PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ 60%Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Xác định cấp hạng và tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến Chương 3: Thiết kế bình đồ tuyến Chương 4: Thiết kế quy hoạc
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN BLING RA ĐÔ
TÊN ĐỀ TÀI ĐỒ ÁNTHIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG ĐI QUA HAI ĐIỂM A - B
THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
MÃ SV : 171250633108 GVHD : ThS NGÔ THỊ MỴ
GV DUYỆT : ThS NGÔ THỊ MỴ
Đà Nẵng, 08/2020
Trang 2
Trong mục tiêu phát triển của đất nước ta đến năm 2035 là trở thành một nướccông nghiệp hiện đại, do đó nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng đã trở nên thiết yếunhằm phục vụ cho sự tăng trưởng nhanh chóng và vững chắc của đất nước, đặc biệt lànhu cầu phát triển mạng lưới giao thông vận tải Cùng với sự phát triển liên tục của đấtnước trong những năm qua, lĩnh vực xây dựng công trình nói riêng và lĩnh vực xâydựng cơ bản nói chung đã và đang được nhà nước đầu tư phát triển đúng hướng và cónhững thành tựu đáng tự hào
Là một sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật giao thông của trường Đại học sưuphạm kỹ thuật Đà Nẵng trong khoảng thời gian khi ngồi trong ghế nhà trường với sựdạy dỗ tận tình của thầy cô giáo, chúng em luôn cố gắng học hỏi và trau dồi thêm kiếnthức chuyên môn để phục vụ cho công việc sau này, mong rằng với những kiến thức
mà mình có được sẽ góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựngđổi mới đất nước
Được sự hướng dẫn tận tình của cô ThS Ngô Thị Mỵ đến nay chúng em đãhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế và cũng là lầnđầu tiên vận dụng các kiến thức cơ bản để thực hiện một đồ án môn học như vậy, chonên em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vậy kính mong quí thầy cô thôngcảm và chỉ dẫn thêm
Cuối cùng, cho phép em gửi lời biết ơn chân thành đến quí thầy cô giáo trongnghành Công nghệ kỹ thuật giao thông, cùng toàn thể các thầy cô giáo của trường ĐHSưu Phạm Kỹ Thuật đã tận tình truyền đạt những kiến thức cho chúng em trong suốtthời gian học tập tại trường cũng như trong thời gian làm Đồ án môn học Đặc biệt là
cô ThS Ngô Thị Mỵ đã tận tình hướng dẫn cho chúng em hoàn thành tốt đồ án mônhọc này
Đà Nẵng, ngày 28 tháng 08 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Bling Ra Đô
Trang 3ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
Khoa : Kỹ thuật Xây dựng
Bộ mơn : Cầu - Đường
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Họ và tên sinh viên : Bling Ra Đơ
Ngành : Cơng nghệ Kỹ thuật Giao thơng
1 Tên đề tài:
Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm A-B
2 Các số liệu ban đầu:
- Bình đồ tuyến TL :
- Tuyến đường thiết kế thuộc địa phận : Huế ; Đường cấp III
- Độ chênh cao giữa hai đường đồng mức:H = m;
- Lưu lượng xe : N0 = 400 xe/ngđ
Trang 4PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ (60%)
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Xác định cấp hạng và tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến
Chương 3: Thiết kế bình đồ tuyến
Chương 4: Thiết kế quy hoạch thoát nước
Chương 5: Thiết kế trắc dọc tuyến
Chương 6: Thiết kế trắc ngang – tính toán khối lượng đào đắp
So sánh 2 phương án tuyến, chọn 1 phương án để thiết kế công trình thoát nướctrên tuyến (công trình cống) và thiết kế kết cấu nền áo đường
Chương 7: Thiết kế cấu tạo kết cấu nền áo đường
Chương 8: Thiết kế cấu tạo cống thoát nước
PHẦN II: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG (40%)
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Thiết kế tổ chức thi công công tác chuẩn bị
Chương 3: Thiết kế tổ chức thi công công trình thoát nước (1 cống)
Chương 4: Thiết kế tổ chức thi công nền đường (02 km)
o Thiết kế bình đồ và chọn phương án tuyến: 01 bản A1 chuẩn;
o Thiết kế quy hoạch bình đồ thoát nước và tính toán khẩu độ cống : 01bản A1 chuẩn
Trang 5o Trắc dọc sơ bộ 2 phương án chọn và các trắc ngang điển hình: 02 bảnA3 nối dài (in chung thành A1 kéo dài);
o Luận chứng kinh tế kỹ thuật và so sánh phương án ( So sánh chỉ tiêu
2 PA tuyến; thống kê các công trình thoát nước; so sánh chọn PA) :
01 bản A1 chuẩn;
o Thiết kế KCAĐ, MCN và dự toán chi phí : 01 bản A1 chuẩn;
o Thiết kế cấu tạo cống: 01 bản A1 chuẩn;
o Thiết kế điều phối đất nền đường: 01 bản A1 chuẩn;
o Tiến độ thi công chỉ đạo nền đường: 01 bản A1 chuẩn;
4 Cán bộ hướng dẫn: ThS Ngô Thị Mỵ
5 Ngày giao nhiệm vụ :12/1/2020
6 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:20/5/2020
Đà Nẵng, ngày 12 tháng 1 năm 2020
Cán bộ hướng dẫn
ThS Ngô Thị Mỵ
MỤC LỤC
Trang 61.1 VỊ TRÍ TUYẾN ĐƯỜNG – MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ THIẾT
KẾ 14
1.1.1 Vị trí tuyến : 14
1.1.2 Mục đích, ý nghĩa của tuyến : 14
1.1.3 Nhiệm vụ thiết kế: 14
1.2 CÁC ĐIỆU KIỆN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA : 14
1.2.1 Địa hình: 14
1.2.2 Địa mạo: 14
1.2.3 Địa chất: 14
1.2.4 Địa chất thủy văn: 15
1.2.5 Khí hậu: 15
1.2.6 Thủy văn: 15
1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI: 16
1.3.1 Đặc điểm dân cư và sự phân bố dân cư: 16
1.3.2 Tình hình kinh tế, văn hóa xã hội trong khu vực: 16
1.3.3 Các định hướng phát triển trong tương lai: 16
1.4 CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN KHÁC: 17
1.4.1 Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chuyển 17
1.4.2 Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện và đường vận chuyển: 18
1.4.3 Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công: 18
1.4.4 Khả năng cung cấp các loại máy móc, thiết bị phục vụ thi công: 18
1.4.5 Khả năng cung cấp các loại năng lượng, nhiên liệu phục vụ thi công: 19
1.4.6 Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt: 19
1.4.7 Điều kiện về thông tin liên lạc và y tế: 19
1.5.SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DƯNG TUYẾN: 19
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 2.1 XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 20
2.1.1 Các căn cứ: 20
2.1.2 Xác định cấp thiết kế : 20
2.2 TÍNH TOÁN - CHỌN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT: 20
2.2.1 Tốc độ thiết kế: 20
2.2.2 Độ dốc dọc lớn nhất cho phép (id max): 21
Trang 72.2.3 Độ dốc dọc nhỏ nhất: 21
2.2.4 Tầm nhìn trên bình đồ : (S1, S2, S4) : 21
2.2.5 Bán kính đường cong nằm Rscmin , Roscmin: 24
2.2.6 Độ dốc siêu cao: 25
2.2.7 Vuốt nối siêu cao: 25
2.2.8 Độ mở rộng trong đường cong nằm: 27
2.2.9 Đường cong chuyển tiếp: 27
CHƯƠNG III THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN 3.1 VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 33
3.1.1 Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ: 33
3.1.2 Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ: 33
3.1.3 Quan điểm thiết kế và xác định bước compa 34
3.1.4 Giới thiệu sơ bộ về các phương án tuyến đã vạch 35
3.1.5 So sánh sơ bộ chọn hai phương án tuyến: 35
3.2 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ: 36
3.2.1 Các yếu tố đường cong nằm: 36
3.2.2 bảng yếu tố công hai phương án 38
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC 4.1 RÃNH THOÁT NƯỚC: 39
4.1.1 Rãnh biên: 39
4.1.2 Rãnh đỉnh: 40
4.2 CÔNG TRÌNH VƯỢT DÒNG NƯỚC: 40
CHƯƠNG V THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 5.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG (KCAĐ) 45
5.1.1 Quy trình tính toán - tải trọng tính toán 45
Trang 85.1.3 Xác định môđun đàn hồi yêu cầu: 48
5.1.4 Xác định phân kỳ đầu tư: 49
5.1.5 Xác định các điều kiện cung cấp vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện: 49
5.1.6 Xác định các điều kiện thi công: 49
5.2 THIẾT KẾ CẤU TẠO 49
5.2.1 yêu cầu chung đối cới kết cấu áo nền đường mềm 49
5.2.2 Quan điểm thiết kế 50
5.3 TÍNH TOÁN CƯỜNG ĐỘ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 51
5.3.1 Số liệu chung 51
5.3.2 Nền đường 51
5.3.3 Tải trọng 51
5.3.4 Xác định các đặc trưng tính toán của nền đường và của các lớp vật liệu mặt đuờng phương án 1: 51
5.3.5 Xác định các đặc trưng tính toán của nền đường và của các lớp vật liệu mặt đuờng phương án 2: Error! Bookmark not defined. 5.4 Tính toán giá thành 1Km kết cấu áo đường 60
5.4.1 Các căn cứ để lập dự toán 60
5.4.2 Các bảng biểu tính toán 61
5.4.3 Tổng chi phí xây dựng và tổng dự toán của 1 km đường 61
CHƯƠNG VI THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN 6.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ : 62
6.2 XÁC ĐỊNH CAO ĐỘ KHỐNG CHẾ: 63
6.3 XÁC ĐỊNH CAO ĐỘ MONG MUỐN : 63
6.4 MỘT SỐ ĐIỂM CHÚ Ý: 64
6.5 THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐỎ - LẬP BẢNG CẮM CỌC 2 PHƯƠNG ÁN: 64
6.5.1.Lập bảng cắm cong 2 phương án 66
Trang 9CHƯƠNG VII :THIẾT KẾ TRẮC NGANG - TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO
ĐẮP
7.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ: 66
7.2 THIẾT KẾ TRẮC NGANG ĐIỂN HÌNH: 68
7.3 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP: 69
7.4 KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP CÁC PHƯƠNG ÁN: 76
7.4.1 Khối lượng đào đắp phương án I: 76
7.4.2.Khối lượng đào đắp phương án II: 76
CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ CẤU TẠO CỐNG THOÁT NƯỚC 8.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỐNG LẮP GHÉP 76
8.2.CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA CỐNG : 77
8.2.1 Cửa cống: 77
8.2.2.Thân cống 77
8.2.3.Móng cống 79
8.2.4 Mối nối cống 79
8.2.5 Tường đầu 79
8.2.6 Tường cánh 80
8.2.7 Sân cống 80
8.2.8 chân khay 80
8.2.9 hố chống xói 80
PHẦN II: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CÔNG TRÌNH NỀN ĐƯỜNG: Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua: Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các điều kiện xã hội: Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các điều kiện liên quan khác: Error! Bookmark not defined.
Trang 101.2 1.Quy trình thi công khuôn đường(công tác chuẩn bị) Error! Bookmark not defined.
1.3 2.Thi công khuôn đường dạng đào lòng hoàn toàn: Error! Bookmark not defined.
1.3 3.Thi công khuôn đường dạng đắp lề trước hoàn toàn:.Error! Bookmark not defined.
1.3 4 Thi công các lớp kết cấu áo đường: Error! Bookmark not defined 1.3 5 Các quy trình thi công - nghiệm thu: Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
2.1 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Error! Bookmark not defined 2.1.1 Liệt kê công việc Error! Bookmark not defined 2.1.2 Công tác khôi phục lại hệ thống cọc Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thi công khuôn đường: Error! Bookmark not defined 2.1.4 Xác định khối lượng công tác và thời gian hoàn thành Error! Bookmark not defined.
2.2 XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG Error! Bookmark not defined 2.2.1 Trình tự thi công Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các yêu cầu khi thi công khuôn đường Error! Bookmark not defined 2.3 XÁC ĐỊNH KĨ THUẬT THI CÔNG TỪNG CÔNG VIỆC: Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Xác định kỹ thuật thi công: Error! Bookmark not defined 2.3.2 Xác lập công nghệ thi công Error! Bookmark not defined 2.3.3 Khối lượng chi tiết cho từng công việc Error! Bookmark not defined.
2.4.TÍNH NĂNG SUẤT, XÁC ĐINH CÁC ĐỊNH MỨC SỰ DỤNG NHÂN LỰC
Error! Bookmark not defined.
2.5 TÍNH SỐ CÔNG, SỐ CA MÁY CẦN THIẾT HOÀN THÀNH CÁC THAO
TÁC Error! Bookmark not defined 2.6 BIÊN CHẾ TỔ ĐỘI – THI CÔNG Error! Bookmark not defined 2.7 TÍNH THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC: Error! Bookmark not defined.
2.8 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 2KM NỀN ĐƯỜNG
Trang 113.1.THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHỈ ĐẠO ĐOẠN TUYẾN Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Nêu đặc điểm, chọn phương pháp tổ chức thi công Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Xác định tốc độ thi công Error! Bookmark not defined 3.1.3 Xác định trình tự thi công Error! Bookmark not defined 3.1.4.Xác lập công nghệ thi công Error! Bookmark not defined 3.1.4 Thiết lập sơ đồ hoạt động của các loại máy móc thi công Error! Bookmark not defined.
3.1.5 Xác định khối lượng vật liệu, khối lượng công tác cho đoạn tuyến Error! Bookmark not defined.
3.1.6 Xác định định mức và thời gian hoàn thành Error! Bookmark not defined 3.1.7 Xác định định mức sử dụng nhân lực Error! Bookmark not defined 3.1.8 Biên chế các tổ - đội thi công Error! Bookmark not defined 3.1.9 Lập tiến độ thi công chỉ đạo nền đường Error! Bookmark not defined 3.2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT NỀN ĐƯỜNG Error! Bookmark not defined.
Trang 12PHẦN I THIẾT KẾ SƠ BỘ
(60%)
Trang 13CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG1.1 VỊ TRÍ TUYẾN ĐƯỜNG – MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Thiên Lưu lượng xe hổn hợp năm khảo sát: No = 400 (xe hh/ngày.đêm)
- Năm đưa công trình vào khai thác 01/2020
sau
Số bánh của mỗi cụm bánh
ở trục sau
Khoảng cách giữa các trục sau (m)
Trục trước Trục sau
- Hệ số tăng trưởng lưu lượng xe hàng năm : q = 11%
1.2 CÁC ĐIỆU KIỆN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA :
1.2.1 Đ a hình: ị
Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc khá rõ rệt - Địa hình trung duchiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn dưới 500 m, có đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sườn thoải và phần lớn là đồi bát úp, với chiều rộng vài trăm mét
1.2.2 Đ a m o: ị ạ
Thành phố Huế thuộc vùng ven biển Miền Trung có dạng địa hình chuyển tiếp từthềm núi xuống đồng bằng ven biển bao gồm hai dạng địa hình chính:
Trang 14Vùng đồi thấp: bao gồm khu vực gò đồi phía Tây Nam thành phố, điểm cao nhất
là núi Ngự Bình (+130m), độ dốc trung bình tự nhiên khoảng 8% đến cao nhất là30% (sườn núi Ngự Bình)
Vùng đồng bằng: dạng địa hình này chiếm hầu hết diện tích đất của thành phố,bao gồm các khu vực phía Bắc, phía Đông và khu vực phía Đông Nam Độ dốc địahình tự nhiên 0,2% đến 0,3% theo hướng từ Tây sang Đông
1.2.3 Đ a ch t: ị ấ
Cấu trúc địa chất lãnh thổ Thừa Thiên Huế rất đa dạng, bao gồm 16 phân vị địatầng và 7 phức hệ macma xâm nhập Các đá cứng macma, đá biến chất và đá trầmtích gồm nhiều loại khác nhau, chiếm trên 3/4 diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ởvùng đồi núi phía Tây, Tây Nam và phía Nam của tỉnh và trầm tích bở rời phần lớn tậptrung ở đồng bằng duyên hải, chiếm gần 1/4 diện tích lãnh thổ chính là nguồn gốc của
sự phong phú các loại tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất, tài nguyên nước dướiđất Sự đa dạng và phong phú về chủng loại đó được xếp đặt dàn trải trên một địa hìnhphức tạp, có độ dốc lớn và bị chia cắt mạnh nên có ít loại tài nguyên, khoáng sản hoặctài nguyên đất, nước nào có phân bố tập trung, với số lượng lớn
1.2.4 Địa chất thủy văn:
Hệ thống thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế hết sức phức tạp và độc đáo Tính phức tạp
và độc đáo thể hiện ở chỗ hầu hết các con sông đan nối vào nhau thành một mạng lướichằng chịt: sông Ô Lâu - phá Tam Giang - sông Hương - sông Lợi Nông - sông ĐạiGiang - sông Hà Tạ - sông Cống Quan - sông Truồi - sông Nong - đầm Cầu Hai Tínhđộc đáo của hệ thống thuỷ văn Thừa Thiên Huế còn thể hiện ở chỗ nơi hội tụ của hầuhết các con sông trước khi ra biển là một vực nước lớn, kéo dài gần 70km dọc bờ biển,
có diện tích lớn nhất Đông Nam Á (trừ sông A Sáp chạy về phía Tây, và sông Bù
Lu chảy trực tiếp ra biển qua cửa Cảnh Dương) Đó là hệ đầm phá Tam Giang - CầuHai, đầm phá tiêu biểu nhất trong 12 vực nước ven bờ biển Việt Nam và là một trongnhững đầm phá lớn nhất thế giới
1.2.5 Khí h u ậ :
Thừa Thiên Huế là tỉnh cực Nam của miền duyên hải Bắc Trung bộ, nằm gọntrong phạm vi 15059’30”-16044’30” vĩ Bắc và thuộc vùng nội chí tuyến nên thừahưởng chế độ bức xạ phong phú, nền nhiệt độ cao, đặc trưng cho chế độ khí hậu nhiệtđới gió mùa nóng ẩm Mặt khác, do nằm ở trung đoạn Việt Nam, lại bị dãy núi trungbình Bạch Mã án ngữ theo phương á vĩ tuyến ở phía Nam nên khí hậu Thừa Thiên Huếmang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc nước ta
Tương tự, các tỉnh duyên hải Trung bộ, Thừa Thiên Huế cũng chịu tác động củachế độ gió mùa khá đa dạng Ở đây luôn luôn diễn ra sự giao tranh giữa các khối
Trang 15không khí xuất phát từ các trung tâm khí áp khác nhau từ phía Bắc tràn xuống, từ phíaTây vượt Trường Sơn qua, từ phía Đông lấn vào từ phía Nam di chuyển lên.
1.2.6 Th y văn: ủ
Hệ thống thuỷ văn ở Thừa Thiên Huế hết sức phức tạp và độc đáo Tính phức tạp
và độc đáo thể hiện ở chỗ hầu hết các con sông đan nối vào nhau thành một mạng lướichằng chịt: sông Ô Lâu - phá Tam Giang - sông Hương - sông Lợi Nông - sông ĐạiGiang - sông Hà Tạ - sông Cống Quan - sông Truồi - sông Nong - đầm Cầu Hai Tínhđộc đáo của hệ thống thuỷ văn Thừa Thiên Huế còn thể hiện ở chỗ nơi hội tụ của hầuhết các con sông trước khi ra biển là một vực nước lớn, kéo dài gần 70km dọc bờ biển,
có diện tích lớn nhất Đông Nam Á (trừ sông A Sáp chạy về phía Tây, và sông Bù
Lu chảy trực tiếp ra biển qua cửa Cảnh Dương) Đó là hệ đầm phá Tam Giang - CầuHai, đầm phá tiêu biểu nhất trong 12 vực nước cùng loại ven bờ biển Việt Nam và làmột trong những đầm phá lớn nhất thế giới
Mạng lưới sông - đầm phá đó còn liên kết với rất nhiều trằm, bàu tự nhiên, có tên
và không tên, với các hồ, đập nhân tạo lớn, nhỏ Tổng diện tích mặt nước của hệ đầmphá Tam Giang - Cầu Hai khoảng 231 km2 và tổng lượng nước mặt do các sông bắtnguồn từ Đông Trường Sơn chảy ra lên tới hơn 9 tỷ mét khối
1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI:
1.3.1 Đ c đi m dân c và s phân b dân c : ặ ể ư ự ố ư
Tính đến năm 2017, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.154.310 người (575.388nam; 578.922 nữ) Về phân bố, có 563.404 người sinh sống ở thành thị và 590.906người sinh sống ở vùng nông thôn
Trong các dân tộc thiểu số sinh sống ở Thừa Thiên Huế thì các dân tộc: Cơtu, Tà
Ôi, Bru-Vân Kiều được xem là người bản địa sinh sống ở phía Tây của tỉnh Trải quaquá trình sinh sống lâu dài, các dân tộc này đã tạo cho mình bản lĩnh dân tộc và nétvăn hóa đặc trưng, thống nhất trong đa dạng, làm nên một tiểu vùng văn hoá ở phía tâytỉnh Thừa Thiên Huế
Trang 161.3.2 Tình hình kinh t , văn hóa xã h i trong khu v c: ế ộ ự
Hiện nay, tỉnh đang xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, đậm đà bản sắcvăn hoá dân tộc và bản sắc văn hoá Huế gắn với bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hoá truyền thống, là khâu đột phá để phát triển du lịch Nghiên cứu, từng bước hoàn thiện bản sắc văn hoá Huế, đặc trưng văn hoá Huế để xây
dựng Huế trở thành trung tâm văn hoá đặc sắc của Việt Nam; xem đây là lợi thế
so sánh lâu dài để phát triển Huế, làm cho Huế ngày càng đặc sắc, thúc đẩy các ngành du lịch, dịch vụ phát triển Trong đó quy hoạch, xây dựng hệ thống công viên, tượng, các công trình văn hoá, trọng tâm là: Trung tâm hội nghị, Bảo tàng Lịch sử Cách mạng, Bảo tàng thiên nhiên các tỉnh Duyên hải miền Trung, Trung tâm Điện ảnh, Địa đạo Khu ủy Trị Thiên Phối hợp chặt chẽ với Bộ Văn hoá, Thểthao và Du lịch tập trung đầu tư hoàn thành cơ bản trùng tu Đại Nội và một số di tích quan trọng để xứng đáng là trung tâm du lịch đặc sắc của Việt Nam Nâng cao chất lượng và hiệu quả của các kỳ Festival Huế , các hoạt động đối ngoại để tăng cường quảng bá các giá trị văn hóa Việt Nam, văn hoá Huế, nhất là Nhã nhạc cung đình Huế, quần thể di tích Cố đô Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Hệ thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế, vịnh đẹp Lăng
Cô
Thừa Thiên Huế quan tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá Thành phố Huế vừa mang dáng dấp hiện đại, vừa mang nét đẹp cổ kính với di sản văn hoá thế giới, đóng vai trò hạt nhân đô thị hoá lan toả và kết nối với các đô thị vệ tinh Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư có năng lực Hạ tầng giao thông ngày càng hiện đại, chống được chia cắt vùng miền, tạo ra động lực phát triển giữa nông thôn và thành thị Năng lực sản xuất mới hình thành và mở ra tương lai gần sẽ có bước tăng trưởng đột phá: phía Bắc có các khu công nghiệp Phong Điền, Tứ Hạ, xi măng Đồng Lâm; phía Nam
có khu công nghiệp Phú Bài, Khu Kinh tế – Đô thị Chân Mây – Lăng Cô sôi động; phía Tây đã hình thành mạng lưới công nghiệp thuỷ điện Tả Trạch, Hương Điền, Bình Điền, A Lưới, xi măng Nam Đông; phía Đông phát triển mạnh khai thác và nuôi trồng thuỷ sản và Khu kinh tế tổng hợp Tam Giang – Cầu Hai
1.3.3 Các định hướng phát triển trong tương lai
Thừa Thiên - Huế đã đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành TP di sản quốc gia theohướng văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường và thông minh; trở thành trung tâm lớn và đặc sắc của cả nước, khu vực Đông Nam Á về văn hóa - du lịch, y tế chuyên sâu; là "quê hương hạnh phúc" - nơi đời sống vật chất và tinh thần của người dân đạt mức cao
Trang 171.4 CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN KHÁC:
1.4.1 Đi u ki n khai thác, cung c p v t li u và đ ề ệ ấ ậ ệ ườ ng v n chuy n ậ ể
Vị trí: Địa điểm xây dựng bến, bãi phù hợp với địa điểm được quy hoạch xây
dựng bến, bãi tập kết vật liệu xây dựng cát, sỏi trên địa bàn tỉnh (Phụ lục I).
Khả năng tập kết: Chiều cao tập kết cát, sỏi tối đa 5m; xung quanh bến bãi phải xây dựng tường bao để đảm bảo cát, sỏi và nước thải không được tràn ra ngoài phạm
vi bến bãi
Quy định thiết kế, xây dựng bãi:
- Diện tích khu vực sử dụng làm bãi tập kết: ≥300m2
- Nhà điều hành: Nhà tạm dạng bán kiên cố, 1 tầng, mái tôn hoặc ngói; chiều cao công trình ≤ 6m; diện tích ≤ 50m2
- Tường rào:
+ Đối với những bãi vị trí gần khu dân cư và đường giao thông (cách khu dân cư và đường giao thông ≤20m) tiếp tục áp dụng chiều cao tường rào theo quy định tường xâycao từ 1,5m - 2,5m;
+ Đối với những bãi xa khu dân cư và đường giao thông (cách khu dân cư và đường giao thông ≥20m) chiều cao tường rào 0,5m - 1m;
- Cổng phù hợp với cảnh quan, môi trường xung quanh; có biển ghi rõ tên cửa hàng, tên doanh nghiệp hoặc tên hộ
- Kết cấu công trình do nhà đầu tư tự quyết định và phải đảm bảo an toàn trong thời gian khai thác, sử dụng và các công trình lân cận
- Công trình được cấp giấy phép xây dựng có thời hạn, thời gian tồn tại công trình ghi trong giấy phép (không quá 5 năm)
1.4.2 Đi u ki n cung c p bán thành ph m, c u ki n và đ ề ệ ấ ẩ ấ ệ ườ ng v n ậ chuy n: ể
- Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh (ưu tiên phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa) để sản xuất các sản phẩm truyền thống, dịch vụ có lợi thế đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, góp phần phát triển kinh tế nông thôn
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân và thực hiện hiệu quả nhóm tiêu chí “Kinh tế và tổ chức sản xuất” trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới
- Thông qua việc phát triển sản xuất tại khu vực nông thôn, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn hợp lý, bảo vệ môi trường và bảo tồn những giá trị truyền thống tốt
Trang 181.4.3 Kh năng cung c p nhân l c ph c v thi công: ả ấ ự ụ ụ
Lực lượng lao động dồi dào, nguồn lao động rẻ do đó rất thuận lợi cho việc tậndụng nguồn nhân lực địa phương Tại địa phương có các đơn vị thi công giàu kinhnghiệm như: Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Minh Linh.Công ty cổ phần XâyLắp Thừa Thiên Huế…
1.4.4 Kh năng cung c p các lo i máy móc, thi t b ph c v thi công: ả ấ ạ ế ị ụ ụ
Máy thi công nền đường: Đơn vị thi công có đầy đủ các loại máy móc thi côngnhư máy đào, máy ủi, máy xúc, các loại lu
Máy thi công mặt đường đơn vị thi công có đầy đủ các loại máy móc thi côngnhư máy san, máy ủi, các loại lu (lu bánh cứng, lu bánh lốp, lu rung), các loại ô tô tự
đổ, máy rải, xe tưới nước… các xe máy luôn được bảo dưỡng và sẵn sàng phục vụ thicông, có đội ngủ thợ máy giỏi có thể đảm bảo cho máy móc thi công được an toàn, khi gặp
1.4.6 Kh năng cung c p các lo i nhu y u ph m ph c v sinh ho t: ả ấ ạ ế ẩ ụ ụ ạ
Thực phẩm Khu vực tuyến đi qua có khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩmphục vụ sinh hoạt cho cán bộ, công nhân thi công rất thuận lợi
Hàng tiêu dùng gần tuyến đi qua nên hàng tiêu dùng phong phú và đa dạng
1.4.7 Đi u ki n v thông tin liên l c và y t : ề ệ ề ạ ế
Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc, y tế đã xuống đến cấp phường, xã Các bưuđiện văn hóa của xã đã được hình thành góp phần đưa thông tin liên lạc về phường xãđáp ứng nhu cầu của nhân dân Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, giámsát thi công, tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giữa ban chỉ huy công trường và cácban ngành có liên quan
1.5.SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DƯNG TUYẾN:
- Nền kinh tế hàng hoá đó đưa đất nước ta chuyển sang một thời kỳ mới: thời kỳcông nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Trong đó ngành giao thông vận tải đóngmột vai trũ rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế Nâng cao mức sống chongười dân.Nhằm đáp ứng được các yêu cầu về văn hóa, kinh tế, xã hội và môi trường,tạo điều kiện để tỉnh Thừa Thiên-Huế thực hiện chiến lược xói đói giảm nghèo và thúcđẩy phát triển kinh tế thông qua việc cải thiện cơ sở hạ tầng và khả năng tiếp cận vớithị trường, các cơ hội về việc làm và các dịch vụ xã hội cho người nghèo và tạo điềukiện thuận lợi cho huyện có cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế, chính trị xã hội giaolưu và lưu thông hàng hoá cùng các huyện lân cận
Trang 20CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CÁC
CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
2.1 XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
2.1.1 Các căn c : ứ
Căn cứ vào mục đích và ý nghĩa phục vụ của tuyến: là đường nối các trung tâm kinh tế-chính trị-văn hóa lớn của đất nước, địa phương
Căn cứ vào địa hình khu vực tuyến đi qua là vùng đồng bằng và núi
Căn cứ vào định hướng quy hoạch mạng lưới giao thông của tỉnh Thừa Huế giai đoạn 2015 - 2035
Thiên-Căn cứ vào lưu lượng xe chạy khảo sát N0 = 400 xe/ng.đêm
số xe con quy đổi (xcqđ/ngđ)
án đầu tư đường nối tuyến đường
Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054:2005
2.1.2 Xác đ nh c p thi t k : ị ấ ế ế
Từ các căn cứ trên ta chọn cấp thiết kế là cấp III,Đồi núi
2.2 TÍNH TOÁN - CHỌN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT:
2.2.1 T c đ thi t k : ố ộ ế ế
Từ việc xác định cấp thiết kế là cấp III, và địa hình khu vực tuyến qua là đồi núinên ta chọn tốc độ thiết kế là 60 Km/h
Trang 212.2.2 Đ d c d c l n nh t cho phép (i ộ ố ọ ớ ấ d
max ):
- Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô (TCVN 4054-2005 mục 5.7.4 ở
bảng 15: độ dốc dọc lớn nhất của các cấp thiết kế của đường) ta chọn id
SI
Hình 1: Sơ đồ tầm nhìn một chiều
Chướng ngại vật trong sơ đồ này là một vật cố định nằm trên làn xe chạy: đá
đổ, đất trượt, hố sụt, cây đổ, hàng hoá của xe trước rơi Xe đang chạy với tốc độ V cóthể dừng lại an toàn trước chướng ngại vật với chiều dài tầm nhìn SI bao gồm mộtđoạn phản ứng tâm lý lpư, một đoạn hãm xe Sh và một đoạn dự trữ an toàn lo.Vì vậytầm nhìn này có tên gọi là tầm nhìn một chiều
+ i : Độ dốc dọc trên đường, trong tính toán lấy i = 0
+ φ1: Hệ số bám dọc trên đường lấy trong điều kiện bình thường mặt đườngtrơn, sạch: φ1 = 0,5
Thay các giá trị vào công thức 2.2.4.1.b ta có:
Trang 22Hình 2 : Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe chạy ngược chiều cùng trên một làn
Có hai xe chạy ngược chiều trên cùng một làn xe, chiều dài tầm nhìn trongtrường hợp này gồm hai đoạn phản ứng tâm lí của 2 lái xe, tiếp theo là hai đoạn hãm
xe và đoạn an toàn giữa hai xe Như vậy chiều dài tầm nhìn hai chiều bằng 2 lần chiềudài tầm nhìn một chiều nên chiều dài SII được tính là:
+ i: Độ dốc dọc trên đường, trong tính toán lấy i= 0
Thay các giá trị vào công thức 2.2.4.2 ta có:
Stai II=60
1,8 + 1,4×60
2×0,5 127(0,52−0) +7=119,70(m).
Theo (bảng 10: Tầm nhìn tối thiểu khi xe chạy trên đường, mục 5.1.1) TCVN 4054-2005 với V = 60km/h thì SII = 150m.
Vậy ta chọn SII = 150m
2.2.4.3 T m nhìn v ầ ượ t xe (S4) :
l pu 1
Trang 23Hình 3: Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe cùng chiều vượt nhau
Một xe chạy nhanh bám theo một xe chạy chậm với khoảng cách an toàn Sh2, khi quan sát thấy làn xe trái chiều không có xe, xe sau lợi dụng làn trái chiều đểvượt
Sh1-Thời gian vượt xe gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn I : Xe 1 chạy trên làn trái chiều bắt kịp xe 2
- Giai đoạn II : Xe 1 vượt xong trở về làn xe của mình trước khi đụngphải xe 3 trên làn trái chiều chạy tới
Thời gian vượt xe được tính:
Trang 24Hình 4: Sơ đồ tầm nhìn như hình vẽ :
Gọi V, Vn là vận tốc của xe và của người đi bộ
Tầm nhìn ngang được tính theo công thức :
ln =
S I
V .V n=7560.5=6,25m
2.2.5 Bán kính đ ườ ng cong n m Rscmin , Roscmin: ằ
Thực chất của việc xác định trị số bán kính của đường cong nằm là xác định trị
số lực ngang và độ dốc ngang một mái isc một cách hợp lý nhằm để đảm bảo xe chạy
an toàn, êm thuận khi vào đường cong nằm có bán kính nhỏ
2.2.5.1 Khi làm siêu cao:
127.(0,15+i scmax)(m) (2.2.5.1).
Trong đó:
+ V: Tốc độ thiết kế V = 60km/h
+ 0,15: Hệ số lực ngang lớn nhất khi có làm siêu cao
+ iscmax: Độ dốc siêu cao lớn nhất: iscmax = 7%
Thay các giá trị vào công thức 2.2.5.1 ta có:
Rminsc =602127×(0,15+0,07)=128,85(m).
Theo (bảng 13:Độ dốc siêu cao ứng với theo bán kính đường cong nằm và tốc độ
thiết kế, mục 5.5.4)TCVN 4054-2005 với V= 60 km/h thì Rscmin = 125m, ta chọn
+ 0,08: Hệ số lực ngang khi không làm siêu cao
+ in : Độ dốc ngang của mặt đường, chọn in = 2%
Thay vào công thức 2.2.5.2 ta có:
R oscmin=602
127(0,08−0 ,02) =472,44(m).
Trang 25Theo bảng 13 trong TCVN 4054-2005 với V = 60km/h thì Rmin
0sc= 1500m, tachọn Rmin
êm thuận
Theo bảng 13 của TCVN 4054-2005 quy định độ dốc siêu cao tối đa là 7% ứng với
tốc độ 60km/h, độ dốc siêu cao nhỏ nhất lấy theo độ dốc mặt đường và không nhỏ hơn 2%
Độ dốc siêu cao có thể tính theo công thức:
Trang 26con
g troøn
Hình 5: Siêu cao và đoạn vuốt nối siêu cao
Đoạn vuốt nối siêu cao là đoạn chuyển tiếp cắt ngang mặt đường từ dốc hai máisang dốc một mái và nâng lên bằng độ dốc siêu cao qui định:
+ Bước thực hiện, được tiến hành bằng phương pháp:Quay phần xe chạy ở phíalưng đường cong quanh tim đường để phần xe chạy có độ dốc in=0 , sau đó vẫn tiếptục quay phần xe chạy ở phía lưng đường cong quanh tim đường để phần xe chạy có
độ dốc in sau đó vẫn tiếp tục quay quanh tim đường tới lúc đạt độ dốc siêu cao
+ Khi có đường cong chuyển tiếp, đoạn nối siêu cao bố trí trùng với đường congchuyển tiếp Khi không có đường cong chuyển tiếp, đoạn nối siêu cao bố trí một nửangoài đường thẳng và một nửa nằm trong đường cong tròn
Đoạ
n nối siêucao
R
0
B
Đường cong tròn
Trang 27Chiều dài đoạn nối siêu cao được xác định:
2.2.8 Đ m r ng trong đ ộ ở ộ ườ ng cong n m: ằ
Khi xe chạy trên đường cong, trục sau cố định luôn hướng tâm còn bánh trướcluôn hợp với trục xe một góc nên xe yêu cầu có một chiều rộng lớn hơn khi xe chạytrên đường thẳng
Phần mở rộng bố trí ở phía bụng đường cong
Đoạn nối mở rộng làm trùng hoàn toàn với đoạn nối siêu cao và đường congchuyển tiếp
Độ mở rộng E được tính theo công thức sau với đường 2 làn xe:
2.2.9 Đ ườ ng cong chuy n ti p: ể ế
Khi xe chạy từ đường thẳng vào đường cong, phải chịu các sự thay đổi
Trang 28Đường cong chuyển tiếp bố trí trùng với đoạn nối siêu cao và đoạn nối mở rộngphần xe chạy Chiều dài đường cong chuyển tiếp Lcht không nhỏ hơn chiều dài cácđoạn nối siêu cao và đoạn nối mở rộng, được tính theo công thức :
R: Bán kính đường cong trên bình đồ (m)
Bảng 5: Đường cong chuyển tiếp
2.2.10 Bán kính đ ườ ng cong đ ng ứ R loimin ; R lommin
Đường cong đứng được thiết kế ở những chỗ có đường đỏ đổi dốc tại đó có hiệu
đại số giữa 2 độ dốc lớn hơn hoặc bằng 1% đối với đường cấp 60 (theo TCVN 2005).
4054-Trong đó ký hiệu độ dốc như sau:
i1, i2: là độ dốc dọc của hai đoạn đường đỏ gãy khúc:
- Khi lên dốc lấy dấu (+)
- Khi xuống dốc lấy dấu (-)
ω = |i1-i2| ›1% thì ta thiết kế đường cong đứng
2.2.10.1:Bán kính đ ng cong đ ng l ườ ứ ồi :
Đối với đường có 2 làn xe xác định Rlồi theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn 2chiều:
Trang 29+ SII: tầm nhìn 2 chiều, SII = 150 m.
+ d1: Chiều cao tầm mắt của người lái xe, lấy d1=1,2 m
Theo bảng 19, mục 5.8.2 của TCVN 4054-2005 với Vtt = 60 km/h thì Rlồimin = 4000
xe chạy vào ban đêm)
Hình 7: Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban đêm trên đường cong đứng lõm
+ hd:Chiều cao của pha đèn trên mặt đường; hd = 0,8 m
+ α : Góc chiếu của 1/2 pha đèn; α = 10
Thay vào công thức 2.2.10.2ta có:
R=752
2×(0,8+75×sin 10)=1333 ,6(m).
Trang 30+ y: Khoảng cách từ giữa vệt bánh xe ngoài đến mép phần xe chạy (m).
* Lưu ý: x,y được xác định theo công thức của Zamakhaép
x = 0,5+ 0,005V (hai xe chạy ngược chiều)
Theo bảng 6 trong TCVN 4054-2005 với đường cấp IV tốc độ Vtt=60km/h thì
Chiều rồng tối thiểu của 1 làn là B = 3,5m
Thực tế khi hai xe chạy ngược chiều nhau thường giảm tốc độ xuống đồng thờixét theo mục đích, ý nghĩa phục vụ của tuyến đường nên ta chọn bề rộng làn xe theoqui phạm B = 3,75m
+ Z : Hệ số sử dụng năng lực thông hành, với Vtt= 60km/h thì Z = 0,55
+ Ncdgio:Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm \
Ncdgio = 0,1.Nqđ15 = 0,1 4461= 446,1 (xcqđ/h)
Thay các giá trị vào 2.2.12 ta có:
nlx=446 ,1 0,55×1000 =0,881
(làn)
Trang 31Theo bảng 6 của [TCVN 4054-2005] với đường cấp III số làn xe yêu cầu là 2
làn Vậy ta chọn n = 2 làn
2.2.13 Môđuyn đàn h i yêu c u và lo i m t đ ồ ầ ạ ặ ườ ng :
2.2.13.1.Xác định tải trọng tính toán :
Căn cứ vào mục đích ý nghĩa phục của tuyến đường chọn :
- Tải trọng trục tính toán (trục đơn) : P= 100KN
- Áp lực tính toán của bánh xe lên mặt đường :p= 0,6 (MPa)
- Đường kính vệt bánh xe tương đương :D= 33cm
2.2.13.2.Xác định môduyn đàn hồi yêu cầu và loại mặt đường:
Từ mục đích ý nghĩa phục vụ của tuyến, cấp đường (cấp III), vận tốc thiết kế Vtt
= 60km/h ta chọn loại mặt đường cấp cao chủ yếu A1 có trị số môđun đàn hồi tối thiểu
theo 22TCN -211- 06 :
E y/cmin = 130MPa (Đối với phần xe chạy)
E y/cmin = 100MPa (Đối với phần lề gia cố)
2.2.14 B ng t ng h p các ch tiêu kỹ thu t c a tuy n : ả ổ ợ ỉ ậ ủ ế
Trang 32Bảng 6: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến
ST
T CHỈ TIÊU KỸ THUẬT ĐƠN VỊ TRỊ SỐ TÍNH QUY QUẠM CHỌN
Bán kính đường cong nằm tối
thiểu không làm siêu cao
09 Bán kính đường cong nằm tối
thiểu khi làm siêu cao Rminsc m 128.85 125 130
10 Bán kính đường cong nằmđảm bảo tầm nhìn ban đêm m 1125 1125
11 Bán kính đường cong đứnglồi Rminlồi m 2343.75 4000 4000
12 Bán kính đường cong đứnglõm Rminlõm m 553.85 1500 1500
22 Môđun đàn hồi tối thiểuKCAĐ phần xe chạy MPa - 130 130
23 Môđun đàn hồi tối thiểuKCAĐ phần lề MPa - 110 110
Trang 33CHƯƠNG III THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN
Bản đồ khu vực tỉ lệ 1:20000
Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm A – B:
Chênh cao giữa 2 đường đồng mức liên tiếp : 10 m
Cao độ điểm A: 130.00 m
Cao độ điểm B: 128.21 m
Chênh cao giữa điểm đầu và cuối tuyến: 20 m
3.1 VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ.
3.1.1 Căn c v ch tuy n trên bình đ : ứ ạ ế ồ
Tình hình địa hình, địa mạo, địa chất thủy văn … của khu vực tuyến Cấp thiết kếcủa đường là cấp III, tốc độ thiết kế là 60 Km/h Nhu cầu phát triển kinh tế trong tươnglai của vùng tuyến đi qua Xác định đường dẫn hướng tuyến chung cho toàn tuyến vàtừng đoạn Cần phải tránh các chướng ngại vật mặt đầu tuyến có thể dài ra
3.1.2 Nguyên t c v ch tuy n trên bình đ : ắ ạ ế ồ
Hướng tuyến chung trong mỗi đoạn tốt nhất nên chọn gần với đường chim bay.Nói chung, lưu lượng xe chạy càng cao thì chiều dài tuyến càng phải ngắn nhưng nêntránh những đoạn thẳng quá dài (>3Km) vì dễ xảy ra tai nạn do sự không chú ý của tài
xế Tuyến đường phải kết hợp hài hòa với địa hình xung quanh Không cho phép vạchtuyến đường quanh co trên địa hình đồng bằng hay tuyến đường thẳng trên địa hìnhmiền núi nhấp nhô Cần quan tâm đến yêu cầu về kiến trúc đối với các đường phục vụ
du lịch, đường qua công viên, đường đến các khu nghỉ mát, các công trình văn hóa và
di tích lịch sử Khi vạch tuyến, nếu có thể, cần tránh đi qua những vị trí bất lợi về thổnhưỡng, thủy văn, địa chất (đầm lầy, khe xói, đá lăn,…) Khi đường qua vùng địa hìnhđồi nhấp nhô nên dùng những bán kính lớn, uốn theo vòng lượn của địa hình tự nhiên,chú ý bỏ những vòng lượn nhỏ và tránh tuyến bị gãy khúc ở bình đồ và mặt cắt dọc.Khi đường đi theo đường phân thủy điều cần chú ý trước tiên là quan sát hướng đườngphân thủy chính và tìm cách nắn thẳng tuyến trên từng đoạn đó cắt qua đỉnh khe, chọnnhững sườn ổn định và thuận lợi cho việc đặt tuyến, tránh những điểm nhô cao và tìmnhững đèo để vượt Vị trí tuyến cắt qua sông, suối nên chọn những đoạn thẳng, có bờ
và dòng chảy ổn định, điều kiện địa chất thuận lợi Nên vượt sông (đặc biệt là sônglớn) thẳng góc hoặc gần thẳng góc với dòng chảy khi mùa lũ Nhưng yêu cầu trênkhông được làm cho tuyến bị gãy khúc Tuyến thiết kế qua vùng đồng bằng có địahình tương đối bằng phẳng nên hướng tuyến không bị khống chế bởi độ dốc Trên cơ
sở bản đồ tỉ lệ 1/10000 của khu vực tuyến và theo nguyên tắc trên ta tiến hành nhưsau:
Trang 34- Vạch tất cả các phương án tuyến có thể đi qua Sau đó tiến hành so sánh, loại
bỏ các phương án không thuận lợi, chọn các phương án tối ưu nhất
- Phóng tuyến trên hiện trường, khảo sát tuyến, tổng hợp số liệu đầu vào để tiếptục thiết kế, tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và so sánh Trong phạm vi yêu cầucủa đồ án, ta cần vạch hai phương án tuyến trên bình đồ mà ta cho là tối ưu nhất đểcuối cùng so sánh chọn lựa phương án tối ưu hơn
3.1.3 Quan đi m thi t k và xác đ nh b ể ế ế ị ướ c compa
a.Quan điểm thiết kế
Khi thiết kế tuyến phải dựa trên các quan điểm sau:
- Trường hợp tuyến phải đi qua thung lũng và đặt trên các thềm sông, suối phảiđảm bảo đặt tuyến trên mực nước ngập về mùa lũ, tránh vùng đầm lầy, đất yếu và sự
đe dọa xói lở của bờ sông Tránh tuyến đi uốn lượn quanh co quá nhiều theo sông suối
mà không đảm bảo sự đều đặn của tuyến
- Trường hợp tuyến đi theo đường phân thủy ít phải làm công trình thoát nước vìđiều kiện thoát nước tốt, thường được dùng ở những vùng đồi thoải, nơi đỉnh đồi, núiphẳng ít lồi lõm và địa chất ổn định
- Trường hợp tuyến đi lưng chừng sườn núi nên chọn những sườn đồi thoải, ítquanh co, địa chất ổn định, đường dẫn hướng tuyến sẽ được xác định theo độ dốc đềuvới một độ dốc chủ đạo với chú ý là phải nhỏ hơn độ dốc cho phép
Trang 35L= 100000,057 × 120000=8,77 (mm)
3.1.4 Gi i thi u s b v các ph ớ ệ ơ ộ ề ươ ng án tuy n đã v ch ế ạ
Dựa vào bình đồ ta có thể vạch được một số phương án tuyến như sau:
- Phương án I: Phương án này có 4 đường cong, bán kính lớn nhất là 500m, bán
kính nhỏ nhất là 250m, từ đầu tuyến đến cuối đều phải vượt dốc, chiều dài tuyến là5,192.85 km Nó có đặc điểm là tuyến chạy men theo các đường đồng mức ở vị tríthấp và chiều dài ngắn nhất
- Phương án II: Phương án này có 7 đường cong, bán kính lớn nhất là 500m,
bán kính nhỏ nhất là 250m tuyến chủ yếu bám theo sườn, chiều dài của tuyến là6,659.30km Hình dáng tuyến uốn lượn Nó có đặc điểm là tuyến chạy men theo cácđường đồng mức ở vị trí thấp
- Phương án III: Phương án này cũng có 4 đường cong, bán kính lớn nhất là
500m, bán kính nhỏ nhất là 350m Chiều dài tuyến là 6,559.00km, đây là tuyến cóchiều dài nhỏ thứ 2, độ dốc lớn
- Phương ánIV: Phương án này có 6 đường cong, bán kính lớn nhất là 500m,
bán kính nhỏ nhất là 300m chiều dài tuyến 6,760.00km Đây là tuyến có chiều dài lớnnhất Đặc điểm của tuyến này là có một đoạn tuyến phải vượt độ chênh cao khá lớn.đây là tuyến có độ dốc lớn
3.1.5 So sánh s b ch n hai ph ơ ộ ọ ươ ng án tuy n: ế
Từ thực tế của các tuyến đường đã vạch và kết quả so sánh sơ bộ giữa cácphương án, ta thấy:
-Phương án I và III: Phương án III có chiều dài lớn hơn 6,559.00km và số
lượng đường cong nằm bằng nhau, các bán kính cong đều có bán kính giá trị lớn 500mtrong đó phương án III có R nhỏ nhất là 350m, phải vượt qua độ chênh cao lớn trongđoạn đường ngắn Vì vậy khi thiết kế đường đỏ phải sử dụng các độ dốc dọc lớn, điềunày sẽ gây khó khăn cho vấn đề chạy xe và độ dốc dọc tính toán sơ bộ lớn dẫn đếnkhối lượng đào đắp rất lớn Còn phương án I có chiều dài nhỏ hơn 5,192.85km,bánkính nhỏ nhất là 250m điều này rất thuận lợi cho người lái xe
-Phương án II và IV: Phương án IV có chiều dài dài hơn 6,760.00km và số
lượng đường cong nằm nhiều hơn 6 đường cong; các bán kính cong đều có giá trị bằngnhau, trong đó phương án IV có R nhỏ nhất là 300m, phải vượt qua độ chênh cao lớntrong đoạn đường ngắn Vì vậy khi thiết kế đường đỏ phải sử dụng các độ dốc dọc lớn,điều này sẽ gây khó khăn cho vấn đề chạy xe và độ dốc dọc tính toán sơ bộ lớn dẫnđến khối lượng đào đắp rất lớn
Trang 36Còn phương án II có chiều dài ngắn nhơn 6,659.30km nhưng tuyến bám theo đườngđồng mức thấp độ dốc dọc tính toán sơ bộ nhỏ hơn rất nhiều điều này rất thuận lợi chongười lái xe.
Bảng 7: So sánh sơ bộ chọn phương án tuyến.
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN STT Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị PA1 PA2 PA3 PA4
1 Chiều dài tuyến Lt m 5,192.85 6,659.30 6,559.00 6,760.00
2 Hệ số triển tuyến 1,22 1,48 1,23 1,49
3 Độ dốc dọc trung bình tự nhiên % 2 3 2.5 4
4 Số lần chuyển hướng lần 4 7 4 6
5 Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất m 250 250 350 300
6 Số cống thoát nước dự kiến cái 8 6 9 9
7 Điều kiện địa chất ổn định ổn định ổn định ổn định
Kết luận: Qua phân tích các ưu và nhược điểm như trên, kiến nghị chọn phương
án I và II để lập dự án sơ bộ
3.2 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ:
Tuyến đường A-B thiết kế thuộc loại đường địa hình đồng bằng và đồi cho phép
độ dốc dọc tối đa là 3,42%, độ dốc trên đường cong (độ dốc siêu cao) là 7%, bán kínhđường cong tối thiểu 250m
Nếu R lớn thì tốc độ xe chạy sẽ không bị ảnh hưởng, vấn đề an toàn và êm thuậnđược nâng lên nhưng giá thành xây đựng lớn Do đó, việc xác định R phải phù hợp,nghĩa là phải dựa vào địa hình cụ thể thì mới đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật
3.2.1 Các y u t đ ế ố ườ ng cong n m: ằ
Các yếu tố cơ bản của đường cong tròn được tính theo công thức :
- Độ dài tiếp tuyến :
Trang 37- Độ dài đường phân giác :
- Độ dài đường cong :
Các yếu tố đường cong tròn
Trong đó: : Góc chuyển hướng trên đường cong
R: Bán kính đường cong
Các điểm chi tiết chủ yếu của đường cong chuyển tiếp bao gồm :
- Điểm nối đầu : NĐ
- Điểm tiếp đầu : TĐ
- Điểm giữa : P
- Điểm tiếp cuối : TC
- Điểm nối cuối : NC
Các yếu tố của đường cong chuyển tiếp:
L: chiều dài đường cong chuyển tiếp
W: Độ mở rộng trong đường cong
Isc: Độ dốc siêu cao trong đường cong
Trang 383.2.2 b ng y u t công hai ph ả ế ố ươ ng án.
Bảng 8: bảng yếu tố công phương án 1
BẢNG YẾU TỐ CONG PHƯƠNG ÁN I
Bảng 9: bảng yếu tố công phương án 2
BẢNG YẾU TỐ CONG PHƯƠNG ÁN II
Trang 39CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC
4.1 RÃNH THOÁT NƯỚC:
Hệ thống thoát nước đường ôtô bao gồm hàng loạt các công trình và các biệnpháp kỹ thuật được xây dựng để nền đường đảm bảo không bị ẩm ướt Các công trìnhnày có tác dụng tập trung và thoát nước nền đường, hoặc ngăn chặn không cho nướcngấm vào phần trên của nền đất Mục đích của việc xây dựng hệ thống thoát nước trênđường nhằm đảm bảo chế độ ẩm của nền đất luôn luôn ổn định, không gây nguy hiểmcho mặt đường
Đối với tuyến đường đang thiết kế thì những công trình của hệ thống thoát nước
là những công trình thoát nước mặt nó bao gồm:
- Hệ thống rãnh: rãnh dọc, rãnh đỉnh, rãnh thoát nước và rãnh tập trung nướcnhằm mục đích thoát nước mặt nền đường và trong khu vực
- Hệ thống các công trình vượt dòng nước như cầu và cống
4.1.1 Rãnh biên:
Rãnh dọc được thiết kế ở tất cả các nền đường đào và diện tích khu vực hai bêndành cho các đoạn nền đường đào, nền đường nửa đào nửa đắp, nền đường đắp thấphơn 0,6m, có thể bố trí ở một bên đường hoặc ở cả hai bên của nền đường
Kích thước của rãnh lấy theo cấu tạo mà không tính toán thủy lực Chỉ yêu cầutính toán khi rãnh dọc không chỉ dùng để thoát nước mặt mà còn dùng để thoát nướccho một phần đáng kể của sườn lưu vực với bề rộng đáy rãnh nhỏ nhất là 0,4m
Tiết diện và độ dốc của rãnh được xác định phụ thuộc vào điều kiện địa chất, địahình khu vực tuyến qua : hình thang, hình tam giác hay hình máng tròn
- Tiết diện hình thang có chiều rộng đáy lòng rãnh 0,4m, chiều sâu tối đa củarãnh là 0,8m tính từ mặt đất
- Tiết diện hình tam giác thường dùng ở những nơi có điều kiện thoát nước tốt,đất đá, cứng thi công bằng máy
Với tuyến thiết kế ta chọn dùng rãnh tiết diện hình thang, kích thước rãnh như hình 9
0.4m 0.4m 0.4m
Hình 9 :Rảnh thoát nước tiết diện hình thang
- Độ dốc của rãnh được quy định theo điều kiện đảm bảo không lắng đọng phù sa
ở đáy rãnh, thường lấy theo độ dốc dọc của đường đỏ, nhưng tối thiểu phải lớn hơnhoặc bằng 5 0/00, cá biệt có thể lấy lớn hơn hoặc bằng 30/00 Đối với rãnh có tiết diệnhình thang đã chọn, khoảng 500m phải bố trí một cống cấu tạo ngang đường có đường
Trang 404.1.2 Rãnh đ nh: ỉ
Rãnh đỉnh dùng để thoát nước và thu nước từ sườn lưu vực không cho nước chảy vềrãnh dọc
Được bố trí ở những nơi sườn núi có độ dốc ngang khá lớn và diện tích lưu vực
tụ nước lớn mà rãnh dọc không thoát kip
Tiết diện rãnh thường được dùng dạng hình thang, bề rộng đáy tối thiểu là 0,5m,
bờ rãnh có ta luy 1:1,5 còn chiều sâu rãnh phải xác định từ tính toán thuỷ lực nhưngkhông nên quá 1,5m Phân chia rãnh từng đoạn ngắn và dựa vào sự phân đoạn ở trên,khoanh lưu vực tụ nước trên bình đồ, xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn
Độ dốc của rãnh xác định giống như rãnh dọc imin =3÷ 5%
Đối với 2 tuyến thiết kế thì diện tích lưu vực nhỏ, độ dốc ngang sườn không quá(2,0 ÷ 10%) nên ta không cần thiết kế rãnh đỉnh
4.2 CÔNG TRÌNH VƯỢT DÒNG NƯỚC:
Tại tất cả các nơi trũng trên bình đồ, trắc dọc và có sông suối đều phải bố trí côngtrình thoát nước bao gồm cầu, cống v.v
Đối với cống tính toán ta chọn loại cống không áp, khẩu độ phải được chọn theo tínhtoán thuỷ văn
Đối với cầu cũng được chọn theo tính toán thuỷ văn và từ đó dựa vào lượng nướctính toán mà chọn ra khẩu độ cầu định hình
4.2.1 Cống:
4.2.1.1 Xác định vị trí cống:
Các vị trí cần đặt cống hoặc cầu nhỏ là những suối nhỏ, các đường tụ thuỷ
a.Phương án I:
Lý trình của các công trình thoát nước của phương án I được ghi ở bảng 9:
Bảng 10: Vị trí công trình cống thoát nước theo Phương án 1
Km0+901.13 Km1+304.41 Km1+864.64 Km2+208.17 Km3+140.21 442.08Km4+
b Phương án II:
Lý trình của các công trình thoát nước của phương án II được ghi ở bảng 10:
Bảng 11: Vị trí công trình cống thoát nước theo Phương án 2
Lý
trình Km1+772.13 Km2+314.58 Km3+132.72 Km4+195.57 Km4+548.54