1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng vận hành các tuyến đường bộ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội (2009-2013)

54 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Vận Hành Các Tuyến Đường Bộ Trên Địa Bàn Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội (2009-2013)
Tác giả Nguyễn Xuân Hữu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Khoa Môi Trường và Đô Thị
Chuyên ngành Kinh tế & quản lý đô thị
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 29,77 MB

Nội dung

Trong khoảng 5 năm trở lạiđây vấn đề giao thông đường bộ ở Hà Nội trở nên nóng hơn bao giờ hết, với tốc độgia tăng dân số chóng mặt, cùng với đó là nhu cầu đi lại hàng ngày của người dân

Trang 1

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cácthầy cô giáo trong Khoa Môi trường và Đô thị cũng như các anh chị đang làm việc

tại phòng Quản lý đô thị quận Hai Bà Trưng.

Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị ThanhHuyền, người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn em trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình

Em xin chân thành cảm ơn Phong Quan lý đô thị quận Hai Ba Trưng đã chophép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập ở đây Em xin gửi lời cảm ơn đếnanh Trần Đức Quyền cùng các cô chú, anh chị đã giúp đỡ em rất nhiều trong quátrình viết chuyên đề và thu thập số liệu

Trong quá trình nghiên cứu em dành nhiều thời gian và tâm huyết nhưngkhông thé tránh khỏi những thiếu sót do hạn chế về kiến thức, trình độ Vậy nên emrất mong sự chỉ giáo, đóng góp của các thầy cô giáo dé em có thé tiếp tục bổ sunghoàn thiện bài nghiên cứu với nội dung ngày càng tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

LOI CAM DOAN

"Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là đo bản thân thực hiện, khôngsao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xinchịu kỷ luật với Nhà trường.

Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2014

Ký tên

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

MỤC LỤC

TrangLỜI CÁM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC HINH, BANG BIỀÊU - 2< ©s<©csssssessevsseessersserssee 1

0980957710005 2

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐÔ THỊ VA GIAO THONG ĐÔ THỊ 5

1.1 DO THỊ VÀ QUAN LY ĐÔ THHỊ, - 2 2< se £xsEes£ssexsexsersersrrscsee 5

1.1.1 Đô thị và phân loại đô tị - ¿55 2S 131 3E sirrrrrrrrrerrre 5

1.1.1.1 Khái niệm -. -e-©ccc2EcEEcEEEEEEEEEEEEE ru 51.1.1.2 D&C điểm đô thị 5cS5cSccSEEcEtE TT E221 112cc 61.1.2 Quản lí đô thị, 2+- 52-552 EEE2E127112711211211211711211 21111 exere 7

12 TONG QUAN VE GIAO THONG ĐÔ THI - 5< se ©sscxersecsee- 8

1.2.1 Khái niệm, vai trò và phân loại giao thông đô thỊ - - -«++ 8

1.2.1.1 Khái HÏỆNH 5:55 SE tt EEEEEE21 21.221.11.11 erreea 8 1.2.1.2 Phân LOGi cescessesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssessuesssesssessuessessesesecsseseseee 9

1.2.2 Các công trình giao thông đô thi và phương tiện giao thông đô thị 10

1.2.2.1 Các công trình giao thông đô thị - c5 Ss + +*xseeeseeeeeeeeee 10 1.2.2.2 Phương tiện giao thông đô tHỊ SccSkSkSeEkeeekesersreeerree Il1.3 LÝ LUẬN CHUNG VE DUONG BỘ DO TH ussssssssssessessessessesvessessessessessees 12

1.3.1 Khái niệm và vai trò của đường bộ đô thỊ 5< 5s +<<++scsscss 121.3.2 Yêu cầu đối với xây dựng đường bộ đô thị ¿+ sz+szx+se+ 12

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẬN HÀNH CÁC TUYẾN ĐƯỜNG BỘ TRÊN

ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHÓ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

2.1.3 Nhu cầu và thực trạng xây dựng hệ thống đường bộ của quận Hai Bà

0 17

2.2 NHỮNG VAN DE PHÁT SINH TRONG QUA TRÌNH VAN HANH CAC

TUYẾN DUONG BO TREN DIA BAN QUAN HAI BA TRUNG 22

2.2.1 Chất lượng công trinhee cececcecscescsscssessessessessecsessessessessessessessessesseesesseeseeses 222.2.2 Lưu lượng g1ao thÔng - - + c 12.13112118 91119 11 v1 vn ng key 24 2.2.3 An toàn g1ao thÔng - s11 19211191111 111911 011 1H ng ng kg ngư 25 2.2.4 Mỹ quan và vệ sinh môi tTƯỜng - - 5+ ++s + + +svkEeseeseeeerserese 262.3 NGUYÊN NHÂN DAN TỚI NHŨNG VAN DE PHÁT SINH 28

2.3.1 Khó khăn trong xây dựng và bảo dưỡng ha tang giao thông đường bộ 282.3.2 Hiện trạng công trình gây khó khăn cho người tham gia giao thông 29 2.3.3 Nhận thức và ý thức của người dÂn - + + **svsseseereeersse 30

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ .5 - 33

3.1 GLẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA HOAT DONG CUA HE THONG

DUONG BO TREN DIA BAN QUAN HAI BA TRUNG, THANH PHO HA

D0 nẽm3+ ,ÔỎ 33

3.1.1 Nâng cao trách nhiệm va năng lực quản LY -«++<«<++s+<sx 333.1.2 Nhanh chóng sửa chữa, cải tạo dé đảm bảo chất lượng công trình 353.1.3 Nâng cao nhận thức và ý thức của người đân -««++s++s+ 38

3.2 MOT SỐ KIEN NGHỊ DOI VỚI VIỆC PHÁT TRIEN HE THONG

DUONG BO DO THI csssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssssssssssssssssssssssssscsssssssssssseseess 40

3.2.1 Thực hiện tốt công tác thiết kế, thi CONG cceeseccscccssesssecssessseessessseeseesees 403.2.2 Phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tang kỹ thuật đô thị 423.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên ngành ¿5+ £++svsseese 45

0009000555 47

TÀI LIEU THAM KHẢO - << 5£ s£s£Ss£ESseEvse xsevsserssersserssers 48

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: TS Nguyén Thi Thanh Huyén

DANH MUC HINH, BANG BIEU

Hình 1: Thực trạng số xe máy va 6 tô trên 1000 người tại một số quốc gia 18

Hình 2: Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm do các phương tiện giao thông cơ giớiđường bộ của Việt Nam - - -G- cv TH TH TH HH HH HH 28

Bang 1: Danh mục một số tuyến phốquản lý đồng bộ via hè,lòng đường trên địa bàn

Quan Hai Ba Trung “1 17Bảng 2: Đánh gia ưu nhược điểm của các loại hình phương tiện giao thông 17Bảng 3: Năng lực vận chuyên hành khách của các loại phương tiện giao thong 19Bảng 4: Quy hoạch sử dụng đất toàn quận đến năm 2020 -2: 22252 21Bảng 5:Tổng hợp một số tuyến đường dự kiến xây dựng mới, cải tạo và mở rộng 36

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế-chính trị, văn hóa của cả nước, là nơi

có dân số đông nhất đứng thứ 2 cả nước Cùng với đó là nơi tập trung của cáctrường đại học lớn, các bệhn viện, cơ quan doanh nghiệp của cả nước Hà Nội ngàycàng phát triển với tốc độ chóng mặt, cùng với sự phát triển đó dẫn đến những khókhăn trong quá trình quản lý làm sao để đáp ứng được với tốc độ phát triển chungcủa thành phó, trong đó có vấn đề giao thông đường bộ Trong khoảng 5 năm trở lạiđây vấn đề giao thông đường bộ ở Hà Nội trở nên nóng hơn bao giờ hết, với tốc độgia tăng dân số chóng mặt, cùng với đó là nhu cầu đi lại hàng ngày của người dâncũng tăng lên, tinh trạng tắc đường quá tải trở nên ngày càng phổ biến và khó kiểmsoát, có rất nhiều nguyên nhân của vấn đề này và nguyên nhân vô cùng quan trọng

đó là chúng ta chưa vận hành hiệu qua hệ thống giao thông đường bộ dé dẫn đếnchỗ thừa thì vẫn thừa, chỗ thiếu vẫn còn thiếu, còn chưa bó trí khoa học các phương

tiện giao thông, Tình trạng này cũng diễn ra tương tự ở Quận Hai Bà Trưng, quận

Hai Bà Trưng là một trong những quận trung tâm lâu đời của thành phó, là nơi cónhiều trường đại học lớn như đại học Kinh tế quốc dân, đại học Bách khoa, đại họcXây dựng Bên cạnh còn có các bệnh viện lớn của cả nước, chính vì thế lưu lượngngười tham gia giao thông vô cùng lớn, tuy nhiên thực tế cho thấy bên cạnh nhữngđiều đã làm được thì hệ thống giao thông trên địa bàn quận vẫn chưa đáp ứng đượcnhu cầu đi lại của người dân còn nhiều hạn chế, một trong những nguyên nhân làxuất phát từ việc vận hành các tuyến đường giao thông chưa hiệu quả, công tác

quản lý còn nhiều khó khăn hạn chế, tác động xấu tới cảnh quan, môi trường đầu tư

cũng như phát triển kinh tế của quận

Viện Khoa học và Công nghệ GTVT- Bộ GTVT ( 2012)đã nghiên cứu đềtài “Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xây dựng các quy định về phân làn đường dànhriêng cho xe mô tô và xe máy chống ùn tắc tại các đô thị Việt Nam” Đề tài nêu lênnội dung sơ bộ về thực trạng ùn tắc và tập trung xây dựng các giải pháp phân làn

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

đường cho các dòng xe cộ dé giảm ùn tắc giao thông trên các đô thị ở Việt Nam

Tuy nhiên đề tài lại chỉ chú trọng đến giải pháp phân làn đường tại các đô thị trong khi có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tắc đường cần phải phân tích và nghiên

cứu dé đưa ra những giải pháp tích cực hơn

Nguyễn Toàn Trung (2007) đã nghiên cứu về đề tài “Một số giải pháp đểhạn chế tình trạng un tắc giao thông trên địa bàn thành phá Hà Nội” Tác giả đãthấy được tam quan trọng của g1ao thông đô thị không chỉ ảnh hưởng đến việc đi lạicủa người dân mà còn là cầu nối giao thương giúp phát triển kinh tế xã hội Do đó,với đề tài này, tác giả đã nghiên cứu tình trạng tắc nghẽn giao thông ở một số điểmcủa thành phố trong giai đoạn 2004- 2007 đồng thời tập trung giải quyết hai câu hỏichính: Nguyên nhân của tình trạng tắc nghẽn giao thông? Và giải pháp nào cho tìnhtrạng giao thông ở Hà Nội hiện nay? Với việc đưa ra những giải pháp chính là xâydựng lại mạng lưới giao thông và tập trung phát triển giao thông công cộng Nhưngngược lại, điểm chưa đạt được của đề tài đó là việc chú trọng vào giải pháp giaothông công cộng và việc đưa ra giải pháp nhưng chưa đưa ra những thống kê con số

cụ thể

Như vay,trong thời gian gần đây đã có khá nhiều công trình nghiên cứu vềtình trang giao thông trên địa bàn Hà Nội nói chung,tuy nhiên các dé tài này mới chỉtập trung vào vấn đề ùn tắc giao thông và bao quát cả Thành phố mà chưa đi cụ thểvan dé của từng quận,huyện nói riêng Vì vậy, với mục tiêu giải quyết những van

đề mà các tác giả trước đây chưa làm được, chưa đề cập đến hoặc nêu chưa sau,téilựa chọn đề tài “Thực trạng vận hành các tuyến đường bộ trên địa bàn quậnHai Bà Trưng,Thành phố Hà Nội (2009-2013)”

Là một sinh viên học tập và sinh sống trên địa bàn quận tôi mong muốn góp

phần nhỏ công sức nghiên cứu của mình cùng với các cấp chính quyền và nhân dânnhằm nâng cao hiệu quả vận hành các tuyến đường trên địa bàn quận, từ đó hướngtới phát triển quận theo hướng bền vững về kinh tế, xanh sạch đẹp về môi trường

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích các vân đê lý luận vê các nhân tô tác động đênthực

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

trạng giao thông và ùn tắc ở một số tuyến đường ở quận Hai Bà Trưng, đề tàinghiên cứu có những mục đích chính sau đây:

Một là, nghiên cứu về giao thông đô thị,làm rõ vai trò của đường bộ đô thịđối với phát triển kinh tế xã hội quận Hai Bà Trưng

Hai là, nghiên cứu tình trạng vận hành tuyến đường bộ trên địa bàn quận Hai

Bà Trưng giai đoạn 2009 đến nay dé tìm kiếm giải pháp khoa học cho quản lý giaothông đường bộ ở quận.

Ba là, xây dựng phương án giải quyết bài toán giao thông đồng thời xem xétcác phương án đã, dang va sẽ thực hiện của chính quyên các cấp thành phó

3 Pham vi nghiên cứuPham vi không gian: Nghiên cứu tình trang van hànhcác tuyến đường bộtrên địa bàn quận Hai Bà Trưng

Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn 2005- 2013

4 Phương pháp nghiên cứuTrước hết, chuyên đề sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp và hệ thốnghoá các vấn đề lý luận về giao thông đô thị, đường bộ đô thị bằng cách khái quáthóa lại lý thuyết cũng như thực nghiệm nghiên cứu về vấn đề này

Thứ hai, chuyên đề này sẽ sử dụng phương pháp thống kê, mô tả dé đánh giáthực trạng giao thông đô thị nói chung và vận hành tuyến đường bộ trong thời gianqua bằng các số liệu thu thập chủ yếu từ các nguồn công bố chính thức Trên cơ sở

đó đề tài sẽ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận hành các tuyến đườngbộ.

5 Kết cầu của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về đô thị và giao thông đô thiChương 2: Thực trạng vận hành các tuyến đường bộ trên địa bàn quận Hai

Bà Trưng,Thành phố Hà NộiChương 3: Giải pháp và kiến nghị

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐÔ THỊ VA GIAO

THONG ĐÔ THỊ

1.1 ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

1.1.1 Đô thị và phân loại đô thị

1.1.1.1 Khái niệm

Ở nước ta theo quy định số 132/ HDBT ngày 5 tháng 5 năm 1990 của Hộiđồng bộ trưởng (nay là Chính Phủ) quy định đô thị là các điểm dân cư có các yếu tố

cơ bản sau đây:

Là trung tâm tông hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đây sựphát triển kinh tế xã hội của một đô thị nhất định

Quy mô dân số nhỏ nhất là 4000 người ( đô thị núi có thể thấp hơn)

Ty lệ lao động phi nông nghiệp > 60% trong tổng số lao động là nơi có sảnxuất và dịch vụ thương mai hàng hóa phát trién

Có cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng phục vụ cho dân cư đô thị

Mật độ dân cư được xác định tùy theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm

từng đô thị.

Như vậy, đô thị là điểm tập hợp dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là

lao động phi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng tích hợp, là trung tâm chuyên ngành haytổng hợp, có vai trò thúc đầy sự phát triển kinh tế- xã hội của cả nước, của một miền

đô thị, của một đô thị, một huyện hoặc một đô thị trong huyện.

Đồng thời,theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, một đơn vị hành chính déđược phân loại là đô thi thì phải có các tiêu chuẩn cơ bản như sau:

Có chức năng đô thị.

Quy mô dân số toàn đô thị đạt 4 nghìn người trở lên.

Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đôthị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị, riêng đối với thị trấn thì căn cứtheo các khu phố xây dựng tập trung

Ty lệ lao động phi nông nghiệp (tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nộithị, khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Đạt được các yêu cầu về hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã

hội và hạ tầng kỹ thuật).

Dat được các yêu cau về kiến trúc, cảnh quan đô thi

1.1.1.2 Dac điểm đô thị

Đô thị là nơi tập trung nhiều van dé có tính toàn cầuVẫn đề môi trường: tốc độ gia tăng quá nhanh về công nghiệp hóa và đô thịhóa dẫn đến phá hủy một phần hệ thống môi trường sinh thái, gây ra 6nhiém trong khi khắc phục sự cố rất chậm chap, không đầy đủ vì nhiều nguyênnhân trong đó có nguyên nhân quan trọng là tài chính hạn chế, nhận thức chưa đầy

đủ.

Van đề dân số: tốc độ gia tăng quá nhanh về dân số và dân số đô thị, haihướng chuyển dịch dân cư diễn ra song song Theo chiều rộng: từ nông thôn rathành thị, từ đô thị nhỏ vào đô thị lớn, từ nước kém phát triển đến nước phát triển,

từ thành thị ra ngoại thành Theo chiều sâu: chuyền dịch cơ cấu lao động, từ hoạtđộng nông nghiệp ngay trong lòng nông thôn.

Vấn đề tổ chức không gian và môi trường: quy mô dân số đô thị tập trungquá lớn so với trình độ quan lí, dẫn đến không điều hòa nổi gây bề tắc trong tô chứcmôi trường sống đô thị

Quan hệ thành thị và nông thôn luôn tôn tại, ngày càng trở nên nghiêm trọng

Khi muốn tìm hiểu hoạt động của thành phó, chúng ta lại phải nghiên cứu

vùng nông thôn Chúng ta sẽ không thé hiểu được thành phố hoạt động như thế nàonếu không biết đến những ảnh hưởng qua lại giữa thành phố và vùng nông thôn, khi

hệ thống địa giới hành chính được hình thành.

Hệ thong thị trường đô thị có những đặc trưng riêng

Vì thành phố là nơi tập trung đông dân với hoạt động sản xuất chuyên mônhóa, nên nhu cầu cung cấp trao đôi hàng hóa, hay tiêu dùng cũng rất cao Cung vàcầu của khu vực đô thị gặp nhau trên thị trường đô thị Thị trường đô thị là hệ thốnghoặc địa điểm mà ở đó diễn ra việc mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ Sự bồ trí,sắp xếp hệ thống dịch vụ, thương mại trong thành phố là van dé quan trọng dé phục

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

vụ sản xuất và đời sống người dân đô thị

Những thị trường chủ yếu của đô thị bao gồm: thị trường lao động, thịtrường đất và bất động sản, thị trường giao thông, thị trường hạ tầng đô thị, thịtrường dịch vụ, thị trường tài chính.

Đô thị cũng là một thị trường lao động Lao động trong đô thị được chuyên môn hóa cao và do đó giá cả sức lao động ở đô thị cũng cao hơn ở nông thôn.Người lao động sẽ mua hàng hóa do các ngành kinh tế sản xuất ra Hầu hết các đôthị không có khả năng cung cấp đầy đủ đất cho phát triển nhà ở Vì vậy, phươngthức hoạt động của thị trường đất đô thị có tác động rat lớn đến giá cả, nguồn thu vàgiá trị của đất Dat, lao động, vốn là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất

Do đó, thị trường đất, vốn đầu tư cũng là những thị trường của đô thị Tương tự vậy,

các thị trường giao thông, cơ sở hạ tầng, dịch vụ ở đô thị cũng mang những đặc thùriêng của nó.

Đô thị là một nên kinh tế quốc dân

Vi đô thi cũng được giới han về mặt hành chính, hoạt động của nó có tínhđộc lập tương đối khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế đô thị về mặt địa lí, người tatiến hành phân tích những hoạt động kinh tế của một hoặc từng thành phố, đồngthời cũng phân tích những mối quan hệ giữa các thành phó

Đô thị mang tính chất kế thừa của nhiễu thé hệ cả về cơ sở vật chat, kinh tế

và văn hóa

Thành phố Hà Nội được xây dựng cách đây hàng ngàn năm, Huế, Sài Gòncũng được xây dựng cách đây hàng trăm năm mỗi miền có một hình thái kiến

trúc riêng biểu hiện nét đặc trưng văn hóa của mình Nền văn hóa đó được kế thừa

và phát triển với bản sắc dân tộc Việt Nam.

1.1.2 Quản lí đô thị

Quản lí đô thị là quá trình tác động bang cơ chế, chính sách của các chủ théquản lí đô thị ( các cấp chính quyền, các tô chức xã hội, các sở, ban ngành chứcnăng ) vào các hoạt động đô thị nhằm thay đổi hoặc duy trì các hoạt động đó.Trên

góc độ nhà nước, quản lí nhà nước đôi với đô thị là sự can thiệp băng quyên lực của

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

mình (thông qua luật pháp ) vào các quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở đô thị

nhằm phát triển đô thị theo định hướng nhất định ( Theogiáo trình Quản lí Đô

thị-Đại học Kinh Tế Quốc Dân )

Quản lý kết cấu hạ tầng đô thị là nhằm thực hiện chức năng quản lý của nhànước các cấp trong quá trình xây dựng và phát triển KCHTĐT ở nước ta Hay nóicách khác, quản lý KCHTĐT là sự thiết lập và thực thi những khuôn khổ thiết chếcùng những quy định có tính chất pháp ly dé duy trì, bảo tồn và phát triển các côngtrình KCHTĐT trong một môi trường cảnh quan tốt đẹp của xã hội

Quan điểm nói chung là coi trong và đề cao vai trò quản lý của nhà nước,

hướng tới mô hình phát triển nhà nước pháp quyền Quản lý nhà nước được thực

hiện trên mọi lĩnh vực và mọi thành phần kinh tế Đối với mỗi lĩnh vực phải thểhiện quyền kiểm soát, giám sát và điều chỉnh của nhà nước nhằm đảm bảo hoạtđộng đúng với pháp luật, phù hợp với quyên lợi và nghĩa vụ của mọi công dân và tổchức xã hội.

Quản lý các công trình giao thông đô thị là việc tô chức quản lý mạng lướiđường phó, cầu ham, bến bãi, cảng, sân bay, nha ga, đường sá Các công trình giaothông đô thị có phạm vi bảo vệ là các đường đỏ và ranh giới giữa đất của công trìnhgiao thông với đất khác Việc quản lý giao thông đô thị nhằm đảm bảo việc đáp ứng

và phát triển hạ tầng kĩ thuật giao thông đô thị ngày càng đáp ứng với nhu cầu củangười dân.

1.2 TONG QUAN VE GIAO THONG ĐÔ THỊ

1.2.1 Khái niệm, vai trò và phân loại giao thông đô thị

1.2.1.1 Khái niệm

Giao thông đô thị là sự dịch chuyền của người, hàng hóa, phương tiện trong

không gian đô thị và theo thời gian Giao thông đô thị là cơ sở vật chất — kỹ thuậtcủa đời sống kinh tế — xã hội đô thị, là động mạch của đô thị Đồng thời, giao thông

đô thị lại là đầu mối của giao thông khu vực, là hạt nhân của mạng lưới giao thôngquốc gia Giao thông đô thị là một ngành sản xuất đặc thù độc lập, khác với cácngành sản xuất khác về đặc điểm: Giao thông đô thị không thể sản xuất bất kỳ một

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

sản phẩm mới nào, nó chỉ thực hiện sự di động không gian của người và vật và tănggid trị cudi cùng của sản phẩm; giao thông vận tải đô thị dé gây ra lãng phí so vớicác ngành sản xuất khác nên xây dựng và hình thành năng lực giao thông vận tải đôthị cần ăn khớp với yêu cầu phát triển của kinh tế - xã hội đô thị

1.2.1.2 Phân loại

> Giao thông đối ngoại

Là giao thông giữa các thành phố với các vùng phụ cận và các vùng địaphương, là sự liên hệ giao thông giữa đô thị với bên ngoài, giữa các đô thị với nhau,

hoặc các đô thị với các vùng khác trong nước.

Đường sắt: được dùng phổ biến vì có sức chứa lớn, vận chuyển đường dai antoàn, tốc độ cao, ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết khí hậu tuy nhiên đầu tư ban đầu lớn,chiếm nhiều diện tích, dễ gây trở ngại cho hoạt động của đô thị

Đường thủy ( đường sông, đường bién ) : một loại hình vận tải rất kinh tế, nó

không chỉ có khả năng vận tải bảo đảm lưu thông hàng hóa giữa các tỉnh thành phốtrong cả nước mà còn đối với các nước khác trong khu vực và trên thế giới Giaothon đường thủy có thé vận chuyên được khối lượng lớn hàng hóa cồng kénh , đi

được đường xa giá thành hạ, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng không cao, tuy nhiên

phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện thời tiết và tốc độ chậm

Đường hàng không: ngày nay trở thành phương tiện giao thông quan trọng

vận tải hàng không có tốc độ cao nhất, phạm vi hoạt động rộng thích hợp vận tải

đường dài hoặc có thể vận tải đến những nơi ma thực hiện bằng các loại hình vận tảikhác gặp khó khăn.

Đường 6 tô: được sử dụng phổ biến nhất vì rất cơ động, có thé thực hiện từ

cửa đến cửa không phải qua trung chuyền, thiết bị vận tải đơn giản dễ thích ứng với

moi trường hop, cu li di chuyên ngắn và có xu hướng gia tăng nhờ vào sự phát triểncủa phương tiện vận tải và mạng lưới đường bộ cả về số lượng lẫn chất lượng

> Giao thông đối nội

Giao thông trong thành phố, đô thị phụ thuộc trước hết vào mật độ dân cư và

tốc độ tăng trưởng kinh tế, mặt khác còn phụ thuộc vào mật độ đường đô thị và chất

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

lượng lòng đường, vỉa hè, trình độ quản lý và ý thức dân cư.

Giao thông đối nội đảm bảo việc lưu thông giữa các khu vực trong thành phố

và thường gọi là giao thông nội thị Giao thông đối nội bao gồm việc vận tải hànghóa, hành khách với các nhiệm vụ cụ thé sau:

Vận chuyên nguyên liệu phục vụ sản xuất, vận tải hàng hóa phục vụ đời sốngnhân dân trong vùng.

Vận tải hành khách là phục vụ nhu cầu của con người từ nhà tới nơi làmviệc, phục vụ nhu cầu của khách tham quan và các nhu cầu đi lại khác

Tuy nhiên với giao thông đối nội thì quan trọng nhất vẫn là vận tải hành

khách vì nhu cầu này rất lớn,số lượt đi của người dân không ngừng tăng cao và đây

cũng chính là nguyên nhân dẫn đến ùn tắc giao thông trên các tuyến đường

1.2.2 Cac công trình giao thông đô thị và phương tiện giao thông đô thi

1.2.2.1 Các công trình giao thông đô thị

Các công trình giao thông đô thị chủ yếu gồm: mạng lưới đường, hầm, quảngtrường, bến bãi, sông ngòi, và công trình kĩ thuật đầu mối giao thông: sân bay, nhà

ga, bến cảng Hệ thống đường giao thông được phân loại theo chất lượng mặt

đường: bê tông, nhựa, đá, cấp phối, đất đồng thời được tổng hợp theo địa bàn

phường, quận.

Hệ thống đường sá có vai trò quyết định đến việc phát triển kinh tế đô thị Hệthống đường sa trong thành phố nếu được bố trí hợp lí và được khai thác có hiệuquả sẽ góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế thành phố và làm cho nó có sứchấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài và vai trò quốc tế của nó cũng được nâng cao

Hệ thống đường sá trong thành phó thuận tiện là điều kiện để cư dân giảm thời gian

đi lại phổ biến trong giao thông đô thị đồng thời làm giảm ùn tắc trong van dé giao

thông đô thị.

Phương tiện giao thông đô thị là yếu tố đứng thứ hai sau đường sa giao thôngtrong đô thi.Viéc lựa chọn phương tiện đi lại cua dân cư phụ thuộc rất lớn vào cơcấu dân số, mức thu nhập và tập quán đi lại Các phương tiện giao thông phô biến ở

Việt Nam hiện nay là: xe máy, xe ô tô, xe đạp, xe công cộng.

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Vấn đề giao thông tĩnh (bãi đỗ xe) là yếu tố không kém phần quan trọng

trong giao thông đô thị hiện đại Vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức, do đó

trong thành phố rất ít bãi đỗ xe, ít bãi gửi xe được quy hoạch, hơn nữa các bãi gửi

xe được hình thành một cách tùy tiện Hiện tượng đỗ xe bên đường rất phô biến,trình độ dân trí và ý thức tôn trọng pháp luật rất kém, lắn chiếm via hè, làn đường làm ảnh hưởng đến giao thông đô thị

Đối với đô thị, hệ thống đường sá có vai trò quyết định đến việc phát triểnkinh tế đô thị Vì giao thông là huyết mach dé duy trì các hoạt động trong đô thị Hệthống đường sá có ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định và các hành vi lùa chọn

vi trí của các công ty, nơi ở của các hộ gia đình, và phương tiện di lại trong thành

phố của dân cư Thời gian và chi phí vận chuyền hàng hóa và thời gian đi lại phụ

thuộc rất nhiều vào độ dài và chất lượng đường sá:khoảng cách đường càng xa, chấtlượng đường càng xấu thì thời gian đi lại và chi phi đi lại vận chuyên càng cao và

ngược lại Giá cả của các mảnh đất cũng phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ thuận tiện

của nó về giao thông Một mảnh đất có thê tăng giá gấp nhiều lần nhờ có việc mởmột con đường mới gần đó Như vậy hệ thong đường sa và mức độ thuận tiện củagiao thông là nhân tố quan trọng trong việc định giá nhà đất Hệ thống đường sátrong thành phố nếu được bố trí hợp lý và được khai thác có hiệu quả sẽ góp phan tolớn vào việc phát triển kinh tế thành phố và có sức thu hót hấp dẫn dân cư, hấp dẫnđối với các nhà đầu tư nước ngoài

1.2.2.2 Phương tiện giao thông đô thị

Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường

bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.

-Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc

hoặc sơ mi ro moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô babánh; xe gắn máy (kế cả xe máy điện) và các loại xe tương tự

-Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ gồm xe đạp (kê cả xe đạp may), xe

xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.

Phương tiện giao thông là yếu tố thứ hai sau đường sá trong giao thông đô

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

thị Chí phí đi lại của xã hội và cá nhân phụ thuộc vao 2 yếu tố là đường sa vàphương tiện giao thông.

Khi lập các dự án giao thông, việc lựa chọn phương tiện giao thông cần căn

cứ vào đặc điểm quy mô từng đô thị; trình độ phát triển kinh tế của đất nước và đặcbiệt là sự phát triển của từng đô thị; mức thu nhập bình quân đâu người về GDP vàtập quán đi lại, sở thích của từng hành khách cũng như giới tính và tuôi tác của họ

1.3 LÝ LUẬN CHUNG VE DUONG BỘ ĐÔ THỊ

1.3.1 Khái niệm và vai trò của đường bộ đô thị

> Khái niệmĐường bộ gồm đường, cầu đường bộ,hầm đường bộ, bến pha đường bộ

Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèntín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rao chắn, đảo giao thông, dải phâncách, cột cây SỐ, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thuphí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác

Kết cấu hạ tang giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe,

bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ

giao thông và hành lang an toàn đường bộ.

> Vai trò của đường bộ đô thị

- Đáp ứng nhu cầu đi lại của con người

- Tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội

- Tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí đi lại và chi phí vận chuyền

- Khai thác hiệu quả các nguồn lực

- Thúc đầy phát triển an ninh - quốc phòng

- Tạo cơ sở vật chất thuận tiện cho việc thu hút các nhà đầu tư trong vả ngoàinước

1.3.2 Yêu cầu đối với xây dựng đường bộ đô thị

Công trình đường bộ xây dựng mới, nâng cấp và cải tạo phải bảo đảm tiêuchuẩn kỹ thuật và điều kiện an toàn giao thông cho người, phương tiện tham gia

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

giao thông đường bộ, trong đó có người đi bộ và người khuyết tật Đường đô thịxây dựng phải có hè phố, phần đường, cầu vượt, hầm và tổ chức giao thông chongười đi bộ, người khuyết tật đi lại an toàn, thuận tiện

Công trình đường bộ phải được thâm định về an toàn giao thông từ khi lập

dự án, thiết kế, thi công, trước và trong quá trình khai thác Người quyết định đầu

tư, chủ đầu tư có trách nhiệm tiếp thu kết quả thẩm định an toàn giao thông dé phêduyệt bổ sung vào dự án Khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu dân cư, khuthương mại - dịch vụ và công trình khác phải có hệ thống đường gom được xâydựng ngoài hành lang an toàn đường bộ; bảo đảm khoảng cách với quốc lộ theo quy

định của Chính phủ.

Trường hợp đường nhánh, đường gom nối trực tiếp vào đường chính thì

điểm đấu nối phải được cơ quan quản lý nhà nước có thấm quyền về đường bộ chophép từ khi lập dự án và thiết kế; Việc đấu nối các đường từ khu đô thị, khu côngnghiệp, khu kinh tế, khu dân cư, khu thương mại - dịch vụ và công trình khác vàođường bộ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

Đường bộ trước khi đưa vào khai thác phải được lắp đặt đầy đủ công trình

báo hiệu đường bộ theo thiết kế được phê duyệt

Nhiều vấn đề bất cập liên quan đến xây dựng đường bộ đô thị đã lộ dần ra,

mà một trong số đó là sự thiếu đồng bộ trong quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị, đặcbiệt là vấn đề quy hoạch giao thông Sự thiếu đồng bộ này dẫn đến kết quả là các dự

án sau khi hoàn thành hoặc không khai thác hết được công năng đề ra trong thiết kếhoặc gây nên tình trạng quá tải cho hệ thống đường sá trong các đô thị Vấn đề kẹt

xe hiện nay ở các thành phố lớn cũng một phần xuất phát từ việc thiếu quy hoạch đồng bộ giữa các công trình xây dựng dân dụng và mạng lưới giao thông Một vd dễ

nhìn thấy nhất là trong những năm qua nhiều nhà đầu tư đã xây dựng những khuchung cư cho hàng nghìn, hàng vạn hộ gia đình sinh sống nhưng chính họ cũng nhưchính quyền đô thị lại không nghĩ đến việc mở rộng hay xây mới hệ thống đường sá

ở khu vực xung quanh, tạo ra các nút thắt cô chai ở những trục chính dẫn đến cáckhu đó.

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Có thể không sai khi nói rằng, sự sai sót hay thiếu đồng bộ trong quy hoạchnói chung và quy hoạch giao thông đô thị nói riêng dẫn đến sự lãng phí lớn nhất trongcác dự án, lớn hơn nhiều so với công tác thiết kế cũng như xây dựng Nếu việc thiết

kế hay xây dựng có sai sót thì thường có thé sửa chữa được ngay trong khi nếu quyhoạch sai thì việc sửa sai là rất tốn kém hoặc thậm chí phải phá bỏ đi để làm lại Việc

bỏ tiền hàng trăm, nghìn tỷ đồng dé đền bù giải phóng mặt bằng cho việc mở rộngmột số tuyến phố hiện nay là một minh chứng rõ ràng Bên cạnh đó, sai sót trongcông tác quy hoạch thường khó có thé nhìn thay khi lập quy hoạch mà thường van déchỉ được nhận diện trong quá trình khai thác và người trả giá có thể không phải là thế

hệ hiện tai mà là thế hệ con cháu chúng ta Thực tế trong thời gian qua sự bat cập về

quy hoạch do nhiều nguyên nhân như người làm quy hoạch không dự báo đúng nhucầu gia tăng của dân cư cũng như phương tiện giao thông, không xem xét hết mức độ

ảnh hưởng của dự án, khảo sát điều tra không ky, nhung có lẽ sâu xa hơn đó là sự

thiếu đi một công việc hết sức cần thiết — đó là cần phải đánh giá về van đề giaothông cho các dự án liên quan đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong đô thị Thực tếcông việc này cũng có thé đã được tiến hành đâu đó nhưng nó đã không được thựchiện theo một trình tự khách quan và một phương pháp khoa học.

Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là việc đầu tư xâydựng mới, nâng cấp, cải tạo kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Việc đầu tư xâydựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phải phù hợp với quy hoạch giao thôngvận tải đường bộ đã được cấp có thâm quyền phê duyệt; tuân thủ trình tự quản lýđầu tư xây dựng và các quy định khác của pháp luật; bảo đảm cấp kỹ thuật đường

bộ, cảnh quan, bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền chủ trì tổ

chức giải phóng mặt bằng theo đúng quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước

có thầm quyền và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng,kinh doanh khai thác kết câu hạ tầng giao thông đường bộ

Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ sau khi xây dựng, nâng cấp, cải tạophải được cơ quan có thâm quyền nghiệm thu, quyết định đưa vào khai thác theoquy định.

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẬN HÀNH CÁC TUYẾN DUONG BO TREN DIA BAN QUAN HAI BÀ TRƯNG,

THANH PHO HA NOI GIAI DOAN (2009-2013)

2.1 TONG QUAN VE QUAN HAI BA TRUNG VA CO SO HA TANG GIAOTHONG CUA QUAN HAI BA TRUNG

2.1.1 Giới thiệu chung về quận Hai Ba Trưng

- Dia giới hành chính

Quận Hai Bà Trưng năm ở phía đông nam Hà Nội, được giới hạn như sau:

Phía Bắc giáp quận Hoàn KiếmPhía Đông giáp Sông Hồng

Phía Tây giáp quận Đống DaPhía Nam giáp quận Hoang Mai.

Đơn vị hành chính: Hiện tại quận Hai Bà Trưng có 20 Phường: Nguyễn Du,

Bùi Thị Xuân,Ngô Thì Nhậm, Đồng Nhân, Bạch Đăng, Thanh Nhàn, Bách Khoa,

Quỳnh Lôi, Vĩnh Tuy, Trương Định, Lê Đại Hành, Phố Huế, Phạm Đình Hồ, ĐôngMac, Thanh Lương, Cầu Dén, Bach Mai, Quỳnh Mai, Minh Khai, Đồng Tâm

Diện tích và dân số: Với tổng diện tích đất tự nhiên theo ranh giới hành

chính là 10.08km2 Tổng dân số tính đến ngày 31/12/2008 là 337.713 người, trung

là hoạt động công nghiệp Năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh

tăng 14,5%; doanh thu thương mại, du lịch, dịch vụ tăng hon15%; tổng thu ngân

sách nhà nước trên địa bàn quận đạt 933,841 tỷ đồng

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 16 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

- Về công tác xã hội: Hơn 5 năm qua quận đã hỗ trợ sửa chữa và xây dựng

167 nhà đại đoàn kết, hỗ trợ cho 1.201 hộ gia đình thoát nghèo, trên 33.000 lao

động được giới thiệu việc làm Đến nay, số hộ nghèo trong toàn quận còn 1.022 hộ(chiếm 1,35%)

- Công tác y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình; công tác giáo dục đào tạo;công tác thông tin tuyên truyền và tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thédục thể thao tiếp tục giữ vững và đạt kết quả tốt trong nhiều năm qua

2.1.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông của quận Hai Bà Trưng

Hệ thống hạ tầng kĩ thuật trên địa bàn quận còn yếu và thiếu Đặc biệt, diệntích đất dành cho giao thông thấp, đường phố chặt hẹp, hè nhỏ; thiếu các bãi đỗ xe

và các chợ Trong khi đó, phan lớn tại các tuyến phố câm dé xe đạp, xe máy và cambán hàng rong lại là các tuyến phố thương mại, các hoạt động văn hoá- kinh tế- xãhội diễn ra rất nhiều Điều này đã tạo ra một sức ép lớn trong công tác quản lý hèphó, lòng đường và quản lý động bán hàng rong

Những năm gần đây, công tác đầu tư xây dựng công trình công cộng, vănhóa xã hội, đường giao thông, quản lý kiến trúc công trình luôn được quận Hai BàTrưng chú trong Quận đã dành quỹ đất sau di dời cơ sở sản xuất khỏi nội thành dé

ưu tiên xây trường học và công trình phúc lợi xã hội Bên cạnh đó, tích cực thammưu TP chủ trương mở đường đồng bộ với xây dựng tuyến phố hai bên đườngVành đai I (đoạn Ô Đống Mác - đê Nguyễn Khoái), mở rộng đường Thanh Nhàn,đường nối phố Thể Giao với Lê Đại Hành, xây dựng Trung tâm VHTT quận trongCông viên Tuổi trẻ Thủ đô, cải tạo xây dựng lại KTT Nguyễn Công Trứ Việc

chỉnh trang đô thị và các công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội đạt kết quả cao Công tác đầu tư câu lạc bộ, nhà văn hóa khu dân cư cũng được triển khai

đồng bộ Bên cạnh đó, quận còn tập trung thực hiện phân cấp quản lý đầu tư choUBND các phường đối với những dự án dưới 500 triệu đồng, bước đầu thu được kếtquả đáng khích lệ Nổi bật là công tác giải phóng mặt bang đã phát huy được sứcmạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, đảm bảo tiến độ, đúng luật và dân chủ

Điền hình là dự án xây dựng cầu Vĩnh Tuy.

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Bà Nguyễn Lan Hương - Bí thư Quận ủy cho biết: Một trong những nhiệm

vụ chủ yếu 5 năm tới mà Đảng bộ quận đề ra là: "Tăng cường công tác xây dựng và

quản lý đô thị theo quy hoạch" Trong đó, trọng tâm là xây dựng, cải tạo cơ sở

vật,đường, ngõ xóm, hệ thống thoát nước; quản lý trật tự xây dựng (TTXD), vệ sinhmôi trường và an toàn giao thông Quận phấn đấu đến năm 2015, hoàn thành đề ánđiều chỉnh quy hoạch giao thông đô thi,dat tỷ lệ cấp phép xây dựng 98% và kiêmsoát 100% trường hợp vi phạm TTXD đô thị .

Bang 1: Danh mục một số tuyến phoquan lý đồng bộ via hè,lòng đường trên địa

bàn quận Hai Bà Trưng

STT Tuyến phố Chiều dài (m) Mặt cắt ngang(m) Vỉa hè rộng(m)

2.1.3 Nhu cầu và thực trạng xây dựng hệ thống đường bộ của quận Hai Bà

Trưng

Các loại phương tiện giao thông phổ biến ở Việt Nam hiện nay là: Xe máy, 6

tô riêng, xe đạp, xe công cộng Mỗi loại phương tiện lại có những ưu nhược điểmriêng.

Bảng 2: Đánh giá ưu nhược điểm của các loại hình phương tiện giao thông

Ưu điểm Nhược điểmPhương tiện hoàn chỉnh: Chi phí đầu tư ban đầuchủ động đi lại, phù hợp với sở | dé mua phải nhiều, chi phí vậnlo)

Xe otriéng thích của những người có thu | hành tốn phí, có garage hoặc

nhập cao và ở các nước giàu |bãi đỗ xe, người lái phải có

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

trên thê giới băng lái và có sức khỏe.

Xe máy

Cơ động dễ luôn lách và

sử dụng thuận tiện, phù hợp vớihành trình gần, chi phí đầu tưphù hợp với dân cư có mức thunhập trung bình, tốn Ýt nhiênliệu, chi phí gửi xe đỡ tốn hơn

xe 6 tô riêng.

Mức độ an toàn thấp nêuphóng nhanh, vượt Eu, không

đảm bảo sức khỏe, trở ngại khi

gặp thời tiết xấu

Vốn đầu tư ban đầu lớn,

không chủ động, khổ xe lớn dễgây ach tac vào giê cao diém.

Và dưới đây là hình biểu thị số lượng xe máy và ô tô trên 1000 người tại một

sô quoc gia.

Hình 1: Thực trang số xe máy va 6 tô trên 1000 người tại một số quốc gia

(Nguôn: TS Vũ Anh Tuấn, Viện nghiên cứu chính sách giao thông Nhật Bản)

So sánh khả năng vận chuyên hành khách trên cùng một làn đường rộng

3,6m, xe máy chở nhiều gap 2 lần xe buýt, gap 5 lần ô tô đường phó, xp xỉ với xe

buýt nhanh (BRT), bằng 1/2 đường sắt nhẹ (LRT) và 1/5 tau điện ngầm (MRT)

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Mặc dù xe máy hiện tai có tỷ lệ tai nạn cao, gây 6 nhiễm, nhưng van là phương tiện

giao thông chủ đạo cho Hà Nội và các đô thị lớn Việt Nam trong 10-20 năm tới.

Ôtô Ôtô Buýt, Xe |BRT LRT MAT

(đ phố) (cao tốc]thường may |

tối da (HK/giờ] ae: :

Bang 3: Năng lực vận chuyển hành khách của các loại phương tiện giao thong

(Nguôn: TS Vũ Anh Tuấn, Viện nghiên cứu chính sách giao thông Nhật Bản)Phương tiện giao thông đúng kiểu loại được phép tham gia giao thông phảibảo đảm các quy định về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường Việcsản xuất, lắp ráp, cải tạo, sửa chữa, bảo dưỡng và nhập khẩu xe cơ giới tham giagiao thông đường bộ phải tuân theo quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo

vệ môi trường.

Giai đoạn từ năm 2009 đến 2013,quận Hai Bà Trưng đã tập trung đầu tư xâydựng mới, mở rộng, nâng cấp, cải tạo, duy tu, bảo dưỡng nhiều tuyến đường bộ

Ngày 15/2/2012, UBND TP Hà Nội đã phê duyệt chỉ giới đường đỏ tuyến

đường Vành đai 2 (đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng), tỷ lệ 1/500 do Viện

Quy hoạch và Xây dựng Hà Nội lập.

Theo đó, hồ sơ chỉ giới đường đỏ tuyến đường Vành đai 2 (đoạn Vĩnh Tuy

-Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng), tỷ lệ 1/500 do Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội lập đãhoàn thành tháng 01/2012 và được Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội thâm định.Theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đếnnăm 2050 đà được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTgngày 26/7/2011, tuyến đường Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngà Tư Vọng lả một đoạn của

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

tuyến đường Vành đai 2 được xác định mở rộng trên cơ sở các tuyến phố Đại La,

Minh Khai hiện có Tuyến đường có chiều dài khoảng 3,0 km, đi qua địa bàn các

phường Trương Định, Minh Khai, Hoàng Văn Thụ, Quỳnh Mai, Mai Động, Vĩnh Tuy (quận Hai Bà Trưng); phường Phương Liệt (quận Thanh Xuân); phườngPhương Mai (quận Đống Da) Điểm đầu của tuyến này giao với điểm cuối của cầuVĩnh Tuy hiện có, còn điểm cuối giao với đường Giải Phóng

Đây là loại đường chính đô thị, có quy mô mặt cắt ngang gồm hai phần:Phần đường chạy trên mặt đất và phần đường chạy trên cầu cạn

Đối với phần đường chạy trên mặt đất: Quy mô gồm các thành phần chính

như sau: 2 lòng đường xe cơ gioi rộng 2x11,25m (6 làn xe); hai làn xe thô sơ rộng

2x7m (4 làn xe); dai phân cách giữa xe cơ giới và xe thô sơ rộng 2xIm; dải bố trítrụ đường bộ trên cao rộng 5m; 2 vỉa hè rộng 2x (5m đến 10m)

Đối với phần đường chạy trên cầu cạn: quy mô mặt cắt ngang điển hình dựkiến rộng B=19m (4 làn xe cơ giới)

Chi giới đường đỏ đoạn từ điểm TĐI (đường Giải Phóng) đến điểm TD3;Chỉ giới đường đỏ được xác định căn cứ tim đuờng lấy đều về hai phía 30m Đoạn

từ điểm TD3 đến điểm TD4 (giao với phố Tran Dai Nghĩa) được xác định căn cứtim đường lấy về phía Bắc khoảng 33,5m trùng mặt công trình hiện có; Chỉ giớiđường đỏ phía Nam được xác định căn cứ tim đường lấy về phía Nam khoảng29,5m - 30m.

Đoạn từ điểm TD4 đến điểm TĐ15, chỉ giới đường đỏ phía Bắc được xácđịnh căn cứ tim đường lay déu vé hai phia 26,75m Hai vi tri dé nghi mo rong cuc

bộ chi giới đường đỏ phù hop với điều kiện xây dựng của khu vực là đoạn phía Tay

pho Bach Mai (dài khoảng 25m), chỉ giới đường đỏ phía Nam phố Đại La lay trùng

mặt công trình hiện có.Đoạn qua Chợ Mơ (dài khoáng 80m): chỉ giới đường đỏ phíaBắc phố Minh Khai được xác định căn cứ tim đường lấy về phía Bắc khoảng32,45m.

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

2.2 Quy hoạch sử dụng đất toàn quận đến năm 2020

Bảng 4: Quy hoạch sử dụng đất toàn quận đến năm 2020

TT Hạng mục dat Diện tích (ha) Tỷ lệ % Ghi chú

TONG DAT TỰ NHIÊN 1464,5

A Dat xây dựng đô thị 1351,4 100

Dat dan dung

Theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn

đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số

1259/QD-SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

TTg ngày 26/7/2011, nút giao thông Vĩnh Tuy (phía Nam sông Hồng) và nút giao

thông Ngã Tư Vọng được xác định là nút giao khác mức.

Đối với đoạn giao với nút giao đầu cầu Vinh Tuy, phương án cau cao sẽ tiếpđất tại vị trí cách điểm tiếp đất của cầu Vĩnh Tuy hiện có khoảng 200m, tô chứcđiểm ra vào cầu cao trong đoạn tiếp đất, chỉ giới đường đỏ xác định theo hồ sơ chỉgiới đường đỏ tuyến đường hai đầu cầu Vĩnh Tuy đã được UBND Thành phố phêduyệt tại Quyết định số 117/2004/QD-UB ngày 26/11/2004

Đối với nút giao thông Ngã Tư Vọng: Chiều rộng mặt cắt ngang đường

B=60m, chỉ giới đường đỏ tuyến đường xác định phù hợp theo bản vẽ chỉ giới

đường đỏ của Hồ sơ quy hoạch chi tiết khu vực Ngã Tư Vong, tỷ lệ 1/500 đã đượcUBND thành phố phê duyệt tại quyết định số 52/2001/QD- UB ngày 11 tháng 7 năm2001.

Các tuyến đường ngang khác giao với phần đường chạy dưới đất được tổchức giao cùng mức Chỉ giới đường đỏ nút giao với các đường ngang thê hiệntrong hồ sơ này chỉ xác định sơ bộ và sẽ được xác định cụ thể trong quá trình lập

quy hoạch chỉ tiết hai bên tuyến đường hoặc các dự án đầu tư xây dựng các tuyến

đường ngang được cấp có thâm quyền phê duyệt

Thành phố giao UBND các quận Hai Bà Trưng có trách nhiệm công bố công

khai hồ sơ Chỉ giới đường đỏ được phê duyệt kèm Quyết định này dé các tổ chức,

cơ quan vả nhân dân biết, thực hiện, có nhiệm vụ bàn giao hồ sơ và mốc giới cho

các phường Trương Định, Minh Khai, Quỳnh Mai, Vĩnh Tuy dé quản lý mốc giới

theo hồ sơ chỉ giới đường đỏ và hồ sơ cắm mốc được phê duyệt, phục vụ công tác

quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch

2.2 NHỮNG VÁN ĐÈ PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH CÁCTUYẾN ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG

2.2.1 Chất lượng công trình

Chất lượng các công trình GTVT đang là một trong những vấn đề gây bứcxúc dư luận Các công trình dù là trọng điểm hay bình thường đều có vấn đề, từkhâu tư vấn thiết kế, giám sát đến thi công Bởi vậy, mới dẫn đến tình trạng côngtrình chậm tiến độ, vừa đưa vào sử dụng đã trục trặc

Nguyên nhân chậm trễ là do giải phóng mặt bằng, năng lực tài chính của nhà

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

thầu, chủ yếu vẫn là thiếu sự quyết liệt của các chủ thé tham gia dự án, từ chủ đầu

tư, ban quản lý dự án Công trình đưa vào khai thác sau một thời gian đã xuất hiệnhiện tượng lún, bị phá vỡ kết cấu mặt đường Nhiều chuyên gia cho rằng, chất

lượng xây dựng các công trình giao thông hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng

mức, nhiều chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát vẫn chưa làm hết tráchnhiệm của mình Trong khi đó, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, các chủđầu tư, nhà thầu thi công, tư vấn chưa được phân định rõ

Chủ đầu tư "giao khoán" cho tư vấn, giám sát trong khi lực lượng này cònnhiều hạn chế, nên việc nhà thầu vi phạm, không tuân thủ quy trình là điều khó

tránh Tại những dự án bị hư hỏng, Cục Quản lý xây dựng và chất lượng công trình

giao thông phát hiện nhà thầu không tuân thủ quy trình thi công Cụ thể, tại cầuTam Trinh (dự án cầu Thanh Tri) khi thi công có hiện tượng lún đây mồ cau là donhà thầu đã làm trái quy trình thi công (làm mồ trước khi đắp nền đường đầu cầutrong khi phải làm ngược lại) Tương tự như vậy, xảy ra hiện tượng lún sụt nềnđường là do không tuân thủ đúng trình tự đắp nên Đặc biệt, tình trạng mặt đường

hỏng hoặc không bảo dam độ bằng phẳng xảy ra do nhà thầu không sử dụng đúng

vật liệu và không tuân thủ chỉ dẫn kỹ thuật Đáng chú ý, có nhà thầu còn sử dụngmáy san đề thi công lớp móng trên thay vì phải sử dụng máy rải

Theo hồ sơ dự án xây dựng cầu Vĩnh Tuy, thì cầu Vĩnh Tuy bắc qua sôngHồng thuộc tuyến vành dai 2 nằm trên địa ban hai quận Hai Ba Trưng và Long

Biên Điểm đầu cách ngã ba Minh Khai khoảng 275m, Theo phát hiện thì vị trí nứt

trụ cầu được xác định tại trụ số H22, và ký hiệu trong bản vẽ dự án thì đây chính làtrụ T22 Từ trụ T22 đến trụ T37 thuộc gói thầu số 12, gói này có phần nhịp chínhbắt đầu từ giữa nhịp 21 và kết thúc tại cuối nhịp 37 cùng với kết cấu nhịp đặt trêntrụ trong đó bao gồm cả 1/2 nhịp 21 Gói thầu này do Tổng Cty xây dựng Thăng

Long thi công, đơn vị tư vấn giám sát là Viện khoa học và công nghệ giao thông

vận tai (Bộ Giao thông) thực hiện Trụ T22 là trụ chính nam ở vi tri giữa sôngHồng, vết nứt được xác định kéo dọc thân trụ từ mép đất lên trên phía dầm khoảng20m, phía dưới vết nứt khoảng 1m có rêu và nước rỉ ra Cũng trên trụ T22 đã xuấtnhiều các vết nứt ngang khác, với chiều dài khoảng 3-4m Được biết, Ban quản lý

Dự án Tả Ngạn (thuộc UBND TP Hà Nội) là chủ đầu tư xây dựng công trình, sau

SVTH: Nguyễn Xuân Hữu Lớp: Kinh tế & quản lý đô thị K52

Ngày đăng: 06/12/2024, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w