1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Khảo sát hiện trạng canh tác cây bưởi (cCitrus maxima) giai đoạn kinh doanh tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Hiện Trạng Canh Tác Cây Bưởi (Citrus maxima) Giai Đoạn Kinh Doanh Tại Huyện Bắc Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương
Tác giả Đặng Minh Cường
Người hướng dẫn ThS. Thái Nguyên Diễm Hương
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 22,23 MB

Nội dung

Với mục tiêu nhằm nắm được tình hình canh tác cây bưởi tại huyện Bắc Tân Uyên bằng cách phỏng van trực tiếp 80 nông hộ trồng bưởi tại 3 xã: Hiếu Liêm, Tân Mỹ, Thường Tân thuộc huyện Bắc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

eR RK

KHOA LUAN TOT NGHIEP

KHAO SÁT HIEN TRẠNG CANH TAC CAY BƯỞI (Citrus maxima)

GIAI DOAN KINH DOANH TAI HUYEN BAC TAN UYEN,

TINH BINH DUONG

SINH VIÊN THUC HIEN : DANG MINH CƯỜNG

NGANH : NONG HOC

NIEN KHOA : 2019 - 2023

Trang 2

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CANH TÁC CÂY BƯỞI | (Citrus maxima) GIAI DOAN KINH DOANH TAI HUYEN BAC TAN UYEN,

TINH BINH DUONG

Tac gia

DANG MINH CUONG

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

Trang 3

LOI CAM ONCon xin chan thành cảm ơn cha me, người sinh thành, nuôi dưỡng và động viên

con trong suốt thời gian qua Xin cảm ơn anh trai, người luôn tạo điều kiện cho em học

tập và luôn là hậu phương vững chắc, luôn đưa ra những lời khuyên sáng suốt mỗi khi

em gặp khó khăn.

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố HồChí Minh, Ban giám hiệu khoa Nông Học, cùng thầy cô đã tận tình chỉ đạy trong suốt

thời gian qua.

Em xin chân thành cảm ơn cô Thái Nguyễn Diễm Hương giảng viên Bộ môn Cây

Lương Thực — Rau — Hoa — Quả đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thứcquý báu cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp

Chân thành cảm ơn Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp huyện Bắc Tân Uyên cùngcác cấp chính quyền đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Xinchân thành cảm ơn toàn thé 80 hộ gia đình trồng bưởi tại huyện Bắc Tân Uyên đã đónggóp nhiều thông tin quý báu dé con/em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này

Cuối cùng tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đặc biệt là bạn Chung, đã tậntình giúp đỡ và đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận

Thành phố Hồ Chi Minh, thang 8 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Đặng Minh Cường

Trang 4

TÓM TẮT

Dé tài “Khảo sát hiện trạng canh tac cây bưởi (Citrus maxima) giai đoạn kinh

doanh tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương” được thực hiện từ tháng 3 đến tháng

7 năm 2023 tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Với mục tiêu nhằm nắm được

tình hình canh tác cây bưởi tại huyện Bắc Tân Uyên bằng cách phỏng van trực tiếp 80

nông hộ trồng bưởi tại 3 xã: Hiếu Liêm, Tân Mỹ, Thường Tân thuộc huyện Bắc TânUyên, tỉnh Bình Dương kết hợp quan sát thực địa

Kết quả khảo sát cho thấy diện tích vườn bưởi tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Binh

Dương chủ yếu từ 0,8 — 1,9 ha Khoảng cách trồng được chủ yếu là 6 x 7 m (21,25%)

và 7 x 7 m (23,75%) Giống bưởi được trồng nhiều nhất là Bưởi Da xanh (chiếm

71,25%), 41,25% số nông hộ mua giống từ Cho Lach, Bến Tre

Vôi được 97,5% số nông hộ trồng bưởi sử dụng với liều lượng từ 0,42 — 0,78

kg/cây/năm Có 92,5% số nông hộ khảo sát bón phân hữu cơ dưới dạng phân bò + phân

gà có trộn vỏ trau với lượng từ 15 - 50 kg/cây/năm Loại phân bón vô cơ chính được sửdụng ở dạng NPK và DAP, lượng phân vô cơ được bón cho bưởi hằng năm đao động từ0,2 - 0,4 kg N + 0,35 - 0,75 kg PzOs + 0,15 - 0,35 kg K›aO/cây/năm Tại huyện Bac Tân

Uyên ghi nhận có L7 loại phân bón lá được nông hộ sử dụng, Canxi Bo được nông hộ

sử dụng nhiều nhất (50%) sau giai đoạn xử lý ra hoa và quả non Có 67,5% số nông hộ

xử lý ra hoa, chủ yếu bằng cách lặt lá kết hợp với xử lý bằng hóa chất Lan OM 86

Nguồn nước tưới được đa phần nông hộ sử dụng từ nước giếng và nước sông,suối Có 100% nông hộ đều sử dụng hệ thống tưới phun, tưới 3 lần/tuần tổng thời giantưới mỗi tuần từ 110 - 140 phút vào mùa khô Cỏ dại được 85% nông hộ xử lý bằng máyphát và phát quanh năm trung bình 2 tháng/lần

Tại địa phương ghi nhận được 10 loài dịch hại cho bưởi; 25 hoạt chất và 39 loạithuốc trừ sâu, bệnh, bên cạnh đó còn có 9 loại thuốc trừ cỏ cùng 7 hoạt chất được sửdụng Hầu hết các hoạt chất thuốc BVTV đều nằm trong danh mục thuốc BVTV đượcphép sử dụng, chỉ có 2 hộ sử dụng 2 hoạt chất Chlorpyrifos Ethyl và Glyphosate khôngnằm trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam theo thông tư số

19/2022/TT-BNNPTNT.

1H

Trang 5

Trang tua 1

TUSTIN 5 asa ater dso eed lei De Seabee aS 1

CC) aren iii

White) LG iesec0s cece ermseureres sm eyesore ein ecie sean eet nie aera enecen ceased iv

Damh sach chit viét tat 8E < Vill

LÍ Tổng tưanttệ dầy: DNÕÏ cesesensseuenhdinoenrdnodidingrnoscosdtrtEtBrd-M240-/15u20020028/08014/E51-2/030170/98.006 3

1.1.1 Nguồn gốc và phân bỐ -2- 2 S22 ©2222E+2E22EE2EE2E12212312212112112212211221 21.2 xe 3

IN cá 8ó 3

1.1.3 Đặc điểm thực vật học - +52 Sss2 32322 12121121115112111 1115111111111 xe 4I4 Điều kiện Ki THẾ scce nong ng nh HE HE nH HO DEN GGEEHEHiDHHHữnhaggh di nggnHE0iUESE.EnggSaSE 5

Deh APD IS EW G06 cs sacenone trata ttre sneer rahe i tn Tae stan 5

Trang 6

eee, » eeeesneinneddictxeddidndieroriduSikrmetihondodigdrcdininlroeorshie 8

122 TOL KS) Kit A Oa Bence senveccrceesesaanan en es nensawmresniceoust neuer aitemeneny avasucmanrausnavanummauyensy 8

1.3 Tia can va tao tare 9

LB el Tạo TÂN ng 0n 60 0g E0 G0 CS ĐỀ IA RE HE CRYENG GEỊSXERSHESSSRCSSESXSEEENSSSCĐESSASSIGXSESESRSNSSECSESBIGS2E48sgtt 9

Ges v1 AAG4111ÌlsszozervsrsdorridliosrÐiptfprisiifisssitotiptubliBinsrnilisjttentonftrritideoeoipietsienbrsbresiertnsraiee 10

DA XE LY TINO sa sxoxssacBescsenBsoiiE<esEceslartrgftbcluyfcifStdkgEui0inSgB3iagA810siSgou3u8icễniriocEi2fSkiarliuEeibrnsulRiisMc 10

1.5 on 0n a.a 11

NS LS aN eee eee, creas, oe 11

LA; lel Sau vẽ bua (PRVLOCHISTIS GIH€ | (]:giexsntondidlBiSESSSGISSSGSGB9EG.9S4SHGRSDEISNSSGHESEESSSLSS6-g886 11

1.5.1.2 Ray chồng cánh (Diaphorina Citri) c.ccccccccessessessessessessessessessessessessessessesseeseesess 11

1.5.1.3 Ray mém (Toxoptera citricidus) c.cccccccccesesssessesseessesseesessessessessesssessesseees 12

1.5.1.4 Nhom nhén (Tetranychus 0/2077 2

1,5.1.5 Bọ trĩ (Stenchaetothrips DifOr Mis) ccsacsssccsnvensasensosasscastvnesoresescaasteasnncamenassieaes 12

1.5.1.6 Rép kam (OnGS pis Cl? 1) tennsasioigii600S03600851438383935393518SE1455ESX1SEEVSSX53X148584S6143078 12

1.5.1.7 Nhom rép sap (Planococcus 12,00 — 13

1.5.1.8 Sâu đục trái (Citripestis sagittiferelld) ccececcecceeeceeeeteeseeteeseeseeseeseeseeeeesens 13

1.5.1.9 Rudi đục trái (Bactrocera cuewrbifđ©) © ©2+5s+22++t+EE+EE22E22E222222E2xce 13

Í 52) HỘI: THÍ seiscsszcssc Gia cg tnêHhS'GIĐLSERIENGEEINGRGGHBGINGHENISSIGLSHEiNEONEINSBSSILS3G.00- 83 80100282080 puygs 13

1.5.2.1 Bénh Triteza AHHRTRHÃŒ:âäậäậạHặạHặHăH ẢẢ 13

1.5.2.2 Bệnh vàng lá Greening (do vi khuân Liberobacter asiaticus) - 14

1.5.2.3 Bệnh loét (do vi khuẩn Xanthomonas cainpesfFiS) -5-©5+ 55+ 5525s+2s+2sz25z2 141.5.2.4 Bệnh ghẻ (do nam Elsinoe ƒ2weetiì) -2-©5222222222222232222223223222222122222xe2 151.5.2.5 Bệnh thối gốc chảy nhựa (do nam Phytophthora Spp.) -. -: -5: ibe)1.5.2.6 Bệnh nam bồ hong (Capnodium Sp.) c.ccsccsesveseesesseseesessesessesesessesesesseeseeeees 151.6 Tình hình sản xuất cây ăn quả tai huyện Bac Tân Uyên, Tỉnh Binh Duong 16Chương 2 NOI DUNG VA PHƯƠNG PHAP KHẢO SÁT - 18Ø1 Thời øimn vã địa tel et ne 182.2 Vật liệu và đối tượng khảo sát 22222222 2222EE22E122122112112212211211211211 122 re 19

2.2.1 Vật liệu khảo sat - - 22 22 22123223 121221 1212212112112 1211 11 11101111 T1 H1 HH Hư 19

RS eC |, -keeeccchsuegonhoogaohLlg,gigechưpubgtddotigicuifigcgrgdrkidrojcckctroskrtvissiache 19

2.3 Điều kiện tự nhiên huyện Bắc Tan Uyên, tinh Binh Dương - 19

Trang 7

2.3.1 VỊ trí địa lý huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương -« -=-~+ 192.3.2 Điều kiện tự nhiên 2-2 S2S+SE2E22E2E12112122121121112112111211111121 212112111 ce, 19

2.4 Phuong phap khao 1n 20

2.4.1 Thu thập số liệu thứ Cap o c.cccccccccccccsssssesssssessessessessessessesessessecsessesstssessessessesneeaee 209.4.2 Thu thập số iS 8008p ecccsovecreevsnessevsessnvesweversrvevnevearenvevevsevseveveornesraveneveessavenuvrewes 21

2.4.2.1 Co s& chon (ð0‹ 0 an 21

2.4.2.2 Phỏng van nông 6 ooo ceccecccceseessessessessessessesssesessessseesessessessessessesseesessessesseeees 23

2.4.2.3 NO1 dung óc an 22

2.5 Phương pháp xử lý số liệu 2: 2¿©222S222EE2EE22E12E1223122122112112212211221 21.22 cze 32Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -<-s©ce<+esereereerrsereerrsrrscre 233.1 Thông tin chung về hiện trang canh tác bưởi tại huyện Bắc Tan Uyên tinh Binh

DOT: tong hung 0Ị nhìn gu paren 045 Su.034118880I0A14G58VESSHIGISNGGSGESESSSSSEDSMSGUSSIGG0B5 35 4E9SERS cements 23

WAM bole hạợc vẫn vũ đổ Tổ ÏcsusasteesoeioaoeoDgonibisruioiG0Si00040816 0 0:90EG:g00 x88 233.1.2 Diện tích trồng và khoảng cách trồng - 2-2 22+22+22EZ+2E+2EE++EE+zEE+zrzre 243.1.3 Giống và nguồn gốc giống - 2 2¿©22+2E22E22E122E2221221122122122112212122 xe 253.1.4 Tuổi cây và năng suất vườn -2- 2 2+22222+22E22EE22E22E221221271221221 22 xe 263.1.5 Loại đất và nguồn nước tưới -2-©-+2222+22122E1221221122122122112212211211 21.2 xe 27

SAY That Caml Cac sasssnssopdsstcogdhigpogitiigtsogBiSoi@SiAG10I6D1A8803465uElipsgtidilBSiS044061000.401/8D0:GNRlsiBs 28

Dede Tar @ AUN bc oresenpesesnewsnesseasseysemevmesenmemsen suanresr snaps siesareumsucaveuanuneere nu sdeeweupsed urements 28

BDO NO sssssesase cansassensunsaxasnasnsnsaanonsnsnams sssasenscemcasnamsanssveica unwise auaenseacenraanen amsmnamasenssanets 29

8.2.22, E HẠNH NU 00) gcasresecrepencassians cecmenevarracassameres oeee meee TR OE 29

3.2.2.3 Phần VÔ CO scemsnssnxssnammeneem ea ee 32

S224 PHA DOR lỖusosostssstiavbisiESSEIRASSGS.EIBGRSRASSĐEEEIIDSSIGSSE-SGĐRBSSHSRSSSNE-TSDED.EESISESHESSDHESUSGI/S000SEBSE 34

B28 DUE LY FA HOA Tố ố ốc wet 36

BDA TOT, MOG sssscasencoxsaemcaxsunmmnsacsneanesanessarasncsonsaneasensamancasnermnae mamas RERRTEEE 38

Bi! © Oi Cares se renatemavan wemere pp or metiictuim sae ennnlrave cette una tena snnnen ten madre onha bite mercer euatirnetats 39

32216 Bao Veh We Val ens cassonsereneceusswuscncnsa 35020555380 38SöiS802301580230/S0-9301AĐH13B:SELSIS)208864883g00s38.8 4l

3.2.6.1 Dich hat chink 01 41

3 5.6.7 Thuế bảo vệ He: VẬT - «con hong LH HH6 000.2167400 43

Trang 8

TÀI LIEU THAM KHẢO -++°©EEEEEEEEES2S222++EEEEEEEEE222vzzzrrrrrrree

):0080092775 .4.⁄.ậŒäŒ.-.,Ỉ| H ,)à HH

Vii

Trang 9

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ (ý nghĩa)

BVTV Bảo vệ thực vật

Ctv Cộng tác viên

LDso Lethal Dose 50/Liều gây chết trung bình

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Tp Thành phố

VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices (Thực hành sản xuất nông

nghiệp tốt ở Việt Nam

Trang 10

Uyên, tinh: Binh DƯƠNH sccescencuniernavsnntte renee nieuw RENEE 23

Bang 3.2 Diện tích vườn và khoảng cách trồng bưởi tai Huyện Bac Tan Uyên, tinh

Bang 3.6 Thời điểm tỉa cành và số lần tia cành cho vườn bưởi tại huyện Bắc Tân

Uveri, Hib Bit DO 8 ec coscnacesnsmmnasanssneenencesnmnmesussnsine smunesnesensennavennenmnennseensaauaresemeumnrens 28

Bang 3.7 Lượng vôi được sử dụng trên cây bưởi tại huyện Bắc Tan Uyên, tinh Binh

Bảng 3.9 Lượng phân bón hữu cơ và hữu cơ khoáng được sử dụng phổ biến cho câybưởi tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Binh Dương - - 5+ 5-<++<£+s++eeezereeeeers 31Bang 3.10 Loại phân vô cơ được nông hộ sử dung cho cây bưởi tai huyện Bắc Tân

Uyén, tinh Binh Duong 11111727 33

1X

Trang 11

Bảng 3.11 Lượng phân bón vô cơ nguyên chất (kg/cây/năm) được sử dụng trên bưởitại huyện Bắc Tân Uyên, tinh Bình Dương - 2-2222 522222ESz2E22+zzszzzzzzez 34Bảng 3.12 Tình hình sử dụng phân bón lá trên bưởi tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình

Bảng 3.13 Phương pháp xử lý ra hoa trên bưởi tại khu vực huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh

Big DOG sro ere er er 37

Bang 3.14 Nhịp độ tưới và thời gian tưới nước cho vườn bưởi tại huyện Bac Tân Uyên,

tinh) Binh OCHS tess memrene area eee a 38

Bang 3.15 Phuong pháp làm cỏ và số lần làm cỏ/năm của nông hộ trồng bưởi tai

huyện Bắc Tân Uyên, tinh Bình Dương 2-22 22222E++2E+2E+2EE+2E+2EEzzxzzzzrxee 39Bảng 3.16 Một số loại thuốc trừ cỏ được nông dân trồng bưởi sử dụng tại huyện Bắc

Tan Uy en, tink Binh) Dione bssszsszecerpsspsnaiyeisgtroldÐlBPIAEĐESS080988584501G8'13858SGồ:8383800588gqunnaaadt 40

Bang 3.17 Dich hai chính trên vườn bưởi tai huyện Bac Tan Uyén, tinh Binh Duong

ee ca can can na can 42

Bảng 3.18 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng phô biến trên bưởi tại

huyện Bắc Tân Uyên -2- 2 2SS2E£2E92E22E221221212112112112112112112112112112112121 12 e6 44

Trang 12

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Trang

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Bắc Tân Uyên, tinh Bình Dương 18

Hình 3.1 Phân hữu cơ được bón cho bưởi sau thu hoạch 5 5+5 5+ +5<<++ss 30

Hình 3.2 Phãn;gà khoáng Kise, seve <cccavesesenernononricnnvenansuntnanencnuiniencteunreaeeeavansnvemuaniwss 32

Hình 3.3 Cây bưởi được lặt lá, chuẩn bị xử OCR) 37Hình 3.4 Béc tưới được sử dung trong hệ thống tưới phun trong vườn bưởi 39

Hình 3.5 Có dại được giữ dé duy trì độ âm cho vườn bưởi -2- 52 522522522522 41

HPL1 Vườn bưởi sau khi được tia cành - + 2 2222222233221 22E£+zEE+rexeszeeerreeree 48

HPL2 Vườn được cắt cỏ vào đầu mùa mưa 22 252 +S2SE£E£E2EE£EE2EEEEEErErrrrrrei 48HPL3 Trái trên cây được tỉa bỏ nhằm chuẩn bị xử lý ra hoa -2-22-522552 49

HEEA: Thu hoạch Dư ls ese crnen cere eenen eee aren! 49

HPL5 Một số triệu chứng sâu hại trên bưởi oo ccccccccce ees esseseessessessessessessesseseesseseeeees 50HPL6 Một số triệu chứng bệnh hại trên bưởi -2- 222 22S22S£SE2£22E££E2£2zEz£Ezzxzzz 51HPL7 Lân 86 được đa số người dân dùng dé xử lý ra hoa -. -2 2- 5525525552 51

Xi

Trang 13

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Bưởi (Citrus maxima) là một trong những loại cây ăn quả có múi được trồng khá

phổ biến ở nước ta cũng như các nước khu vực châu A như: Trung Quốc, An Độ, TháiLan, Malaysia, Philippin Cây bưởi đã mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân.Trong những năm vừa qua, giá trị xuất khẩu quả bưởi của Việt Nam không ngừng tănglên (Nguyễn Hữu Thọ, 2015) Theo FAOSTAT (2023), năm 2021 tổng diện tích bưởi

đang trong giai đoạn thu hoạch của cả nước đạt 80.291 ha, tăng 7.710 ha so với năm

2020; sản lượng 1.034.680,14 tan tăng 102.683,41 tan so với năm 2020

Cây bưởi có phô thích nghỉ tương đối rộng, có thé trồng được ở nhiều noi và thực

tế đã tạo nên những vùng quả đặc sản cho từng vùng sinh thái khác nhau như ở BiênHòa thường trồng bưởi Đường lá cam và bưởi Ôi, Bình Dương và Đồng Nai nỗi tiếng

với bưởi Đường lá cam, bưởi Da láng, miền Trung có bưởi Thanh Trà, bưởi Phúc Trạch,

miền Bắc có bưởi Phù Doan hay Doan Hùng (Nguyễn Văn Kế, 2008)

Bắc Tân Uyên là huyện mới được thành lập vào cuối năm 2013, nằm ở phía Đông

tinh Bình Dương, được coi là huyện có tiềm năng phát triển nhiều loại cây ăn quả Theo

thống kê của Chi cục Thống kê khu vực Phú Giáo - Bắc Tân Uyên năm 2021, huyện

Bắc Tân Uyên có 2.789,63 ha cây có múi, trong đó bưởi chiếm 32,5% tông diện tích(906,13 ha) Day là loại cây mang giá trị kinh tế cao cho người nông dân Tuy nhiên déđạt hiệu quả cao nhất cần phải được đầu tư và phát triển một cách bền vững Để có cơ

sở trong việc phát triển bền vững cây bưởi trên trên địa bàn huyện, cần thu thập số liệu

về hiện trạng canh tác của một số vườn trong giai đoạn kinh doanh trên địa bàn huyệnBắc Tân Uyên

Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Khao sát hiện trạng canh tác cây bưởi giai đoạnkinh doanh tại huyện Bắc Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương” đã được thực hiện

Mục tiêu đề tài

Trang 14

Yêu cầu đề tài

Tiến hành thu thập thông tin thông qua phỏng van trực tiếp 80 hộ nông dân trồngbưởi tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương bằng phiếu khảo sát soạn sẵn kết hợp

với quan sát thực địa.

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện từ tháng 03/2023 đến tháng 07/2023 và tiến hành khảo sát

trên 80 hộ trồng bưởi trong giai đoạn kinh doanh tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình

Dương.

Trang 15

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tổng quan về cây bưởi

1.1.1 Nguồn gốc và phân bố

Cây bưởi có tên khoa học là Citrus maxima Burm Merr thuộc chi Citrus, nhóm

Cam quýt, họ Rutaceae, là loại cây được trồng lâu đời và phân bố rộng khắp từ miền

Bắc đến miền Nam nước ta (Thái Hà và Đặng Mai, 2011) Theo Nguyễn Văn Kế (1997)bưởi có nguồn gốc ở Đông Nam A (Thái Lan và Malaysia) sau đó lan rộng qua An Độ,Trung Quốc và Iran, vùng trồng bưởi nhiều nhất là vùng Đông Nam Á và một số tỉnh

phía Nam Trung Quốc, ở đây có những giống bưởi nồi tiếng Tuy nhiên sản lượng bưởi

không cao so với cam, quýt Bưởi là giống cây có múi chịu khí hậu nóng âm nhất và

thực tế chỉ trồng ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới nóng Cây bưởi cao, to, lá có cánh

rộng, quả to chất lượng tốt hay xấu tùy theo giống (Vũ Công Hậu, 2000)

1.1.2 Phân loại

Tên gọi:

+ Tên tiếng Anh: Pomelo, Shaddock

+ Tên khoa học: Citrus maxima Burm., Merr

Phan loai khoa hoc:

Giới (Kingdom): Plantae

Ngành (Division): Angiospermae

Lớp (Class): Eudicots

Bộ (Order): Sapindales

Ho (Family): Rutaceae

Chi (Genus): Citrus

Loai (Species): Citrus maxima

Trang 16

Các loại tương cận: bưởi chùm (Citrus paradisi), chanh ta (Citrus aurantifolia),

cây quýt (Citrus reticulata), cam ngọt (Citrus sinensis), thanh yên, phật thủ (Citrus

medica).

Bưởi có nhiều loại đặc trưng cho những vùng miền như: bưởi Da xanh (Bến Tre),

bưởi Năm Roi (Vinh Long), bưởi Lông Cổ Co (Tiền Giang), bưởi Thanh Trà (Huế),

bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh).

Ở miền Đông Nam Bộ cũng có nhiều giống bưởi được trồng phô biến: ở BiênHòa thường trồng bưởi Đường lá cam và bưởi Ôi, Bình Dương và Đồng Nai nổi tiếng

với bưởi Đường Lá Cam, bưởi Đường Da Láng (Nguyễn Văn Kế, 2008) Bưởi Đường

Da Láng dạng trái hình quả lê, nặng trung bình 1,2 - 2,5 kg/trái, vỏ quả láng, màu xanh

vàng đến vàng khi chin, dé lột và day khoảng 16 - 19 mm, nước quả khá nhiều, vị ngọtkhông chua, mùi thơm và có trên 50 hạt/trái (Nguyễn Văn Kế, 2008)

1.1.3 Đặc điểm thực vật học

Cây bưởi sinh trưởng tốt trên đất phù sa, đầy đủ lượng nước tưới quanh năm, cây

có khả năng cho quả từ 2 - 3 năm sau khi trồng trong điều kiện chăm sóc tốt như đầy đủ

chất dinh dưỡng, quản lí sâu bệnh Thời gian từ khi ra hoa đến thu hoạch khoảng 7 - 8

tháng, có kha năng cho trái quanh năm nhưng tập trung nhất từ tháng 8 đến tháng 11

hằng năm, năng suất khá cao (120 - 150 kg/cây/năm, cây 10 năm tuổi) Khi cây đạt độtudi hơn 10 năm thì năng suất của cây bat đầu giảm

Thân: cây bưởi dang thân trụ hay bán trụ, cây cao trung bình từ 3 - 5 m ở tuổitrưởng thành, vỏ thân cây có mau vàng nhạt, cành phân nhánh, có nhiều gai nhọn, tancây xòe vì phân cành thấp

Lá: có hình elip dày, xanh đậm Lá non có màu xanh nhạt và khi lá đã già chuyênsang mảu xanh đậm, mặt trên lá màu xanh đậm, bề mặt của lá nhãn bóng Cánh lá cóhình tim ngược, mép lá có khía giống như tai bèo, phiến lá có dạng trứng ngược, phiến

lá xếp chồng lên cánh lá đặc trưng cho giống Gân lá có hình xương cá

Hoa: trung bình cây ra hoa từ 2,0 - 2,5 năm sau trồng (chiết, ghép) Thời gian ra

hoa của cây kéo dài khoảng I tháng, hoa thuộc loại hoa kép Phat hoa mọc thành chùm

ở nách lá, hoặc nằm ở tận cùng trên cành, mỗi một phát hoa có thé mang một hoặc một

4

Trang 17

chùm hoa, đài hoa có màu xanh vàng, cánh của hoa bưởi màu trắng và có hình lòngthuyền, khi hoa nở sẽ có mùi thơm, nhị màu vàng chiều dài bằng hoặc dài hơn so với

nhụy Tat ca các hoa đều có khả năng thụ phan dé hình thành quả nhưng do quá trình

phát triển trên mỗi chùm hoa chỉ còn lại từ 1 - 2 quả Một vụ tổng số hoa và trái nonrụng từ 20 - 90%, số trái thu hoạch chỉ từ 10 - 18% tổng số hoa đã nở

Quả: sau khi được thụ phan quả không chỉ phát triển về trọng lượng mà còn ca

về kích thước, quả bưởi có trọng lượng khá to trung bình từ 1.815,0 + 200,5 g (Viện cây

ăn quả Miền Nam) Quả bưởi dạng hình cầu, đáy quả (phan tiếp giáp với cuống) hình

cụt, khi chín vỏ quả vẫn giữ màu xanh nhưng đôi khi ngã sang màu xanh hơi vàng, tâm

quả rỗng, các tuyến tinh dầu trên bề mặt vỏ quả chín phồng lên làm bề mặt vỏ nhám, vỏquả dày 17,14 + 1,85 mm, sau 2 - 3 năm trồng cây bắt đầu cho quả Tuy nhiên, vỏ quảthường dày và mỏng hơn khi cây đã cho quả ôn định Thời gian đầu quả phát triển nhanh

về kích thước nhưng lại rỗng ruột Đến tháng cuối kích thước quả bưởi lại tăng chậmnhưng trọng lượng lại tăng nhanh vì có tích lũy được nhiều nước (Nguyễn Văn Kế,

(Nguyễn Đình Thiêm, 2006)

1.1.4.2 Ánh sáng

Cường độ ánh sáng thích hợp là 10.000 - 15.000 lux (tương đương nang sáng lúc

8 giờ hoặc nắng chiều lúc 16 giờ) Mùa hè cường độ ánh sáng lên đến 100.000 lux, điều

này đễ làm trái bưởi bị cháy nắng, ảnh hưởng đến phẩm chất và giá trị thương phẩm củatrái bưởi (Nguyễn Đình Thiêm, 2006) Vì vậy, khi xây dựng vườn trồng bưởi nên bồ trí

Trang 18

1.1.4.3 Đất

Dat dé trồng cây phải có tầng canh tác day ít nhất là 0,6 m vì rễ cây sẽ ăn sâu vàotrong đất và thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình Đất tơi xốp, thông thoáng, thoátnước tốt, pH thích hợp từ 5,5 - 7, có hàm lượng hữu cơ cao >3%, không bị nhiễm mặn,

phèn, mực nước ngam thấp dưới 0,8 m (Nguyễn Đình Thiêm, 2006)

1.1.4.4 Nước

Cây bưởi cần nhiều nước, nhất là trong thời kỳ ra hoa và đậu trái nhưng cũng rất

sợ ngập úng, âm độ đất thích hợp nhất là 70 80% Lượng mưa cần khoảng 1.000 2.000 mm/năm (Nguyễn Đình Thiêm, 2006) Trong mùa nắng, mùa khô phải tưới nướcđầy đủ cho cây Tuy nhiên cần chú ý phải giữ cho đất thông thoáng tránh bị ngập úng sẽlàm cho cây bị ngạt và bí rễ sinh ra những loại bệnh nguy hiểm cho cây và lượng muối

-NaCl trong nước tưới không quá 3 g/lít nước (3%).

1.1.5 Giá trị dinh dưỡng và công dụng của cây bưởi

Bưởi nói chung là loại trái cây có giá trị cao về mặt dinh dưỡng và y học, trongmột trái bưởi có chứa nhiều thành phần dưỡng chất khác nhau rất có lợi cho sức khỏe

và phòng ngừa bệnh tật Vỏ quả bưởi có chứa một lượng cao bioflavonoid Các

bioflavonoid có trong bưởi giúp phát hiện và ngăn chặn các tế bào ung thư lan rộng ởnhững bệnh nhân ung thư vú bằng cách thu thập những estrogen thừa của cơ thể Nước

ép bưởi tuy có chứa nhiều axit nhưng loại nước trái cây này thực sự có phản ứng vớikiềm sau khi tiêu hóa Do đó, nó có lợi cho hệ tiêu hóa Bưởi cũng chứa khá nhiều pectin,đây là liều thuốc hiệu quả trong việc giảm tích tụ cholesterol ở động mạch Thành phầnvitamin C trong bưởi giúp tăng cường và duy trì độ đàn hồi của động mạch, tăng cường

hệ miễn dịch của cơ thé, bảo vệ cơ thé chống lại stress các bệnh liên quan với hen suyễn

và viêm khớp Ngoài ra, bưởi còn có thé trợ giúp trong quá trình giảm cân, bởi vì bưởigiúp đốt cháy các chất béo, các enzyme trong bưởi có thé giúp hấp thụ và làm giảm tinh

bột và đường trong cơ thê.

Trang 19

Bảng 1.1 Vitamin và khoáng chất có trong 100g nước ép bưởi

Thành phân Đơn vị Hàm lượng

Giá trị + độ lệch chuẩn được xác định bằng cách tính trung bình của 3 lần thí nghiệm.

Nguôn: Peace và Happiness, 2018

Vùng đồng bằng sông Cửu Long trồng vào đầu hoặc cuối mùa mưa, Đông Nam

Bộ và Tây Nguyên mùa trồng vào tháng 6 - 7 dương lịch Ở vùng Duyên hai Nam Trung

Bộ mùa trồng thường vào tháng 8 - 9 dương lịch hàng năm (Ngô Xuân Bình, 2010)

Trang 20

1.2.3 Chuẩn bị hé trồng và cách trồng

Ở miền Đông và Duyên hai Nam Trung Bộ: đào hồ trước khi trồng bốn tuần, hồ

có kích thước 1 x 1 m, sâu 0,7 m Cho vào hồ 10 - 20 kg phân hữu cơ, 1 kg phân superlan, 0,5 kg vôi và 200 g phân NPK (16-16-8) trộn đều với đất mặt cho toàn bộ hỗn hợp

vào hồ Khi trồng, đào giữa hố một lỗ lớn hơn bau cây và đặt cây xuống giữ lỗ làm thé

nào dé mặt bau sau khi lap đất bằng với mặt đất xung quanh, dùng dao cắt đáy bau, sau

đó rạch theo chiều dọc của bầu để kéo bao nilon lên và lấp đất lại ngang mặt bầu, tướinước Khi đặt cây phải xoay mắt ghép hướng về chiều gió dé tránh gãy nhánh Không

lap đất cao hơn vi trí mắt ghép Dé xử lý côn trùng có thé gây hại bộ rễ non của cây

bưởi, nên dùng thuốc diệt côn trùng với liều lượng khuyến cáo và trộn đều với đất trong

hồ đề khử trùng (Ngô Xuân Bình, 2010)

1.2.4 Bón phần

1.2.4.1 Thời kỳ kiến thiết cơ bản

Bảng 1.2 Lượng phân bón cho bưởi ở thời kỳ kiến thiết cơ bản

Phân Bón Liều lượng (g/cây/năm)

Năm Ure Super lân KCl

Nam 1 110 - 200 120 - 240 30 - 60

Nam 2 220 - 330 300 - 420 80 - 150

Nam 3 330 - 540 480 - 600 160 - 230

Nguôn: Nguyễn Đình Thiêm, 2006

Phân hóa học: 3 - 4 năm đầu là thời kỳ kiến thiết cơ bản, bưởi cần bón phân cân

đối N, P, K để giúp cây phát triển cảnh nhánh, nếu trong thời kỳ này có hoa, quả nên tỉa

bớt Lượng phân khoảng ước lượng (g/cây/năm) được trình bày ở Bảng 1.2.

1.2.4.2 Thời kỳ kinh doanh

Phân hóa học: theo Vũ Việt Hưng và ctv (2021) vào thời kỳ kinh doanh liều

lượng phân bón cần thiết của bưởi: 600 g N (tương đương với 1,3 kg đạm uré) + 500 g

Trang 21

PzOs (tương đương với 2,5 kg lân supe) + 1.200 g KaO (tương đương với 2 kg kali

clorua) cây/năm và được chia làm 4 lần bón:

Lan 1: Bon sau thu hoạch quả: 100% lượng phân chuông hoai + 100% lượng lân

supe + 20% lượng đạm + 20% lượng kali.

Lần 2: Bón thúc hoa (cuối tháng 11, đầu tháng 12): 30% lượng đạm + 30% lượng

kali

Lan 3: Bon dưỡng hoa, qua non (cuối thang 2, dau tháng 3): 30% lượng dam +

30% lượng kali.

Lan 4: Bon thúc quả (cuối tháng 5): Bon hết lượng phan còn lại

Phân hữu cơ: mỗi năm ở cả thời kỳ kiến thiết cơ bản lẫn thời kỳ kinh doanh nên

bón 50 kg phân chuồng ủ hoai khi có thể, phân hữu cơ có hàm lượng dinh dưỡng tuythấp nhưng nó giúp cải tạo đặc tính lý hóa của đất và làm cho sự hấp thu phân hóa họctốt hơn, phân hữu cơ được bón 1 lần sau khi thu hoạch Ngày nay nhiều loại phân sinh

học đã được sản xuất làm nhẹ nhàng việc bón phân hữu cơ và có hiệu quả cao

Ngoài lượng phân bón ké trên hằng năm cần bổ sung phân trung và vi lượng chobưởi hằng năm như Bo, Mn, Zn, Fe, Mg, Ca, S bằng cách phun qua lá hoặc bón gốc

Phân bón lá: Việc bón đón hoa bằng phân bón lá sẽ làm giảm việc rụng quả sau

này Bên cạnh đó tùy vào giai đoạn phát triển quả có thé kết hợp phun phân bón lá phủhợp với từng giai doan phát triển Việc bổ sung day đủ dinh dưỡng và vi lượng sẽ xúctiến nhanh quá trình lớn của quả, giảm số hạt và làm trái đẹp hơn (Vũ Việt Hưng và ctv,

2021)

1.3 Tỉa cành và tạo tán

1.3.1 Tạo tán

Theo Nguyễn Đình Thiêm (2006), tạo tán bao gồm các bước:

Từ vị trí mắt ghép (trên gốc ghép) trở lên khoảng 50 - 80 cm thi bam bỏ phầnngọn, mục đích để các mầm ngủ và cành bên phát triển Chọn 3 cành khỏe, thắng mọc

từ thân chính và phát triển theo ba hướng tương đối đồng đều nhau làm cành cấp 1

Dùng tre cột giữ cành cấp 1 tạo với thân chính một góc 35 — 40°

Trang 22

Sau khi cành cấp 1 phát triển đài khoảng 50 - 80 cm thi cắt dot dé các mầm ngủtrên cành cấp 1 phát tiên hình thành cành cấp 2 và chỉ giữ lại 2 - 3 cành.

Các cành cấp 2 cách nhau khoảng 15 20 cm và tạo với cành cấp 1 một góc 30

-35° Sau đó cũng tiến hành cắt đọt cành cấp 2 như cách làm ở cành cấp 1 Từ cành cấp

2 sẽ hình thành những cành cấp 3

Cảnh cap 3 không hạn chê về sô lượng và chiêu dài nhưng cân loại bỏ các cành

moc quá dày hoặc quá yêu Sau 3 năm cây sẽ có bộ tán cân đôi, thuận lợi trong chăm

sóc, phòng ngừa sâu bệnh và thu hoạch.

1.3.2 Tỉa cành

Hàng năm, sau khi thu hoạch cần phải loại bỏ những cành đã mang quả, cành bị

sâu bệnh, cành yêu, cành nằm bên trong tán không có khả năng mang quả, cành dan

chéo nhau, những cảnh vượt trong thời gian cây đang mang qua Khử trùng dung cụ

bằng nước Javel hoặc cồn 90° khi tỉa cành, tránh lây bệnh (tiềm ân virut) qua cây khác

(Nguyễn Đình Thiêm, 2006).

1.4 Xử lý ra hoa

Bưởi cần có thời gian khô hạn để phân hóa mầm hoa, vì vậy ở các vườn chủ độngđược nước thì có thé tạo sự khô hạn đề bưởi ra hoa đồng loạt Tạo khô hạn vào tháng 12

- 01 dương lịch thì sẽ thu hoạch quả vào tháng 7 - 8, còn nếu tạo khô hạn ở tháng 3 - 4

dương lịch thì sẽ thu hoạch quả vào tháng 12 dương lịch Gặp lúc mưa quá thì có thểdùng tam nilon đen che phủ xung quanh gốc cũng có thé tạo sự khô hạn dé xử lý ra hoa(Trần Văn Hâu, 2009)

Nếu muốn thu hoạch trái vào tháng 11 - 12 dương lịch, có thé thực hiện:

Sau khi thu hoạch xong tiến hành vệ sinh vườn như: cắt tỉa cành già, cành sâubệnh, làm cỏ, quét vôi gốc, kế đến bón phân với liều lượng tùy thuộc vào sự sinh trưởng

Trang 23

các loại phân bón lá như: MKP (0-52-34), KNO3 phun lên cây giúp lá non mau thành

thục.

Đến ngày thứ 4, tưới nước mỗi ngày một lần, 7 - 15 ngày sau khi tưới đợt đầu

tiên cây sẽ ra hoa, thời gian này tưới một ngày nghỉ một ngày, 10 - 15 ngày sau khi cây

trổ hoa sẽ rụng cánh hoa (đậu quả) (Nguyễn Đình Thiêm, 2006)

1.5 Sâu bệnh hại

1.5.1 Sâu hại

1.5.1.1 Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella)

Cách gây hai: lá non bị tan công sẽ không phát triển và co ram lại, giảm khả năngquang hợp, do đó cây sinh trưởng và phát triển kém, hoa trái dé bị rụng, nhất là cây conmới trồng

Phòng trị: trong tự nhiên có nhiều loài ong ky sinh thuộc họ Encyrtidae va

Enlophidae ký sinh trên nhộng Nên chú ý phòng tri sâu vẽ bùa ngay trong giai đoạn ra

lá non bằng cách: vào đầu mùa mưa, tỉa cành cho ra lộc tập trung, chóng thành thục déhạn chế sự phá hại của sâu Phun thuốc ngay khi cây bắt đầu nhú lộc (Đặng Vũ Thị

Thanh và Hà Minh Trung, 1999).

1.5.1.2 Ray chong cánh (Diaphorina citri)

Cách gây hai: ray chéng cánh rất nhỏ, dai khoảng 2 - 3 mm, cánh có vệt trang,khi đậu thì đầu cắm xuống và cánh nhô cao Chúng ít bay nhảy và thường thấy nhiềutrên dot non của cây họ cam quýt dé chích hút nhựa và đẻ trứng trên dot rất non, thànhtrùng và ấu trùng ở trên dot non chích hút nhựa cây và là môi giới truyền vi khuẩn gây

bệnh vàng lá Greening.

Phòng trị: điều khiển cây ra đọt tập trung Trong tự nhiên có hai loài ong ký sinhTamarixia radiata và Diaphorencyrtus ali - garhensis tan công ấu trùng Dùng bay màuvàng dé phát hiện ray trong vườn, trồng cây chắn gió dé hạn chế ray từ nơi khác xâm

nhập vào, chú ý vào các đợt ra đọt non của cây (Đặng Vũ Thị Thanh và Hà Minh Trung,

1999).

Trang 24

1.5.1.3 Ray mềm (Toxoptera citricidus)

Cách gây hai: chúng chích hút nhựa làm các dot non không phát triển và co ramlai, phân chúng thải ra có nhiều chất đường mật kích thích nắm bồ hóng phát triển trên

lá làm giảm khả năng quang hợp Rầy mềm là môi giới truyền virus gây bệnh Triteza

trên cây bưởi.

Phòng trị: tia cành dé cây ra dot non tập trung Trong tự nhiên có những loài ong

ký sinh, thiên địch tấn công rầy mềm như: bọ rùa (Green Lacwing), ruồi ăn rép

(Syrphidae) và ong ky sinh thuộc ho Aphididae (Dang Vũ Thi Thanh và Ha Minh Trung,

1999).

1.5.1.4 Nhóm nhện (Tefranychus spp.)

Cách gây hại: nhóm nhện tập trung trên bề mặt của lá và trái, ăn lớp biéu bi tạothành những chấm nhỏ li ti màu vàng và rụng sớm, đối với trái tạo hiện tượng da cám

đa lu (gọi trái da cám).

Phòng trị: nên phát hiện thật sớm khi vừa đậu trái và phun các loại thuốc trừ nhệncho đến khi trái lớn (Đặng Vũ Thị Thanh và Hà Minh Trung, 1999)

1.5.1.5 Bọ trĩ (Stenchaetothrips biformis)

Cách gây hai: bo trĩ tan công trên bông hoa cây bưởi và cũng tấn công trên trái

Phòng trị: dùng bay màu vàng đặt khi cây ra hoa dé phát hiện Khi hoa vừa rung

cánh và khi thấy có triệu chứng đầu tiên trên trái, phải phun các loại thuốc hóa học nhưliều lượng theo khuyến cáo (Đặng Vũ Thị Thanh và Hà Minh Trung, 1999)

1.5.1.6 Rép kim (Unaspis citri)

Cách gây hại: rệp kim chu yếu chích hút nhựa trên than, cành già Nếu mật số rệpcao và kéo dài có thể làm nứt vỏ, tạo điều kiện cho các mầm bệnh khác xâm nhập vào

cây.

Phòng trị: thăm vườn thường xuyên, hạn chế sự phát triển của rệp bằng cách phuncác loại thuốc có nguồn gốc lưu huỳnh và phun dầu khoáng Trong tự nhiên rệp kim cónhững loại thiên địch ký sinh và ăn mỗi như ong ky sinh (Aphytis lingnanensis), bọ rùa

(Chilochorus circumdatus) (Huỳnh Kim Ngoc, 2020)

12

Trang 25

1.5.1.7 Nhóm rệp sáp (Planococcus citri)

Cách gây hại: chúng thường ở trên cành non, trái để chích hút nhựa, ngoài ra

chúng còn kích thích nắm bồ hóng phát triển trên lá và trái nơi chúng thải phân ra

Phòng trị: trong điều kiện tự nhiên, ké cả ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nhóm

này chưa thay gây thiệt hại đáng kẻ, tuy nhiên khi mật độ cao cần phun thuốc dé phòng

trị (Đặng Vũ Thị Thanh và Hà Minh Trung, 1999).

1.5.1.8 Sâu đục trái (Citripestis sagittiferella)

Cách gây hại: thành trùng đẻ trứng trên bề mặt vỏ trái, sau khi nở sâu non đục vỏtrái chui vào bên trong ăn phần thịt trái Sâu tấn công và gây hại từ giai đoạn trái nonđến khi thu hoạch

Phòng trị: thăm vườn thường xuyên nhằm phát hiện sớm các triệu chứng gây hại,thu gom tiêu hủy các trái bi sâu đục rụng xuống đất và tỉa các trái bị sâu tan công còntrên cây Xử lý ra hoa tập trung, bón phân cân đối dé tăng sức khỏe cho cây Có thé dùngbẫy đèn đề bẫy thành trùng (Kim Xuân Lộc, 2020)

1.5.1.9 Ruồi đục trai (Bactrocera cucurbitae)

Cách gây hại: ruồi cái dùng ống đẻ trứng chọc sâu vào vỏ trái rồi dé trứng vào

đó Au trùng nở ra ăn phan thịt trái Tuổi càng lớn, ấu trùng càng ăn sâu vào phan thịt

trái, trái bị tân công thường thối rất nhanh

Phòng trị: thăm vườn thường xuyên, tỉa cành để vườn thông thoáng Thu gomtiêu hủy các trái rụng xuống đất và tỉa các trái bị âu trùng tấn công còn trên cây Sử dụngbẫy như bay dính màu vàng, các lồng treo có chất dẫn dụ ở ria vườn

1.5.2 Bệnh hại

1.5.2.1 Bệnh Triteza

Triệu chứng: bệnh Triteza do virus làm hỏng mạch dẫn nhựa từ trong thân cây

xuống rễ, làm rụng lá, chết đọt, lùn cây và làm cho bộ rễ bị thoái hóa

Trang 26

Bệnh lây lan qua mat ghép, hoặc do các loài ray mêm như: ray mêm nâu

(Toxoptera citricidus), ray mêm đen (Toxopfera aurantii) hoặc ray mêm trên bông vải

(Aphis gossipii) chích hút nhựa cây và lan truyền bệnh

Phòng trị: trồng giống sạch bệnh và tích cực phòng trừ các loại ray mềm bang

các loại thuốc trừ sâu đã khuyến cáo vào các dot ra dot non, lá non dé tránh lan truyềnmam bệnh (Võ Thị Thu Oanh, 2012)

1.5.2.2 Bệnh vàng lá Greening (do vi khuẩn Liberobacter asiaticus)

Triệu chứng: bệnh lan truyền chủ yếu do cây giống đã nhiễm bệnh vả qua nhângiống vô tính như chiết, ghép, lay mắt từ cây bị bệnh và đặc biệt là do ray chong cánh(Diaphorina citri) làm môi giới tuyến bệnh Tuy nhiên, mầm bệnh không lưu truyền quatrứng ray và hạt giống Triệu chứng điền hình là lá bị vàng lốm đốm nhưng gân van cònxanh, gân bị sưng rồi trở nên cứng và uốn cong ra ngoài, lá phía trên ngọn nhỏ và hẹpbiểu hiện triệu chứng thiếu kẽm, cây thường cho hoa và trái nghịch mùa nhưng dé rụng,trái nhỏ, méo mó và có nhiều hạt lép đen Cây bị bệnh hệ thống rễ cũng bị thối nhiều.Thường thì trên các lá non cây bị bệnh thấy có triệu chứng thiếu kẽm, thiếu mangan và

thiếu magiê

Phòng trị: loại bỏ cây đã nhiễm bệnh dé tiêu hủy mầm bệnh, tránh chiết, tháp vàlay mắt trên các cây nghi ngờ có mam bệnh Khử trùng sau mỗi lần sử dụng các dụng

cụ cắt tỉa Trồng giống sạch bệnh và nên cách ly với vùng nhiễm bệnh, vườn trồng phải

có cây chắn gió dé hạn chế ray chồng cánh di chuyển từ nơi khác tới Phun thuốc trừ ray

chồng cánh vào các đợi ra lá non (Võ Thị Thu Oanh, 2012)

1.5.2.3 Bệnh loét (do vi khuẩn Xanthomonas campestris)

Triệu chứng: bệnh loét thường gây hại trên lá, trái, cành cây, đễ thấy nhất là trên

lá và trái Vết bệnh lúc đầu nhỏ, sũng nước màu xanh đậm, sau đó biến thành màu nâunhạt, nhô lên trên mặt lá hay vỏ trái, chung quanh vét bệnh trên lá có quầng vàng nhưng

lá không biến dạng

Phòng trị: nên chọn cây sạch bệnh dé trồng, tia bỏ các cành lá bị bệnh mang đinơi khác và đốt dé diét mầm bệnh, tia cành tạo tán cho cây thông thoáng Dùng các loại

14

Trang 27

thuốc có gốc đồng phun vào giai đoạn lá non dé phòng ngừa Khi đa số hoa đã đậu tráithì tiếp tục phun thuốc 10 - 15 ngày/lần đến khi trái lớn (Võ Thị Thu Oanh, 2012).1.5.2.4 Bệnh ghẻ (do nắm Elsinoe fawcetii)

Triệu chứng: vết bệnh thường có màu nâu nhạt nhô lên và làm cho lá biến dang,xoắn; trên cành non, trái cũng có vết bệnh tương tự và các vết bệnh thường nối thànhmảng lớn làm trái và cành bị biến dạng, vết bệnh không có quang vàng xung quanh.Thường lá, trái, cành non rất dé bị nhiễm bệnh ngay khi hoa vừa rụng cánh

Phòng trị: trồng cây không bị nhiễm bệnh, kiểm tra vườn thường xuyên, tỉa bỏcác cành bệnh rồi mang ra khỏi vườn và đốt tiêu hủy mam bệnh Phun các loại thuốc

phòng ngừa bệnh trước khi ra lá mới, lúc hoa vừa rụng cánh, sau đậu trái (Võ Thị Thu

Oanh, 2012).

1.5.2.5 Bệnh thối gốc chảy nhựa (do nam Phytophthora spp.)

Triệu chứng: triệu chứng lúc đầu là vỏ của thân cây bị sũng nước ở xung quanh

gốc hay ở khoảng 2/3 của cây, sau đó vỏ cây bị thối có màu nâu đị dạng, kèm theo là ứ

nhựa ra màu nâu den và có mùi hôi Nam này cũng tấn công lên trái làm thối trái, nhất

là các trái gần mặt đất trên các vườn trồng với mật độ dày

Phòng trị: trồng trên mô cao ráo, tơi xốp, thoát nước tốt với khoảng cách hợp lý.

Tỉa cành tạo tán giúp cho cây được thông thoáng dé hạn chế bệnh phát triển (Võ Thị

Thu Oanh, 2012).

1.5.2.6 Bệnh nam bồ hong (Capnodium sp.)

Triệu chứng: nam sống hoại sinh trên lớp mật do các loại rầy rép tiét ra Chúngtao ra một lớp bồ hong màu den bao phủ trái, lá và cành non Do chúng phát triển day

đặc phủ kín trên các bộ phận xanh của cây gây cản trở quá trình quang hợp từ đó sẽ ảnh

hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây, từ đó làm giảm năng suất, chất lượng trái

Phòng trị: do nam này chỉ sống trên lớp mật của các loại ray, rệp tiết ra, nên chi

cân phòng trừ các loại rây, rệp trên cây bưởi.

Trang 28

1.6 Tình hình sản xuất cây ăn quả tại huyện Bắc Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương

Vào ngày 14/8/2017, hai nhãn hiệu cây ăn quả cam Bắc Tân Uyên và bưởi BắcTân Uyên chính thức được Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học — Công nghệ) cấp giấychứng nhận và đăng ký triển khai dự án “Xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập

thể cam, bưởi Bắc Tân Uyên cho các loại trái cam, bưởi trên địa bàn huyện Bắc Tân

Uyên” Đây là tiền dé người dân có thé yên tâm đầu tư và phát triển các mô hình thâm

canh cây có múi trên địa bàn huyện (Phương Chi, 2017).

Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây ăn quả tại huyện Bắc Tân Uyên

Cây ăn quả có múi 2.789,63 232,62 57.439,27

Cay an qua khac 62,50 39,81 116,18

Tong 3.188,13 89,61 59.131,565

(Chi cục Thong kê khu vực Phú Giáo - Bắc Tan Uyên, tinh Bình Duong, 2021)

Qua Bảng 1.3 cho thấy, cả huyện có 3.188,13 ha ha cây ăn quả, chủ yếu là xoài,chuối, sầu riêng, chôm chôm, mít, cây ăn quả có múi, và một số loại cây ăn quả khác.Trong đó cây ăn quả có múi chiếm 87,5% (2.789,1 ha), năng suất và sản lượng đều vượt

trội hơn các loại cây ăn quả khác.

Qua Bảng 1.4 có thê thấy, cây có múi được trồng ở huyện chủ yếu là cam vàbưởi, chiếm hơn 87% diện tích trồng cây có múi và là những loại cây chủ lực của cảhuyện Với năng suất hơn 250 tạ/ha, cam và bưởi ở huyện Bắc Tân Uyên một nguồn thunhập tương đối ổn định cho người dân ở đây và làm tiền đề dé có thé phát triển vùng

chuyên canh cây có múi.

16

Trang 29

Bang 1.4 Diện tích, năng suat, sản lượng các loại cây ăn qua có múi tại huyện Bac Tan

Trang 30

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT

2.1 Thời gian và địa điểm khảo sát

Đề tài được tiến hành từ tháng 02 năm 2023 đến tháng 07 năm 2023

Địa điểm khảo sát: xã Hiếu Liêm, xã Tân Mỹ, xã Thường Tân tại huyện Bắc Tân

Trang 31

2.2 Vật liệu và đối tượng khảo sát

2.2.1 Vật liệu khảo sát

Phiếu khảo sát soạn sẵn (Phụ lục 5)

Danh sách các hộ trồng bưởi trên địa bàn khảo sát (xã Hiếu Liêm, xã Thường

Tân và xã Tân Mỹ).

2.2.2 Đối tượng khảo sát

Khao sát 80 hộ trồng bưởi tại ba xã: xã Hiếu Liêm, xã Thường Tân và xã Tân Mỹtại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

2.3 Điều kiện tự nhiên huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

2.3.1 Vị trí địa lý huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

Bình Dương là tỉnh nằm trong khu vực miền Đông Nam Bộ với diện tích 2.694,4km” Phía bắc Bình Dương giáp tinh Bình Phước, phía nam giáp Thành phố Hồ Chí

Minh, phía đông giáp tỉnh Đồng Nai, Phía Tây giáp tinh Tây Ninh va Thành phố Hồ ChíMinh Có tọa độ dia lý từ 10°51'46" - 11°30' vĩ độ Bắc, 106°20' - 106°58' kinh độ Đông

Huyện Bắc Tân Uyên nam ở phía đông tinh Bình Dương có diện tích đạt 400,9 km”,cách trung tâm thành phố Thủ Dầu Một 34 km về phía đông bắc Phía bắc huyện Bắc

Tân Uyên giáp huyện Phú Giáo, phía tây giáp huyện Bàu Bàng, thị xã Bến Cát, phíađông giáp huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, phía nam giáp thị xã Tân Uyên Huyện được

thành lập vào ngày 29 tháng 12 năm 2013 theo nghị quyết số 136/NQ-CP của Chínhphủ, gồm có 10 xã Bình Mỹ, Đất Cuốc, Hiếu Liêm, Lạc An, Tân Bình, Tân Định, Tân

Lập Tân Mỹ, Tân Thành, Thường Tân.

2.3.2 Điều kiện tự nhiên

Khí hậu ở huyện Bắc Tân Uyên tương tự khí hậu ở khu vực Đông Nam Bộ: nang

nóng và mưa nhiều, độ âm cao Trong năm phân thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùakhô Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10 đương lịch.Lượng mưa trung bình hang năm cao, dat 1.800 — 2.000 mm/năm (trung bình cả nước1.500 — 2.000 mm/năm) và phân bồ tập trung vào mùa mưa

Nền nhiệt độ trung bình cao (trung bình 26 - 27°C, trung bình cao nhất đạt 29,6°Cvào tháng 5, thấp nhất đạt 24,9°C vào tháng 1) Số giờ nắng trung bình cao, đạt từ 2.400

Trang 32

— 2.800 giờ/năm, bình quân 6 - 7 giờ nắng/ngày Độ âm trung bình hằng năm dao động76% - 80%, cao nhất 86% vào thang 9, và thấp nhất khoảng 66% vào tháng 2.

Huyện Bắc Tân Uyên có địa hình khá bằng phẳng, tương đối thấp điều này phù

hợp cho việc đưa các giải pháp thâm canh trong nông nghiệp như: cơ giới hóa nông

nghiệp, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, hình thành vùng chuyên canh, sản xuấttheo quy trình thực hành nông nghiệp tốt

Nguồn nước: nguồn nước trên địa bàn huyện được cung cấp bởi 2 con sông chính

thuộc hệ thống sông Đồng Nai là sông Đồng Nai và Sông Bé, cùng hệ thống suối: SuốiCái, suối Tân Lợi, suối Tre, suối Cầu, và dự trữ ở các hồ, đập như: Đá Bàn, Dốc Nhàn,

Trang 33

- Liên hệ với Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp, Phòng NN&PTNT tại huyện BắcTân Uyên dé nam được các thông tin về đặc điểm thé nhưỡng, khí hậu, tình hình trồng

bưởi và diện tích trồng tại địa phương Từ đó chọn xã đề tiến hành khảo sát Dựa trên

kết quả khảo sát, tiến hành chọn ba xã trồng bưởi tại địa phương là xã Hiếu Liêm, xãTân Mỹ, xã Thường Tân tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

- Liên hệ Ủy ban Nhân dân xã dé chọn nông hộ khảo sát

2.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp

2.4.2.1 Cơ sở chọn hộ khảo sát

Theo Nguyễn Trương Nam (2016), áp dụng công thức tính số mẫu cần điều tra

khi chưa biết quy mô tong thé:

Z: Z tương ứng với mức ý nghĩa thống kê mong muốn, dựa vào độ tin cậy lựa

chọn Với d = 10%, độ tin cậy 90%, Z = 1,645 (ham Laplace).

Thay vào công thức (1) n= [1,645 x 0,5 x (1 - 0,5)]/(0,1)* = 68 (hộ)

Vậy để thuận tiện cho việc điều tra và xử lý số liệu về sau nên tổng số hộ đượcVậy để thuận tiện cho việc điều tra và xử lý số liệu về sau nên tong số hộ đượcchọn làm mẫu khảo sát tại ba xã Hiếu Liêm, Thường Tân và Tân Mỹ được chọn ước

lượng là 80 hộ, trong đó 30 hộ thuộc xã Hiếu Liêm, 25 hộ thuộc xã Tân Mỹ và 25 hộ

thuộc xã Thường Tân Hộ được chọn phải có diện tích trồng từ 5.000 m? và có từ 5 nămkinh nghiệm trong sản xuất bưởi

Trang 34

2.4.2.2 Phỏng vấn nông hộ

Lập phiếu khảo sát và phỏng vấn trực tiếp nông hộ thông qua phiếu khảo sát soạnsẵn kết hợp với quan sát thực địa

2.4.2.3 Nội dung khảo sát

Tìm hiểu đặc điểm vườn dựa trên các chỉ tiêu:

Tìm hiệu thông tin chung của vườn bưởi: họ và tên chủ vườn, địa chỉ, sô điện thoại, trình độ học vân, diện tích trông, tuôi vườn, năng suât vườn, giông và nguôn gôc

giông, hiện trạng vườn, trông xen, loại đât.

Một số kỹ thuật trồng và chăm sóc: tưới nước, phương pháp cắt tỉa cành, kĩ thuật

Trang 35

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Thông tin chung về hiện trạng canh tác bưởi tại huyện Bắc Tân Uyên tỉnh

Bình Dương.

3.1.1 Trình độ học vấn và độ tuỗi

Trình độ học vấn và độ tuổi của nông hộ khu vực huyện Bắc Tân Uyên sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến kỹ thuật canh tác và khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ khoahọc kỹ thuật vào sản xuất

Bảng 3.1 Trình độ học vấn và độ tuổi của nông hộ trồng bưởi tại huyện Bắc Tân Uyên,

hộ ở mức trung học phổ thông Độ tuổi từ 43 đến 60 chiếm 67,5%; 17,5% nông hộ trên

60 tuổi và 15% nông hộ dưới 43 tuổi Có thé thấy độ tuổi trung bình của nông hộ ởhuyện Bắc Tân Uyên cao, trình độ học vấn chủ yếu là trung học cơ sở, chính vì vậy việc

áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất trên cây bưởi ở huyện vẫn còn đang gặp nhiều

khó khăn.

Trang 36

3.1.2 Diện tích trồng và khoảng cách trồng

Kết quả khảo sát cho thấy điện tích trồng bưởi tại Bắc Tân Uyên trung bình đạt1,85 ha, chủ yếu từ 1,8 ha đến 2,9 ha chiếm 35% Ngoài ra số nhà vườn có điện tích nhỏhơn 0,8 ha chiếm 13,75%; 17,5% các hộ có diện tích lớn hơn 2,9 ha, đặc biệt có 2 hộ códiện tích lớn nhất là hộ ông Lâm Tiết Cương và ông Võ Văn Đệ đều có diện tích vườn

là 5 ha Đây là điều kiện thuận lợi đề phát triển theo hướng VietGAP tại địa phương, tuynhiên chỉ có 1 hộ của anh Võ Minh Tấn ở xã Tân Mỹ chiếm 1,25% có giấy chứng nhậnVietGAP Nguyên nhân khiến cho tỉ lệ tham gia VietGAP thấp là do các nông hộ chorằng tham gia VietGAP sẽ không đạt được nhiều lợi ích hơn việc canh tác truyền thống,

vì vậy có nhiều nông hộ sau khi được hỗ trợ chính sách dé tham gia VietGAP van quay

trở lại canh tác theo hướng truyền thống Một số hộ nông dân cho rằng việc tham giaVietGAP khiến họ gặp một số khó khăn trong việc canh tác

Bảng 3.2 Diện tích vườn và khoảng cách trồng bưởi tại Huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình

TB = 1,85; SD = 1,05; min = 0,5; max = 5

Tùy vào giống bưởi và kinh nghiệm nên người dân sẽ áp dụng các khoảng cáchtrồng khác nhau Thông thường khi trồng thuần bưởi Đường lá cam nông hộ sẽ trồngtheo khoảng cách 6 x 6 m hoặc 6 x 7 m tùy vào điều kiện thực tế Còn đối với giốngbưởi Da xanh người dân sẽ trồng với khoảng cách từ 6 x 7 m hoặc cao hơn Kết quảkhảo sát cho thấy, có 8 hộ trồng theo khoảng cách 6 x 6 m chiếm 10%; 21,25% nông hộ

24

Trang 37

trồng theo khoảng cách 6 x 7 m; 23,75% nông hộ trồng theo khoảng cách 7 x 7m; 17,5%nông hộ trồng theo khoảng cách 7 x 8 m; ngoài ra nếu các nông hộ trồng xen với nhữngloại cây khác nhau sẽ có những khoảng cách trồng khác nhau, như hộ của ông Trần KếtLuận khi xen canh với cam trồng với khoảng cách 6 x 9 m; hộ ông Trần Văn Rò trồngvới khoảng cách 12 x 12 m khi trồng xen cùng sầu riêng.

3.1.3 Giống và nguồn gốc giống

Bắc Tân Uyên là vùng chuyên canh cây có múi với giống bưởi đặc sản là bưởi

Đường lá cam Tuy nhiên, theo như chia sẻ của các nông hộ, cách đây 5 - 10 năm giá

bưởi Da xanh rất cao nên giống bưởi này đã dan thay thé cây bưởi Đường lá cam Thếnhưng những năm nay giá bưởi Da xanh liên tục giảm xuống do nguồn cung ngày càngtăng cao khiến cho một số nông hộ đã và đang dần chuyên đổi trở lại giống bưởi Đường

lá cam.

Kết quả khảo sát ở Bảng 3.3 cho thấy có 71,25% số hộ trồng bưởi Da xanh;11,25% số hộ trồng bưởi Đường lá cam; 17,5% số hộ trồng hai giống bưởi Da xanh và

bưởi Đường lá cam.

Bảng 3.3 Giống và nguồn gốc giống bưởi tại huyện Bắc Tân Uyên, Bình Dương

Giống bưởi Tilệ(%) Địa điểm mua Tỉ lệ (%)

Da xanh 71,25 Dia phuong 38,75

Đường lá cam 11,25 Bén Tre 41,25

Da xanh va Đường lá cam 17,50 Tan Triéu 6,25

Khac 13,75Tổng 100.00 Tổng 100,00

Việc chọn giống có chất lượng cao, khỏe và thích nghỉ tốt với điều kiện diaphương là những yếu tố quyết định trực tiếp đến năng suất va chất lượng của nông sản

Vì vậy việc chọn địa điểm mua và nguồn gốc giống cây cũng là một yếu tố rất quan

trọng.

Trang 38

Qua khảo sát cho thấy 100% các nông hộ không tự sản xuất giống mà sử dụnggiống từ các cơ sở nhân giống Trong đó có 33 hộ (41,25%) đặt mua giống trực tiếp từ

Bến Tre, 5 hộ (6,25%) mua giống từ Tân Triều, đây là các hộ có diện tích trồng lớn, sốcây trong vườn cao (lớn hơn 300 cây); có 38,75% nông hộ mua giống từ các trại cây

giống địa phương; ngoài ra còn có 11 hộ (13,75%) mua giống từ nhiều vùng khác nhau

như Viện Cây ăn quả miền Nam, mua ở các cơ sở sản xuất giống ở huyện Xuân Lộc.Qua khảo sát, các hộ nông dân cho rằng nguồn giống bưởi Da xanh khi được mua ở Bến

Tre và bưởi Đường lá cam khi mua ở Tân Triều có chất lượng cao hơn khi mua ở các

vùng khác.

Re SA ` x K x

3.1.4 Tuôi cay va nang suat vườn

Tuổi cây sé ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cũng như chất lượng của trái Theonhư nông hộ chia sẻ, cây bưởi sẽ tăng năng suất dan dần đến khi được 7 đến 10 năm tuổitùy theo kỹ thuật chăm sóc, sau đó cây sẽ bắt đầu giảm năng suất Chính vì thé các nông

hộ cho rằng không nên dé cây quá 12 tuổi

Bảng 3.4 Tuổi cây và năng suất bưởi ở huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

Tuổi cây (năm) Tilé(%) Năng suất (tân/ha/năm) Tỉ lệ (%)

min = 5; max = 20 min = 7; max = 60

Theo kết qua khảo sát, da số vườn bưởi ở huyện Bắc Tân Uyên có độ tuổi daođộng từ 5 - 11 tuổi chiếm 92,5%, trong đó có 56,25% vườn dưới 8 năm tuổi; 36,25%vườn có độ tuổi từ 8 đến 11 năm tuôi và 7,5% số vườn có độ tuổi lớn hơn 11 Đặc biệt

có vườn của bà Nguyễn Thị Hồng Cúc và ông Nguyễn Xuân Chúc đạt 20 năm tuổi, dotudi đã cao nên cả hai người đều không có ý định trồng mới lại vườn nên năng suất của

vườn chỉ đạt lần lượt là 10 tắn/ha và 18 tan/ha

26

Ngày đăng: 29/01/2025, 23:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN