- Băng chuyền xích: Ban đầu giấy vụn sẽ được vận chuyển vào khu nạp liệu, Trang 15 và sơ bộ tách bỏ các tạp chất có kích thước lớn lẫn theo bột giấy như: băng dính, túi nilon, mảnh nhự
Tên dự án đầu tư
Dự án: Nhà máy sản xuất giấy và bao bì Koryo Việt Nam - Địa điểm thực hiện dự án: Lô CN - 03, Nam Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Dự án Nhà máy sản xuất giấy và bao bì Koryo Việt Nam được Ban Quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa cấp giấy chứng nhận số
9896333855 lần đầu ngày 01 tháng 02 năm 2019, thay đổi lần 1 ngày 8 tháng 4 năm
2019 Tổng công suất của Nhà máy là 330.000 tấn sản phẩm/ngày, tương đương khoảng 99.000 tấn sản phẩm/năm; diện tích sử dụng đất là 28.950 m 2 ; tiến độ thực hiện dự án là 18 tháng
Ngày 21 tháng 6 năm 2019, Ban Quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã ra Quyết định số 209/QĐ-BQLKKTNS&KCN phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy sản xuất giấy và bao bì Koryo Việt Namtại lô CN - 03, Nam khu A, khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Nhằm đảm bảo tiến độ đã đề ra, tháng 07/2019, CDA đã cho triển khai xây dựng dự án Tính đến thời điểm tháng 4 năm 2020, CDA đã hoàn thành xong công tác phát quang thảm thực vật, giải phóng mặt bằng; xây dựng lán trại, lắp đặt các công trình phụ trợ thi công; đào đắp, san gạt nền công trình và đã triển khai thi công xây dựng các hạng mục công trình đầu tư giai đoạn 1 được khoảng 70% khối lượng Các hạng mục đầu tư trong giai đoạn 2 chưa được triển khai thực hiện
Quyết định số 3187/QĐ-UBND ngày 22/8/2018 với tính chất là khu công nghiệp tập trung đa ngành, bao gồm cơ khí sửa chữa, lắp ráp xe ô tô tải nhỏ, chế biến nông lâm sản, chế tạo máy, luyện cán thép xây dựng, da giày, dệt may Nam khu A – KCN Bỉm Sơn được Ban phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 233/QĐ-BQLKKTNS&KCN ngày 31/10/2017, điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 453/QĐ-BQLKKTNS&KCN ngày 31/12/2019
Năm 2019, Nhà máy lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án tại Quyết định số 209/QĐ-BQLKKTNA&KCN do Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 21 tháng 6 năm 2019
Năm 2021, Nhà máy lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án "Nhà máy sản xuất giấy và bao bì Koryo Việt Nam" tại Lô CN - 03, Nam Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa và được phê duyệt theo quyết định số Quyết định số 249/QĐ-BTNMT ngày 05/02/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Theo thông báo số 5366/STNMT-BVMT ngày 02/07/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hoá thông báo kết quả kiểm tra các công trình xử lý chất thải để vận hành thử nghiệm Theo Thông báo trên, Công ty đủ điều kiện vận hành thử nghiệm từ ngày 01/09/2021 Do có yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành nhà máy nên Công ty chưa thực hiện vận hành thử nghiệm theo kế hoạch Sở Tài nguyên và Môi trường đã có Công văn số 1885/STNMT-BVMT ngày 11/3/2022 gia hạn thời gian vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Công ty trong thời gian 04 tháng kể từ ngày 20/3/2022, thời gian kết thúc vận hành thử nghiệm sau khi gia hạn đến ngày 20/7/2022.
Căn cứ theo kế hoạch vận hành đã được chấp thuận tại công văn số 84/GXN- BTNMT ngày 30/11/2021của Tổng Cục Môi trường và công văn thông báo số 67/TB- BTNMT ngày 08/04/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc kéo dài thời gian hiệu lực của giấy phép môi trường thành phần là giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất đến hết ngày 31/12/2022
Ngày 06/06/2022, Công ty đã có văn bản số 47/CV-BVMT gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hoá, Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN tỉnh Thanh Hoá về việc chính thức đi vào vận hành thử nghiệm
Ngày 05/09/2022, Công ty đã có văn bản số 68/CV-BVMT gửi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hoá, Ban quản lý KKT Nghi Sơn và các KCN tỉnh Thanh Hoá thông báo về việc lấy mẫu quan trắc liên tục (07 ngày) trong giai đoạn hoạt động ổn định của các công trình bảo vệ môi trường của Dự án
Hiện Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022 đã thay thế toàn bộ các quy định trước đây Căn cứ Điểm c Khoản 2 Điều 29 Nghị định số phép môi trường sau khi kết thúc vận hành thử nghiệm nhưng chậm nhất trước 45 ngày đối với trường hợp thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của cấp bộ, trước 30 ngày đối với trường hợp thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, tính đến thời điểm phải có giấy phép môi trường”
Một số thông tin cơ bản về vị trí địa lý, các công trình chính và công trình bảo vệ môi trường của công ty như sau:
Khu đất xây dựng Nhà máy xuất giấy và bao bì Koryo Việt Nam nằm tại lô CN-
03, Nam Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa; nằm cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 35 km về phía Bắc và cách thủ đô Hà Nội 120km về phía Nam
Tổng diện tích khu đất xây dựng nhà máy: 28.950 m 2
Hình 1: Sơ đồ vị trí thực hiện dự án
Khu đất xây dựng dự án được giới hạn bởi các điểm góc tọa độ như sau:
Bảng 1 Tọa độ giới hạn khu đất dự án Điểm góc Hệ tọa độ VN 2000
+ Phía Đông, phía Bắc: Giáp phần đất trống còn lại của Lô CN - 03, Nam khu
A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn;
+ Phía Tây: Giáp tuyến đường C2A-E2, Nam khu A -KCN Bỉm Sơn;
+ Phía Nam: Giáp tuyến đường E2 - E1, Nam khu A -KCN Bỉm Sơn
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô CN - 03, Nam Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): căn cứ điểm d, khoản 4, điều 8 Luật đầu tư công và mục III, phần B phụ lục I của Nghị định 40/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 06/04/2020 thì dự án thuộc nhóm B (sản xuất giấy và bột giấy với tổng mức đầu tư 60 – 1000 tỷ đồng).
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
Công suất của dự án đầu tư
- Loại hình dự án: sản xuất giấy bao bì có sử dụng phế liệu nhập khẩu
- Quy mô diện tích: công trình có tổng diện tích 28.950 m 2
- Công suất : Sản xuất giấy bao bì 75.000 tấn SP/năm.
Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Dự án Nhà máy sản xuất giấy và bao bì Koryo Việt Nam thuộc loại hình sản xuất giấy từ nguyên liệu giấy phế liệu (bìa catton) Dự án được đầu tư xây dựng mới toàn bộ các hạng mục công trình và được trang bị mới toàn bộ hệ thống sản xuất, hệ thống xử lý chất thải Dây chuyền hoạt động có công nghệ hiện đại, giúp hạn chế phát sinh chất thải và máy móc, thiết bị có tuổi thọ vận hành dài a Công nghệ nghiền nguyên liệu (tạo bột giấy hay còn gọi là hồ bột)
Quy trình công nghệ nghiền nguyên liệu (hồ bột) được trình bày theo sơ đồ sau:
Hình 2 Sơ đồ dây chuyền nghiền nguyên liệu Thuyết minh công nghệ:
Nguyên liệu là giấy phế liệu (bìa các tông) trong nước được mua từ các điểm thu gom phế liệu và giấy nhập khẩu loại giấy đã được phân loại, làm sạch tạp chất Nguyên liệu được lưu giữ trong kho chứa nguyên liệu để tránh nước mưa làm ảnh hưởng chất lượng
- Băng chuyền xích: Ban đầu giấy vụn sẽ được vận chuyển vào khu nạp liệu, nguyên liệu được đưa đến băng chuyền xích bằng xe nâng hoặc xe xúc lật để đưa vào và sơ bộ tách bỏ các tạp chất có kích thước lớn lẫn theo bột giấy như: băng dính, túi nilon, mảnh nhựa… Lượng nước cấp vào thiết bị một phần là lượng nước tuần hoàn khâu xeo giấy và phần lớn được cấp bổ sung từ nước sạch của nhà máy
Hệ thống máy nghiền hoạt động liên tục nguyên liệu vào, sản phẩm ra là bột giấy (hồ bột) ở dạng huyền phù được đưa đi xử lý ở các công đoạn tiếp theo để tạo hồ bột sạch để đưa lên xeo giấy
- Máy lọc bẩn: Sau khi đã tạo thành bột giấy và loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn thì dòng bột giấý này sẽ được bơm sang hệ thống thiết bị lọc bẩn để loại bỏ các tập chất nặng (như: cát, sỏi, đinh, ghim, – thu gom, xử lý cùng CTR khác của Nhà máy) Khi dòng bột được bơm vào hệ thống dàn ống lọc, tại đây dòng bột được chia nhỏ ra và đưa vào ống lọc theo phương ngang - tiếp tuyến ống lọc từ đó sinh ra dòng xoáy bột trong lòng ống, dòng xoáy này sinh ra lực ly tâm, tạp chất nặng hơn (như: cát, sỏi, đinh, ghim…) sẽ dễ dàng văng ra thành ống (nồng độ bột văng theo khá thấp < 1%), ngược lại bột giấy nhẹ hơn sẽ xoáy gần tâm ống lọc Khi tạp chất nặng văng ra thành ống, nó sẽ ma sát trên thành ống và nhanh chóng mất đi động lượng ban đầu, và rơi dần đến đáy ống, tại đây có 1 màng nước pha loãng tránh cát, tạp vật đặc lại gây nghẹt đồng thời cũng có tác dụng như màng lọc Các tạp chất này nặng hơn nước sẽ chìm xuống phía dưới màng, còn phần bột giấy sẽ được bơm sang hệ thống máy lọc cao áp
- Máy lọc cao áp: Tại đây phần hồ bột được phân loại nhờ hệ thống sàng áp lực bên trong máy lọc Phần bột tốt nhẹ sẽ được đưa lên phía trên và qua đường thoát ở tâm của ống lọc dẫn sang bể chứa hồ sạch để cấp hồ bột cho dây chuyền xeo Phần hồ bột xấu được đưa sang hệ thống máy lọc phân ly sợi
- Máy lọc phân ly sợi (cấp 1, cấp 2): Tại đây được bổ sung thêm nước để pha loãng hồ bột xấu đến nồng độ thích hợp (khoảng 1%) Sau khi pha loãng thì phần bột tốt nhẹ sẽ được nổi lên phía trên và qua đường thoát ở tâm của ống lọc dẫn sang bể lọc cao áp để tạo nồng độ bột thích hợp cấp cho dây chuyền xeo Phần hồ bột xấu tiếp tục qua máy lọc phân ly sợi cấp 2 để tiếp tục thu hồi lượng hồ bột tốt, còn phần hồ bột xấu lúc này sẽ được thải bỏ và đưa đi xử lý cùng với CTR khác của nhà máy
Các thông số của quá trình:
• Tại bể chứa hồ sạch: 4 - 5%
Trong giai đoạn này (giai đoạn 1) của dự án, Công ty chỉ lắp đặt hệ thống xeo giấy loại dày 500 - 800 gram/m 2 chủ yếu làm tấm lót, đệm hàng hóa Khi tiến hành triển khai giai đoạn 2, Công ty sẽ lắp đặt thêm 01 dây chuyền xeo giấy loại mỏng loại 90 -
180 gram/m 2 để sản xuất giấy làm bao bì
Dây chuyền công nghệ sản xuất giấy loại dày 500 - 800 gram/m 2 (Giấy làm tấm lót, đệm các loại hàng hóa)
- Đặc điểm kỹ thuật của dây chuyền như sau:
+ Chiều rộng giấy thành phẩm: 2800mm
+ Tốc độ làm việc: 120m/phút
+ Phương thức truyền dẫn: Truyền động phân đoạn, động cơ AC xoay chiều, điều khiển biến tần
+ Bố trí: Bên phải qua trái
+ Công suất thiết kế: 250t/ngày
+ Độ khô giấy thành phẩm: 93%
+ Áp suất hơi: 0,5mpa (áp suất không đổi)
Hình 3 Dây chuyền xeo giấy loại dày Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
Hồ bột sạch được bơm vào các bể hồ sạch, sau đó được hút sang công đoạn xeo giấy Bản chất công đoạn này là hồ bột sạch sẽ được xeo lên thành tấm giấy thông qua hệ thống chăn xeo, giấy sẽ được bám lên chăn rồi chạy qua các quy trình làm khô giấy để thành giấy thành phẩm với các thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất như độ khô của giấy, độ dày của giấy, độ dày cứng, độ bục, độ nén vòng, độ co, độ phẳng, màu sắc của tờ giấy Đây là quy trình khó nhất và phức tạp nhất trong công nghệ sản xuất giấy
- Hệ thống máng chảy hồ: Được thiết kế dạng máng hở, bao gồm: thiết bị cấp liệu hình nón vuông, bộ phận khuếch tán hồ bột, ống phun hồ bột, hệ thống dao gạt để giàn đều bột, thân máng dẫn hồ bột Đầu tiên bột từ bể chứa hồ sạch được bơm lên thiết bị cấp liệu và dẫn hồ bột lên máng, bột sẽ được giàn đều lên máng nhờ hệ thống ống phun hồ bột để loại bỏ bọt trên bề mặt, bộ phận khuếch tán hồ bột và hệ thống dao gạt để giàn đều bột trên máng trước khi lên lưới xeo (chăn xeo)
- Hệ thống lưới xeo (chăn xeo): Hồ bột sau khi được bơm lên hệ thống máng chảy và sẽ dàn đều lên bề mặt lưới xeo (chăn xeo), một phần nước từ dòng bột được thoát đi qua lưới và tờ giấy được hình thành Công đoạn thoát nước được thực hiện trên bộ phận lưới là quá trình thoát nước tự nhiên do tác dụng của trọng lực và thoát nước cưỡng bức do tác dụng của thiết bị hút chân không được lắp đặt trên bộ phận lưới nhằm mục đích làm khô tờ giấy ướt mới được hình thành trên lưới xeo Sau khi qua bộ phận lưới xeo, tấm bột của độ khô khoảng 18-22% sẽ được đưa sang bộ phận ép của máy xeo
- Hệ thống ép và máng hút: Tại đây, máy nén khí sẽ cấp khí nén cho hệ thống ép, dưới tác dụng của khí nén thì lượng nước còn trong tờ giấy sẽ được thoát ra ngoài nhờ lực ép và hệ thống hút hơi ẩm Sau khi qua bộ phận ép, độ khô của tờ giấy đạt 40
- 50% sẽ được chuyển sang hệ thống sấy nhằm tiết kiệm lượng hơi nóng để sây khô tờ giấy ở công đoạn sấy
- Hệ thống sấy: Tại đây, lượng nước còn lại trong tờ giấy được làm bay hơi nhờ tờ giấy áp sát vào bề mặt lô sấy bên trong có hơi nóng (mỗi hệ thống sấy có 44-
50 quả lô sấy) Kết quả nhờ nhiệt độ cao của hơi nóng mà nước trong giấy sẽ được bay hơi và làm tờ giấy khô Độ khô sau khi qua hệ thống lô sấy ra giấy thành phẩm đạt 92%
Quá trình sấy có nhiều giai đoạn với tốc độ sấy và nhiệt độ sấy khác nhau nên các lô trong bộ phận sấy được phân bổ thành từng nhóm gọi là những tổ sấy Mỗi tổ sấy có cùng một nhiệt độ sấy trên các lô, cùng chung nhau một chăn sấy Phân bố như vậy thuận tiện cho việc phân bố hơi vào các lô sấy và điều khiển dễ dàng nhiệt độ theo các tổ sấy Tổ sấy đầu tiên có nhiệt độ thấp vì tổ này tương ứng với quá trình tăng dần nhiệt độ của tấm giấy ẩm (một lượng nước tự do bay hơi, tốc độ bay hơi chậm), tổ sấy giữa thường có nhiệt độ sấy cao nhất tương ứng với giai đoạn tốc độ sấy không đổi (lượng nước tự do bay hơi hết), tổ sấy thứ ba có nhiệt độ sấy giảm hơn so với tổ thứ hai để tránh làm dòn giấy do đây là giai đoạn tương ứng với quá trình giảm tốc độ bay
Nguyên liệu, nhiên liệu, phế liệu, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu
Cân bằng nguyên liệu của dự án được trình bày trong hình dưới đây
Hình 5 Sơ đồ cân bằng nguyên liệu
- Giấy phế liệu: 1117kg (độ ẩm
- Giấy tái sử dụng: 26 kg
- Nước tái sử dụng: 28704 lít
- Hao hụt trong sản xuất:
- Giấy tái sử dụng: 26kg
- Hồ bột thu hồi: 1973,3kg
- Nước tái sử dụng: 2815,7 lít Nước thải
Bột giấy tái sử dụng:
- Nước để tái sử dụng: 7776 lít
Chăn xeo, ép và máng hút
- Nước tái sử dụng: 7226,7 lít
- Nước từ xeo giấy: 31420 lít
- Nước từ ép giấy: 5663,8 lít
Nước trắng: 37083.8 lít ẩm của thành phẩm là 7% Với công suất 75.000 tấn/năm thì Công ty cần 83.775 tấn nguyên liệu đầu vào Phế liệu nhập khẩu có chủng loại thuộc danh mục được phép nhập khẩu theo Quyết định số 28/2020/QĐ-TTg ngày 24/9/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài là nguyên liệu sản xuất, cụ thể như sau:
Bảng 3 Nhu cầu nguyên vật liệu tính cho 100% công suất
Loại phế liệu nhập khẩu Khối lượng phế liệu (tấn/năm) Tên phế liệu Mã HS Sử dụng theo công suất thiết kế
Giấy loại hoặc bìa loại thu hồi (phế liệu và vụn thừa):
Giấy kraft hoặc bìa kraft hoặc giấy hoặc bìa sóng, chưa tẩy trắng
47071000 67.020 Đặc tính của nguyên liệu giấy
Giấy phế liệu nhập khẩu là giấy bìa Kraft phế liệu chưa được tẩy trắng, dạng tấm, mảnh, mẩu, đã qua sử dụng Giấy phế liệu Công ty sẽ nhập khẩu 80% còn lại thu mua ở trong nước
Giấy phế liệu mà Công ty đã nhập khẩu thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu do Thủ tướng Chính Phủ quy định, được phân loại riêng biệt và được đóng, sắp xếp thành các kiện dễ kiểm đếm
Giấy phế liệu mà Công ty nhập khẩu là loại giấy bìa kraft chưa được tẩy trắng, dạng tấm, mảnh, mẩu, đã qua sử dụng dùng để nghiền tái chế thành bột giấy và hình thành sản phẩm giấy Trong thành phần giấy phế liệu nhập khẩu có một lượng nhỏ tạp chất không nguy hại và tổng lượng tạp chất đảm bảo không vượt quá 2% khối lượng hàng Độ ẩm cho phép thường không vượt quá 20% Phế liệu được phép nhập khẩu theo quyết định số: 28/2020/QĐ - TTg ngày 24/09/2020 và đạt yêu cầu về chất lượng phế liệu nhập khẩu theo quy định tại Mục 2 quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường đối với phế liệu giấy nhập khẩu QCVN 33:2018/BTNMT
Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, hóa chất phục vụ sản xuất được trình bày trong bảng dưới đây
I Nguyên liệu cho quá trình sản xuất
3 Tinh bột 30 kg/1 tấn SP 7,5 7,5
Hóa chất xử lý nước thải (hệ thống xử lý nước thải công suất 2000 m 3 /ng.đ) Khối lượng hóa chất được tính toán cho dây chuyền 1 với lưu lượng 1783,4 m 3 /ngày
9 Than hoạt tính 1,8 T/bình/8-10 tháng 5,4T/8-10 tháng 0,005
Hóa chất xử lý khí thải
10 NaOH 0,5kg/tấn sản phẩm 0,125
Ghi chú: Theo số liệu thống kê của các nhà máy sản xuất giấy tái chế trong cả nước, định mức tiêu hao để sản xuất 1 tấn SP cần 1,117 tấn giấy phế liệu (trong đó bao gồm: 2-7% là các tạp chất như băng keo, đinh gim, dây buộc và các tạp chất khác ngoài giấy; 8-13% là độ ẩm tự nhiên của nguyên liệu)
Giấy phế liệu mà công ty nhập khẩu thuộc danh mục phế liệu được nhập khẩu theo QCVN 33:2018/BTNMT do Bộ TNMT quy định Các loại giấy nhập khẩu không chứa dầu, nhớt, mỡ, hóa chất; không chứa các thành phần chống cháy (hợp chất PBDE, hợp chất PBB, các hợp chất gốc phthalate; không nhập giấy carton đã bị cháy dở Độ ẩm cho phép không vượt quá 20%.
Nhu cầu nhiên liệu, năng lượng
1.4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện
Công ty đã lắp đặt 02 trạm biến áp, mỗi trạm có công suất 2.000 KVA/trạm thước: 38m x 8m và có kết cấu: Móng và nền trạm bằng bê tông, xây tương bao quanh và lợp mái tôn
1.4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất
Hiện nay trong khu vực có Công ty Cổ phần tập đoà Tân Phục Hưng đang cung cấp nước cho một số đơn vị trong Khu công nghiệp Bỉm Sơn A Công ty ký hợp đồng với Công ty Cổ phần tập đoà Tân Phục Hưng để mua nước
Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất tại nhà máy chủ yếu là nước cấp cho quá trình nghiền, rửa lưới xeo Định mức sử dụng nước cho các dây chuyền sản xuất giấy được tính toán dựa trên dây truyền công nghệ được lắp đặt và tham khảo định mức sử dụng nước của các nhà máy sản xuất giấy tái chế có quy mô công suất tương tự trên cả nước thì:
- Lượng nước cấp cho quá trình nghiền + xeo là: 7,51 m 3 /1 tấn sản phẩm
- Lượng nước cấp cho quá trình phun rửa chăn ép, lưới xeo: Bằng hệ thống phun rửa tự động, lượng nước phun rửa lưới xeo, chăn xeo là 7 m 3 /lần rửa/dây chuyền Tần suất rửa: hết 01 ca làm việc sẽ rửa lưới xeo, chăn ép
- Lượng nước cấp cho rửa thiết bị, phân xưởng: khoảng 6 m 3 /ngày.đêm
Như vậy, lượng nước cấp cho quá trình sản xuất giấy của nhà máy được xác định ở bảng sau:
Bảng 5 Nhu cầu sử dụng nước của dây chuyền sản xuất giấy
TT Công đoạn sản xuất Định mức
Lưu lượng nước cấp cho sản xuất
(m 3 /ngày.đêm) (Công suất 250 tấn/ngày)
2 Rửa lưới xeo, chăn ép
7,0 m 3 /lần rửa/ dây chuyền (hết 01 ca sẽ rửa lưới xeo)
3 Rửa vệ sinh công nghiệp 6 m 3 /ngày.đêm 6
Với số lượng công nhân 122 người được chia làm 03 ca hoạt động liên tục, căn cứ vào định mức cấp nước cho sinh hoạt đối với đô thị loại II, III (theo TCVN 33- 2006/BXD – Cấp nước, mạng lưới đường ống và công trình – tiêu chuẩn thiết kế) là
100 lít/người/ngày thì lượng nước cấp sẽ là:
Nhu cầu sử dụng nước cho hệ thống lò hơi
Nước cấp cho hoạt động của lò hơi bao gồm: Nước cấp cho lò hơi và nước cấp cho quá trình xử lý khí thải lò hơi
- Nước cấp cho lò hơi: trong giai đoạn 1, Dự án sẽ vận hành 1 lò hơi đốt bằng than có công suất 15 tấn hơi/h/lò hơi Cứ 1,0 m 3 nước đun nóng trong 1 giờ sẽ sản sinh 1,0 tấn hơi Do đó, lượng nước cấp cho lò hơi trong 1 ngày (24h) làm việc là:
15 tấn hơi/h x 1,0 m 3 H2O/tấn hơi x 24h = 360 m 3 /ngày/lò hơi
- Nước cấp cho quá trình xử lý khí thải lò hơi: Chủ yếu là nước cấp cho tháp hấp thụ để xử lý khí thải lò hơi với lưu lượng phun 250 lít/h Do đó, với hoạt động của lò hơi là 24h thì lượng nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải của lò hơi là:
- Nước rửa lò hơi: Theo điều tra từ các nhà máy sản xuất có sử dụng lò hơi thì sau một thời gian sử dụng sẽ hình thành lớp cặn dưới đày lò hơi, nếu không vệ sinh lò hơi thì lớp cặn đóng đáy nồi dầy lên sẽ làm giảm quá trình hấp thụ nhiệt, dẫn đến tốn nhiên liệu Theo điều tra từ các nhà máy sản xuất có sử dụng lò hơi cho thấy: định kỳ xả cặn lò hơi 03 tháng/lần (tùy thuộc vào nguồn nước), lượng nước vệ sinh lò hơi khoảng 1,5 m 3 /lần
Tuy nhiên, lượng nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải lò hơi được thu hồi đưa qua thiết bị lắng cặn được thiết kế đồng bộ với tháp hấp thụ để lắng cặn và xử lý hóa sau đó được phun trở lại Sau một thời gian làm việc (khoảng 1 tuần) lượng nước này sẽ được thải ra và đưa đi xử lý
Từ sơ đồ cân bằng nước trên ta thấy nhu cầu nước cấp cho hoạt động của dự án bao gồm:
- Nước cấp cho quá trình sản xuất của dây chuyền 1 là 1877 m 3 /ngày đêm
- Nước cấp cho nhu cầu vệ sinh công nghiệp: 06 m 3 /ngày đêm
- Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt : 12,2 m 3 /ngày đêm
Nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất của nhà máy trên bao gồm:
- Nước thải rơi vãi trong quá trình hoạt động của các loại máy móc thiết bị (tuy nhiên lượng này rất nhỏ, có thể bỏ qua)
- Nước thải từ các công đoạn sản xuất chính như công đoạn tuyển nổi (từ hệ thống save all), tẩy rửa, nghiền và xeo giấy, nước cấp cho lò hơi khoảng 1762 m 3 /ngày đêm;
- Nước thải từ quá trình rửa lưới xeo, chăn xeo: 21 m 3 /ngày đêm
- Nước vệ sinh nhà xưởng: khoảng 6,0 m 3 /ngày đêm
- Nước thải sinh hoạt: Khoảng 9,76 m 3 /ngày đêm
- Nước thải từ quá trình xử lý khí thải: 6 m 3 /ngày đêm
Nước thải được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải công suất 2000 m 3 /ngày đêm của nhà máy (bao gồm: nước thải từ công đoạn sản xuất chính + nước thải từ quá trình rửa lưới xeo, chăn xeo) : 1783,4 m 3 /ngày đêm Nước thải sau xử lý được bơm ra hồ sinh học của KCN Bỉm Sơn A sau đó chảy ra suối Khe Sung
Nước thải được xử lý sơ bộ tại nhà máy sau đó chảy về hệ thống xử lý tập trung của KCN Bỉm Sơn A (bao gồm: nước thải sinh hoạt + nước thải từ quá trình vệ sinh công nghiệp + nước thải từ quá trình xử lý khí thải) : 9,76 + 6 + 6 = 21,76 m 3 /ngày đêm
Như vậy tổng lượng nước thải sau xử lý xả thải trực tiếp ra môi trường trong điều kiện hoạt động bình thường với 100% công suất nhà máy ở giai đoạn 1 là khoảng: 1.805,16 m 3 /ngày đêm
Từ đó ta có bảng cân bằng sử dụng nước tại Công ty khi sản xuất với công suất 75.000 tấn/năm như sau:
Bảng 6 Cân bằng sử dụng nước tại dự án
TT Hoạt động cần cấp nước Định mức sử dụng
Nhu cầu sử dụng nước (m 3 /ngày)
Nhu cầu xả nước thải (m 3 /ngày)
I Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt
Lượng nước thải bằng 80% nước cấp
7,51 m 3 nước/tấn SP 1877,5 1762,4 thống xử lý nước thải
2 Rửa lưới xeo, chăn ép
Lượng nước thải bằng 100% nước cấp
III Rửa vệ sinh công nghiệp
Lượng nước thải bằng 100% nước cấp
Nước cấp cho lò hơi và hệ thống xử lý khí thải lò hơi
1 Nước cấp cho lò hơi 15 m 3 /h/nồi 360 0
Không phát sinh nước thải
Nước cấp cho quá trình xử lý khí thải lò hơi
0,25 m 3 /h 6 6 Được tuần hoàn tái sử dụng, định kỳ 1 tuần sẽ thải bỏ 1 lần
3 Nước rửa lò hơi 1,5 m 3 /lần 1,5 0,02 Định kỳ xả cặn lò hơi
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
Khu đất xây dựng Nhà máy xuất giấy và bao bì Koryo Việt Nam nằm tại lô CN-
03, Nam Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh
I NHÓM CÁC HẠNG MỤC SẢN XUẤT
Công trình nhà công nghiệp 01 tầng, hai nhịp, có tổng diện tích 8.704 m 2 , bước cột 6m, nhịp 26m và 38m
+ Phần móng: Sử dụng giải pháp móng đơn BTCT, kích thước cánh móng 1,4x1,6m và 1,6x2,0m, chôn sâu 1,5m Các móng liên kết với nhau qua hệ giằng móng kích thước 22x50cm Sử dụng BTCT mác 250 đá 1x2 đổ tại chỗ
+ Phần thân: Kết cấu khung thép chịu lực
+ Phần mái: Mái lợp tôn dày 0,45mm, có lớp bông thủy tinh cách nhiệt và có khả năng kháng cháy dày 5cm
- Khu tập kết nguyên liệu 01 390 -
- Khu đặt trạm biến áp + tủ điện 01 304 -
- Khu tập kết thành phẩm ban đầu 01 832 -
2 Kho nguyên liệu 01 4.565 4565 Tháng 3/2021 + Công trình nhà công nghiệp một tầng, hai nhịp bước cột 6m, mỗi nhịp 27,5m Cos nền công trình cao hơn so với có nền sân đường +0,2m Chiều cao cao từ cos nền đến chân kèo là 9,0 m, tới đỉnh kèo là 11,9m, cửa mái lấy sáng cao 1,15m Bao che phía dưới tường xây gạch chỉ dày 22cm, cao 2,5m từ cos nền, phía trên là tường tôn Mái lợp tôn 0,45mm, độ dốc
205 trên xà gồ théo chữ C và khung Zamin
+ Phần móng: Sử dụng giải pháp móng đơn BTCT, kích thước cánh móng 1,4x1,6m và 1,6x1,6m, chôn sâu 1,4m Các móng liên kết với nhau qua hệ giằng móng kích thước 22x50cm Sử dụng BTCT mác 250 đá 1x2 đổ tại chỗ
+ Phần thân: Kết cấu khung thép chịu lực
+ Phần mái: Mái lợp tôn dày 0,45mm, có lớp bông thủy tinh cách nhiệt và có khả năng kháng cháy dày 5cm
- Công trình có quy mô 01 tầng, chiều cao công trình 7,93m Bao che bằng tường xây gạch không nung đặc 22cm, mái lợp tôn trên hệ xà gồ thép hộp và dầm thép hình Kết cấu móng là móng đơn BTCT, kích thước cánh móng 1,3x1,3m và 1,3x1,8m, chôn sâu 1,65m Các móng liên kết với nhau qua hệ giằng móng kích thước 25x50cm Cột BTCT tiết diện 22x35cm BTCT sử dụng mác 250, đá 1x2 đổ tại chỗ
II NHÓM CÁC HẠNG MỤC PHỤ TRỢ
4 Văn phòng điều hành 02 560 1120 Tháng 01/2021
Kích thước: 35m x 16m Chiều cao công trình: 7,5m (trong đó: tầng 1 cao 3,9m, chiều cao tầng 2 là 3,6m, tầng mái chống nóng cao 1,7m)
+ Phần móng: Móng băng BTCT, kích thước cánh móng 1,3m, chôn sâu 2,2m từ cos ±0.0 Giằng móng BTCT kích thước 33x60cm
+ Phần thân: Kết cấu dầm, cột BTCT chịu lực; Cột có kích thước 20x30cm, dầm có kích thước 22x35cm và 22x50cm; Sàn BTCT dày 12cm đặt trên dầm chịu lực + Phần mái: Mái bê tông cốt thép, chống nóng bằng tôn
+ Vật liệu: BTCT móng, cột, dầm, sàn, mái sử dụng bê tông thương phẩm mác 250
5 Nhà ăn + Nhà nghỉ ca công nhân 02 552 955 Tháng 01/2021
+ Công trình có quy mô 02 tầng, diện tích xây dựng 552 m 2 , kích thước: 46m x 12m + Công trình được bao che bởi tường xây gạch không nung 22cm, sàn mái BTCT đổ bằng, mái lợp tôn trên tường thu hồi để chống nóng Nền nhà lát gạch Cezamic 50x50cm, nền phòng vệ sinh lát gạch chống trượt 30x30cm, bậc than lát đá Granite Cửa đi và cửa sổ sử dụng cửa kính cường lực, cửa nhôm kính
+ Phần móng: Móng bằng BTCT, kích thước cánh móng 1,1m, chôn sâu 1,5m từ cos ±0,0 Giằng móng BTCT kích thước 33x60cm;
+ Phần thân: Kết cấu dầm, cột BTCT chịu lực; Cột có kích thước 20x30cm, dầm có kích thước 22x35cm và 22x50cm; Sàn BTCT dày 12cm đặt trên dầm chịu lực
+ Phần mái: Mái bê tông cốt thép, chống nóng bằng tôn
+ Vật liệu: BTCT móng, cột, dầm, sàn, mái sử dụng bê tông thương phẩm mác
6 Nhà bảo vệ (02 nhà) 01 36 x 2 = 72 72 Tháng 10/2020
- Công trình được thiết kế có quy mô 01 tầng, chiều cao công trình 3,95m
- Bao che bằng tường xây gạch không nung đặc 22cm, mái BTCT đổ bằng, sàn lát gạch Cezamic kích thước 50x50cm Cửa đi và cửa sổ là cửa nhựa lõi thép
- Kết cấu móng bằng đá hộc, chiều rộng cánh lớn nhất 0,44m, chôn sâu 1,05m, tường xây gạch đặc chịu lực
+ Kích thước: 45m x 9,0m, chiều cao công trình lên đến đỉnh mái 3,45m, dựng hệ vi kèo cột thép, mái lợp tôn
8 Bể nước PCCC 288 - Tháng 10/2020 + Có thể tích V3 = 720 m 3 , kích thước:
9 Sân bê tông (Khu để xe) 472 - Tháng
01/2021 Sân đường nội bộ của dự án có kết cấu bê tông mác 200 đá 1x2
11 Cây xanh thảm cỏ 5.879,6 - Đã được phê duyệt, sẽ đầu tư xây dựng trong giai đoạn
Hệ thống cây xanh có tổng diện tích 5.879,6 m 2 , chiếm 20,3% tổng diện tích đất của dự án Cây xanh được trồng dọc bên trong tường rào bao quanh nhà máy và gần cổng vào nhà máy Cây xanh dự kiến sẽ trồng là cây cau vua, cây bưởi hoặc cây lát Mật độ trồng cây 3,0 m 2 /cây thì số lượng cây xanh là 1960 cây Dải cây cách ly được trồng xung quanh nhà máy và cách nhà máy 10m
12 Hệ thống cấp nước Tháng 04/2021
Nước cấp cho dự án được lấy từ nước máy của thị xã Bỉm Sơn đã được kéo đến các tuyến đường nội bộ khu công nghiệp phía Tây và phía Nam dự án Từ đây, nước được đấu nối vào các bể nước ngầm, bao gồm 02 bể:
+ Bể nước dự trữ: Có thể tích V2= 12 m 3 , kích thước: 3m x 2m x 2m
+ Bể nước cứu hỏa: Có thể tích V3 = 720 m 3 , kích thước: 16m x 18m x 2,5m nước sẽ được bơm cấp cho các khu vực của nhà máy bằng đường ống nhựa HDPE D50
13 Hệ thống cấp điện 304 m 2 Tháng 04/2021
Hiện nay, cấp điện cho hoạt động của dự án được đấu nối từ lưới điện 0,4KV dọc tuyến đường C2A-E2 phía Tây dự án Từ đây điện được đấu nối vào trạm biến áp của nhà máy, công suất của trạm như sau: + Giai đoạn 1: Lắp đặt 02 trạm biến áp, mỗi trạm có công suất 2.000 KVA/trạm
+ Giai đoan 2: Lắp đặt thêm 01 trạm biến áp có công suất 2.500 KVA
Ngoài ra, Công ty đã trang bị 01 máy phát điện dự phòng công suất 150 KVA trong nhà máy xeo để cấp điện cho hoạt động văn phòng điều hành và sinh hoạt của công nhân viên nhà máy khi có sự cố mất điện
Hệ thống PCCC bên ngoài khu nhà:
+ Lắp đặt 06 trụ nước cứu hỏa dọc theo tuyến nội bộ của nhà máy
+ Trang bị 02 máy bơm chữa cháy (01 máy bơm chạy điện và 01 máy bơm động cơ diezel) đều có công suất Q 143 l/s
+ Bể nước PCCC có dung tích 720 m 3
Hệ thống PCCC bên trong công trình + Hệ thống báo cháy tự động (đầu báo cháy, đầu phun Sprinkler)
+ Tổ hợp nút ấn, chuông, đèn báo cháy
+ Họng nước chữa cháy bên trong nhà (chữa cháy vách tường)
+ Hộp đựng các bình chữa cháy + Nội quy, tiêu lệnh chữa cháy + Đèn chỉ dẫn thoát hiểm, đèn chiếu sáng sự cố
+ Lắp đặt hệ thống báo cháy trung tâm
15 Hệ thống chống sét Tháng 04/2021
- Sử dụng kim thu sét đặt trên mái của công trình Kim thu sét loại Φ18 dài 1,5m, cọc kim thu sét được nối với nhau bằng dây dẫn sét thép Φ12 mạ kẽm
- Hệ thống nối đất dùng cọc thép góc 50 x
50 x 5mm, dài 2,5m, chôn sâu cách mặt đất 0,8m Điện trở tiếp đất chống sét yêu cầu đạt R