1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế tuyến đường bờ tả sông phước giang

211 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế tuyến đường bờ tả sông Phước Giang (giai đoạn 2)
Tác giả Phạm Văn Muộn, Cao Thành Mẫn
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Cao Thọ
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật giao thông
Thể loại Đồ án tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 10,16 MB

Nội dung

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNGĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT GIAO THÔNG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG BỜ TẢ SÔNG PHƯỚC GIANG GIAI ĐOẠN 2 Ngườ

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT GIAO THÔNG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG

BỜ TẢ SÔNG PHƯỚC GIANG

(GIAI ĐOẠN 2) Người hướng dẫn: PGS.TS PHAN CAO THỌ Sinh viên 1: PHẠM VĂN MUỘN

Mã sinh viên: 1811506310116 Sinh viên 2: CAO THÀNH MẪN

Mã sinh viên: 1811506310114 Lớp: 18XC1

Trang 2

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT GIAO THÔNG CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG

BỜ TẢ SÔNG PHƯỚC GIANG

(GIAI ĐOẠN 2) Người hướng dẫn: PGS.TS PHAN CAO THỌ Sinh viên thực hiện: PHẠM VĂN MUỘN

Trang 3

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho người hướng dẫn)

1 Thông tin chung:

1 Họ và tên sinh viên: Phạm Văn Muộn

2 Lớp: 18XC1 Mã SV: 1811506310116

1 Họ và tên sinh viên: Cao Thành Mẫn

2 Lớp: 18XC1 Mã SV: 1811506310114

3 Tên đề tài: Đường Bờ Tả Sông Phước Giang (giai đoạn 2)

4 Người hướng dẫn: PGS.TS PHAN CAO THỌ Học hàm/ học vị: PGS.TS

II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:

1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: (điểm tối đa là 1đ)

1 Điểm đánh giá: …… /10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân)

2 Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không được bảo vệ

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2022

Người hướng dẫn

Trang 5

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho người phản biện)

I Thông tin chung:

1 Họ và tên sinh viên: Phạm Văn Muộn

2 Lớp: 18XC1 Mã SV: 1811506310116

3 Họ và tên sinh viên: Cao Thành Mẫn

4 Lớp: 18XC1 Mã SV: 1811506310114

5 Tên đề tài: Đường Bờ Tả Sông Phước Giang ( giai đoạn 2)

6 Người phản biện: ……….………… Học hàm/ học vị: …………

II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: 1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: ………

………

2 Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án: ………

………

3 Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp: ………

………

4 Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài: ………

………

5 Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: ………

………

………

………

- Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời trong buổi bảo vệ: ………

………

………

………

- Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ☐ Không được bảo vệ

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2022

Người phản biện

Trang 6

Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Muộn

Mã SV: 1811506310116

Sinh viên thực hiện: Cao Thành Mẫn

Mã SV: 1811506310114

Lớp: 18XC1

Thiết kế và thi công cho công trình “Đường Bờ Tả Sông Phước Giang ” là đề tài mà

em đã chọn làm đồ án tốt nghiệp chuyên nghành xây dựng dân cầu đường tại trườngĐại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Đại Học Đà Nẵng

Đề tài bao gồm có các phần về thiết kế cơ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thicông đoạn tuyến Trong đó phần thiết kế cơ sở chiếm 40%, thiết kế kỹ thuật chiếm20% và thiết kế tổ chức thi công chiếm 40% của đồ án tốt nghiệp

Công trình “ Đường Bờ Tả Sông Phước Giang” gồm:

Về phần thiết kế cơ sở:

- Bản vẽ mặt bằng, vị trí công trình trên bản đồ và hiện trạng của công trình

-Tổng diện tích bố trí chi tiết các hệ thống kỹ thuật và hạng mục công trình

- Thiết kế trắc dọc, thiết kế trắc ngang, khoanh lưu vực thoát nước

- Tổng dự toán của hồ sơ thiết kế

Về phần thiết kế kỹ thuật:

- Thiết kế kỹ thuật là thiết kế cụ thể hóa thiết kế cơ sở sau khi dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt nhằm thể hiện đầy đủ các giải pháp, thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng, là cơ sở để triển khai thiết kế bản vẽ thi công

Về thiết kế tổ chức thi công

- Thiết kế tổ chức thi công nền đường

- Thiết kế và thi công cống

- Thiết kế thi công mặt đường

Trang 7

Thiết kế tuyến đường bờ tả sông Phước Giang (giai đoạn 2)

2 Các số liệu ban đầu:

- Địa phận: Xã Long Mai, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

- Phạm vi dự án:

+ Điểm đầu tuyến Km0+0.00: Giáp dự án Cầu qua sông Phước Giang thuộc địa

phận thôn Mai Lãnh Thượng, xã Long Mai, huyện Minh Long

+ Điểm cuối tuyến: Giáp đường ĐT 628 Giáp hiện hữu trước trụ sở UBND xã

Long Mai

- Lưu lượng xe: 402 xhh/ngày đêm

- Thành phần dòng xe theo bảng bên dưới

- Chức năng đường: đường huyện, nối các trung tâm của địa phương xã Long Mai,huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

- Cấp đường: cấp IV, vùng núi

Loại xe

Thànhphần(%)

Trọng lượngtrụcPi (KN) Loại cụm bánh

Số trụcsauTrục

trước

Trục sau Trục trước Trục sau

Xe tải nặng 3 trục 20 48.2 100.0 Bánh đơn Bánh đôi 2

Xe tải nặng 4 trục 10 45.4 90.0 Bánh đơn Bánh đôi 3

- Hệ số tăng xe: q=7 % ;

- Thiết kế cơ sở tuyến dài khoảng từ 2-3 km;

- Thiết kế tổ chức thi công đoạn tuyến 1-2 km

Trang 8

Thiết kế cơ sở : 40%

Thiết kế tổ chức thi công đoạn tuyến : 40%;

4 Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:

PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ (40%)

Chương 1: Giới thiệu chung

Chương 2: Xác định cấp hạng và tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến

Chương 3: Thiết kế bình đồ tuyến

Chương 4: Thiết kế quy hoạch thoát nước

Chương 5: Thiết kế trắc dọc tuyến

Chương 6: Thiết kế trắc ngang – tính toán khối lượng đào đắp

 So sánh 2 phương án tuyến, chọn 1 phương án để thiết kế công trình thoát nướctrên tuyến (công trình cống) và thiết kế kết cấu nền áo đường

Chương 7: Thiết kế tính toán kết cấu nền áo đường

Chương 8: Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, so sánh chọn phương án tuyến

PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TUYẾN (20%)

Chương 1: Giới thiệu chung

Chương 2: Thiết kế bình đồ

Chương 3: Thiết kế công trình thoát nước

Chương 4 : Thiết kế trăc dọc

Chương 5: Thiết kế trắc ngang và kết cấu áo đường

Chương 6: Tính toán khối lượng công tác

Chương 7: Lập dự toán

PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG (40%)

Chương 1: Thiết kế tổ chức thi công công tác chuẩn bị thi công nền đường

Chương 2: Thiết kế tổ chức thi công công trình cống

Chương 3: Thiết kế tổ chức thi công đất nền đường

Chương 4: Thiết kế tổ chức thi công khuôn áo đường

Chương 5: Thiết kế tổ chức thi công mặt đường

5 Các bản vẽ và thuyết minh:

Thuyết minh

Trang 9

o Giới thiệu chung về tuyến và nhiệm vụ thiết kế: 01 bản A1 chuẩn;

o Chọn tuyến và thiết kế bình đồ: 01 bản A1 chuẩn;

o Thiết kế thoát nước: 01 bản A1 chuẩn;

o Trắc dọc sơ bộ 2 phương án chọn và các trắc ngang điển hình: 02 bản A3 nối dài (inchung thành A1 kéo dài);

o Thiết kế kết cấu nền áo đường và so sánh chọn PA : 01 bản A1 kéo dài

o Luận chứng kinh tế - kỹ thuật và so sánh chọn PA tuyến

o Bình độ và Trắc dọc kỹ thuật tuyến : 1 bảng A1 kéo dài

o Bố trí đường cong nằm và cắm cong chi tiết : 01 bản A1 chuẩn;

o Thiết kế cấu tạo cống: 01 hoặc 2 bản vẽ tùy đoạn tuyến: bản A1 chuẩn;

o Dự toán công trình: 01 bản A1 chuẩn;

o Thiết kế tổ chức thi công tổng thể nền đường : 01 bản A1 chuẩn;

o Thiết kế tổ chức thi công chi tiết nền đường: 01 bản A1 chuẩn;

o Thiết kế tổ chức thi công khuôn áo đường: 01 bản A1 chuẩn;

o Thiêt kế thi công tổng thể mặt đường: 01 bản A1 chuẩn;

o Thiết kế thi công chi tiết mặt đường: 01 bản A1 chuẩn

6 Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS PHAN CAO THỌ

7 Ngày giao nhiệm vụ: 10-02-2022

8 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 18-06-2022

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 02 năm 2022

Bộ môn Cầu đường Cán bộ hướng dẫn

Trang 10

LỜI NÓI ĐẦU

Qua 5 năm học tập và nghiên cứu tại Khoa Xây Dựng Cầu – Đường, Trường Đại SưPhạm Kỹ Thuật Đà Nẵng, chúng em đã được các thầy, cô truyền đạt cho những kiến thức

cả về lý thuyết và thực hành, để chúng em áp dụng những kiến thức đó vào thực tế và làmquen công việc độc lập của một người kỷ sư tương lai, thông qua một công việc cụ thể Chính vì lý do đó mà chúng em đã nhận được đề tài tốt nghiệp rất thực tế “ Thiết kếđường Bờ Tả Sông Phước Giang ” thuộc huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, chúng em đã tham khảo và áp dụng các tiêu chuẩn kỷthuật, các hướng dẫn tính toán, các thông tư, định mức được ban hành gần đây nhất

Nội dung thuyết minh đồ án tốt nghiệp gồm 3 phần:

Phần 1: Thiết kế cơ sở

Phần 2: Thiết kế kỷ thuật

Phần 3a: Thiết kế tổ chức thi công nền đường và công trình

Phần 3b: Thiết kế tổ chức thi công mặt đường

Trong quá trình thực hiện đồ án chúng em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tìnhcủa thầy giáo PGS.TS PHAN CAO THỌ và Cô Th.S Võ Thi Duyên Anh, cùng với cácthầy cô trong bộ môn Đường thuộc Khoa Xây Dựng Cầu – Đường

Do trình độ và thông tin còn hạn chế đồ án không tránh khỏi sai sót vì vậy chúng emmong nhận được sự góp ý, đánh giá của các thầy cô để đồ án được hoàn thiện hơn

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thầy PGS.TS Phan Cao Thọ

và GVC Th.S Võ Thị Duyên Anh các thầy cô trong bộ môn Đường thuộc Khoa Xây DựngCầu – Đường đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đồ án tốtnghiệp được giao Chúng em xin chúc thầy giáo GVC Th.S Võ Thị Duyên Anh, củng nhưcác thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong mọi công việc

Đà nẵng, ngày 15 tháng 06 năm 2022 Sinh viên 1 Sinh viên 2

Phạm Văn Muộn Cao Thành Mẫn

CAM ĐOAN

Trang 11

Tôi xin cam đoan đề tài đồ án tốt nghiệp “Đường Bờ Tả Sông Phước Giang” là kếtquả của quá trình tự nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn của các thầy cô trongkhoa Kỹ Thuật Xây Dựng Không sao chép bất kỳ kết quả của các đồ án tốt nghiệp nàotrước đó Đồ án tốt nghiệp có tham khảo các tài liệu, thông tin theo tài liệu tham khảo của

