KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNGHOÀNG ĐẠI TƯ DUY Tên đề tài đồ án THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG ĐI QUA THỊ XÃ BẢO LỘC TỈNH LÂM ĐÔNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG...
Trang 1KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
HOÀNG ĐẠI TƯ DUY
Tên đề tài đồ án THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG ĐI QUA THỊ XÃ BẢO LỘC
TỈNH LÂM ĐÔNG
THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Trang 2Kính thưa quý thầy cô giáo!
Đồ án tốt nghiệp xem như môn học cuối cùng của sinh viên chúng em, quá trìnhthực hiện đồ án này đã giúp em tổng hợp tất cả các kiến thức đã học ở trường tronghơn 4 năm qua Đây là thời gian quý giá để em có thể làm quen với công tác thiết kế,tập giải quyết các vấn đề mà em có thể gặp trong tương lai
Qua thời gian thực hiện đồ án dưới sự hướng dẫn của ThS Ngô Thị Mỵ, ThS.Huỳnh Võ Duyên Anh và TS Hồ Văn Quân, sự giúp đỡ của bạn bè và sự nỗ lực tìmtòi học hỏi của bản thân, qua sách vở cũng như tham khảo thực tế đến nay đồ án cơbản đã hoàn thành đúng thời gian quy định
Chúng em xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, các thầy côtrong khoa Xây Dựng Cầu Đường và đặc biệt là thầy, cô giáo ThS.Ngô Thị Mỵ, côgiáo ThS.Huỳnh Võ Duyên Anh và thầy TS.Hồ Văn Quân đã tận tình hướng dẫn giúpchúng em hoàn thành đồ án
Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng bảo vệ đã dành thời gian đểđọc đồ án này Do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên không thểtránh khỏi những sai sót trong việc hoàn thành đồ án, mong nhận được sự đóng góp ýkiến của các thầy cô và các bạn để em có thêm kinh nghiệm và trưởng thành hơn saunày
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023
Sinh viên thực hiện
Hoàng Đại Tư Duy
Trang 3Khoa : Kỹ thuật Xây dựng
Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm A-B
2 Các số liệu ban đầu:
- Địa phận : Tỉnh Lâm Đồng
- Mã bình đồ :
- Độ chênh cao giữa hai đường đồng mức:H = m;
- Lưu lượng xe: Năm đầu tiên đưa vào khai thác sử dụng là 300 xe /ngđ
Xe tải nặng 3 trục 20 45 105 Bánh đơn Bánh đôi 2, <3m
- Hệ số tăng xe: q= 9% ;
- Thiết kế cơ sở tuyến dài khoảng từ 4÷5 km;
- Thiết kế tổ chức thi công đoạn tuyến 2 0,5 km
Trang 4Chương 3: Thiết kế bình đồ tuyến
Chương 4: Thiết kế quy hoạch thoát nước
Chương 5: Thiết kế trắc dọc tuyến
Chương 6: Thiết kế trắc ngang – tính toán khối lượng đào đắp
So sánh 2 phương án tuyến, chọn 1 phương án để thiết kế công trình thoát nướctrên tuyến (công trình cống) và thiết kế kết cấu nền áo đường
Chương 7: Thiết kế tính toán kết cấu nền áo đường
Chương 8: Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, so sánh chọn phương án tuyến
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TUYẾN (40%)
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Thiết kế bình đồ
Chương 3: Thiết kế công trình thoát nước
Chương 4 : Thiết kế trăc dọc
Chương 5: Thiết kế trắc ngang và kết cấu áo đường
Chương 6: Tính toán khối lượng công tác
Chương 7: Lập dự toán
PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG (40%)
Chương 1: Thiết kế tổ chức thi công công tác chuẩn bị thi công nền đường
Chương 2: Thiết kế tổ chức thi công công trình cống
Chương 3: Thiết kế tổ chức thi công đất nền đường
Chương 4: Thiết kế tổ chức thi công khuôn áo đường
Chương 5: Thiết kế tổ chức thi công mặt đường
PHẦN VI: CHUYÊN ĐỀ ( SV CHỌN 1 CHUYÊN ĐỀ)
4.1 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẤT YẾU
Chương 1 Thiết kế, tính toán xử lý nền đất yếu
Chương 2 Tổ chức thi công nền đường chi tiết đoạn nền đắp trên đất yếu
4.2 CHUYÊN ĐỀ 2: VẬT LIỆU MỚI TRONG XD CÔNG TRÌNH GT
4.3 CÁC CHUYÊN ĐỀ KHÁC THEO PHÊ DUYỆT CỦA GVHD VÀ BỘ MÔN
Trang 5- BV2: Chọn tuyến và thiết kế bình đồ: 01 bản A3 chuẩn;
- BV3: Thiết kế thoát nước: 01 bản A3 chuẩn;
- BV3,4: Trắc dọc sơ bộ 2 phương án chọn và các trắc ngang điển hình: 02 bản A3 nối dài (in chung thành A3 kéo dài);
- BV5: Trắc ngang điển hình: 01 bản A3 chuẩn;
- BV6: Thiết kế kết cấu nền áo đường: 01 bản A3 kéo dài
- BV7: So sánh chọn và lựa chọn PA KCAD
- BV8: Luận chứng kinh tế - kỹ thuật và so sánh chọn PA tuyến
- BV9: Bình độ kỹ thuật : 1 bảng A3 kéo dài
- BV10: Bố trí đường cong nằm và cắm cong chi tiết : 01 bản A3 chuẩn;
- BV11: Trắc dọc kỹ thuật tuyến: 1 bảng A3 kéo dài
- BV12: Thiết kế cấu tạo cống: 01 hoặc 2 bản vẽ tùy đoạn tuyến: bản A3 chuẩn
- BV13: Thiết kế tổ chức thi công tổng thể nền đường : 01 bản A3
- BV14: Thiết kế sơ đồ hoạt động của máy móc thi công nền đường: 01 bản A3 kéo dài
- BV15: Thiết kế tổ chức thi công chi tiết nền đường: 01 bản A3 chuẩn
- BV16: Thiết kế tổ chức thi công khuôn áo đường: 01 bản A3 chuẩn
- BV17: Thiêt kế thi công tổng thể mặt đường: 01 bản A3 chuẩn
- BV18: Thiết kế sơ đồ hoạt động của máy móc thi công mặt đường: 01 bản A3 kéo dài
- BV19: Thiết kế thi công chi tiết mặt đường: 01 bản A3 chuẩn
- BV20: Sơ đồ bố trí giải pháp xử lý nền đường đắp trên đất yếu: 01 bản A3 chuẩn
- BV21: Sơ đồ bố trí máy thi công xử lý nền đường đắp trên đất yếu: 01 bản A3 chuẩn
- BV22 : Thiết kế thi công tổng thể nền đường đắp trên đất yếu: 01 bản A3 chuẩn
- BV23: Thiết kế thi công chi tiết nền đường đắp trên đất yếu: 01 bản A3
chuẩn Cán bộ hướng dẫn:
6 Ngày giao nhiệm vụ: 3/1/2023
7 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:20/5/2023
Đà Nẵng, ngày 3 tháng 1 năm 2023
Bộ môn Cầu đường Cán bộ hướng dẫn
ThS Ngô Thị Mỵ ThS Huỳnh Võ Duyên Anh TS Hồ Văn Quân
Trang 6PHẦN 1 THIẾT KẾ CƠ SỞ ( 35% )
CHƯƠNG I 1
GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1 VỊ TRÍ TUYẾN ĐƯỜNG MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 1
1.1.1 Vị trí tuyến đường 1
1.1.2 Mục đích, ý nghĩa của tuyến 1
1.1.3 Nhiệm vụ thiết kế 1
1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN 2
1.2.1 Địa hình 2
1.2.2 Địa mạo 2
1.2.3 Địa chất 3
1.2.4 Địa chất thuỷ văn 3
1.2.5 Khí hậu 3
1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN - XÃ HỘI 4
1.3.1 Dân cư và sự phân bố dân cư 4
1.3.2 Tình hình văn hoá - kinh tế - xã hội trong khu vực 4
1.3.3 Các định hướng phát triển trong tương lai 4
1.4 CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN KHÁC 5
1.4.1 Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chuyển 5
1.4.2 Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện và đường vận chuyển 5
1.4.3 Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công 5
1.4.4 Khả năng cung cấp các thiết bị phục vụ thi công 6
1.4.5 Khả năng cung cấp các loại nhiên liệu, năng lượng phục vụ thi công 6
1.4.6 Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt, y tế 6
1.5 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ TUYỀN ĐƯỜNG 6
1.6.NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG 6
1.6.1 Thuận lợi 6
Trang 7CHƯƠNG II 7
XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 7
2.1 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG ĐƯỜNG 7
2.1.1 Các căn cứ 7
2.1.2 Xác định cấp thiết kế - tốc độ thiết kế 9
2.2 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 9
2.2.1 Tốc độ thiết kế (Vtk) 9
2.2.2 Xác định độ dốc dọc lớn nhất (id max) 9
2.2.3 Độ dốc dọc nhỏ nhất 12
2.2.4 Tầm nhìn trên bản đồ 12
2.2.5 Bán kính đường cong nằm 15
2.2.6 Độ dốc siêu cao 16
2.2.7 Độ mở rộng trong đường cong nằm 17
2.2.8 Độ dốc siêu cao, phương pháp nâng siêu cao và đoạn vuốt siêu cao 18
2.2.8.1 Độ dốc siêu cao : 18
2.2.8.2 Đoạn vuốt nối siêu cao 18
2.2.8.3 Phương pháp nâng siêu cao 19
2.2.9 Đường cong chuyển tiếp 19
2.2.10 Xác định chiều dài tối thiểu của đoạn thẳng chêm giữa các đường cong nằm 20
2.2.11 Bán kính đường cong đứng 21
2.2.11.1 Bán kính đường cong đứng lồi R lồi min 21
2.2.11.2 Bán kính đường cong đứng lõm R lõm min 22
2.2.12 Chiều rộng làn xe 23
2.2.12.1 Số làn xe 24
2.2.12.2 Chiều rộng mặt đường và nền đường 24
2.2.13 Môđun đàn hồi yêu cầu và loại mặt đường 25
2.3 BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KĨ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 25
Trang 8THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN 26
3.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ 26
3.2 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM KHỐNG CHẾ 27
3.3 QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ VÀ XÁC ĐỊNH BƯỚC COMPA 27
3.3.1 Quan điểm thiết kế 27
3.3.2 Xác định bước compa 28
3.4 VẠCH CÁC ĐƯỜNG DẪN HƯỚNG TUYẾN 28
3.5 MỘT SỐ CHÚ Ý KHI VẠCH CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN KHÁC NHAU 28
3.6 CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN 29
3.7 TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ ĐƯỜNG CONG CHO PHƯƠNG ÁN TUYẾN CHỌN 30
CHƯƠNG IV 32
THIẾT KẾ QUI HOẠCH THOÁT NƯỚC 32
4.1 RÃNH THOÁT NƯỚC 33
4.1.1 Rãnh biên 33
4.1.2 Rãnh đỉnh 34
4.2 CÔNG TRÌNH VƯỢT DÒNG NƯỚC 35
4.2.1 Cống tính toán 36
4.2.1.1 Xác định vị trí cống 36
4.2.1.2 Xác định lưu vực cống 36
4.2.2 Cống tính toán 37
4.2.2.1 Xác định vị trí đặt cống 37
4.2.2.2 Xác định lưu vực cống 37
4.2.2.3 Tính toán lưu lượng nước cực đại chảy về công trình 37
4.2.3 Chọn loại cống, khẩu độ cống 39
CHƯƠNG V 41
THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN 41
5.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ 41
5.2 XÁC ĐỊNH CAO ĐỘ CÁC ĐIỂM KHỐNG CHẾ 41
Trang 95.2.2 Cao độ tối thiểu 42
5.3 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐỎ 43
5.3.1 Phương pháp đường bao 43
5.3.2 Phương pháp đường cắt 43
5.3.3 Quan thiết kế 43
5.4 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ ĐƯỜNG ĐỎ 44
CHƯƠNG VI 47
THIẾT KẾ TRẮC NGANG 47
6.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ 47
6.2 THIẾT KẾ TRẮC NGANG ĐIỂN HÌNH 48
6.3 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 48
6.4 KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP CHO CÁC PHƯƠNG ÁN 50
6.4.1 Khối lượng đào đắp phương án 1 50
6.4.2 Khối lượng đào đắp phương án 2 50
CHƯƠNG VII 51
THIẾT KẾ CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CƯỜNG ĐỒ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM 51
7.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ: 51
7.1.1 Quan điểm thiết kế cấu tạo KCAĐ: 51
7.2 TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN - TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN: 52
7.2.1 Tiêu chuẩn tính toán: 52
7.2.2 Tải trọng tính toán: 52
7.3 XÁC ĐỊNH MÔ DUN ĐÀN HỒI YÊU CẦU CHO PHẦN XE CHẠY VÀ PHẦN GIA CỐ LỀ 52
7.3.1 Xác định lưu lượng xe chạy tính toán 52
7.3.2 Số trục xe tính toán trên một làn xe và trên kết cấu áo lề có gia cố 53
7.3.2.1 Số trục xe tính toán trên một làn xe 53
7.3.2.2 Số trục xe tính toán trên lề gia cố 54
7.4 SỐ TRỤC XE TIÊU CHUẨN TÍCH LŨY TRONG THỜI HẠN THIẾT KẾ .54
Trang 107.5.1 Xác định môđun đàn hồi tối thiểu Eyc 55
7.5.2 Xác định môđuyn đàn hồi theo số trục xe tính toán E tt yc tt yc E 55
7.6 XÁC ĐỊNH ĐẦU TƯ 56
7.7 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP VẬT LIỆU, BÁN THÀNH PHẨM, CẤU KIỆN 56
7.8 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 56
7.9 THIẾT KẾ CẤU TẠO KCAĐ 56
7.9.1 Đề xuất các phương án cấu tạo kết cấu áo đường 56
7.9.2 Các phương án đầu tư một lần 57
7.10 TÍNH TOÁN CƯỜNG ĐỘ CỦA KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM THEO TIÊU CHUẨN ĐỘ VÕNG ĐÀN HỒI 57
7.11 TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN CÂN BẰNG GIỚI HẠN TRƯỢT 59
7.12 TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN KÉO UỐN 62
7.12.1 Xác định ứng suất kéo uốn lớn nhất phát sinh ở đáy lớp vật liệu toàn khối dưới tác dụng của tải trọng bánh xe 62
7.12.2 Kiểm toán theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn ở đáy các lớp bê tông nhựa 63
7.13 THIẾT KẾ CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CƯỜNG ĐỘ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG 63
7.13.1 Cơ sở thiết kế: 63
7.13.1.1 Tấm BTXM: 63
7.13.1.2 Lề gia cố: 65
7.13.1.3 Lớp móng: 65
7.13.1.4 Các loại khe nối và thanh truyền lực ( cấu tạo loại khe ngang, khe dọc, vật liệu chèn khe, sơ đồ bố trí thanh thép truyền lực trong khe dọc và khe ngang) 66
7.14 TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG VÀ NHIỆT ĐỘ : 66
7.15 TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG VÀ NHIỆT ĐỘ 68
CHƯƠNG VIII 72
Trang 11ÁO ĐƯỜNG 72
8.1 PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN: 72
8.2 ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC 72
8.2.1 Đối với công trình thoát của phương án 1 72
8.2.2 Đối với công trình thoát của phương án 2 73
8.3 ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG 74
8.3.1 Đối với nền đường của phương án 1 74
8.3.2 Đối với nền đường của phương án 2 74
8.4 ĐỐI VỚI KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 74
8.4.1 Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc Ktđ 75
8.4.2 Lập dự toán cho từng phương án đầu tư: 75
8.4.3 Xác định chi phí xây dựng ban đầu: 75
8.4.4 Xác định tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi về năm gốc 76
8.5 TỔNG CHI PHÍ XÂY DỰNG KHAI THÁC QUY ĐỔI VỀ NĂM GỐC Pqđ CỦA ÁO ĐƯỜNG CỨNG 78
8.5.1 Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc Ktđ: 78
8.5.2 Lập bảng dự toán cho từng phương án đâu tư: 78
8.5.3 Xác định chi phí xây dựng ban đầu 78
8.5.4 Xác định tổng chi phí thường xuyên quy đổi về năm gốc: 79
8.6 KIẾN NGHỊ PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ 82
8.7 LUẬN CHỨNG – SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN 82
8.7.1 So sánh hai phương án tuyến 82
8.7.2 Chọn phương án tuyến 83
Trang 12CHƯƠNG I 84
GIỚI THIỆU CHUNG 84
1.1 GIỚI THIỆU ĐOẠN TUYẾN THIẾT KẾ 84
1.2 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA ĐOẠN TUYẾN.84 CHƯƠNG II 85
THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 85
2.1 LẬP BẢNG CẮM CỌC CHI TIẾT 85
2.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT ĐƯỜNG CONG NẰM 85
2.2.1 Thiết kế đường cong chuyển tiếp 85
2.2.2 Bố trí vuốt nối siêu cao, mở rộng, đường cong chuyển tiếp 87
2.2.2.1 Bố trí vuốt nối siêu cao, mở rộng 87
2.2.2.2 Bố trí đường cong chuyển tiếp 87
CHƯƠNG III 96
THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG THOÁT NƯỚC 96
3.1 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN 96
3.1.1 Xác định lưu lượng cực đại chảy về công trình 96
3.1.2 Luận chứng chọn loại cống, khẩu độ cống 96
3.2 THIẾT KẾ CẤU TẠO: 97
3.2.1 Cửa cống 97
3.3.2 Thân cống 97
3.3.3 Móng cống 97
CHƯƠNG IV 98
THIẾT KẾ TRẮC DỌC CHI TIẾT 98
4.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ 98
4.2 THIẾT KẾ TRẮC DỌC 98
CHƯƠNG V 100
Trang 135.1 THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG THI CÔNG 100
5.2 THIẾT KẾ TRẮC NGANG CHI TIẾT 100
5.3 THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 100
Chương VI 101
TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC 101 6.1 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC 101
6.1.1 Xác định khối lượng nền đường 101
6.1.1.1 Khối lượng san dọn mặt bằng 101
6.1.1.2 Khối lượng bốc đất hữu cơ 101
6.1.1.3 Khối lượng đất đào 101
6.1.1.4 Khối lượng đất đắp 101
6.1.3 Xác định khối lượng hệ thống thoát nước 101
6.1.3.1 Đào rảnh biên 101
6.1.3.2 Khối lượng công trình cống 101
CHƯƠNG VII 104
LẬP DỰ TOÁN 104
7.1 CÁC CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN 104
Trang 14CHƯƠNG I 106
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 106
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐOẠN TUYẾN 106
1.2 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 106
1.3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 107
1.3.1 Phân đoạn công tác thi công công tác chuẩn bị 107
1.3.2 Xác định trình tự thi công 107
1.3.3 Xác định kỹ thuật thi công 107
1.3.3.1 Khôi phục cọc: 107
1.3.3.2 Định phạm vi thi công và dời cọc ra khỏi phạm vi thi công: 107
1.3.3.3 Dọn dẹp mặt bằng thi công: 108
1.3.3.4 Làm đường tạm và láng trại: 108
1.3.3.5 Lên khuôn đường 108
1.3.4 Xác định khối lượng công tác 109
1.3.5 Tính toán năng suất, xác định các định mức sử dụng nhân lực, máy móc 109
1.3.5.1 Công tác khôi phục cọc, định phạm vi thi công, dấu cọc 109
1.3.5.2 Công tác dọn dẹp mặt bằng 110
1.4 BIÊN CHẾ VÀ TÍNH TOÁN THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 110
CHƯƠNG II 110
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG 110
2.1 LIỆT KÊ CÁC CÔNG TRÌNH CỐNG: 110
2.2.NÊU ĐẶC ĐIỂM, CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG: 111
2.3 XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG CỐNG: 111
2.4 XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG 111
2.4.1 Định vị tim cống, san dọn mặt bằng thi công cống 111
Trang 152.4.3 Vận chuyển vật liệu xây cống, ống cống 112
2.4.4 Làm lớp đệm móng tường đầu, tường cánh và móng thân cống 112
2.4.5 Lắp dựng ván khuôn để đổ bêtông móng tường đầu ,tường cánh 112
2.4.6 Đổ bêtông móng tường đầu, tường cánh 112
2.4.7 Làm móng thân cống: 113
2.4.8 Đổ bê tông cố định ống cống 113
2.4.9 Lăp dựng ván khuôn sân cống, sân gia cố, chân khay 113
2.4.10 Đổ bê tông sân cống, sân gia cố, chân khay 113
2.4.11 Lắp dựng ván khuôn tường đầu, tường cánh 114
2.4.12 Đổ Bê tông tường đầu, tường cánh: 114
2.4.13 Quét nhựa đường 114
2.4.14 Làm mối nối, lớp phòng nước: 114
2.4.15 Đắp đất trên cống bằng thủ công: 114
2.5 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC: 114
2.5.1 Khôi phục vị trí cống và san don mặt bằng: 114
2.5.2 Khối lượng vật liệu cần để xây dựng cống: 114
2.6 TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT – XÁC LẬP CÁC ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN LỰC: 114
2.6.1 Các định mức sử dung nhân lực 114
2.6.2 Tính toán năng suất máy móc: 115
2.7 BIÊN CHẾ TỔ ĐỘI THI CÔNG: 116
CHƯƠNG III 117
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT NỀN ĐƯỜNG 117
3.1 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 117
3.2 XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ THIẾT KẾ CÁC SƠ ĐỒ THI CÔNG 118
3.2.1 Kỹ thuật thi công của máy chủ đạo 118
3.2.1.1 Máy ủi 118
3.2.1.2 Ô tô 119
3.2.1.3 Máy đào: 120
Trang 163.2.2.1 Máy san: 120
3.2.2.2 Máy lu: 121
3.3 TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT MÁY MÓC- XÁC ĐỊNH CÁC ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN LỰC 121
3.3.1 Năng suất của máy san GD555-3: 121
3.3.2 Tính năng suất của máy đào: (SK35LC-10) 122
3.3.3 Tính năng suất của ô tô: 123
3.3.4 Tính năng suất lu: 123
3.3.4.1 Lu sơ bộ: 124
3.3.4.2 Lu lèn chặt: 124
3.3.4.3 Lu hoàn thiện: 124
3.3.5 Đầm bàn BP25/50D: 125
3.3.5.1.Đối với nền đắp : 125
3.3.5.2.Đối với nền đào : 125
3.3.6 Tính khối lượng công tác máy phụ trợ : 125
3.3.6.1 Khối lượng đất cần san trước khi lu lèn: 125
3.3.6.2 Khối lượng lu sơ bộ, lèn chặt, hoàn thiện, đầm mép nền đường 125
3.3.6.3 Công tác đào rãnh biên, bạt, vỗ mái taluy 126
3.3.6.3.1 năng suất máy đào 126
3.3.6.3.2 Tính năng suất của ô tô 126
3.3.6.4 Khối lượng công tác san hoàn thiện nền đường : 127
CHƯƠNG IV 128
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG KHUÔN ĐƯỜNG 128
4.1 XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CÔNG TRÌNH 128
4.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua 128
4.1.2 Các điều kiện xã hội 128
4.1.3 Các điều kiện liên quan khác 128
4.2 XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH THI CÔNG, CÁC TIÊU CHUẨN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU 128
4.2.1 Quy trình thi công khuôn đường(công tác chuẩn bị) 128
Trang 174.2.3 Thi công khuôn đường có dạng đắp lề trước hoàn toàn 129
4.3 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC VÀ THỜI GIAN HOÀN THÀNH 129
4.3.1 Khối lượng thành chắn, cọc sắt 129
4.3.2 Khối lượng đào rãnh ngang 131
4.3.3 Khối lượng đào khuôn đường 131
4.3.4 Khối lượng đất đắp lề 132
4.3.6 Xác định định mức hao phí nhân công và máy móc cho 100(m2,m3) 133
4.3.7 Xác định số công, số ca và thời gian hoàn thành(phụ lục VII.1) 133
4.4 XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG 133
4.4.1 Trình tự thi công 133
4.4.2 Các yêu cầu khi thi công khuôn đường 134
4.5 XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG TỪNG CÔNG VIỆC 134
4.5.1 Xác định kỹ thuật thi công 134
4.6 TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT MÁY MÓC THI CÔNG KHUÔN ĐƯỜNG 138
4.6.1 Tính toán năng suất của oto vận chuyển 138
4.6.2 Tính năng suất máy san 139
4.6.3 Tính toán năng suất máy đào 139
4.6.4 Tính toán năng suất máy lu 140
CHƯƠNG V 141
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 141
5.1 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHỈ ĐẠO ĐOẠN TUYẾN 141
5.1.1 Nêu đặc điểm, chọn phương pháp tổ chức thi công 141
5.1.1.1 Đặc điểm thi công 141
5.1.1.2 Chọn phương pháp tổ chức thi công 141
5.1.2 Xác định tốc độ thi công 142
5.1.3 Xác định trình tự thi công 142
5.1.4 Kỹ thuật thi công 144
5.1.4.1 Thi công lớp CPĐD loại 2 Dmax37,5 lần 1 dày 15cm 144
Trang 185.1.4.3 Thi công lớp CPĐD loại 1 Dmax25 dày 15cm 145
5.1.4.4 Thi công lớp BTNC 19 dày 7cm 145
5.1.5 Xác lập công nghệ thi công 147
5.1.6 Thiết lập sơ đồ hoạt động của các loại máy móc thi công 147
5.1.7 Xác định khối lượng vật liệu, khối lượng công tác cho đoạn tuyến 147
5.1.7.1 Khối lượng vật liệu sử dụng cho toàn tuyến được tính toán theo công thức 147
5.1.7.2 Khối lượng nước, nhựa tưới dính bám và nhũ tương nhựa thấm được tính: 148
5.1.8 Xác định định mức và thời gian hoàn thành 148
5.1.9 Xác định định mức sử dụng nhân lực 148
5.1.10 Biên chế các tổ - đội thi công 148
5.1.11 Lập tiến độ thi công chỉ đạo mặt đường 148
5.2 THIẾT KỂ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT 148
5.2.1 Xác định khối lượng vật liệu, khối lượng công tác cho 1 đoạn dây chuyền 148 5.2.2 Khối lượng vật liệu sử dụng cho 1 đoạn dây chuyền được tính toán theo công thức sau: 148
5.2.3 Khối lượng nước, nhựa tưới dính bám và nhũ tương nhựa thấm được tính:.149 5.2.4 Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức sử dụng năng lực 149
5.2.4.1 Năng suất của máy rải VOGELE S1600-3 149
5.2.4.2 Năng suất của ôtô HD270 vận chuyển vật liệu và đổ vào phểu máy rải 149
5.2.4.3 Năng suất của xe bồn LG9050GS tưới nước, xe FCR91 tưới nhũ tương nhựa đặc 150
5.2.4.4 Năng suất của máy lu 150
5.2.4.5 Xác định định mức sử dụng nhân lực 151
5.2.5 Tính toán số công – số ca máy cần thiết hoàn thành các thao tác trong đoạn dây chuyền 151
5.2.6 Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác của một dây chuyền: 151
5.2.7 Lập tiến độ thi công chi tiết mặt đường theo giờ 151
Trang 19CHƯƠNG I 153
THIẾT KẾ TÍNH TOÁN NỀN ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU 153
1.1 THIẾT KẾT CẤU TẠO 153
1.1.1 Tầng đệm cát thoát nước 153
1.1.1.1 Yêu cầu sử dụng cát sử dụng tầng đệm phải đảm bảo các yêu cầu sau: 153
1.1.1.2 Kích thước tầng đệm cát: 153
1.1.2 Tầng lọc ngược 153
1.1.3 Bấc thấm 153
1.1.3.1 Các yêu cầu khi chọn bấc thấm 153
1.1.3.2 Các thông số kỹ thuật của bấc thấm: 154
1.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN 154
1.2.1 Tải trọng xe cộ 154
1.3 TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT YẾU 155
1.3.1 Tính độ lún cố kết Sc 155
1.3.2 Độ lún Sc 155
1.3.3 Chiều dày đất đắp đất thi công 155
1.3.4 Kiểm toán điều kiện ổn định khi đắp 155
1.3.4.1 Kiểm toán điều kiện không cho phép lún trồi: 155
1.3.4.2 Kiểm toán điều kiện không cho phép trượt sâu: 156
1.3.5 Xác định chiều cao tốt đa có thể đắp cho đợt thứ nhất 156
1.3.6 Xác định độ tăng thêm của lực dính sau khi thi công đợt thứ nhất để cho nền cố kết thúc (U=1) 156
1.3.7 Độ lún cuối cùng 156
1.4 SỬ DỤNG BẤC THẤM 157
1.4.1 Tính độ cố kết sau khi đắp đợi thứ nhất 1,2 tháng (0,1 năm) 157
1.4.2 Tính độ lún sau 1,2 tháng (0,1 năm) 157
1.4.3 Độ lún sau 1,5 tháng 158
Trang 20THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẤT NỀN ĐƯỜNG 159
2.1 XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG 159
2.2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 159
2.3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ 159
2.3.1 Xác Định Khối Lượng Công Tác 159
2.3.1.1 Khối lượng vật liệu: 159
2.3.1.2 Khối lượng vãi địa kỹ thuật: 159
2.3.1.3 Khối lượng bấc thấm: 160
2.3.2 Xác định kỹ thuật thi công, số công ca và thời gian hoàn thành 160
2.3.2.1 Tổ chức thi công công tác trải vải địa kỹ thuật 160
2.3.2.2 Tổ chức thi công cắm bấc thấm 162
2.3.2.3 Tổ chức thi công lớp đệm cát 163
2.3.3 Xác định số công ca và thời gian hoàn thành tổng thể các công tác xử lý đất yếu 164
2.4 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT 164
2.4.1 Tính năng suất ô tô vận chuyển HD270 164
2.4.2 Tính năng suất máy ủi san tầng đệm cát 164
2.4.3 Tính năng suất lu 165
2.5 XÁC ĐỊNH SỐ CÔNG CA VÀ THỜI GIAN HOÀN THÀNH CHI TIẾT 166
2.5.1 Biên chế các tổ đội thi công 166
2.5.2 Lập tiến độ thi công chi tiết xử lý đất yếu 166
Trang 21PHẦN 1 THIẾT KẾ CƠ SỞ ( 35% )
Bảng 1.1: Bảng tính xe con quy đổi về năm gốc 8
Bảng 1.2: Xác định độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo 10
Bảng 1.3 Xác định sức cản không khí 11
Bảng 1.4 Xác định độ dốc lớn nhất theo điều kiện sức bám 11
Bảng 1.5 Xác định tầm nhìn một chiều 13
Bảng 1.6 Xác định tầm nhìn hai chiều 14
Bảng 1.7 Tính toán độ dốc siêu cao của mặt đường tùy thuộc vào bán kính 17
Bảng 1.8 Tính toán độ mở rộng trong đường cong của mặt đường tùy thuộc vào bán kính 17
Bảng 1.9 Xác định đoạn vuốt nối siêu cao 19
Bảng 1.10 Bảng xác định chiều dài nối siêu cao 20
Bảng 1.11 So sánh sơ bộ chọn phương án tuyến 30
Bảng 1.12 Bảng cắm cong phương án 1, 2 31
Bảng 1.13 Vị trí công trình cống thoát nước theo Phương án 1 36
Bảng 1.14 Vị trí công trình cống thoát nước theo Phương án 2 36
Bảng 1.15 Diện tích lưu cống theo phương án 1 36
Bảng 1.16 Diện tích lưu cống theo phương án 2 37
Bảng 1.17 Khẩu độ cống tính toán theo phương án 1 40
Bảng 1.18 Khẩu độ cống tính toán theo phương án 2 40
Bảng 1.19 Bảng cao độ khống chế trên cống của 2 Phương Án tuyến 42
Bảng 1.20 Các yếu tố cơ bản của đường cong đứng phương án 1, 2: 46
Bảng 1.21 Lượng xe con qui đổi 53
Bảng 1.22 Bảng tính số trục xe quy đổi về số trục xe tiêu chuẩn 100KN ở năm bắt đầu đưa công trình vào khai thác 54
Bảng 1.23 Mô đun đàn hồi yêu cầu tương ứng với số trục xe tính toán ở năm tương lai 55
Trang 22Bảng 1.25 Các phương án đầu tư một lần 57 Bảng 1.26 Bảng tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 58 Bảng 1.27 Hệ số điều chỉnh β 58 Bảng 1.28 Bảng tính toán cường độ theo tiêu chuẩn cân bằng giới hạn trượt 60 Bảng 1.29 Bảng tính toán mô đun đàn hồi trung bình của 2 lớp cpđd và BTN phía trên 62 Bảng 1.30 Chiều dày tấm BTXM thông thường tùy theo cấp hạng đường và quy mô giao thông 64 Bảng 1.31 hệ số phân bố ngang của vệt bánh xe 67 Bảng 1.32 Bảng tính giá thành các cống trình phương án 1 73 Bảng 1.33 Bảng tính giá thành các công trình phương án 2 73 Bảng 1.34 Bảng tổng hợp các chi phí tập trung áo đường mềm 75 Bảng 1.35 Bảng tổng hợp các chi phí tập trung áo đường cứng 79 Bảng 1.36 So sánh hai phương án tuyến 82
PHẦN 2 THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TUYẾN ( 15% )
Bảng 2.1 Các yếu tố cơ bản của đường cong nằm thiết kế 85 Bảng 2.2 Bảng các yếu tố cơ bản đường cong đứng trong đoạn tuyến 98
PHẦN 3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG ( 30%)
Bảng 3.1.Công trình thoát nước 110 Bảng 3.2 Năng suất của ôtô HD270 15T 116 Bảng 3.3 Khối lượng đất cần san trước khi lu lèn 125 Bảng 3.4 Năng suất máy đào rảnh theo tính chất công việc 126 Bảng 3.5 Năng suất ô tô theo tính chất công việc 127 Bảng 3.6 Bảng công ca và thời gian hoàn thành máy chính thi công đất 127
Trang 23PHẦN 1 THIẾT KẾ CƠ SỞ ( 35% )
Hình 1.1 Sơ đồ tầm nhìn một chiều 12 Hình 1.2 Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe chạy ngược chiều cùng trên một làn 13 Hình 1.3 Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe cùng chiều vượt nhau 14 Hình 1.4 Sơ đồ tầm nhìn ngang dọc 2 bên 15 Hình 1.5 Bố trí độ mở rộng trên đường cong 18 Hình 1.6 Bố trí vuốt nối siêu cao 19 Hình 1.7 Sơ đồ nâng siêu cao 19 Hình 1.8 Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban đêm trên đường cong đứng 22 Hình 1.9 Sơ đồ xếp xe của Zamakhaép 23 Hình 1.10 Các yếu tố của đường cong nằm 30 Hình 1.11 Cấu tạo rãnh biên 33 Hình 1.12 Sơ đồ xác định điểm xuyên từ nền đào ra nền đắp 45 Hình 1.13 Các yếu tố đừng cong đứng 45 Hình 1.14 Khoảng cách không gian khống chế 48 Hình 1.15 Sơ đồ tính khối lượng đào đắp giữa hai cọc (1) và (2) 49 Hình 1.16 Sơ đồ các tầng, lớp của kết cấu áo đường mềm và kết cấu nền - áo đường 52 Hình 1.17 Sơ đồ đổi hệ nhiều lớp về hệ 2 lớp 58 Hình 1.18 Sơ đồ tính trượt trong đất nền 60 Hình 1.19 Sơ đồ tính kéo uốn dưới đáy lớp BTNP phía trên 62
PHẦN 2 THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TUYẾN ( 15% )
Hình 2.1 Sơ đồ cắm cọc chi tiết trên đường cong tròn cơ bản 86 Hình 2.2 Cấu tạo đường cong chuyển tiếp dạng clothoide 92
Trang 24PHẦN 3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG ( 30%)
Hình 3.1 Sơ đồ lên gabarit nền đường đắp 108 Hình 3.2 Sơ đồ lên gabarit nền đường đào 109 Hình 3.3 Sơ đồ đặt cống trên thùng xe 112 Hình 3.4 Sơ đồ lắp đặt các đốt cống 113 Hình 3.5 Máy ủi xén đất theo hình răng cưa 118 Hình 3.6 Sơ đồ máy ủi đào vận chuyển dọc 119 Hình 3.7 Sơ đồ máy ủi đào vận chuyển ngang 119
PHẦN 4 CHUYÊN ĐỀ ( 15%)
Hình 4.1 Sơ đồ xếp xe để xác định tải trọng tác dụng lên đất 155 Hình 4.2 Các bước thi công VĐKT 161
Trang 25Sinh viên thực hiện: Hoàng Đại Tư Duy.
Mã sinh viên: 1911506310105
Lớp sinh hoạt: 19XC1
“Thiết kế tuyến đường đi qua thị xã Bảo Lộc, thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng” là đềtài mà em đã chọn làm đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Giao Thôngtại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng
Đề tài bao gồm các phần về thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức thicông và chuyên đề vùng đất yếu Trong đó, phần thiết kế cơ sở chiếm 35%, thiết kế kỹthuật chiếm 15%, thiết kế tổ chức thi công chiếm 35% và chuyên đề vùng đất yếu chiếm15% của đồ án tốt nghiệp
Công trình “Thiết kế tuyến đường đi qua thị xã Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng”
Về phần thiết kế cơ sở:
- Bản vẽ mặt bằng, vị trí công trình trên bản đồ và hiện trạng của công trình
- Tổng diện tích bố trí chi tiết các hệ thống kỹ thuật và hạng mục công trình
- Thiết kế trắc dọc, thiết kế trắc ngang, khoanh lưu vực thoát nước
- Tổng dự toán của hồ sơ thiết kế
Về phần thiết kế kỹ thuật:
- Thiết kế kỹ thuật là thiết kế cụ thể hóa thiết kế cơ sở sau khi dự án đầu tư xâydựng công trình được phê duyệt nhằm thực hiện đầy đủ các giải pháp, thông số kỹ thuật
và vật liệu sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng, là cơ sở
để triển khai thiết kế bản vẽ thi công
Về phần thiết kế tổ chức thi công:
- Bản vẽ tổ chức công cống
- Bản vẽ điều phối đất
- Bản vẽ tổ chức thi công nền đường
- Bản vẽ tổ chức thi công mặt đường
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
Trang 26THIẾT KẾ CƠ SỞ K1+0,00 – KM3+220,52
(35%)
Trang 27CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG1.1 VỊ TRÍ TUYẾN ĐƯỜNG MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ THIẾT
KẾ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG
1.1.1 Vị trí tuyến đường
1.1.2 Mục đích, ý nghĩa của tuyến
Tạo điều kiện cho dân cư đi lại và trao đổi hàng hóa giữa các vùng và trong cảnước, đồng thời góp phần cũng cố an ninh quốc phòng
Thành phố Bảo Lộc nằm ở phía tây nam tỉnh Lâm Đồng, có vị trí địa lý:
Phía tây nam giáp huyện Đạ Huoai
Các phía còn lại giáp huyện Bảo Lâm
Thành phố Bảo Lộc có diện tích 232,4 km², dân số năm 2019 là 158.981 người[4],mật độ dân số đạt 684 người/km²
Thành phố Bảo Lộc có diện tích 23.256 ha, chiếm 2,38% diện tích toàn tỉnh LâmĐồng
Bảo Lộc nằm trên Quốc lộ 20, nếu tính từ trung tâm thành phố Bảo Lộc thì Bảo Lộc
cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 193 km đường bộ về hướng Tây Nam theotuyến quốc lộ 20, trung tâm thành phố cách thành phố Đà Lạt 110 km về hướng Bắctheo tuyến quốc lộ 20, cách Phan Thiết và Dầu Giây mỗi nơi 121 km theo quốc lộ
55 và quốc lộ 20
Với vị trí như vậy việc phát triển hạ tầng về giao thông có ý nghĩa hết sức quantrọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực Tuyến đường thiết kế từ A-B làtuyến đường mới có ý nghĩa rất quan trong việc phát triển kinh tế địa phương nói riêng
và cả nước nói chung Tuyến được xây dựng ngoài công việc chính chủ yếu là vậnchuyển hàng hóa phục vụ đi lại của người dân mà còn nâng cao trình độ dân trí củangười dân khu vực lân cận tuyến Vì vậy, nó thực sự cần thiết và phù hợp với chínhsách phát triển
1.1.3 Nhiệm vụ thiết kế
- Điều tra khảo sát và thu thập các số liệu liên quan trong khu vực nghiên cứu thiếtkế
- Khảo sát thực địa, phân tích đánh giá hiện trạng tổng hợp khu vực nghiên cứu
- Xác định tính chất, chức năng phù hợp khu vực lập quy hoạch
- Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn xâydựng hiện hành
Trang 28- Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất đảm bảo sử dụng đất hiệu quả hợp lý, tạodựng môi trường ổn định, lâu dài;
- Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đấu nối hạ tầng kỹ thuật cho phù hợp vớicác dự án đang triển khai
- Xác lập các cơ sở cho việc thiết lập Quy định quản lý xây dựng theo đồ án quyhoạch
- Căn cứ vào các số liệu sau :
+ Bình đồ địa hình khu vực Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng (TL 1/.000)
+ Chênh lệch cao độ giữa các đường đồng mức liên tiếp là Δh = 5 m.h = 5 m
+ Lưu lượng xe chạy ở năm thiết kế: N0 = 300 (xe/ngđ)
- Hệ số tăng xe trung bình hàng năm: q = 9%
1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN
1.2.1 Địa hình
Căn cứ vào bình đồ tuyến và nhiệm vụ đồ án thì tuyến phải đi qua 2 điểm A và B
Địa hình thành phố Bảo Lộc gồm 3 dạng chính là núi cao, đồi dốc và thung lũng:
Núi cao: Tập trung ở khu vực phía Tây Nam, có các ngọn núi cao từ 800 m-1000
m so với mặt nước biển, có độ dốc lớn và diện tích khoảng 2.500 ha, chiếm 11% tổngdiện tích của toàn thành phố
Đồi dốc: Gồm các khối bazan bị chia cắt, tạo nên các ngọn đồi và các dải đồi dốc
có phần đỉnh tương đối bằng phẳng, có độ cao từ 800 đến 850 m Độ dốc sườn đồi lớn,
dễ bị xói mòn, là khu vực sản xuất loạt cây lâu năm như chè, cà phê, dâu,
Thung lũng: Tập trung chủ yếu ở xã Lộc Châu và Đại Lào, chiếm 9,2% tổng diệntích của toàn thành phố Có khu vực đất tương đối bằng phẳng, dễ thích hợp để pháttriển loạt cây cà phê, chè và cây ngắn ngày
Khu vực tuyến đi qua có dạng địa hình đồng bằng và đồi, có độ dốc ngang sườn phổbiến 2%
Khoảng cách giữa các đường đồng mức: Δh = 5 m.H = 5m
Trang 291.2.2 Địa mạo
Qua kết quả thị sát tình hình địa mạo, khu vực tuyến đi qua là đồng bằng với hầuhết diện tích bề mặt là đất ruộng và đất đỏ badan, mật độ cây chủ yếu là cây con với cỏbụi chiếm diện tích trên toàn khu vực
1.2.3 Địa chất
Theo kết quả điều tra khảo sát địa chất khu vực cho thấy điều kiện địa chất khu vực
ổn định, không có hiện tượng sụt lở đá lăn Mặt cắt địa chất tuyến như sau:
Lớp đất hữu cơ dày: 10-20cm
Lớp đất á sét lẫn sỏi đá: 3-4m
Dưới là lớp đá dày
Qua công tác thăm dò địa chất cho thấy địa chất nơi tuyến đi qua khá ổn định, ít bịphong hóa, không có hiện tượng sụt lở, caxtơ Mặt cắt địa chất bao gồm nhiều lớp, cảtuyến hầu như là đất đồi tự nhiên màu đỏ lẫn cuội sỏi, ít lẫn chất hoà tan Qua thínghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất cho thấy đất ở đây có thể tận dụng đắp nền đường
1.2.4 Địa chất thuỷ văn
Hệ thống thủy văn bao gồm có ba hệ thống:
Hệ thống sông DaR’Nga: Phân bố ở phía Đông thành phố Bảo Lộc, là ranh giớigiữa thành phố và huyện Bảo Lâm, các phụ lưu lớn của sông DaR’Nga trong thànhphố Bảo Lộc gồm có: suối DaSre Drong, suối DaM’Drong, suối DaBrian Các suốinày có nước quanh năm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
Hệ thống suối Đại Bình: Phân bố chủ yếu ở phía nam Quốc lộ 20, bắt nguồn từdãy núi cao ở phía nam và tây Bảo Lộc Các phụ lưu gồm: suối DaLab, suối Tân Hồ,suối Đại Bình có lượng nước phong phú, có thể sử dụng làm nguồn nước tưới ổn địnhcho thung lũng Đại Bình
Hệ thống suối ĐamB’ri: Là vùng đầu nguồn của suối ĐamB’ri, phân bố tập trung
ở xã ĐamB’ri, phần lớn các nhánh suối chỉ có nước vào mùa mưa Suối ĐamB’ri cónhiều ghềnh thác, trong đó có thác ĐamB’ri là cảnh quan có giá trị rất lớn về du lịch
Nước ngầm: Nhìn chung khu vực Bảo Lộc có trữ lượng nước ngầm khá, chấtlượng nước tương đối tốt có thể vừa phục vụ cho sinh hoạt vừa phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp và công nghiệp
1.2.5 Khí hậu
Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng do ở độ cao trên 800 m và tác động củađịa hình nên khí hậu Bảo Lộc có nhiều nét độc đáo với những đặc trưng chính như sau:
Nhiệt độ trung bình cả năm 21-22 °C, nhiệt độ cao nhất trong năm 27,4 °C
Nhiệt độ thấp nhất trong năm 16,6 °C
Trang 30 Số giờ nắng trung bình 1.680 giờ/năm, bình quân 4,6 giờ/ngày (tháng mùa mưa:2-3 giờ/ngày, các tháng mùa khô: 6-7 giờ/ngày), mùa khô nắng nhiều nhưng nhiệt độtrung bình thấp tạo nên nét đặc trưng độc đáo của khí hậu Bảo Lộc
Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, lượng mưa trung bình hàng năm 2.830 mm, sốngày mưa trung bình cả năm 190 ngày, mưa nhiều và mưa tập trung từ tháng 6 đếntháng 9
Độ ẩm trung bình hàng năm khá cao từ 80-90%
Gió: gió chủ đạo theo hai hướng chính:
o Gió Đông Bắc thịnh hành từ tháng 1 đến tháng 4
o Gió Tây Nam thịnh hành từ tháng 6 đến tháng 9
Nắng trung bình, độ ẩm không khí cao, nhiều ngày có sương mù, cường độ mưalớn tạo nên những nét đặc trưng riêng cho vùng đất Bảo Lộc
1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN - XÃ HỘI
1.3.1 Dân cư và sự phân bố dân cư
Theo kết quả điều tra dân số năm 2019, Thanh Hóa có 3.640.128 người, đứng thứ
ba Việt Nam, chỉ sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội
Tính đến ngày 01/4/2019, Thanh Hóa có 3.640.128 người, trong đó tỷ lệ nữ chiếm1.824127 người (50,11%) Về mật độ dân số của tỉnh là 328 người/km2, tăng 22,6người/km2 và xếp thứ 28/63 tỉnh, thành trong cả nước Tỷ số giới tính (số nam trên
100 nữ) tăng từ 95,6% (năm 1999) lên 98,0% (năm 2009), tương đương với mứcchung của cả nước Tỷ lệ đô thị hóa tính đến năm 2022 đạt 37%
1.3.2 Tình hình văn hoá - kinh tế - xã hội trong khu vực
Ngành kinh tế chủ yếu Tp Bảo Lộc là nông nghiệp, công nghiệp và du lịch nôngnghiệp chủ yếu là cây chè, cà phê và cây dâu tằm Tp Bảo Lộc được xem là thủ phủchè với quy mô trồng chè lớn nhất nước như: đồi chè Tâm Châu
Nhiều năm trở lại đây Tp Bảo Lộc còn đẩy mạnh việc phát triển về ngành du lịch
và dịch vụ Tận dụng được điều kiện khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiều thác nướcđẹp đã thu hút nhiều du khách về đây tham quan nghỉ dưỡng
Tp Bảo Lộc có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên giúp phát triển kinh tế về các lĩnhvực như: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch và đầu
tư Tp Bảo Lộc nắm giữ vai trò quan trọng giúp kết nối phát triển kinh tế xã hội củacác huyện phía Nam của tỉnh Lâm Đồng
1.3.3 Các định hướng phát triển trong tương lai
Trong tương lai Bảo Lộc sẽ tiếp tục phát huy các thế mạnh đã có, khai thác các tiềmnăng khác nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế so với các vùng khác trong tỉnh
Trang 31nói riêng và cả nước nói chung Thế mạnh lâm nghiệp sẽ được đầu tư hơn nữa, chấmdứt tình trạng khai thác trái phép, kiểm soát cửa khẩu chặt chẽ tránh hàng hoá nhậplậu Các ngành nghề thủ công truyền thống được đầu tư phát triển hơn Đặc biệt nângcao trình độ dân trí hơn nữa, nâng cấp cơ sở hạ tầng, xây dựng mạng lưới giao thôngthông suốt giữa các vùng trong tỉnh và với các tỉnh khác trong cả nước, thu hút đầu tưnước ngoài.
1.4 CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN KHÁC
1.4.1 Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chuyển
- Đất : Có thể tận dụng đất đào ra để đắp những chỗ cần đắp, những nơi thiếu đấtđắp thì có thể lấy đất ở mỏ đất Các mỏ đất tương đối gần dọc tuyến, đảm bảo chấtlượng và tiêu chuẩn, cự ly vận chuyển trung bình từ 0.5-1km
- Đá : Lấy từ mỏ đá cách địa điểm thi công khoảng 5 km hoặc lấy ở dọc sông Đánơi đây có đủ cường độ theo yêu cầu của thiết kế
- Cát, sạn : Lượng cát, sạn sử dụng không nhiều, có thể khai thác ở bãi sông Cát ởđây rất sạch
- Nhựa : Lượng nhựa đường, bê tông nhựa lấy từ trạm trộn của công ty hoặc ở kho
dự trữ cách địa điểm thi công khoảng 10 km
- Ximăng, sắt thép: lấy tại các đại lý vật tư khu vực dọc tuyến, cự ly vận chuyểntrung bình 15km
- Sắt thép: lấy tại các đại lý vật tư khu vực dọc tuyến, cự ly vận chuyển trung bình20km
1.4.2 Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện và đường vận chuyển
Các bán thành phẩm và cấu kiện đúc sẵn như các loại ống cống, dầm cầu định hìnhđược sản xuất tại xí nghiệp phục vụ đóng tại địa bàn tỉnh cách chân công trình 15km.Xưởng có thể đáp ứng đủ chất lượng và số lượng yêu cầu Đường vận chuyển tươngđối thuận lợi, có thể tận dung các tuyến đường xây dựng trước và vận chuyển bằng xetải
1.4.3 Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công
Tuyến đường nối liền hai trung tâm kinh tế, tại hai trung tâm dân cư tập trung đôngđúc, lực lượng lao động dồi dào, nguồn lao động rẻ do đó rất thuận lợi cho việc tậndụng nguồn nhân lực địa phương nhằm góp phần hạ giá thành công trình, hoàn thànhcông trình đúng tiến độ vừa giải quyết được một phần lớn công ăn việc làm cho ngưòidân
Trang 32Đội thi công đã từng thi công ở nhiều công trình tương tự đạt chất lượng cao Độingũ cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm, có trình độ, khả năng quản lý tốt, có những kỹ
sư đầy nhiệt huyết
Đơn vị thi công có đầy đủ các loại máy ủi, máy san, máy xúc chuyển, máy rải nhựa,các loại xe lu đáp ứng đủ yêu cầu và nhanh chóng Thiết bị, phụ tùng thay thế luônsẵn có nếu gặp sự cố Các xe máy luôn được bão dưỡng sẵn sàng phục vụ thi công
1.4.4 Khả năng cung cấp các thiết bị phục vụ thi công
Kho xăng đã có và một số nguồn cung cấp lân cận cũng có khả năng cung cấp đủ sốlượng và đạt yêu cầu về chất lượng, đảm bảo máy móc hoạt động liên tục, kịp thời
Hệ thống điện nối với đường dây điện sinh hoạt của nhân dân sẽ được hoàn thànhtrước khi thi công cùng với mạng lưới điện quốc gia sẵn có sẽ phục vụ tốt cho thi công
và sinh hoạt Đường dây điện có thể kéo vào tận công trường Đơn vị còn có máy bơmnước thoả mãn được nhu cầu về nước
1.4.5 Khả năng cung cấp các loại nhiên liệu, năng lượng phục vụ thi công
Kho xăng đã có và một số nguồn cung cấp lân cận cũng có khả năng cung cấp đủ sốlượng và đạt yêu cầu về chất lượng, đảm bảo máy móc hoạt động liên tục, kịp thời
Hệ thống điện nối với đường dây điện sinh hoạt của nhân dân sẽ được hoàn thànhtrước khi thi công cùng với mạng lưới điện quốc gia sẵn có sẽ phục vụ tốt cho thi công
và sinh hoạt Đường dây điện có thể kéo vào tận công trường Đơn vị còn có máy bơmnước thoả mãn được nhu cầu về nước
1.4.6 Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt, y tế
Tuyến nối liền hai trung tâm của hai tỉnh nên việc cung cấp các loại nhu yếu phẩmphục vụ sinh hoạt tương đối thuận lợi từ chợ gần trung tâm thành phố, thị xã, huyệncủa 2 tỉnh
Tuy điều kiện thông tin liên lạc và y tế chưa cao nhưng cũng đủ đáp ứng những yêucầu tối thiểu Ở gần địa điểm thi công có bưu điện, có thể cung cấp những thông tinnhanh nhất đồng thời có một trung tâm y tế của xã khá khang trang có thể chẩn đoán
và chữa những bệnh thông thường và đưa lên tuyến trên khi cần thiết
1.5 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ TUYỀN ĐƯỜNG
Tuyến đường này được xây dựng sẽ giúp cải thiện đáng kể mạng lưới giao thông,giải quyết việc đi lại khó khăn trước mắt của người dân trong khu vực và cả nước Tạođiều kiện thuận lợi cho việc đi lại của người dân nơi đây, hàng hoá được vận chuyểnlưu thông qua lại một cách dễ dàng giữa 2 trung tâm với nhau, thúc đẩy sự phát triểnkinh tế, văn hoá và xã hội của Thanh Hóa nói riêng và của cả nước nói chung Vậyviệc xây dựng tuyến A-B là rất cần thiết
Trang 331.6.NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG 1.6.1 Thuận lợi
Việc thi công tuyến đường được nhân dân trong vùng ủng hộ nên việc giải tỏa, đền
bù 2 tuyến được giả quyết nhanh.Vật liệu xây dựng đươc khai thác tại mỏ gần côngtrình, cự ly vận chuyển không xa nên chi phí vận chuyển được giảm đáng kể Đồngthời lao động trong khu vực nhiều, giá nhân công không cao lắm nên giảm được tiềnnhân công
1.6.2 Khó khăn
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng không ít khó khăn, việc giá vật tư lên caolàm cho chi phí xây dựng tăng Các điều kiện thời tiết cũng ảnh hưởng đến tiến độ thicông của công trình
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ
THUẬT CỦA TUYẾN2.1 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG ĐƯỜNG
2.1.1 Các căn cứ
Căn cứ xác định cấp hạng của tuyến dựa trên các cơ sở mục đích, ý nghĩa phục vụcủa tuyến; địa hình khu vực tuyến đi qua và căng cứ vào lưu lượng xe chạy năm tương
Trang 34lai Từ đó dựa trên tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4054-2005 để chọn ra cấp hạng củatuyến, như vậy việc chọn cấp hạng của tuyến dựa trên các căn cứ sau:
a) Mục đích, ý nghĩa và chức năng phục vụ của tuyến:
Tuyến đường thiết kế là đường nối hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của 2 xãthuộc tỉnh Lâm Đồng, khi tuyến đường được hình thành sẽ góp phần phát triển kinh tế,giao lưu văn hoá, nâng cao đời sống của nhân dân khu vực Do đó, chọn cấp hạng củatuyến là cấp IV
b) Địa hình khu vực tuyến:
Căn cứ vào bình đồ ở khu vực tỉ lệ 1/10.000 , độ dốc ngang phổ biến của sườn đồi
và núi Is > 30% do đó đây là địa hình đồng bằng và đồi (Theo chú thích TCVN 2005)
4054-c) Lưu lượng xe chạy ở năm tương lai:
Căn cứ lưu lượng xe thiết kế ở năm đầu tiên: N0 = 300 (xe/ngđ)
Lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai được xác định theo côngthức:
t
N = N (1+q) (2.1)Trong đó:
Nt : Lưu lượng xe thiết kế ở năm tương lai
N0: Lưu lượng xe thiết kế ở năm đầu tiên.
q : Hệ số tăng xe hàng năm (q=9%)
Thay vào công thức trên ta được lưu lượng xe thiết kế ở năm thứ 15 là: N15 =1857,666 (xe/ngđ)
Trong đó :
+ Xe con (Toyota Innova) : 40%
+ Xe tải nhẹ (Thaco FLD 345A) : 20%
+ Xe tải trung (Thaco HC550) : 20%
+ Ni: Lưu lượng của loại xe i trong dòng xe (xe/ngđ)
+ ki: Hề số quy đổi của loại xe i về xe con thiết kế theo TCVN 4054-2005
Bảng 1.1: Bảng tính xe con quy đổi về năm gốc.
Trang 35Loại xe
Chiếmphầntrăm Pi(%)
Lưulượng H/số
quy đổi(ki)
Số xcqđ/
ngđ
N1(xcqđ/ngđ)
510
Tốc độ thiết kế là tốc độ dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đườngtrong trường hợp điều kiện địa hình khó khăn
Căn cứ vào đường cấp IV, địa hình núi theo bảng 4 TCVN 4054-2005 thì tốc độthiết kế của tuyến là Vtk = 60 (km/h)
2.2 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
Để xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến cần căn cứ vào các số liệu sau:
- Lưu lượng xe chạy ở năm thiết kế: N15= 1857,66 (xcqđ/ng.đ)
Trang 362.2.2 Xác định độ dốc dọc lớn nhất (i d
max )
Độ dốc dọc lớn nhất cho phép idmax phụ thuộc vào loại xe thiết kế, tốc độ tính toán
và loại kết cấu mặt đường Trị số idmax của đường được xác định dựa trên 2 điều kiệnsau:
- Điều kiện về sức kéo: Sức kéo phải lớn hơn tổng sức cản của đường
- Điều kiện về sức bám: Sức kéo phải nhỏ hơn sức bám giữa lốp xe và mặt đường,nếu điều kiện này không thỏa mãn thì bánh xe sẽ quay tại chỗ hay bị trượt
a Phương trình cân bằng sức kéo
idmax = D - f (2.3)Trong đó:
+ D: nhân tố động lực của mỗi loại xe (sức kéo trên một đơn vị trọng lượng của xe),tra ở biểu đồ nhân tố động lực của các loại xe Giá trị D phụ thuộc vào tốc độ xe chạy
V đối với từng chuyển số, các đường cong này được thiết lập với điều kiện mở hếtbướm ga trong động cơ nổ
+ f: Hệ số sức cản lăn phụ thuộc vào tốc độ xe chạy và mặt đường Căn cứ vào tốc
độ thiết kế đã được chọn ở trên ta có: f = f0[1+0,01(V-50)]
Tra bảng, ứng với loại mặt đường bê tông nhựa ta chọn f0 = 0,01
f=0,01[1+0,01(60-50)] = 0,011
Độ dốc thiết kế lớn nhất tính theo điều kiện này được ghi ở bảng 2.2:
Bảng 1.2: Xác định độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo
xe chạy đúng vận tốc thiết kế thì Idmax = 4,9 (%)
b Phương trình cân bằng sức bám
I'dmax = D' – f (2.4)
Trang 37' φG - PG - Pk ω
D =
G (2.5)Trong đó:
+ D': Nhân tố động lực xác định tùy theo điều kiện bám của ô tô
+ φG - P1: Hệ số bám dọc của bánh xe với mặt đường tùy theo trạng thái của mặt đường,tính toán lấy φG - P trong điều kiện không thuận lơi, mặt đường ẩm – bẩn φG - P = 0,3 (Bảng2.13/trang 50/Sách hướng dẫn thiết kế hình học đường ô tô của TS Vũ Ngọc Trụ).+ Gk: Trọng lượng của xe trên các trục chủ động (kg)
- Xe con (Toyota Innova): Gk = 1750 kg
- Xe tải nhẹ (Thaco FLD 345A): Gk = 4800 kg
- Xe tải trung (Thaco HC550): Gk = 4670 kg
k.F.V
P =
13 (2.6)Trong đó :
- k (kgs2/m4): Hệ số sức cản không khí, bằng 0,060÷0,070 với xe tải 0,025÷0,035với xe con, 0,04÷0,06 với xe buýt
- F (m2): Diện tích cản không khí, có thể tính F = 0,8.B.H (m)
- V: Tốc độ xe chạy tương đối so với không khí (km/h), khi chạy ngược gió nóbằng tốc độ thiết kế cộng với tốc độ gió, trong tính toán giả thiết tốc độ gió bị triệttiêu,V = Vtt = 60 km/h
Bảng 1.3 Xác định sức cản không khí
Loại xe k( kgs2/m4) F (m2) V(km/h) Pw (kg)
Trang 38Xe tải trung(Thaco HC550) 0,063 4,8 60 83.7
Kết quả tính toán các giá trị của các công thức 2.4, 2.5, 2.6 được ghi ở bảng 2.4:
Bảng 1.4 Xác định độ dốc lớn nhất theo điều kiện sức bám
nâng cao chất lượng của tuyến đường
2.2.3 Độ dốc dọc nhỏ nhất
- Căn cứ vào điều kiện thoát nước trong rãnh biên ta chọn idmin như sau:
+ Đối với nền đường đắp không có rãnh biên idmin = 0%
+ Đối với nền đường đào chọn idmin ≥ 0,5%
+ Đối với nền đường đào trường hợp cá biệt chọn idmin = 0,3% nhưng đoạn dốckhông dài hơn 50m
2.2.4 Tầm nhìn trên bản đồ
Để đảm bảo an toàn xe chạy trên đường người lái xe phải luôn đảm bảo nhìn thấyđường trên một chiều dài nhất định về phía trước để người lái xe kịp thời xử lý hoặchãm dừng xe trước chướng ngại vật (nếu có) hay là tránh được nó Chiều dài này đượcgọi là tầm nhìn
2.2.4.1 Tầm nhìn một chiều
Chướng ngại vật trong sơ đồ này là một vật cố định nằm trên làn xe chạy: Đá đổ,đất trượt, hố sụt, cây đổ, hang hoá của xe trước rơi…Xe đang chạy với tốc độ V có thểdừng lại an toàn trước chướng ngại vật với chiều dài tầm nhìn SI bao gồm một đoạn
Trang 39phản ứng tâm lý lpư, một đoạn hãm xe Sh và một đoạn dự trữ an toàn l0 Vì vậy, tầmnhìn này có tên gọi là tầm nhìn một chiều.
+l : Chiều dài xe chạy được trong thời gian phản ứng tâm lý, t=1-1,5s.pu
2 h
k.V
S = 254(φG - P±i) (2.8)+ k: Hệ số sử dụng phanh, đối với xe tải : k =1,4; đối với xe con k =1,2
+ V: Tốc độ xe chạy tính toán, V=60 km/h
+ i: Độ dốc dọc trên đường, trong tính toán lấy i = 0
+ φG - P1: Hệ số bám dọc trên đường lấy trong điều kiện bình thường mặt đường khôsạch φG - P1 = 0,5.
+ l0: Đoạn dự trữ an toàn, lấy l0=10m
Trang 40nhìn trong trường hợp này gồm hai đoạn phản ứng tâm lý của 2 lái xe, tiếp theo là haiđoạn hãm xe và đoạn an toàn giữa hai xe.
Hình 1.2 Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe chạy ngược chiều cùng trên một làn
Chiều dài SII đựoc tính là :
2 1
+lpư : Chiều dài xe chạy được trong thời gian phản ứng tâm lý Xem vận tốc 2 xe
là như nhau nên ta có lpư1 = lpư2 = lpư
+l0 : Đoạn dự trữ an toàn, lấy l0 = 10 m
+ K: Hệ số sử dụng phanh: đối với xe tải: k = 1,4; đối xe con:1,2
Theo TCVN 4054:2005 với V = 60km/h thì SII = 150m.Vậy ta chọn SII = 150 (m)
để đảm bảo an toàn xe chạy
2.2.4.3 Tầm nhìn vượt xe
Hình 1.3 Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe cùng chiều vượt nhau