1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp lại giấy phép môi trường nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc
Tác giả Công Ty Tnhh Mtv Cao Su Dầu Tiếng
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,74 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ (9)
    • 1.1. Tên chủ cơ sở (9)
    • 1.2. Tên cơ sở (9)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở (13)
      • 1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở (13)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở (14)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở (23)
      • 1.4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu hóa chất sử dụng của cơ sở (23)
      • 1.4.2. Máy móc thiết bị sử dụng (29)
      • 1.4.3. Nhu cầu sử dụng điện, nước (31)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (41)
      • 1.5.1. Hạng mục đầu tư xây dựng chính (41)
      • 1.5.2. Các hạng mục công trình phụ trợ (43)
  • CHƯƠNG II sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch, khả năng chịu tải của môi trường 39 2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (47)
    • 2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (47)
  • CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (56)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (56)
      • 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa (56)
      • 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải (58)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải (64)
    • 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (74)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (78)
      • 3.3.1. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (78)
      • 3.3.2. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (80)
    • 3.4. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (81)
    • 3.5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (82)
      • 3.5.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro sự cố hệ thống xử lý nước thải74 3.5.2. Phòng ngừa và ứng phó sự cố rò rỉ hoặc vỡ đường ống thoát nước thải, bể tự hoại, sự cố hỏng về điện hoặc do thiết bị, máy móc của hệ thống bị hư, sự cố do thao tác vận hành xử lý không đúng cách (82)
      • 3.5.3. Các biện pháp vận hành ứng phó sự cố khí thải (91)
      • 3.5.4. Biện pháp giảm thiểu sự cố rò rỉ nguyên, nhiên liệu, hóa chất (92)
      • 3.5.5. Biện pháp giảm thiểu sự cố cháy nổ (92)
    • 3.6. Các nội dung thay đổi so với Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường được xác nhận (95)
  • CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (97)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (97)
      • 4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (97)
      • 4.1.2. Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải (97)
      • 4.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn (99)
      • 4.1.5. Hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục (100)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (100)
      • 4.2.1. Nguồn phát sinh (100)
      • 4.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa (100)
      • 4.2.3. Dòng khí thải (100)
      • 4.2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn (100)
      • 4.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải (101)
    • 4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (101)
    • 4.4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn (103)
      • 4.4.1. Nguồn phát sinh (103)
      • 4.4.2. Khối lượng phát sinh (103)
      • 4.4.3. Biện pháp thu gom, xử lý (103)
    • 4.5. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải nguy hại (104)
      • 4.5.1. Nguồn phát sinh (104)
      • 4.5.2. Khối lượng phát sinh (104)
      • 4.5.3. Biện pháp thu gom, xử lý (105)
  • CHƯƠNG V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (107)
    • 5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (108)
    • 5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải (109)
  • CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (112)
    • 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải (112)
    • 6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (112)
      • 6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (112)
      • 6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (112)
    • 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (113)
  • CHƯƠNG VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ (114)
  • CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ (115)

Nội dung

Thống kê khối lượng hệ thống thoát nước mưa nhà máy Bến Súc .... Mối tương quan của cơ sở với các đối tượng KTXH * Các cơ sở pháp lý, mối quan hệ của Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc,

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

Tên chủ cơ sở

- Chủ cơ sở: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng

- Địa chỉ văn phòng: khu phố 2, thị trấn Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương

- Người đại diện: Ông Nguyễn Đức Hiền Chức danh: Tổng Giám đốc

- Email: vanphong@caosudautieng.com.vn

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số doanh nghiệp: 3700146377, đăng kí lần đầu ngày 31 tháng 12 năm 2009, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 01 tháng 11 năm

Tên cơ sở

- Tên cơ sở: Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc

Nhà máy chế biến cao su Bến Súc có địa chỉ tại ấp Gò Mối, xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Công ty được chứng nhận quyền sử dụng đất số vào sổ cấp T00316/CN-2008 ngày 19/03/2008 Các mặt tiếp giáp của cơ sở như sau:

- Phía Bắc: giáp với đất trồng cây cao su;

- Phía Tây: giáp đường nhựa 8m;

- Phía Nam: giáp với nhà dân và đất trồng cây cao su;

- Phía Đông: giáp với đất trồng cây cao su

Tọa độ các điểm mốc khu đất cơ sở được trình bày như sau:

Bảng 1.1 Tọa độ các điểm mốc khu đất cơ sở

Vị trí/tọa độ Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m)

Vị trí/tọa độ Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m)

(Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o 45’ múi chiếu 3 o )

Vị trí tọa độ các điểm mốc khu đất cơ sở được trình bày tại hình 1.1 và hình 1.2

Hình 1.1 Vị trí của cơ sở Đ ườ ng D T 7 44

Hình 1.2 Mối tương quan của cơ sở với các đối tượng KTXH

* Các cơ sở pháp lý, mối quan hệ của Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc, mở rộng dây chuyền chế biến mủ ly tâm và xưởng sản xuất màng bọc PE

Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng đi vào hoạt động từ năm 1997 với phương án sản xuất mủ khối dạng cốm từ mủ nước, theo Quyết định số 831/QĐ-XDCB ngày 22/11/1995 của Tổng công ty cao su Việt Nam về việc quyết định dầu tư dự án khả thi Nhà máy chế biến Bến Súc – Công ty cao su Dầu Tiếng và được Ủy ban nhân dân tỉnh Sông Bé phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 590/QĐ-UB ngày 03/12/1996 Theo đó, Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường số 3021/GXN-STNMT ngày 11/7/2018

Năm 2000, Tổng công ty cao su Việt Nam phê duyệt dự án đầu tư mở rộng dây chuyền chế biến mủ li tâm thuộc Nhà máy chế biến Bến Súc tại Quyết định số 1029/QĐ- KHĐT ngày 8/8/2000 và được Ủy ban nhân dân huyện Dầu Tiếng cấp Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường số 01/GXN-UBND ngày 02/01/2007

Năm 2005, nhằm phục vụ cho nhu cầu bao bì màng bọc để đóng gói sản phẩm cho các nhà máy chế biến cao su thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng nên Công ty đã có Quyết định số 267/QĐ-TC ngày 07/07/2005 về việc Thành lập Xưởng bao bì thuộc đơn vị Xí nghiệp Chế biến tại Nhà máy chế biến Cao su Trung tâm Đến năm 2011, Công ty quyết định di dời xưởng PE từ Nhà máy chế biến cao su Trung tâm về Nhà máy chế biến cao su Bến Súc theo Quyết định số 202/QĐ-HĐTV-CSDT ngày 02/11/2011 Theo đó, Công ty đã thực hiện Đề án bảo vệ môi trường đơn giản và được Ủy ban nhân dân

S ôn g S ài G òn huyện Dầu Tiếng cấp Giấy xác nhận đăng ký số 05/GXN-UBND ngày 30/3/2018 Hạng mục mở rộng dây chuyền chế biến mủ ly tâm (giai đoạn 3) của nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc và xưởng sản xuất màng bọc PE đã được Ủy ban nhân dân huyện Dầu Tiếng cấp Giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường số 02/GXN-PTNMT ngày 05/11/2018

Do Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc, hạng mục mở rộng dây chuyền chế biến mủ ly tâm (giai đoạn 3) của nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc và xưởng sản xuất màng bọc PE đang hoạt động dưới sự điều hành của Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng trong 1 khuôn viên và sử dụng chung các công trình bảo vệ môi trường Năm

2023, Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng thực hiện Báo cáo kết quả thực hiện dự án đầu tư cho Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc gộp chung các hạng mục hoạt động của cơ sở Đối chiếu điều 39 và điều 41, Luật BVMT năm 2020, cơ sở Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc thuộc đối tượng phải thực hiện Giấy phép môi trường, thẩm quyền là UBND tỉnh Bình Dương

* Mối tương quan của cơ sở đến các đối tượng tự nhiên – kinh tế xã hội xung quanh khu vực cơ sở:

Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc là cơ sở được hình thành trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Khu vực lân cận không có khu dân cư tập trung đông đúc Khoảng cách từ vị trí cơ sở đến một số đối tượng tự nhiên xã hội như sau:

 Các khu dân cư, khu đô thị và khu hành chính

- Cách nhà dân gần nhất 200m

- Cách Chợ Bến Súc 2km về phía Nam

- Cách UBND xã Thanh Tuyền 2 km về phía Nam

- Cách UBND huyện Dầu Tiếng 20 km về phía Nam

- Cách Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương 36,3 km về phía Đông Nam

- Cách Đường DT744 300m về phía Tây

- Cách cầu Bến Súc 3,1 km về phía Đông Nam

 Các đối tượng tự nhiên:

- Giáp đất trồng cây cao su thuộc sở hữu của Công ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng phía Bắc, phía Đông

- Cách Sông Sài Gòn 500m về phía Tây

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần:

+ Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 5900/QĐ-UB ngày

03 tháng 12 năm 1996 do Ủy Ban Nhân dân tỉnh Bình Dương cấp (trước đây là UBND tỉnh Sông Bé) cho Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc

+ Giấy xác nhận đăng ký Bản Cam kết Bảo vệ Môi trường số 01/GXN-UBND ngày

02 tháng 02 năm 2007 do Ủy Ban Nhân dân huyện Dầu tiếng cấp cho dự án Mở rộng dây chuyền chế biến mủ ly tâm (giai đoạn 3) của Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc

UBND ngày 30 tháng 03 năm 2018 do Ủy Ban Nhân dân huyện Dầu tiếng cấp cho dự án

“Nhà xưởng sản xuất màng bọc PE, công suất 500 tấn sản phẩm/năm của Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc

+ Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 3021/GXN-STNMT ngày 11/07/2018 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương cấp cho dự án Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc

+ Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 02/GXN-PTNMT ngày 05/11/2018 do Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Dầu Tiếng cấp cho dự án mở rộng dây chuyền chế biến mủ ly tâm (giai đoạn 3) của Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc và xưởng sản xuất màng bọc PE

+ Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 99/GP-UBND ngày 02/10/2020 do Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bình Dương cấp cho công trình tại Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại ngày 07/06/2021: mã số QLCTNH 74.000322.T (cấp lần 7)

+ Quyết định số 12496/QĐ-BCT của Bộ Công thương ngày 16/112015 về việc phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất của Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc có quy mô công suất sản xuất 15.000 tấn sản phẩm/năm với tổng số vốn đầu tư (đến ngày 31/12/2023) là 131.483.382.228 đồng (Bằng chữ: Một trăm ba mươi mốt tỷ bốn trăm tám mươi ba triệu ba trăm tám mươi hai ngàn hai trăm hai mươi tám đồng) Căn cứ phụ lục I của Nghị định 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019, thì dự án thuộc nhóm B (có tổng vốn đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng)

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở:

- Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng đi vào hoạt động từ năm 1997 với ngành nghề sản xuất, chế biến mủ cao su (mủ cốm, mủ ly tâm và mủ Skimblock)

- Công suất sản xuất: Công suất thiết kế của nhà máy không đổi so với công suất được phê duyệt trong nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường và đã được xác nhận hoàn thành vào năm 2018 Cụ thể như sau:

Bảng 1.2 Sản phẩm và công suất của Nhà máy

Công suất theo ĐTM (tấn sản phẩm /năm)

Công suất năm 2021 (tấn sản phẩm /năm)

Công suất năm 2022 (tấn sản phẩm /năm)

Công suất năm 2023 (tấn sản phẩm /năm)

Công suất dự kiến (tấn sản phẩm /năm)

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng

- Số lượng nhân viên làm việc tại nhà máy trong thời gian cao điểm nhất là: 176 công nhân viên Trong thời gian hoạt động có 167 công nhân viên không lưu trú và 9 công nhân viên có lưu trú qua đêm tại chỗ, gồm: 01 lãnh đạo, 02 nhân viên bảo vệ, 01 nhân viên xe nâng, 03 nhân viên cơ điện - máy phát - trạm bơm, 02 nhân viên trạm XLNT

- Thời gian hoạt động của nhà máy không liên tục, do đó công suất sản xuất hàng ngày biến động tùy thuộc vào thời gian thu hoạch mủ, khối lượng thu hoạch mủ về nhà máy Từ tháng 3 – tháng 5 hằng năm nhà máy ngừng hoạt động nhưng từ giữa tháng 5 đến tháng 2 năm sau nhà máy hoạt động ổn định, 02 ca/ngày, 8 giờ/ca

- Trong thời gian Nhà máy ngưng hoạt động thì Nhà máy vẫn khai thác nước dưới đất, nước mặt để tiến hành vệ sinh toàn bộ nhà xưởng, nạo vét mương, bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị, sơn sửa nhà xưởng,… và có Thông báo ngưng xả thải tại Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc văn bản số 1067/CSDT-KT ngày 29 tháng 9 năm 2023 đã được UBND xã Thanh Thuyển xác nhận Khi Nhà máy sản xuất trở lại sẽ có văn bản thông báo (Thông báo đính kèm theo Phụ lục)

1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:

Hiện tại, công nghệ sản xuất của nhà máy không thay đổi so với nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường và xác nhận hoàn thành

Công nghệ sản xuất của nhà máy như sau:

 Dây chuyền sản xuất mủ cốm

Hình 1.3 Quy trình sản xuất mủ cốm

Mủ nước sau khi thu hoạch được thu gom, vận chuyển về nhà máy bằng xe bồn

Mủ sẽ được xả vào các hồ tiếp nhận mủ, cho nước vào để hạ hàm lượng, các loại hóa chất HNS và Pepton được pha vào theo tỷ lệ định sẵn tùy theo từng loại mủ thành phẩm, tất cả được trộn đều bằng máy khuấy Sau đó, mủ và acid formic được pha trộn bằng hai dòng chảy vào mương đánh đông để đánh đông mủ, có kiểm tra pH, sau đó phun

Na2S2O5 để chống oxy hóa bề mặt mủ

Sau khi mủ đông tụ, mủ được đưa vào máy cán kéo và máy cán 1-2-3 để tạo tấm

Tiếp theo, mủ tấm được đưa vào máy cán cắt để tạo thành các hạt cốm, hạt cốm được bơm chuyển lên sàn rung và phân phối vào từng hộc của thùng sấy và đưa vào lò sấy tự động

Mủ nước thu hoạch về

Tiếp nhận mủ nước Đánh đông

Hạ hàm lượng Đo hàm lượng DRC

Pha HNS cho CV60, 10CV Pha HNS và Pepton 22 cho CV50

Pha acid Formic Kiểm tra pH Chống oxy hóa

Cán kéo Cán Crep 1-2-3, rửa (10CV không

Xếp hộc, sấy Phân loại, cân và ép

Kẻ mark, đóng kiện Vào túi dán tem, vào Pallet Cắt mẫu kiểm tra, kiểm phẩm

Sau khi sấy chín, mủ được mang ra phân loại, cân theo trọng lượng quy định và đưa vào máy ép bành, các bành mủ được cho vào bao PE có dán tem và đóng kín miệng Sau đó, các bành mủ được đưa vào kiện và lưu kho chờ xuất

 Dây chuyền sản xuất mủ ly tâm

Hình 1.4 Quy trình sản xuất mủ ly tâm

Mủ nước sau khi thu hoạch được chống đông và diệt vi khuẩn trước khi vận chuyển về nhà máy bằng xe bồn Mủ sẽ được xả vào mương, sau đó bơm lên hồ chứa, mủ được kiểm tra nồng độ Amoniac, VFA, Mg và thêm vào các thành phần phụ gia khác, sau đó mủ được lưu giữ 12 giờ

Sau 12 giờ, mủ được được kiểm tra lại nồng độ Amoniac, VFA, Mg trước khi đưa vào máy Ly tâm Sau quá trình ly tâm, mủ được chuyển vào bồn trung chuyển và được kiểm tra lại các chất phụ gia Sau khi kiểm tra, mủ được chuyển vào các bồn lưu giữ chờ xuất hàng

Kiểm tra TSC, NH 3 , Mg, VFA, DRC, KOH, MST

Xử lý NH3, ammonium laurat (HA)

Xử lý NH 3 , laurat ammonium (LA)

Mủ nước thu hoạch về

Kiểm tra NH3, Mg, VFA Diệt vi khuẩn

Kiểm tra lại NH3, Mg, VFA

Kiểm tra NH3, TSC, DRC, VFA Đóng kiện

Xử lý NH3, DAP, TMTD/ZnO

 Dây chuyền sản xuất mủ Skim

Hình 1.5 Quy trình sản xuất mủ Skim

Mủ và các chất phi cao su được tách ra từ quá trình sản xuất mủ ly tâm được xả vào các hồ tiếp nhận mủ và được bơm lên hệ thống Spillway để khử Amoniac, mủ sau khi qua hệ thống spillway được bơm về các hồ chứa mủ Tại đây mủ và nước serum được pha trộn theo tỷ lệ định sẵn Hỗn hợp mủ được đánh đều và chờ đông, có kiểm tra pH, sau đó phun Na2S2O5 để chống oxy hóa bề mặt mủ

Sau khi mủ đông tụ, mủ được đưa vào máy cán kéo và máy cán 1-2-3 để tạo tấm

Mủ tấm được đưa vào máy cán cắt để tạo thành các hạt cốm, hạt cốm được bơm chuyển lên sàn rung và phân phối vào từng hộc của thùng sấy và đưa vào lò sấy tự động

Tiếp nhận mủ sau Ly tâm

Cán kéo Cán Crep 1-2-3, rửa (10CV không rửa)

Kiểm tra pH Chống oxy hóa

Phân loại, cân và ép Cắt mẫu kiểm tra, kiểm phẩm Vào túi dán tem, vào Pallet

Sau khi sấy chín, mủ được mang ra phân loại, cân theo trọng lượng quy định và đưa vào máy ép bành, các bành mủ được cho vào bao PE có dán tem và đóng kín miệng Sau đó, các bành mủ được đưa vào kiện và lưu kho chờ xuất

 Dây chuyền sản xuất màng bọc PE

Hình 1.6 Quy trình sản xuất màng bọc PE

Nguyên liệu là các loại hạt L.DPE và LL.DPE được nhập sau đó căn cứ vào kế hoạch số lượng sản phẩm được Công ty TNHH Cao su Dầu Tiếng giao sẽ tiến hành sản xuất

Nguyên liệu được cho vào bồn chứa nguyên liệu Sau đó nguyên liệu sẽ được hút tự động vào máy tạo màng và được gia nhiệt lên đến nhiệt độ 120 0 C-260 0 C nhờ máy gia nhiệt, làm cho hạt nhựa nóng chảy thành dạng lỏng Hạt nhựa ở dạng lỏng được đùn tạo màng tự động để tạo thành những tấm màng bọc, tùy theo chủng loại mặt hàng tấm màng bọc này có độ dày mỏng khác nhau

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu hóa chất sử dụng của cơ sở

Nhu cầu nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng cho sản xuất:

Bảng 1.4 Nhu cầu nguyên nhiên liệu sử dụng

Stt Nguyên liệu Đơn vị/năm

Khối lượng sử dụng trong năm 2022

Khối lượng sử dụng năm 2023

I Nguyên liệu sử dụng cho sản xuất chế biến mủ cao su

II Hóa chất sử dụng cho sản xuất chế biến mủ cao su

1 Na2S2O5 Kg 11.015 12.497 Đánh đông mủ

2 CaCl2 Kg 4.552 3.675 Đánh đông mủ

Stt Nguyên liệu Đơn vị/năm

Khối lượng sử dụng trong năm 2022

Khối lượng sử dụng năm 2023

3 ULP Kg 200 911 Đánh đông mủ

Tiếp nhận, thành phẩm (xử lý và bảo quản mủ)

5 Acid formic Kg 49.315 51.555 Đánh đông mủ

6 Acid sulfuric Kg 0 0 Đánh đông mủ

7 DAP Kg 7.704 10.366 Tiếp nhận mủ

10 ZnO Kg 1.469 1.351 Tiếp nhận mủ

12 Acid lauric Kg 728 847 Tiếp nhận mủ

17 Polyme 77 Kg 519 0 Xử lý nước thải

18 Phèn nhôm Kg 0 0 Xử lý nước thải

19 Polyme cation Kg 0 0 Xử lý nước thải

20 Polyme anion Kg 0 0 Xử lý nước thải

21 Javel Kg 0 0 Xử lý nước thải

Stt Nguyên liệu Đơn vị/năm

Khối lượng sử dụng trong năm 2022

Khối lượng sử dụng năm 2023

22 Vôi bột Kg 0 0 Xử lý nước thải

III Nhiên liệu cho sản xuất chế biến mủ cao su

1 Dầu DO Lít 14.967 15.918 Máy phát điện

2 Gas LPG Kg 202.253 173.046 Lò sấy

Sử dụng máy ép kiện và hạ bọt bơm cốm

Bảo dưỡng máy và xe nâng

IV Nguyên liệu cho sản xuất màng bọc PE

1 Hạt L.DPE và Tấn 48 72.750 Nguyên liệu sản xuất màng PE

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023

Bảng 1.5 Đặc tính hóa học của hóa chất sử dụng STT Tên hóa chất Thành phần hóa học Đặc tính hóa học

- Tỷ trọng: 1,201 g/cm 3 (15 o C), 1,195 g/cm 3 (20 o C), 1,173 g/cm 3 (40 o C)

- Khả năng pha trộn với nước: có thể trộn lẫn với mọi tỷ lệ

2 HNS Hydroxylammonium sulphate (NH2OH)2H2SO4

- Trạng thái: dạng bột, tinh thể

- Thông tin về độc tính: LD50 (bằng đường miệng) 642 mg/kg

- Mùi: không mùi, vị đắng (nhẹ)

- Tỷ trọng hơi (không khí = 1) ở nhiệt độ áp suất tiêu chuẩn: 2,1 g/cm 3

- Độ hòa tan trong nước: hoàn toàn

4 Gas Amoniac NH3 - Khí, không màu, có mùi cay nồng

- Nhiệt độ sôi -33,3 0 C; đóng băng -77,7 0 C

STT Tên hóa chất Thành phần hóa học Đặc tính hóa học

- Gây độc hại cho cơ thể như rối loạn chức năng gan, có thể dẫn đến lượng cao của amoniac trong máu

Metabisulfite Na2S2O5 - Trạng thái vật lý: bột, kết tinh

- Màu sắc: Trắng đến hơi vàng

- Mùi đặc trưng: Mùi nhẹ của lưu huỳnh dioxide (SO2)

- Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 1.000-1.200 kg/m 3

- Độ hòa tan trong nước: 667 g/l (25 0 C)

- Khối lượng riêng (kg/m 3 ): 1000-1200 kg/m 3

6 Acid Sulfuric H2SO4 - Trạng thái vật lý: lỏng

- Mùi đặc trưng: mùi nồng, hắc, khó chịu

- Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: dưới 0,04KPA (0,3mmHg) ở 25 0 C

- Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 3,4

- Độ hòa tan trong nước: Vô cùng, sinh nhiệt

- Độ PH: Tính axit 0,3 (dung dịch1n) 1,2 (dung dịch 0,1N) 2,1 (dung dịch 0,01N)

- Tỷ lệ hóa hơi: Hầu như rất chậm

- Trạng thái vật lý: tinh thể

STT Tên hóa chất Thành phần hóa học Đặc tính hóa học

- Mùi đặc trưng: vị chua

- Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 40mmHg ở 24 0 C

- Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 1,59

- Độ hòa tan trong nước: Tan nhiều trong nước nóng và lạnh

- Trạng thái vật lý: Bột trắng

- Mùi đặc trưng: không mùi

- Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 40mmHg ở 24 0 C

- Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 1,59

- Độ hòa tan trong nước: Tan nhiều trong nước nóng và lạnh

- Trạng thái vật lý : lỏng, mùi hắc

- Màu sắc: màu trắng đến màu vàng nhạt

- Mùi đặc trưng: hắc, cay nồng, khó chịu, vị chua

- Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 40mmHg ở 24 0 C

- Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: 1,59

- Độ hòa tan trong nước: Tan nhiều trong nước nóng và lạnh

STT Tên hóa chất Thành phần hóa học Đặc tính hóa học

MSDS hóa chất đính kèm trong Phụ lục của báo cáo

1.4.2 Máy móc thiết bị sử dụng

Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng tại nhà máy như sau:

Bảng 1.6 Danh mục máy móc, thiết bị

Stt Tên máy móc và thiết bị Đơn vị Số lượng Thông số kỹ thuật Xuất xứ Năm sản xuất

I Dây chuyền chế biến mủ cao su mủ cốm

1 Máy quậy acid Cái 08 400 W Việt Nam 1996

2 Máy quậy mủ Cái 04 3,7 kW Việt Nam 1996

3 Máy cán kéo Cái 02 11 kW Việt Nam 1996

4 Băng tải mủ Cái 04 1,5 kW Việt Nam 1996

5 Máy cán mủ Cái 03 37 kW Việt Nam 1996

6 Máy cắn cắt mủ Cái 01 90 kW Việt Nam 1996

7 Bơm mủ cốm Cái 01 30 kW Việt Nam 1996

8 Sàn rung Cái 01 2,2 kW Việt Nam 1996

9 Lò sấy mủ Cái 01 Malaysia

10 Máy ép kiện Cái 02 11 kW Malaysia 1996

11 Máy cán mẫu Cái 01 7,5 kW Việt Nam 1996

II Dây chuyền chế biến mủ cao su ly tâm

1 Bơm mủ nguyên liệu Cái 02 11 kW Việt Nam 1997

2 Máy quậy mủ Cái 06 2,2 kW Việt Nam 1997

Stt Tên máy móc và thiết bị Đơn vị Số lượng Thông số kỹ thuật Xuất xứ Năm sản xuất

3 Máy quậy hóa chất Cái 03 1,5 kW Việt Nam 1997

4 Máy ly tâm Cái 15 11 kW Đức 1997

5 Palan điện Cái 03 0,75 kW Nhật 1997

6 Máy quậy latex Cái 02 1,5 kW Ý 1997

7 Máy nén khí Cái 03 11 kW Đức 1997

8 Máy quậy mủ kem Cái 51 1,5 kW Đức 1997

10 Máy nghiền bi Cái 04 7,5 kW Việt Nam

III Dây chuyền chế biến mủ Skimblock

2 Máng phân phối mủ Cái 02 Việt Nam 1998

3 Máy bơm mủ Cái 01 11 kW Việt Nam 2006

4 Bơm mủ (bơm cốm) Cái 01 18,5 kW Việt Nam 2006

5 Máy quậy mủ Cái 09 3,7 kW Việt Nam 2006

6 Hệ thống ống dẫn mủ HT 01 Việt Nam 2006

7 Máy cán kéo Cái 01 11 kW Việt Nam 2006

8 Băng tải mủ Cái 05 2,2 kW Việt Nam 2006

9 Máy cán mủ Cái 03 2,2 kW Việt Nam 2006

10 Máy cắt mủ Cái 01 45 kW Việt Nam 2006

11 Sàn rung Cái 01 1,5 kW Việt Nam 2006

12 Lò sấy Cái 01 Việt Nam 2006

13 Băng tải con lăn Cái 01 Việt Nam 2006

Stt Tên máy móc và thiết bị Đơn vị Số lượng Thông số kỹ thuật Xuất xứ Năm sản xuất

14 Cân mủ thành phẩm Cái 01 60 kg Việt Nam 2006

15 Máy ép kiện Cái 01 11 kg Malaysia 1996

17 Tủ điện điều khiển dây chuyền Cái 01 Việt Nam 2006

III Dây chuyền sản xuất màng bọc PE

1 Máy tạo màng Cái 02 45 kW

30 kW Đài Loan Việt Nam

2 Máy cắt dán Cái 02 2,2 kW Việt Nam 2013

3 Máy ép Cái 01 Việt Nam 2000

Volvo-penta 250 Cái 01 250 kW Đức 1997

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023

Công ty định kỳ bảo dưỡng các máy móc, thiết bị trong thời gian nghỉ sản xuất, tránh tình trạng hư hỏng xảy ra sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm cũng như công nhân sản xuất

1.4.3 Nhu cầu sử dụng điện, nước a Nhu cầu sử dụng điện

Nguồn điện cung cấp cho Nhà máy là điện lưới Quốc Gia và máy phát điện dự phòng Để phục vụ cho quá trình sản xuất trong trường hợp Nhà máy có sự cố cúp điện xảy ra, Công ty trang bị cho Nhà máy 05 máy phát điện công suất 112 KW – 1.000 KW để dự phòng, nguyên liệu đốt là dầu DO Nhìn chung, hệ thống cấp điện của cơ sở đã được đầu tư khá hoàn chỉnh, cung cấp điện đủ công suất và ổn định

Nhu cầu sử dụng điện của Nhà máy trong năm 2023 là khoảng 135.260 kWh/tháng khi đi vào hoạt động ổn định khoảng Qđiện = 190.000 kWh/tháng b Nhu cầu sử dụng nước

Hiện nay, nhu cầu sử dụng nước của nhà máy chủ yếu là phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, rửa xe, vệ sinh nhà xưởng, phòng cháy chữa cháy và tưới cây Tuy nhiên, lượng nước sử dụng hàng tháng của nhà máy phụ thuộc vào thời gian thu hoạch mủ, khối lượng mủ thu hoạch về nhà máy Để cung cấp nước cho quá trình hoạt động của nhà máy, công ty sử dụng nguồn nước cấp thủy cục, nguồn nước dưới đất, nước mặt sông Sài Gòn và tái sử dụng nước thải sau xử lý

 Nguồn nước cấp thủy cục

- Nhà máy sử dụng nước cấp thủy cục để cấp nước cho sinh hoạt và tưới cây

- Theo hóa đơn thực tế sử dụng của nhà máy thống kê năm 2022 và năm 2023 thì lưu lượng nước cấp thủy cục sử dụng trung bình ngày 4,2 m 3 /ngày.đêm

Bảng 1.7 Thống kê lưu lượng nước thủy cục sử dụng năm 2022 và năm 2023 Tháng Lưu lượng nước thủy cục m 3 /tháng m 3 /ngày

Tháng Lưu lượng nước thủy cục m 3 /tháng m 3 /ngày

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, năm 2022, 2023

 Khai thác nước dưới đất

- Nước dưới đất được công ty sử dụng dựa trên Giấy phép khai thác nước dưới đất số 166/GP-STNMT ngày 28 tháng 11 năm 2023, với tổng lưu lượng khai thác 175 m 3 /ngày đêm từ 8 giếng khoan trong khuôn viên nhà máy để sử dụng cho quá trình sinh hoạt, sản xuất và tưới cây Riêng nước phục vụ cho ăn uống được xử lý qua máy lọc nước nóng – lạnh để công nhân sử dụng

- Nước dưới đất được khai thác để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt;

- Theo kết quả quan trắc, tổng lượng nước dưới đất khai thác trong năm 2023 là 22.347 m 3 /năm, trung bình sử dụng 61,1 m 3 /ngày, cao nhất khoảng 141 m 3 /ngày

Bảng 1.8 Nhật ký khai thác nước dưới đất năm 2022 và năm 2023

Lưu lượng khai thác nước dưới đất Tháng Lưu lượng khai thác nước dưới đất m 3 /tháng m 3 /ngày

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, năm 2022, 2023

 Khai thác nước mặt sông Sài Gòn

- Nước mặt trên sông Sài Gòn theo Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 58/GP-STNMT ngày 9 tháng 05 năm 2023 với tổng lưu lượng khai thác sử dụng 1.975 m 3 /ngày đêm

- Công trình trạm bơm bao gồm 3 bơm công suất 18,5kW (trạm bơm 1) và 2 bơm điện công suất 45kW (trạm bơm 2)

- Quy trình vận hành: từ trạm bơm nước chuyển về nhà máy bằng ống thép D168, chiều dài 160m vào hồ tuần hoàn

Trạm bơm 1  Hồ tuần hoàn  Hồ lắng  Hồ chứa nước sạch  Trạm bơm 2 Satado có dung tích 200 m 3 cung cấp nước cho sản xuất

- Theo kết quả quan trắc, nhu cầu khai thác từ nguồn nước mặt sông Sài Gòn trong năm 2023 là 103.984 m 3 /năm, trung bình sử dụng 331,5 m 3 /ngày, cao nhất khoảng 1.233 m 3 /ngày

Bảng 1.9 Nhật ký khai thác nước mặt sông Sài Gòn năm 2022 và năm 2023

Lưu lượng khai thác nước mặt sông Sài Gòn

Lưu lượng khai thác nước mặt sông Sài Gòn m 3 /tháng m 3 /ngày

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, năm 2022, 2023

- Để tăng cường tiết kiệm khai thác tài nguyên nước, nhà máy đã tiến hành tái sử dụng nước thải sau xử lý để phục vụ cho quá trình sản xuất Nhu cầu sử dụng nước thải sau xử lý khoảng 30-40% tổng lượng nước thải phát sinh

- Nhà máy đã tiến hành lắp đặt đường ống bơm một phần nước thải sau bể khử trùng về khu xưởng sản xuất để tái sử dụng, phục vụ cho quá trình sản xuất Tại đây đã lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng để theo dõi

- Theo số liệu thực tế tái sử dụng năm 2023 thì: Lưu lượng tái sử dụng trung bình khoảng 294,8 m 3 /ngày.đêm, cao nhất khoảng 739,6 m 3 /ngày đêm

Bảng 1.10 Thống kê lưu lượng nước tái sử dụng nước thải sau xử lý năm 2022 và năm 2023

Lưu lượng nước tái sử dụng nước thải sau xử lý

Lưu lượng nước tái sử dụng nước thải sau xử lý m 3 /tháng m 3 /ngày

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023

Nhu cầu sử dụng nước thực tế tại Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc như sau:

Bảng 1.11 Định mức sử dụng nước trong quá trình sản xuất mủ

Stt Hạng mục Định mức

(m 3 /tấn) Định mức từng công đoạn sử dụng (m 3 /tấn)

- 3,5 m 3 tiếp nhận, rửa mủ Nước tái sử dụng

Tái sử dụng và Nước mặt

2 Sản xuất mủ ly tâm 7 - 4,5 m 3 tiếp nhận Nước dưới đất

- 2,5 m 3 vệ sinh máy móc Nước mặt

3 Sản xuất mủ Skim 32 - 2,5 m 3 đánh đông Nước tái sử

Stt Hạng mục Định mức

(m 3 /tấn) Định mức từng công đoạn sử dụng (m 3 /tấn)

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, năm 2022, 2023

Bảng 1.12 Nhu cầu sử dụng nước

Stt Mục đích sử dụng Định mức sử dụng

Lưu lượng nước sử dụng năm 2023 (m 3 /ngày.đêm)

Lưu lượng nước sử dụng khi đạt công suất tối đa (m 3 /ngày.đêm)

Nguồn cấp nước/ Mục đích sử dụng

1 Sản xuất mủ cốm 15 m 3 /tấn

Khối lượng sản phẩm trung bình:

Khối lượng sản phẩm trung bình: 42,5 tấn/ngày

Tái sử dụng và Nước mặt

Lượng nước sử dụng: 503 (m 3 /ngày)

2 Sản xuất mủ ly tâm 7 m 3 /tấn 77 133 Nước dưới đất

Skim 32 m 3 /tấn 51 84 Tái sử dụng

4 Nước rửa xe mủ 3m 3 /xe

Tối đa 20 lượt xe/ngày

5 Nước vệ sinh nhà xưởng Thực tế 249 249 Tái sử dụng và

6 Nước châm bổ sung cho tháp rửa khí

Châm bổ sung cho tháp rửa khí của lò sấy Skim

7 Nước vệ sinh tháp rửa khí Thực tế 1 m 3 /lần (01 tuần/lần) 1 m 3 /lần (01 tuần/lần)

Vệ sinh lớp vật liệu lọc của tháp rửa khí của lò sấy Skim

8 Cấp sinh hoạt cho nhân viên không lưu trú

Lít/người/ngày 7,5 7,5 Nước dưới đất

Stt Mục đích sử dụng Định mức sử dụng

Lưu lượng nước sử dụng năm 2023 (m 3 /ngày.đêm)

Lưu lượng nước sử dụng khi đạt công suất tối đa (m 3 /ngày.đêm)

Nguồn cấp nước/ Mục đích sử dụng

9 Cấp sinh hoạt cho nhân viên lưu trú

Lít/người/ngày 1 1 Nước dưới đất

10 Tưới cây Thực tế 18 18 Nước mặt

11 Rửa đường Thực tế 10 10 Nước mặt

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023

Ngoài ra, nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động phòng cháy chữa cháy như sau:

Theo TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế thì lưu lượng cấp nước chữa cháy là 15 lít/s cho 1 đám cháy cố định trong 3 giờ, số lượng đám cháy xảy ra đồng thời một lúc là 1 đám cháy, Lượng nước cần dự trữ để chữa cháy trong 3h là: Q = 15 x 3,6 x 3 = 162 m 3 c Lượng nước thải phát sinh

Nước thải phát sinh tại Nhà máy bao gồm: nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất

(nước thải đánh đông mủ, nước thải rửa mủ, nước thải rửa xe, vệ sinh nhà xưởng, thiết bị,…)

Như vậy nhu cầu sử dụng nước và nước thải phát sinh như sau:

Bảng 1.13 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước và nước thải phát sinh từ Nhà máy chế biến cao su Bến Súc

Nhu cầu nước cấp (m 3 /ngày.đêm)

Nước thải phát sinh (m 3 /ngày.đêm) Ghi chú

Năm 2023 Khi đạt công suất tối đa Năm 2023 Khi đạt công suất tối đa

2 Sản xuất mủ ly tâm 77 133 77 133

5 Nước vệ sinh nhà xưởng 249 249 249 249

Nhu cầu nước cấp (m 3 /ngày.đêm)

Nước thải phát sinh (m 3 /ngày.đêm) Ghi chú

Năm 2023 Khi đạt công suất tối đa Năm 2023 Khi đạt công suất tối đa

Nước châm bổ sung cho tháp rửa khí 2 5 2 5

7 Nước vệ sinh tháp rửa khí 1 1 1 1 1 tuần xả thải/lần

8 Cấp sinh hoạt cho nhân viên không lưu trú

9 Cấp sinh hoạt cho nhân viên lưu trú 1 1 1 1

12 Rò rỉ, thất thoát do bay hơi khi sấy

Nước mưa chảy tràn tại bãi rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ ngoài trời (*)

Tổng lượng nước thải (bao gồm nước mưa chảy tràn tại bãi rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ) 1.372 1.599

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023 (*) Nước mưa phát sinh tại bãi rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ ngoài trời

Theo Aslat khí hậu tỉnh Bình Dương, lượng mưa lớn nhất của trận mưa đầu mùa trong vòng 25 năm trở lại đây là khoảng 30 mm; trận mưa lớn nhất trong mùa mưa khoảng 100 mm, lượng nước mưa trung bình hàng năm từ 1.800-2.000mm

Lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất theo ngày chảy tràn qua khu vực bãi rửa xe có thể ước tính dựa vào công thức sau:

- q: cường độ mưa (l/s.ha) và được xác định như sau: q = A(1+C*lgP)/(t+b)n

- t - Thời gian dòng chảy mưa (phút), chọn t = 150 phút

- P - Chu kỳ lập lại trận mưa tính toán (năm), chọn P = 10 năm

- A, C, b, n - Tham số xác định theo điều kiện mưa của địa phương, (đối với khu vực tỉnh Bình Dương, chọn A = 11.650; C = 0,58; b = 32; n = 0,95 tương ứng với hệ số của thành phố Hồ Chí Minh);

Thay vào ta có: q = 11.650 (1+0,58*lg10)/(150+32)0,95 = 131,20 l/s.ha

- F: diện tích lưu vực bãi rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ (ha), F = 4.400m 2 = 0,44 ha

- ψ: Hệ số dòng chảy, đối với từng loại bề mặt phủ ψ có giá trị khác nhau Với diện tích được bê tông hóa ψ = 0,81

Lưu lượng tiêu thoát phát sinh từ bãi phế liệu: Q = q × (0,44 × ψ) = 131,20 × (0,44 × 0,81) = 46,8 l/s = 0,0468 m 3 /s, tương đương khoảng 420,5 m 3 cho lượng mưa lớn nhất của chu kỳ 10 năm và thời gian mưa kéo dài 150 phút

Dựa vào diện tích bãi rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ là 4.400 m 2 , lượng nước mưa chảy tràn từ bãi rửa xe sau trong trận mưa lớn nhất là :

Bảng 1.14 Lưu lượng nước mưa phát sinh tại bãi rửa xe

Lượng nước mưa lớn nhất phát sinh tại bãi rửa xe

Lưu lượng mưa phát sinh (t0 phút; P năm/lần): 131,2 (l/s.ha) m 3 /s m 3 /ngày

Như vậy, với diện tích rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ trên thì tổng lượng nước mưa phát sinh ước tính tại thời điểm lớn nhất khoảng 420,5 m 3 /ngày Khi Nhà máy hoạt động với công suất tối đa, lượng nước thải phát sinh (bao gồm nước mưa phát sinh cao nhất tại bãi rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ) là 420,5 m 3 /ngày.đêm Hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày vẫn đáp ứng trong thời điểm có nước mưa phát sinh tại bãi rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ

Sơ đồ cân bằng nước của Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc:

Hình 1.8 Sơ đồ cân bằng nước của Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc

Lượng nước thải phát sinh của nhà máy tối đa 1.599 m 3 /ngày, trong đó nhu cầu nước tái sử dụng khoảng 30-40% Tuy nhiên, trong một số trường hợp theo yêu cầu chất lượng sản phẩm của khách hàng, Nhà máy không thể sử dụng nước thải tái sử dụng trong công đoạn sản xuất Do đó, Nhà máy vẫn xin được xả thải nước thải tối đa là 1.599 m 3 /ngày

Công trình sử dụng chung cho các dây chuyển sản xuất

Nước mưa từ bãi nguyên liệu 420,5 m 3 /ngày

Rò rỉ, thất thoát do bay hơi khi sấy 1 m 3 /ngày

Hồ chứa nước sau xử lý để Tái sử dụng

Sông Sài Gòn 639,5 m 3 /ngày 959,5 m 3 /ngày

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 33

Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

1.5.1 Hạng mục đầu tư xây dựng chính

Tổng diện tích mặt bằng của Nhà máy là 130.274,95 m 2 , số vào sổ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AI-804875 ngày 19/03/2008, các hạng mục công trình của Nhà máy đã xây dựng hoàn chỉnh với quy mô được trình bày trong bảng như sau:

Bảng 1.15 Hạng mục công trình của cơ sở

Stt Công trình Số lượng công trình Đơn vị tính Diện tích Tỷ lệ (%)

I Các hạng mục công trình chính 14.223,4 10,92%

I.1 Khu vực xưởng mủ cốm 7.910,2

1 Khu vực mương đánh đông, kho thành phẩm A 1 m 2 7.200

I.2 Khu vực xưởng ly tâm và xưởng PE 6.313,2

4 Khu vực lưu trữ ly tâm 1 m 2 2.368

5 Khu vực lò sấy, trolley 1 m 2 1.264,20

Khu vực pha axit, mương đánh đông mủ Skimblock, mương chứa mủ

Skimblock sau khi ly tâm

Khu vực hoạt động các máy ly tâm, bồn tiếp nhận mủ, phòng hóa nghiệm, mái che

II Các hạng mục công trình phụ trợ 99.235,15 76,17%

II.1 Khu vực xưởng cốm 3.963

8 Kho vật tư cơ điện, kho pallet 1 m 2 2.301

Stt Công trình Số lượng công trình Đơn vị tính Diện tích Tỷ lệ (%)

11 Nhà đặt máy phát điện 1 m 2 192

II.2 Khu vực xưởng ly tâm và xưởng PE 1107,24

31 Văn phòng, kho vật tư m 2 226,75

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 35

Stt Công trình Số lượng công trình Đơn vị tính Diện tích Tỷ lệ (%)

34 Khu vực đường nội bộ m 2 79.412,11

III Các hạng mục bảo vệ môi trường 16.816,4 12,91%

Khu vực công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày 1 m 2 16.277,40

37 Hệ thống xử lý nước mặt 1 m 2 312

38 Hồ nước (khu vực xưởng cốm) 1 m 2 36

39 Hồ nước sạch (khu vực xưởng ly tâm) 1 m 2 70

40 Khu vực lưu giữ chất thải công nghiệp thông thường 1 m 2 80

41 Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại 1 m 2 41

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023

Mô tả khu vực sản xuất

Khu vực xưởng sản xuất mủ cốm, xưởng ly tâm và xưởng PE được bố trí bên trong nhà có diện tích 14.223,4 m 2

Kết cấu xây dựng: móng, đà kiềng, cột, sàn bằng bê tông cốt thép; khung kèo thép, mái tôn; tường xây gạch, phía trên ốp tôn; nền bê tông; cửa sắt Xưởng được thiết kế tạo không gian thông thoáng trong quá trình sản xuất, làm việc bao gồm các cửa đón gió trên vách tường nhà xưởng, hệ thống thông gió phía trên mái Hệ thống PCCC được thiết kế chạy dọc tường nhà xưởng

1.5.2 Các hạng mục công trình phụ trợ

Hiện nay, các hạng mục công trình phụ trợ: đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện, hệ thống cấp nước, đã được xây dựng, lắp đặt hoàn thiện cho toàn bộ nhà máy a) Nhà văn phòng

Các khu Nnhà văn phòng làm việc có diện tích 452,55 m 2 chiếm tỷ lệ 0,35% tổng diện tích, bao gồm các phòng hội trường, phòng nhân viên nghiệp vụ, ban quản đốc b)Nhà bảo vệ

Nhà bảo vệ gồm được bố trí tại cổng chính phía nhà máy với tổng diện tích 34 m 2 c) Bãi rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ

Nhà máy đã bố trí khu vực rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ với tổng diện tích 4.400m 2 Khu vực được bê tông hóa, xung quanh khu vực có gờ bao quanh, toàn bộ nước mưa và nước vệ sinh tại khu vực được thu gom về hệ thống thu gom nước thải đưa về hệ thống xử lý nước thải d)Hệ thống đường nội bộ

Hệ thống sân bãi và đường nội bộ với diện tích 79.412,11 m 2 , chiếm tỷ lệ 61% so với tổng diện tích

Hệ thống giao thông nội bộ của nhà máy được xây dựng đảm bảo liên kết được các xưởng, khu vực nội bộ với nhau Đường nội bộ trong toàn nhà máy đã được trải bê tông hoàn thiện đảm bảo cho chữa cháy và xe vận tải nặng ra vào vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm của Nhà máy e) Nhà xe

Công ty đã bố trí khu vực bãi đậu xe hai bánh riêng biệt đối với từng khu vực, được xây dựng bằng bê tông cốt thép, có tường che chắn và mái bảo vệ Tổng diện tích bãi đậu xe là 344,7 m 2 , chiếm tỷ lệ 0,26% tổng diện tích f) Hệ thống thông tin liên lạc

Khu vực Nhà máy hiện nay đã được lắp đặt hệ thống cáp quang nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu thông tin liên lạc đến từng hạng mục: đảm bảo dung lượng truyền dẫn lớn, chất lượng truyền dẫn đảm bảo, dễ dàng nâng cấp khi có nhu cầu tăng đột biến, có khả năng cung cấp các dịch vụ tích hợp viễn thông: điện thoại nội bộ, điện thoại liên tỉnh và quốc tế, vô tuyến truyền hình, internet,… Tuyến cáp quang được chôn ngầm trong đất và được luồn trong ống chịu lực PVC (HDPE), độ sâu chôn ống tối thiểu là 0,7m g) Hệ thống cấp điện

Hệ thống cấp điện bao gồm đường dây trung thế, trạm biến áp, dây hạ thế, hệ thống chiếu sáng nội bộ v.v Nguồn điện cung cấp cho Nhà máy là điện lưới Quốc Gia và máy phát điện dự phòng h)Hệ thống cấp nước Để cung cấp nước cho quá trình hoạt động của nhà máy, Nhà máy sử dụng nguồn nước cấp thủy cục, nước dưới đất, nước mặt sông Sài Gòn và tái sử dụng nước thải sau xử lý

- Nước dưới đất được khai thác sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất Giấy phép khai thác nước dưới đất số 166/GP-STNMT ngày 28 tháng 11 năm 2023, với tổng lưu lượng khai thác 175 m 3 /ngày đêm từ 8 giếng khoan trong khuôn viên nhà máy

- Nước mặt sông Sài Gòn được bơm lưu chứa vào Hồ chứa nước sạch và bơm lên Satado 200m 3 cung cấp cho hoạt động sản xuất của nhà máy Giấy phép khai thác, sử

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 37 dụng nước mặt số 58/GP-STNMT ngày 9 tháng 05 năm 2023 với tổng lưu lượng khai thác sử dụng 1.975 m 3 /ngày đêm

- Để giảm việc khai thác nước mặt và nước dưới đất, Nhà máy tái sử dụng nước thải sau xử lý cung cấp cho sản xuất, sử dụng trong công đoạn vệ sinh máy móc thiết bị, vệ sinh sàn i) Hệ thống thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng riêng với hệ thống thoát nước thải Khu vực sân bãi được bê tông hóa và tạo độ dốc cần thiết để nước mưa thoát nhanh

sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch, khả năng chịu tải của môi trường 39 2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường

Phương án xả nước thải của Nhà máy đã được UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt và cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 99/GP-UBND ngày 02/10/2020 với lưu lượng xả thải tối đa là 1.599 m 3 /ngày.đêm

Nước thải của Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc được thu gom toàn bộ về hệ thống xử lý nước thải tập trung có công suất thiết kế 2.500m 3 /ngày.đêm để xử lý đạt quy chuẩn cho phép của Quốc gia QCVN 01-MT:2015/BTNMT, cột A (Kq = 0,9; Kf = 1,0), sau đó khoảng 30-40% nước thải sau xử lý được tái sử dụng cho sản xuất, phần còn lại chảy vào sông Sài Gòn

Nhà máy đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, giám sát chất lượng nước thải sau xử lý, được Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận kết nối dữ liệu tại Văn bản số 970/TTQTKT-TĐ ngày 30 tháng 12 năm 2015 và Văn bản số 5478/STNMT-CCBVMT ngày 14 tháng 12 năm 2023, bao gồm 7 thông số: Lưu lượng nước thải (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, pH, TSS, COD, Amoni

Theo kết quả quan trắc tự động nước thải sau xử lý của Nhà máy năm 2023 có giá trị trung bình các thông số quan trắc như sau:

Bảng 2.1 Kết quả quan trắc tự động nước thải sau xử lý của Nhà máy năm 2023

Tháng Chỉ tiêu QCVN Min

Tháng Chỉ tiêu QCVN Min

Amoni 9 Lỗi thiết bị đo Amoni từ ngày 17/10/2022

Công ty không xả thải, Nghỉ mùa theo Văn bản số 140/CSDT-KT ngày 21/2/2023 pH 6-9 - - - -

Công ty không xả thải, Nghỉ mùa theo Văn bản số 140/CSDT-KT ngày 21/2/2023 pH 6-9 - - - -

Công ty không xả thải, Nghỉ mùa theo Văn bản số 140/CSDT-KT ngày 21/2/2023 pH 6-9 - - - -

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 41

Tháng Chỉ tiêu QCVN Min

Xả thải lại từ ngày 18/5/2023 pH 6-9 6,3 7,1 6,8 0 12 2700

COD 68 4,5 19,7 9,6 0 29 7434 pH 6-9 6,3 7,3 6,9 0 26 6417 Lỗi từ ngày

COD 68 6,7 14,4 11 0 31 8439 pH 6-9 - - - - - - Lỗi từ ngày

Tháng Chỉ tiêu QCVN Min

COD 68 10,8 23,8 14,5 0 31 8624 pH 6-9 - - - - - - Lỗi từ ngày

COD 68 13,5 24,3 18,4 0 30 8548 pH 6-9 - - - - - - Lỗi từ ngày

COD 68 17,2 17,2 17,2 0 1 231 pH 6-9 - - - - - - Lỗi từ ngày

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 43

Tháng Chỉ tiêu QCVN Min

Ngưng xả thải từ ngày 2/10/23 (Văn bản 1067/CSDT-KT ngày 29/9/2023)

Ngưng xả thải từ ngày 2/10/23 (Văn bản 1067/CSDT-KT ngày 29/9/2023) pH 6-9 - - - - - -

Ngưng xả thải từ ngày 2/10/23 (Văn bản 1067/CSDT-KT ngày 29/9/2023) pH 6-9 - - - - - -

QCVN 01-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên Đánh giá khả năng tiếp nhận của sông Sài Gòn được thực hiện theo phụ lục 1 - thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cụ thể như sau:

- Vị trí xả thải đề xuất không nằm trên hoặc ngay gần thượng lưu khu vực bảo hộ vệ sinh

- Vị trí xả thải đề xuất không nằm trong khu vực bảo tồn

- Sông Sài Gòn có chất lượng nước tốt, không xảy ra hiện tượng nước đen và bốc mùi hôi thối

- Sông Sài Gòn tại khu vực xả thải hiện nay không xảy ra hiện tượng các sinh vật thủy sinh bị đe dọa sự sống hoặc xảy ra hiện tượng cá, thủy sinh vật chết hàng loạt

- Sông Sài Gòn chưa từng xảy ra hiện tượng tảo nở hoa

- Khu vực chưa từng có báo cáo, số liệu liên quan đến vấn đề bệnh tật cộng đồng do tiếp xúc với nguồn nước mặt gây ra

- Các thông số được đánh giá về khả năng tiếp nhận nước thải của Sông Sài Gòn bao gồm: pH, COD, BOD5, TSS, Amoni, nitrat, nitrit, Coliform

- Giả thiết rằng các chất ô nhiễm sau khi đi vào nguồn nước tiếp nhận sẽ không tham gia vào các quá trình biến đổi chất trong nguồn nước như:

+ Lắng đọng, tích lũy, giải phóng các chất ô nhiễm

+ Tích đọng các chất ô nhiễm trong thực vật, động vật thủy sinh

+ Tương tác vật lý, hóa học hoặc/và sinh học của các chất ô nhiễm trong nguồn nước

+ Sự bay hơi của các chất ô nhiễm ra khỏi nguồn nước

 Nồng độ chất ô nhiễm trong nguồn tiếp nhận

Nguồn nước tiếp nhận sông Sài Gòn theo kết quả lấy mẫu ngày 26/9/2023 như sau:

Bảng 2.2 Chất lượng nước mặt sông Sài Gòn sau điểm xả thải

Stt Chỉ tiêu/ đơn vị Kết quả ngày 26/9/2023

QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

(***) Kết quả phân tích nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phép thử

 Tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm

Tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước có thể tiếp nhận đối với một chất ô nhiễm cụ thể được tính theo công thức:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 45

Ltđ: tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước có thể tiếp nhận (kg/ngày)

Cqc: giá trị nồng độ giới hạn theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (A2) (mg/l)

Qs: lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất tại đoạn sông cần đánh giá (m 3 /s)

Qt: lưu lượng nước thải lớn nhất (m 3 /s)

86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s)*(mg/l) sang (kg/ngày)

Bảng 2.3 Các thông số tính toán tải lượng

STT Thông số Nguồn thải Sông Sài Gòn

Ghi chú: Q S-SG = 36 m 3 /s (Nguồn: Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm

2016 về việc ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai và Quyết định số 305/QĐ-TTg Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Đồng Nai)

Kết quả tính toán như sau:

Bảng 2.4 Tải lượng ô nhiễm tối đa sông Sài Gòn có thể tiếp nhận

STT Chỉ tiêu Giá trị C qc L tđ

 Tính toán tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận

Tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận đối với một chất ô nhiễm cụ thể được tính theo công thức:

Lnn : tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận (kg/ngày)

Qs : lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất tại đoạn sông, suối cần đánh giá

Cnn : nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nguồn nước trước khi tiếp nhận nước thải (mg/l)

86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s)*(mg/l) sang (kg/ngày)

Bảng 2.5 Tải lượng ô nhiễm có sẵn trên sông Sài Gòn

STT Chỉ tiêu Nồng độ lớn nhất

(Ghi chú: Tải lượng các chất ô nhiễm trên sông Sài Gòn lấy trung bình kết quả quan trắc chất lượng nước mặt năm 2022)

 Tính toán tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhận

Lt (kg/ngày) là tải lượng chất ô nhiễm trong nguồn thải;

Qt (m 3 /s) là lưu lượng nước thải lớn nhất

Ct (mg/l) là giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nước thải

Bảng 2.6 Tải lượng ô nhiễm trong nước thải đưa vào sông Sài Gòn

STT Chỉ tiêu Nồng độ (C t ) (*) L t

 Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải

Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của nguồn nước đối với một chất ô nhiễm cụ thể từ một điểm xả thải đơn lẻ được tính theo công thức:

L tn = (L tđ - L nn - L tt ) * F s + NP tđ

Ltt (kg/ngày): tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải

Fs: là hệ số an toàn (0,7 < Fs < 0,9), chọn 0,8

NPtđ (kg/ngày): tải lượng cực đại của thông số ô nhiễm mất đi do các quá trình biến đổi xảy ra trong đoạn sông Giá trị NPtđ phụ thuộc vào từng chất ô nhiễm và có thể chọn giá trị bằng 0 đối với chất ô nhiễm có phản ứng làm giảm chất ô nhiễm này

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 47

Nếu giá trị Ltn lớn hơn (>) 0 thì nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm Ngược lại, nếu giá trị Ltn nhỏ hơn hoặc bằng (≤) 0 có nghĩa là nguồn nước không còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm

Bảng 2.7 Tính toán khả năng tiếp nhận sông Sài Gòn

Chỉ tiêu/đơn vị L tđ L n L t L tn

Như vậy, với chất lượng nước mặt sông Sài Gòn vẫn còn khả năng tiếp nhận các chỉ tiêu COD, BOD, NH3-N và SS Ngoài ra, lưu lượng xả thải của hệ thống xử lý nước thải của dự án nhỏ hơn rất nhiều so với lưu lượng sông Sài Gòn Như vậy, có thể đánh giá việc xả nước thải sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải của nhà máy vào nguồn tiếp nhận ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng nước sông Sài Gòn

Ngoài ra, theo khoản 3, Điều 4 của Quyết định số 22/2023/QĐ-UBND ngày 06 tháng 7 năm 2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Quy định bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay Bộ Tài nguyên và Môi trường chưa ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia về nước thải, khí thải ứng với các vùng bảo vệ môi trường thì các dự án, cơ sở áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành đối với khí thải và cột A quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành đối với nước thải Như vậy, nước thải sau xử lý của Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc xử lý đạt QCVN 01-MT:2015/BTNMT (A)-Cơ sở đang hoạt động hoàn toàn đáp ứng quy định và Công ty cam kết sẽ thực hiện theo quy định khi các quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia về nước thải thay đổi.

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng riêng với hệ thống thoát nước thải Khu vực sân bãi được bê tông hóa và tạo độ dốc cần thiết để nước mưa thoát nhanh

Nước mưa từ mái nhà được thu gom bằng đường ống PVC D140-220mm về hệ thống thoát nước mưa dạng mương kín, mương hở có nắp đậy bằng bê tông cốt thép có kích thước rộng x cao = 500x500mm và hệ thống cống ngầm BTCT có đường kính D400-1.000mm, được bố trí dọc theo đường nội bộ Nhà máy sau đó được dẫn ra khu vực cổng ra vào của Nhà máy tại phía Tây của nhà máy bằng đường cống ngầm BTCT D1.000mm

Phần nước mưa sau khi thoát đến vị trí xả tại hàng rào của nhà máy thì chảy vào cống thoát nước chung bằng BTCT kích thước D1.000m tại cổng Nhà máy ở phía Tây, chạy dọc theo đường ĐT 744 theo hướng thoát ra sông Sài Gòn, sau đó thoát về rạch nhỏ và đổ ra sông Sài Gòn

Phương thức thoát nước mưa: tự chảy

Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa nhà máy như sau:

Hình 3.1 Sơ đồ mạng lưới thoát nước mưa Nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc

Hệ thống cống BTCT có đường kính D400-1.000mm

Nước mưa từ mái che của các hạng mục xây dựng

Nước mưa từ các tuyến đường nội bộ của nhà máy

Hệ thống mương dẫn BTCT

500x500mm Đường cống BTCT D1.000 mm Sông Sài Gòn

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 49

Hệ thống thoát nước mưa nội bộ nhà máy hiện nay được xây dựng bao gồm:

- Nước mưa từ mái của các hạng mục xây dựng: Cơ sở đã bố trí hệ thống thu gom nước mưa trên mái che PVC đường kính D140-220mm, để thu gom toàn bộ lượng nước mưa phát sinh vào mương kín, mương hở và cống thu gom, thoát nước mưa xung quanh nhà xưởng

- Các nguồn nước mưa trên bề mặt sẽ được thu gom bằng các mương hở và các hố ga đổ vào đường ống thu gom nước mưa bên ngoài nhà máy BTCT BxH:1.000x1.000mm dẫn ra vị trí xả nước mưa vào sông Sài Gòn tại phía Tây nhà máy

Hình 3.2 Vị trí thoát nước mưa của nhà máy

Tọa độ vị trí thoát nước mưa

1 Vị trí thoát nước mưa 1235069 574628

(Bản vẽ hệ thống thoát nước mưa đính kèm tại phụ lục báo cáo)

Bảng 3.1 Thống kê khối lượng hệ thống thoát nước mưa nhà máy Bến Súc

STT Hạng mục Đơn vị Số lượng

STT Hạng mục Đơn vị Số lượng

Cống BTCT thoát nước mưa bên ngoài nhà máy –

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023

Mương thoát nước mưa nội bộ Hệ thống ống thu gom nước mưa từ mái nhà xưởng

Hình 3.3 Hệ thống thoát nước mưa

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải

Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế riêng với hệ thống thu gom và thoát nước thải

3.1.2.1 Công trình thu gom nước thải

 Thu gom nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh trung bình khoảng 8,4 m 3 /ngày bao gồm nước thải từ căn tin, nhà nghỉ công nhân, nhà vệ sinh tại nhà văn phòng, khu vực sản xuất được thu gom xử lý qua bể tự hoại 3 ngăn, và được thu gom bằng hệ thống ống ngầm PVC D60-D90mm

Nước thải sinh hoạt nhà máy sau khi được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn được đưa về bể thu gom nằm ở phía Đông của nhà máy và chảy vào trạm xử lý nước thải cùng với nước thải sản xuất

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 51

Bảng 3.2 Số lượng bể tự hoại của nhà máy

Stt Khu vực Số lượng (bể)

 Thu gom nước thải sản xuất

- Hiện tại, nước thải sản xuất phát sinh khoảng 1.075,1 m 3 /ngày (cao nhất khi tiếp nhận nước mưa chảy tràn khu vực bãi nguyên liệu là 1.495,6 m 3 /ngày) từ dây chuyền sản xuất, nước thải vệ sinh xe vận chuyển mủ, vệ sinh sàn, thiết bị, nước mưa chảy tràn tại bãi nguyên liệu ngoài trời

Hệ thống thu gom nước thải từ các nguồn phát sinh như sau:

- Nước thải từ khu vực tiếp nhận, nước rửa xe và nước từ bãi ủ mủ nguyên liệu được tách biệt bằng các con lươn cao 10 cm thu gom vào các mương có nắp đậy chạy dọc theo khu vực;

- Nước thải từ dây chuyền sản xuất được thu gom vào các mương thoát có nắp đậy cùng với nước rửa nhà xưởng, vệ sinh thiết bị;

- Các loại nước thải trên được thu gom vào bể gom, sau đó qua bể gạn mủ trước khi đi vào Mương đo lưu lương đầu vào và đến xử lý HTXLNT tại bể ổn lưu

Thông số kỹ thuật của hệ thống cống thu gom nước thải sản xuất: kích thước, vật liệu, chiều dài các loại ống cống và số lượng hố ga được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.3 Thống kê khối lượng hệ thống thu gom nước thải

STT Hạng mục Đơn vị Số lượng

8 Cống BTCT thoát nước thải bên ngoài nhà máy-BxH:1.000x1.000mm m 500

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023

Hình 3.4 Hệ thống thu gom nước thải sản xuất nội bộ khu vực sản xuất

Hình 3.5 Mương quan trắc nước thải đầu ra

3.1.2.2 Công trình thoát nước thải

Nước thải sau HTXL nước thải tại nhà máy đạt quy chuẩn xả thải QCVN 01- MT:2015/BTNMT, cột A sẽ được tách ra 2 ống:

- Khoảng 30-40% nước thải sau xử lý được chứa vào Hồ chứa nước thải sau xử lý để tái sử dụng cho sản xuất bằng ống PVC D220mm;

- Phần còn lại đi vào mương quan trắc bằng ống uPVC D220mm Nước thải sau xử lý sau khi quan trắc sẽ thoát vào sông Sài Gòn bằng cống BTCT BxH:1.000x1.000mm, chiều dài 500m về hướng Tây

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 53

Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục

Hiện tại, Công ty đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, giám sát chất lượng nước thải chung cho cả Nhà máy chế biến cao su Bến Súc, được Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận kết nối dữ liệu tại Văn bản số 970/TTQTKT-TĐ ngày 30 tháng 12 năm 2015, Văn bản số 852/TTQT-TĐ ngày 04 tháng 7 năm 2016, Văn bản số 1270/STNMT-CCBVMT ngày 11 tháng 03 năm 2019, Văn bản số 4845/STNMT-CCBVMT ngày 22 tháng 12 năm 2022, Văn bản số 2761/STNMT- CCBVMT ngày 06 tháng 7 năm 2023 và Văn bản số 5478/STNMT-CCBVMT ngày

14 tháng 12 năm 2023, bao gồm 7 thông số: Lưu lượng nước thải (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, pH, TSS, COD, Amoni

3.1.2.3 Điểm xả nước thải sau xử lý

Nước thải sau xử lý tại Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy cao su Bến Súc chảy vào sông Sài Gòn tại khu vực xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương

- Nguồn tiếp nhận nước thải là rạch nhỏ chảy ra tại sông Sài Gòn thuộc xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương

- Tọa độ vị trí xả nước thải là X = 1235069 và Y = 574628 (Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o 45’ múi chiếu 3 o )

- Phương thức xả thải: Nước thải sau xử lý => Tuyến ống uPVC D220mm => Mương quan trắc => Tuyến ống BTCT D1.000mm, chiều dài 500m => rạch nhỏ => Sông Sài Gòn;

- Hình thức xả: tự chảy;

- Chế độ xả nước thải: Liên tục 24 giờ/ngày, gián đoạn theo mùa vụ;

- Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 1.599 m 3 /ngày.đêm

- Chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên QCVN 01-MT:2015/BTNMT cột A, Kq = 0,9, Kf

= 1, với các thông số pH, nhiệt độ, BOD, COD, TSS, amoni, tổng N

Hình 3.6 Sơ đồ vị trí nguồn tiếp nhận nước thải

Hình 3.7 Cống thoát nước và rạch nhỏ tiếp nhận nước thải NM cao su Bến Súc

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 55

Hình 3.8 Phương án thu gom và thoát nước thải Thuyết minh:

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

Để giảm thiểu tác hại của khí thải từ lò sấy mủ cao su, mùi hôi do quá trình phân

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 67 hủy mủ, hơi hóa chất trong quá trình sản xuất tới môi trường và người lao động, Nhà máy đã có những biện pháp như sau:

 Xử lý khí thải từ quá trình sấy sản phẩm mủ

Công ty đã lắp đặt 2 lò sấy Lò sấy dây chuyền mủ cốm công suất 4 tấn/giờ, lò sấy dây chuyền mủ skimblock công suất 1 tấn/giờ, nhiên liệu đốt là LPG gas để sấy mủ

Công ty thực hiện phương án đốt lò như sau:

- Sử dụng nhiên liệu sạch khí gas LPG, khối lượng trung bình khoảng 55 kg/giờ

- Toàn bộ nhiệt sinh ra trong quá trình đốt, Công ty sử dụng 2 quạt thổi công suất 55KW để thổi nhiệt đi khắp buồng sấy mủ

Mặc dù hệ thống xử lý khí thải không được yêu cầu trong Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường đã được cấp, nhưng để giảm tác hại của khí thải phát sinh trong quá trình sấy mủ tới môi trường xung quanh và những công nhân lao động trực tiếp, Nhà máy đã đầu tư, lắp đặt hệ thống xử lý khí thải cho lò sấy dây chuyền mủ skimblock từ năm 2010 và có kết quả giám sát định kỳ khí thải đều đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009/BTNMT cột B

Hệ thống gồm có thiết bị xử lý kiểu ướt để loại bỏ các loại khí thải có mặt trong khói thoát ra Vật liệu làm tháp là thép không rỉ SUS 304 Dùng nước sạch để xử lý khí thải Quy trình thu gom, xử lý khí thải từ lò sấy dây chuyền mủ skimblock như sau:

Hình 3.11 Quy trình công nghệ xử lý khí thải lò sấy dây chuyền mủ skimblock

Khí thải từ lò sấy

Tháp hấp thụ bằng nước Nước thải đưa về

Khí sạch phát tán ra môi trường đạt QCVN 19:2009/BTNMT cột B Ống dẫn Ống thoát khí lò sấy dây chuyền mủ cốm Hệ thống xử lý khí lò sấy dây chuyền mủ skimblock

Hình 3.12 Hệ thống xử lý khí thải NM chế biến cao su Bến Súc

Bảng 3.9 Danh mục máy móc thiết bị hệ thống xử lý bụi từ quá trình sản xuất

Stt Danh mục máy móc thiết bị SL Kích thước (mm) Đặc tính Vật liệu

I Lò sấy dây chuyền mủ cốm

1 Ống dẫn 01 ỉ770mm Thu gom khớ thải Inox 304

2 Quạt hút khói 01 Công suất: 55 KW

3 Ống khúi 01 ỉ770, cao 6,1m Thoỏt khớ thải Inox 304

II Lò sấy dây chuyền mủ skimblock

1 Ống dẫn 01 ỉ400mm Thu gom khớ thải Inox 304

2 Tháp hấp thụ 01 BxH:1.000x1.000mm, cao 4m

Hấp thụ khí thải Inox 304

3 Quạt hút khói 01 Công suất: 55 KW

4 Ống khói 01 BxH:400x400mm, cao 12,7m

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 69

 Hơi nhựa phát sinh từ quá trình gia nhiệt tạo màng

Trong quá trình sản xuất sử dụng nguyên liệu chính là các hạt L.DPE và hạt LL.DPE nên trong quá trình gia nhiệt ở nhiệt độ khoảng 120 - 260 0 C để làm nóng chảy nguyên liệu sẽ phát sinh hơi nhựa (chủ yếu là hơi hydrocacbon – Etylen) và nhiệt thừa Để hạn chế tác động xấu của hơi nhựa phát sinh trong quá trình gia nhiệt, tạo màng Công ty sẽ áp dụng một số biện pháp như sau:

- Trang bị các cửa thông gió, trần cách nhiệt, đồng thời trang bị thêm các quạt công nghiệp cục bộ nhằm tăng khả năng thông gió, trao đổi không khí sạch thường xuyên cho nhà xưởng làm giảm nhiệt độ và độ ẩm trong xưởng sản xuất

- Bố trí nhà xưởng thông thoáng, tận dụng tối đa khả năng thông thoáng tự nhiên của nhà xưởng sản xuất

- Công ty đã trang bị thêm hệ thống quạt gió công nghiệp trên tường hay trên mái nhà xưởng nhằm làm tăng khả năng thông thoáng trong khu vực xưởng sản xuất

Công nhân làm việc tại khu vực này được trang bị thiết bị bảo hộ lao động đầy đủ như khẩu trang, bao tay,

 Đối với khí thải phát sinh từ khu vực chứa mủ, hồ xử lý nước thải

Mủ nước sau khi được vận chuyển về Nhà máy sẽ được đưa vào sản xuất ngay trong ngày, không để lưu giữ lâu nhằm hạn chế mùi hôi phát sinh từ quá trình phân hủy yếm khí Đối với bể gạn mủ và hệ thống xử lý nước thải được xây dựng ở cuối hướng gió khu đất Nhà máy

Ngoài ra, Công ty bố trí công nhân thường xuyên vệ sinh sân bãi, khu vực sản xuất tránh hiện trạng tồn đọng chất thải, tránh vi sinh vật phân hủy chất thải ngay trong khuôn viên

 Giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi do quá trình phân hủy mủ và hơi hóa chất

 Phủ bạt che nguyên liệu mủ tại bãi nguyên liệu ngoài trời để hạn chế mùi phát tán và tránh bị nhiễm nước mưa

 Hệ thống xử lý nước thải xây dựng cuối hướng gió, cách xa khu vực sản xuất và căn tin

 Thường xuyên kiểm tra và nạo vét đường ống cống, các hố thăm hạn chế khả năng nước ứ đọng và mủ cao su vướng lại trên đường đi gây mùi hôi

 Quá trình pha trộn hóa chất được thực hiện trong bồn kín, hệ thống lưu giữ hóa chất được kiểm tra thường xuyên tránh tình trạng rò rỉ, bay hơi hóa chất

 Số lượng hóa chất lưu giữ trong kho không nhiều, thông thường hóa chất đủ sử dụng cho một tuần và sau đó nhập về số lượng mới hạn chế việc lưu giữ hóa chất tại Nhà máy trong thời gian lâu

 Giảm thiểu khí thải từ máy phát điện dự phòng Để đảm bảo công suất sản xuất, mất điện đột ngột Công ty có trang bị 05 máy phát công suất từ 112KW – 1.000 KW (trong đó: máy phát điện Caterpillar D398 công suất 500KW, máy phát điện Cummins C1400-D5 công suất 1.000 KW, máy phát điện Cummins C135-D5 công suất 112 KW, máy phát điện Caterpillar 3412 công suất 400KW và máy phát điện Volvo-penta 250 công suất 250KW) Nguyên liệu đốt là dầu

DO Máy phát điện chỉ hoạt động trong trường hợp có sự cố về điện, thời gian hoạt động ngắn, tần suất không thường xuyên

Do sử dụng nhiên liệu dầu DO nên hầu hết nồng độ các chất ô nhiễm không vượt quá Quy chuẩn cho phép của QCVN 19:2008/BTNMT cột B (Kv = 1,2; Kp = 1,0) Mặt khác xung quanh nhà máy đều là vườn cao su, cách xa khu dân cư nên khí thải máy phát điện không làm ảnh hưởng tới người dân, máy được đặt cuối hướng gió Chủ đầu tư áp dụng các biện pháp để khống chế và giảm thiểu khí thải máy phát điện như sau:

- Khí thải máy phát điện được phát tán ra môi trường bằng ống khói cao 2,5-3m

- Nhà máy phát điện riêng biệt với diện tích 192 m 2 được xây dựng bằng bê tông cốt thép, tường xây gạch tô

- Có chế độ vận hành tốt nhằm đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu để giảm hàm lượng các chất ô nhiễm trong khói thải ở mức thấp nhất.

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh tại cơ sở được thu gom và xử lý đúng theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Hình 3.13 Sơ đồ thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn

3.3.1 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

Theo thống kê từ năm 2022-2023, khối lượng và thành phần của chất thải rắn thông thường phát sinh như sau:

Chất thải rắn phát sinh

Chất thải nguy hại Chất thải không nguy hại

Có thể tái chế Không có khả năng tái chế

Khu vực chứa chất thải nguy hại

Kho chứa Thùng đựng kín

Hợp đồng thu gom vận chuyển xử lý

Bán lại cho cơ sở tái chế

Hợp đồng thu gom vận chuyển xử lý

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 71

Bảng 3.10 Khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh

Khối lượng (kg/năm) Mã chất thải

Chất thải rắn sinh hoạt Rắn 9.011 8.996 9.500 - -

Chất thải rắn công nghiệp thông thường

1 Bùn nạo vét trên mương dẫn, hố ga Rắn/bùn - - 800 11 05 06 TT-R

2 Vật liệu cách nhiệt khác Rắn - - 50 11 06 04 TT-R

Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải Bùn - 420 2.500 12 06 13 TT

4 Cặn thải từ bể gạn mủ Rắn/bùn - - 500 12 08 06 TT-R

5 Pallet gỗ hỏng Rắn - - 500 12 08 08 TT-R

7 Túi thảm PE Rắn 920 1.287 7.000 18 01 06 TT-R

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023 a Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: thực phẩm dư thừa, hộp cơm, chai nhựa, bìa carton, giấy vụn được thu gom, phân loại ngay tại nguồn Dự kiến với công suất sản xuất tối đa thì chất thải rắn phát sinh khoảng 9.500 kg/năm, tương đương khoảng 26 kg/ngày Công ty ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định Hiện nay, Công ty ký Hợp đồng với Xí nghiệp công trình công cộng huyện Dầu Tiếng số 1013/HĐ-CSDT ngày 29/12/2023 để thu gom, xử lý (Hợp đồng thu gom được đính kèm phụ lục)

Chủ đầu tư đã trang bị các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt chuyên dụng có nắp đậy đặt xung quanh nhà máy như sau:

Bảng 3.11 Số lượng thùng rác chứa chất thải rắn sinh hoạt

2 9 240 Khu vực cổng ra vào, xung quanh nhà máy

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023 b Chất thải rắn công nghiệp thông thường

Khu vực chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường có diện tích 80m 2 , có tôn bao, nền bê tông, có mái che để lưu chứa chất thải Chất thải rắn sản xuất phát sinh được thu gom sau mỗi ca sản xuất, được phân loại và lưu trữ riêng biệt Công ty ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom theo quy định Đối với giấy vụn thì thu gom, định kỳ bán phế liệu Đối với Pallet hư hỏng, thải bỏ Công ty đã ký Hợp đồng bán Pallet thanh lý với ông Lê Hoàng Nhân số 768/HĐ-CSDT ngày 10/10/2023 Đối với bùn thải của HTXLNT và bùn nạo vét, Công ty đã ký Hợp đồng thu gom và xử lý với Công ty TNHH công nghệ môi trường Bình Phước Xanh số 323/HĐ- CSDT ngày 30/06/2023 Đối với bao bì PE thải bỏ thì Công ty đã ký Hợp đồng mua bán túi, thảm, bao đựng PE, PE phế thải với ông Lê Hoàng Nhân số 945/HĐ-CSDT ngày 15/12/2023

(Hợp đồng thu gom được đính kèm phụ lục)

3.3.2 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Theo thống kê từ năm 2022-2023, khối lượng và thành phần của chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy như sau:

Bảng 3.12 Khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh

TT Tên chất thải Mã chất thải

Khối lượng phát sinh (kg/năm)

1 Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại

3 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 NH Rắn - 9 50

4 Dầu nhớt thải 17 02 04 NH Lỏng 641 252 3.000

5 Bao bì mềm dính hóa chất 18 01 01 KS Rắn 123 204 500

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 73

TT Tên chất thải Mã chất thải

Khối lượng phát sinh (kg/năm)

6 Bao bì cứng bằng kim loại có dính hóa chất, dầu nhớt 18 01 02 KS Rắn 72 34 650

7 Giẻ lau dính dầu nhớt thải 18 02 01 KS Rắn 192 81 1.000

Hóa chất và hỗn hợp hóa chất phòng thí nghiệm thải có các thành phần nguy hại

9 Pin, ắc quy chì thải 19 06 01 NH Rắn - - 200

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, 2023

Về việc Nhà máy có thải bỏ vật liệu cách nhiệt Amiăng với khối lượng 82kg (năm 2022) là do trước đây Công ty có sử dụng tôn Fibro xi măng để lợp mái một số khu vực tại nhà máy, khối lượng phát sinh này là tôn đã hư hỏng, không sử dụng nữa nên Công ty đã cải tạo, sửa chữa nhà xưởng và thu gom, hợp đồng với đơn vị có chức năng xử lý

Nhà máy đã xây dựng khu vực chứa CTNH có diện tích khoảng 41 m 2 CTNH phát sinh nhà máy thu gom, phân loại và lưu trữ CTNH theo quy định hiện hành: Mỗi thùng (bao chứa) có tên của từng loại CTNH, kho chứa CTNH có mái che, tường bao quanh, có gờ chống tràn, có dán nhãn cảnh báo nguy hại Khu vực lưu chứa có cát hấp thụ trong trường hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn CTNH dạng lỏng khi xảy ra sự số tràn đổ và trang bị các thiết bị PCCC, có dấu hiệu cảnh báo CTNH bên ngoài

Chất thải nguy hại được cơ sở thu gom, phân loại riêng biệt và lưu giữ trong kho lưu giữ chất thải nguy hại Toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh được Công ty ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định Hiện nay, Công ty ký Hợp đồng với Công ty TNHH công nghệ môi trường Bình Phước Xanh số 323/HĐ-CSDT ngày 30/06/2023 để thu gom và xử lý các chất thải nguy hại Chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy được thu gom theo quy định của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT về quản lý CTNH.

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn chủ yếu phát ra từ quá trình hoạt động của hệ thống máy băm, máy cắt, hệ thống khuấy trộn hóa chất, quạt công nghiệp, quá trình đóng pallet, quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, máy phát điện khi vận hành cấp điện Để khống chế tiếng ồn Nhà máy thực hiện các biện pháp sau:

- Khu vực hệ thống xử lý nước thải được xây dựng riêng biệt, cách xa nhà máy và khu dân cư, do đó hạn chế được tiếng ồn phát sinh

- Thực hiện các biện pháp kỹ thuật và quản lý giảm thiểu bố trí thời gian lao động thích hợp tại các khâu gây ồn, lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su để giảm ồn rung,…

- Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân trong toàn bộ thời gian làm việc gồm nút bịt tai, bao ốp tai chống ồn

- Có kế hoạch kiểm tra và theo dõi chặt chẽ việc sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động thường xuyên của công nhân

- Bố trí các máy móc trong dây chuyền một cách hợp lý, tránh để các máy gây ồn hoạt động cùng một lúc gây cộng hưởng;

- Không vận hành quá tải máy móc và thiết bị, luôn bảo dưỡng và thay thế định kỳ, đảm bảo tốt các điều kiện kỹ thuật làm việc của máy móc thiết bị Thông thường chu kỳ bảo dưỡng đối với thiết bị mới là 3 tháng/lần

- Trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên để hạn chế lan truyền ồn đi xa

- Thường xuyên kiểm tra máy móc, độ mài mòn các chi tiết máy, luôn tra dầu mỡ bôi trơn và thay thế các chi tiết bị mài mòn;

Vị trí máy phát điện dự phòng đặt ở một khu vực riêng biệt, cách xa so với khu vực sản xuất Các máy phát điện được lắp trên hệ đệm cao su tránh gây ồn nhiều.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

3.5.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro sự cố hệ thống xử lý nước thải

Trong trường hợp hư hỏng sự cố thiết bị: sử dụng thiết bị dự phòng cho hệ thống trong khi khắc phục sự cố Các sự cố thường gặp và biện pháp khắc phục của hệ thống được liệt kê cụ thể trong bảng sau:

Bảng 3.13 Các sự cố thường gặp của hệ thống xử lý nước thải

Stt Loại thiết bị Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Thời gian khắc phục

1.1 Bơm nước thải có hiện tượng bất thường

Lão hóa, hư bạc đạn, hoạt động quá công suất

Bảo trì, thay thế, thiết bị dự phòng 6 giờ

Bơm nước thải có hiện tượng bất thường

Lão hóa, hư bạc đạn, hoạt động quá công suất

Bảo trì, thay thế, thiết bị dự phòng 6 giờ

2.2 Thiết bị kiểm soát pH/ORP tự động: đầu dò có sai số

Lão hóa Bảo trì, thay thế, thiết bị dự phòng 1 giờ

3 Bể sinh học hiếu khí

3.1 Máy thổi khí Lão hóa, hư bạc đạn, hoạt động quá công suất

Bảo trì, thay thế, thiết bị dự phòng 6 giờ

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 75

Stt Loại thiết bị Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

3.2 Đĩa phân phối khí Lão hóa, tắt nghẽn Bảo trì, thay thế, thiết bị dự phòng 12 giờ

4.1 Bơm bùn tuần hoàn Lão hóa, hư bạc đạn, hoạt động quá công suất

Bảo trì, thay thế, thiết bị dự phòng 3 giờ

Nguồn: Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng

Công nhân vận hành hệ thống xử lý nước thải phải được huấn luyện về chương trình vận hành và bảo trì hệ thống Tuân thủ quy trình vận hành và bảo trì của hệ thống trong suốt quá trình làm việc Để ngăn ngừa các sự cố môi trường đối với các hệ thống XLNT, Công ty thực hiện các biện pháp sau:

- Đối với những máy móc thiết bị thường xuyên bị hỏng như motor, máy bơm nước… Công ty luôn có thiết bị dự phòng nhằm thay thế khi cần thiết Thời gian khắc phục sự cố khoảng 5 giờ kể từ lúc phát sinh sự cố

- Đối với những máy móc thiết bị ít gặp sự cố như moto khuấy pha hóa chất, hệ thống phân phối khí… Công ty áp dụng các biện pháp sau:

+ Thường xuyên kiểm tra tình trạng vận hành của các máy móc thiết bị

+ Định kỳ bảo dưỡng và thay thế khi đến kỳ hạn bảo dưỡng

- Khi có sự cố mất điện, sử dụng máy phát điện dự phòng để duy trì hoạt động của hệ thống xử lý

- Trong trường hợp xảy ra sự cố về điện động lực và điện điều khiển, chuyển qua chế độ vận hành bằng tay trong khi chờ khắc phục sự cố

- Trong trường hợp sự cố hệ thống XLNT hoặc nước thải đầu ra xử lý không đạt theo quy chuẩn cho phép, Công ty đã xây dựng các kịch bản ứng phó sự cố

-Ngừng ngay việc thải nước thải ra nguồn tiếp nhận khi hệ thống XLNT có sự cố Thực hiện các biện pháp ứng cứu sự cố đảm bảo nước thải đạt QCVN 01- MT:2015/BTNMT, cột A mới tiến hành thải ra nguồn tiếp nhận

-Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương trong việc cải tạo nước sông Sài Gòn trong trường hợp xảy ra nước mặt của nguồn tiếp nhận nước thải của Công ty bị ô nhiễm do tiếp nhận nước thải từ HTXLNT nhà máy chế biến cao su Bến Súc

-Đền bù thiệt hại và nộp phí bảo vệ môi trường trong trường hợp nguồn nước mặt bị ô nhiễm được xác định là do sự cố từ HTXLNT

-Thực hiện tốt việc quan trắc hệ thống xử lý

-Thiết lập và tập huấn cho nhân viên vận hành về phương án ứng cứu sự cố đối với hệ thống XLNT

Ngoài ra, nhằm hạn chế mùi từ hệ thống xử lý nước thải, Công ty đang áp dụng các biện pháp sau:

- Bố trí khu vực tập trung chất thải rắn và trạm xử lý nước thải khu vực ít tập trung người qua lại;

- Tại các miệng cống thoát nước mưa có song chắn chất thải rắn, tránh tình trạng chất thải rắn làm bít miệng cống và làm tắc đường ống;

- Bùn tích tụ trong các mương thoát nước mưa, thu gom nước thải sẽ được nạo vét định kỳ, tránh để phát sinh các chất gây ô nhiễm;

- Đảm bảo diện tích cây xanh của cơ sở được trồng theo đúng quy hoạch, sẽ góp phần rất lớn trong việc hạn chế mùi hôi phát sinh tại khu vực này, đồng thời góp phần điều hoà chất lượng vi khí hậu

3.5.1.1 Công trình phòng ngừa sự cố môi trường nước thải a) Công trình hồ sự cố

Bảng 3.14 Danh sách hồ sự cố của Nhà máy

STT Hạng mục Nhiệm vụ Diện tích

(Hồ chứa nước thải sau xử lý)

Lưu chứa nước thải khi có sự cố Bơm nước thải về xử lý

Hồ có lót lớp chống thấm HDPE

Lưu chứa nước thải khi có sự cố

Lưu chứa, bơm phân phối nước thải chưa xử lý về bể ổn lưu sau khi khắc phục sự cố HTXL b) Thiết bị lắp đặt

- 02 bơm nước 7,5 kw – 10HP, Đường kính ống 168 mm, lưu lượng 90 m 3 /h, chiều cao cột áp 20 m, xuất sứ Đài Loan

- Hệ thống ống: PVC ỉ 168 mm, dài 20 m

3.5.1.2 Các kịch bản ứng phó khi xảy ra sự cố nước thải:

Trong quá trình hoạt động, các sự cố hệ thống xử lý nước thải có thể xảy ra như sau:

- Sự cố vỡ bờ, hồ xử lý nước thải;

- Sự cố sốc tải do hư hỏng thiết bị;

- Sự cố sốc tải do nước thải đầu vào tăng cao

Công ty đã xây dựng các kế hoạch, lập các kịch bản ứng phó sự cố cho hệ thống xử lý nước thải, cụ thể như sau:

Tình huống 1: Ứng phó sự cố xảy ra vỡ bờ, hồ xử lý nước thải Đúng giờ G ngày X mưa lớn xảy ra sự cố vỡ bờ, hồ xử lý nước thải tại nhà máy

Y Công tác ứng phó sự cố như sau:

 Người phát hiện phải thông báo đến Ban Quản đốc Nhà máy

Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng Trang 77

 Ban quản đốc Nhà máy thông báo đến Ban ứng phó tình huống khẩn cấp (hoặc cơ quan chức năng nếu cần thiết)

 Thứ hai: Triển khai thực hiện

 Các bộ phận sau khi nhận được thông báo lập tức đến ngay hiện trường để triển khai khắc phục Mọi hành động khắc phục được sự phân công của Tổng chỉ huy, mọi sự thay đổi đối với các trưởng nhóm, đội trưởng, các điều phối viên, phụ trách thông tin đối ngoại phải do Tổng chỉ huy quyết định hoặc người được Tổng chỉ huy ủy quyền

 Các bước triển khai thực hiện:

Bước 1 : Người phát hiện và nhân viên vận hành tại nơi xảy ra sự cố ngắt điện và các nguồn cung cấp năng lượng khác tại khu vực hệ thống xử lý nước thải

Bước 2 : Đội phản ứng nhanh, đội tìm kiếm cứu hộ và đội sơ tán khu vực tại nhà máy lập tức đến ngay hiện trường và xác định nguồn lực cần thiết để triển khai ứng phó và thực hiện trách nhiệm được phân công

Bước 3 : Nhóm sơ cấp cứu đến ngay hiện trường và liên lạc với đội trưởng tìm kiếm và cứu hộ và đội trưởng phản ứng nhanh để xác định tình trạng người bị nạn nhằm có phương án tốt nhất trong việc lựa chọn để sơ cấp cứu; hoặc chuyển đến trạm xá gần nhất; hoặc chuyển lên bệnh viện tuyến trên

Bước 4 : Các điều phối viên đến ngay hiện trường khi nhận được thông báo của

Ban Quản đốc nhà máy để nắm tình hình và báo cáo lên Tổng chỉ huy các công việc sau:

-Đánh giá khả năng khống chế tình huống nội bộ để liên lạc yêu cầu hỗ trợ bên ngoài như: cấp cứu khẩn cấp ở Việt Nam 115, cảnh sát cơ động trong trường hợp khẩn cấp ở Việt Nam 113,…

Các nội dung thay đổi so với Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường được xác nhận

Các nội dung và các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở đã được điều chỉnh, thay đổi so Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 3.16 Các nội dung của cơ sở đã được điều chỉnh, thay đổi so với Báo cáo đánh giá tác động môi trường được xác nhận

Stt Nội dung Phương án đề xuất trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường được xác nhận Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện Văn bản đồng ý/cho phép của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM

Công trình xử lý nước thải

Nước thải  gạn mủ  máy sàng  bể gạn mủ cơ học và chứa trung gian  thiết bị keo tụ  bể tuyển nổi  hồ làm thoáng tăng cường I  hồ làm thoáng tăng cường II  hồ làm thoát tự nhiên  hồ lắng  sông Sài Gòn

Nước thải từ dây chuyền mủ cốm → Bể gạn mủ cốm (cùng với nước thải từ dây chuyển mủ ly tâm, skim đã qua mương gạn mủ) → Bể đệm 1 → Bể gạn tập trung

(cùng với nước thải sinh hoạt đã xử lý sơ bộ qua bể tự hoại và nước thải từ khu vực rửa xe đã qua mương gạn sơ bộ) → Bể điều hòa → Bể keo tụ, tạo bông →

Bể DAF → Bể thiếu khí 1 → Bể thiếu khí 2 → Bể hiếu khí 1 → Bể hiếu khí 2 → Bể lắng → Bể khử trùng → Một phần tái sử dụng cho hoạt động sản xuất, phần còn lại thải vào Mương quan trắc tự động

→ Rạch nhỏ → Sông Sài Gòn

Văn bản số số 338/STNMT-CCBVMT ngày 24/01/2014

2 Nước thải nhiễm dầu Xử lý bằng bể bẫy dầu kết hợp với vật liệu hấp thụ Không phát sinh loại nước thải này Được ghi nhận trong báo cáo xác nhận hoàn thành các công trình BVMT, Văn bản số 3021/GXN- STNMT ngày 11/7/2018

3 Lò sấy mủ 01 lò sấy, sử dụng dầu DO 02 lò sấy, sử dụng khí LPG

Danh mục dây chuyền sản xuất Theo bản đăng ký Thay đổi cho phù hợp với tình hình sản xuất thực tế như danh mục kèm theo báo cáo

Stt Nội dung Phương án đề xuất trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường được xác nhận Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện Văn bản đồng ý/cho phép của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM

5 Tái sử dụng nước thải sau xử lý

Nước tái sử dụng: Nước thải sau xử lý của Hệ thống XLNT nhà máy mủ tạp được chứa tại Hồ chứa nước thải sau xử lý để tái sử dụng, phục vụ cho quá trình sản xuất Lưu lượng trung bình khoảng 30-40% tổng lượng nước thải sau xử lý Được ghi nhận trong báo cáo xả nước thải vào nguồn nước, Văn bản số 99/GP- UBND ngày 02/10/2020

Hệ thống xử lý khí thải từ quá trình sấy mủ – dây chuyền mủ skimblock

Hệ thống gồm có thiết bị xử lý kiểu ướt để loại bỏ các loại khí thải có mặt trong khói thoát ra Vật liệu làm tháp là thép không rỉ SUS 304 Dùng nước sạch để xử lý khí thải Khí thải sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009/BTNMT (cột B)

Khí thải từ quá trình sấy sản phẩm mủ  hệ thống ống dẫn  Quạt hút  Tháp hấp thụ (dung dịch hấp thụ là nước)  ống thải có kích thước 400x400mm, cao 12,7m

Phần nước thải nhiễm chất ô nhiễm được đưa về Bể thu gom của HTXLNT

Bổ sung hệ thống xử lý khí thải không gây tác động xấu đến môi trường

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải

- Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh khu nhà xưởng với lưu lượng khoảng 7,5 m 3 /ngày.đêm

- Nguồn số 02: Nước thải từ các nhà vệ sinh khu nhà ở công nhân, khu căn tin với lưu lượng khoảng 1 m 3 /ngày.đêm

- Nguồn số 03: Nước thải từ quá trình sản xuất mủ cốm với lưu lượng khoảng

- Nguồn số 04: Nước thải từ quá trình sản xuất mủ ly tâm với lưu lượng khoảng

- Nguồn số 05: Nước thải từ quá trình sản xuất mủ skim với lưu lượng khoảng

- Nguồn số 06: Nước thải từ quá trình rửa xe chở mủ với lưu lượng khoảng 60 m 3 /ngày.đêm

- Nguồn số 07: Nước thải quá trình vệ sinh nhà xưởng với lưu lượng khoảng

- Nguồn số 08: Nước thải từ công trình xử lý khí thải lò sấy sản phẩm mủ skim với lưu lượng khoảng 05 m 3 /ngày.đêm

- Nguồn số 09: Nước thải từ quá trình vệ sinh tháp rửa khí thải lò sấy sản phẩm mủ skim với lưu lượng khoảng 01 m 3 /ngày.đêm

- Nguồn số 10: Nước mưa chảy tràn tại bãi rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ ngoài trời với lưu lượng khoảng 420,5 m 3 /ngày.đêm

4.1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải

Nguồn tiếp nhận nước thải: sông Sài Gòn (tại xã Thanh Tuyền, huyện Dầu

Vị trí xả nước thải:

- Rạch nhỏ thuộc xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, sau đó chảy ra tại sông Sài Gòn

- Tọa độ vị trí xả nước thải: X = 1.235.069 và Y = 574.628 (theo hệ tọa độ VN

2.000, kinh tuyến trục 105 0 45’, múi chiếu 3 0 )

- Điểm xả nước thải sau xử lý có biển báo, ký hiệu rõ ràng, thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát xả thải theo quy định tại điểm đ Khoản 1 Điều 87 Luật Bảo vệ môi trường

Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 1.599 m 3 /ngày.đêm (24 giờ)

Phương thức xả nước thải:

- Nước thải sau xử lý => Tuyến ống uPVC D220mm => Mương quan trắc => Tuyến ống BTCT D1.000mm, chiều dài 500m => rạch nhỏ => Sông Sài Gòn

- Hình thức xả: Tự chảy

Chế độ xả nước thải: Liên tục 24 giờ/ngày, gián đoạn theo mùa vụ

Nhà máy phát sinh 01 dòng nước thải sau HTXL nước thải đạt QCVN 01- MT:2015/BTNMT cột A (Kq = 0,9; Kf = 1,0), trước khi thải ra môi trường (nước thải sau HTXLNT => rạch nhỏ => Sông Sài Gòn)

Quy trình xử lý nước thải như sau:

Nước thải từ dây chuyền mủ cốm => Bể gạn mủ cốm (cùng với nước thải từ dây chuyển mủ ly tâm, skim đã qua mương gạn mủ) => Bể đệm 1 => Bể gạn tập trung (cùng với nước thải sinh hoạt đã xử lý sơ bộ qua bể tự hoại và nước thải từ khu vực rửa xe đã qua mương gạn sơ bộ) => Bể điều hòa => Bể keo tụ, tạo bông =>

Bể DAF => Bể thiếu khí 1 => Bể thiếu khí 2 => Bể hiếu khí 1 => Bể hiếu khí 2 =>

Bể lắng => Bể khử trùng => Một phần tái sử dụng cho hoạt động sản xuất, phần còn lại thải vào Mương quan trắc tự động => Rạch nhỏ => Nguồn tiếp nhận Sông Sài Gòn

- Công suất thiết kế: 2.500 m 3 /ngày.đêm

- Chế độ vận hành: liên tục 24 giờ/ngày

- Hóa chất sử dụng: Phèn, Polymer, Javen, Vôi

Mạng lưới thu gom nước thải từ các nguồn phát sinh nước thải để đưa về hệ thống xử lý nước thải:

- Hệ thống thu gom, thoát nước thải được tách riêng biệt với hệ thống thu gom, thoát nước mưa

- Nguồn số 01: Nước thải phát sinh từ nhà vệ sinh sau khi xử lý sơ bộ qua bể tự hoại theo đường ống nhựa uPVC (D168mm) tự chảy về bể gạn tập trung của công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày

- Nguồn số 02: Nước thải phát sinh từ khu nhà ở công nhân, khu căn tin sau khi xử lý sơ bộ qua bể tự hoại theo đường ống nhựa uPVC (D168mm) tự chảy về bể gạn tập trung của công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày (24 giờ)

- Nguồn số 03: Nước thải từ quá trình sản xuất mủ cốm theo hệ thống mương bê tông hở (kích thước rộng 200-400mm, sâu 100-400mm) và mương bê tông kín (kích thước rộng 500mm, sâu 300-800mm) tự chảy về bể gạn mủ cốm của công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày

- Nguồn số 04: Nước thải từ quá trình sản xuất mủ ly tâm theo hệ thống mương bê tông hở (kích thước rộng 1.700mm, sâu 2.000mm) tự chảy về mương gạn mủ ly tâmsau đó chảy về bể gạn mủ cốm của công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày

- Nguồn số 05: Nước thải từ quá trình sản xuất mủ skim theo hệ thống mương bê tông hở (kích thước rộng 1.700mm, sâu 2.000mm) tự chảy về mương gạn mủ ly tâmsau đó chảy về bể gạn mủ cốm của công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày

- Nguồn số 06: Nước thải từ quá trình rửa xe chở mủ theo hệ thống mương bê tông hở (kích thước rộng 300mm, sâu 300mm) tự chảy về mương gạn nước rửa xe sau đó chảy về bể gạn tập trungcủa công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày

- Nguồn số 07: Nước thải quá trình vệ sinh nhà xưởng theo hệ thống mương bê tông (kích thước rộng 200-400mm, sâu 100-400mm) tự chảy về bể gạn tập trungcủa công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày

- Nguồn số 08: Nước thải từ công trình xử lý khí thải lò sấy sản phẩm mủ skim theo đường ống nhựa uPVC (D168mm) tự chảy về bể gạn tập trung của công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày

- Nguồn số 09: Nước thải từ quá trình vệ sinh tháp rửa khí thải lò sấy sản phẩm mủ skim theo đường ống nhựa uPVC (D168mm) tự chảy về bể gạn tập trung của công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày

- Nguồn số 10: Nước mưa chảy tràn tại bãi rửa xe vận chuyển mủ và chứa mủ thu hồi từ bể gạn mủ ngoài trời theo hệ thống mương bê tông (kích thước rộng 300mm, sâu 300mm) tự chảy về bể gạn tập trung của công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày

4.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn

Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải phải nằm trong giới hạn quy chuẩn QCVN 01-MT:2015/BTNMT (cột A) (Kq = 0,9;

Bảng 4.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên

QCVN 01-MT:2015/BTNMT (cột A) (Kq = 0,9; Kf = 1,0)

STT Chất ô nhiễm Đơn vị tính

Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động, liên tục

Quan trắc định kỳ 06 tháng/lần

Thực hiện quan trắc tự động, liên tục

4.1.5 Hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục

- Vị trí lắp đặt: Tại mương quan trắc, sau công trình xử nước thải tập trung, trước khi xả ra nguồn tiếp nhận

- Thông số lắp đặt: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, pH, TSS, COD,

- Thiết bị lấy mẫu tự động: Tủ lấy mẫu tự động

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

- Nguồn số 01: Khí thải từ quá trình sấy sản phẩm mủ skim

4.2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa:

- Nguồn số 01: Lưu lượng xả khí thải lớn nhất 9.000 m 3 /giờ

Công ty sử dụng nhiên liệu đốt cho lò sấy dây chuyền mủ là khí gas LPG Lượng nhiên liệu tiêu thụ hoạt động là khoảng 360kg/giờ Theo Viện Nhiệt đới Môi trường Tp.HCM, lượng khí thải thực tế khi đốt 1 kg gas ở nhiệt độ thường (Nm 3 : N=Nomal, nhiệt độ 25 o C, 1 atm) là khoảng 22  25 m 3 /kg Như vậy, lưu lượng khí thải phát sinh tối đa khoảng: 360 * 25 = 9.000 m 3 /giờ

Dòng khí thải số 01: Ống thải số 01 của công trình xử lý khí thải từ quá trình sấy sản phẩm mủ skim

Công trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải:

Công trình xử lý khí thải số 01 (xử lý khí thải từ quá trình sấy sản phẩm mủ skim):

- Tóm tắt quy trình công nghệ: Khí thải (nguồn số 1) => Hệ thống thu gom => Quạt hút => Tháp hấp thụ bằng nước => Ống thải (chiều cao 12,7m, kích thước 400 x 400 mm)

- Công suất thiết kế: 9.000 m 3 /giờ

- Hóa chất, vật liệu sử dụng: Nước

Mạng lưới thu gom khí thải từ các nguồn phát sinh bụi, khí thải để đưa về hệ thống xử lý bụi, khí thải:

- Nguồn số 01: Khí thải từ quá trình sấy sản phẩm mủ, được thu gom bằng chụp hút, theo đường ống inox có đường kính 400mm về công trình xử lý khí thải số 1 để xử lý trước khi thải ra môi trường

4.2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn

Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải phải nằm trong giới hạn quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT (cột B, K p = 1; K v = 1,2) -

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ và QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ trước khi xả ra môi trường như sau:

Bảng 4.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009/BTNMT (cột B, Kp = 1; Kv = 1,2) và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ QCVN

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính Giá trị giới hạn cho phép Tần suất quan trắc định kỳ

4.2.5 Vị trí, phương thức xả khí thải

Stt Dòng khí thải Vị trí xả thải

(Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o 45’, múi chiếu 3 o )

1 Dòng khí thải số 01 Ống thải số 01 (nguồn số 01) X = 1.235.384

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

4.3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung:

- Nguồn số 01: Khu vực cán, cắt tạo cốm của dây chuyền sản xuất mủ cốm

- Nguồn số 02: Khu vực cán, cắt tạo hạt của dây chuyền sản xuất mủ skim

- Nguồn số 03: Khu vực cắt, đóng gói của dây chuyền sản xuất màng bọc PE

- Nguồn số 04: Khu vực hệ thống xử lý nước thải

- Nguồn số 05: Khu vực máy phát điện số 01

- Nguồn số 06: Khu vực máy phát điện số 02

- Nguồn số 07: Khu vực máy phát điện số 03

- Nguồn số 08: Khu vực máy phát điện số 04

- Nguồn số 09: Khu vực máy phát điện số 05

4.3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:

(Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o 45’ múi chiếu 3 o )

4.3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung:

Tiếng ồn, độ rung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:

Bảng 4.3 Tiếng ồn phát sinh đảm bảo theo QCVN 26:2010/ BTNMT

TT Từ 6 giờ đến 21 giờ

Bảng 4.4 Độ rung phát sinh đảm bảo theo QCVN 27:2010/BTNMT

TT Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Ghi chú

Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ

Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn

- Nguồn số 01: sinh hoạt của công nhân viên tại nhà máy Thành phần chủ yếu là rác hữu cơ (rau quả, thực phẩm thừa, giấy vụn,…), rác thải vô cơ (bao nilon, vỏ lon, thủy tinh,…)

- Nguồn số 02: quá trình sản xuất mủ Thành phần chủ yếu là bao bì – nhãn mác hư hỏng, pallet hư hỏng,…;

Khối lượng chất thải rắn phát sinh khi Nhà máy hoạt động với công suất tối đa (15.000 tấn sản phẩm/năm) được dự kiến từ khối lượng chất thải rắn phát sinh khi nhà máy hoạt động trong năm 2023 (công suất 10.856,02 tấn sản phẩm /năm)

- Nguồn số 01: phát sinh chất thải sinh hoạt tối đa khoảng 9.500 kg/năm;

- Nguồn số 02: phát sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường với khối lượng tối đa khoảng 49.645 kg/năm, như sau:

Bảng 4.5 Thành phần và khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường

STT Tên chất thải Trạng thái tồn tại

Khối lượng phát sinh (kg/năm)

1 Bùn nạo vét trên mương dẫn, hố ga Rắn/bùn 11 05 06 TT-R 800

2 Vật liệu cách nhiệt khác Rắn 11 06 04 TT-R 50

3 Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải Bùn 12 06 13 TT 2.500

4 Cặn thải từ bể gạn mủ Rắn/bùn 12 08 06 TT-R 500

5 Pallet gỗ hỏng Rắn 12 08 08 TT-R 500

7 Túi thảm PE Rắn 18 01 06 TT-R 7.000

4.4.3 Biện pháp thu gom, xử lý

- Nguồn số 01: Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt + Trang bị 17 thùng nhựa HDPE chuyên dụng có nắp đậy, dung tích 240 lít/thùng đặt tại khu vực sản xuất, khu vực nhà ăn và khu vực cổng nhà máy, cuối ngày sẽ được công nhân chuyển đến khu vực tập kết chất thải sinh hoạt để đơn vị thu gom vận chuyển đi xử lý

+ Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

- Nguồn số 02: Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường

 Đối chất thải rắn công nghiệp thông thường: Trang bị các bao chứa bằng nilông, vải dung tích 500 – 1.000 kg

 Đối với các loại chất thải phế liệu: Trang bị các bao chứa bằng nylong, vải dung tích 500 kg

 Đối với chất thải công nghiệp phải kiểm soát (bùn thải): trang bị bao bì mềm Polypropylene (PP) dung tích 50 kg

+ Kho/ khu vực lưu chứa:

 Kho lưu chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường:

- Diện tích kho chứa kích thước: 80 m 2

- Thiết kế, cấu tạo của kho: Có nền bê tông chống thấm, tường bao xây gạch, mặt trước rào B40 đến mái, có cửa ra vào, mái che khung thép, lợp tôn; phân riêng từng khu vực lưu chứa các loại chất thải và có dán nhãn phân biệt cho từng khu vực lưu chứa

- Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

Tọa độ kho chứa chất thải rắn công nghiệp: X = 1.235.208; Y = 575.288 (Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o 45’ múi chiếu 3 o )

Quản lý chất thải rắn theo đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải nguy hại

- Nguồn phát sinh: chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất Thành phần chủ yếu là bao bì có thành phần nguy hại, dầu nhớt thải…

Chất thải nguy hại phát sinh với khối lượng như sau:

Bảng 4.6 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh

TT Tên chất thải Mã chất thải

Khối lượng phát sinh (kg/năm)

1 Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại

TT Tên chất thải Mã chất thải Ký hiệu phân loại Trạng thái tồn tại

Khối lượng phát sinh (kg/năm)

3 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 NH Rắn 50

4 Dầu nhớt thải 17 02 04 NH Lỏng 3.000

5 Bao bì mềm dính hóa chất 18 01 01 KS Rắn 500

6 Bao bì cứng bằng kim loại có dính hóa chất, dầu nhớt

7 Giẻ lau dính dầu nhớt thải 18 02 01 KS Rắn 1.000

Hóa chất và hỗn hợp hóa chất phòng thí nghiệm thải có các thành phần nguy hại

9 Pin, ắc quy chì thải 19 06 01 NH Rắn 200

Về việc Nhà máy có thải bỏ vật liệu cách nhiệt Amiăng là do trước đây Công ty có sử dụng tôn Fibro xi măng để lợp mái một số khu vực tại nhà máy, khi cải tạo sửa chữa nhà xưởng, khối lượng tôn đã hư hỏng phát sinh, không sử dụng nữa sẽ được Công ty thu gom, hợp đồng với đơn vị có chức năng xử lý

4.5.3 Biện pháp thu gom, xử lý

- Thiết bị lưu chứa chất thải: Trang bị các thùng phuy, khay đựng được bố trí để trong kho chứa có dán nhãn phân biệt chất thải nguy hại

- Kho/khu vực lưu chứa trong nhà:

+ Diện tích kho lưu chứa chất thải: 41 m 2

+ Thiết kế, cấu tạo của khu vực lưu chứa trong nhà: Tường gạch bao xung quanh; nền bê tông chống thấm, đảm bảo kín khít, không bị thẩm thấu; có nền cao hơn mặt bằng xung quanh, đảm bảo ngăn nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào; đảm bảo không chảy tràn chất thải lỏng ra bên ngoài khi có sự cố rò rỉ, đổ tràn; có mái tôn che kín nắng, mưa; biển cảnh báo; trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy; có vật liệu hấp thụ (như cát khô)… theo quy định

+ Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

Tọa độ kho rác nguy hại: X (m) = 1.235.209; Y (m) = 575.192 (Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o 45’ múi chiếu 3) o

Quản lý chất thải nguy hại theo đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải

Kết quả giám sát chất lượng nước thải định kỳ được thể hiện cụ thể ở bảng sau:

Bảng 5.2 Kết quả phân tích chất lượng nước thải năm 2022

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 01-

MT:2015/BTNMT Quý 1/2022 Quý 2/2022 Quý 3/2022 Quý 4/2022 (A)

Nguồn: Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương, năm 2022

Bảng 5.3 Kết quả phân tích chất lượng nước thải năm 2023

TT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN 01-

MT:2015/BTNMT Quý 1/2023 Quý 2/2023 Quý 3/2023 Quý 4/2023 (A)

Nguồn: Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương, năm 2023 Ghi chú:

(**): Kết quả phân tích nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phép thử

QCVN 01-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên

Kết quả phân tích nước thải sau xử lý của Công ty cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều đạt quy chuẩn cho phép (QCVN 01-MT:2015/BTNMT cột A.

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải

Kết quả giám sát bụi, khí thải định kỳ được thể hiện cụ thể ở bảng sau:

Bảng 5.4 Kết quả phân tích khí thải tại ống khói lò sấy mủ dây chuyền Skimblock

Stt Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN

Nguồn: Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương, năm 2022 và 2023

Bảng 5.5 Kết quả phân tích khí thải tại ống khói lò sấy mủ dây chuyền cốm

Stt Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN

Stt Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN

Nguồn: Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương, năm 2022 và 2023 Ghi chú:

(*): Kết quả phân tích nhỏ hơn giới hạn phát hiện của đầu dò

(**): Kết quả phân tích nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phép thử

QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

Kết quả quan trắc khí thải cho thấy các chỉ tiêu phân tích sau ống thải đều đạt quy chuẩn cho phép QCVN 19:2009/BTNMT, cột B.

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải

Nhà máy chế biến cao su Bến Súc đi vào hoạt động từ năm 1996 đến nay và thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường theo các hồ sơ môi trường đã được phê duyệt

Nhà máy đã được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành số 3021/STNMT-CCBVMT ngày 11 tháng 07 năm 2018, và hiện hệ thống đang hoạt động ổn định Định kỳ hàng năm, Công ty thực hiện giám sát chất lượng nước thải, khí thải và báo cáo công tác bảo vệ môi trường, đồng thời Công ty cam kết hoàn thành việc lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục (có camera theo dõi và thiết bị lấy mẫu tự động) và kết nối, truyền số liệu trực tiếp về Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương chậm nhất 31 tháng 12 năm 2024 theo quy định tại khoản 4 Điều

97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ a Quan trắc nước thải:

- Vị trí quan trắc: 01 vị trí tại mương quan trắc của công trình xử lý nước thải có công suất thiết kế 2.500 m 3 /ngày

- Thông số quan trắc trước khi lắp hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục: pH, nhiệt độ, TSS, COD, BOD5, Amoni, Tổng Nitơ

- Thông số quan trắc sau khi lắp hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục: BOD5, Tổng Nitơ

- Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 01-MT:2015/BTNMT (cột A) (Kq = 0,9; Kf = 1,0) b Quan trắc chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại

- Nội dung: Tần suất thu gom, hợp đồng, hóa đơn và chứng từ thu gom

6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

- Vị trí lắp đặt: Tại mương quan trắc, sau công trình xử nước thải tập trung, trước khi xả ra nguồn tiếp nhận

- Thông số lắp đặt: Lưu lượng nước thải (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, pH,

- Thiết bị lấy mẫu tự động: Tủ lấy mẫu tự động

- Camera theo dõi: 01 camera thân tại mương quan trắc, 01 camera xoay để quan sát các hạng mục công trình xử lý nước thải

- Kết nối, truyền số liệu: Dữ liệu được truyền về Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương để theo dõi giám sát Thời hạn hoàn thành việc lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục (có camera theo dõi và thiết bị lấy mẫu tự động) và kết nối, truyền số liệu trực tiếp về Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương chậm nhất 31 tháng 12 năm 2024 theo quy định tại khoản 4 Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Công ty thực hiện chương trình quan trắc môi trường định kỳ 06 tháng/lần và quan trắc tự động liên tục với tổng kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm khoảng 76.095.264 VNĐ Chi tiết như sau:

Bảng 6.1 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm của Công ty

Stt Chương trình quan trắc

Số lần quan trắc Đơn giá

I Quan trắc tự động liên tục

Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), pH, nhiệt độ, TSS, COD, Amoni

II Quan trắc định kỳ

Ghi chú: Đơn giá dự kiến tính toán dựa vào Quyết định số 22/2018/QĐ-UBND ngày 20/08/2018 của UBND tỉnh Bình Dương về việc Ban hành quy định về đơn giá hoạt động quan trắc và phân tích môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ

Trong năm 2022 và năm 2023, Công ty không có đoàn thanh, kiểm tra về môi trường

CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ

- Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường Nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật

- Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng cam kết thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung về hoạt động sản xuất cũng như về tình hình xây dựng, lắp đặt, vận hành các công trình xử lý chất thải theo nội dung báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường được phê duyệt, đảm bảo toàn bộ chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất được thu gom và xử lý đạt quy chuẩn trước khi thải ra môi trường

- Công ty cam kết sẽ thực hiện đúng các quy định trong quá trình hoạt động khi các quy hoạch được ban hành và thay đổi

- Công ty cam kết sẽ tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, thực hiện công khai kế hoạch phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường theo kế hoạch đã phê duyệt theo quy định tại khoản 1 Điều 109 và khoản 3 Điều 110 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính Phủ

Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng cam kết thực hiện các biện pháp xử lý ô nhiễm và phòng chống sự cố môi trường như đã nêu trong báo cáo Đề nghị cấp giấy phép môi trường để có thể hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường

Chủ cơ sở cam kết thực hiện các biện pháp khống chế và giảm thiểu ngay tại nguồn các tác động xấu trong giai đoạn hoạt động như đã nêu trong báo cáo này, cụ thể như sau:

 Đối với môi trường không khí

- Về khí thải tại nguồn:

+ Quản lý các nguồn phát sinh ô nhiễm không khí để giảm thiểu ô nhiễm không khí ngay tại nguồn

+ Giảm thiểu khí thải trong quá trình hoạt động sản xuất đảm bảo khí thải sau hệ thống xử lý thải ra môi trường có kết quả đạt quy chuẩn cho phép QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, QCVN 20:2009/BTNMT

- Đối với môi trường lao động và xung quanh Công ty:

+ Giảm thiểu bụi, khí thải trong quá trình sản xuất, vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu và vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải, khu tập trung chất thải rắn của Công ty đảm bảo kết quả phân tích bụi, khí thải đạt quy chuẩn cho phép

+ Giảm thiểu tiếng ồn trong quá trình sản xuất và vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu của Công ty, đảm bảo tiếng ồn đạt quy chuẩn QCVN 26:2010/BTNMT

+ Giảm thiểu độ rung trong quá trình sản xuất, đảm bảo đạt quy chuẩn QCVN 27:2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho phép tại nơi làm việc

- Hệ thống cống thu gom nước mưa và nước thải sẽ được tách riêng Nước mưa chảy tràn sẽ được thu gom về hệ thống thoát nước mưa của nhà máy và thoát vào sông Sài Gòn

- Nước thải sau hệ thống XLNT công suất 2.500 m 3 /ngày.đêm đạt QCVN 01-MT:2015/BTNMT, cột A (Kq = 0,9; Kf = 1,0) được đấu nối vào mương quan trắc của

Ngày đăng: 21/03/2024, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w