Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở .... Nguyên liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở .... Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm ngu
Tên chủ cơ sở: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn
- Địa chỉ văn phòng: Tổ 15, ấp Hàng Gòn, xã Hàng Gòn, Thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
- Người đại diện có thẩm quyền: Ông Lê Thành Trung
- Đại diện pháp luật: Ông Lê Thành Trung Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 3600527805 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp lần đầu ngày 04/04/2002; đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 08/7/2019.
Tên cơ sở
“Nhà máy chế biến mủ cao su Hàng Gòn”
- Địa điểm hoạt động của cơ sở: xã Hàng Gòn, Thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
- Quyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường số 253/QĐ-MTg ngày 28/2/1997 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho Dự án “Nhà máy chế biến mủ cao su Hàng Gòn” của Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn
- Quy mô của đầu tư của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án nhóm B
Hiện tại nhà máy đang hoạt động sản xuất với mục tiêu “Nhà máy chế biến mủ cao su Hàng Gòn”
- Quy mô sử dụng đất của cơ sở:
Dự án “Nhà máy chế biến mủ cao su Hàng Gòn” được thực hiện trên khu đất có diện tích 38.071 m 2 Các hạng mục công trình đã được xây dựng hoàn thiện, bố trí các hạng mục công trình như sau:
Bảng 1.1 Cân bằng sử dụng đất
Stt Loại đất Tổng diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)
2 Đường giao thông nội bộ 18.705 19,96%
3 Diện tích cây xanh thảm cỏ và đất dự trữ 31.295 33,65
(Nguồn: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn)
Bảng 1.2 Diện tích các hạng mục công trình của Nhà máy
STT Hạng mục công trình hiện hữu ĐVT
Diện tích công trình hiện hữu
Tỉ lệ sau khi nâng công suất (%)
2 Nhà đánh đông mủ skim m 2 3.315 3,56
3 Nhà chứa nguyên liệu mủ tạp m 2 1.725 1,85
6 Xưởng chế biến mủ tạp 1 m 2 1.725 1,85
9 Kho thành phẩm mủ tạp 02 m 2 900 0,97
14 Kho vật tư + hóa chất m 2 240 0,26
15 Nhà đặt máy phát điện dự phòng m 2 180 0,19
30 Khu vực lưu trữ chất thải m 2 20 0,02
E Diện tích cây xanh thảm cỏ và đất dự trữ m 2 31.295 33,65
(Nguồn: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn)
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
Công suất hoạt động của cơ sở
Công suất sản xuất các sản phẩm tại nhà máy cụ thể:
Bảng 1.3 Danh mục sản phẩm và công suất sản phẩm
STT Danh mục sản phẩm Công suất hiện hữu (tấn/năm)
(Nguồn: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn)
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 9
(*): Dây chuyền sản xuất sản phẩm của nhà máy đang hoạt động ổn định.
Công nghệ sản xuất của cơ sở
Xông sấy và ép bánh Đóng gói
Hình 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất mủ kem (latex) Thuyết minh quy trình công nghệ:
Công đoạn xử lý nguyên liệu: mủ nước được nhập một phần từ nông trường cao
Bể hỗn hợp – pha trộn
Cán thô tạo tờ Băng tải
Nước thải Nước thải CTNH
Khí thải Máy ép bánh
T 0 C 110 – 120 0 C su Đồng Nai và một phần mua từ các đồn điền cao su bên ngoài sẽ được đưa qua kiểm tra chất lượng mủ, tại công đoạn này nhân viên sẽ đốt độ mủ để kiểm tra chất lượng mủ trước khi đưa vô dây chuyền sản xuất
Mủ sau khi được kiểm tra chất lượng sẽ được đưa vào bể xả, tại đây dựa vào thành phần và tính chất mủ người vận hành sẽ châm lượng hóa chất phù hợp Nguyên liệu được xử lý bằng cách pha trộn dung dịch hóa chất (axit acetic) để tạo mủ đông Ngoài ra, nếu chế biến chủng loại SVR CV60 ngoài axit acetic, nguyên liệu sẽ được xử lý thêm bằng Hydroxid Amine; cũng như để làm cho sản phẩm SVR3L có màu sắc sáng hơn sau khi chế biến thì ở giai đoạn này nguyên liệu cũng được xử lý thêm Bisulfide Natri Sau khi được châm hóa chất, nguyên liệu được bơm về các mương đánh đông để đông tự nhiên
Mủ được đánh đông trong khoảng thời gian 8 – 24 tiếng tùy theo loại sản phẩm, định kỳ Công nhân sẽ thực hiện khuấy cơ học bằng tay để đảm bảo mủ đông đồng loạt, tại những khu vực mủ khó đông công nhân sẽ châm thủ công một lượng rất nhỏ Acid Acetic hoặc Hydroxid Amine để giúp mủ đông nhanh hơn
Mủ trong mương sau khi đã đông tụ hoàn toàn được cho qua máy cán thô nhằm bước đầu loại bỏ bớt nước, tạp chất,… cũng như giảm chiều dày của khối mủ đông tụ và tạo điều kiện tốt hơn cho các quá trình gia công cơ học tiếp theo
Chiều dày mủ sau khi qua máy cán thô đã giảm đáng kể và được tuần tự đưa vào máy cán 1, 2 và 3 bằng băng chuyền nhằm loại bỏ triệt để nước và các tạp chất còn lại trong nguyên liệu cao su thô ban đầu để có được cao su nguyên chất Công đoạn trên đã tạo thành tờ mủ có bề dày theo quy định tạo sự dễ dàng cho việc tạo hạt của các công đoạn sau
Mủ sau khi đã qua máy cán 3 được băng tải đưa vào máy cuốn cắt để cắt và băm cốm để tạo thành những hạt cốm có kích thước nhỏ khoảng 1 × 2mm và được bơm chuyển qua sàn rung và xếp vào các hộc của thùng sấy
Mủ sau khi tạo cốm sẽ được đưa qua hệ thống bơm thổi rửa và hệ thống phân phối mủ để ráo nước nhằm tạo độ xốp cho mủ, sau đó được đẩy đưa vào lò sấy để sấy khô hoàn toàn và tạo độ kết dính vừa phải cho mủ, nhiệt độ lò sấy 110 0 C – 120 0 C lò sấy sử dụng nhiên liệu dầu DO
Mủ cốm được sấy khô với thời gian và nhiệt độ được định trước nhằm loại bỏ hoàn toàn nước còn sót lại trong hạt cốm sau quá trình gia công cơ học Sau đó, mủ được ép lại thành từng bành có trọng lượng bằng 33,33kg hoặc 35kg bằng máy ép, các bánh cao
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 11 su được bóc bằng PE và cho vào Palet
Hình 1.2 Hình ảnh một số công đoạn chính của quy trình sản xuất mủ kem và mủ cốm
Bể hỗn hợp Mương đánh đông
Bồn châm hóa chất Lò sấy
Bảng 1.4 Máy móc, thiết bị chính phục vụ sản xuất của cơ sở
STT Máy móc – Thiết bị Đơn vị tính Số lượng Tình trạng Nơi sản xuất
I Máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất mủ kem (latex) và mủ cốm Skim bloc
1 Máy quậy bồn hóa chất Bộ 04 60% Việt Nam
2 Máy khuấy, hồ chứa mủ Bộ 05 60% Việt Nam
3 Băng tải mủ Cái 08 60% Việt Nam
4 Máy cán mủ Cái 06 60% Đức
5 Máy shredder Cái 02 60% Việt Nam
6 Bơm chuyển mủ Cái 02 60% Anh
7 Sàn rung mủ Cái 01 65% Việt Nam
8 Lò sấy mủ Cái 01 65% Việt Nam
9 Băng tải mủ thành phẩm Cái 04 65% Việt Nam
10 Máy ép kiện Cái 02 65% Việt Nam
11 Cân mủ Cái 02 65% Việt Nam
12 Máy đóng kiện palet Cái 02 65% Việt Nam
13 Máy phát điện 800KVA Cái 02 65% Việt Nam
(Nguồn: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn)
Tại thời điểm nộp hồ sơ các máy móc thiết bị đều đang hoạt động tốt, không sảy ra tình trạng hư hỏng máy móc thiết bị.
Sản phẩm của cơ sở
Hình ảnh mẫu sản phẩm của cơ sở:
Hình 1.3 Hình ảnh sản phẩm của cơ sở
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
Nguyên liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở
Dự án Nhà máy chế biến mủ Cao su Hàng Gòn đã được Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Quyết định số 253/QĐ-MTg ngày 28/02/1997, dự án đi vào hoạt động khoảng cuối năm 1998 Các loại nguyên liệu thô, hóa chất, nhiên liệu sử dụng cho hoạt động của nhà máy được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Nhà máy
STT Tên nguyên liệu Nhận dạng đặc tính
– công thức hóa học Đơn vị Lượng sử dụng Mục đích sử dụng
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 13
1 Mủ nguyên liệu Mủ cao su thiên nhiên ở dạng lỏng Tấn/năm 15.668 Nguyên liệu sản xuất
2 Axit acetic CH₃COOH Tấn/năm 50,088
Chất khử NH 3 và đánh đông mủ
3 Bisulfide Natri NaHSO 3 Tấn/năm 0,984
4 Hydroxid Amine NH₂OH Tấn/năm 0,192
5 Dầu hạt cao su - Tấn/năm 0,396
Sử dụng cho HTXL nước thải
7 Polyme cation (C 3 H 5 ON)n Tấn/năm 0,36
8 Natri hydroxide NaOH Tấn/năm 0,6
9 Phèn kép NH 4 Al(SO 4 ) 2 Tấn/năm 1,15
Nhiên liệu chạy máy và sử dụng cho hoạt động lò sấy
(Nguồn: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn)
Nhu cầu và nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
a) Nhu cầu và nguồn cung cấp điện
Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy lấy từ nguồn điện lưới quốc gia 3 pha, 380V, 50Hz Trong trường hợp sự cố, Nhà máy sử dụng nguồn điện dự phòng từ máy phát điện của Nhà máy, có công suất 800 kVA phục vụ cung cấp điện cho toàn bộ hoạt động sản xuất của Nhà máy
* Nhu cầu tiêu thụ điện:
Nhu cầu điện tiêu thụ của nhà máy khoảng 2.950 kWh/tháng (theo hóa đơn sử dụng điện trung bình tháng 4 và tháng 5 năm 2023);
(Nguồn: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn) b) Nhu cầu và nguồn cung cấp nước
Hiện tại khu vực dự án chưa có nguồn nước cấp Công ty đang khai thác nước ngầm để phục vụ sản xuất với lưu lượng khai thác tối đa là 480 m 3 /ngày.đêm và đã được Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cấp Giấy phép số 81/GP-UBND ngày 27/4/2022 Nhu cầu sử dụng nước phục vụ hoạt động của cơ sở, cụ thể:
Nhu cầu sử dụng nước cụ thể bao gồm: nước phục vụ sản xuất, nước sinh hoạt của công nhân viên, nước dùng để tưới cây, phòng cháy chữa cháy Tổng lượng nước sử dụng cho hoạt động của cơ sở:
- Nước cấp cho hoạt động sinh hoạt: Qsh = 5,5 m 3 /ngày
- Lượng nước cấp cho chế biến mủ skim: 420 m 3 /ngày;
- Lượng nước cấp cho vệ sinh nhà xưởng sản xuất: 20 m 3 /ngày
- Lượng nước sử dụng cho PCCC: Lượng nước dự phòng cho bể chứa nước PCCC tương ứng có thể chữa cho 03 đám cháy xảy ra trong một giờ: 10 l/s x 3 x 3.600 x 1,0 (hệ số k) = 108 m 3 Công ty tận dụng nước giải nhiệt cho máy móc thiết bị sau khi giải nhiệt được dẫn về bể chứa nước dự phòng sử dụng cho PCCC
Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của cơ sở được thể hiện ở bảng bên dưới:
Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng nước tối đa của cơ sở
STT Mục đích sử dụng Lượng nước sử dụng
3 Nước tưới cây và thảm cỏ 20
4 Nước cấp dùng cho vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị 5
Tổng cộng (không bao gồm nước dùng cho PCCC) 455
(Nguồn: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn)
Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 3600527805 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp lần đầu ngày 04/04/2002; đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 08/7/2019
- Quyết định số 253/QĐ-MTg ngày 28/02/1997 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy chế biến mủ cao su Hàng Gòn
- Quyết định số 5792/QĐ-BNN-TCCB ngày 21/11/2001 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định chuyển phân xưởng sơ chế Cao su Hàng Gòn thành Công ty cổ phần Cao su Hàng Gòn
- Giấy phép khai thác nước dưới đất số 81/GP-UBND ngày 27/04/2022 do UBND tỉnh Đồng Nai cấp (gia hạn lần thứ 3)
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 352/GP – UBND do Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cấp ngày 27/11/2020 (điều chỉnh lần thứ 1)
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 15
- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 95/SĐK-TNMT ngày 09/03/2010, mã số QLCTNH: 75001056.T
- Văn bản số 1661/STNMT-CCBVMT ngày 17/5/2014 của Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường về việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường tại nhà máy chế biến mủ Cao Su Hàng Gòn
- Quyết định số 750/QĐ.CT.UBT ngày 16/3/2004 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai về việc chấp thuận cho Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Hàng Gòn, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
- Hợp đồng thuê đất số 74/HĐ/TĐ ngày 27/5/2004 giữa Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cấp ngày 16/3/2004
- Hợp đồng về việc vận chuyển, xử lý chất thải công nghiệp không nguy hại số 149/HĐ-CSĐN ngày 29/7/2022 giữa Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn và Công ty TNHH Xử lý môi trường sạch Việt Nam
- Hợp đồng về việc vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại số 169/ HĐ-CSĐN ngày 12/8/2022 giữa Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn và Công ty Cổ phần Sonadezi
- Hợp đồng dịch vụ về việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt tại khu vực trung tâm Văn phòng Tổng Công ty số 161/HĐ-CSĐN ngày 03/8/2022 giữa Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn và Hợp tác xã TTCN Tấn Thành
- Báo cáo kết quả quan trắc môi trường năm 2021 và 2022.
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,
Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Hiện nay do chưa có quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia do đó chủ dự án không có cơ sở để đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc Gia
Tuy nhiên về các quy hoạch khác có liên quan, chủ dự án đảm bảo phù hợp với các quy hoạch liên quan khác như:
Dự án “Nhà máy chế biến mủ cao su Hàng Gòn” cũng đã được Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 253/QĐ-MTg ngày 28/2/1997
Năm 2001 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn có Quyết định số 5792/QĐ/BNN-TCCB ngày 21/11/2001 về việc chuyển phân xưởng sơ chế cao su Hàng Gòn thành Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn
Dự án được thực hiện trên khu đất có diện tích 38.071 m 2 được xác định theo các thửa số 170, 171, 192 tờ số 18 và thửa số 477 tờ bản đồ số 16 bản đồ địa chính xã Xuân Thanh, thị xã Long Khánh (nay thuộc xã Hàng Gòn, thành phố Long Khánh) Vị trí khu đất đã được UBND tỉnh Đồng Nai chấp thuận cho Công ty cổ phần Cao su Hàng Gòn thuê đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Quyết định số 750/QĐ.CT.UBT ngày 16/3/2004.
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Thực hiện theo thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ và Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường Chủ dự án đã phối hợp với đơn vị tư vấn thực hiện công đánh giá khả năng chịu tải của môi trường đối với các nguồn thải phát sinh của dự án bao gồm khí thải và nước thải
- Đối với nước thải: Vị trí thực hiện dự án tại xã Hàng Gòn, thành phố Long Khánh với nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là ra suối Gia Trấp sau đó ra suối Gia Liêu và ra nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Ray, chủ dự án đã xây dựng HTXL nước thải công suất 1.000 m 3 /ngày.đêm để xử lý nước thải cao su đảm bảo đạt QCVN 01-MT:2015/BTNMT, cột A, Kq=0,9, Kf=1,1 và QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9, Kf=1,1 Chất lượng nước thải sau xử lý đảm bảo đạt Cột A phù hợp của dự án theo
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 17
Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 và Quyết định số 36/2018/QĐ- UBND ngày 06/09/2018 của UBND tỉnh Đồng Nai, dự án cũng đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước theo Giấy phép xả thải số 352/QĐ-UBND ngày 27/1/2020
- Đối với khí thải: Vị trí thực hiện dự án tại xã Hàng Gòn, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Căn cứ theo quy định tại điểm c, mục 1, phụ lục II, Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 và Quyết định số 36/2018/QĐ-UBND ngày 06/09/2018 của UBND tỉnh Đồng Nai khu vực xã Hàng Gòn, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai thuộc Vùng 2, áp dụng hệ số Kv = 0,8
Quá trình hoạt động của dự án đảm bảo sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường.
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
Tính toán lượng nước thải phát sinh:
STT Mục đích sử dụng Lượng nước sử dụng (m 3 /ngày)
Lượng nước thải phát sinh (m 3 /ngày)
3 Nước cấp dùng cho vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị 20 20
4 Nước tưới cây và thảm cỏ 5 -
Tổng cộng (không bao gồm nước dùng cho PCCC) 455 450
1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng dọc theo các nhà xưởng, xung quanh Nhà máy đều có mương thu gom nước mưa và hệ thống hố ga Nước mưa chảy tràn trên mặt đất và từ tầng mái của nhà xưởng sẽ chảy theo các đường mương bê tông, sau đó đấu nối về hệ thống thoát nước dọc đường quốc lộ 56
Tổng chiều dài hệ thống thoát nước mưa khoảng 1.450 m
Hình 3.1 Hình ảnh hệ thống thu gom và hố ga đấu nối nước mưa cơ sở 1.2 Thu gom, thoát nước thải
1.2.1 Công trình thu gom nước thải
- Nước thải sinh hoạt: Nước thải nhà vệ sinh phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, vệ sinh, tắm giặt của công nhân viên sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn; nước thải từ khu nhà ăn qua thiết bị lọc rác
- Nước thải sản xuất: Nước thải tại các mương đánh đông, cán tạo tơ, băm cốm được thu gom bằng hệ thống mương hở dọc theo các nhà xưởng → hố thu gom (kích thước 1,0 x 1,0 x 1,0 m), nước thải tại hố gom được bơm về bể gạn mủ của HTXL nước thải bằng đường ống nhựa HDPE với chiều dài khoảng 1,2 km
Hố ga, song chắn rác
Mạng thoát nước mưa của Nhà máy suối Gia Trấp
Thùng thu gom Rác, cặn
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 19
Hình 3.2 Phương án thu gom và xử lý nước thải sản xuất của nhà máy
Nước dùng cho sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt 10 m 3 /ngày
Nước dùng cho sản xuất và vệ sinh 440 m 3 /ngày
Nước dùng tưới cây 5 m 3 /ngày
Nước thải dẫn về HTXLNT CS 1.000 m 3 /ngày
Nước thải đã xử lý
Nguồn tiếp nhận suối suối Gia Trấp (cách nhà máy 700m)
Hình 3.3 Hình ảnh hệ thống mương thu gom nước thải bên trong và bên ngoài khuôn viên nhà máy về HTXL nước thải tập trung
1.2.2 Điểm xả nước thải sau xử lý
Nước thải sau xử lý được đạt QCVN 01-MT:2015/BTNMT cột A, kq = 0,9; Kf
=1,1 và QCVN 40:2011/BTNMT cột A, kq = 0,9; Kf =1,1 được xả thải ra suối Gia Trấp, ra suối Gia Liêu và ra nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Ray
Vị trí cửa xả nước thải: X(m): 1.202.257; Y(m): 443.270 (theo Hệ tọa độ VN2000,
Kinh tuyến trục 107 0 45, múi chiếu 3 0 )
Ví trí xả nước thải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật theo quy định tại điểm a, b, khoản 3, điều 48, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 (Sơ đồ tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải của cơ sở được đính kèm tại phần phụ lục báo cáo)
1.3.1 Công trình xử lý nước thải
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 21 a Đối với nước thải sinh hoạt
Nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của nhân viên trong nhà máy qua bể tự hoại sẽ được thu gom về HTXL nước thải cục bộ của nhà máy công suất 1.000 m 3 /ngày.đêm để xử lý trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận Công ty đã được UBND tỉnh Đồng Nai cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 352/GP-UBND ngày 27/11/2020
Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn được thể hiện ở hình sau:
Hình 3.4 Bể tự hoại kết hợp lắng, lọc
Hệ thống ống thoát nước thải từ khu nhà vệ sinh xuống bể tự hoại làm bằng ống nhựa PVC chịu áp lực có đường kính D50, D80, D100
- Ống và các thiết bị, phụ kiện trên đường ống phải có chứng chỉ kiểm định chất lượng và đạt yêu cầu áp lực xuất xưởng phù hợp với yêu cầu sử dụng
- Chất lượng nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại sẽ được dẫn về HTXL nước thải tập trung của nhà máy để xử lý chung với nước thải sản xuất trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận b Nước thải sản xuất
Nước thải phát sinh chủ yếu phát sinh từ quá trình chế biến mủ cao su, nước thải từ vệ sinh nhà xưởng, trang thiết bị, sẽ được thu gom về HTXL nước thải để xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
Quy trình công nghệ xử lý nước thải được đề xuất như sau:
Hình 3.5 Quy trình công nghệ HTXLNT xử lý nước thải dự án
Thuyết minh quy trình xử lý nước thải:
Bể gạn mủ được thiết kế theo hình zíc zắc tối ưu về chiều dài để đảm bảo thu hồi được phần mủ còn lẫn trong nước thải trong quá trình sản xuất
Nước thải sau các bể gạn mủ sẽ được bơn bơm lên bể khử Nitơ để làm tăng hiệu suất khử BOD trong nước thải
Nước thải sau bể khử Nitơ được chảy về bể tạo bông, tại đây nước thải được châm thêm dung dịch Polyme và phèn chua nhằm tăng quá trình keo tụ, để quá trình keo tụ diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn
Khi chất keo tụ cho vào nước thì dưới tác dụng của cánh khuấy nhưng với tốc độ nhỏ hơn thì các bông cặn nhỏ tiến hành liên kết với nhau tạo thành bông cặn lớn hơn Các bông cặn có khối lượng lớn thắng được trọng lực nên lắng được Quá trình này được gọi là quá trình đông tụ Bùn lắng sẽ được bơm bùn bơm về bể thu bùn
Bể gạn mủ Tháp khử khí nitơ
Bể thu bùn Sân phơi bùn
Chuyển giao đơn vị có chức năng Mương oxi hóa
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 23
Nước thải và khí nén được cấp vào trong bồn tạo áp làm cho áp lực trong bồn tăng lên Sau đó nước và khí sẽ được đưa vào thiết bị tuyển nổi Dưới áp suất môi trường, bọt khí tạo ra sẽ kéo toàn bộ lượng cặn và mủ còn lại trong nước thải nổi lên Nước trong sẽ được thu ra ngoài đưa về bể trung hòa Lượng cặn bùn sẽ được bơm bùn bơm về bể thu bùn
Mương oxy hóa là công trình xử lý nước thải, hoạt động theo nguyên lý sinh học hiếu khí hay nói cách khác đây là hệ thống cải tiến của bể aerotank Kết hợp giữa khuấy trộn đồng thời với kéo dài thời gian tiếp xúc giữa Vi sinh vật hiếu khí và các chất hữu cơ nhằm xử lý triệt để Nitơ, Phốt pho và các chất hữu cơ khác
Nước thải sau khi qua mương oxi hóa với thời gian lưu khoảng 24h giúp xử lý triệt để Nitơ, Phốt pho và các chất hữu cơ khác còn trong nước thải, sau đó được chảy qua bể lắng
Toàn bộ hỗn hợp bùn và nước sau khi đi ra khỏi bể sinh học sẽ được đưa vào bể lắng sinh học Tại bể lắng bùn sinh học sẽ diễn ra quá trình tách bùn và nước thải đã xử lý Các bông bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể nhờ trọng lực, nước trong sẽ được thu vào máng thu nước
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
2.1 Các công trình, biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải phát sinh
Khí thải phát sinh từ quá trình hoạt động của dự án chủ yếu từ quá trình hoạt động của lò sấy, hoạt động của máy phát điện dự phòng và khí thải từ các phương tiện giao thông
Ngoài ra còn có mùi phát sinh từ quá trình đánh đông mủ do bổ sung amoniac (khi đưa mủ từ nông trường về nhà máy), từ công đoạn sấy (mì thơm tự nhiên từ mủ cao su), mùi hôi từ quá trình phân hủy yếm khí nước thải Để đảm bảo chất lượng môi trường không khí trong quá trình hoạt động sản xuất Công ty đã thực hiện các biện pháp giảm thiểu khí thải và mùi phát sinh từ hoạt động của cơ sở: a) Bụi và khí thải từ quá trình hoạt động của các phương tiện vận chuyển Để hạn chế tối đa khả năng gây ảnh hưởng đến người lao động cũng như môi trường xung quanh trong quá trình hoạt động sản xuất và hoạt động của các phương tiện giao thông, Công ty đã áp dụng các biện pháp sau:
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 31
- Vệ sinh đường sạch sẽ nhằm hạn chế sự tồn đọng của bụi, đất cát gây phát tán bụi do các phương tiện di chuyển trên đường bộ
- Hạn chế tốc độ lưu thông các phương tiện vận chuyển ra vào trong khu vực nhà máy
- Bảo dưỡng phương tiện theo đúng định kỳ
- Không để xe nổ máy lâu trong khu vực khuôn viên nhà máy
- Sử dụng máy móc thiết bị hiện đại, khép kín và nguyên vật liệu sạch
- Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân ở các công đoạn vận hành máy móc, thiết bị phát sinh mùi, hơi dung môi b) Kiểm soát ô nhiễm bụi, khí thải từ máy phát điện dự phòng
- Phòng đặt máy phát điện được xây dựng đúng kỹ thuật, đặt tại khu vực riêng nhằm hạn chế tác động đến môi trường xung quanh Ngoài ra Công ty sẽ thực hiện các biện pháp sau để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi và khí thải từ máy phát điện dự phòng:
- Sử dụng loại máy phát điện mới và hiện đại đảm bảo chất lượng khí thải đầu ra;
- Máy phát điện đặt tại vị trí thích hợp, cách biệt khu vực văn phòng và nhà xưởng;
- Chỉ sử dụng máy phát điện dự phòng khi bị mất điện hoặc xảy ra sự cố liên quan đến lưới điện
- Lắp ống bô giảm thanh cho máy phát điện c) Kiểm soát mùi hôi phát sinh
- Mủ trong quá trình vận chuyển từ các địa điểm thu mua về nhà máy có tồn tại một lượng amoniac tương đối nhỏ để đảm bảo mủ sẽ không bị đông trong thời gian vận chuyển về nhà máy, do mủ được đựng trong các can kín hoặc các bao nilon kín để không phát sinh khí thải từ công đoạn này
- Đối với các hệ thống thu gom nước thải thường phát sinh mùi hôi do lượng mủ dư thừa có lẫn trong nước thải, để giảm thiểu mùi hôi phát sinh định kỳ khoảng 03 – 5 ngày chủ đầu tư thực hiện nạo vét hệ thống thu gom nước thải để thu gom lượng mủ dư thừa và bán lại cho Công ty cao su Đồng Nai
- Tại các nguồn phát sinh nước thải đặc biệt là các mương đánh đông sau khi thu mủ đông sẽ được cấy chủng vi sinh Enviclean 4AC ức chế mùi hôi, vi sinh từ các mương đánh đống theo hệ thống thu gom về HTXL nước thải, việc cấy vi sinh từ đầu nguồn cũng là giải pháp làm giảm mùi hối phát sinh
- Đối với bể gạn mủ Công ty thiết kế bể gạn mủ theo hình zíc zắc, ưu tiên chiều dài, giảm chiều rộng để không phát tán mùi hôi, đồng thời thực hiện trục vớt mủ đông liên tục tại khu vực này để bán và tăng hiệu quả xử lý của HTXL nước thải d) Khí thải phát sinh từ lò sấy mủ
- Để giảm thiểu khí thải phát sinh từ lò sấy mủ, Công ty không sử dụng các loại nguyên liệu đốt như: củi, mùn cưa, than, trấu, biomas mà sử dụng nhiên liệu dầu DO làm nguyên liệu đốt
- Trong quá trình hoạt động sản xuất Công ty có sử dụng axit acetic, Bisulfide Natri và Hydroxid Amine với tổng khối lượng hóa chất sử dụng rất nhỏ khoảng 142,4 kg/ngày để đánh đông mủ Tuy nhiên mủ khô trước khi đưa qua công đoạn sấy Công ty thực hiện các công đoạn cơ học như: cán thô, cán mỏng 1, 2, 3 để đảm bảo loại bỏ triệt để nước và các tạp chất còn lại trong nguyên liệu cao su thô ban đầu để có được cao su nguyên chất, lượng hóa chất còn tồn tại trong sản phẩm mủ khô tối đa tính bằng 20% lượng hóa chất sử sụng cho sản xuất tương đương khoảng 28,48 kg/ngày
- Đối với chất lượng khí thải đầu ra sau lò sấy đảm bảo đạt so với quy chuẩn quy định
2.2 Các yêu cầu về bảo vệ môi trường:
- Thu gom, xử lý nùi phát sinh từ hoạt động của cơ sở đảm bảo đáp ứng quy định về giá trị giới hạn cho phép của chất ô nhiễm tại Mục A Phụ lục này trước khi xả thải ra ngoài môi trường
- Có sổ nhật ký vận hành, ghi chép đầy đủ thông tin của quá trình vận hành thử nghiệm công trình xử lý khí thải
- Đảm bảo bố trí đủ nguồn lực, thiết bị, hóa chất để thường xuyên vận hành hiệu quả các công trình thu gom, xử lý bụi, khí thải
Chất lượng khí thải trước khi xả thải vào môi trường không khí phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với bụi, khí thải theo QCVN 19:2009/BTNMT cột B, hệ số Kv = 0,8 và Kp = 1,0.
Công trình, biện pháp lưu giữ chất thải rắn thông thường
3.1 Chủng loai, khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh
Căn cứ theo chứng từ giao nhận chất thải sinh hoạt và công nghiệp của dự án trong năm 2022, tổng khối lượng chất thải thông thương và chất thải rắn sinh hoạt của dự án phát sinh khoảng 91.513 kg/năm, chi tiết khối lượng chất thải phát sinh tại nhà máy:
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 33
Bảng 3.4 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt và chất thải công nghiệp thông thường phát sinh trong năm 2022
STT Tên chất thải Dạng chất thải Khối lượng
CTR (kg/năm) Biển pháp xử lý
1 Chất thải rắn sinh hoạt Rắn 12.300 Chuyển giao cho
2 Bùn thải sinh học Rắn/bùn 61.140
Công ty TNHH phân bón hữu cơ Bách Tùng
Mủ cao su phế phẩm tận thu tại các đường mương, cống rảnh, hệ thống thu gom nước thải
4 Bilet gỗ hơ hỏng Rắn 1.200
5 Hộp mực in thải Rắn 15
3.2 Biện pháp lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường
3.2.1 Biện pháp lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt của nhà máy bao gồm các vỏ giấy, các thực phẩm thừa,… được thu gom vào các thùng rác nhỏ, sau đó được lưu trữ tập trung vào thùng chứa rác lớn và được lưu giữ tại kho lưu giữ CTR của nhà máy và sau đó giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý
Nhà máy áp dụng các biện pháp cụ thể dưới đây để giảm thiểu tác động do CTR sinh hoạt:
- Bố trí các thùng chứa CTR sinh hoạt
+ 20 thùng dung tích 20 lít đặt tại khu văn phòng, nhà vệ sinh, phòng khách
+ 3 thùng dung tích 120 lít đặt tại khu nhà ăn; 6 thùng dung tích 120 lít đặt tại khu vực đường nội bộ xung quanh nhà máy
+ CTR sinh hoạt được tập kết về 5 thùng chứa có nắp đậy, dung tích 660 lít (kích thước dài 1,35 m x rộng 0,83 m x cao 1,11m) đặt tại kho chứa CTR sinh hoạt
- Vấn đề thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại nhà máy được thực hiện như sau:
+ Trong từng phòng và từng khu vực nhà máy đều trang bị các loại thùng rác có nắp đậy được làm bằng kim loại không rỉ: 1 thùng đựng chất thải loại cứng như vỏ đồ hộp, các loại chai thủy tinh, chai nhựa,…; 1 thùng đựng chất thải có dạng mềm, ướt dễ phân hủy như: thức ăn thừa, vỏ trái cây,…
+ Các thùng chứa được lót bên trong bằng túi nylon (màu xanh dương) để tiện thu gom Chất thải sau khi thu gom sẽ được lưu giữ tại khu vực, không để xảy ra tình trạng các thùng chứa chất thải bị phân hủy bởi nước mưa và ánh sáng mặt trời (đặc biệt là đối với một số chất thải có khả năng gây ô nhiễm đất, hoặc đối với những chất thải có thành phần dễ hòa tan trong nước hay dễ phân hủy, từ đó làm ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm)
- Các thùng chất thải này được thu gom theo lịch trình nhất định, định kỳ 1 lần/ngày, sau đó chuyển thẳng vào thùng chứa rác lớn (có nắp đậy) để tập trung vào khu vực lưu giữ chất thải rắn của nhà máy và định kỳ được giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý, định kỳ 2 ngày/lần
3.2.2 Biện pháp lưu giữ chất thải rắn công nghiệp không nguy hại
* Biện pháp lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải rắn sinh hoạt của nhà máy bao gồm các vỏ giấy, các thực phẩm thừa,… được thu gom vào các thùng rác nhỏ, sau đó được lưu trữ tập trung vào thùng chứa rác lớn và được lưu giữ tại kho lưu giữ CTR của nhà máy và sau đó giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý
Nhà máy áp dụng các biện pháp cụ thể dưới đây để giảm thiểu tác động do CTR sinh hoạt:
- Bố trí các thùng chứa CTR sinh hoạt:
+ 3 thùng dung tích 120 lít đặt tại khu văn phòng; 3 thùng dung tích 120 lít đặt tại khu vực đường nội bộ xung quanh nhà máy và nhà xưởng sản xuất
+ CTR sinh hoạt được tập kết về 2 thùng chứa có nắp đậy, dung tích 660 lít (kích thước dài 1,35 m x rộng 0,83 m x cao 1,11 m) đặt tại kho chứa CTR sinh hoạt
- Vấn đề thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại nhà máy được thực hiện như sau:
+ Trong từng phòng và từng khu vực nhà máy đều trang bị các loại thùng rác có nắp đậy được làm bằng kim loại không rỉ: 1 thùng đựng chất thải loại cứng như vỏ đồ hộp, các loại chai thủy tinh, chai nhựa, ; 1 thùng đựng chất thải có dạng mềm, ướt dễ phân hủy như: thức ăn thừa, vỏ trái cây,…
+ Các thùng chứa được lót bên trong bằng túi nylon để tiện thu gom Chất thải sau khi thu gom sẽ được lưu giữ tại khu vực tập kết chất thải sinh hoạt khoảng 10m 2 , không để xảy ra tình trạng các thùng chứa chất thải bị phân hủy bởi nước mưa và ánh sáng mặt trời (đặc biệt là đối với một số chất thải có khả năng gây ô nhiễm đất, hoặc đối với
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 35 những chất thải có thành phần dễ hòa tan trong nước hay dễ phân hủy, từ đó làm ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm)
- Các thùng chất thải này được thu gom theo lịch trình nhất định, định kỳ 1 lần/ngày, sau đó chuyển thẳng vào thùng chứa rác lớn (có nắp đậy) để tập trung vào khu vực lưu giữ chất thải rắn của nhà máy và định kỳ được giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý, định kỳ 3 lần/tuần
Công ty đã ký hợp đồng 03 bên với Chuyển giao cho HTX NN Xuân Thanh để thu gom và chuyển giao chất thải sinh hoạt theo đúng quy định Công ty luôn tuân thủ việc thu gom, lưu giữ và chuyển giao chất thải theo đúng quy định
* Biện pháp lưu giữ chất thải rắn công nghiệp không nguy hại:
- Chủ dự án bố trí các thùng chứa tại khu vực sản xuất, để thu gom toàn bộ lượng CTR không nguy hại phát sinh, sau đó vận chuyển về kho chứa CTR sản xuất thông thường diện tích 50m 2 , đình kỳ chuyển giao cho đơn vị có chức năng theo đúng quy định
- CTR không nguy hại được đưa về lưu chứa tại kho
- Đối với các sản phẩm phụ như mủ đông được thu gom từ các hệ thống thu gom nước thải, mương gạn mủ được chuyển giao ngay trong ngày về nhà máy chế biến mủ tạp của Công ty cổ phần cao su Đồng Nai không lưu qua ngày
- Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý CTR không nguy hại theo đúng quy định
- Địa điểm thu gom: tại kho chứa CTR công nghiệp của nhà máy
- Tần suất: 1 lần/tháng hoặc ít/nhiều hơn tùy thuộc vào khối lượng chất thải phát sinh
3.3 Công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường
Chất thải rắn được thu gom, lưu giữ và xử lý triệt để đúng theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường
Bảng 3.5 Thông tin công trình lưu giữ chất thải rắn thông thường
Khu lưu chứa Diện tích
Chất thải không nguy hại Khu lưu giữ chất thải 50 m 2 (trong khu lưu giữ BTCT)
Chất thải sinh hoạt Khu lưu giữ diện tích 10 m 2
Công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt:
Công ty đã bố trí khu tập kết chất thải rắn sinh hoạt diện tích 10 m 2 nền bê tông để lưu giữ định kỳ chuyển giao đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo đúng quy định
Công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường:
Công trình, biện pháp lưu giữ chất thải nguy hại
4.1 Chủng loại, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh
Căn cứ theo chứng từ giao nhận chất thải nguy hại của dự án trong năm 2022, tổng khối lượng chất thải nguy hại của dự án phát sinh khoảng 1.833 kg/năm Thống kê chi tiết khối lượng từng loại chất thải phát sinh cụ thể:
Bảng 3.6 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong năm 2022
STT Tên chất thải Trạng thái tồn tại
Khối lượng trung bình (kg/năm)
1 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 16 01 06 5 NH
2 Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau, vải bảo vệ thải nhiễm TPNH Rắn 18 02 01 25 KS
3 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải Lỏng 17 02 03 80 NH
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 37
STT Tên chất thải Trạng thái tồn tại
Khối lượng trung bình (kg/năm)
4 Bao bì mềm thành phần nguy hại Rắn 18 01 01 1.223 KS
5 Bao bì cứng thải Rắn 18 01 03 300 KS
6 Các loại chất thải khác có TPNH vô cơ và hữu cơ Rắn/lỏng/bùn 19 12 03 200 KS
KS: Chất thải công nghiệp phải kiểm soát cần ápdụng ngưỡng CTNH (hay ngưỡng nguy hại của chất thải) theo quy định tại QCKTMT về ngưỡng CTNH để phân định là CTNH hoặc CTRCNTT
NH: Chất thải nguy hại Đối với các mã Chất thải công nghiệp phải kiểm theo CTNH hoặc CTRCNTT, Công ty cam kết sẽ thực hiện phân định chất thải hoặc định kỳ thu mẫu trước khi chuyển giao theo chất thải thông thương, đảm bảo kiểm soát, thu gom và xử lý chất thải theo đúng quy định hiện hành
Trường hợp không phân định các chất thải phát sinh được thu gom và chuyển giao dưới dạng chất thải nguy hại
4.2 Biện pháp lưu giữ chất thải nguy hại
- Chủ dự án bố trí các thùng chứa tại khu vực sản xuất, để thu gom toàn bộ lượng CTNH phát sinh Sau đó vận chuyển về kho CTNH và lưu chứa tại kho
- Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý CTNH theo đúng quy định
+ Địa điểm thu gom: Tại kho chứa CTNH Nhà máy
+ Tần suất: 1 tháng/lần hoặc ít/hơn tùy thuộc vào khối lượng chất thải phát sinh
Công ty thực hiện quản lý CTNH phát sinh từ hoạt động của nhà máy theo đúng quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường:
+ Ghi rõ khối lượng và để riêng theo từng loại, sau đó cho vào thùng chứa theo từng chủng loại có dán nhãn để tránh lẫn các loại CTNH với nhau Tập trung về kho chứa CTNH
Ban hành nội quy kho chứa CTNH và tiếp tục thực hiện trong suốt quá trình hoạt động của nhà máy:
+ Quản lý, xuất nhập kho chứa CTNH theo đúng chức năng, nhiệm vụ và quy trình
+ Không tháo gỡ, di chuyển hoặc làm giảm hiệu quả của các biển báo, các thiết bị chống đổ tràn hóa chất, thiết bị thu gom trong tình huống đổ tràn
+ Không để dầu mỡ, hóa chất rơi vãi ra ngoài phạm vi khu vực kho hoặc đổ vào môi trường đất, môi trường nước
+ Mang đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động theo đúng quy định khi tiếp xúc với CTNH
+ Không sử dụng chất kích thích như rượu, bia hay các chất tương tự khi làm việc trong kho CTNH
+ Không hút thuốc hoặc mang vật và chất nổ vào khu vực kho CTNH
+ Thường xuyên kiểm tra các bình cứu hỏa, các hệ thống PCCC và các trang thiết bị trong kho CTNH
+ Các nhân viên và lái xe giao nhận CTNH có trách nhiệm phối hợp với các cán bộ quản lý kho CTNH để thực hiện đúng hướng dẫn, quy định trong quá trình thu gom, vận chuyển CTNH
+ Tuân thủ quy trình ứng phó sự cố đã được ban hành trong các tình huống khẩn cấp (nếu có xảy ra)
+ Tất cả nhân viên có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các quy định này và báo cáo các trường hợp vi phạm cho cán bộ phụ trách An toàn – Môi trường của Nhà máy
4.3 Công trình lưu giữ chất thải nguy hại
Công ty đã bố trí kho lưu giữ chất thải nguy hại diện tích 20 m 2 để lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại trước khi giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý
Kho chứa chất thải nguy hại có tường bao, mái che, nền bê tông; có bố trí thiết bị để lưu chứa chất thải nguy hại, có lắp dấu hiệu cảnh báo, dán mã chất thải nguy hại Kho chứa chất thải có trang bị bình chữa cháy, vật liệu hấp thụ (cát khô, xẻng) để gom chất thải lỏng trong trường hợp tràn đổ
Công ty hợp đồng với Công ty Cổ phần Sonadezi việt để thu gom và xử lý toàn bộ CTNH phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty (Theo hợp đồng số 169/HĐ- CSĐN ngày 12/8/2022) Định kỳ chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 39
Công trình lưu giữ chất thải nguy hại đáp ứng theo hướng dẫn tại điều 36, thông tư 08/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Hình 3.8 Hình ảnh khu lưu giữ chất thải nguy hại
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
5.1 Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung từ hoạt động máy móc, thiết bị
- Bố trí các máy móc hợp lý nhằm tránh tập trung các thiết bị có khả năng gây ồn trong khu vực
- Các máy móc thiết bị thực hiện phục vụ sản xuất được bảo dưỡng bảo trì, thay thế các linh kiện hư hỏng để không phát sinh tiếng ồn vượt quá ngưỡng cho phép trong môi trường sản xuất
- Công nhân được trang bị đầy đủ các phương tiện chống ồn (nút bịt tai, mũ, quần áo bảo hộ lao động,…)
- Có kế hoạch kiểm tra và theo dõi chặt chẽ việc sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động
- Các xe vận chuyển thuộc tài sản của công ty phải thường xuyên được bảo dưỡng, kiểm tra độ mòn chi tiết thường kỳ, cho dầu bôi trơn hoặc thay những chi tiết hư hỏng
- Giới hạn tốc độ di chuyển trong khu vực để hạn chế tiếng ồn
- Phân phối lượng xe ra vào dự án hợp lý tránh tình trạng tập trung dẫn tới tiếng ồn tập trung trong một khu vực
- Máy phát điện được bố trí trong phòng riêng biệt, có lắp đặt tấm cách âm đối với tường, trần Tấm cách âm được thiết kế và chế tạo với kích cỡ và độ dày tôn vỏ và độ dày vật liệu giảm âm khác nhau, độ dày tấm giảm âm là 100mm Chân đế máy phát điện được kê kích, giảm chấn, cân chỉnh, cố định đảm bảo máy được nằm cố định trên mặt phẳng ngang khi vận hành không bị di chuyển, giảm độ rung động truyền tải lên nền
5.2 Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung từ các phương tiện lưu thông ra vào nhà máy
- Hạn chế vận chuyển hàng vào ban đêm, giờ tan ca để giảm thiểu tác động do tiếng ồn đến khu vực xung quanh
- Lắp đặt biển báo, quy định giao thông trong khu vực dân cư và khuôn viên Nhà máy
- Tiến hành bảo dưỡng định kỳ đối với tất cả các phương tiện vận chuyển, thay thế những bộ phận hư hỏng,…
- Trồng cây xanh trong khuôn viên Nhà máy
- Thường xuyên nạo vét, khơi thông hệ thống thoát nước, tránh gây ngập úng, ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước khu vực
- Bố trí khu vực để xe hợp lý
- Quy định tốc độ xe ra vào cho nhân viên và khách, vận tốc tối đa 5km/giờ
- Quy chuẩn áp dụng đối với tiếng ồn là QCVN 24:2009/BTNMT, độ rung là QCVN 27:2010/BTNMT.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
6.1 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khí thải
Nhà máy áp dụng các biện pháp giảm thiểu đối với HTXL khí thải gồm:
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 41
- Đã bố trí công nhân vận hành 24/24, thường xuyên kiểm tra bảo trì hệ thống và ghi chép vào nhật ký vận hành hệ thống xử lý khí thải để kịp thời phát hiện sự cố xảy ra
- Định kỳ vệ sinh đường ống hút bụi, hút khí để tăng hiệu suất xử lý (thời gian vệ sinh 6 tháng/lần, tại các vị trí phát sinh nhiều bụi tiến hành vệ sinh 3 tháng/lần)
- Định kỳ thực hiện quan trắc khí thải để theo dõi chất lượng khí thải sau hệ thống xử lý khí thải để kịp thời phát hiện sự cố và có biện pháp ứng phó kịp thời, tần xuất thực hiện quan trắc theo đúng chương trình quan trắc môi trường
- Trang bị các thiết bị dự phòng như: quạt hút, ống dẫn,…
Trường hợp xảy ra sự cố:
- Cam kết ngừng vận hành ngay lập tức các dây chuyền sản xuất tương ứng với hệ thống xử lý khí thải bị sự cố
- Phối hợp với các cơ quan chức năng để khắc phục sự cố
- Chỉ đưa dây chuyền vào vận hành khi khắc phục xong sự cố
Yêu cầu đối với cán bộ vận hành:
• Phải lập tức báo cáo cấp trên khi có các sự cố xảy ra và tiến hành giải quyết các sự cố Nếu sự cố không tự khắc phục được tại chỗ thì tìm cách báo cáo cho cấp trên để nhận sự chỉ đạo trực tiếp
• Nếu đã thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên mà chưa thể khắc phục sự cố thì được phép xử lý theo hướng ưu tiên: 1- Bảo đảm an toàn về con người; 2- An toàn tài sản; 3-
Tại hệ thống xử lý khí thải khi xảy ra sự cố Công ty sẽ dừng dây chuyền hoạt động có phát sinh khí thải không để khí thải chưa qua xử lý phát tải ra ngoài môi trường
6.2 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường nước thải
- Thường suyên kiểm tra và bảo trì những mối nối, van khóa trên hệ thống đường ống và các công trình xử lý
- Công nhân viên vận hành hệ thống được hướng dẫn vận hành an toàn các công trình xử lý Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, hướng dẫn cách xử lý các sự cố đơn giản
- Tuân thủ nghiêm ngặc quy trình lưu trữ và sử dụng các loại hóa chất theo hướng dẫn của nhà sản xuất
- Tất cả các công nhân vận hành các hệ thống xử lý môi trường đều được hướng dẫn các biện pháp an toàn khi tiếp xúc với hóa chất Khi làm việc với hóa chất, phải mang đầy đủ đồ bảo hộ: khẩu trang, kính, găng tay,
- Trong trường hợp xảy ra sự cố phải lập tức báo cáo cấp trên để tiến hành giải quyết các sự cố Viết báo cáo sự cố và lưu hồ sơ Ngưng hoạt động khi xảy ra sự cố
- Khi sự cố xảy ra, toàn bộ nước thải phát sinh được bơm về bể gạn mủ và bể điều hòa để lưu chứa nước thải trong thời gian khắc phục sự cố, có khả năng lưu chứa 2,63 ngày Sau đó, tiến hành khắc phục sự cố và bơm nước thải tuần hoàn về lại hệ thống xử lý nước thải để tiếp tục xử lý trước khi xả thải ra ngoài môi trường
- Trong trường hợp sự cố xảy ra với các hệ thống xử lý nước thải quá thời gian lưu chứa của hồ sự cố thì Chủ dự án sẽ cho ngưng toàn bộ hoạt động sản xuất và tiến hành khắc phục xong sự cố mới cho hoạt động sản xuất trở lại Khi có 1 một một số công trình đơn vị gặp sự cố, nước thải vẫn được xử lý qua các công trình còn lại, trong quá trình đó sẽ sửa chửa sự cố
- Vào mùa cao su rụng lá, nhà máy ngưng hoạt động sản xuất, HTXL nước thải sẽ luôn được duy trì vận hành với lượng nước vừa đủ để đảm bảo các công trình sinh học luôn sẵn sàng khi nhà máy hoạt động
6.3 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố kho chứa chất thải
- Đã xây dựng nhà kho lưu giữ chất thải có mái che, xung quanh có gờ bao đề phòng khi có sự cố đổ vỡ, chất thải tràn ra ngoài gây nguy hiểm hoặc chất thải có thể lẫn vào nước mưa gây ô nhiễm môi trường
- Nhà kho lưu giữ chất thải được phân chia thành nhiều khu vực lưu giữ khác nhau Các khu vực này được thiết kế với khoảng cách phù hợp theo quy định lưu giữ chất thải nguy hại, hạn chế khả năng tương tác giữa các loại chất thải và xảy ra sự cố cháy nổ trong nhà kho Mỗi khu vực lưu giữ được trang bị các biển cảnh báo và thiết bị PCCC, dụng cụ bảo hộ lao động, các vật liệu ứng phó khắc phục nếu có sự cố xảy ra
- Đối với việc vận chuyển chất thải nguy hại: chủ đầu tư sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng chuyên thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại theo đúng quy định
Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
Công ty đã bố trí diện tích trồng cây xanh với tỷ lệ đảm bảo đạt 20,00% tổng diện tích Công ty Một số hình ảnh về cây xanh tại nhà máy được thể hiện tại hình bên dưới
Hình 3.9 Cây xanh tại nhà máy
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
STT Theo ĐTM và XNHT đã phê duyệt Công ty xin điều chỉnh
Mủ nước (latex) → bể hỗn hợp → mương đánh đông → cán tạo tơ → băm cốm → xếp hộp, để ráo → sấy khô → cân → đóng gói bao bì → lưu kho
Quy trình sản xuất sau khi điều chỉnh:
Mủ nước → bể hỗn hợp, pha trộn → mương đánh đông → cán thô tạo tơ → cán mỏng 1 → cán mỏng
2 → cán mỏng 3 → băm cốm → sàng rung → xếp hộp, để ráo → xông sấy → đóng gói → thành phẩm
Về hệ thống xử lý nước thải:
Nước thải → bể gạn mủ cơ học và chuyển trung gian → thiết bị keo tụ
→ bể tuyển nổi → hồ làm thoáng tăng cường 1 → hồ làm thoáng tăng cường 2 → hồ hoàn thiện → bể lắng → nguồn tiếp nhận
Quy trình xử lý nước thải thực tế:
Nước thải → bể gạn mủ → tháp khử khí nitơ → bể tạo bông → bể tuyển nổi (DAF) → bể điều hòa → mương oxi hóa → bể lắng → hồ hoàn thiện → nguồn tiếp nhận
Với những nội dung thay đổi trên Công ty cam kết vẫn tuân thủ đúng và đầy đủ
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 47 các quy định về bảo vệ môi trường trong suốt quá trình hoạt động của mình Lý do dẫn đến những nội dung thay đổi trên:
1 Lý do điều chỉnh quy trình sản xuất
Bất cập theo quy trình sản xuất cũ:
Theo quy trình sản xuất đã đề xuất tại báo cáo đánh giá tác động môi trường: mủ sau khi đánh đông chỉ qua cán tạo tơ sau đó đưa trực tiếp qua công đoạn băm tạo hạt rồi qua sấy, tuy nhiên khi ép tạo tơ 1 lần, thành phần mủ còn chứa rất nhiều nước kèm theo đó là các hóa chất sử dụng cho đánh đông mủ, vì vậy khi sấy cần nhiệt độ sấy cao, thời gian sấy lâu làm bề mặt bên ngoài của sản phẩm không đạt theo mong muốn, ngoài ra nguồn khí thải phát sinh có thể phát sinh thêm lượng các chất ô nhiễm do hóa chất sử dụng ban đầu
Theo thời gian sản xuất, tham khảo thêm quy trình sản xuất của các Công ty trong cùng tập đoàn, Công ty quyết định thêm 03 máy cán mỏng với độ mỏng khác nhau để làm đảm bảo mủ đông qua các máy cán có thể giảm được 90% thành phần nước và hóa chất có trong mủ, đảm bảo chất lượng sau khi sấy
Quy trình sau khi cải tiến:
Mủ nước → bể hỗn hợp, pha trộn → mương đánh đông → cán thô tạo tơ → cán mỏng 1 → cán mỏng 2 → cán mỏng 3 → băm cốm → sàng rung → xếp hộp, để ráo → xông sấy → đóng gói → thành phẩm
Với việc bổ sung thêm 03 máy cán mỏng với độ mỏng khác nhau để làm đảm bảo mủ đông qua các máy cán có thể giảm được 90% nước Khi sấy với tỷ lệ nước có lẫn tạp chất trong mủ càng thấp thì phí thải phát sinh cảng thấp, ngoài ra giúp đảm bảo tính ổn định của sản phẩm sau khi sấy, không bị chảy, xẹp có độ xốp và độ đàn hồi tốt
Do đó Công ty xin được cập nhật quy trình sản xuất điều chỉnh để phù hợp với hoạt động sản xuất thực tế
2 Về quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải
Quy trình xử lý nước thải theo đề xuất tại báo cáo đánh giá tác động môi trường quy trình xử lý nước thải được đề xuất như sau: Nước thải → bể gạn mủ cơ học và chuyển trung gian → thiết bị keo tụ → bể tuyển nổi → hồ làm thoáng tăng cường 1 → hồ làm thoáng tăng cường 2 → hồ hoàn thiện → bể lắng → nguồn tiếp nhận
Trong đó: Đổi với bể gạn mủ cơ học và chuyển trung gian có châm hóa chất hóa chất kiềm để điều chỉnh độ pH trong nước thải, nước thải tiếp tục đưa qua sang lọc cơ học để lọc bỏ mủ cặn dư thừa, tuy nhiên với phương pháp này không phù hợp tại công đoạn sàng cơ học thường xuyên bị ngẹt do lượng mủ dư thừa quá lớn
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 49
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
1.1 Nguồn phát sinh nước thải
- Nguồn số 01: Nước thải từ hoạt động sinh hoạt với tổng lưu lượng 10 m 3 /ngày.đêm
- Nguồn số 02: Nước thải từ hoạt động vệ sinh nhà xưởng, thiết bị với tổng lưu lượng 20 m 3 /ngày.đêm
- Nguồn số 03: Nước thải từ quá trình sản xuất với tổng lưu lượng 420 m 3 /ngày.đêm
1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải
- Dòng thải 1: Nước thải sau hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 1.000 m 3 /ngày.đêm
1.2.1 Nguồn tiếp nhận nước thải: ra suối Gia Trấp, chảy về suối Gia Liêu và ra nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Ray (đoạn thuộc ấp Hàng Gòn, xã Hàng Gòn, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai)
1.2.2 Vị trí xả nước thải: Tại nhà máy cao su của Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn xã Hàng Gòn, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Tọa độ (X: 11.209.044; Y: 436.560)
(Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107 0 45, múi chiếu 3 0 )
1.2.3 Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 1.000 m 3 /ngày.đêm
- Phương thức xả nước thải: tự chảy
- Chế độ xả nước thải: liên tục (24giờ)
Chất lượng nước thải sau xử lý đạt QCVN 01-MT:2015/BTNMT cột A, kq = 0,9;
Kf =1,1 và QCVN 40:2011/BTNMT cột A, kq = 0,9; Kf =1,1 trước khi xả thải ra suối Gia Trấp và ra nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Ray Thông số giám sát:
STT Chất ô nhiễm Đơn vị tính
Giá trị giới hạn cho phép (QCVN 01- MT:2015/BTNMT cột A, kq = 0,9;
Giá trị giới hạn cho phép (QCVN 40:2011/BTNMT cột A, kq = 0,9;
Tần suất quan trắc định kỳ
4 Tổng chất rắn lơ lửng
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
2.1 Nguồn phát sinh khí thải:
- Nguồn số 01: Mùi phát sinh từ lò sấy mủ
- Nguồn số 02: Khí thải máy phát điện dự phòng
2.2 Dòng khí thải xả, vị trí xả thải:
2.1 Dòng khí thải: Khí thải tại ống thải lò sấy mủ
- Dòng khí thải số 01: Mùi phát sinh từ lò sấy mủ Tọa độ (X: 1.209.187; Y: 437.255)
(Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107 0 45, múi chiếu 3 0 )
2.2.2 Lưu lượng thải lớn nhất:
- Dòng khí thải số 01: Lưu lượng xả khí thải lớn nhất 20.000 m 3 /giờ
2.2.3.1 Phương thức xả thải:liên tục (24 giờ).
2.2.3.2 Chất lượng khí thải trước khi xả thải vào môi trường không khí phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với bụi, khí thải theo QCVN 19:2009/BTNMT cột B, hệ số Kv = 0,8 và Kp = 1,0.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có)
3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung
- Nguồn phát sinh tiếng ồn:
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 51
+ Nguồn số 1: từ khu vực băm tạo hạt
+ Nguồn số 2: từ khu vực cán khô 1
+ Nguồn số 3: từ khu vực cán khô 2
+ Nguồn số 4: từ khu vực cán khô 3
- Nguồn phát sinh độ rung: không phát sinh
3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung
+ Nguồn số 1: từ khu vực băm tạo hạt; tọa độ: X: 1.209.152; Y: 437.238
+ Nguồn số 2: từ khu vực cán khô 1; tọa độ: X: 1.209.164; Y: 437.241
+ Nguồn số 3: từ khu vực cán khô 2; tọa độ: X: 1.209.165; Y: 437.252
+ Nguồn số 4: từ khu vực cán khô 3; tọa độ: X: 1.209.165; Y: 437.252
3.3 Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với tiếng ồn, độ rung (QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc, cụ thể như sau:
TT Từ 6 giờ đến 21 giờ
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
1 70 55 6 tháng/lần Khu vực thông thường
3.2 Độ rung: Không phát sinh
Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có): Trong quá trình hoạt động sản xuất, dự án không sử
không sử dung phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.
Nội dung đề nghị cấp phép đối về quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường (nếu có)
cố môi trường (nếu có):
8.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh:
8.1.1 Khối lượng, chủng loại chất thải công nghiệp phải kiểm soát, chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên:
STT Tên chất thải Trạng thái tồn tại
Khối lượng trung bình (kg/năm)
1 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 16 01 06 5 NH
2 Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau, vải bảo vệ thải nhiễm TPNH Rắn 18 02 01 25 KS
3 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải Lỏng 17 02 03 80 NH
4 Bao bì mềm thành phần nguy hại Rắn 18 01 01 1.223 KS
5 Bao bì cứng thải Rắn 18 01 03 300 KS
6 Các loại chất thải khác có TPNH vô cơ và hữu cơ Rắn/lỏng/bùn 19 12 03 200 KS
1.2 Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh:
STT Tên chất thải Dạng chất thải Khối lượng CTR
1 Chất thải rắn sinh hoạt Rắn 12.300
2 Bùn thải sinh học Rắn/bùn 61.140
Mủ cao su phế phẩm tận thu tại các đường mương, cống rảnh, hệ thống thu gom nước thải
4 Bilet gỗ hơ hỏng Rắn 1.200
5 Hộp mực in thải Rắn 15
1.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh:
TT Tên chất thải Khối lượng (kg/năm)
1 Chất thải rắn sinh hoạt 12.300
- Chủng loại: Thức ăn dư thừa, các loại bao bì thực phẩm, vỏ lon nước giải khát, đồ hộp
8.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại:
8.2.1 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại:
- Thiết bị lưu chứa: thùng nhựa dung tích chứa 90 lít
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 53
- Diện tích kho lưu chứa trong nhà: 20 m 2
- Thiết kế, cấu tạo của khu vực lưu chứa trong nhà: mái che bằng tôn, tường bao xung quanh bằng tôn, nền bê tông
8.2.2 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường:
- Thiết bị lưu chứa: thùng nhựa có nắp đậy; bao bì
- Diện tích kho lưu chứa trong nhà: 50 m 2
- Thiết kế, cấu tạo của khu vực lưu chứa trong nhà: mái che bằng tôn, tường bao xung quanh bằng tôn, nền bê tông
8.2.3 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt:
- Thiết bị lưu chứa: thùng nhựa có nắp đậy; bao bì
- Thùng nhựa và bao bì chứa được để tại các vị trí thuận lợi cho việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải của Công ty trong năm
Bảng 5.1 Thống kê vị trí điểm quan trắc nước thải
STT Tên điểm quan trắc Ký hiệu điểm quan trắc Thời gian quan trắc Mô tả điểm quan trắc
1 Điểm quan trắc 1 NT1 Nước thải trước HTXL nước thải
2 Điểm quan trắc 2 NT2 Nước thải trước HTXL nước thải
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 55
Bảng 5.2 Kết quản quan trắc nước thải trong năm 2021
TT Thông số Đơn vị
QCVN 01- MT:2015/BTNMT Cột A, K q =0,9, Kf=1,1
14 Cadimi mg/L KPH KPH KPH KPH 0,001 KPH
TT Thông số Đơn vị
QCVN 01- MT:2015/BTNMT Cột A, K q =0,9, Kf=1,1
(Cd) (LOD=0,0004) (LOD=0,0004) (LOD=0,0004) (LOD=0,0004)
Bảng 5.3 Kết quản quan trắc nước thải trong năm 2022
TT Thông số Đơn vị
QCVN 01- MT:2015/BTNMT Cột A, K q =0,9, Kf=1,1
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 57
TT Thông số Đơn vị
QCVN 01- MT:2015/BTNMT Cột A, K q =0,9, Kf=1,1
Nhận xét: Dựa trên kết quả quan trắc nước thải của dự án trong năm 2021 và 2022 cho thấy tất cả các thông số đo đạc đều đạt so với QCVN 40:2011/BTNMT Cột A, Kq=0,9, Kf=1,1 và QCVN 01-MT:2015/BTNMT Cột A, Kq=0,9, Kf=1,1 Điều này cho thấy Công ty đã vận hành và kiểm soát tốt các nguồn thải phát sinh trong quá trình hoạt động của mình.
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải của Công ty trong năm
Bảng 5.4 Thống kê vị trí điểm quan trắc khí thải
STT Tên điểm quan trắc Ký hiệu điểm quan trắc
Thời gian quan trắc Mô tả điểm quan trắc
1 Điểm quan trắc 1 KT1 03 tháng/lần Ống thải lò sấy
Bảng 5.5 Kết quản quan trắc khí thải
TT Kí hiệu điểm quan trắc Kí hiệu mẫu
M 3 /h mg/Nm 3 mg/Nm 3 mg/Nm 3
Nhận xét: Dựa trên kết quả quan trắc khí thải trong năm 2021 và 2022 tại các hệ thống xử lý mùi cho thấy tất cả các thông số đo đạc đều đạt so với tiêu chuẩn so sánh Điều này cho thấy Công ty đã vận hành và kiểm soát tốt các nguồn thải phát sinh trong quá trình hoạt động của mình.
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
Vị trí quan trắc Thông số quan trắc Tần suất Quy chuẩn so sánh
NT2: Nước thải sau HTXL nước thải
Lưu lượng, nhiệt độ, pH, độ màu, TSS, BOD 5 , COD, Tổng
Hg, Pb, Cd và Colifrom
QCVN 01- MT:2015/BTNMT cột A, kq = 0,9; Kf =1,1 và QCVN 40:2011/BTNMT cột A, kq = 0,9; Kf =1,1
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Căn cứ theo quy định tại Điều 97, Điều 98, phụ lục XXIII, phụ lục XXIX của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc nước thải, khí thải tự động do đó dự án không đề xuất chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án
❖ Quan trắc môi trường lao động
Thực hiện theo quy định của Bộ Luật lao động và các quy định liên quan
❖ Quan trắc chất thải rắn
- Kiểm tra giám sát việc thu gom, lưu giữ và hợp đồng với đơn vị có chức năng để xử lý chất thải rắn của dự án
- Thông số quan trắc: khối lượng, chủng loại và hóa đơn, chứng từ giao nhận chất thải
- Vị trí quan trắc: 01 điểm tại khu vực lưu giữ chất thải rắn của nhà máy
- Tần suất quan trắc: thường xuyên và liên tục từ khi phát sinh
- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
- Văn bản pháp luật thực hiện: Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm của dự án được thể hiện tại bảng 6.1
Bảng 6.1 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Vị trí quan trắc Thông số quan trắc Tần suất Đơn giá Chi phí
NT2: Nước thải sau HTXL nước thải nhà máy chế biến mủ Tân Lập
Lưu lượng, nhiệt độ, pH, độ màu, TSS, BOD 5 , COD, Tổng N, Tổng
P, Amoni, sunfua, As, Hg, Pb,
Chi phí lập bảo cáo - - 5.000.000 5.000.000
Chủ dự án: Công ty cổ phần cao su Hàng Gòn 61
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
Hiện tại, Cơ sở đang trong quá trình hoạt động, trong 2 năm trở lại đây Công ty không có đoàn thanh kiểm tra về bảo vệ môi trường, tuy nhiên Công ty đã bi xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường đối với hành vi xả nước thải có chứa thông số vượt quy chuẩn về chất thải, cụ thể:
- Ngày 21/4/2022, UBND tỉnh Đồng Nai có quyết định số 994/QĐ-XPVPHC xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với hành vi xả nước thải có chứa thông số vượt quy chuẩn về chất thải từ 5 đến dưới 10 lần, trong trường hợp thải lượng nước thải từ 1.200 m 3 /ngày.đêm đến dưới 1.400 m 3 /ngày.đêm, cụ thể: Xả nước thải có thông số Sulfua vượt 7,9 lần với lưu lượng 1.392 m 3 /ngày.đêm và vận hành không đúng quy trình đối với thiết bị, hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục theo quy định Công ty đã chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 994/QĐ-XPVPHC ngày 21/4/2022, đã thực hiện nộp phạt
Việc sảy ra sự cố do hệ thống châm hóa chất gặp sự cố và đã được khắc phục Từ thời điểm sảy ra sự cố đến nay Công ty định kỳ cho bão dưỡng máy móc, thiết bị đi kèm nên không sảy ra tình trạng tương tự Hệ thống quan trắc khí thải tự động được kết nối dẫn truyền về Sở Tài nguyên và Môi trường để theo dõi và không sảy ra tình trạng vượt tiêu chuẩn
Công ty cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật về môi trường, cam kết không gây ô nhiễm trong quá trình hoạt động sản xuất Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan.