1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý môi trường: Kiểm soát ô nhiễm môi trường tại nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập tại Kp. trung tâm, phường Xuân Lập, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Ô Nhiễm Môi Trường Tại Nhà Máy Chế Biến Mủ Cao Su Xuân Lập
Tác giả Lê Nguyễn Thanh Trang
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Kim Huệ
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Môi Trường
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 — 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 28,37 MB

Nội dung

e Xác định được những van đề môi trường phát sinh tại Nha máy và các biện pháp kiểm soát Nhà máy đã thực hiện.. Đề tài tập trung vào việc vận dụng lý thuyết kiểm soát ô nhiễm môi trường

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

cœ4c4CŒ4EElsà2s2

KIEM SỐT Ơ NHIEM MOI TRƯỜNG TẠI NHÀ MAY CHE BIEN MU CAO SU XUAN LAP TẠI KP TRUNG TÂM, PHUONG XUAN LAP, THÀNH PHO LONG KHANH, TINH

DONG NAI

GVHD: ThS NGUYEN KIM HUE

Sinh viên thực hiện: LE NGUYEN THANH TRANGChuyên ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

Niên khĩa: 2019 — 2023

Thanh phố Hồ Chi Minh, thang 6/2023

Trang 2

Người thực hiện

Lê Nguyễn Thanh Trang

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng

Kỹ sư ngành Quản lý môi trường

Giáo viên hướng dẫnThạc sĩ: Nguyễn Kim Huệ

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 6, 2023

Trang 3

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM VIỆT NAM

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Độc lập — Tự do — Hạnh phúc

OOK tok *x***********

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Khoa: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Họ và tên SV: LÊ NGUYÊN THANH TRANG MSSV: 19149096

Khóa học: 2022 - 2023 Lớp: DH19QM

1 Tên dé tai: “KIEM SOÁT Ô NHIEM MOI TRƯỜNG TẠI NHÀ MAY CHE BIEN

MU CAO SU XUAN LAP”

2 Nội dung KLTN: Sinh viên phải thực hiện các yêu cầu sau đây:

e Tổng quan về Nhà máy trong đó lần lượt sẽ giới thiệu về lịch sử hình thành và phattriển, quy trình công nghệ sản xuất

e Xác định được những van đề môi trường phát sinh tại Nha máy và các biện pháp

kiểm soát Nhà máy đã thực hiện

e Xác định các vấn dé môi trường còn tồn đọng và đề xuất các giải pháp nhằm khắc

phục và nâng cao.

3 Thời gian thực hiện: Bắt dau: tháng 01/2023 Kết thúc: thang 06/2023

4 Họ và tên GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Nội dung và yêu cầu của KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ môn

Ngày tháng năm 2023

Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn

Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đề tài “KIEM SOÁT Ô NHIEM MOI TRƯỜNG TẠI NHÀ MAY CHE BIEN

MU CAO SU XUAN LẬP” là nội dung mà em đã nghiên cứu và làm khóa luận tốt

nghiệp sau thời gian theo học tại Khoa Môi trường và Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận, em đã nhận được

nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ Quý thay cô, anh chị đồng nghiệp, gia đình và bạn bè Dékhóa luận thành công nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với:

Khoa Môi trường và Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM đã tạo môitrường học tập và rèn luyện rat tốt, cung cấp cho em những kiến thức và kỹ năng bồ ích

giúp em có thể áp dụng và thuận lợi thực hiện khóa luận

Giảng viên hướng dẫn Thầy Nguyễn Kim Huệ là người Thầy tâm huyết, đã tận

tâm hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài Thầy đã

có những trao đổi và góp ý dé em có thê hoàn thành tốt dé tai nghiên cứu này

Em trân trọng cảm ơn đối với anh chị ở Nhà máy Chế biến Mủ cao su Xuân Lập

đã đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với tất cả mọi người đã luônđộng viên và tạo điều kiện tốt nhất dé em có thé nỗ lực hoàn thành tốt bài nghiên cứu.Chúc mọi người luôn hạnh phúc và thành công trong cuộc sống!

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 06 năm 2023

Sinh viên

Lê Nguyễn Thanh Trang

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 5

TÓM TAT KHÓA LUẬN

Đề tài “KIEM SOÁT Ô NHIEM MOI TRƯỜNG TẠI NHÀ MAY CHE BIEN

MU CAO SU XUAN LẬP” được thực hiện tại Nha máy trong khoảng thời gian từ tháng

01 đến tháng 06 năm 2023

Đề tài tập trung vào việc vận dụng lý thuyết kiểm soát ô nhiễm môi trường côngnghiệp nham dé xuât các biện pháp không chê và khắc phục các vân đê môi trường còn

ô nhiễm, nhằm nâng cao chất lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cho công nhân và

tăng hiệu quả sản xuat.

Đê tài gôm các nội dung chính sau:

- Giới thiệu về lý thuyết kiểm soát 6 nhiễm và tổng quan về Nhà máy Chế biến

Mủ cao su Xuân Lập.

e Giới thiệu chung cơ cấu tô chức và quy trình công nghệ của Nhà máy

e Hiện trạng môi trường và các biện pháp quản lý môi trường đã áp dung

e Đánh giá và xác định các van đề môi trường còn tồn đọng, đồng thời

tìm ra giải pháp khắc phục và hạn chế ô nhiễm môi trường cũng như

nâng cao hiệu quả xử lý cho Nhà máy.

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 6

MỤC LỤC

ii TT in NGĨ HỆ sa seesneeneeuittsoetottidstigSxediontrkBsioitdgtindgiDSiESiaingvkcsSsd3dtsisdaddB2108i05ù0000190agindioisssgsznk:TOM 8Vv89:(7700059 1 i

Le iiDANH MUC HINH 0 i1 vijaa Mt, tớ: || PA viiDANH MỤC CAC TU VIET TAT wo.cceccescescsscssssscssesssssesssssesssssessessesssssssssssssssesssesssesessssseaes viii

06571 010 1

1 Đặt vấn đề -:- 5c St 2t 1 111111211112 1111111 1111110111 111111 01111111111 T11111111.1111 11g 1

2 Mục tiêu đề tài ¿S51 +SSt E21 2121711121 112111111111111111111111111111111 111 T e 2

ee ee 2

4 Nội GUD cssmsamenwaanmenee er EE 2

5 Doi tượng và phạm Vi nghiên CỨU - G- Ă 1H nh TH HH kệ 2

6 PINON Phiap HPHIỆNH EU vcáicaeaeeneeeoteioaiinisvvaGldDSARNGINS1S6.34638988035504304054818488593085./400/85 3

CHUONG I: TONG QUAN VE KIEM SOÁT Ô NHIEM MOI TRƯỜNG 51.1 Khái niệm về kiểm soát 6 nhiễm môi trường ees eeseeseesesseesesessteseeseeseeseesens 5

1.2 Mục tiêu kiểm soát ô nhiễm môi trường - 2 ¿+2 2 S£SxE£EE£EzE£EEzEezxeEzxerszei 5

1.3 Các bước thực hiện chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường - 51.4 Các công cụ thực hiện kiểm soát 6 nhiễm môi trường 2-2 s©5z+5+25sz>s2 7LAT, Cong CH HồHH CHINN icon tin gà 1ag01 443855351038 esa hiE.EAGISS8c143-I358:SEESSSSA.SA 5483183 S8.188001330.528888 7

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 7

2.3 Cơ cấu tô chức nhà miáyy - ¿+ sS£E£EE£EEEEEE2121123121121717171 11711111122 cre 142.4 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - 2-52 c+czcczccez 1424): FT THÍ GIẢ TĨ vrontittittipiantiitRgAISSIGRHEIDIEIEWEEERRIIRSITDEIXEESEISEERRESESSEERIIIGEEISRSSSBISEIBSSIBEESSESSPUSR.GEOE 14DKF Dien Kifn THÍ ÖH uannggguưngioinhdihiotigGUG I800080031080611-LI04G80108NnG01900810000030:10i098000n0 152.5 Hiện trạng sản xuất tại nhà máy - - 2-5-5 S2 +E£Ex£EEEEEEEEEEEEEE2EE1171217111 211 crke, 21

er 212.5.2 Nhu cau nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất tiêu thuụ - + + s+ss+czss+s+2 21

253 Sipe tường eres 23

2.5.4 Nguồn cung cấp và nhu cầu sử TUNG GIGI NET (ai 262.5.5 Nguồn cung cấp và nhu cầu sử TUNG UOC ảnh 272.5.6 Nhu cầu lao đỘng - + StnenHh HH HH1 1111 cgrrrrrrree 28

2.6 Quy trình công nghệ sản xuat tal nha Mays ccmccemmcanscnmamnmmmnemn mens 28

CHUONG III: HIỆN TRANG CONG TAC QUAN LÝ VA MOI TRƯỜNG TẠI NHÀ

I, BO ear eer ee ee eee ec en ee ee ee 34

3.1 NIõi trường không KH: aeeeseebeesoinddioandilitielcDihdöISING40/008808015036000848/0180003953001009938/00/00813100000M 34

HE Hà Hi ee eee 34

3.1.2 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí -s- 5 s+c+cczxcssez 343.1.3 Các biện pháp kiểm soát tại nha Hiắy 55:5 2StSteExtEESEterxerrterrerrrrrrrrrervres 403.2 Môi trường nưỚC - . 5 1 1n TH no TH Hy 403.2.1 Nguồn phat Sink occccccccccsscsscssessessessecsessessesssssesssssesessessessecsessessecsessessessesssssssesseesesseees 403.2.2 Kết quả phân tích chất lượng môi trwdng NOC ccccccccccccccscescssessessesssssesssssesesseeseeses 413.2.3 Các biện pháp kiểm soát tại nhà HHÁ G5 St SE E21 2412111212111 CExce, 463.3 Chất thải rắn sinh hoạK ¿5© ctềSSEEềEEE1EE121121121121111711111 111111111 e1 51EU 1), NngG Ả 513.3.2 Các biện pháp kiểm soát tại nhà mdy cccccccsesssessessesssesssssesssessessssssessessesssessessessseeses 513.4 Chất thải rắn công nghiệp thông thường ¿5© seSxeEE£ExeExEEEExEErrrrrrrrree 523.5 Chat a8 6 52

3.5.1 Ngudn 72/1 .Ngưaa Ô 52 3.5.2 Các biện pháp kiém soát tại nha tHÁpy on cscteterrrgrrrverrrrrkrrrrrrrrrerrrree 53

3.6 Công tác phòng cháy chữa Chay - - - Ác HH HH TH HH HH nh ky 53

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 8

3.6.1 Ngudn phat Sink 08Nnnna444.ĂHĂHAH 533.6.2 Các biện pháp kiểm soát tại Nha may v.cceccecccsceccsscescsssesessessesseesessessessessesssssesesssesseees 543.7: Cũng tác an toan lịo đỒáooccesiadadotiisiii16590453:05155931935856359894N9594144810144E354E98% 54S1 l tr a 54

3.7.2 Các biện pháp kiểm soát tại Nhà Hiáyy - 5 S552 ESEEE2EEEEEEEEkEErEerkrrrrrrree 54

CHƯƠNG IV: XÁC ĐỊNH NHỮNG VAN DE MOI TRUONG CON TON DONG VA

DE XUAT CAC GIAI PHAP KIEM SOAT O NHIEM 0 ccccccccccecsssseceeesssseseseesneees 56CHỮ EES ROLY saanssaeeebsenoasrnnttioteibgtbo0I6.004660000060010038009)0y800/80t88ã030nggieeltiaasli 564:1 Môi trườig khong KHÍ isenasisiaciiiddintiiiStindid6110AS55EHASE4ASBSSSESEXBA46SEAXZS1033508g9889690003 564.1.1 Các vấn đề tỒn đỌHgg 55t SEE E2 2121221217111 1111111111111 11c 564.1.2 Đề xuất giải pÌiắp - 5c St kề E1 115111 111111 1111 1.11111111111111 11c 57

4.2 NIồï.IrưrÙnp:HƯỨC zsescseseensakssDgDi4465S5ISDAEEASSSBLSHAGIEERHHIEEREEADEEIMSSILSRGESLEHEESIESSISESEIGM 59

HIN Giấn VE G6 TON CORB tuengauninittortiddinhddioStiintiet0NGHISRGSERSSSS0990040188330G000100 011610101680510055E8 59

`" 7) SPRNAAAA na ÔỎ 594.3 Chat thải rắn không nguy hại 5-52 52s SE SE EEEExEEEEEEE7111211211111111 112.11 cEX 2 62f6 Tri tuêi Bà a eesanesuthteEepreointetntgtineigtioNrdisgtgutindindGoEDBgMGkrenfTA0i038012490030466804 62332.07 sư en 634.4 Chất thải nguy hại - 2-5252 Stt tEExEExEEXE211121121171121111711111 111111111 644.4.1 Các vấn đề ton TOTS ee PPPẼ7Ẽ08586.-.đãááLLnHMẮA 644.4.2 Đề xuất giải pÌiắp 5: St tk E E2 1 11212111 1211111111 1111 111111 1 1110111 1c 644.5 Công tác phòng cháy chữa cháy va an toàn lao động - 5S sey 6545.1 Các tần 6 LỒN Ẵ0HẸ.:cceb bi há gà g1 tá tá 11g14 1484140401880111 1610113004144 1110114144466 6545.2 Dé XUdt gidi PRAP NHI g0 aaaẦ 66A:6 NOi GUNG dc co“ ớớớ ớ TT“ ốc 744.6.1 Các vấn đề ton COND, scuniptsiadiipiiitooadhinbingdlsl3314542863,4800gu80ne058Icz.2830000đ0Su150420.ugữ3adSm e2Eu3ueii0g888 744.6.2 Đề xuất giải pÌiắp - St tk TT 110111101111 1111111 111111111111111111111 11 1111 re 75CHƯƠNG V: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - 2-52 S2 SEEE2E£EESEEEEEErkerkrrrrrree 815.1 ca nh 81

| ETT 81

GVHD: Th.S Nguyén Kim Hué

Trang 9

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải sinh hoạt 47Hình 3.2 Sơ đồ quy trình xứ lý nước thải sản xuẤt -<cccccerrteeee 48

Hình 4.1 Thiết bị lọc áp lực . -s-<-sss++se+eeetserreerseerxee 61

Pe LG | le 62

Hình 4.3 Sơ đồ HT XL khí thải lò sấy mủ COM - 79

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 10

DANH MỤC BẢNGBảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc Long Khánh 17Bảng 2.2 Số giờ nắng tại trạm quan trắc Long Khánh - 18Bang 2.3 Lượng mưa tại trạm quan trắc Long Khánh -.- 19Bảng 2.4 Độ 4m không khí trung bình tai trạm quan trac Long Khanh 20Bang 2.5 Sản phẩm và sản lượng của Nhà may - 5 s<<s=s 21Bảng 2.6 Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu - 2s s<<s<s 21Bảng 2.7 Danh mục máy móc, thiết bị day chuyền sản xuất mủ kem (latex)

Và mũ SKim DOCK sssescsensscasvensvsssnnensesenasesssasusssnessnasesvesenassnvexeeseresvensseeanvsssversnesssees 23

Bảng 2.8 Danh mục máy móc thiết bị day chuyền mủ Tố 25Ene25.Thn cầu nưie tiền HH eeeueenneseenninnunnrdonrgrrasndikustgogroianguaio 27Bảng 2.10 Nhu cầu sử dụng lao động va thời gian làm việc - 28Bang 3.1 Thống kê vị trí điểm quan trắc khí thải -+++++ccccccevee 35Bảng 3.2 Chất lượng khí tải lò sấy mủ tạp - 5< s<©csecs<eceeessecse 35Bảng 3.3 Chất lượng khí tải lò sấy mủ Skim 2-2 s<ss<sse+s 36Bảng 3.4 Thống kê vị trí điểm quan trắc không khí môi trường lao động 38Bảng 3.5 Chat lượng không khí môi trường lao động -. - 39

Bảng 3.6 Lượng nước thải phát sinh tai CO’ SỞ -< <5<<=<<==<<<<s=< 41

Bảng 3.7 Thống kê vị trí điểm quan trắc nước thải -. -<s 41Bảng 3.8 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải đầu vào và ra cụm bề xử lý

chung 6 tháng đầu năm 2()22 - 2 2 s+s£©s£Es£E+£E+£Exe+xeerserserszrsre 42

Bảng 3.9 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải đầu vào và ra cụm bề xử lýchung 6 thắng cuỗi năm 202 c«exeeesnserindroteidie04009.002108000300900071017101710700074461 44Bang 3.10 Bang thống kê chất thải nguy hại 2 25s 5seses 52Bảng 4.1 Các biện pháp khắc phục sự cố hiệu xuất xử lý không đạt 76

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 11

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường

CTR: Chất thải rắn

CTRSH: Chất thai rắn sinh hoạt

CTNH: Chất thải nguy hại

DRC: Hàm lượng cao su khô có trong mủ nước

PCCC: Phòng cháy chữa cháy

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

TTCN: Tiểu thủ công nghiệp

TNHH: Trach nhiệm hữu han

UBND: Uy ban nhân dan

GVHD: Th.S Nguyén Kim Hué

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Đặt van đề

Trong những năm qua, toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô, mức độrất nhanh Việt Nam cũng đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ nền kinh tế Quá trìnhcông nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước ngày càng tăng cao, có nhiều nha máy, khu côngnghiệp hoạt động tạo ra một khối lượng sản phẩm công nghiệp chiếm tỉ trọng cao trongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân Bên cạnh sự phát triển vượt bậc đó thì môi trường là mộtvan đề bat cập không chỉ riêng quốc gia nào mà là của toàn cầu Nếu không có biện phápkhắc phục thích đáng thì môi trường xung quanh sẽ đứng trước nguy cơ xuống đốc trầmtrọng Vì vậy, việc kiểm soát ô nhiễm môi trường là một hoạt động mang tính cấp bách,

dé cân bằng giữa kinh tế và môi trường, dé giảm thiểu những tác động tiêu cực, khôi phục

lại những tài nguyên bị mat mát, những ton thất phát sinh và khống chế sự 6 nhiễm môi

trường đang ngày càng nghiêm trong, nâng cao chất lượng môi trường và dan tiến tới

nhiều hóa chất Các chất thải, nước thải trong chế biến cao su có khối lượng lớn và đặc

tính hàm lượng các chất gây ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của người dân nếukhông được kiểm soát một cách hợp lý Việc kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với các

nhà máy chế biến cao su là một vấn đề cấp thiết nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải

Trang 13

cho nhiều khu vực bị ô nhiễm Vấn đề đặt ra là cần phải có biện pháp dé hạn chế đến mứcthấp nhất những ảnh hưởng do hoạt động sản xuất cao su của nhà máy đến môi trường,sức khỏe của công nhân cũng như người dân trong khu vực Từ những vấn đề trên em đãquyết định chọn “Nhà máy Chế biến Mt cao su Xuân Lập — Công ty TNHH MTV — Tổng

Công ty Cao su Đồng Nai”

2 Mục tiêu đề tài

- Tìm hiểu tình hình môi trường và công tác quản lý môi trường tại Nhà máy

- Đánh giá hiệu quả công tác quản lý.

- Nhận diện những vấn đề môi trường chưa được kiểm soát tốt

- Đề xuất các biện pháp nhằm kiểm soát ô nhiễm hiệu quả tại Nhà máy

3 Ý nghĩa của đề tài

Nghiên cứu và dé xuất các giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường cho ban quản

ly Nhà máy dé có thé giám sát và quản lý các hoạt động sản xuất của nhà máy về phươngdiện tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng một cách hợp

lý và bảo vệ môi trường.

4 Nội dung

- Tổng quan lý thuyết kiêm soát ô nhiễm

- Khái quát về Nhà máy Chế biến Mủ cao su Xuân Lập

- Nhận diện các nguồn gây ô nhiễm và đánh giá hiện trạng quản lý môi trường đã

và đang thực hiện tại Nhà máy.

- Xác định các van đề còn tồn đọng tại Nhà máy

- Đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm tại Nhà máy

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Địa điểm: Nhà máy Chế biến Mủ cao su Xuân Lập, Khu phố Trung Tâm, Phường

Xuân Lập, Thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai

- Thời gian: 02/2023 — 04/2023.

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 14

- Đối tượng: Quy trình công nghệ sản xuất, nguyên nhiên vật liệu sử dụng, các

dạng chất thải, sản phẩm và các công cụ quan lý, kiêm soát môi trường Nhà máy đang áp

và xử lý các van đề môi trường phát sinh

> _ Tiến hành khảo sát môi trường tại Nhà máy thông qua việc tham quanNhà máy, quan sát trực tiếp những quy trình hoạt động sản xuất, hiểu biết về nguồnnguyên liệu, hoát chất sử dụng, cũng như trang thiết bị đang hoạt động và những sảnphẩm hiện tại của Nhà máy.

> _ Khảo sát trực tiếp hiện trường xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn,chất thải nguy hại của Nhà máy

>_ Điều tra, phỏng vấn cán bộ công nhân viên về các van đề môi trường, antoàn lao động và phòng cháy chữa cháy.

6.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin, hình ảnh

Đây là phương pháp tổng hợp tài liệu từ những tài liệu được cung cấp từ

Nhà máy, mạng Internet và những tài liệu được cung cấp từ giáo viên hướng dẫn, tàiliệu đúc kết trong quá trình học tập

> Thu thập thông tin từ các bài khóa luận trước, thong tin sách báo,Internet, thư viện trường về tổng quan kiểm soát ô nhiễm môi trường

> Thu thập thông tin, hình anh từ các phòng ban của Nha máy: phòng kỹ

thuật, phòng sản xuất, phòng kinh doanh, phòng tài chính — kế toán, phòng hành chính —

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 15

nhân sự, phòng nguyên liệu Từ đó, nam được tình hình hoạt động, phát triển, thành tíchđạt được trong lĩnh vực kinh doanh của Nhà máy.

6.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích các dữ liệu thu thập

> Phan tích, xử lý số liệu, nguồn tài liệu được cung cấp, tiễn hành tìm hiểu,lựa chọn thông tin chính xác và cần thiết dé giải quyết các van đề của Nhà may

> Phan tich sé liéu dé dua ra những nhận xét đánh gia về khía cạnh môi

trường của Nhà máy, xác định vấn đề môi trường tồn tại

> Từ những di liệu thu thập được qua khảo sat, phỏng vấn, sách báo,

đưa ra những biện pháp xử lý các vấn đề môi trường tại Nhà máy

6.4 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các thầy cô, những cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực

có liên quan Phương pháp này giúp ta có thé học hỏi được nhiều kiến thức bồ ích và có

ý nghĩa quan trọng đôi với vân đê nghiên cứu.

> Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn khóa luận, cán bộ kỹ thuật

môi trường về hệ thống xử lý nước thải, nguyên lý hoạt động các máy móc, thiết bị như:

lò hơi, hệ thống điện, bổn vi sinh,

> Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn và nhân viên trong Nhà máy

dé dé ra các giải pháp mang tính hiệu quả cao

7 Giới hạn của đề tài

Do hạn chế về thời gia chỉ có thé đề xuất được các giải pháp mang tính hiệu quả

về mặt môi trường và kỹ thuật cho Nhà máy chứ chưa tính đến mặt hiệu quả về kinh tế

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 16

CHUONG I: TONG QUAN VE KIEM SOÁT Ô NHIEM MOI TRƯỜNG1.1 Khái niệm về kiểm soát 6 nhiễm môi trường

Kiểm soát ô nhiễm môi trường là tổng hợp các hoạt động, biện pháp và công cụnhằm phòng ngừa, khống chế không cho ô nhiễm xảy ra hoặc khi có ô nhiễm xảy ra thìchủ động xử lý làm giảm thiệt hại hay loại trừ ô nhiễm (kiểm soát cuối đường ống).1.2 Mục tiêu kiểm soát ô nhiễm môi trường

Mục tiêu của công tác kiểm soát ô nhiễm bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm, làm giảmhoặc loại bỏ chat thai từ nguồn hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu vào và làm sạch 6nhiễm, thu gom, tái sử dụng, xử ly chất thai dé phục hồi chất lượng môi trường do 6nhiễm gây ra

1.3 Các bước thực hiện chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường

Một chương trình ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp đòi hỏi thực hiện một cách liêntục theo chu trình khép kin, có 8 bước thực hiện kiểm soát ô nhiễm môi trường:

- Dành được sự đồng tình và ủng hộ của ban lãnh đạo công ty

- Khởi động chương trình bằng cách hình thành ngăn ngừa ô nhiễm môi trường,

phát triển một kế hoạch ngăn ngừa ô nhiễm và đào tạo công nhân về ngăn ngừa ô nhiễm

- Xem xét lại và mô tả một cách chi tiết các quá trình sản xuất với các máymóc thiết bị xác định nguồn phát sinh chat thải, đánh giá các trở ngại tiềm an về mặt tổ

chức khi thực hiện chương trình.

- Xác định tất cả các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm có thể được

- Ưu tiên một số vấn đề quan trọng và đánh giá chỉ tiết khả thi về mặt kỹ thuật,

kinh tế - xã hội, môi trường đối với khả năng ngăn ngừa ô nhiễm đã tập hợp

- Tập hợp lại các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm tốt nhất đối với nhà máy và thực

thi những khả năng lựa chọn đó.

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 17

- Đánh giá những tiến bộ của chương trình ngăn ngừa ô nhiễm trên cơ sở một

công ty điển hình dé đánh giá các dự án ngăn ngừa ô nhiễm cụ thẻ

- Duy trì chương trình ngăn ngừa ô nhiễm cho những sự phát triển liên tục vànhững lợi ích liên tục của Công ty.

Các bước của chương trình kiểm soát ô nhiễm hay ngăn ngừa ô nhiễm được thểhiện qua sơ đô sau:

Gianh được sự đông tình của câp quản lý

Thiết lập chương

trình kiêm soát ô nhiễm

Duy trì chương trình kiêm soát ô

Đánh giá chât thải

và các cơ hội kiêm

soát

Phan tich tinh kha

thi của các cơ hội kiêm soát

Hình 1.1 Sơ đồ các bước thực hiện kiểm soát ô nhiễm

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 18

1.4 Các công cụ thực hiện kiểm soát ô nhiễm môi trường

1.4.1 Công cụ hành chính

Công cụ hành chính là đưa ra các đạo luật, tiêu chuẩn, các quy định về giới hạn

xả thải, giới hạn hoạt động trong một thời gian hay khu vực nhất định, nghiêm cam việc

xả thải một số chất thải có hại cho môi trường nhằm tác động tới hành vi của ngườigây ô nhiễm và cưỡng chế việc thi hành các quy định về môi trường

Chính phủ có vai trò chính thực hiện việc ban hành, sửa đổi các điều luật, tiễnhành thanh tra, kiểm tra thường xuyên, xử phạt các hành vi vi phạm, cấp giấy phép xả

thải.

Các công ty, nhà máy bắt buộc phải thực hiện theo đúng yêu cầu của các điều luậtnhằm đạt được mục tiêu nhất định

1.4.2 Công cụ kinh tế

Công cụ kinh tế là những biện pháp kinh tế tác động tới việc đưa ra quyết định

trước hành vi của những biện pháp ô nhiễm bằng cách khuyến khích họ lựa chọn nhữngphương án hoạt động có lợi cho bảo vệ môi trường Đó là những biện pháp như thuế môitrường, phí môi trường.

- Thuê môi trường: là khoản thu của ngân sách nhà nước nhăm điêu tiét các

hoạt động có ảnh hưởng đến môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường Với mục tiêu

là nguôn thu cho ngân sách nhà nước lay từ người gây ô nhiễm và gây thiệt hại cho môi

trường dé bù dap cho các chi phí xã hội

- Phí môi trường: là khoản thu nhà nước nhằm bù đắp một phần chỉ phí thườngxuyên và không thường xuyên về xây dựng và bảo dưỡng của tổ chức nhà nước đối với

các hoạt động của người nạp thuế Phí môi trường được tính dựa vào lượng chất ô nhiễmthải ra môi trường, mức tiêu thụ nguyên liệu gây ô nhiễm Với mục tiêu nhằm ngăn ngừa

xả thải ra môi trường các chat gây ô nhiễm có thé xử lý được Phí môi trường làm thay

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 19

đôi hành vi của người gây ô nhiễm, làm tăng nguồn thu nhập dé chi trả cho các hoạt độngbảo vệ môi trường.

Biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa ô nhiễm có thể chia ra các nhóm chính sau:

- Giảm thiêu tại nguồn

Giảm thiểu tại nguồn Tái chế, tái sử dụng Cải tiến sản phẩm

Cải tiên việc quản lý nội

bộ và vận hành sản xuât Thay đồi quá trình

Ỷ ỶThay đôi công

nghệ - cải tiên

thiệt bị sản xuât

Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào

Hình 1.2 Sơ đồ các kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 20

1.4.4 Công cụ thông tin

Là việc sử dụng các công cụ truyện thông như: báo, đài, tivi, mạng Internet đê

phục vụ cho việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức về môi trường, nâng cao ý

thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.

1.5 Lợi ích về kiểm soát ô nhiễm

1.5.1 Lợi ích về môi trường

- Sử dụng năng lượng, nước, nguyên liệu có thé hiệu quả hon

- Giảm mức sử dụng các nguồn tài nguyên

- Giảm thiểu chat thai thông qua kỹ thuật tái sinh, tái chế, tái sử dụng và phục hồi

- Giảm thiêu nguyên vật liệu đưa vào sử dụng Giảm thiêu các rủi ro và nguy hiểmđối với công nhân, cộng đồng xung quanh, những người tiêu thụ sản phẩm và các thế hệ

mai sau.

- Cải thiện được môi trường lao động bên trong nhà may.

- Cải thiện được các mối quan hệ với cộng đồng xung quanh cũng như các cơ quan

quản lý môi trường.

1.5.2 Lợi ích về kinh tế

- Tăng hiệu suất sản xuất thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng

có hiệu quả hơn.

- Tuân thủ các quy định môi trường tốt hơn, giảm bớt các chi phí quản lý chất thai(có thé loại bỏ bớt một số giấy phép về môi trường, giảm chi phí cho việc kiểm kê, giám

sát và lap báo cáo môi trường hàng nam ).

- Giảm bớt các chi phí cho việc xử lý chất thải cuối đường ống (do lưu lượng chấtthai được giảm thiêu, dòng chat thai được tách riêng tại nguồn, )

- Chất lượng sản phẩm được cải thiện

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 21

- Có khả năng thu hôi vôn đâu tư với thời gian hoàn vôn ngăn, ngay cả khi vôn

dau tu ban đâu cao Tích lũy liên tục và dài hạn các khoản tiệt kiệm, từ đó có khả năng

mở rộng sản xuât, kinh doanh.

- Tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường, hình ảnh của Nhà máy ngày càng tốt hơn

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 22

CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VE NHÀ MAY CHE BIEN CAO SU

2.1 Thông tin chung về nha máy chế biến cao su Xuân Lap

- Tên Công ty: CÔNG TY TNHH MTV — TONG CONG TY CAO SU DONG NAI

- Tên Nha máy: NHÀ MAY CHE BIEN MU CAO SU XUAN LẬP

- Địa chi: KP Trung Tam, Phường Xuân Lap, Thanh phố Long Khanh, Tinh Đồng

Nai

- Téng dién tich: 93.000 m?

- Dién thoai: 0251.372 4444 FAX: 0251.3642269

- Email: dn@donaruco.vn

- Người đại diện: Ông Đỗ Minh Tuấn Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Loại hình sản xuất, kinh doanh, dich vụ: Nhà máy chế biến mủ cao su công suất22.000 tan sản pham/nam Tần suất hoạt động theo mùa vụ từ tháng 4 đến tháng 12

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3600259465 do Sở Kế hoạch và dau tư

Tinh Đồng Nai cấp, đăng ký lần đầu ngày 29 tháng 05 năm 2009, đăng ký thay đổi lầnthứ 9 ngày 17 tháng 12 năm 2021.

- Mã số thuế: 3600259465

- Giây phép môi trường đã được cấp:

+ Quyết định số 409/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Phêchuẩn Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Nhà máy Chế biến mủ Cao su Xuân

Lập.

+ Quyết định số 2749/QĐ-BTNT ngày 29/11/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi

Trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Mở rộng,nâng công suất Nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập từ 18.000 tấn sản

phâm/năm”.

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 23

+ Quyết định 135 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai về việc chứng

nhận cơ sở đã hoàn thành việc thực hiện các biện pháp xử lý triệt để theo Quyết

định số 64/2023/QD-Ttg ngày 22 tháng 04 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủngày 20/03/2007.

+ Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 94/GP-UBND ngày 20/05/2022.+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 366/QĐ-UBND ngày 22/12/2020

+ Quyết định số 49/TNMT-CCBVMT của Sở Tài nguyên và Môi trường tinhĐồng Nai về việc ý kiến đối với bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy

chế biến mủ cao su Cẩm Mỹ, An Lộc và Xuân Lập thuộc Công ty TNHH MTVTổng Công ty cao su Đồng Nai

- Số đăng ký chủ Nguồn thai chất thải nguy hại số 257/SĐK-STNMT do Chi cục Bao

vệ Môi trường tỉnh Đồng Nai cấp ngày 26/08/2014

2.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cao Su Đồng Nai thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm được

thành lập theo quyết định số 149/NNTCCB/QD ngày 04/03/1993 của Bộ Nông nghiệp

và Công nghiệp thực phẩm Công ty Cao Su Đồng Nai đặt tại ấp Trung Tâm, xã XuânLap, thị xã Long Khanh, tinh Đồng Nai được cấp giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh

và đăng ký thuế Công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên, mã số: 3600259465, đăng

ký lần đầu ngày 29/05/2009

Nhà máy Chế biến Mủ cao su Xuân Lập tại KP Trung Tâm, phường Xuân Lập, thị

xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai thuộc Xí nghiệp Chế biến cao su là một đơn vị phụ thuộcTổng công ty

Nhà máy chế biến được xây dung dé phục vụ công tác chế biến cho 11 nông trườngtrực thuộc Tổng Công ty cùng với một số tiêu điền trong khu vực, Tây Phi và huyện Bảo

Lâm - Lâm Đồng Địa điểm nhà máy được đặt tại khu vực trung tâm Tổng Công ty rất

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 24

phù hợp do cự ly vận chuyển mủ từ các nông trường về nhà máy tương đối gần, bình

quân là 30 km.

Nhà máy Chế biến Mủ cao su Xuân Lập đã được Bộ Tài nguyên và Môi Trườngphê chuẩn Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 409/QĐ-BTNMTngày 12/04/2004 với công suất 11.000 tấn sản phẩm/năm trong đó có 6.000 tấn sảnphẩm/năm mủ ly tâm (mủ Latex) và 5.000 tan sản phẩm/năm mủ tạp (mủ cém)

Năm 2013, Nhà Máy Chế biến Mủ cao su Xuân Lập được UBND tỉnh Đồng Nai

phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết hoạt động “Đầu tư cải tạo, mở rộng, nângcông suất từ 11.000 tấn sản phẩm/năm lên 18.000 tấn sản phẩm/năm” tại Quyết định598/QĐ-UBND ngày 23/02/2013.

Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, góp phan tạo việc làm, thunhập ôn định cho người lao động tại địa phương, Công ty đã thực hiện kế hoạch “Đầu tư

mở rộng, nâng công suất Nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập từ 18.000 tan sản

pham/nam lên 22.000 tan sản phẩm/năm” va đã được UBND tinh chấp thuận chủ trương

tại Công văn số 896/UBND-DT ngày 01/02/2016

Và hiện nay, Nhà máy đang hoạt động với công suất 22.000 tan sản phẩm/năm Nha

máy đã hoạt động hiệu quả, mang lại rất nhiều lợi ích kinh tế - xã hội cho địa phương,tạo việc làm cho người dân và đóng góp cho ngân sách nhà nước.

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 25

2.3 Cơ cấu tổ chức nhà máy

Giám đôc nhà may

P Giám đốc P Giám đốc

P Kế toán P KD - KH P Hành chính P Sản xuất

- Theo dõi nhân

~ Quản lý hóa - Liên hệ xuất, công, lương và 7

Son, chững HP nhập nguyên, phúc lợi xã hội - Điêu hành sản

‘ Quan lý Kiên nhiên vật liệu, - Làm giây tờ xuat.

lường vẽ nhấn thành phâm xuât nhập hải - Theo dõi, giám

aang - Lên kê hoạch quan sát.

: sản xuat - Hành chính

tông hợp

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tô chức Nhà máy

2.4 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội:

- Khoảng cách từ nhà máy đến suối Hôn: 200 m

- Khoảng cách đến khu dân cư tập trung, chợ Xuân Lập, nhà thời An Lộc,

tường trung học cơ sở Xuân Lập gần nhất theo đường chim bay khoảng 0,7 km

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 26

- Cách khu hành chính huyện Thống Nhất khoảng 4 km.

- Cách trung tâm TP Long Khánh khoảng 6,7 km.

- Cách bệnh viện đa khoa Long Khánh khoảng 6,5 km.

Vị trí của nguồn tiếp nhận nước thải: Nước thải của Nhà máy Xuân Lập được dẫnvào suối Hôn và cuối cùng ra nguồn tiếp nhận là sông Buông cách thành phố Biên Hòakhoảng 40 km về phía Đông, cách TP Long Khánh khoảng 6,7 km về phía Tây

Hình 2.2 Vị trí nhà máy và các đối tượng kinh tế - xã hội

2.4.2 Điều kiện tự nhiên

a Diéu kiện địa hình và địa chat

Nhà máy chế biến mủ cao su Xuân lập nam trong khu vực có địa hình tương đối

phẳng, độ dốc xuôi theo hướng Tây — Nam, thuận tiện cho việc thoát nước và xử lý nước

thai Dia chất khu vực nhà máy ổn định, nền đất bazan đã phân hủy bảo đảm cường độchịu lực của công trình, không cần các giải pháp kết cấu phức tạp cho công trình nhàmáy Các bậc thềm sông có độ cao từ 5 — 10m hoặc có nơi chỉ từ 2 — 5m đọc theo các

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 27

con sông và tạo thành từng dãy hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chục mét đến vài km.Dat

trên địa hình chủ yếu các Aluvi hiện đại

Dạng địa hình: độ cao từ 20-200m Bao gồm các đôi Bazan, bề mặt địa hình phẳng,thoải, độ đốc từ 30-80 Loại địa hình này chiếm diện tích rất lớn so với các dang địa hìnhkhác bao trùm hau hết các khối Bazan, phù sa cô Dat phân bố trên đại hình bao gồm: đất

đỏ vàng và đất xám

Đại chat thé nhưỡng đất đỏ hình thành chủ yếu trên đá bazan

b Điều kiện về khí hậu, khí trơng

Nhà máy chế biến mủ cao su Xuân lập được triển khai xây dựng tại KP TrungTâm, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai nên khí hậu khu vực dự án mang những đặc

điểm chung của khí hậu tỉnh Đồng Nai Tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đớigió mùa mang đặc trưng của khí hậu Miền Đồng Nam Bộ Khí hậu được chia làm hai

mùa rõ rệt mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.Theo số liệu thống kê của niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai các năm 2014 đến 2019, cácđặc trưng khí hậu khu vực dự án được trình bày dưới đây:

e Nhiệt độ không khí trung bình

Nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến quá trình chuyên hóa và phát tán các chat 6nhiễm trong không khí Nhiệt độ không khí càng cao thì tốc độ phản ứng hóa học diễn racàng nhanh, từ đó, kéo theo thời gian tồn lưu của các chat ô nhiễm càng ngắn Hơn nữa,

sự biến thiên về nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến sự phát tán của bụi, khí thải và mùi từ nhà

máy ra các đối tượng xung quanh, đồng thời, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động

Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm tại khu vực thực hiện Dự án

được trình bày trong bang 2.1.

Trên cơ sở thống kê số liệu qua các năm 2010, 2014 - 2019 cho thấy:

- Nhiệt độ trung bình các năm tại trạm quan trac Long Khánh: 26,46 °C

GVHD: Th.S Nguyén Kim Hué

Trang 28

- Nhiệt đô trung bình các năm biến động trong khoảng 26,1 — 26,9 °C.

- Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất khoảng 6,2 °C.Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc Long Khánh

Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm tại khu vực Dự án được trình bày

trong bảng 2.2 Số giờ nang trung binh qua cac nam 2010, 2014, 2015, 2016, 2017 tai

GVHD: Th.S Nguyén Kim Hué

Trang 29

trạm quan trắc Long Khánh: 199,224 Hr Số giờ năng trong năm chênh lệch khoảng 98,8

Chế độ mưa cũng ảnh hưởng đến chất lượng không khí, có tác dụng thanh lọc các

chất ô nhiễm trong không khí và pha loãng các chất ô nhiễm trong nước Khi mưa rơixuống sẽ cuốn theo bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyền cũng như các chat ô nhiễm

trên bê mặt đât, nơi mà nước mưa chảy qua Chât lượng nước mưa tùy thuộc vào chât

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 30

lượng khí quyền và môi trường khu vực Lượng mưa trung bình của các tháng trong năm

tại khu vực Dự án được trình bày trong bảng 2.3.

Bảng 2.3 Lượng mưa tại trạm quan trắc Long Khánh

trong năm tại khu vực Dự án được trình bày trong bảng 2.4.

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 31

Bảng 2.4 Độ 4m không khí trung bình tại trạm quan trắc Long Khanh

Nguồn: Niên giám thong kê Dong Nai 2019

e Gió và hướng gió

Gió là một nhân tố quan trong trong quá trình phát tán và lan truyền các chất trongkhí quyên Khi vận tốc gió cảng lớn, khả năng lan truyền bụi, khí thải và mùi càng xa,

điều này ảnh hưởng đến sự khuếch tán các chất ô nhiễm và tác động đến các đối tượng

hiện hữu quanh Nhà máy.

Do địa hình đa dạng, chế độ gió ở các vùng không đồng nhất Khi ở Long Khánh

hướng gió thịnh hành trong năm là hướng Đông Nam và Tây (tần suất 17,2 -13,1%) TốcGVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 32

độ gió trung bình, thông thường 1,5 - 3m/s (khoảng 5 - 10km/gid), thường gió mạnhkhoảng 10 - 19 giờ trong ngay, lặng gió vào ban đêm Tốc độ gió lớn nhất 25 — 30 m/s.

Hàng năm thường có dông từ 80 - 140 ngày, cao điểm vào tháng 5, tháng 6 nhưng cấp

gió không lớn và ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão

2.5 Hiện trạng sản xuất tại nhà máy

3 | Mucém Skim block | Tắn/năm 1.333 413 397

2.5.2 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất tiêu thụ

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 33

Bảng 2.6 Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu

Trang 34

Danh mục máy móc, thiết bị day chuyền sản xuất mủ kem (latex) và mủ cốm

Skim block, mủ tạp trình bay trong bảng 2.3, bảng 2.4.

Bảng 2.7 Danh mục máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất mủ kem (latex)

3 Máy nghiện bi Bộ 01 60% Việt Nam

4 | Cân điện tử 60 kg Cái 01 60% Anh

5 | Tủ điện lò Cái 01 60% Việt Nam

6 | Palan điện 2 tan mủ kem Cái 02 60% Nhật

7 | Bồn chứa 130 m° Cái 22 65% Việt Nam

8 | Bồn lắng 25 m3 Cái 08 65% Việt Nam

9 | Bồn trung chuyên 2 m3 Cái 04 65% Việt Nam

10 | Máy khuấy tiếp nhận Cái 06 65% Việt Nam

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 35

STT Máy móc - thiết bị DVT i Hiện hữu | Noi san xuất

lượngI1 | Máy khuấy bồn trung chuyển | Cái 04 65% Việt Nam

12_ | Máy khuấy tồn trữ Cái 44 65% Việt Nam

13 | Hệ thống mang dẫn mủ Bộ 01 65% Việt Nam14_ | Hệ thống dẫn mủ Bộ 01 65% Việt Nam15_ | Bộ lọc bồn trung chuyên Cái 04 65% Việt Nam

16 | Bộ lọc ly tâm Cái 04 65% Việt Nam

17 Cân amoniac (60kg) Cái 03 65% Việt Nam

I§ | Bồnamoniac 2 m3 Cái 01 65% Việt Nam

19 Bồn amoniac 0,5 m3 Cái 03 65% Việt Nam

20 | Hệ thống ông dan Amoniac | Bộ 01 65% Việt Nam

21 | Bộ dầm cầu trục Bộ 02 65% Việt Nam

22_ | Mương đánh đông skim Md 300 65% Việt Nam

23 | Máy cán kéo Cái 01 65% Việt Nam

24 | Hệ thống san công tác Bộ 02 65% Việt Nam

25 | Thiết bị vệ sinh Bộ 02 70% Việt Nam

26 | Bơm cao áp Cái 03 70% Việt Nam

27 | Thiết bị đóng thùng Bộ 01 70% Việt Nam

28 | Thiết bị thí nghiệm Bộ 01 70% Anh

29 | Cân điện tử 60 tan Bộ 01 70% Việt Nam

30 | Máy cán Cái 03 70% Việt Nam

31 | May Shredder Cái 01 60% Việt Nam

32 | Bom thôi Cái 01 60% Việt Nam

33 | San rung Cái 01 60% Việt Nam

34 | Máy ép Cái 01 60% Việt Nam

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 36

STT Máy móc - thiết bị DVT i Hiện hữu | Noi san xuất

lượng

35 | Lò sấy Cái 02 60% Việt Nam

36 Tủ điện trung tâm Cái 01 60% Việt Nam

37 | Băng tải cao su Cái 04 60% Việt Nam

38 | Xe nâng hang Cái 01 60% Nhật

39_ | Máy ly tam Cái 06 100% Thụy Điển40_ | Hệ thống dẫn mủ Bộ 01 80% Viét Nam

41 | Bom thôi Cái 01 80% Việt Nam

42 | San rung Cái 01 80% Việt Nam

43 | Băng tải cao su Cái 01 80% Việt Nam

(Nguon: Nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập 2020)Bảng 2.8 Danh mục máy móc thiết bị dây chuyền mủ tạp

; Số | Hiện hữu „STT Máy móc - thiết bị DVT Noi san xuat

lượng

1 | Băng tải tiếp liệu 1 Cái | Ol 80% Việt Nam

2 | Máy cắt miếng 12 dao May | 01 80% Việt Nam

3 | Hồ quay mủ 1 (bê tông) Cái | O01 80% Việt Nam

4 | May quay mủ tap 1 May | 01 80% Việt Nam

5 | Vit tai 1 cái | 0l 80% Việt Nam

6 | Máy cắt miếng 16 dao Máy | 01 80% Việt Nam

7 | Hồ quay mủ 2 Cái | Ol 80% Việt Nam

8 | Bơm nước 2 Máy 01 80% Việt Nam

9 | Vit tai 2 May | 01 80% Viét Nam

10 | Bam bua Máy | 01 80% Việt Nam

GVHD: Th.S Nguyén Kim Hué

Trang 37

: Số | Hiện hữu :STT May moc - thiét bị DVT Noi san xuat

lượng

11 | Bơm nước 2 Máy 01 80% Việt Nam

12 | Vit tai 3 May 01 80% Viét Nam

13 | Bang tải cao su 650 May 01 80% Viét Nam

14 | Máy cán 3 trục 410 May 01 80% Viét Nam

15 | Bang tải cao su 650 Máy 01 80% Việt Nam

16 | Máy cán 2 trục 410 Máy 01 80% Việt Nam

17 | Băng tải cao su 650 Máy 01 80% Việt Nam

18 | May can 2 truc 410 May 01 80% Việt Nam

19 | Bang tai cao su 650 May 01 80% Việt Nam

20 | Máy cán cắt 410 Máy | 01 80% Việt Nam

21 | Băng tải cao su 650 Máy 01 S0% Việt Nam

22_ | Máy can 3 trục 410 Máy 01 80% Việt Nam

23 | Băng tải cao su 650 (dang dục lỗ) | May 01 80% Việt Nam

24 | Máy can 2 trục 410 May 01 80% Việt Nam

25 | Băng tải cao su 650 Máy 01 80% Viét Nam

26 | Hồ vuông (bê tông) Cái | 01 80% Việt Nam

27 | Dàn cao Cái 01 80% Việt Nam

(Nguon: Nhà máy chế biển mủ cao su Xuân Lập 2020)2.5.4 Nguồn cung cấp và nhu cau sử dụng điện

Hiện tại, Nhà máy dang sử dụng nguồn điện với nguồn cung cấp là Công ty TNHH

MTV Điện lực Đồng Nai — Điện lực Long Khánh, thông qua việc xây dựng đường dây

trung thế (Nhà máy cách đường dây trung thế 10 kV khoảng 300m) và xây lắp 2 trạm hạ

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 38

thế: 01 trạm biến áp 1.000 kVA (cho xưởng mủ tạp) va 01 trạm biến áp 1.000 kVA (choxưởng mủ ly tâm).

Hệ thống cung cấp điện cho Nha máy lấy từ nguồn điện lưới 3 pha, 380V, 50Hz

Trong trường hợp sự cố, Nhà máy sử dụng nguồn điện dự phòng từ máy phát điện của

Nhà máy, có công suất 1.250 kVA phục vụ cung cấp điện cho toàn bộ hoạt động sản xuất

của Nhà máy.

Nhu cầu sử dụng: Tổng lượng điện sử dụng cho các hoạt động sản xuất của cơ sởkhoảng 714.700 kWh/thang (rung bình hóa don tiên điện năm 2022)

2.5.5 Nguồn cung cấp và nhu cau sử dụng nước

Nhà máy sử dụng nguồn nước ngầm với tổng công suất khai thác là 1.500 m*/ngay

đêm, công trình khai thác nước ngầm gồm 11 giếng khoan dé phục vụ các hoạt động của

nhà máy (Theo giấy phép khai thác, sử đụng nước dưới đất số 2756/GP-UBND tỉnh Đồng

Nai ngày 8/8/2017).

Nhu cầu sử dụng nước: trung bình khoảng 35.055 m/tháng, tương đương 1.169m/ngày, cấp cho các hoạt động sinh hoạt, sản xuất, hệ thống xử lý nước thai, công tác

vệ sinh thiết bị, nhà xưởng Cụ thé:

Bảng 2.9 Nhu cầu nước tiêu thụ

Đơn vị Năm Mục đích -

tỨNh 2021 2022

Sinh hoạt m 20 20

Sản xuất:

- Rửa mương đánh đông mỶ 1.140 1.163

- Rửa mủ tờ trước khi qua băm cốm

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 39

Đơn vị Năm

Mục đích „

ma 2021 2022

- Rửa bề tiếp nhận nguyên liệu

- Vệ sinh dây chuyền băm cốm và nhà

Tổng số lao động trực tiếp tại ;

1 226 nhân viên/ca 219 nhân viên/ca

Hiện nhà máy Xuân Lập có 3 dây chuyền sản xuất phục vụ chế biến cho 10 nông

trường trực thuộc Tổng Công ty Nha máy đang hoạt động 6n định với 3 dây chuyên chếbiên gôm:

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Trang 40

s* Dây chuyền chế biến mủ Kem (Latex) và mủ Skim block

MỦ NƯỚC

CAN XÁC ĐỊNH KHOI LƯỢNG

DRC, NH3, EDTA, PHAN LOẠINước, DAMP, : Ỷ

TMTD, ZnO, ———>\| BE HON HỢP

Acid Lauric y

Nước thải, bùn lang

Nước thải,

BON LANG -/}-————>

bùn can

F

MÁY LY TÂM >| MUSKIM

ZnO, Acid ————>| BON TRUNG CHUYỂN | } tt HO CHUA |————> Mùi hoi

Hình 2.3 Sơ đồ quy trình chế biến mủ Kem (Latex) và mủ Skim block

(Nguôn: Nhà máy chế biến mii cao su Xuân Lập)

GVHD: Th.S Nguyễn Kim Huệ

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN