1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU AN LỘC

225 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Cơ Sở Nhà Máy Chế Biến Mủ Cao Su An Lộc
Trường học Công Ty TNHH MTV Tổng Công Ty Cao Su Đồng Nai
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Long Khánh
Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 24,34 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ (9)
    • 1. Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Một Thành Viên Tổng Công ty Cao Su Đồng (9)
    • 2. Tên cơ sở (9)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở (10)
      • 3.1. Công suất hoạt động của cơ sở (10)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở (12)
      • 3.3. Sản phẩm của cơ sở (19)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu (20)
      • 4.1. Nguyên liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở (20)
      • 4.2. Nhu cầu và nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở (20)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (24)
  • CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, (30)
    • 1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (30)
    • 2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (30)
  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (32)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (32)
      • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (32)
      • 1.2. Thu gom, thoát nước thải (34)
      • 1.3. Xử lý nước thải (42)
    • 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (61)
    • 3. Công trình, biện pháp lưu giữ chất thải rắn thông thường (64)
      • 3.1. Chủng loai, khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh (64)
      • 3.2. Biện pháp lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường (65)
      • 3.3. Công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường (67)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu giữ chất thải nguy hại (68)
      • 4.1. Chủng loại, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh (68)
      • 4.2. Biện pháp lưu giữ chất thải nguy hại (69)
      • 4.3. Công trình lưu giữ chất thải nguy hại (70)
    • 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (71)
      • 5.1. Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung từ hoạt động máy móc, thiết bị (71)
      • 5.2. Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung từ các phương tiện lưu thông ra vào nhà máy (72)
    • 6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (72)
      • 6.3. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất (73)
      • 6.5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ (0)
    • 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (79)
    • 8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (79)
  • CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (94)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (94)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (94)
    • 3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có) (94)
    • 4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải (95)
    • 5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có): Trong quá trình hoạt động sản xuất, dự án không sử dung phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (95)
    • 6. Nội dung đề nghị cấp phép đối về quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường (nếu có) (96)
  • CHƯƠNG V. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (98)
    • 1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải của Công ty trong năm 2021 – 2022 (98)
    • 2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải của Công ty trong năm (100)
  • CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (0)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải (104)
      • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (104)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (105)
      • 2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (106)
      • 2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án (106)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (0)
  • CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ (107)
  • CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ (108)

Nội dung

Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất nếu có: Trong quá trình hoạt động sản xuất, dự án không sử dung phế liệu từ nước n

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Một Thành Viên Tổng Công ty Cao Su Đồng

- Địa chỉ văn phòng: số 47, Đường số 1, tổ 3, KP Trung Tâm, Phường Xuân Lập, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai

- Người đại diện có thẩm quyền: Ông Đỗ Minh Tuấn

- Hộ khẩu thường trú: 17, đường số 2, KP Trung Tâm, phường Xuân Lập, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai

- Đại diện pháp luật: Ông Đỗ Minh Tuấn Chức vụ: Tổng giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 3600259465 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp lần đầu ngày 29/05/2009; đăng ký thay đổi lần thứ

Tên cơ sở

- Tên cơ sở: “Nhà máy chế biến mủ cao su An Lộc”

- Địa điểm hoạt động của cơ sở: Phường Xuân Lập, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai

- Quy mô đầu tư của cơ sở: (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án Dự án nhóm B

- Hiện tại nhà máy đang hoạt động sản xuất với mục tiêu: Chế biến mủ cao su

- Quy mô sử dụng đất của cơ sở: Tổng diện tích dự án là 13.600 m 2

- Tóm tắt về tình hình hoạt động của nhà máy:

+ Năm 1997,Công ty TNHH Một Thành Viên Tổng Công ty Cao Su Đồng Nai (tên cũ: Công ty cao su Đồng Nai - Tổng Công ty Cao Su Đồng Nai) thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Các nhà máy chế biến mủ cao su công ty cao su Đồng Nai (gồm: Nhà máy ch ế bi ế n m ủ cao su An L ộ c , Nhà máy chế biến mủ cao su Cẩm Mỹ và Nhà máy chế biến mủ Cao Su Hàng Gòn (đã được cấp giấy phép môi trường số 407/GPMT-BTNMT ngày 23 tháng 10 năm

2023 của bộ tài nguyên môi trường))

Nhà máy chế biến mủ cao su đi vào hoạt động khoảng năm 1997 đến nay, hiện trạng nhà máy đã xây dựng hoàn chỉnh các hạng mục công trình xây dựng, công trình môi trường bao gồm: thoát nước mưa, nước thải, hệ thống xử lý nước thải theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được Bộ trưởng Bộ khoa học,

Công nghệ và Môi trường phê duyệt với công suất 12.000 tấn sản phẩm/năm Hiện tại nhà máy đang trong quá trình hoạt động với công suất sản xuất chỉ khoảng 4.888 tấn sản phẩm/năm trong năm 2022 (khoảng 40% công suất đăng ký theo ĐTM đã phê duyệt), Hiện tại do nguồn nguyên liệu cung cấp trong khu vực giảm mạnh do đó Công ty xin giảm công suất sản xuất theo ĐTM đã phê duyệt xuống còn 6.500 tấn sản phẩm/năm Trong suốt quá trình hoạt động Công ty không bị các phản ảnh, khiếu kiện, khiếu nại cũng như bị xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường

❖ Về các hạng mục công trình môi trường hiện hữu:

- Đối với nước thải: Công ty đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 500 m 3 /ngày để xử lý nước thải phát sinh từ hoạt động của cơ sở và đầu nối sau đó được đấu nối về hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy cao su Xuân Lập công suất 1.800 m 3 /ngày

- Đối với khí thải: Hiện trạng nhà máy có lắp đặt 01 lò sấy sử dụng khí

LPG, khí thải sau khi sấy được xả thải trực tiếp ra môi trường và định kì công ty thực hiện thu mẫu khí thải để giám sát tình hình hoạt động của lò sấy Theo kết quả quan trắc năm 2022 và quý 1,2 và 3 năm 2023 kết quả phân tích khí thải các chỉ tiêu ô nhiễm nằm trong phạm vi cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT được trình bày ở mục

- Đối với chất thải: Nhà máy đã bố trí 02 khu lưu giữ chất thải diện tích

20 m2 có bố trí đầy đủ trong khu vực lưu giữ không bị thẩm thấu và tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào và theo hướng dẫn tại điều

36, thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

Hiện nhà máy đang hoạt động ổn định với mục tiêu sản xuất: Mục tiêu chế biến mủ cao su thiên nhiên dạng khối từ nguyên liệu mủ nước

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt Công ty xin sản xuất với công suất tối đa 12.000 tấn sản phẩm/năm, tuy nhiên hiện tại công suất sản xuất của nhà máy thấp hơn rất nhiều so với công suất đăng ký do thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào do đó Công ty xin điều chỉnh giảm công suất sản xuất dự án xuống còn 6.500 tấn sản phẩm/năm

Chi tiết công suất sản xuất các sản phẩm tại nhà máy trong 02 năm gần nhất, công suất sản xuất thực tế xin điều chỉnh so với báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt cụ thể:

Bảng 1.1 Danh mục sản phẩm và công suất sản xuất

STT Danh mục sản phẩm

Công suất sản xuất (tấn/năm)

1 Mủ cao su thiên nhiên dạng khối 12.000 6.472 4.888 5.000 6.500

(Nguồn: Công ty TNHH Một Thành Viên Tổng Công ty Cao Su Đồng Nai) Ghi chú:

Hiện tại nhà máy đang trong quá trình hoạt động, các máy móc thiết bị được lắp đặt cho công suất sản xuất tối đa 12.000 tấn/năm Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây do giá cao su giảm mạnh, nhà máy không có vườn cây khai thác, các hộ nông cũng thu hẹp diện tích vườn cây chuyển đổi sang các loại cây trồng khác dẫn đến công suất giảm mạnh, nhà máy chỉ hoạt động với công suất tối đa 54% công suất đăng ký

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

Xông sấy Ép bành và Đóng gói

Hình 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất mủ SVR Thuyết minh quy trình công nghệ:

Công đoạn xử lý nguyên liệu: mủ nước được nhập một phần từ nông trường của Tổng Công ty cao su Đồng Nai và một phần mua từ các đồn điền cao su bên ngoài sẽ được đưa qua kiểm tra chất lượng mủ theo chỉ số TSC-DRC, tại công

Bể hỗn hợp – pha trộn

Cán thô tạo tờ Băng tải

Nước thải Nước thải Nước thải

T 0 C 112 – 114 0 C đoạn này nhân viên sẽ kiểm tra và xác định chỉ số TSC-DRC trước khi đưa vô dây chuyền sản xuất

Nguyên liệu mủ nước sẽ được hổn hợp và được đưa về DRC chuẩn có hàm lượng DRC từ 20% đến 25% để chế biến các sản phẩm SVR dạng mủ khối Nắm bắt chính xác được hàm lượng DRC trong mủ có thể xác định được trong lượng mỗi mẽ sản phẩm khi chế biến

Mủ sau khi được kiểm tra chất lượng sẽ được đưa vào bể hổn hợp, tại đây dựa vào thành phần và tính chất của mủ nước, người vận hành sẽ châm lượng hóa chất Na2SO5 phù hợp để tránh tình trạng nguyên liệu mủ nước sau khi đánh đông bị oxy hoá Sau đó nguyên liệu được phân phối đều xuống các rảnh đánh đông Ở đây dung dịch hóa chất CH₃COOH với nồng độ từ 1,5 % đến 3 % được tính toán số lượng phù hợp để đưa vào hoà trộn đều trong các mương chứa mủ nước để tạo nên những mương mủ đông Sau khi các mương mủ nước đã có hiện tượng đông tụ, một lượng dung dịch Na2SO5 được phun phủ lên trên bề mặt mương mủ để chống oxy hoá bề mặt

Mủ trong mương sau khi đã đông tụ hoàn toàn được cho qua máy cán kéo nhằm bước đầu loại bỏ bớt nước, tạp chất,… cũng như giảm chiều dày của khối mủ đông tụ và tạo điều kiện tốt hơn cho các quá trình gia công cơ học tiếp theo

Chiều dày mủ sau khi qua máy cán thô đã giảm đáng kể và được tuần tự đưa vào máy cán 1, 2 và 3 bằng băng chuyền nhằm loại bỏ triệt để nước, các chất phi cao su và các tạp chất còn lại trong nguyên liệu cao su thô ban đầu để có được cao su nguyên chất Công đoạn trên đã tạo thành tờ mủ có bề dày theo quy định tạo sự dễ dàng cho việc tạo hạt của các công đoạn sau

Mủ sau khi đã qua máy cán 3 được băng tải đưa vào máy cuốn cắt để cắt và băm cốm để tạo thành những hạt cốm có kích thước nhỏ khoảng 1 × 2mm

Mủ sau khi tạo cốm sẽ được đưa qua hệ thống bơm thổi, sàn rung và hệ thống phân phối mủ vào các hộc của thùng sấy sau đó được đưa vào lò sấy để sấy khô hoàn toàn, nhiệt độ lò sấy 112 0 C – 114 0 C lò sấy sử dụng nhiên liệu dầu DO

Mủ cốm được sấy khô với thời gian và nhiệt độ được định trước nhằm loại bỏ hoàn toàn nước còn sót lại trong hạt cốm sau quá trình gia công cơ học Sau đó, mủ được ép lại thành từng bành có trọng lượng bằng 33,33 kg hoặc 35 kg bằng máy ép, các bành cao su được bao bọc trong các túi Pe với độ dày bằng 0,03mm và cho vào Palet

Khu vực nạp mủ nguyên liệu Khu vực châm hóa chất chống đông

Băm cốm, xếp hộc Lò sấy

Lò sấy ống khói lò sấy

Hình 1.2 Hình ảnh một số công đoạn chính của quy trình sản xuất mủ cốm SVR Bảng 1.2 Máy móc, thiết bị chính phục vụ sản xuất của cơ sở

STT Máy móc – Thiết bị Đơn vị tính

Số lượng thực tế đã lắp đặt

Tình trạng Năm sản xuất Xuất xứ

1 Máy quậy bồn hóa chất Bộ 04

2 Máy khuấy, hồ chứa mủ Bộ 04 04 60% 1997 Việt Nam

3 Mương đánh đông Mương 45 60 60% 1997 Việt Nam

4 Máy cán mủ Cái 03 03 60% 1997 Việt Nam

5 Máy cán kéo Cái 03 03 60% 1997 Malasia

6 Băng tải mủ Cái 06 06 60% 1997 Malasia

7 Máy sherdder (băm) Cái 02 02 60% 1997 Malasia

8 Máy sàng rung mủ Cái 02 02 60% 1997 Malasia

9 Lò sấy mủ 2,5 tấn/giờ Cái 05 01 65% 2004 Việt Nam

10 Bơm chuyển mủ Cái 02 02 60% 2002 Việt Nam

11 Máy ép kiện Cái 02 02 65% 1997 Malasia

12 Băng tải mủ thành phẩm

13 Trạm biến thế 15/10kv Cái 01 01 65% 2000 USA

(Nguồn: Công ty TNHH Một Thành Viên Tổng Công ty Cao Su Đồng Nai) Ghi chú:

Các máy móc thiết bị thiết bị được lắp đặt cho công suất sản xuất tối đa là 12.000 tấn sản phẩm/năm, tuy nhiên giá thành mủ cao su xuống thấp hiện tại công ty , Công ty xin giảm công suất sản xuất để phù hợp với hoạt động sản xuất thực tế tại nhà máy

Hiện tại các máy móc thiết bị của dự án đều đang hoạt động tốt, ngoài ra nhà máy thường chỉ hoạt động 6 tháng/năm thời điểm còn lại nhà máy sẽ ngưng hoạt động sản xuất để bảo trì , bảo dưỡng máy móc thiết bị sản xuất cũng như các hạng mục công trình môi trường đi kèm

3.3 Sản phẩm của cơ sở

Hình 1.3 Hình ảnh sản phẩm của cơ sở STT Sản phẩm

Sản lượng Năm 2021 (tấn/năm)

Sản lượng hiện hữu năm 2022 (tấn/năm)

Công suất xin đề xuất GPMT

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu

4.1 Nguyên liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở

Nhà máy chế biến mủ cao su An Lộc đã được Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Quyết định số 280/QĐ-MTg ngày 28/02/1997, dự án đi vào hoạt động vào cuối năm 1997 Các loại nguyên liệu thô, hóa chất, nhiên liệu sử dụng cho hoạt động của nhà máy được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Nhà máy

STT Nguyên liệu, hóa chất Đơn vị

Số lượng công suất xin GPMT

3 Hóa chất HNS Kg/năm 5.135 2.131 2.180 5.157

7 Dầu DO xe nâng Lít/năm 5.090 3.258 3.333 5.112

(Nguồn: Công ty TNHH Một Thành Viên Tổng Công ty Cao Su Đồng Nai) Ghi chú:

Nhu cầu sử dụng nguyên liệu tối đa được tính toán cho công suất sản xuất lớn nhất là 6.500 tấn sản phẩm/năm

4.2 Nhu cầu và nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở a) Nhu cầu và nguồn cung cấp điện

Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy lấy từ nguồn điện lưới quốc gia 3 pha,

380V, 50Hz Trong trường hợp sự cố, nhà máy sử dụng nguồn điện dự phòng từ máy phát điện của Nhà máy, có công suất 500 Kva phục vụ cung cấp điện cho toàn bộ hoạt động sản xuất của Nhà máy

* Nhu cầu tiêu thụ điện:

Nhu cầu điện tiêu thụ của nhà máy bình quân khoảng 120 kWh/tấn sản phẩm SVR (theo hóa đơn sử dụng điện trung bình tháng 7 năm 2023); Ngoài lượng điện Công ty sử dụng của lưới điện quốc gia, Công ty còn sử dụng điện từ hệ thống điện năng lượng mặt trời được lắp đặt trên mái nhà xưởng Công ty sẽ lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà tự dùng phục vụ cho hoạt động sản xuất và vận hành của dự án, không nhằm mục đích kinh doanh, phân phối điện b) Nhu cầu và nguồn cung cấp nước

Hiện tại khu vực dự án chưa có nguồn nước cấp Công ty đang khai thác nước ngầm để phục vụ sản xuất với lưu lượng khai thác tối đa là 1.500 m 3 /ngày.đêm và đã được Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cấp Giấy phép khai thác số 94/GP-UBND ngày 19/7/2023 Định kỳ Công ty thực hiện quan trắc chất lượng nước ngầm, chất lượng nước ngầm khu vực khai thác luôn ổn định và đạt tiêu chuẩn so với QCVN 09- MT:2023/BTNMT do đó Công ty không đầu tư hệ thống xử lý nước ngầm, nước ngầm được bơm trực tiếp lên bể chứa nước sau đó phân phối cho các hoạt động của dự án Nhu cầu sử dụng nước phục vụ hoạt động của cơ sở, cụ thể:

Nhu cầu sử dụng nước bao gồm : nước phục vụ sản xuất, nước sinh hoạt của công nhân viên, nước dùng để tưới cây, phòng cháy chữa cháy Tổng lượng nước sử dụng cho hoạt động của cơ sở:

- Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt : 5,4 m3/ngày

- Lượng nước cấp cho chế biến mủ: 202 m 3 /ngày;

- Lượng nước cấp cho vệ sinh nhà xưởng sản xuất, máy móc thiết bị: 3 m3/ngày

- Lượng nước sử dụng cho tưới cây xanh, thảm cỏ khoảng 5 m3/ngày

- Lượng nước sử dụng cho PCCC: Lượng nước dự phòng cho bể chứa nước PCCC tương ứng có thể chữa cho 03 đám cháy xảy ra trong một giờ: 10 l/s x 3 x 3.600 x 1,0 (hệ số k) = 108 m3

❖ Đề xuất GPMT (Khi hoạt động công suất 6500 tấn sản phẩm/năm)

- Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt : 5,4 m3/ngày

- Lượng nước cấp cho chế biến mủ: 270 m 3 /ngày;

- Lượng nước cấp cho vệ sinh nhà xưởng sản xuất, máy móc thiết bị: 3 m3/ngày

- Lượng nước sử dụng cho tưới cây xanh, thảm cỏ khoảng 5 m3/ngày

- Lượng nước sử dụng nước cấp cho lò hơi khoảng 10 m3/ngày

- lượng nước sử dụng cho hệ thống xử lý khí thải lò hơi khoảng 2 m3/ngày

- Lượng nước sử dụng cho PCCC: Lượng nước dự phòng cho bể chứa nước PCCC tương ứng có thể chữa cho 03 đám cháy xảy ra trong một giờ: 10 l/s x 3 x 3.600 x 1,0 (hệ số k) = 108 m3

Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của cơ sở được thể hiện ở bảng bên dưới:

Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng nước tối đa của cơ sở

STT Mục đích sử dụng Định mức

Lượng nước sử dụng hiện tại

Lượng nước sử dụng tối đa

Công suất 4.888 tấn/năm Số lượng

Công suất 6.500 tấn/năm Nước cấp Nước thải Nước cấp Nước thải

1 Nước sử dụng cho sản xuất (Chế biến mủ cốm)

15,6 tấn mủ /ngày 202 161,6 20,8 270 216 Hiện hữu

2 Sinh hoạt 100 lít/người 54 người

3 Nước sử dụng cho lò hơi - - - - - 10 2 Bổ sung

HTXL khí thải lò hơi - - - 01 2 1,8 Bổ sung

Nước cấp dùng cho vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị

5 Nước tưới cây và thảm cỏ 4 lít/m 2 - 5 0 - 5 0 Hiện hữu

Tổng cộng (không bao gồm nước dùng cho

(Nguồn: Công ty TNHH Một Thành Viên Tổng Công ty Cao Su Đồng Nai) Ghi chú:Lượng nước sử dụng tối đa được tính toán cho công suất hoạt động lớn nhất là 6.500 tấn sản phẩm/năm dựa trên nhu cầu sử dụng nước của dự án hiện hữu.

Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

5.1 Pháp lý liên quan dự án

Các văn bản pháp lý liên quan đến quá trình hoạt động của dự án:

STT Các văn bản pháp lý của dự án

I Thủ tục đăng ký kinh doanh

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 3600259465 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp lần đầu ngày 29/05/2009; đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 17/12/2021

II Văn bản pháp lý liên quan đến đất đai, xây dựng

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CV700960 tại phường Xuân Lập, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Công văn 876/STNMT- DK ngày 01 tháng 3 năm 2017 của Sở tài nguyên và môi trường v/v xác nhận diện tích của thửa đất theo đề nghị của Tổng công ty cao su đồng nai tại văn bản số 114/CSĐN-XDCB ngày 14 tháng

III Văn bản pháp lý liên quan đến môi trường – tài nguyên nước

Quyết định số 280/QĐ-MTg ngày 28/02/1997 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy chế biến mủ cao su An Lộc

Công văn số 5112/BTNMT-TCMT ngày 19 tháng 9 năm 2018 của Bộ tài nguyên và Môi Trường v/v điều chỉnh nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy chế biến mủ cao su An Lộc”

6 Giấy phép khai thác nước dưới đất số 94/GP-UBND ngày 20/05/2022 do UBND tỉnh Đồng Nai cấp (gia hạn lần thứ 2)

7 Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 366/GP – UBND do Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cấp ngày 22/12/2020

Quyết định số 166/QĐ-TNMT ngày 3 tháng 4 năm 2009 của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai v/v chứng nhận cơ sở đã hoàn thành việc thực hiện các biện pháp xử lý triệt để theo quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ Tướng Chính Phủ

8 Văn bản số 211/SKHCN-QCT ngày 03 tháng 3 năm 2016 của Sở khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai v/v “Văn bản thẩm định công nghệ dự án đầu tư “Cải tạo và nâng cấp hệ thống XLNT tích hợp nhà máy cao su Xuân Lập và An Lộc công suất 1.800 m3/ngày.đêm từ cột B lên Cột A theo QCVN 40:2011/BTNMT”

Quyết định số 2749/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng 11 năm 2016 của bộ tài nguyên và môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Mở rộng, nâng công suất Nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 22.000 tấn sản phẩm/năm

10 Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 71/SĐK-TNMT ngày 26/02/2015, mã số QLCTNH: 75001502.T

11 Báo cáo kết quả quan trắc môi trường năm 2021 và 2022

IV Hợp đồng thu gom chất thải

Hợp đồng thu gom xử lý chất thải công nghiệp không nguy hại (bùn thải sau ép) tại các nhà máy năm 2023 giữa Công ty TNHH MTV Tổng Công ty cao su Đồng Nai và Công ty TNHH phân bón Hữu cơ Bách Tùng số 109/HĐ-CSĐN ngày 24 tháng 8 năm 2023

Hợp đồng dịch vụ thuê đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại tại các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty số: /HĐ-CSĐN ngày tháng

Hợp đồng thu gom xử lý chất thải sinh hoạt hợp đồng dịch vụ thu gom vận chuyển xử lý chất thải sinh hoạt tại khu vực văn phòng tổng công ty

2023 số 104/HĐ-CSĐN ngày 3 tháng 8 năm 2023 giữa Công ty TNHH MTV Tổng Công ty cao su Đồng Nai và hợp tác xã TTCN Tấn Thành

Thông tin cán bộ công nhân viên hoạt động tại nhà máy:

- Hiện tại số lượng lao động tại nhà máy là 54 người, trong đó bao gồm: 01 Giám đốc, 01 phó giám đốc phụ trách chung điều hành mọi hoạt của Công ty Về vận hành và quản lý công tác thực hiện bảo vệ môi trường 01 người có trình độ Cao đẳng chuyên ngành môi trường; 01 quản lý nhà máy, 02 quản lý sản xuất và

48 công nhân lao động bao gồm tài xế xe

- Thời gian hoạt động: 01 ca/ngày, làm 7 ngày/tuần

5.2 Các hạng mục công trình dự án

Nhà máy chế biến mủ cao su An Lộc có diện tích 13.600 m2 được nằm trong thửa đất số 28 tờ bản đồ số 6 bản đồ địa chính phường Xuân Lập có tổng diện tích 49.037 m2 tại phường Xuân Lập thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai được sở Tài Nguyên Và Môi Trường tỉnh Đồng Nai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số CV700956 ngày 5 tháng 11 năm 2020 cho Công ty TNHH Một Thành Viên Tổng Công ty Cao Su Đồng Nai

Bảng 1.5 cơ cấu sử dụng đất của Nhà máy

STT Tên công trình Diện tích Tỷ lệ

Bảng 1.6 Diện tích các hạng mục công trình của Nhà máy

Tên công trình Diện tích m2 Tỷ lệ

1 Khu vực nạp liệu, DRC 50 0,37

2 Khu vực rãnh đánh đông 1500 11,03

3 Khu vực cán kéo, băm và sấy 500 3,68

5 Khu vực chứa pallet + kho pallet 500 3,68

7 Khu vực nhà vệ sinh, phòng thay đồ, xưởng cơ khí 40 0,29

11 Nhà ăn, phòng bảo vệ, phòng y tế 40 0,29

16 Kho chất thải nguy hại 20 0,15

II SÂN ĐƯỜNG BÊ TÔNG (9,10) 2749 20,21

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Tổng Công ty cao su Đồng Nai)

Vị trí của nhà máy với các đối tượng xung quanh

- Mối liên hệ dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế-xã hội:

+ Khoảng cách từ Nhà máy đến suối Hôn 1200 m

+ Khoảng cách đến nhà thờ An Lộc, trường trung học cơ sở Xuân Lập gần nhất theo đường chim bay khoảng 800m

+ Cách khu hành chính huyện Thống Nhất khoảng 4 km

+ Cách trung tâm thị xã Long Khánh khoảng 5,7 km

+ Cách bệnh viện đa khoa Long Khánh khoảng 6,5 km

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,

Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Hiện nay do chưa có quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia do đó chủ dự án không có cơ sở để đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc Gia

Tuy nhiên về các quy hoạch khác có liên quan, chủ dự án đảm bảo phù hợp với các quy hoạch liên quan khác như:

Dự án “Nhà máy chế biến mủ cao su An Lộc” cũng đã được Bộ trưởng Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 280/QĐ-MTg ngày 28/2/1997.

Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường

Thực hiện theo thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ và Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường Chủ dự án đã phối hợp với đơn vị tư vấn thực hiện công đánh giá khả năng chịu tải của môi trường đối với các nguồn thải phát sinh của dự án bao gồm khí thải và nước thải

- Đối với nước thải: Do vị trí 02 Trạm HTXLNT An Lộc và Xuân Lập nằm sát nhau Chính vì vậy, việc kết nối giữa 02 Trạm này rất thuận lợi nhằm tiết kiệm chi phí Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Cao su Đồng Nai đã cải tạo nâng cấp HTXLNT An Lộc, Xuân Lập và tiến hành xây mới các hạng mục dùng chung để xử lý triệt để nước thải sau 02 HTXLNT An Lộc, Xuân Lập Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Cao su Đồng Nai xin ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường và đã được Tổng Cục Môi trường trả lời bằng Công văn số 278/TCMT-KSON ngày 23/02/2016 về việc đấu nối nước thải sau HTXLNT nhà máy An Lộc về HTXLNT Nhà máy Xuân Lập Chất lượng nước thải sau xử lý đảm bảo đạt Cột A phù hợp theo Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 và Quyết định số 36/2018/QĐ-UBND ngày 06/09/2018 của UBND tỉnh Đồng Nai, dự án cũng đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước theo Giấy phép gia hạn xả nước thải số 366/QĐ-UBND ngày 22/12/2020

- Đối với khí thải: Vị trí thực hiện dự án tại xã Xuân Lập, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Căn cứ theo quy định tại điểm c, mục 1, phụ lục II, Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 và Quyết định số 36/2018/QĐ- UBND ngày 06/09/2018 của UBND tỉnh Đồng Nai khu vực xã Xuân Lập, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai thuộc Vùng 2, áp dụng hệ số Kv = 0,8 Để đảm bảo chất lượng khí thải phát sinh từ hoạt động của nhà máy Công ty đã đề xuất lắp đặt 01 lò hơi biomass, chất lượng khí thải đầu ra của hệ thống đảm bảo đạt theo QCVN 19:2009/BTNMT cột B, kv= 0,8, k= 1,0 theo quy định

Quá trình hoạt động của dự án đảm bảo sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường.

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Hệ thống thu gom thoát nước mưa dự án được xây dựng tách riêng biệt hoàn toàn với hệ thống thu gom nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án

Nước mưa được thu gom bằng hệ thống mương bê tông hở kích thước 0,4mì0,5m dài 68m, ống nhựa PVC ỉ200 dài 13m và mương bờ tụng cú nắp đan bằng bê tông kích thước 0,4m×0,5m dài 212m chảy về hố ga kích thước 1,8mì1,5mì1,2m theo đường cống trũn ỉ1.000 dài 50m chảy ra cống thoỏt nước của Xí nghiệp cơ khí vận tải Tiếp theo nước sẽ theo cống thoát nước của Xí nghiệp cơ khớ vận tải ỉ1.000 dài 200m đổ ra Suối Hụn

Một phần nước mưa của nhà máy được tự thấm tự nhiên vì khuôn viên của nhà máy chưa được bê tông hoàn toàn

Hình 3.1 Hình ảnh hệ thống thu gom và hố ga đấu nối nước mưa cơ sở Định kỳ 06 tháng/lần đối với các tháng mùa mưa Công ty thực hiện nạo vét hệ thống thu gom hệ thống thoát nước mưa để đảm bảo khả năng thoát nước, trong quá trình hoạt động nhà máy chưa sảy ra ngập úng cục bộ

Bảng 3.1 Bảng thông số hệ thống thu gom nước thải tại nhà máy

STT Hạng mục Đơn vị Số lượng

(Nguồn: Công ty TNHH Một Thành Viên Tổng Công ty Cao Su Đồng Nai)

Hố ga, song chắn rác

Mạng thoát nước mưa của Nhà máy Suối Hôn

Thùng thu gom Rác, cặn

Hình 3.2 Hình ảnh hệ thống mương thu gom nước mưa

Hình 3.3 Sơ đồ thu gom hệ thống mương thu gom nước mưa

1.2 Thu gom, thoát nước thải

1.2.1 Công trình thu gom nướ c th ả i

- Nước thải sinh hoạt: Nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, vệ sinh của công nhân viên sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn trước khi dẫn về hố gom nước thải tập trung và đưa về hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy chế biến mủ cao su An Lộc sau đó được đấu nối về hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập tiếp tục xử lý đạt QCVN 01-2015:BTNMT

Hệ thống thu gom nước thải phát sinh từ khu vực sản xuất của Nhà máy An

Lộc được trình bày như sau:

(1) Khu vực đánh đông nước thải từ các rãnh đánh động sẽ được thu gom bằng mương bê tông hở có kích thước 1000mm×1000mm (1), dài 45m, phía dưới các mương đánh đông được bố trí các mương thu gom kín có kích thước 600mm×600mm (2), sau đó chảy ra mương hở thoát nước thải thu gom của nhà máy có kích thước 600mm×600mm (3) chảy về bể thu gom nước thải tập trung của nhà máy và được thu gom về trạm trung chuyển nước thải sau đó được về trạm xử lý nước thải công suất 500 m 3 /ngày.đêm

Mương bê tông hở có kích thước

Mương thu gom kín có kích thước

Mương thu gom nước thải về trạm xử lý nước thải có kích thước

Hình 3.4 Mương thu gom nước thải từ khu vực đánh đông

(2) Nước thải từ khu vực cán kéo, cán mỏng mủ sau khi đánh đông và khu vực băm mủ và băng tải truyền mủ được thu gom bằng rảnh thu gom có kích thước rảnh thu gom có tấm đan rảnh thép, kích thước 0,4m×0,4m, tổng chiều dài L= 40m được bố trí dọc theo các máy cán và băng chuyền tải, nước thải theo rảnh thu gom chảy dốc theo địa hình về thu gom nước thải của nhà máy có kích thước 800mm×800mm tập trung của nhà máy

Hình 3.5 Mương thu gom nước thải từ khu vực cán kéo, cán mỏng mủ sau khi đánh đông và khu vực băm mủ và băng tải truyền

(3) Nước thải từ khu vực xếp hộp, để khô trước vào lò sấy: nước thải được thu gom bằng rảnh nước có kích thước 0,2m × 0,2m, có tổng chiều dài, L= 10m, sau đó được chảy vào rảnh thu gom có tấm đan rảnh thép, kích thước 0,4m × 0,4m chiều dài L= 40m trong nhà xưởng chảy về mương hở thoát nước thải thu gom của nhà máy có kích thước 800mm×800mm chảy về bể thu gom nước thải tập trung của nhà máy

Hình 3.6 Mương thu gom nước thải từ khu vực xếp hộp, để khô trước vào lò sấy

Toàn bộ nước thải gồm các nguồn (1), (2), (3), (4) và nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom về trạm trung chuyển nước thải của Nhà máy ch ế bi ế n m ủ cao su

An L ộ c bằng cống trũn ỉ1000 cú tổng chiều dài 1.000 m về hố ga thu gom tập trung hồ ga kích thước 1,5m x 1,5 m x 2,5 m, từ hố ga nước thải sẽ theo đường ống bằng HDPE D200 dài 30 m bắt ngang qua suối Mũ chảy về cụm bể trung chuyển

Từ cụm bể trung chuyển nước thải được 02 bơm công suất về hệ thống xử lý nước thải tập trung thụng qua đường ống PVC ỉ140mm dài 1.000m qua Nụng Trường Cao Su An Lộc và về trạm xử lý nước thải HTXL nước thải 500 m 3 /ngày.đêm

- Nước thải sản xuất từ nhà máy An Lộc đã được xử lý sơ bộ qua HTXL nước thải 500 m 3 /ngày.đêm được dẫn về bể Aerotank bậc 02 của HTXL nước thải tập trung công suất 1.800 m 3 /ngày.đêm để xử lý đạt QCVN 01-MT:2015/BTNMT cột A, kq = 0,9; kf = 1,0 trước khi xả thải ra suối Hôn và ra nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Buông

Hố ga thu gom tập trung Đường ống thu gom nước HDPE

D200 bắt ngang suối mủ Đường ống thu gom nước HDPE D200

Cụm bể trung chuyển nước thải đường ống PVC ỉ140mm dài 1.000m qua Nông Trường Cao Su An Lộc và 02 Bơm trung chuyển nước thải về trạm xử lý nước thải HTXL nước thải 500 m 3 /ngày.đêm

Hình 3.7 Hình ảnh tuyến thu gom nước thải và Cụm bể trung chuyển nước thải

Hình 3.8 sơ đố thu gom nước thải và Cụm bể trung chuyển nước thải

Nước thải sinh hoạt (NM Xuân Lập)

Nước thải sản xuất (NM Xuân Lập)

Hệ thống thu gom nước thải của NM Xuân Lập

(không thuộc pham vi cơ sở)

Nước thải dẫn về HTXLNT hiện hữu của NM Xuân Lập

Công suất 1.300 m3/ngày (không thuộc phạm vi cơ sở)

Nước thải sau xử lý đạt QCVN 01-MT:2015/BTNMT cột A, kq = 0,9; kf

= 1,0 và QCVN 40:2011/BTNMT cột A, kq = 0,9; kf = 1,0

Nguồn tiếp nhận suối Hôn (cách nhà máy 200m)

Xả vào sông Buông (cách nhà máy 7 km)

Hệ thống xử lý nước thải công suất thiết kế 1.800 m 3 /ngày

Hạng mục dùng chung của NM An Lộc và Xuân Lập

HTXLNT Nhà máy chế biến mủ cao su An Lộc công suất

Nước thải sinh hoạt (cơ sở)

Từ cụm bể trung chuyển

1.2.2 Điểm xả nước thải sau xử lý

Toàn bộ nước thải gồm các nguồn (1), (2), (3), (4) và nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom về trạm trung chuyển nước thải của Nhà máy ch ế bi ế n m ủ cao su

An L ộ c bằng cống trũn ỉ800 cú tổng chiều dài 1.000 m về hố ga thu gom tập trung hồ ga kích thước 1,5m x 1,5 m x 2,5 m, từ hố ga nước thải sẽ theo đường ống bằng HDPE D300 dài 30 m bắt ngang qua suối Mũ chảy về cụm bể trung chuyển về hệ thống xử lý nước thải 1.800 m3/ngày của Trạm XLNT Nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập xử lý đạt QCVN 01-MT:2015/BTNMT, cột A, Kq=0,9,

Kf=1,0 Nước thải sau khi xử lý đạt quy chuẩn xả thải sẽ thoát ra suối Hôn và xả ra sông Buông

Vị trí xả nước thải: Tại nhà máy cao su của Công ty TNHH MTV Tổng Công ty Cao su Đồng Nai, số 47, đường 1, tổ 3, khu phố Trung Tâm, phường Xuân Lập, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai

Chế độ xả thải: tự chảy

(Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107 0 45, múi chiếu 3 0 ) Điểm xả nước thải sau xử lý có biển báo rõ ràng, thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát xả thải theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 87 Luật Bảo vệ môi trường và đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định tại điểm a, b, khoản 3, điều 48, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 (Sơ đồ tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải của cơ sở được đính kèm tại phần phụ lục báo cáo)

1.3.1 Công trình xử lý nước thải a Đối với nước thải sinh hoạt

Hiện nay, nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân viên được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn sau đó được thu gom về hệ thông xử lý nước thải công suất 500 m 3 /ngày Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn được thể hiện ở hình sau:

Hình 3.9 Bể tự hoại kết hợp lắng, lọc

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

2.1 Các công trình, biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải phát sinh

Khí thải phát sinh từ quá trình hoạt động của dự án chủ yếu từ quá trình hoạt động của lò sấy, hoạt động của máy phát điện dự phòng và khí thải từ các phương tiện giao thông

Ngoài ra còn có mùi phát sinh từ quá trình đánh đông mủ do đưa acide vào để làm đông tụ mủ, từ công đoạn sấy (mùi tự nhiên từ mủ cao su), mùi hôi từ quá trình phân hủy yếm khí nước thải Để đảm bảo chất lượng môi trường không khí trong quá trình hoạt động sản xuất Công ty đã thực hiện các biện pháp giảm thiểu khí thải và mùi phát sinh từ hoạt động của cơ sở: a) Bụi và khí thải từ quá trình hoạt động của các phương tiện vận chuyển Để hạn chế tối đa khả năng gây ảnh hưởng đến người lao động cũng như môi trường xung quanh trong quá trình hoạt động sản xuất và hoạt động của các phương tiện giao thông, Công ty đã áp dụng các biện pháp sau:

- Vệ sinh đường sạch sẽ nhằm hạn chế sự tồn đọng của bụi, đất cát gây phát tán bụi do các phương tiện di chuyển trên đường bộ

- Hạn chế tốc độ lưu thông các phương tiện vận chuyển ra vào trong khu vực nhà máy

- Bảo dưỡng phương tiện định kỳ theo đúng quy định hiện hành

- Không để xe nổ máy lâu trong khu vực khuôn viên nhà máy

- Bố trí cây xanh có tán để giảm thiểu phát tán bụi, khí thải của các phương tiện giao thông trong khuôn viên nhà máy b) Kiểm soát ô nhiễm bụi, khí thải từ máy phát điện dự phòng

- Phòng đặt máy phát điện được xây dựng đúng kỹ thuật, đặt tại khu vực riêng nhằm hạn chế tác động đến môi trường xung quanh Ngoài ra Công ty sẽ thực hiện các biện pháp sau để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi và khí thải từ máy phát điện dự phòng:

- Máy phát điện dự phòng có chiều cao ống thải 4,5m so với mặt đất đảm bảo sử dụng nhiên liệu là dầu DO đạt tiêu chuẩn (nhiên liệu sạch), thuộc trường hợp không yêu cầu có hệ thống xử lý bụi, khí thải theo quy định.

- Máy phát điện đặt tại vị trí thích hợp, cách biệt khu vực văn phòng và nhà xưởng;

- Chỉ sử dụng máy phát điện dự phòng khi bị mất điện hoặc xảy ra sự cố liên quan đến lưới điện với chiều cao ống thải;

- Lắp ống bô giảm thanh cho máy phát điện c) Kiểm soát mùi hôi phát sinh

- Mủ trong quá trình vận chuyển từ các địa điểm thu mua về nhà máy có tồn tại một lượng amoniac tương đối nhỏ để đảm bảo mủ sẽ không bị đông trong thời gian vận chuyển về nhà máy mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cũng như khả năng đông của mủ khi chế biến, do mủ được đựng trong các can kín hoặc các bao nilon kín do đó không phát sinh khí amoniac trong hoạt động sản xuất của dự án

- Đối với các hệ thống thu gom nước thải thường phát sinh mùi hôi do lượng mủ dư thừa có lẫn trong nước thải, để giảm thiểu mùi hôi phát sinh định kỳ khoảng 03 – 5 ngày chủ đầu tư thực hiện nạo vét hệ thống thu gom nước thải để thu gom lượng mủ dư thừa và bán lại cho các Công ty đủ điều kiện mua về để sản xuất Với việc thu gom thường xuyên, liên tục lượng mủ dư thừa tại hệ thống thu gom sẽ đảm bảo hệ thống thu gom nước thải không phát sinh mùi hôi.

- Tại các nguồn phát sinh nước thải đặc biệt là các mương đánh đông sau khi thu mủ đông sẽ được cấy chủng vi sinh Fastclean OC ức chế mùi hôi, vi sinh từ các mương đánh đống theo hệ thống thu gom về HTXL nước thải, việc cấy vi sinh từ đầu nguồn cũng là giải pháp làm giảm mùi hối phát sinh

- Đối với bể gạn mủ Công ty thiết kế bể gạn mủ theo hình zíc zắc, ưu tiên chiều dài, giảm chiều rộng để không phát tán mùi hôi tại khu vực này, đồng thời thực hiện trục vớt mủ đông liên tục tại khu vực này để bán và tăng hiệu quả xử lý của HTXL nước thải d) Khí thải phát sinh từ lò sấy mủ

Do đặc thù sản xuất nên nguồn ô nhiễm môi trường không khí chính là mùi từ hoạt động chế biến cao su (chủ yếu là khí NH3 Mecartan)

Hiện nay, Nhà máy sử dụng 01 lò sấy để phục vụ cho quá trình hoạt động với nguyên liệu đốt là khí LPG

Biện pháp xử lý khí thải:

- Khí thải phát sinh từ lò sấy được thu gom và phát tán ra môi trường thông qua ống thoát khí có chiều cao 12m và đường kính 0,6m Khí thải sau ống khói lò sấy đạt QCVN 19:2009/BTNMT cột B với Kp= 1,0; K = 1,0

Trong quá trình hoạt động định kỳ Công ty thực hiện quan trắc khí thải tại ống thoát khí thải lò sấy Kết quả quan trắc chất lượng khí thải định kỳ, cụ thể:

Bảng 3.7 Vị trí quan trắc khí thải lò sấy, năm 2021 - 2022

TT Tên điểm quan trắc

1 Ống khói thải lò hơi KT1

Bảng 3.8 Kết quản quan trắc khí thải năm 2021 - 2022

TT Thông số Đơn vị

2 Nitơ oxit, NO x mg/Nm 3

Ngày đăng: 15/03/2024, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN