Quy hoạch đô thị là một quy trình khép kín gồm 9 khâu: 1 Chọn lựa những mục tiêu dẫn tới sự đổi thay chúng t amongđợi, các mục tiêu ay sẽ là những đối tượng dé chung ta bé tri, xép đặt v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
KHOA MOI TRUONG & ĐÔ THỊ
ĐỀ TÀI:
MOT SO GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN LÝ QUY HOẠCH
XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG
Trang 2MỤC LỤC
8101.1000077 1
CHƯƠNG I: CƠ SO LÝ LUẬN VE QUAN LÝ QUY HOẠCH XÂY DUNG
›9000005 3
I KHÁI NIỆM QUY HOẠCH VA QUAN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 3
1 Quy hoạch đô tỊ, <5 2ó 9 9 9 9 0 0 000 004 000908008609 06 3
1.1 Khái niệm quy NOCH dO ẨÏH[ << << < 9 9 TH cv 3
1.2 Các loại quy NOdch G6 ẨÏHj .o << << << HH ng 6 5
2 Quản lý quy hoạch 6 tH], 0 << 9 9 0 00009 86 5
II QUY HOẠCH XÂY DUNG ĐÔ THỊ VA QUAN LÝ QUY HOẠCH XÂY
DUNG DO THI ::1OO 5
1 Quy hoạch xây dựng dO fH], d5 G 52s 9 9 9 9.0 00006 0ø 5 1.1 Khai niệm và các loại quy hoạch xây dựng đô tHiƒ << <=<<< se 5
1.1.1 Khai niệm quy hoạch xây đựng đô thp.cccceccccccccccccccccsesesesesesesesssssseseseseseseeeaeees 5 1.1.2 Các loại quy hoạch xây dựng đô thị Set StSxkerererererkrerrrrrrrrerker 7
1.2 Vai trò của công tác quy hoạch xây dựng ở đô thị «<< ss<<ss 9
2 Quan lý quy hoạch xây dựng đô th] 0-5 G G5 s99 995658965896 10
2.1 Cac công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị - - - 10
2.2 Nhiệm cu cụ thé của các cơ quan quản lý xây dung theo quy hoạch 11
II CÁC CONG CU QUAN LÝ QUY HOẠCH XÂY DUNG ĐÔ THỊ 12
1 Hệ thống pháp luật - << s< s£s£©s£©s£Es£Es£Es£Es£EseEseEseEsexsessessessessee 12
2 Các biện pháp hành chính do <5 6 S5 9 9 9 99.0 0.0 090688966866 12
2.1 Các biện pháp tien kiỄm 2- e2 ©E©+ez€E©xeEEExeerErreerrrrerrrrreerrrrree 122.3 Các biện pháp hậu kiểm . 2: 2 2 E+SE£EE#EE2EE2EEEEEErErrrrerrvee 15
3 Công cụ kinh tẾ se cs°©ss©sseEseEsstvserseEkstxserserkstrsersstrserssrssrrsrrssrse 16
CHUONG II: THUC TRANG QUAN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG TREN
DIA BAN QUAN HAI BÀ TRƯNG — THÀNH PHO HÀ NỘI 17
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUAN HAI BÀ TRƯNG ¿- 2 2 z+ceceez 17
1 Điều kiện tự nhiên và lich sử hình thành «<< ss<ess<e5sse 17
2 Cơ cấu tô chức của phòng quản lý đô thị - UBND quận Hai Bà Trưng 18
Trang 33 Các hoạt động chủ yếu của phòng quản lý đô thị quận Hai Bà Trưng về
quản lý quy hoạch xây ỰTIØ o << 5< 9S 9 9 9 09.00006096 5.8 21
3.1 Về quản lý cấp phép xây dựng và cấp Giấp chứng nhận bién số nhà 223.2 Thẩm định thiết kế, quản lý chất lượng công trình -cs+ 22
3.3 Quản lý hạ tầng Kinh tế đô thị -e<©ce2©©esecEExeeeecreerrrreerrrreee 23
3.4, CONG 4 1/1016 nãn 1n e 23
4 Nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 của phòng quản lý đô thị quận Hai Bà Trưng
trong quy hoạch xây dựng đô th] - œ5 << 5< 5s 9 9 00 0096996 23
II THUC TRẠNG QUY HOẠCH XÂY DUNG TREN DIA BAN THÀNH PHO
2 Công tác quản lý quy hoạch và kiến trúc đô thị . -s s-se<ses« 34
3 Công tác quan lý trật tự xây dựng đô thị 5-5555 S55 s55 35
4 Thực trạng thực hiện một số dự án trên địa bàn quận Hai Bà Trưng 36
5 Những khó khăn tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý quy hoạch
xây dựng trên địa bàn QuẬn - << 5< 5 %9 99.9.9996 039 689868906896 40
5.1 Hạn chế trong công tác quy hoạch -e-ccce<©ccceececxeeeecreerrrreerrrreee 40
5.2 Hạn chế từ phía chit AGU tự 2 ce°©©eee©EE©+eeecEEvxeeerrrreesrrrrreeee 40CHUONG III: MOT SO GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN LÝ QUYHOẠCH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG - THÀNH
);008:70/90077 42
lo 909: 920.00)) co 42
1 Công tác quy hOach - o- << 5< s5 9 9 0.00060000096080 42
2 Chủ đầu t 2< °®*++9©SE++E7E24 97944 077941072940 9793419941ervsee 42
3 Tổ chức cán bộ chuyên môn thanh tra xây dựng .s s s-< 42
4 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật . -s s- s se<sessessessess 42
5 Về co chế chính §ácCh - <6 6 <4 4 4s S499 952 43
Trang 46 Hoạt động tuyên truyền pháp luật . -s-s- << se <sessessessessessesses 43
7 Công tác tổ chức cán Độ e-s- se ssssssss©ss+ssEssexseEssssserserssrssersssse 43
8 Phát huy nguồn lực -s- 2s s£ssss£EssSss£SsEssExsessersssssersersserserssrse 43
9 Giải pháp đối với công tác quản lý quy hoạch đô thị - 45
10 Cải tạo thủ tục hành chính — nâng cao năng lực quản lý 46
II KIÊN NGHỊ cece ecient enn 2222 HH He 46
Ket lUẬTH 7G G G5 6 S9 9 9.9” 1 0 1.0 00 00 0000.0000 0009.004 00009800040000908090 48
Trang 5Lời cảm ơn
Trong quá trình nghiên cứu, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy cô giáo trong Khoa Môi trường và Đô thị cũng như các cô chú, anh chị đang
làm việc tại Phòng Quản lý Đô thị- Ủy ban nhân dân Quận Hai Bà Trưng
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Hữu Đoàn, người
đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiêncứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Lê Thu Hoa, TS.Nguyễn Kim Hoàng, ThS.
Bùi Hoàng Lan, tập thể khoa Môi trường và Đô thị và nhiều thầy cô giáo khác đãtrang bị cho em những kiến thức quý báu giúp em hoàn thành chuyên đề nghiên cứu
này.
Em chân thành cảm tập thé Phòng Quản lý đô thị Quận Hai Bà Trưng đã cho
phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tai Quận Em xin gởi lời cảm ơn đếnanh Nguyễn Tiến Quang, Phó trưởng phòng Quản lý đô thị cùng toàn thê các anh
chị cô chú đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thu thập số liệu
Việc nghiên cứu về quản lý quy hoạch và cấp phép xây dựng tuy không phải làmột công việc mới mẻ nhưng là một công việc vẫn còn nhiều bất cập, em đã dành
nhiều thời gian và công sức để hoàn thành chuyên đề tuy nhiên do sự hạn chế về
thời gian và trình độ nên bài nghiên cứu không thé tránh khỏi những thiếu sót Emrất mong sự chỉ giáo, đóng góp của các thầy cô giáo dé em có thé tiếp tục bé sung,hoàn thiện bài nghiên cứu với nội dung ngày càng tốt hơn
Em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Đặng Đình Quyết
Trang 6Lời nói đầu
Lý do chọn đề tài:
Từ sau ngày đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, nhất là những năm gần đây,
đô thị phát triển mạnh với số lượng ngày càng tăng, quy mô ngày càng lớn Nhiềukhu vực của nhiều thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Da Nẵng
có dáng dấp hiện đại, văn minh Quá trình đô thị hóa cũng diễn ra khá nhanh Nhiềuthị trấn, thị xã và một số vùng lân cận cũng được mở mang, phát triển, có cuộc sốngrất gần với thành thị Khoảng cách giữa thành thị và nông thôn ngày càng được thuhẹp Đó là một dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ nền kinh tế nước ta tăng trưởng, xã
hội phát triển Đô thị ngày cảng khẳng định vai trò hạt nhân, tác động tích cực vào
cơ cau kinh tế của các địa phương va cả nước, đồng thời cũng là động lực dé pháttriển kinh tế, xã hội Hiện nay, GDP của đô thị chiếm trên 70% GDP cả nước.Nhung tình hình phát triển đô thị đang dé lộ những ba ton, cần kịp thời có sự điềuchỉnh hợp lý mà có lẽ nổi cộm, trầm trọng nhất là thiếu quy hoạch đồng bộ, chưa cóđược tầm nhìn chiến lược dài lâu Phát triển đô thị còn mang tính tự phát, theophong trào Ở nhiều đô thị còn thiếu quy hoạch, thiếu hệ thống hạ tầng kỹ thuậtđồng bộ, yếu kém về tính kết nối hạ tang Biểu hiện rõ nhất là quy hoạch xây dựng
đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội
Đứng trước vấn đề cấp thiết này, em đi sâu vào khai thác, nghiên cứu chuyên
đề “Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội ”với nội
dung chủ đạo là khai thác, đánh giá thực trạng quy hoạch xây dựng đô thị và công
tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất
ý kiến, giải pháp hiệu quả khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong công tác quản
lý quy hoạch xây dựng đô thị.
Mục tiêu của chuyên đề:
Làm rõ các khái niệm: Quy hoạch, Quản lý quy hoạch, Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị Nêu lên thực trạng quy hoạch xây dựng đô thị và công tác quản lý quy
hoạch xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và đi sâu vào địabàn quận Hai Bà Trưng Tìm ra điểm mạnh và mặt hạn chế trong công tác quản lýquy hoạch xây dựng đô thị, từ đó đề xuất một số phương án giải quyết
Đối tượng nghiên cứu:
Về đối tượng nghiên cứu chủ yếu là tài liệu, số liệu liên quan tới quy hoạch xây
dựng đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội
Pham vi nghiên cứu chuyên đề:
Vẫn đề này được tiến hành nghiên cứu trong phạm vi trên địa bàn thành phố
Hà Nội và đi sâu vào địa bàn quận Hai Bà Trưng.
Trang 7Các phương pháp nghiên cứu sẽ sử dụng:
e Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu liên quan
e Phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh.
Kết cau chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý quy hoạch xây dựng đô thị
Chương II: Thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng trên dia bàn quận Hai Ba
Trưng, thành phố Hà Nội
Chương III: Một số giải pháp tăng cường quản lý quy hoạch xây dựng trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Trang 8CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG
ĐÔ THỊ
I KHÁI NIỆM QUY HOẠCH VA QUAN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
1 Quy hoạch đô thị
1.1 Khái niệm quy hoạch đô thị
Quy hoạch đô thị là một khái niệm phức tạp, tùy vào điều kiện và trình độ pháttriển mà mỗi quốc gia có cách định nghĩa khác nhau Ngoài ra, các trường phái kinh
tế khác nhau còn đưa ra quan điểm riêng của mình về quy hoạch đô thị Sau đây là
một số cách định nghĩa về quy hoạch đô thi mà em đã tìm hiểu:
e Ở Việt Nam, các nhà quy hoạch đô thị vẫn luôn cho rằng quy hoạch đô thị là bốtrí, sắp xếp các yếu tô không gian khác nhau của đô thị lên trên mặt bang đô thị (dưới dang ban đồ không gian hai chiều) Điều đó có nghĩa là quy hoạch đô thị là
quy hoạch đô thị không gian, là lập các bản vẽ quy hoạch đô thị Cách định nghĩa
trên được “di truyền” từ cách hiểu của các nhà quy hoạch đô thị Nga, thời Xô Viết
cũ, nơi các nhà quy hoạch đô thị chúng ta được đào tạo Bởi từ plan của Nga cũng
được hiểu theo ba nghĩa Ở nghĩa kế hoạch (hóa) người Nga dùng planirovanye, tức
là hoạch định những điều cần làm, cân đối theo các chỉ tiêu và theo thời gian, còn
quy hoạch đô thị là planirovka, tức bồ trí sắp xếp trên mặt bằng đô thị.
Ngày nay ở nước Nga, nền kinh tế đã và đang chuyên đổi theo nguyên tắc thịtrường, cho nên các yếu tô 'kế hoạch” của xây dựng và cải tạo đô thị cũng được trả
về cho quy hoạch đô thị Do vậy các công tác quy hoạch đô thị (ở nghĩa người Mỹ
hay dùng) được gọi băng thuật ngữ građoxtroitelnoye planirovanie, còn planirovka
được sử dụng với nghĩa hẹp hơn, tương đương với từ aménagement của Pháp.
e Trường phái Anglo — Saxon có lẽ định nghĩa quy hoạch đô thị “cỗ điển” nhấtđược T.JCARTWRIGHT diễn dịch như sau: “Tôi luôn có cảm giác rằng chìa khóacho mọi quy hoạch đô thị tốt năm ở sự thừa nhận hai sự việc sau Thứ nhất quyhoạch đô thị là một hoạt động chung, chăng hạn như nghiên cứu (khoa học) haythiết kế, mà người ta có thể làm tốt hay xấu tùy theo các tiêu chí hoàn toàn độc lậpvới lĩnh vực chúng được vận dụng vào, dù đó là một tô chức, một đô thị hay thậmchí cả nền kinh tế quốc dân Thứ hai, quy hoạch đô thị là một hoạt động có sự phán
đoán trực giác và tính sáng tạo (nói gọn lại đó là “nghệ thuật”) hãy còn có vai trò to
lớn, ngay cả trong thời đại ký trị bậc nhất hiện nay”.
Qua phát biểu của CARTWRIGHT chúng ta hiểu ra điều quan trọng sau đây:
quy hoạch đô thị là một chức năng, đúng hơn là một ký năng không phải của các
điều kiện bên ngoài ma của các phán đoán chủ quan Muốn quy hoạch đô thị cho tốt
Trang 9cần phải có một ý niệm rõ rang về điều cần phải thực thi Bởi chúng ta quy hoạch
đô thị là dé đạt tới cái gì đó chúng ta coi là điều mong đợi và tránh những gì chúng
ta xem là điều bat cần
e Một định nghĩa khác của một nữ giáo sư người Anh, Margaret ROBERTS lại cho
rằng:
“Quy hoạch đô thị” là tiến hành lựa chọn một số những phương án cái nào tỏ
ra mở rộng vào tương lai, rồi tìm cách bảo đảm cho sự thực hiện đó, điều đó lệthuộc vào sự cung ứng các nguồn lực cần thiết Vì rằng quy hoạch đô thị là quátrình ra quyết định và là hoạt động cung ứng nguồn lực cho nên quy hoạch đô thị
mang tính chính trị, trong đó các phương án lựa chọn sẽ không mang lại lợi ích một
cách đồng đều và như nhau đối với tat cả các thành viên của xã hội Vì rằng cái duy
nhất và rõ rang về tương lai là cái không thé dự kiến được, cho nên điều cần thiết làphải hạ thấp việc đặt trọng tâm vào các mục tiêu sử dụng đất đai trong tương lai xaphải lưu ý đúng mực vào những vấn đề nào khả dĩ có thể xử lý thành công trong
thời gian ngắn theo một kiểu quy hoạch đô thị “đối phó với những bat ngờ và uyén
chuyền”
Như vậy, quy hoạch đô thị luôn luôn là một “nghệ thuật” chọn lựa giữa các
khả năng để lựa chọn Có tới ít nhất chin “khoản” để chọn lựa (mà tự bản than các
mục tiêu dé chon lựa cũng là các biến số) Quy hoạch đô thị là một quy trình khép
kín gồm 9 khâu: (1) Chọn lựa những mục tiêu dẫn tới sự đổi thay chúng t amongđợi, các mục tiêu ay sẽ là những đối tượng dé chung ta bé tri, xép đặt va cân đối
việc sử dụng đất; (2) Chọn lựa những khả năng để cài đặt các bố trí và xếp đặt
chúng thành các phương án mặt bằng rồi tiến hành lựa chọn phương án nào mang
tính khả thi nhất là nhận được sự đồng thuận cao nhất; (3) Lựa chọn các chính sách(kinh tế, xã hội, hành chính không gian, môi trường) có liên quan tới việc áp dụngcác mục tiêu mang tính chiến lược của đồ án quy hoạch đô thị chiến lược nói trên;(4) chọn lựa cơ chế và thiết chế cần thiết trên cơ sở đồng thuận với các đối tác của
đồ án quy hoạch đô thị chiến lược; (5) Chọn lựa một chương trình hành động tức làthời gian biểu dé từng bước thực hiện các mục tiêu của dé án, lúc này đã trở thànhmột tập hợp các dự án quy hoạch đô thị (hay dự án đô thị) được phân bé theo thời
gian và theo tính chất; (6) Chọn lựa các phương án của các dự án thực hiện; (7) thực
hiện các dự án; (8) vận hành các dự án; (9) thâm tra, đánh giá qua thực tiễn vận
hành đề rút kinh nghiệm và bắt đầu lại
Trang 101.2 Các loại quy hoạch đô thi
Quy hoạch chung: là việc tổ chức không gian, hệ thống các công trình hạ tầng
kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở cho một đô thị phù hợp với sự phát triểnkinh tế - xã hội của đô thị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và phát triển bền vững
Quy hoạch phân khu: là việc phân chia và xác định chức năng, chỉ tiêu sử
dụng đất quy hoạch đô thị của các khu đất, mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật,
công trình hạ tầng xã hội trong một khu vực đô thị nhằm cụ thể hoá nội dung quy
hoạch chung.
Quy hoạch chỉ tiết: là việc phân chia và xác định chỉ tiêu sử dụng đất quyhoạch đô thị, yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan của từng lô đất; bó trí công trình
hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hoá nội dung của quy hoạch
phân khu hoặc quy hoạch chung.
2 Quản lý quy hoạch đô thị
Quản lý quy hoạch Đô thị là tổng thể các biện pháp, cách thức mà chính quyền
Đô thị vận dụng các công cụ quản lý để tác động vào các hoạt động xây dựng vàphát triển Đô thị( chủ yếu là không gian vật thể )nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
Trong điều lệ quản lý Đô thị ban hành kèm theo Nghị Định 91/CP ngày
17/8/1994 của Chính phủ đã xác định phương pháp luận,phương pháp thống kê nội
dung của Quản lý nhà nước về quy hoạch Đô thị gồm:
a, Ban hành các quy định về quản lý quy hoạch xây dựng Đô thị
b, Lap, xét duyệt quy hoạch xây dung D6 thi.
c, Quản lý việc cải toạ và xây dựng các công trình trong Đô thị theo quy hoạch đô thị được duyệt.
d,Bảo vệ cảnh quan môi trường sống Đô thị
e, Quản lý việc sử dụng và khai thác cơ sở hạ tầng kỹ thuật Đô thị
g, Giải quyết tranh chấp, thanh tra và xử lý vi phạm những quy định về quan
lý Đô thị.
II QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ VÀ QUAN LÝ QUY HOẠCH XÂYDỰNG ĐÔ THỊ
1 Quy hoạch xây dựng đô thị
1.1 Khai niệm và các loại quy hoạch xây dựng đô thị
1.1.1 Khái niệm quy hoạch xây đựng đô thi
Quy hoạch xây dựng đô thị là một công việc kết hợp giữa khoa học và nghệ
thuật nhằm sắp xếp, bồ trí đại giới mặt bang đất đai với mục đích sử dụng khu đất
một cách hợp lý như khu nhà ở; khu vực làm việc của các cơ quan nhà nước; khu
Trang 11vực công nghiệp tập trung; khu thương mai; dich vụ; văn hóa; nơi vui chơi giải trí,
Các khu đất được phân chia bởi mạng lưới đường phố đáp ứng được các chỉtiêu, tiêu chuẩn và quy phạm, chỉ rõ yêu cầu cụ thể về kiến trúc và quy hoạch đốivới nhưng công trình dự kiến xây dựng (chiều cao công trình, hình thức kiến trúccủa quần thể, hệ số sử dụng đất đai và việc sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật .)
Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn, quy phạm có được định ra dé phuc vu cho viéc khai thac,
sử dụng dap ứng được mục tiêu về các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và dễ dàng trongphân cấp quản lý, giúp cho các cấp chính quyền ở đô thị kiểm soát được việc sửdụng đất đai
Quy hoạch xây dựng đô thị mới bắt đầu phát triển vào đầu thế kỷ XX Cũngtrong thời kỳ này đã xuất hiện chủ nghĩa hiện đại trong quy hoạch Năm 1917 thếgiới mới có những bản thiết kế quy hoạch về thành phố công nghiệp đầu tiên.Người ta ca ngợi việc phân chia các khu chức năng của đô thị, đó là sự kết hợp hàihòa giữa các loại công trình kiến trúc với thiên nhiên trong một quy mô thích hợp
như cây xanh, công viên, vườn hoa, mặt nước Quy hoạch đô thị luôn dựa trên cơ
sở khoa học về địa hình, đại chất tự nhiên của mỗi vùng, trong đó có tính đến những
đóng góp của quá khứ và các giá trị truyền thống, phong tục tập quán, tín ngưỡng
của mỗi địa phương.
Quy hoạch đô thị sao cho các công trình đơn giản hóa, kiến trúc của các công
trình, nhà ở phải được cá thé hóa, song vẫn phải tính đến giá trị nhân bản, đặc trưngkiến trúc của mỗi côn trình để tiết kiệm mặt bằng và nâng cao hệ SỐ SỬ dụng, đemhại hiệu suất và chất lượng cao trong sử dụng, đảm bảo sự hài hòa g1ữa con ngườivới đô thị, giữa con người với thiên nhiên trong đời sống đô thị Mà nơi đó sự hài
hòa sẽ là giá trị lâu bền của cuộc sống
Trong quy hoạch xây dựng đô thị, không gian và mặt bằng của đô thị coi làmột loại bat động sản quốc gia, đòi hỏi phải được tổ chức và khai thác sử dụng mộtcách hợp lý Không gian đô thị bị hạn chế bời giá trị thay đổi trong quá trình đô thị
hóa, việc đó đặt ra cho chính quyền đô thị khi muốn kiểm tra sự phát triển đô thị
trước tiên phải xây dựng các chính sách quản lý thích hợp và trong quá trình thực
hiện cần phải được sửa đối, bỗ sung nhất là chính sách về ruộng đất Thật vậy, quá
trình đô thị hóa cùng với sự gia tăng dân số đô thị dẫn đến việc lấn chiếm khônggian một cách tự phát tùy thuộc theo giá đất đô thị được thỏa thuận và chấp nhậncủa các chủ thê như các doanh nghiệp công và tư, hộ gia đình, các tô chức xã hội
Dé giảm bớt sự căng thăng về không gian kiến trúc cần phải có các khu đất dựtrữ như khu không gian xanh, khu ao hồ, khu chuyên đổi chức năng sử dụng và
Trang 12trang bị hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội ở những nơi vui chơi, giải trí, nhà hát, việnbảo tang, rạp xiếc,
Pháp luật về quy hoạch xây dựng đô thị cũng đã quy định các quy tắc về sửdụng đất đai xây dựng để đảm bảo vì lợi ích chung của cộng đồng dân cư đô thị.Một trật tự mới theo pháp luật là không được quyền chiếm dụng đất và không gian
đô thị, đồng thời cần sắp xếp lại các hình thé kiến trúc sao cho hài hòa với phongcảnh thiên nhiên, vì vậy chính quyên đô thị cần có những văn bản quy định cụ thé
dé đảm bao mật độ xây dựng đúng với quy hoạch Mặt khác quy hoạch xây dựng đôthị cần tận dụng tối đa những di sản của quá khứ, những hoạt động trong hiện tạiphải gắn với tương lai của các thế hệ sau này Như vậy, tư duy và hành động củachính quyền các cấp ở đô thị đều phải vì tương lại của một xã hội tốt đẹp, bởi quy
hoạch xây dựng đô thị mà chúng ta nghiên cứu cho một tương lai được mô phỏng là
hiện thực Đồng thời quy hoạch đô thị cũng được vạn dụng vào tình hình hiện tạimột cách sáng tao dé tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lý
1.1.2 Các loại quy hoạch xây dựng đô thị
Quy hoạch xây dựng đô thị bao gồm quy hoạch chung xây dựng đô thị và quyhoạch chỉ tiết xây dựng đô thị
1.1.2.1 Quy hoạch chung xây dựng đô thị
Quy hoạch chung xây dựng đô thị là việc tổ chức không gian đô thị, các côngtrình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thê pháttriển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, đảm bảo quốc phòng, an ninh củatừng vùng và của quốc gia trong từng thời kỳ
Quy hoạch chung xây dựng đô thị định hướng cho quy hoạch chỉ tiết xây dựng
đô thị nên nó phải đảm bảo các nội dung sau:
Quy hoạch chung xây dựng đô thị phải đảm bảo xác định tổng mặt bàng sửdụng đất đô thị theo quy mô dân số của từng giai đoạn quy hoạch; phân khu chứcnăng đô thị; xác định mật độ dân số, hệ số sử dụng đất và các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật khác của từng khu chức năng và của đô thị; bố trí tổng thể các công trình hạtầng kỹ thuật đô thị, xác định chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ của các tuyếnđường giao thông chính đô thị, xác định cốt xây dựng khống chế của từng khu vực
và toàn đô thị.
Quy hoạch chung xây dựng đô thị phải được thiết kế theo quy chuẩn, tiêu
chuẩn xây dựng, phải tận dụng địa hình, cây xanh, mặt nước và các điều kiện thiên
nhiên nơi quy hoạch, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
Trang 13Trong trường hợp quy hoạch chung xây dựng cải tạo đô thi, ngoải các nội dung
trên còn phải đề xuất được các giải pháp giữ lại những công trình, cảnh quan hiện
có phù hợp với nhiệm vụ đề ra
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyên lập, phê duyệt quy hoạch chung xây dựng
đô thị:
Quy hoạch chung xây dựng các đô thị mới liên tỉnh, các khu công nghệ cao,
các khu kinh tế đặc thù do Bộ Xây dựng lập, lấy ý kiến của các bộ, ngành, Uỷ ban
nhân dân các tỉnh có liên quan và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Quy hoạch chung xây dựng đô thị loại 1, loại 2 trong phạm vi tỉnh, thành phố
do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố tổ chức lập và trình Hội đồng nhân dâncùng cấp thông qua Bộ Xây dựng thâm định và trình Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị loại 3 do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thànhphố lập và trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định
Quy hoạch chung xây dựng đô thị loại 4, loại 5 do Uỷ ban nhân dân cấp quận,
huyện lập, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua và trình Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh phê duyệt
1.1.2.2 Quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô thịQuy hoạch chi tiết xây dựng đô thị là việc cụ thé hoá nội dung của quy hoạchchung xây dựng đô thị, là cơ sở pháp lý dé quản lý xây dựng công trình, cung cấpthông tin, cấp giấy phép xây dựng công trình, giao đất, cho thuê đất dé triển khaicác dự án đầu tư xây dựng công trình
Quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô thị cần đảm bảo những nội dung sau:
Xác định mặt bằng, diện tích đất xây dựng các loại công trình trong khu vực
lập quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị;
Xác định chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, cốt xây dựng của các côngtrình hạ tầng kỹ thuật trong khu vực lập quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô thị;
Các giải pháp thiết kế về hệ thống các công trình hạ tang kỹ thuật đô thị, cácbiện pháp đảm bảo cảnh quan, môi trường sinh thái và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
có liên quan;
Đối với các quy hoạch chỉ tiết cải tạo đô thị phải đề xuất các phương án cải tạo
các công tình hiện có phù hợp với nhiệm vụ đề ra và phù hợp với quy hoạch chung
xây dựng khu vực.
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng đô
thị loại đặc biệt, loại 1, loại 2 và loại 3.
Uỷ ban nhân dân cấp quận, huyện phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng loại 4,
loại 5.
Trang 141.2 Vai trò của công tác quy hoạch xây dựng ở đô thị
Sự thành công của quy hoạch xây dựng trong những thập kỷ qua là nhanh
chóng mở rộng các đô thị trên quy mô lớn có cơ cấu kinh tế - xã hội phong phú, đa
dang với những chi phi to lớn cho đường sa, cầu cống, nhà ga, bến cảng, sân bay,
các công viên, vườn thú, sân chơi, thư viện, trường học, các công trình công cộng
khác Những thay đổi khác đang và sẽ phụ thuộc vào sự sang suốt của các nhà lậpquy hoạch và những người ra quyết định phụ thuộc vào tầm nhìn chiến lược và tínhtriệt để của công tác quy hoạch Công tác quy hoạch phải do cơ quan chuyên mônthay mặt chính quyền đô thị dé chuẩn bị những đồ án quy hoạch có tính định hướngcho việc giải quyết các vấn đề cấp thiết của đời sống xã hội đô thị
Quy hoạch đô thị là một khoa học tìm đến xu hướng xác dịnh và chỉ đạo vềmặt vật chất của cộng đồng Mặc dù những tiêu chí ban đầu trong quy hoạch cũng
là khía cạnh vật chất của tăng trưởng và phát triển của cộng đồng và nó hoàn toànđược chấp nhận có liên quan đến tất cả chức năng của chính quyền đô thị Vì vậy,người ta nói rằng: “Quy hoạch vật chat và quy hoạch chương trình là không thé táchrời” Trong hầu hết các trường hợp quy hoạch vật chất có mối quan hệ chặt chẽ đến
các chính sách và mục đích của chương trình hay dịch vụ thuộc chức năng nào đó.
Do đó còn có định nghĩa quy hoạch đô thị là: “Việc áp dụng lien tục những tiến bộ
trong nghiên cứu, dự đoán, những nhận xét có giá tri đối với nhu cầu của đô thị, nóliên quan đến sự phối hợp giữa các chương trình khác nhau ở đô thị và quyền lựcchính trị có ảnh hưởng tới, với mục đích làm cho đô thị trở thành nơi tốt đẹp hơntrong cuộc sống hôm nay và mai sau” (Quy hoạch đô thị hiện đại Luân Đôn 1996
của Peter Schubeler).
Ở đây, quy hoạch vật chất bao gồm các yếu tố quan trọng như: nhà ở, tái phát
triển, đổi mới đô thị, quy hoạch sân bay, bến cảng, nhà ga, nơi đỗ xe trê các đường
phố và các yếu tố khác
Vai trò quy hoạch xây dựng đô thị không chỉ tác động đến hoạt động của cáccấp chính quyền đô thị mà còn tới các nhà lập kế hoạch, những người đang quantâm đến khu vực được quy hoạch bao quanh phạm vi của các đô thị
Trong đô thị có rất nhiều công việc phải quy hoạch ở tất cả các chính quyền,thành phó, quận, huyện Công việc đó do cơ quan chuyên môn quy hoạch và quản
lý đô thị tiến hành trên một số dự án theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội Ởđây, công tác quy hoạch chỉ quan tâm đến quy hoạch phân vùng chức năng ở cấpquận, huyện của đô thị theo dự án đầu tư và cơ quan làm công tác quy hoạch cần có
sự phối hợp với các cơ quan chuyên ngành ở đô thị dé tiến hành đầu tư đồng bộ
trong quá trình xây dựng các hạng mục công trình.
Trang 15Trong thời đại hiện nay, con người đã kế thừa và phát huy những thành tựu vềtrí tuệ của xã hội trước đây cho công cuộc đổi mới của đất nước, đồng thời đưanhững tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại vào công tác quy hoạch với triển vọng tạo
ra của cải và sự 6n định lớn hơn cho đất nước Điều này được thé hiện trong quyhoạch xây dung các thành phố và thị tran mà các nước đã làm
2 Quản lý quy hoạch xây dung đô thị
2.1 Các công tác quản lý quy hoạch xây dung đô thị
2.1.1 Công bố quy hoạch xây dựng đô thị
Việc công bố quy hoạch xây dựng thé hiện tính dân chủ, công khai và đảm bảoquyền kiểm tra, giám sát đồng thời bảo vệ lợi ích của người dân trong quá trình thựchiện quy hoạch xây dựng Quy hoạch xây dựng được công bố công khai sẽ hạn chế
những tiêu cực va tinh trạng vi phạm quy hoạch xây dung, nâng cao ý thức trách
nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc tuân theo quy
hoạch xây dựng.
Trong quá trình lập quy hoạch chi tiết xây dựng phải lập ý kiến của các tổ
chức, cá nhân có liên quan theo nhiệm vụ của từng loại quy hoạch xây dựng.
Trong thời hạn 30 ngày làm việc, ké từ ngày được cơ quan Nhà nước có thâm
quyền phê duyệt quy hoạch xây dựng, Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi địa
giới hành chính do mình quản lý phải công bồ rộng rãi quy hoạch chi tiết xây dungdưới nhiều hình thức dé tổ chức, cá nhân trong khu vực quy hoạch biết, kiểm tra và
thực hiện.
Đối với việc công bố quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung xây dựng,người có thẩm quyền phê duyệt quyết định về nội dung công bó
Căn cứ quy hoạch xây dựng được duyệt, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố
có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện việc cắm mốc chỉ giới xây dựng, cốt xây dựng trênthực địa và xác định trên thực địa khu vực cắm xây dựng
2.1.2 Cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng
Cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng là trách nhiệm của cơ quan Nhà
nước có thầm quyền Co quan quản lý về xây dựng các cấp chịu trách nhiệm cung
cấp thông tin, chứng chỉ quy hoạch xây dựng cho các chủ đầu tư xây dựng công
trình khi có nhu cầu đầu tư xây dựng trong phạm vi được phân cấp quản lý
Việc cung cấp thông tin được thực hiện dưới các hình thức sau:
- Công khai đồ án quy hoạch xây dựng bao giấy phép xây dựng giấy phép xâydựng gồm sơ đồ, mô hình, bản vẽ quy hoạch xây dựng;
- Giải thích quy hoạch xây dựng;
- Cung cấp chứng chỉ quy hoạch xây dựng;
Trang 16Chứng chỉ quy hoạch xây dựng bao giấy phép xây dung gồm các thông tin về
sử dụng đất; các quy định về hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, về kiến trúc,
về an toàn phòng, chống cháy, nỗ; bảo vệ môi trường và các quy định khác theo quy
hoạch chỉ tiết xây dựng.
2.1.3 Nội dung quan ly quy hoạch xây dựng
- Ban hành các quy định về quy hoạch, kiến trúc, các chính sách thu hút đầu tưxây dựng theo thâm quyên;
- Quản lý việc xây dựng công trình theo quy hoạch xây dựng;
- Quản lý các mốc giới ngoài thuộc địa;
- Quan lý việc xây dựng đồng bộ các công trình hạ tang kỹ thuật đô thi;
- Đình chỉ xây dựng, xử phạt hành chính, cưỡng chế phá đỡ những công trình
xây dựng trái phép, xây dựng sai phép, xây dựng không tuân theo quy hoạch xây dựng.
Người có thâm quyền quản lý quy hoạch xây dựng theo phân cấp phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật về những công việc quản lý được giao phải bồi thường
thiệt hại do các quyết định không kịp thời, trái với thâm quyền giấy phép xây
dựngây thiệt hại cho Nhà nước, nhân dân.
2.2 Nhiệm cụ cụ thé của các cơ quan quản lý xây dựng theo quy hoạch
2.2.1 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành pho trực thuộc Trung ương
Tổ chức thực hiện các đồ án quy hoạch xây dựng sau khi được duyệt trên cơ sở
áp dụng đồng bộ các biện pháp; ban hành Quy chế quản lý xây dựng theo các đồ ánquy hoạch xây dựng được cấp có thâm quyền phê duyệt; tổ chức công bố và côngkhai các đồ án quy hoạch xây dựng dé dân biết, dân kiểm tra và thực hiện; lập, xétduyệt hồ sơ và đưa chỉ giới quy hoạch ra ngoài thực địa; giới thiệu và xét duyệt địa
điểm xây dựng theo yêu cầu của các chủ đầu tư; cung cấp thông tin kịp thời về quy
hoạch xây dựng thông qua biện pháp cấp chứng chỉ quy hoạch; đây mạnh công táccấp giấy phép xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân xây dựngcông trình phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt, bảo đảm chất lượng kiến
trúc, cảnh quan môi trường.
Chỉ đạo việc kiểm tra, theo dõi tình hình xây dựng theo các đồ án quy hoạch
xây dựng được cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt; xử lý cương quyết và
dứt điểm các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, tự ý điều chỉnh quy hoạch xâydựng không đúng thâm quyền và quy định của pháp luật; xây dựng không đúng vớiquy hoạch, xây dựng không phép hoặc xây dựng sai phép; tự ý điều chỉnh quyhoạch sử dung dat và chuyển đổi mục đích sử dụng đất không đúng thâm quyền và
không đúng với quy hoạch được duyệt.
Trang 17Áp dụng các biện pháp kiểm tra và ngăn chặn việc mua bán đất trao tay,chuyền quyền sử dụng đất trái phép tại khu vực đã được quy hoạch dé phat triển đôthị; nghiêm cấm việc giao đất, cấp giấy phép xây dựng khi không có quy hoạch chỉtiết hoặc không theo quy hoạch chỉ tiết dọc các tuyến đường giao thông và hành
lang kỹ thuật.
2.2.2 Cơ quan thanh tra nhà nước
Chủ trì phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên vàMôi trường định kỳ tổ chức thanh tra việc quan lý xây dựng, quản ly dir dụng dat và
việc xây dựng dọc các tuyến đường giao thông, hành lang an toàn giao thông theo
quy hoạch được duyệt đề xử lý kịp thời các vi phạm theo thâm quyền, đồng thời báocác đề xuất với Thủ tướng Chính phủ về biện pháp khắc phục nhằm đưa công tácquản lý quy hoạch xây dựng đi vào nề nếp
Ill CAC CÔNG CU QUAN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
1 Hệ thống pháp luật
Luật bắt nguồn từ nhu cầu thực tiễn và trở thành công cụ cơ bản điều chỉnhhành vi con người trong từng lĩnh vực của cuộc sống Hệ thống pháp luật về xâydựng là công cụ dé nhà nước điều chỉnh các hoạt động về xây dựng, chỉ rõ chủ thể
xây dựng, được làm gì và không được làm gì, quy định thâm quyền, trách nhiệm,
nghĩa vụ của các cơ quan quản lý để nhằm quản lý hoạt động xây dựng hiệu quả,giảm thiểu những sai phạm, những sự cố gây hậu quả anh hưởng xấu tới sự pháttriển kinh tế xã hội của đô thị
Hiểu được vai trò của hệ thống pháp luật cần tuyên truyền, phổ biến giáo dụccác quy định pháp luật về xây dựng cho mọi người dân trong đô thị được biết để cácđối tượng hiểu rõ quyền và trách nhiệm của minh và tự giác điều chỉnh cho phù
hợp, đồng thời pháp luật còn là công cụ dé người dân bảo vệ quyên lợi chính đáng
và hợp pháp của mình, kiểm tra, phát hiện những sai phạm và thông báo kịp thờicho các cơ quan chức năng, hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, hiệu quả là cơ sở
để nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan quản lý đô thị, quản lý trật tự xây
dựng đô thị.
2 Các biện pháp hành chính
2.1 Các biện pháp tiền kiểm
Các biện pháp tiền kiểm bao gồm các hoạt động hành chính liên quan đến khâuphê duyệt, cấp phép, tức là kiểm soát, trước khi xây dựng đối với chủ đầu tư xây
dựng.
Trang 18Các công trình trong đô thị đều phải được thiết kế, xây dựng theo quy hoạchchung, quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư và được cơ quan Nhà nước có thâm quyềnxét duyệt, hai nội dung chính là cấp chứng chỉ quy hoạch và phép xây dựng
2.2.1 Cap chứng chỉ quy hoạch
Chứng chỉ quy hoạch là một loại chứng thư pháp lý của Nhà nước chấp thuậnmột dự án xây dựng đã phù hợp với các yêu cầu về mặt quy hoạch tại địa bàn do cơ
quan có thâm quyền ban hành
Trong chứng chỉ quy hoạch bao gồm các quy định :
- Các yêu cầu về vệ sinh, an toàn phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường
- Các yêu cầu về quy hoạch sử dụng đất đai, kiến trúc và cảnh quan đô thịnhư : Quan hệ địa điểm xây dựng với tong thé, giới hạn khu đất trong chỉ giới xây
dựng và đường đỏ ; mục đích sử dụng đất, mật độ xây dựng, hệ SỐ SỬ dụng đất,
chiều cao tối đa công trình và kích thước các phần công trình được phép nhô ra lộ
giới, tường chung và hàng rào, cây xanh.
- Các yêu cầu về xây dựng và khai thác sử dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thịnhư : Giao thông, san nên, thoát nước mưa, nước ban, cấp nước, cấp điện và thông
tin liên lạc.
- Chứng chỉ quy hoạch hướng dẫn chủ đầu tư xây dựng công trình lập dự án
khả thi là một cơ sở cho cơ quan thiết kế nghiên cứu phương án, lựa chọn phương
án thiết kế chi tiết và cũng là một cơ sở pháp lý dé các nha quản lý xây dựng đô thịcấp giấy phép xây dựng
Việc sử dụng biện pháp này rất có ý nghĩa trong bối cảnh các đô thị chưa cóquy hoạch chi tiết, được phê duyệt và công bố đồng bộ, khi chưa có quy hoạch chitiết các yêu cầu cụ thé về quản lý xây dựng chưa công bó thi cần phải có cơ quan có
thâm quyền cụ thé hoá các yêu cầu quy hoạch chung và áp dụng cho từng trường
hợp cụ thể Vì vậy, chứng chỉ quy hoạch đã định hướng cho khâu thiết kế thi công
sử dụng công trình và kiểm soát sự phát triển ngay từ các bước đầu tiên.
2.2.2 Cap phép xây dung
- Giấy phép xây dựng là một văn bản pháp lý của nhà nước, chấp thuận mộtcông trình (dự án) xây dựng đã đáp ứng đủ điều kiện về mặt quy hoạch, kiến trúc,
đô thị (theo đồ án quy hoạch được duyệt) về mỹ quan công trình, vệ sinh công trình,
cảnh quan đô thị, các yếu tô trong tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm về quy hoạch
đô thị và các quy định về xây dựng đô thị theo luật định và được phép khởi công
xây dựng.
Giấy phép xây dựng được cấp nhằm :
- Tạo điều kiện cho chủ đầu tư xây dựng công trình nhanh chóng, thuận tiện
Trang 19- Giúp nhà quản lý kiểm soát phát triển đô thị theo quy hoạch, bảo vệ cảnhquan, môi trường khu di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh và các công trìnhkiến trúc có giá trị và các công trình khác theo quy định của pháp luật, phát triểnkiến trúc mới đẫm đà bản sắc dân tộc và sử dụng hiệu quả đất đai xây dựng công
trình.
- Giấy phép xây dựng là căn cứ để kiểm tra, giám sát thi công, xử lý các viphạm về trật tư xây dựng, lập hồ sơ hoàn công và đăng ký sở hữu hoặc sử dụng
công trình, điều kiện cấp giấy phép xây dựng công trình trong đô thị.
Điều kiện cấp giấy phép xây dựng:
- Phù hợp với quy hoạch xây dựng chỉ tiết được duyệt
- Bảo đảm các quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, thiết kế đôthị, các yêu cầu về an toàn đối với công trình xung quanh, bảo đảm hành lang bảo
vệ các công trình giao thông, thuỷ lợi, đê điều, năng lượng, khu di sản văn hoá
- Các công trình xây dựng nhà ở riêng lẻ trong khu bảo tồn di sản văn hoá, di
tích lich sử, văn hoá phải bảo đảm mật độ xây dựng đất trồng cây xanh, nơi dé các
loại xe, không làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường
- Công trình sửa chữa, cải tạo không được làm ảnh hưởng đến các công trìnhlân cận về kết cấu, khoảng cách đến các công trình xung quanh cấp nước thoátnước, thông gió, ánh sáng, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nô
- Bảo đảm khoảng cách theo quy định đối với công trình vệ sinh, kho chứahoá chất độc hại, các công trình khác có khả năng gây ô nhiễm môi trường, khônglàm ảnh hưởng đến người sử dụng ở các công trình liền kề xung quanh
- Khi xây dựng, cải tạo đường phố phải xây dựng hệ thống tuy nen ngầm đểlắp đặt đồng bộ hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, cốt xây dựng mặt đường
phải tuân theo cốt xây dựng của quy hoạch xây dựng và thiết kế đô thị
- Đối với công trình nhà cao tầng cấp đặc biệt, cấp I phải có thiết kế tầngham, trừ các trường hợp khác có yêu cầu riêng về thiết kế tang ham
Ngoài ra còn có một số công trình được miễn giấy phép, các trường hợp đó là :
- Công trình thuộc bí mật Nhà nước, công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp,
công trình tạm phạm vụ xây dựng công trình chính.
- Công trình xây dựng theo tuyến không đi qua đô thị nhưng phù hợp với quy
hoạch xây dựng, dự án đầu tư xây dựng đã được cơ quan Nhà nước có thâm quyền
phê duyệt.
- Các công trình sửa chữa (như trát, vá, quét vôi lại, đảo ngói, lát nền, thay
cửa, trừ trường hợp mở cửa ra đường phó chính) cải tạo, lắp đặt các thiết bị trong
nhà, trang trí nội thât không làm thay đôi kiên trúc, kêt câu chịu lực và an toàn của
Trang 20công trình, không ảnh hưởng xấu tới kết cấu công trình lân cận và không ảnh hưởng
xấu đến my quan đô thị
- Việc xây dựng công trình, nhà ở riêng lẻ trong vùng đã có quy hoạch xây
dựng được duyệt và công bố nhưng chưa thực hiện thì chỉ được cấp giấy phép xây
dựng tạm có thời hạn theo thời hạn thực hiện quy hoạch.
Việc cấp giấy phép xây dựng là biện pháp kiểm soát về mặt kiến trúc, cảnhquan sử dụng kết cấu hạ tầng, không gian liền kề và không gian công cộng một cách
cụ thể, là cơ sở để giám sát và kiểm tra trong quá trình thi công
Tham quyền cấp giấy phép xây dựng :
- Uy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cấp giấy phépxây dựng đối với các công trình xây dung có quy mô lớn, công trình có kiến trúc
đặc thù, công trình tôn giáo và các công trình xây dựng khác thuộc địa giới hành chính do mình quản lý theo quy định của chính phủ thông qua cơ quan chuyên trách
là Sở Xây dựng.
- Uỷ ban nhân dân cấp quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh cấp giấy phépxây dựng đối với các công trình xây dựng trong đô thị, các trung tâm cụm xã thuộc
địa giới hành chính do mình quản lý.
- Uy ban nhân dan cấp xã, phường, thị tran cấp giấy phép xây dựng nhà ởriêng lẻ ở những điểm dân cư nông thôn đã có quy hoạch xây dựng được duyệt,
những điểm dân cư theo quy định của Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải cấp giấy
phép xây dựng thuộc địa giới hành chính do mình quản lý.
2.3 Các biện pháp hậu kiểm
2.3.1 Thanh tra, kiểm tra và xử ly vi phạm
Các biện pháp thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm, xử lý tranh chấp khiếu kiện
là hoạt động hậu kiểm mang tính cưỡng chế pháp luật, bắt buộc các chủ thé phảituân thủ các quy định đã cam kết trong giấy phép, trong các thoả thuận dân sự haytrong các quy định chung Các biện pháp trên là biện pháp cuối cùng, mang tínhquyết định hiệu lực kiểm soát phát triển, thé hiện tính nghiêm minh của pháp luật vàtính cưỡng chế của bộ máy hành chính nhà nước
Các biện pháp trên được áp dụng khi có hành vi vi phạm bị tố cáo hay khiếukiện và trong trường hợp kiểm tra định kỳ, kiểm tra bắt buộc Thông thường mọicông trình có giấy phép có thé có 2 cuộc kiểm tra định kỳ khi khởi công và khi dangxây dựng Những kiểm tra như vậy là biện pháp đảm bảo việc thực hiện và thực
hiện đúng các quy định xây dựng.
Khác với các biện pháp trên do các cơ quan chức năng thực hiện, các biện
pháp hậu kiểm thuộc thẩm quyền của nhiều cơ quan, song trách nhiệm lại không
Trang 21thuộc về một cơ quan nảo cả mà mang tính liên đới, cơ quan thanh tra nhà nước,thanh tra chuyên ngành trực thuộc các Sở - Ngành có trách nhiệm thanh tra, kiểmtra và xử lý vi phạm Việc kiểm tra sẽ phát hiện được những trường hợp công trình
xây dựng sai phép, không phép, trái phép hoặc những vi phạm khác.
2.3.2 Xác nhận hoàn công.
Hoàn công phản ánh quá trình xây dựng một công trình (hoặc một dự án) theo
thiết kế thi công xây dựng công trình của tổ chức hoặc cá nhân được lập trên cơ sởbản vẽ thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt bao gồm những thay đổi về thiết kế
được cấp chủ quản xem xét và xác nhận
Quá trình lập một hồ sơ hoàn công gồm doanh nghiệp xây dựng lập bản vẽ
hoàn công Khi nghiệm thu từng công việc, từng bộ phận, từng giai đoạn, từng hạng mục công trình và công trình đưa vào sử dụng.
Đối với công trình được miễn giấy phép xây dựng như các dự án đầu tư xâydựng sử dụng vốn của nhà nước, các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn tín dụngđầu tư phát triển của nhà nước, các dự án đầu tư xây dựng phải được các cơ quan cóthâm quyền phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, lập hồ sơ theo quy định gửicho cơ quan cấp phép dé quản lý và theo dõi quá trình thực hiện dự án
Đối với các công trình phải xin phép xây dựng như nhưng công trình không sửdụng vốn ngân sách ; các nhà ở riêng lẻ của nhân dân thì bản vẽ hoàn công do chủ
đầu tư tự lập báo cho cơ quan cấp phép đề theo dõi, kiểm tra và lưu hồ sơ cấp phép
3 Công cụ kinh tế
Các biện pháp kinh tế tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế
dé ho tự lựa chon phương án hoạt động có hiệu quả cho tổ chức, xã hội và bản thân
họ.
Trang 22CHƯƠNG II: THUC TRANG QUAN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG TREN
DIA BAN QUAN HAI BA TRƯNG - THÀNH PHO HÀ NỘI
I GIOI THIEU CHUNG VE QUAN HAI BA TRUNG
1 Điều kiện tự nhiên và lich sử hình thành
Diéu kiện tự nhiên:
Ban đồ quy hoạch quận Hai Ba Trưng — Thanh phố Hà Nội
QUẬN ĐỐNG ĐA
QUẬN THANH XUÂN
QUẬN HOÀNG MAI
Quận Hai Bà Trưng phía Đông giáp sông Hồng, qua bờ sông là quận LongBiên; phía Tây giáp quận Đống Đa và một phần nhỏ giáp quận Thanh Xuân; phíaNam giáp quận Hoàng Mai; phía Bắc giáp quận Hoàn Kiếm Diện tích tự nhiên củaquận là 9,62 km, dân số 378.000 người (năm 2009)
Lịch sử hình thành:
Trước đây, vùng đất Hai Bà Trưng thuộc các tổng Hậu Nghiêm (sau đổi là
Thanh Nhàn), Tả Nghiêm (sau đổi là Kim Liên), Tiền Nghiêm (sau đổi là Vĩnh
Xương) thuộc huyện Thọ Xương cũ; một số xã của huyện Thanh Trì, thuộc tran Sơn
Nam Thượng Từ năm 1954-1961, vùng đất Hai Bà Trưng gồm các khu phố mang
tên Bạch Mai, Hai Bà, Hàng Cỏ và một phần đất thuộc quận VI ngoại thành Hà Nội
Từ năm 1961-1981, gọi là khu Hai Bà (sau gọi là khu Hai Bà Trưng) Tháng
6/1981, khu Hai Bà Trưng chính thức gọi là quận Hai Bà Trưng gồm 22 phường:Nguyễn Du, Lê Đại Hành, Bùi Thị Xuân, Phố Huế, Ngô Thì Nhậm, Phạm Đình Hồ,
Đồng Nhân, Đống Mác, Bạch Đăng, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Cầu Dền, Bách
Trang 23Khoa, Quỳnh Lôi, Bạch Mai, Quỳnh Mai, Vĩnh Tuy, Minh Khai, Trương Định,
Đồng Tâm, Giáp Bát, Tương Mai Ngày 2/6/1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hànhQuyết định số 173-HĐBT, thành lập phường Mai Động thuộc quận Hai Bà Trưngtrên cơ sở điều chỉnh diện tích và nhân khẩu của thôn Mai Động và xóm Mơ Táocủa xã Hoàng Văn Thụ thuộc huyện Thanh Trì Sau khi điều chỉnh, quận Hai BàTrưng có 23 phường Ngày 14/3/1984, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số
42-HDBT, thành lập thêm phường Tân Mai trên cơ sở tach từ phường Giáp Bát.
Sau khi điều chỉnh, quận Hai Bà Trưng có 24 phường Tháng 10/1990, xã Hoàng
Văn Thụ thuộc huyện Thanh Trì được sáp nhập vào quận Hai Bà Trưng và đổithành phường Hoàng Văn Thụ Sau khi điều chỉnh, quận Hai Bà Trưng có 25phường Ngày 6/11/2003, Chính phủ ra Nghị định số 132/2003/NĐ-CP, điều chỉnhtoàn bộ điện tích tự nhiên và dân số của các phường Mai Động, Tương Mai, TânMai, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ (quận Hai Bà Trưng) về thuộc Quận Hoàng Maiquản lý Sau khi điều chỉnh, quận Hai Bà Trưng còn 20 phường
2 Cơ cấu tô chức của phòng quản ly đô thị - UBND quận Hai Ba Trưng
Toàn phòng có 18 cán bộ va duoc phân công nhiệm vụ như sau:
> Trưởng phòng:
e Chịu trách nhiệm trước UBND Quận và pháp luật hiện hành tổ chức toàn
bộ hoạt động của Phòng theo đúng chức năng, nhiệm vụ quy định.
e Trực tiếp phụ trách công tác quản lý quy hoạch - kiến trúc của Quận, côngtác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu kiện
e Trực tiếp tham gia các hội đồng xét duyệt GPMB tái định cư và các hộiđồng khác do UBND Quận thành lập
> Phó Trưởng phòng:
e Chịu trách nhiệm trước đồng chí Trưởng phòng, trước UBND Quận vàtrước pháp luật về kết quả công việc do minh phụ trách và được giao
e Trực tiếp phụ trách công tác quan lý nhà và công sở, công tác hạ tang kỹ
thuật đô thị, công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin.
e Trực tiếp phụ trách công tác quản lý chất lượng công trình, thâm định thiết
kế cơ sở của các công trình đầu tư xây dựng thuộc thâm quyền của Quận
e Phụ trách nội vụ của phòng, định kỳ hàng quý kiểm tra số sách ISO theo
đúng quy định.
e Giúp việc Trưởng phòng trong lĩnh vực thẩm định quy hoạch tổng mặt
bằng và thầm định các dự án theo nhiệm vụ của Quận giao
e Giúp việc Trưởng phòng trong công tác quản lý cấp giấy phép xây dựng
Trang 24e Giúp việc Trưởng phòng điều hành các hoạt động của phòng khi đồng chíTrưởng phòng đi công tác vắng, ủy quyền phụ trách giải quyết công việc của phòng
> Nhóm thâm định kỹ thuật, quản lý chất lượng công trình
e Trực tiếp chịu sự chỉ đạo, phân công của đồng chí Phó Phòng phụ trách
công tác thâm định kỹ thuật, quản lý chất lượng công trình;
e Thực hiện công tác thâm định thiết kế, quản lý chất lượng công trình theođúng quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm kết quả công tác trước đồng chí Phó
phòng phụ trách và trước pháp luật.
> Nhóm quản lý cấp giấy phép XD:
e Chịu sự chỉ đạo, phân công của đồng chí Trưởng phòng và đồng chí phó
phòng giúp việc đồng chí Trưởng phòng trong lĩnh vực cấp phép, lĩnh vực giải
phóng mặt bằng.
e Thực hiện công việc thụ lý hồ sơ đảm bảo theo đúng Quyết định
04/QD-UBND của 04/QD-UBND Thành phố Hà Nội ngày 20/01/2010 ban hành quy định cấp phépxây dựng và quản lý xây dựng công trình theo giấy phép trên địa bàn Thành phố Hà
Nội và các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành
e Phối hợp đồng chí Vũ Giang giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực cấp
phép XD được phân công;
e Chịu trách nhiệm kết quả công tác của mình trước Trưởng phòng và trước
e Trực tiếp thụ lý hồ sơ cấp phép đào hè đường, ngõ xóm và hồ sơ cấp phép
hạ độ cao vỉa hè và cải tạo hè, phối hợp với các đơn vị liên quan kiểm tra việc quản
ly sau phép dao hè, đường xóm ngõ va hạ độ cao vỉa hè, cải tạo hè.
e Thực hiện theo quy định của Quyết định số 20/2008/QĐ-UBND ngày16/4/2008 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định về quản lý và sử dụng
hé phó, lòng đường trên địa ban Thành phố Hà Nội
> Nhóm quản lý công trình giao thông — đô thi:
e Chịu trách nhiệm tổng hợp chung công tác đô thị (điện, nước, chiếu sáng,
cây xanh ), theo dõi công tác quản lý đô thị.
> Nhóm quản lý quy hoạch kiến trúc:
Trang 25e Tham mưu tư vấn cho lãnh đạo phòng thực hiện một số dự án về quản lýquy hoạch - kiến trúc trên địa bàn Quận.
> Nhóm quản lý nhà và công sở:
e Chịu sự chỉ đạo của đồng chí Phó phòng phụ trách và thực hiện nhiệm vụ
về công tác quản lý nhà ở, công sở
e Phối hợp Văn phòng đăng ký đất và nhà để xem xét điều kiện chứng nhậnquyền sở hữu nhà
e Trực tiếp phụ trách công tác cấp giây chứng nhận biển số nhà và công tácquản lý biển công trên địa bàn quận
> Công tác giải quyết đơn thư:
e Chịu trách nhiệm tham mưu, tổng hợp, phân loại báo cáo thường kỳ với
các cơ quan chức năng về công tác thanh tra giải quyết đơn thư; công tác phòng
trữ theo quy định.
e Theo dõi các hoạt động của phòng liên quan đến công tác cải cách hành
chính, thực hiện báo cáo định kỳ công tác cải cách hành chính hàng tháng, quý, năm với UBND Quận và phòng Nội vụ.
e Lưu trữ tài liệu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO của
UBND Quận.
e Tổng hợp và lưu trữ quy chế, quy trình hệ thống quản lý chất lượng theotiêu chuẩn ISO của Phòng Quản lý Đô thị (quy trình cấp giấy phép xây dựng; cấpphép sử dụng tam thời hè phố; cap phép đào hè đường, ngõ, xóm; )
e Phụ trách tiếp nhận, chuyên hồ sơ và lưu giữ hồ sơ cấp phép xây dựng, hồ
SƠ tổng mặt băng, hồ sơ thấm định, hoàn công, hồ sơ xin phép sử dụng tạm thời hè
phó, hồ sơ đào hè đường, đảm bảo khoa học, đúng nội quy quản lý lưu trữ hồ sơ
Trang 26e Tổng hợp báo cáo Quận và Sở về công tác cấp phép xây dựng hàng tuần,
tháng, quý, năm theo quy định.
e Chịu trách nhiệm tổng hop báo cáo kết quả công tác chung của phòng định
kỳ hàng tháng, quý, năm theo quy định.
e Phụ trách công nghệ thông tin của phòng, theo dõi, quản lý việc sử dụng
máy móc, quản lý phần mềm liên quan công tác ISO
Ngoài ra phòng còn có bộ phận kế toán và thủ quỹ
3 Các hoạt động chủ yếu của phòng quản lý đô thị quận Hai Bà Trưng về
quản lý quy hoạch xây dựng
Công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị có nhiều chuyên biến tích cực, sốcông trình xây dựng không phép, sai phép ngày càng giảm, ý thức chấp hành pháp
luật và các quy định của nhà nước trong lĩnh vực xây dựng của nhân dân được nâng
lên rõ rệt cụ thể: Trong năm 2011 Phòng đã chủ trương xây dựng và cải tạo mới 45
dự án với tổng diện tích sàn xây dựng trên 255.000 m2 tăng 130% so với năm 2010,
đưa vào hoạt động nhiều dự án trong năm đáp ứng được yêu cầu cấp thiết của người
dân tiêu biểu có thé ké đến như Nhà văn hóa cụm dân cư số 4 phường Đông Mac,nhà văn hóa 6b phường Thanh Lương, Cải tạo và nâng cấp trường mầm non Quỳnh
Lôi, trường tiêu học Minh Khai Tuy nhiên vẫn còn một số dự án vẫn chưa đi vào
hoạt động mặc dù theo đúng tiến độ là trong năm phải hoàn thành Bên cạnh đó một
số dự án khi đi vào hoạt động vẫn chưa được đảm bảo và phải sửa chữa đi sửa chữalại nhiều lần gây tâm lý hoang mang cho người dân Điều này do nhiều nguyênnhân nhưng nguyên nhân chủ quan quan trọng nhất là do công tác quản lý quyhoạch xây dung vẫn con yếu kém, chồng chéo giữa các phòng ban với nhau, cầnphải được đổi mới và ngày càng hoàn thiện hơn
Trong mười tháng đầu năm 2012, phòng quản lý đô thị quận Hai Bà Trưng đã
xây dựng thêm 54 dự án trên tổng diện tích 315.000m2 hoàn thành 70% so với kế
hoạch đề ra, dự kiến hết tháng 12 đạt 80 dự án thâm định
Có thé ké đến như: Xây dựng Nhà Văn Hóa khu dân cư phường Bach Dang,trụ sở Công an vũ trang tổ 52 phường Quỳnh Lôi, Nhà văn hóa cụm khu dân cư số
6, số 10 phường Vĩnh Tuy Cải tạo và mở rộng thêm phòng TNMT- quận Hai BàTrưng, cải tạo trường mầm non Vĩnh Tuy, trường mầm non Thanh Nhàn cơ sở 1-63ngõ Quỳnh, trường mầm non Lê Đại Hanh cơ sở 2-53 Lê Dai Hành, trường mamnon Lê Đại Hành số 66 Ngõ Vân Hồ 3, trường mầm non ViêtBun, nâng cấp mởrộng thêm trường THCS Đoàn Kết, THCS Võ Thị Sáu, trường tiểu học Bạch Mai
Trang 273.1 Về quản lý cấp pháp xây dựng và cấp Giấp chứng nhận biển số nhà
Mười tháng đầu năm 2012, Phòng Quản lý đô thị đã tham mưu UBND QuậnHai Bà Trưng đã cấp 398 giấy phép xây dựng, số công trình xây dựng có phép đạt
tỷ lệ 97,9% Quận đã lập hồ sơ xử lý đối với 27 công trình vi phạm quy định vềquản lý trật tự xây dựng, đô thị, đặc biệt là tập trung xử lý quyết liệt 8 công trình saiphép tại 2 phường Bùi Thị Xuân và Lê Đại Hành Công tác quản lý đất đai đượcthực hiện tốt Đến nay, quận đã cấp 727 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chonhân dân thuộc diện nhà ở, dat ở tư nhân, cấp 602 giấy chứng nhận theo quy định
61/CP đảm bảo đúng quy định Tiếp nhận và giải quyết 4.008 lượt thủ tục hành
chính của nhân dân về nhà đất
Phòng đã tham mưu UBND Quận cấp phép xây dựng đảm bảo quy hoạch đượcphê duyệt cảnh quan đô thị; quy chuẩn, quy phạm đảm bảo chất lượng hồ sơ, thờigian và theo hướng cải cách hành chính, tạo điều kiện để các chủ đầu tư được cấp
phép xây dựng theo quy định.
Tham mưu UBND Quận đôn đốc UBND phường hướng dẫn rà soát các công
trình siêu mỏng, siêu méo trên địa bàn Quận, có phương án xử lý các trường hợp đấtkhông đủ điều kiện về mặt băng xây dựng theo quyết định số 15/2011/QĐ-UBNDcủa Thành phó Theo đó đã xử lý được 10 công trình siêu mỏng, siêu méo trên địa
bàn quận, đảm bảo mỹ quan đô thị.
Tiếp tục hoàn thành kế hoạch sử dụng đất, thường xuyên thanh tra, kiểm tra xử
lý nghiêm túc các vi phạm về đất đai, trật tự xây dựng đô thị, vệ sinh môi trường, hoàn thành các chỉ tiêu về cấp phép xây dựng và cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất ở
Về công tác cấp Giấy chứng nhận bién số nhà: cấp 260 biển chỉ dẫn công cộng
và 1332 biển số nhà của các hộ dân
Tiếp tục triển khai thực hiện lắp đặt biển số nhà, biển chi dẫn công cộng đối
với các tuyên đường trên địa bàn Quận
3.2 Tham định thiết kế, quan lý chất lượng công trình
Phối hợp với Sở xây dựng mở lớp bồi dưỡng tập huấn cho các đơn vị phòngban, UBND các phường, các chủ đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn quận về
công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng
Công tác thâm định dự án đầu tư được thực hiện đảm bảo tiễn độ Mười tháng
đầu năm 2012 đã thẩm định được 54 dự án, dự kiến hết tháng 12 đạt 80 dự án thâm
định
Thoả thuận thuê mặt bằng 18 dự án