào phản ứng màu của protein và thuốc thử Folin,

cường độ màu của dung dịch tỷ lệ thuận với nông độ protein, và dựa vào

đường chuẩn của protein, có thê tính được hàm lượng protein của mẫu nghiên

cứu

4.1.2 Định lượng Protein bằng phương pháp Coomassie

Brilliant Blue G - 250 ”*!

+ Nguyên tắc: Phương pháp này dựa vào sự thay đổi màu xảy ra khi Coomassie Brilliant Blue G - 250 liên kết với protein trong dung dịch axit Dạng proton hoá của thuốc nhuộm Coomassie Blue có màu đỏ đa cam Thuốc

nhuộm liên kết chặt chẽ với các protein, tương tác với cả nhóm ky nước và

các nhóm mang điện tích dương trên phân tử protein Trong môi trường của các gốc mang điện tích dương, sự proton hố khơng xảy ra vả có màu xanh

xuất hiện

4.1.3 Định lượng Protein bằng phương pháp quang phổ *

+ Nguyên tắc: Phát hiện và đo protein: Phương pháp đơn giản nhất để đo nông độ protein trong dung dịch là 46 hap thụ tia cực tím của nó Nếu protein

tinh sạch thi nòng độ tuyệt đối của nó được tính theo giá trị được đo Nếu

Trang 35

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

en EE EES

protein không tỉnh sạch thì nông độ của protein tông số được tính tương đối từ

độ hắp phụ

4.1.4 Dinh lượng Protein bằng phương pháp Dumas "*!

+ Nguyên tắc: Phương pháp đốt cháy Dumas đề xác định protein thô Quy trình dùng một thiết bị lò điện đun nóng mẫu phân tích lên đến 600°C trong

một lò phan ứng được bịt kin voi sy hiện điện của oxy Hàm lượng nitơ của

khí đốt sau đó được đo băng cách dùng máy dò dẫn nhiệt Mỗi lần xác định chỉ cần khoảng 2 phút

4.1.5 Dinh luong N - Protein bang máy Kjeldahl “*

Trong các phương pháp thì phương pháp xác định hàm lượng nitơ tông số băng máy Kjeldahl là phù hợp nhất vì:

+ Phân tích tương đổi chính xác đổi với nhiều loại đất

+ Phù hợp với các tiêu chuân Việt Nam

+ Phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm, có máy chưng cất đạm và máy phá

mẫu Kjeldahl, héa chat dé kiém

+ ÍLbị ảnh hướng bởi các yếu tô cản nhiễu

4.2 Nguyên tắc xác định hàm lượng nitơ đễ tiêu PPP)

Trong đất nitơ tôn tại chủ yêu ở dạng N-hữu cơ và lượng nhỏ N-khoáng

(NH¿', NO;) Tuy nhiên cây trồng chỉ sử dụng chúng ở dạng N-khoáng hay còn gọi là N dễ tiêu Do hàm lượng amoni và nitrat trong đất thấp và luôn biến động vì vậy N dễ tiêu trong đất còn được đánh giá thông qua N-thủy

phân

Ding dung dich KCI IN để chiết các dạng N dễ tiêu trong đất, khử

nitrat bằng hỗn hợp Devarda vẻ dạng amoni, sau đó tiễn hành chưng cất trong

bé cat NH Hap thu amoniac sinh ra bằng dung dịch axit boric và xác định

hàm lượng nitơ bằng cách chuẩn độ với axit HCl hoặc H;SO, (tương tự như xác định N tông)

.—mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmaaaammmmmmmmmmmmmmmmmmmmm—>——————

Trang 36

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VĂN BINH

nitrat,

Các phản ứng xảy ra:

KĐỊNH,' + KCI ——ˆ KĐỊK" + NH,CI

- Khử nitrat bằng hỗn hợp Devarda về dạng amoni:

2AI + 3H;SO, —> Al;(SO,); + 6H

Zn + H;SO, —> ZnSO, + 2H

HNO, + 2H — HNO, + H,O HNO, + 6H— NH; + 2H,0 2NH; + H;SO, -> (NH,);SO,

- Trung hòa: NH,” +OH' -> NH;† + H;O - Chung cat hap thu: NH; + H;BO; -> NH,' + H,BO; - Chuẩn độ: H” + H;BO; -> H;BO;

4.3 Nguyên tắc xác định nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl

1.4191113|

Phương pháp nay dùng đẻ xác định hàm lượng N tông (N-amoni, N-

N-nitrit, N-trong hợp chất hữu cơ) trong tất cả các loại đất

Nitơ tông số trong đất là một chỉ tiêu thường được phân tích để đánh giá độ phì nhiêu tiềm tàng của đất Đê phân tích đạm tông số, người ta dùng H›SO; đậm đặc kết hợp với chất xúc tác như CuSO¿, Se, T¡iO;, HgO hoặc

chất oxi hóa mạnh như KzCrzO;, KCIO¿ nhằm phân hủy chất hữu cơ, chuyển các dạng N về dang amoni

Trang 37

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH - Chung cat hap thu: NH, + H,;BO, > NH,’ + H,BO; - Chuan dé: Hˆ + H;BO; —> H;BO;

4.4 Những yếu tổ có thể ảnh hưởng đến kết quả phân tích Ï'°!

+ Nông độ HCI dùng đề chuẩn độ lớn

+ Lẫy mẫu không đại diện, đất bị nhiễm N + Quá trình cân mẫu không chính xác

Trang 38

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

Oo

CHUONG 5: THUC NGHIEM

5.1 Dia diém lay mẫu ote os ——-— - „5 " ' fa owt — — - — * ¬ ` ` =~ F , ~~ que ñ — .‹ =—= _ ¬ a ee - - ne — L ÀÁ wM mơwqg - = ~_— - «` tị 3 * = —_— = > 1 = = - ee Ăn ` 1 * s ', + orfe sộ4ôđÊ ME 2 _xw "

Hinh 5.1 Ban đồ hành chính Bình Thuận

Trong đó *# là địa điểm lấy mẫu — lả thánh phố Phan Thiết

Hình $ 2 Địa diém lay mau

Trang 39

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH

Bảng 5.1 Đặc điểm các mau dat 3 "Ẻ'Ð sổ ` ời s Ộ CỐ

Miu | Pểmvidời | cà văng gian lây mâu Mô tả

= KpŠ - P.Phủú Hải - Thời tiết Trời nẵng, không

Má : mưa

TP.Phan thiết Lâ T iu, ' c4

| oe ety — điện Đặc điểm: Đất có màu nâu

mẫu lúc 8h30ngày | keoláchm | đỏ, có có, một ít rẻ cây

3/9/2013 Lay gan goc cây điều E3 # gt

- Thời tiết: Trời nẵng, không -

mưa Xã Tiên Lợi -

_ ‘Ms : Đặc điểm: Có một lớp nước i rP.Phan Thiét Lay Trồng lúa, đi

~ nes mong trén mat, dat mau

mẫu lúc 9h30 ngày KHE ha Š

xam

3/9/2013 ;

Lay tại ruộng lúa, có một sô

cây lúa non

Thời tiêt: Trời năng, không

Thôn Phú Hưng - Xã mưa

Hàm Mỹ - Huyệ cả

H Ren Trồng thanh | Đặc điểm: Pat mau xám

Ham Thuan Nam :

SỐ ea long nâu, đât cứng, cỏ cỏ, một ít

Lay mau lic 10h ré cay, rom ra ie

ay 3/9/2013 :

TT Lay ở giữa mương

| Trước đây | Thời tiết: Trời nẵng nóng,

Thon Xuan Tai — Xa trồng rau kiểng ma,

Hàm hiệp - H N4 “ nhưng khơn © | Dac điểm: Đất màu xám : 4 | Hàm Thuận Bắc Lấy | €9'9MqQUA |

5 kinh té nén | Nau, co MOT It re Cay, rom ra,

mẫu lúc 11h ngay hiện giờ có ít sôi đá 3/9/2013 chuyên sang LẤy ở gì

tring fast: y 0 giữa mương

Trang 40

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYEN VAN BINH a — | dong | Thời tiết: Trời năng nóng, - Ngã tư Phú Hội - Xã R : không mưa Phong Nâm - :

‘ eat ~ 2 Trong rau ' Đặc điểm: Dat mau nau, dat TP.Phan Thiét La CƠ 07+ 3Í mơng ới | cứng, rất nhiều sỏi đá Mộttí : - '

lúc 11h30 nga

coer PEAY xác thực vật khô

3/9/2013 kg 9

Lây ở giữa mương

% Thời tiết: Trời năng nóng,

Kp.Phú Hòa - Thị “

không mưa

trân Phu Long pansnu Lenb — Trồng lúa đã Dac diém: Dat mau nau : ‘ Huyén Ham Thua :

6 ees) thu hoach - | xám, đất rất cứng, rất chat,

Bac Lay Sr mau li RODE kho lay mau Nhiéu rom ra 12h04 iia nga và xác khô thực vật

3/9/2013 Lay ở giữa ruộng lúa oo re

Thôn 6 - Xã Hàm Thời tiết: Trời năng nóng, "1

Đức - Huyện Hàm không mưa

7 | Thuận Bắc Lấy mẫu Trồng điều | Đặc điểm: Đất màu đỏ Một

3/9/2013 Lay ở gần gốc cây điều

SỐ — | Thời tiết: Trời năng nóng, Xã TINH _ Trỏn g dưa, lũng ram

Huyện Băc Bình i tro ;

¢ joe eee im von Đặc điểm: Đắt màu đỏ nâu

Lay mẫu lúc 13h : leave cây lấy gỗ | Một ít cành cây, khô Ta

vee Lay 6 ranh cia luong dua

ạ |KPS=P.Mũi Né- Trồng củ đậu | Thời tiết: Trời mát, không

TP.Phan Thiết Lấy (củ sẵn) | mựa,

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w