Trang 12

MỤC LỤC

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iv

PHẦN I LẬP DỰ ÁN THIẾT KẾ CƠ SỞ 22

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 23

1.1 Vị Trí Tuyến Đường – Chức Năng Và Nhiệm Vụ Thiết Kế 23

1.1.1 Vị trí tuyến 23

1.1.2 Mục đích và ý nghĩa tuyến 23

1.1.3 Chức năng của tuyến đường 24

1.1.4 Nhiệm vụ thiết kế 24

1.2 Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua … 25

1.2.1 Địa hình địa mạo 25

1.2.2 Địa chất 26

1.2.3 Địa chất thủy văn 26

1.2.4 Khí hậu 27

1.2.5 Thủy văn 27

1.3 Các điều kiện xã hội 27

1.3.1 Vị trí địa lí 27

1.3.2 Tình hình kinh tế 29

1.4 Các điều kiện khác liên quan 29

1.4.1 Điều kiện khai thác cung cấp vật liệu và đường vân chuyển 29

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾT 35

2.1 Xác định cấp thiết kế và các chỉ tiêu kỹ thuật 35

2.1.1 Các căn cứ: 35

2.1.2 Xác định cấp thiết kế 35

2.2 Tính toán và chọn các chỉ tiêu kỹ thuật 36

2.2.1 Tốc độ thiết kế 36

Trang 13

2.2.2 Độ dốc dọc lớn nhất cho phép (idmax): 36

2.2.3 Độ dốc dọc nhỏ nhất: 37

2.2.4 Tầm nhìn trên bình đồ : (S1, S2, S4) : 37

2.2.4.1 Tầm nhìn một chiều (S1 ) : 37

2.2.4.2 Tầm nhìn hai chiều (S2 ): 38

2.2.4.3 Tầm nhìn vượt xe (S4) : 39

2.2.4.4 Tầm nhìn ngang dọc 2 bên đường : 40

2.2.5 Bán kính đường cong nằm Rscmin , Roscmin: 40

2.2.5.1 Khi làm siêu cao: 40

2.2.5.2 Khi không làm siêu cao: 41

2.2.5.3 Bán kính đường cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm: 41

2.2.6 Độ dốc siêu cao: 41

2.2.7 Vuốt nối siêu cao: 42

2.2.8 Độ mở rộng trong đường cong nằm: 43

2.2.9 Bán kính đường cong đứng R loimin ; R lommin 44

2.2.9.1 Bán kính đường cong đứng lồi : 44

2.2.9.2 Bán kính đường cong đứng lõm : 44

2.2.9.3 Chiều rộng làn xe : 45

2.2.9.4 Số làn xe: 46

2.2.9.5 Môđuyn đàn hồi yêu cầu và loại mặt đường : 46

2.2.9.6 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến : 47

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN 48

3.1 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM KHỐNG CHẾ: 48

3.2 QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ VÀ XÁC ĐỊNH BƯỚC COMPA: 48

3.2.1 Quan điểm thiết kế: 48

3.2.2 Xác định bước compa: 48

3.3 L ẬP CÁC ĐƯỜNG DẪN HƯỚNG TUYẾN: 48

3.4 CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN 49

Trang 14

3.5 SO SÁNH SƠ BỘ: 49

3.6 tính toán các yếu tố đường cong cho 2 phương án tuyến chọn 50

CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC 52

4.1 RÃNH THOÁT NƯỚC: 52

4.1.1 Rãnh biên: 52

4.1.2 Rãnh đỉnh: 53

4.2 Công trình vượt dòng nước: 53

4.2.1 Cống: 53

4.2.1.1 Xác định vị trí cống: 53

4.2.1.2 Xác định lưu vực cống: 54

4.2.1.3 Tính toán lưu lượng nước cực đại chảy về công trình: 54

4.2.1.4 Chọn loại cống, khẩu độ cống: 56

CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 58

5.1 Cơ sở thiết kế kết cấu áo đường (kcađ) 58

5.1.1 Quan điểm thiết kế cấu tạo KCAĐ 58

5.1.2 Tiêu chuẩn tính toán - tải trọng tính toán 58

5.1.3 Xác định mô dun đàn hồi yêu cầu cho phần xe chạy và phần gia cố lề 59

5.1.3.1 Xác định lưu lượng xe chạy tính toán 59

5.1.3.2 Số trục xe tính toán trên một làn xe và trên kết cấu áo lề có gia cố 59

5.1.4 Xác định mô đun đàn hồi yêu câu Eyc 61

5.1.4.1 Xác định môđun đàn hồi tối thiểu Eycmin: 61

5.1.4.2 Xác định môđuyn đàn hồi theo số trục xe tính toán Ett yc 61

5.1.5 Xác định đầu tư 62

5.1.6 Xác định các điều kiện cung cấp vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện 62

5.1.7 Xác định các điều kiện thi công: 62

5.1.8 Thiết kế cấu tạo KCAĐ 62

5.1.8.1 Đề xuất các phương án cấu tạo kết cấu áo đường 62

5.1.8.2 Các phương án đầu tư một lần: 64 5.2 TÍNH TOÁN CÁC TIÊU CHUẨN CƯỜNG ĐỘ CHO MỖI PHƯƠNG ÁN 64

Trang 15

5.2.1 Phương án 1 : Kết cấu áo đường mềm (ADM) 64

5.2.1.1 Tính toán cường độ của kết cấu áo đường mềm theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 64

5.2.1.2 Tính toán cường độ của kết cấu áo đường mềm theo tiêu chuẩn cân bằng giới hạn trượt 67

5.2.1.3 Tính toán cường độ của kết cấu áo đường mềm theo tiêu chuẩn kéo uốn 70

5.2.1.4 Kiểm toán theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn ở đáy các lớp bê tông nhựa 72

5.2.2 Phương án 2 : Kết cấu áo đường cứng (ADC) 73

5.2.2.1 Mặt đường mới (Km0+861,63 - Km1+780) 73

CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN 83

6.1 XÁC ĐỊNH CÁC CAO ĐỘ KHỐNG CHẾ: 83

6.1.1 Cao độ khống chế: 83

6.1.2 Cao độ tối thiểu: 83

6.2 XÁC ĐỊNH CAO ĐỘ CÁC ĐIỂM MONG MUỐN: 83

6.3 QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ: 83

6.4 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐỎ - LẬP BẢNG CẮM CỌC HAI PHƯƠNG ÁN: 83

6.4.1 Thiết kế đường đỏ: 83

6.4.2 Lập bảng cắm cong 2 phương án: 84

CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ TRẮC NGANG 86

7.1 Thiết kế mặt cắt ngang tĩnh không 86

7.2 THIẾT KẾ TRẮC NGANG ĐIỂN HÌNH: 86

7.3 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP: 89

7.4 KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP CHO CÁC PHƯƠNG ÁN: 90

7.4.1 Khối lượng đào đắp phương án 1: 90

7.4.2 Khối lượng đào đắp phương án 2: 90

CHƯƠNG 8 LUẬN CHỨNG KINH TẾ - KỸ THUẬT SO SÁNH CHỌN

PHƯƠNG ÁN TUYẾN 91

8.1 XÁC ĐỊNH TỔNG CHI PHÍ XÂY DỰNG CHO 2 PHƯƠNG ÁN TUYẾN:91 8.2 Công thức tính toán: 91

8.3 Phương án 1: 91

Trang 16

8.4 Xác định các chi phí tập trung: 91

8.5 Luận chứng – so sánh chọn phương án tuyến 93

8.5.1 So sánh hai phương án tuyến 93

8.5.2 Chọn phương án tuyến 94

PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬT 95

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 96

1.1 Giới thiệu đoạn tuyến thiết kế: 96

1.2 Xác định các đặc điểm, điều kiện cụ thể của đoạn tuyến: 96

CHƯƠNG 2 CHƯƠNG II THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 97

2.1 Lập bảng cắm cọc chi tiết: 97

2.2 Thiết kế chi tiết đường cong nằm: 99

2.2.1 Thiết kế đường cong tròn còn lại: 99

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG THOÁT NƯỚC 100

3.1 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN: 102

3.1.1 Xác định lưu lượng cực đại chảy về công trình 102

3.1.2 Luận chứng chọn loại cống, khẩu độ cống: 102

3.2 THIẾT KẾ CẤU TẠO CỐNG: 103

3.2.1 Cửa cống: 103

3.2.2 Thân cống 103

3.3 THIẾT KẾ CẤU TẠO CỐNG: 103

3.3.1 Cửa cống: 103

3.3.2 Thân cống 104

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ TRẮC DỌC CHI TIẾT 107

4.1 Các nguyên tắc thiết kế chung: 107

4.2 Thiết kế đường cong đứng 107

CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ TRẮC NGANG CHI TIẾT - TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC 109

5.1 Thiết kế mặt cắt ngang thi công: 109

5.2 Thiết kế các mặt cắt ngang chi tiết: 109

4.3 Tính toán khối lượng đào đắp trong đoạn tuyến: 109

Trang 17

CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC

110

6.1 Xác định khối lượng công tác 110

6.1.1 Xác định khối lượng nền đường 110

6.1.1.1 Khối lượng san dọn mặt bằng 110

6.1.1.2 Khối lượng bốc đất hữu cơ 110

6.1.1.3 Khối lượng đất đào 110

6.1.1.4 Khối lượng đất đắp 110

6.1.2 Xác định khối lượng mặt đường 110

6.1.3 Xác định khối lượng hệ thống thoát nước 110

6.1.3.1 Đào rảnh biên 110

6.1.3.2 Khối lượng công trình cống 110

6.2 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC 101

6.2.1 Cống Km1+453,37(2Ø150) 101

CHƯƠNG 7 LẬP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 105

7.1 Các căn cứ lập dự toán 105

7.2 Trình tự lập dự toán 105

PHẦN III A 105

THIẾT KẾ 105

THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG (20%) 105

CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 106

1.1 Giới thiệu chung về tuyến đường: 106

1.1.1 Vị trí địa lý và chức năng của tuyến đường: 106

1.1.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của tuyến: 106

1.1.3 Các thông số kỹ thuật cơ bản của tuyến: 106

1.2 Tính chất các hạng mục công trình của đoạn tuyến thiết kế: 106

1.3 Các điều kiện thi công: 106

1.3.1 Điều kiện tự nhiên: 106

1.3.1.1 Địa hình: 106

1.3.1.2 Địa mạo 107

Trang 18

1.3.1.3 Địa chất: 107

1.3.1.4 Địa chất thủy văn: 108

1.3.1.5 Thuỷ văn: 108

1.3.1.6 Khí hậu, thời tiết: 108

1.3.2 Điều kiện xã hội: 108

1.3.3 Các điều kiện liên quan khác: 108

1.4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐOẠN TUYẾN: 109

1.5 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG: 109

1.5.1 Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua: 109

1.5.2 Các điều kiện xã hội: 109

1.5.3 Các điều kiện liên quan khác: 109

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 110

2.1 Liệt kê các công trình cần thực hiện: 110

2.2 Xác định trình tự thi công chung : 110

2.3 Khôi phục lại hệ thống cọc mốc: 110

2.3.1 Định phạm vi thi công: 111

2.3.2 Dọn dẹp bằng thi công: 111

2.3.3 Lên khuôn đường : 112

2.3.4 Kỹ thuật lên khuôn đường 113

2.3.5 Làm đường tạm đưa máy móc vào công trường: 114

2.3.6 Xác lập công nghệ thi công : 114

2.4 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ : 114

2.4.1 Khối lượng công tác khôi phục tuyến: 114

2.4.2 Định phạm vi thi công dời cọc ra ngoài phạm vi thi công : 114

2.2.3 Dọn dẹp mặt bằng thi công : 114

2.4.2.1 Công tác nhổ rể cây: 114

2.4.2.2 .Công tác dẫy cỏ và cây bụi: 114

2.4.3 Công tác cưa ngắn cây dồn đống: 115

2.4.4 Công tác lên khuông đường: 115

Trang 19

2.5 BIÊN CHẾ TỔ ĐỘI THI CÔNG: 115

2.6 2.4.TÍNH TOÁN THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC: 115

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG 116

3.1 LIỆT KÊ CÔNG TRÌNH CỐNG: 116

3.2 ĐẶC ĐIỂM, CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG: 116

3.3 XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG: 116

3.4 XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG 117

3.4.1 Định vị tim cống, san dọn mặt bằng thi công cống 117

3.4.2 Đào đất móng cống 117

3.4.3 Vận chuyển vật liệu xây cống, ống cống 117

3.4.4 Làm lớp đệm móng tường đầu, tường cánh và móng thân cống 117

3.4.5 Lắp dựng ván khuôn để đổ bêtông móng tường đầu ,tường cánh 118

3.4.6 Đổ bêtông móng tường đầu, tường cánh 118

3.4.7 Làm móng thân cống: 118

3.4.8 Lắp đặt ống cống: 118

3.4.9 .Đổ bê tông cố định ống cống 119

3.4.10 Lăp dựng ván khuôn sân cống, sân gia cố, chân khay 119

3.4.11 Đổ bê tông sân cống, sân gia cố, chân khay 119

3.4.12 Lắp dựng ván khuôn tường đầu, tường cánh 119

3.4.13 Đổ Bê tông tường đầu, tường cánh: 119

3.4.14 Quét nhựa đường 119

3.5 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC: 119

3.5.1 Khôi phục vị trí cống và san don mặt bằng: 119

3.5.2 Khối lượng vật liệu cần để xây dựng cống: 119

3.6 TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT- XÁC ĐỊNH CÁC ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN LỰC: 122

3.6.1 Các định mức sử dung nhân lực 122

3.6.2 Tính toán năng suất máy móc: 122

3.7 BIÊN CHẾ TỔ ĐỘI THI CÔNG: 124

3.8 TÍNH TOÀN THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TÁC: 124

Trang 20

3.9 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG: 124

CHƯƠNG 4 A.THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG(KM0+864.32÷KM1+780.16) 125

4.1 Xác định khối lượng đất nền đường, vẽ biểu đồ phân phối đất và đường cong tích lũy đất 125

4.1.1 Xác định khối lượng đất nền đường: 125

4.1.2 Vẽ biểu đồ phân phối đất theo cọc 20m và đường cong tích luỹ đất: 125

4.2 Giới thiệu các loại máy thi công nền đường hiện có tại đơn vị thi công 125

4.2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT 127

4.2.1 Thiết kế thi công chi tiết nền đường 127

4.3 .Xác định kỹ thuật thi công công tác chuẩn bị: 128

4.3.1 .Khôi phục cọc: 128

4.3.2 Định phạm vi thi công: 129

4.3.3 Dời cọc ra ngoài ra ngoài phạm vi thi công: 130

4.3.4 Công tác dọn dẹp: 131

4.3.5 .Công tác lên khuôn đường (lên Gabarit): 132

4.3.6 Đảm bảo thoát nước trong quá trình thi công: 134

4.4 Tính toán năng suất máy móc xác định các định mức sử dụng nhân lực : 135

4.4.1 Tính số công, số ca máy hoàn thành các thao tác:Phục lục IV Mục 4.4.1 136 4.4.2 Xác định phương pháp tổ chức thi công: 136

4.4.3 Biên chế tổ, đội thi công: 136

4.5 Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác:phụ lục VI.1 136

4.6 Xác định hướng thi công, lập tiến độ thi công: 136

4.7 Lập tiến độ thi công tổng thể nền đường: 136

CHƯƠNG 4 B.THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT NỀN ĐƯỜNG .138

4.1 b Xác định khối lượng công tác, phân đoạn thi công, thiết kế điều phối 138

4.2 b Phân đoạn thi công, điều phối đất 138

4.2.1 b Xác định kỹ thuật thi công trong các đoạn nền đường 139

4.2.2 b Tính toán năng suất máy móc- xác định các định mức sử dụng nhân lực 140 4.2.3 + Đoạn 1,2,3,4 : Đoạn 1: htb = 2 m, btb = (9 + 9 + 2 x 1,5 x htb)/2 = 12m 144

Trang 21

4.2.4 b.Tính toán số công- số ca máy cần thiết hoàn thành các thao tác phục lục

VI.3 145

PHẦN III B THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG(KM0+0.00÷KM1+1780.16) 146

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 147

1.1 Xác định tính chất công trình mặt đường: 147

1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua: 147

1.1.2 Các điều kiện xã hội: 147

1.1.3 Các điều kiện liên quan khác: 147

1.2 Xác định quy trình thi công, các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu 147

1.2.1 .Quy trình thi công khuôn đường(công tác chuẩn bị) 147

1.2.2 .Thi công khuôn đường dạng đào lòng hoàn toàn: 147

1.2.3 Thi công các lớp kết cấu áo đường: 148

1.2.4 Các quy trình thi công - nghiệm thu: 148

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 150

2.1 Thiết kế tổ chức thi công tổng thể công tác chuẩn bị 150

(Tổng số công và ca máy theo định mức tháng 12/2021/BXD-VP) 150

2.1.1 Liệt kê công việc 150

2.1.2 Công tác khôi phục lại hệ thống cọc 150

2.1.3 Thi công khuôn đường: 150

2.1.3.1 Đào lòng hoàn toàn 150

2.1.3.2 Đắp lề hoàn toàn 151

2.1.4 Xác định khối lượng công tác và thời gian hoàn thành 151

2.1.4.1 Khối lượng đào khuôn đường 151

2.1.4.2 Khối lượng đất đắp lề 152

2.1.4.6 Xác định định mức hao phí nhân công và máy móc cho 100 (m2,m3)phụ lục VII 153

2.2 Xác định trình tự thi công 153

2.2.1 Trình tự thi công 153

Trang 22

2.2.2 Các yêu cầu khi thi công khuôn đường 1542.3 Xác định kỹ thuật thi công từng công việc: 1542.3.1 Xác định kỹ thuật thi công: 154

Thông số kỹ thuật của máy san KOMATSU GD555-3 155

2.3.2 Xác lập công nghệ thi công 1632.3.3 Khối lượng chi tiết cho từng công việc 1652.4 Tính toán năng suất, xác định các định mức sử dụng nhân lực 1662.4.1 Năng suất của máy lu 1662.4.2 Năng suất của máy lu tay BPR 45/55D 1672.4.3 Năng suất của ô tô ô tô SPZ 480D: 1672.4.4 Năng suất của máy san GD555-3 1672.4.5 Năng suất của xe tưới nước LG5090GS 1682.4.6 Năng suất của xe đào HD512E 1682.4.7 Định mức sử dụng nhân lực: Thông tư 12-2021 1692.5 Tính toán số công, số ca máy cần thiết hoàn thành các thao tác 1692.6 Biên chế các tổ - đội thi công 1692.7 Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác: 1702.8 Lập tiến độ thi công công tác chuẩn bị 170CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 1713.1 Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo đoạn tuyến 1713.1.1 Nêu đặc điểm, chọn phương pháp tổ chức thi công 1713.1.1.1 Đặc điểm thi công 1713.1.2 Xác định tốc độ thi công 1713.1.3 Xác định trình tự thi công 1713.1.3.1 định trình tự thi công chính các lớp mặt đường 1713.1.3.2 Kỹ thuật thi công 1723.1.4 Xác lập công nghệ thi công 1733.1.5 Thiết lập sơ đồ hoạt động của các loại máy móc thi công 1743.1.6 Xác định khối lượng vật liệu, khối lượng công tác cho đoạn tuyến 174

Trang 23

3.1.6.1 Khối lượng vật liệu sử dụng cho toàn tuyến được tính toán theo công thức sau: 1743.1.6.2 Khối lượng nước, nhựa tưới dính bám và nhũ tương nhựa thấm được tính: 1743.1.7 Xác định định mức và thời gian hoàn thành 1753.1.7.1 Lớp móng trên cấp phối đá dăm Dmax25 dày 15 cm 1753.1.7.2 Lớp btxm 22CM: 1753.1.8 Xác định định mức sử dụng nhân lực 1763.1.9 Biên chế các tổ - đội thi công 1773.1.10 Lập tiến độ thi công chỉ đạo mặt đường 1773.2 THIẾT KỂ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT 1773.3 xác định khối lượng vật liệu, khối lượng công tác cho 1 đoạn dây chuyền .1773.3.1 Khối lượng vật liệu sử dụng cho 1 đoạn dây chuyền được tính toán theo côngthức sau: 1773.4 Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức sử dụng năng lực 1783.4.1 Năng suất của máy rải Super 1603-2 1783.4.2 Năng suất của ôtô SPZ 480D vận chuyển vật liệu và đổ vào phểu máy rải 1783.4.3 Năng suất của xe bồn LG9050GS tưới nước 1793.4.4 Năng suất của máy lu 1793.4.5 Xác định định mức sử dụng nhân lực 1393.5 Tính toán số công – số ca máy cần thiết hoàn thành các thao tác trong đoạn dây chuyền 1393.6 Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác của một dây chuyền: 1393.7 .Biên chế các tổ đội thi công 1393.8 Lập tiến độ thi công chi tiết mặt đường theo giờ 139

Trang 24

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 2-1: Bảng lưu lượng xe năm ở thứ hai 35Bảng 2-2: Độ dốc siêu cao 41Bảng 2-3: Độ mở rộng trong cong nằm 42Bảng 2-4: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 46Bảng 3-1: Bảng so sánh các chỉ tiêu của các phương án tuyến như sau: 48Bảng 3-2: Kết quả tính toán cắm cong 2 phương án chọn 50Bảng 4-1: Vị trí công trình cống thoát nước theo Phương án 1 52Bảng 4-2: Vị trí công trình cống thoát nước theo Phương án 2 52Bảng 4-3: Diện tích lưu cống theo phương án 1 53Bảng 4-4: Diện tích lưu cống theo phương án 2 53Bảng 4-5: Khẩu độ cống tính toán phương án 1 55Bảng 4-6: Diện tích lưu cống theo phương án 2 56Bảng 5-1: Số trục xe tính toán trên một làng xe 59Bảng 5-2: Mô đun đàn hồi yêu cầu tương ứng với số trục xe tính toán ở năm tương lai 60Bảng 5-3: Bảng các thông số tính toán các lớp vật liệu 62

Trang 25

Bảng 5-4: Các phương án đầu tư một lần 63Bảng 5-5: Hệ số điều chỉnh β 64Bảng 5-6: Tính toán các kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 65Bảng 5-7: Kết quả được thể hiện ở bảng 24 : 67Bảng 5-8: Kết quả tính đổi tầng 2 lớp một từ dưới lên để tìm Etb' 69Bảng 5-9: Số trục xe quy đổi về trục xe tích lũy trong thời hạn thiết kế 73Bảng 5-10: Bảng phân cấp quy mô giao thông 74Bảng 5-11: Tiêu chuẩn chiều dày tấm bê tông xi măng 75Bảng 5-12: Bảng Trị số mô đun đàn hồi tính toán của các loại BTXM 76Bảng 5-13: Chọn độ tin cậy và hệ số độ tin cậy thiết kế r 77Bảng 5-14: Hệ số dãn nở nhiệt c của BTXM 80Bảng 6-1: Bảng cao độ khống chế trên cống của 2 Phương Án tuyến 82Bảng 6-2: Các yếu tố cơ bản của đường cong đứng của 2 phương án 84Bảng 8-1: Bảng tính giá thành các công trình 90Bảng 8-2: Chi phí xây dựng nền đường phương án 1 91Bảng 8-3: Bảng tính giá thành các công trình 91Bảng 8-4 Chi phí xây dựng nền đường phương án 2 92Bảng 8-5: So sánh hai phương án tuyến 93Bảng 2-1: Bảng cắm cong số 1 tại lý trình KM0+677.85 97Bảng 2-2: Bảng cắm cong số 2 tại lý trình KM1+400 97Bảng 2-3: Bảng cắm cong số 3 lý trình KM1+701.48 98Bảng 4-1: Bảng các yếu tố cơ bản đường cong đứng trong đoạn tuyến 106Bảng 2-1 Số công, số ca hoàn thành công tác chuẩn bị 115Bảng 3-1: Các thông số về công trình cống 116Bảng 3-2: Bảng Tổng hợp khối lượng cống KM1+453,37(2Ø150) 120Bảng 3-3: tổng hợp khối lượng vật liệu xây dựng cống cống KM1+453,37(2Ø150) 121Bảng 3-4: Năng suất của ôtô HD270 15T 123Bảng 4-1: xác định trình tự thi công công tác chuẩn bị 127Bảng 4-2: Khối lượng công tác chuẩn bị 127

Bảng 4-1: Năng suất máy san theo tính chất công việc 142

Trang 26

Bảng 4-2: tính năng suất ô tô vận chuyển 143

Bảng 4-3: tính năng suất máy lu hoàn thiện 145Bảng 2-1: Liệt kê trình tự công việc thi công công tác chuẩn bị 153Bảng 2-2: Công nghệ thi công công tác chuẩn bị 163

Bảng 2-3 Khối lượng công tác 165

Bảng 2-4: Năng suất máy lu thi công công tác chuẩn bị 166Bảng 2-5: Năng suất máy lu tay 167Bảng 2-6: Năng suất máy san thi công công tác chuẩn bị 168Bảng 3-1: trình tự thi công mặt đường 172Bảng 3-2: Nội dung công việc 173Bảng 3-3: Khối lượng vật liệu cho đoạn tuyến 174Bảng 3-4: Khối lượng nước 174Bảng 3-5: Số công ca chi tiết 175Bảng 3-6: Số ca máy cần thiết 175Bảng 3-7: Khối lượng vật liệu cho dây chuyền 177Bảng 3-8: Năng suất máy rải 178Bảng 3-9: Năng suất của ô tô 178Bảng 3-10: Nắng suất xe tưới nước 179Bảng 3-11: Năng suất của máy lu 179Bảng 3-12: Định mức sử dụng nhân lực 139

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1-1: Tuyến thiết kế cũ mở rộng và đoạn thiết kế mới 22Hình 1-2: Sông phước giang 24Hình 1-3: Sông phước giang chảy qua các xã 25Hình 1-4:Bản đồ hành chính tỉnh quảng ngãi 27Hình 1-5: Bảng thống kê đơn vị hành chính và mật độ dân số 27Hình 1-6: Mỏ đá an hội 29Hình 1-7: Mỏ đá mỹ trang 29Hình 1-8: Trạm xăng dầu xã long mai 30

Trang 27

Hình 1-9: Trung tâm y tế huyện Minh Long 30Hình 1-10: Hiện hữu nền đường được thiết kế giai đoạn 1 với Bn=7.5m, Bm=5.5m 31Hình 1-11: Tuyến đi qua đất trồng keo, bên phải tuyến khoảng 50m là sông Phước Giang 31Hình 1-12: Đoạn thiết kế mới từ Km0+969.39 – Km1+523.52 32Hình 1-13: Đoạn từ Km1+523.52- Km1+727.35 32Hình 1-14: Đoạn từ Km1+727.35-Cuối tuyến 33Hình 1-15: Hình ảnh đoạn cuối tuyến thiết kế 33Hình 2-1: Sơ đồ tầm nhìn 1 chiều 36Hình 2-2: Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe chạy ngược chiều cùng trên một làn 37Hình 2-3: Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe cùng chiều vượt nhau 38Hình 2-4Sơ đồ tầm nhìn như hình vẽ : 39Hình 2-5: Siêu cao và đoạn vuốt nối siêu cao 41Hình 2-6: Ký hiệu độ dốc dọc 43Hình 2-7: Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban đêm trên đường cong đứng lõm 44Hình 2-8: Chiều rộng làng xe 44Hình 3-1: Các yếu tố của đường cong nằm 49Hình 4-1: Rảnh thoát nước tiết diện hình thang 51Hình 5-1: Sơ đồ các tầng, lớp của kết cấu áo đường mềm và kết cấu nền - áo đường 57Hình 5-2: Sơ đồ đổi hệ 4 lớp về hệ 2 lớp 64Hình 5-3: Sơ đồ đổi hệ 4 lớp về hệ 2 lớp 67Hình 5-4: Sơ đồ tính kéo uốn dưới đáy lớp BTNC phía dưới 69Hình 5-5: Lớp kết cấu tấm bê tông xi măng 74

Hình 6-1 Các yếu tố của đường cong đứng 83

Hình 7-1: Khoảng không gian khống chế 85Hình 7-2: Nền đường đắp có siêu cao 85Hình 7-3 :Nền đường đắp thấp 85Hình 7-4: :Nền đường đắp thông thường 86

Hình 7-5: Nền đường đắp trên cống 86

Hình 7-6: Nền đường đào có siêu cao 86Hình 7-7: Nền đường đào thông thường 86

Trang 28

Hình 7-8: Nền đường nữa đào nữa đắp có siêu cao 87

Hình 7-9:Nền đường thiên về đào 87

Hình 7-10 :Nền đường thiên về đắp 87Hình 7-11: Sơ đồ tính khối lượng đào đắp giữa hai cọc (1) và (2) 88

Hình 3-1: Các kích thước tính toán chiều dài cống 103 Hình 3-2: Dạng biểu đồ mômem của cống tròn 103 Hình 3-3: Cấu tạo móng cống2 Φ150 104

Hình 3-4: Trắc ngang cống D150 105Hình 4-1 :Sơ đồ xác định toạ độ đường đỏ trên đường cong đứng 107Hình 6-1: Chính diện thương lưu cống 110Hình 6-2: Chính diện hạ lưu cống 110Hình 2-1:Hình dạng của cọc đỉnh 111Hình 2-2 Phương pháp cố định đỉnh đường cong 111Hình 2-3 Dạng trắc ngang đào hoàn toàn 113Hình 2-4Dạng trắc ngang đắp hoàn toàn 113Hình 2-5: Dạng trắc ngang nữa đào, nữa đắp 113Hình 3-1: Sơ đồ đặt cống trên thùng xe 117Hình 3-2: Sơ đồ lắp đặt các đốt cống 118Hình 4-1: Vẽ biểu đồ phân phối theo cọc 20m và đường cong tích lũy 125Hình 4-1: Sơ đồ tính cự ly vận chuyển dọc trung bình 139Hình 1-1: Mặt cắt ngang khuôn đường dạng đào hoàn toàn 148Hình 1-2 : Mặt cắt ngang khuôn đường dạng đắp hoàn toàn 148Hình 2-1: Mặt cắt ngang khuôn đường dạng đào hoàn toàn 151Hình 2-2: Mặt cắt ngang khuôn đường dạng đắp hoàn toàn 151Hình 2-3: Thông số máy lu 157Hình 2-4: Thông số kỹ thuật máy tưới nước LG5090GSS 158

Trang 29

PHẦN I LẬP DỰ ÁN THIẾT KẾ CƠ SỞ

(40%)

Trang 30

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Vị Trí Tuyến Đường – Chức Năng Và Nhiệm Vụ Thiết Kế

Hình thức đầu tư:

Đầu tư nâng cấp & xây dựng mới

Minh Long là huyện miền núi nằm về phía Tây tỉnh Quảng Ngãi có tọa độ địa lýtrải dài từ 14,90 đến 15,20 vĩ Bắc, từ 108,330 đến 108,450 kinh Đông

+ Phía Bắc giáp huyện Tư Nghĩa và huyện Nghĩa Hành

+ Phía Đông giáp huyện Nghĩa Hành

+ Phía Tây giáp huyện Sơn Hà

+ Phía Nam giáp huyện Ba Tơ

Minh Long có vị trí khá thuận lợi, từ trung tâm huyện lỵ Minh Long (đặt tại xã LongHiệp) đến trung tâm các huyện lân cận tương đối gần: Minh Long cách Thành phố QuảngNgãi 30km về phía Tây Nam, cách trung tâm huyện Nghĩa Hành khoảng 20km Cách BaĐiền huyện Ba Tơ 12km; cách Sơn Kỳ - Sơn Hà 18km; đến chợ Chùa 20km; cách khukinh tế Dung Quất 65km, cách khu công nghiệp Tịnh Phong 35km và cách khu công

Trang 31

nghiệp Phổ Phong 66km Minh Long còn nằm trên trục nối liền các xã phía Bắc Ba Tơ Nghĩa Hành - Thành phố Quảng Ngãi – Khu kinh tế Dung Quất Với vị trí này cho phépMinh Long giao lưu kinh tế, văn hoá, hàng hóa dễ dàng, nhanh chóng so với các huyệnmiền núi khác, đồng thời cũng tạo ra cho Huyện cơ hội phát triển nhanh nền kinh tế.

-Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 21.689,69 ha, chiếm 4,2% tổng diện tích toàn tỉnhQuảng Ngãi với 5 đơn vị hành chính (5 xã) đều là xã vùng cao của tỉnh

Đường bờ tả sông Phước Giang (giai đoạn 2) xây dựng nằm dọc bờ tả sông PhướcGiang, tuyến đường thuộc xã Long Mai, huyện Minh Long

1.1.3 Chức năng của tuyến đường

Nghiên cứu đầy đủ các yếu tố có liên quan, đặc biệt là hiệu quả lợi ích của dự án đốivới đời sống kinh tế chính trị an ninh khu vực và tiềm năng phát triển của khu vực

Nghiên cứu về điều kiện thời tiết khí hậu, thuỷ văn địa chất khu vực, điều kiện cảnh quansinh thái môi trường tại vị trí xây dựng Điều kiện lập nghiệp định cư, phát triển kinh tếnông, lâm nghiệp, chăn nuôi, sản xuất công nghiệp…, đặt biệt chú trọng bảo vệ an ninhchính trị trật tự xã hội khu vực xây dựng

Dự án: Đường bờ tả sông Phước Giang (Giai đoạn 2) có phạm vi nghiên cứu như sau: + Điểm đầu tuyến Km0+0.00: Giáp dự án Cầu qua sông Phước Giang thuộc địa phận thônMai Lãnh Thượng, xã Long Mai, huyện Minh Long

+ Điểm cuối thiết kế tại Km1+780.16: Giáp mặt đường BTXM hiện hữu trước trụ sởUBND xã Long Mai

1.1.4 Nhiệm vụ thiết kế

Qui hoạch điều chỉnh, bổ sung phát triển giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi đếnnăm 2023 có định hướng đến năm 2030 được Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệttại Quyết định số136/QĐ-UBND ngày 22/01/2013;

Lưu lượng xe hổn hợp năm 2021: 430 (xe hh/ngày.đêm)

Năm đưa vào khai thác là năm 2023

Hệ số tăng trưởng lưu lượng xe hàng năm : q = 7%

Chức năng của tuyến đường : Đường xã, đường huyện, đường tỉnh; nối các trungtâm của địa phương xã Long Mai nói riêng, huyện Minh Long nói chung

1.2 Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua

1.2.1 Địa hình địa mạo

Minh Long nằm giữa hai dãy núi tương đối cao nối liền với các dãy núi phía Đông tỉnh Kon Tum và Gia Lai, hai dãy núi chạy ngang theo hướng Đông - Đông bắc và Tây-

Trang 32

Tây nam huyện đâm ra đồng bằng ven biển nên địa hình Minh Long trở thành thung lũng hẹp, song địa hình không bằng phẳng mà khá phức tạp do có nhiều đồi núi cao dốc, hiểm trở, bị chia cắt bởi nhiều sông suối, cản trở việc đi lại vào mùa mưa lũ giữa các xã với trung tâm huyện lỵ như Long Môn, Thanh An, Long Mai và Long Sơn.

Hình 1-2: Sông phước giang

Hình 1-3: Sông phước giang chảy qua các xã

Trang 33

và chân sườn núi.

- Lớp bồi tích (eQ): Gồm lớp sét, sét pha lẫn sỏi sạn, lớp này phát triển trên tầng đágốc, bề dày lớp trung bình 3.0m, phân bố những đoạn qua thung lũng ruộng bậc thang

Nguồn gốc chủ yếu tạo kiểu trầm tích này là sườn tích và bồi tích Đá bị phân hủytại chỗ hoặc được di chuyển không xa, phân bố ven chân sườn núi và thung lũng ruộng bậcthang Thành phần trầm tích chủ yếu là sét pha lẫn dăm cuội, đá tảng, sét pha lẫn sỏi, cóchỗ là sét bị laterit màu nâu vàng loang lỗ

Các lớp sườn tích, bồi tích đã ổn định về mặt kết cấu và phân bố thành từng lớp rõràng

1.2.3 Địa chất thủy văn

Tỉnh Quảng Ngãi nói chung và huyện Minh Long nói riêng nằm trong vành đainhiệt đới Bắc bán cầu, một năm mặt trời qua thiên đỉnh 2 lần nên thừa hưởng chế độ bức

xạ năng lượng mặt trời rất phong phú của vùng nhiệt đới đồng thời còn chịu sự chi phốichủ yếu của hoàn lưu gió mùa, tín phong và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhiễu độngnhiệt đới như: bão, áp thấp nhiệt đới, nên thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi thời tiếtmưa lũ

1.2.4 Khí hậu

Quảng Ngãi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùakhô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc Nhiệt độ trung bình hàng năm 25oC,mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 20oC Độ ẩm trung bình trongkhông khí đạt 84% Lượng mưa trung bình 2000-2500mm, nhưng phấn bố không đều theothời gian và không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng, mưa tập trung vào cáctháng 9 - 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên các cơn bão

đổ vào miền Trung thường gây ra lở đất, lũ quét ở các huyện trung du miền núi và gâyngập lũ ở các vùng ven sông

1.2.5 Thủy văn

Tỉnh Quảng Ngãi nói chung và huyện Minh Long nói riêng nằm trong vành đai nhiệtđới Bắc bán cầu, một năm mặt trời qua thiên đỉnh 2 lần nên thừa hưởng chế độ bức xạnăng lượng mặt trời rất phong phú của vùng nhiệt đới đồng thời còn chịu sự chi phối chủyếu của hoàn lưu gió mùa, tín phong và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các nhiễu động nhiệtđới như: bão, áp thấp nhiệt đới, nên thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi thời tiết mưa lũ

Trang 34

1.3 Các điều kiện xã hội

1.3.1 Vị trí địa lí

Minh Long là huyện Miền núi, là vùng đất có địa hình nhiều sông suối, núi nonhiểm trở, dân cư thưa thớt Hơn 70% dân số sống bằng nghề nông Đời sống của nhân dânvốn gặp rất nhiều khó khăn, nhưng nhờ có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng vớitinh thần đoàn kết của đồng bào các dân tộc trong huyện, nền kinh tế có những chuyểnđộng theo hướng tích cực, khởi sắc Đặc biệt, các thiết chế cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạtầng xã hội được xây dựng đều khắp Các thôn xã đều có điện, nhiều công trình thuỷ lợi,đường sá, cầu cống, trường học được xây dựng An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộiđược giữ vững, tạo được thế ổn định bền vững của căn cứ địa cách mạng

Minh Long có vị trí khá thuận lợi, từ trung tâm huyện lỵ Minh Long đến trung tâm các huyện lân cận tương đối gần: Minh Long cách Thành phố Quảng Ngãi 30 km về phía Tây Nam, cáchtrung tâm huyện Nghĩa Hành khoảng 20 km Cách Ba Điền huyện Ba Tơ 12 km; cách Sơn Kỳ

- Sơn Hà 18 km; đến chợ Chùa 20 km; cách khu kinh tế Dung Quất 65 km, cách khu công nghiệp Tịnh Phong 35 km và cách khu công nghiệp Phổ Phong 66 km Minh Long còn nằm trên trục nối liền các xã phía Bắc Ba Tơ - Nghĩa Hành - Thành phố Quảng Ngãi – Khu kinh tếDung Quất Với vị trí này cho phép Minh Long giao lưu kinh tế, văn hoá, hàng hóa dễ dàng, nhanh chóng so với các huyện miền núi khác, đồng thời cũng tạo ra cho Huyện cơ hội phát triển nhanh nền kinh tế

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 21.689,69 ha, chiếm 4,2 % tổng diện tíchtoàn tỉnh Quảng Ngãi với 5 đơn vị hành chính (5 xã) đều là xã vùng cao của tỉnh

Hình 1-4:Bản đồ hành chính tỉnh quảng ngãi

Trang 35

+ Diện tích và dân số: Tổng diện tích đất là 5.135,2 km² (bằng 1,7% diện tích tự nhiên cảnước), dân số khoảng 1.231.697 người (Năm 2019) Trong đó, ở Thành thị

có 201.019 người (16,3%); ở Nông thôn có 1.030.678 người (83,7%) Như vậy mật độ dân

số của tỉnh là 253 người/km²

+ Đơn vị hành chính: Tính đến thời điểm năm 2022, Quảng Ngãi là tỉnh có 13 đơn vị hànhchính 1 thành phố Quảng Ngãi, 1 thị xã Đức Phổ và 11 huyện gồm (1 huyện đảo, 5 huyệnđồng bằng, 5 huyện miền núi) Cụ thể: Huyện Ba Tơ, Bình Sơn, Lý Sơn, Minh Long, MộĐức, Nghĩa Hành, Sơn Hà, Sơn Tây, Sơn Tịnh, Trà Bồng, Tư Nghĩa

Hình 1-5: Bảng thống kê đơn vị hành chính và mật độ dân số

1.3.2 Tình hình kinh tế

Tỉnh Quảng Ngãi nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được Chính phủchọn khu vực Dung Quất để xây dựng nhà máy lọc dầu đầu tiên của cả nước, góp phần đẩymạnh tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế tỉnh theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2018 ước đạt 51.224,84 tỷ đồng(theo giá so sánh năm 2010),

Về ngành đánh cá, tỉnh có gần 5.500 tàu cá với 7 nghiệp đoàn nghề cá gồm 2.350đoàn viên (2014)

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ước đạt 12.780,25 tỷ đồng, Kimngạch xuất khẩu ước đạt 196,07 triệu USD

Về lĩnh vực chăn nuôi, tại thời điểm ngày 01 tháng 4 tháng 2012, đàn lợn củaQuảng Ngãi ước đạt 481 ngàn con

+ Đàn trâu có 60.889 con

+ Đàn bò có 270.395 con

+Đàn gia cầm có 3,37 triệu con

Trang 36

GRDP bình quân đầu người đạt 67,4 triệu đồng/người, tương đương 2.868USD/người, vượt kế hoạch (kế hoạch: 2.682 USD) Về cơ cấu kinh tế: công nghiệp - xâydựng chiếm tỷ trọng 53,64%; dịch vụ 29,17%; nông, lâm nghiệp và thủy sản 17,19%.

1.4 Các điều kiện khác liên quan

1.4.1 Điều kiện khai thác cung cấp vật liệu và đường vân chuyển

Qua khảo sát của nhóm thì điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu phục vụ cho quá trình thi công như sau:

- Cấp phối, bê tông xi măng lấy tại trạm trộn bê tông thành phố Quẩng Ngãi cách vịtrí tuyến 13Km

- Đá, cấp phối đá dăm lấy tại mỏ đá An Hội cách vị trí tuyến 13km

- Huyện Nghĩa Hành có 1 mỏ ở tại thôn Nhơn Lộc 1, xã Hành Tín Đông, có diện tích khoảng 4,2ha

- Đất đắp nền đường được lấy từ những vị trí nền đường đào của tuyến Ngoài ra nếu thiếu thì lấy tại mỏ đất An Hội cách vị trí cuối tuyến 13Km

Mỏ Đá Mỹ Trang cách khu vực tuyến 51km

Công Ty Cp Đá Mỹ Trang Thành lập ngày 16-04-2003 có mã số thuế là 4300317485 hiện đang đăng ký kinh doanh tại địa chỉ Thôn Nho Lâm, Xã Phổ Hòa, Huyện Đức Phổ, Tỉnh Quảng Ngãi

- Nhiên liêu cung cấp cho công trình, ở chân công trình đường Bờ Tả Sông Phước Giang, xăng dầu cho công trình máy móc, chỗ ở, chợ, và trung tâm y tế

Một số hình ảnh

Hình 1-6: Mỏ đá an hội

Trang 37

Hình 1-7: Mỏ đá mỹ trang

Hình 1-8: Trạm xăng dầu xã long mai

Trang 38

Hình 1-9: Trung tâm y tế huyện Minh Long

Hiện trạng công trình:

Hiện hữu nền đường được thiết kế giai đoạn 1 với Bn=7.5m, Bm=5.5m

Hình 1-10: Hiện hữu nền đường được thiết kế giai đoạn 1 với Bn=7.5m, Bm=5.5m

- Đoạn từ km0+861.63 – km0+868.38 thuộc phạm vi nền mặt Đường bờ tả sông Phước Giang giai đoạn 1 Đoạn từ Km0+868.38 – Km0+969.39 tuyến đi qua đất trồng keo, bên phải tuyến cách tim tuyến khoảng 50m là sông Phước Giang;

Trang 39

Hình 1-11: Tuyến đi qua đất trồng keo, bên phải tuyến khoảng 50m là sông Phước Giang

- Đoạn thiết kế mới từ Km0+969.39 – Km1+523.52 tuyến đi qua đất trồng lúa nước và trồng mì, bên phải tuyến cách tim tuyến khoảng 40-70m là sông Phước Giang

Hình 1-12: Đoạn thiết kế mới từ Km0+969.39 – Km1+523.52

Đoạn từ Km1+523.52- Km1+727.35 tuyến đi theo hiện trạng đường đất, bên phải tuyến hiện hữu mương thủy lợi và ruộng lúa nước, bên trái tuyến là nhà văn hóa xã Long mai

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w