Thiết kế tuyến đường nối xã F và xã E1 thuộc tỉnh Đắk Lắk.

60 392 0
Thiết kế tuyến đường nối  xã F và xã E1 thuộc tỉnh Đắk Lắk.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học – Thiết kế đường Trường ĐH Công Nghệ GTVT LỜI NÓI ĐẦU Trên thế giới đối với tất cả các nước có nền công nghiệp và kinh tế phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược, nó là huyết mạch của đất nước. Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần phải có cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng. Theo chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ, việc nâng cấp, cải tạo và làm mới toàn bộ các tuyến đường trong mạng lưới giao thông toàn quốc là vấn đề cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng của xã hội. Do đó việc tiến hành nghiên cứu lập dự án đầu tư xây dựng tuyến F – E1 có một ý nghĩa hết sức quan trọng, nó góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của địa phương, nâng cao trình độ dân trí, nối liền hai trung tâm kinh tế trọng điểm giữa hai miền của Đất nước, góp phần quan trọng vào sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước . Vì lần đầu tham gia công tác thiết kế, kinh nghiệm thiết kế còn hạn chế nên chắc chắn bản đồ án này của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cố giáo và các bạn để bài làm của em được hoàn chỉnh hơn. PHẦN I DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Vị trí của tuyến đường, vai trò ý nghĩa của tuyến đường. 1.1.1. Vị trí tuyến đường Huyện Nghĩa Đàn là một huyện miền núi, 1 trong 20 đơn vị hành chính của tỉnh Nghệ An, nằm trong vùng sinh thái phía Bắc tỉnh, cách thành phố Vinh 95 km về phía Tây Bắc. Huyện có tổng diện tích tự nhiên là 61.775,35 ha. Nghĩa Đàn có vị trí kinh tế - chính trị - an ninh - quốc phòng quan trọng, được coi là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội của cụm 4 huyện vùng Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Vị trí địa lý của huyện nằm trên tọa độ từ 19 0 13' - 19 0 33' vĩ độ Bắc và 105 0 18' - 105 0 35' kinh độ Đông, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp huyện Tân Kỳ, phía Đông giáp huyện Quỳnh Lưu, phía Tây giáp huyện Quỳ Hợp. Huyện Nghĩa Đàn gồm thị trấn Nghĩa Đàn và 25 xã (Sơn Liên,Đông Hiếu, Nghĩa Lộc, Nghĩa Long, Nghĩa Đức, Nghĩa Khánh, Nghĩa An, Nghĩa Sơn, Nghĩa Minh, Nghĩa Mai, Nghĩa Hồng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Tân, Nghĩa Liên, Nghĩa Hưng, Nghĩa Trung, Nghĩa Hội, Nghĩa Thọ, Nghĩa Bình, Nghĩa Phú, Nghĩa Lợi, Nghĩa Lạc, Nghĩa Lâm, Nghĩa Yên, Nghĩa Thắng, Nghĩa Hiếu). SVTH: Duong Ngoc Diep 65DLCD32 GVHD: Hoàng Thị Thu Hiền Trang 1 Đồ án môn học – Thiết kế đường Trường ĐH Công Nghệ GTVT 1.1.2. Vai trò ý nghĩa của tuyến đường: Tuyến được thiết kế nhằm phục vụ cho việc đi lại của nhân dân trong vùng, phục vụ cho việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá của nhân dân địa phương. Đây là tuyến đường hoàn toàn mới. 1.2. Phạm vi nghiên cứu của dự án (điểm đầu, điểm cuối, chiều dài tuyến, nội dung thiết kế…). - Thiết kế tuyến đường nối xã F và xã E1 với các số liệu cho trước gồm : - Bình đồ khu vực tuyến tỉ lệ 1/10000. - Chênh cao giữa 2 đường đồng mức: 2.5m - Các số liệu địa chất , thủy văn, địa hình thuộc tỉnh Đắk Lắk. - Chức năng tuyến: đường xã - Lưu lượng xe ở năm khảo sát đầu năm 2014: Nhh=1136 (xehh/ng.đêm). - Hệ số tăng trưởng xe trung bình hàng năm q=7.1% - Công trình dự kiến đưa vào khai thác đầu năm 2029. - Thành phần dòng xe: - Xe con: 26,72%. - Xe 2 trục: 20,36%. - Xe 3 trục: 8,36%. - Xe khách nhỏ: 14,14%. - Xe khách lớn: 6,96% - Xe máy: 15,67% - Xe đạp: 7,80% 1.3. Tổ chức thực hiện (Cơ quan quyết định đầu tư, Chủ đầu tư, Đại diện chủ đầu tư, Đơn vị khảo sát, lập dự án đầu tư xây dựng công trình,…). 1.4. Các căn cứ pháp lý liên quan để lập dự án đầu tư XDCT - Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính Phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình - Căn cứ Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình. SVTH: Duong Ngoc Diep 65DLCD32 GVHD: Hoàng Thị Thu Hiền Trang 2 Đồ án môn học – Thiết kế đường Trường ĐH Công Nghệ GTVT - Quyết định số: 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây Dựng công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình. - Căn cứ thông tư số 218/2010/TT-BTC ngày 29/12/2010 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. - Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm 2011 của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước. 1.5. Mục tiêu đầu tư và mục tiêu của dự án. Tuyến được thiết kế nhằm phục vụ cho việc đi lại của nhân dân trong vùng, phục vụ cho việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá của nhân dân địa phương. Đây là tuyến đường hoàn toàn mới. 1.6. Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn dự kiến áp dụng. - Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22 TCN-27-84. - Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN-82-85. - Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN-27-82. - Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05. - Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06. - Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 của bộ GTVT. - Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88. - Quy trình tính toán dòng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ của viện thiết kế giao thông 1979. CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1. Dân cư và sự phân bố dân cư. - Tổng dân số tính đến ngày 01/01/2009 là 28.772 hộ, 131.134 người chiếm gần 2,20% dân số toàn tỉnh và 100% là dân cư nông thôn. Trong đó nữ có 67.054 người (chiếm 51,13%). Dân số trong khối nông nghiệp 121.347 người, chiếm 92,54%, dân số trong khối phi nông nghiệp 9.787 người, chiếm 7,46% dân số toàn huyện. - Nghĩa Đàn có 24 xã, trong đó trước đây có 9 xã nghèo thuộc diện đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135, đến nay còn 4 xã; Nghĩa Lạc, Nghĩa Thọ, Nghĩa Mai và Nghĩa Lợi. SVTH: Duong Ngoc Diep 65DLCD32 GVHD: Hoàng Thị Thu Hiền Trang 3 Đồ án môn học – Thiết kế đường Trường ĐH Công Nghệ GTVT - Mật độ bình quân toàn huyện là: 212 người/km2 - Xã có mật độ dân cư lớn nhất là xã Nghĩa Trung: 350 người/km2 - Xã có mật độ dân cư nhỏ nhất là xã Nghĩa Mai: 58 người/km2 - Dân số Nghĩa Đàn được định cư tương đối ổn định trên toàn huyện, bao gồm 3 dân tộc cùng chung sống là Kinh, Thái, Thổ. Trong đó dân tộc Kinh chiếm tới 70,6% dân số toàn huyện. - Từ bao đời nay, giữa người theo đạo và không theo đạo, người dân tộc Kinh, Thái hay Thổ, tuy có tín ngưỡng và bản sắc dân tộc riêng, nhưng luôn luôn là một cộng đồng đoàn kết, thân ái bên nhau trong lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là nét đặc trưng hiếm có trong quan niệm sống của người dân Nghĩa Đàn. 2.2. Lao động và việc làm. - Toàn huyện có 81.023 lao động trong độ tuổi (chiếm 61,79% dân số chung), trong đó lực lượng lao động chính 75.295 người. Lao động trong các ngành kinh tế quốc doanh là 70.124 người, chiếm 93,13% dân số. Trong đó: - Lao động công nghiệp – xây dựng là 9.020 người, chiếm 12,86% - Lao động nông – lâm – thủy sản 58.276 người, chiếm 83,1% - Lao động dịch vụ 2.828 người, chiếm 4,03% - Tổng số lao động đã qua đào tạo 7.652 người, chiếm 10,16% - Lao động thất nghiệp 625 người, chiếm 0,83% - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,91% - Số lao động được tạo việc làm 3.000 người - Số trường đạt chuẩn quốc gia là 08 trường - Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 69,3% - Tỷ lệ hộ đói nghèo đảm bảo 18% - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng là 18,5% - Số trạm xá có bác sỹ 24/24 xã - Xã chuẩn quốc gia về y tế là 5 xã - Tỷ lệ hộ gia đình dùng nước hợp vệ sinh đạt 80% 2.3. Tình hình kinh tế – xã xội. + Năm 2014, là năm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đánh dấu một mốc quan trọng trong kế hoạch hành động của toàn đảng, toàn dân trong huyện. + Cùng với xu thế phát triển chung của cả nước và của tỉnh Nghệ An, các chính sách mở cửa trong công cuộc cải cách kinh tế của Nghĩa Đàn đang từng bước ổn định và phát triển. Đến năm 2014, tốc độ tăng trưởng bình quân của huyện đạt 11,27%, tổng giá SVTH: Duong Ngoc Diep 65DLCD32 GVHD: Hoàng Thị Thu Hiền Trang 4 Đồ án môn học – Thiết kế đường Trường ĐH Công Nghệ GTVT trị sản xuất (giá cố định năm 1994) đạt 782.741 triệu đồng giảm 10,62% so với Nghị Quyết HĐND và tăng 14,05 so với cùng kỳ, trong đó: + Nông – lâm – ngư nghiệp đạt 439.878 triệu đồng tăng 10,92% so với Nghị Quyết HĐND và tăng 7,66% so vơi cùng kỳ. + Công nghiệp – TTCN – XDCB đạt 201.442 triệu đồng, giảm 23,48% so với Nghị Quyết HĐND và tăng 33,13% so với cùng kỳ. + Dịch vụ - Thương mại đạt 141.421 triệu đồng, giảm 34,53% so với Nghị Quyết HĐND và tăng 11,86% so với cùng kỳ. Cơ cấu kinh tế năm 2014 của huyện như sau: - Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 66,05%. - Ngành CN – TTCN – XDCB chiếm tỷ trọng 13,63%. - Ngành thương mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng 20,32%. Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước đạt 21.000 triệu đồng, đạt 144% Nghị Quyết HĐND huyện giao Giá trị sản xuất bình quân theo đầu người/năm đạt 16,4 triệu đồng Tổng sản lượng lương thực đạt 35.320 tấn, giảm 10,04% so với Nghị Quyết HĐND và giảm 5,85% so với cùng kỳ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,91% Số lao động được tạo việc làm 3.000 người Số trường đạt chuẩn quốc gia là 08 trường Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 69,3% Tỷ lệ hộ đói nghèo đảm bảo 18% Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng là 18,5% Số trạm xá có bác sỹ 24/24 xã Xã chuẩn quốc gia về y tế là 5 xã Tỷ lệ hộ gia đình dùng nước hợp vệ sinh đạt 80% Tỷ lệ che phủ đạt 42,0% Trong những năm qua, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện tương đối rõ và đúng hướng, nông nghiệp có xu hướng giảm, công nghiệp xây dựng và dịch vụ có chiều hướng tăng. Đây là sự chuyển dịch tích cực, đã khai thác tốt các lợi thế, góp phần đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững và phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Ngành nông - lâm nghiệp giảm từ 75,65% năm 2008 xuống còn 71,78% năm 2009 và 66,05% năm 2010. Ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 9,08% năm 2008 lên 10,97% năm 2009 và lên 13,63% năm 2010. Ngành thương mại - dịch vụ tăng từ 15,27% năm 2008 lên 17,25% năm 2009 và lên 20,32% năm 2010. SVTH: Duong Ngoc Diep 65DLCD32 GVHD: Hoàng Thị Thu Hiền Trang 5 ỏn mụn hc Thit k ng Trng H Cụng Ngh GTVT CHNG III. CHIN LC PHT TRIN KINH T - X HI CA HUYN NGHA N TNH NGH AN 3.1. Đờng bộ Xây dựng các tuyến đờng giao thông đến trung tâm các xã tổng chiều dài 442 km, đảm bảo đến năm 2015 có 100% xã có đờng ô tô vào trung tâm xã bốn mùa, với tổng số vốn giai đoạn này là 1.619 tỷ đồng. 3.2. Đờng thủy - Ngun nc mt: Ngha n nm trong lu vc sụng Hiu, l nhỏnh sụng ln ca h thng Sụng C, bt ngun t biờn gii Vit Lo qua Qu Phong, Qu Chõu, Qu Hp v Ngha n, Tõn K, gp sụng C ti Cõy Chanh (huyn Anh Sn). Sụng Hiu di 217 km, on chy qua huyn Ngha n di 44 km (t ngó ba Dinh n Khe ỏ). Tng din tớch lu vc 5.032 km2. Cựng vi Sụng Hiu cũn cú 48 sụng sui ln nh, trong ú cú 5 nhỏnh chớnh, ú l Sụng So di 34 km, Khe Cỏi di 23 km, Khe Hang di 23 km, Khe Diờn di 16 km, Khe ỏ di 17 km, cỏc sụng sui ln nh cú nc quanh nm v a hỡnh thớch hp to cho Ngha n nhiu thun li trong cụng tỏc u t xõy dng nhiu cụng trỡnh thy li, vi trờn 100 h p ln nh cú tr lng hng trm triu m3. Trong ú cú 2 cụng trỡnh ln l h Sụng So v h Khe ỏ. Vi li th v ngun nc mt nờn chin lc phỏt trin kinh t ca huyn Ngha n l phỏt trin kinh t nụng nghip, nuụi trng thu sn v l c s cho vic xõy dng vựng du lch sinh thỏi sau trong tng lai. - Ngun nc ngm: Cho n nay, cha cú ti liu no ỏnh giỏ chớnh thc v ngun nc ngm huyn Ngha n nhng qua thc t cho thy mch nc ngm Ngha n tng i sõu v cú nhiu tp cht ca khoỏng vt. Tng cng khai thỏc ngun nc ngm phc v cỏc ngnh sn xut l rt khú khn. 3.3. Đờng sắt Giai đoạn này tiến hành duy tu bảo dỡng đảm bảo an toàn tàu chạy và phục vụ vận chuyển khách và hàng hóa. Xây dựng hệ thống rào chắn, đờng ngang các đoạn mất an toàn trên toàn tuyến. Xây dựng hệ thống thông tin tín hiệu, thiết bị cảnh báo tự động khi có tàu qua tại những nơi không có rào chắn. 3.4. Đờng hàng không Nâng cấp mở rộng nhà ga hành khách cảng hàng không Vinh và xây dựng bờ rào ga hàng không 3.5 Quản lý giao thông và an toàn giao thông SVTH: Duong Ngoc Diep 65DLCD32 GVHD: Hong Th Thu Hin Trang 6 ỏn mụn hc Thit k ng Trng H Cụng Ngh GTVT Tăng cờng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục về luật giao thông đờng bộ, trật tự ATGT, bảo vệ KCHTGT qua các phơng tiện thông tin đại chúng; xây dựng các nội dung, chơng trình, phóng sự phổ biến các quy định pháp luật về giao thông. Mở các đợt tuyên truyền sâu rộng phù hợp với từng đối tợng vùng miền nh: tập huấn, hội thảo, các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về luật GTĐB, trật tự ATGT, bảo vệ KCHTGT. Huy động sự vào cuộc của các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp trên địa bàn tham gia các hoạt động tuyên truyền để nâng cao ý thức khi tham gia giao thông. Hoàn thiện hệ thống văn bản, kiện toàn tổ chức quản lý an toàn giao thông. Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông gắn với bảo vệ công trình giao thông, hành lang an toàn đờng bộ và đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình thi công công trình và phải đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Tăng cờng công tác cứu hộ, cứu nạn để giảm thiểu thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra 3.6. Bảo vệ môi trờng và cảnh quan Việc xây dựng tuyến đờng sẽ làm ảnh hởng tới điều kiện tự nhiên của khu vực tuyến sẽ đi qua. Nhằm hạn chế sự ảnh hởng tới điều kiện tự nhiên cũng nh môi trờng xung quanh, thiết kế tuyến phải đảm bảo bố trí hài hoà phù hợp với địa hình, cây cối hai bên đ- ờng và các công trình khác phải bố trí hài hoà với khung cảnh thiên nhiên, tạo thành một nét vẽ tự nhiên 3.7. Nguồn vốn đầu t thực hiện quy hoạch - Sở Kế hoạch và Đầu t: Chủ trì phối hợp với Sở GTVT và các Sở, ban, ngành xúc tiến kêu gọi đầu t các công trình dự án trọng điểm. Phối hợp với Sở Tài chính và đơn vị chủ trì thực hiện dự án, tham mu bố trí vốn thực hiện đề án. CHNG IV CC QUY HOCH XY DNG CA TNH NGH AN 4.1. Quy mụ dõn s: Tng dõn s tớnh n ngy 01/01/2009 l 28.772 h, 131.134 ngi chim gn 2,20% dõn s ton tnh v 100% l dõn c nụng thụn. Trong ú n cú 67.054 ngi (chim 51,13%). Dõn s trong khi nụng nghip 121.347 ngi, chim 92,54%, dõn s trong khi phi nụng nghip 9.787 ngi, chim 7,46% dõn s ton huyn. Ngha n cú 24 xó, trong ú trc õy cú 9 xó nghốo thuc din c bit khú khn thuc Chng trỡnh 135, n nay cũn 4 xó; Ngha Lc, Ngha Th, Ngha Mai v Ngha Li. Mt bỡnh quõn ton huyn l: 212 ngi/km2 Xó cú mt dõn c ln nht l xó Ngha Trung: 350 ngi/km2 Xó cú mt dõn c nh nht l xó Ngha Mai: 58 ngi/km2 SVTH: Duong Ngoc Diep 65DLCD32 GVHD: Hong Th Thu Hin Trang 7 Đồ án môn học – Thiết kế đường Trường ĐH Công Nghệ GTVT Dân số Nghĩa Đàn được định cư tương đối ổn định trên toàn huyện, bao gồm 3 dân tộc cùng chung sống là Kinh, Thái, Thổ. Trong đó dân tộc Kinh chiếm tới 70,6% dân số toàn huyện. Từ bao đời nay, giữa người theo đạo và không theo đạo, người dân tộc Kinh, Thái hay Thổ, tuy có tín ngưỡng và bản sắc dân tộc riêng, nhưng luôn luôn là một cộng đồng đoàn kết, thân ái bên nhau trong lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là nét đặc trưng hiếm có trong quan niệm sống của người dân Nghĩa Đàn. 4.2. Quy hoạch sử dụng đất đai và kiến trúc cảnh quan đô thị: a) Về chỉ tiêu sử dụng đất và hướng phát triển thành phố: - Chỉ tiêu sử dụng đất đô thị bình quân: 120 m2/người (năm 2005) và 115 m2/người (năm 2020). - Hướng phát triển thành phố: + Phát triển theo hướng Đông Bắc, về phía thị xã Cửa Lò huyện Nghi Lộc; + Phát triển theo hướng Bắc, về phía các xã Nghi Kim, Nghi Liên huyện Nghi Lộc. b) Về phân khu chức năng: - Các khu dân cư bao gồm: + Khu đô thị hiện có, diện tích khoảng 3.000 ha, dân số 258.000 người, được tổ chức thành 5 khu ở; + Khu đô thị mới, diện tích khoảng 1.800 ha, dân số 150.000 người, gồm các khu Nam Nguyễn Sỹ Sách, Bắc Lê Lợi, Nghi Phú, Hưng Lộc. - Khu công nghiệp Bắc Vinh có quy mô 143 ha tại các xã Hưng Đông và Nghi Kim. Các xí nghiệp công nghiệp gây ô nhiễm hiện đang nằm tại nội thành sẽ di chuyển đến vị trí thích hợp. Diện tích xây dựng các khu công nghiệp, kho tàng của thành phố khoảng 470 ha. Tiếp tục nghiên cứu các khu công nghiệp phía Nam cầu Cấm, Cửa Lò trên trục đường Vinh - Cửa Lò. Hệ thống trung tâm đô thị: * Các trung tâm chuyên ngành cấp vùng: + Trung tâm đào tạo gồm các trường đại học và dạy nghề của vùng Bắc Trung Bộ tại Hưng Lộc trên trục đường Vinh - Cửa Hội; + Trung tâm y tế vùng trên trục đường Vinh - Cửa Hội; + Trung tâm thể thao cấp Quốc gia tại dọc trục đại lộ 3-2 phía Đông Bắc thành phố thuộc phường Hà Huy Tập và xã Hưng Lộc. * Trung tâm cấp thành phố: SVTH: Duong Ngoc Diep 65DLCD32 GVHD: Hoàng Thị Thu Hiền Trang 8 Đồ án môn học – Thiết kế đường Trường ĐH Công Nghệ GTVT + Trung tâm thương mại. dịch vụ của thành phố được tổ chức theo hướng đa trung tâm, bố trí trên trục đường Quang Trung từ chợ Vinh phát triển về phía Bắc. Hỗ trợ cho các trung tâm dịch vụ công cộng của thành phố là trung tâm cấp khu vực và cấp cơ sở, được bố trí gắn với các cụm phường và khu dân cư, phù hợp với quy mô cấp khu vực và cấp cơ sở. + Trung tâm hành chính bố trí trên trục đường Trường Thi, Lê Mao. + Trung tâm khu đô thị mới của thành phố xây dựng theo xu hướng hiện đại, bố trí tại khu vực Nghi Phú, Hưng Lộc. - Hình thành và phát triển cùng cảnh quan sinh thái nhằm cải thiện môi trường toàn khu vực theo hành lang từ phường Cửa Nam - Cửa Tiền, cánh đồng Đen, núi Quyết, các bãi bên sông Lam, núi Hồng Lĩnh tới Hưng Hoà. - Các cơ sở an ninh quốc phòng hiện có và xây dựng mới được quy hoạch, bố trí theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 197/TTg ngày 01 tháng 4 năm 1997. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An cần phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Quân khu 4 để giải quyết các vấn đề cụ thể của các dự án có liên quan đến quốc phòng, an ninh. 4.3. Về kiến trúc và cảnh quan đô thị: - Đối với khu vực nội thành cũ: Phải giữ gìn, tôn tạo các di sản văn hoá, lịch sử, các công trình kiến trúc có giá trị; cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng; tăng diện tích cây xanh, diện tích các công trình phục vụ công cộng; di dời ra ngoại thành những cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kho tàng gây ô nhiễm; từng bước cải tạo môi trường đô thị; lấy trục đường Quang Trung và 3 trục đường chính hiện nay gồm: Trần Phú - Phan Đình Phùng, Nguyễn Du, Trường Thi làm trục không gian chính; xây dựng và cải tạo hiện đại hoá các trục này nhằm cải thiện bộ mặt kiến trúc đô thị. - Đối với các khu đô thị phát triển mới: Phải được xây dựng theo hướng hiện đại, văn minh, bền vững, mang bản sắc dân tộc; chú trọng phát triển hệ thống cây xanh, công viên, mặt nước; có hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ, tăng tỷ lệ tầng cao, giảm mật độ xây dựng; ưu tiên đất cho không gian thông thoáng; sử dụng Đại lộ 3-2, đường Vinh - Cửa Hội làm trục không gian chính với trục đường đi bộ hiện đại. - Phát huy, kết hợp và khai thác triệt để những lợi thế về cảnh quan, môi trường tự nhiên, các di tích lịch sử của thành phố Vinh và các vùng phụ cận; hình thành các hồ điều hoà, vành đai xanh bảo vệ môi trường sinh thái, gắn với các hoạt động vui chơi giải trí. 4.4. Về quy hoạch giao thông: - Đường bộ: SVTH: Duong Ngoc Diep 65DLCD32 GVHD: Hoàng Thị Thu Hiền Trang 9 Đồ án môn học – Thiết kế đường Trường ĐH Công Nghệ GTVT Quốc lộ 1A đoạn qua thành phố Vinh chạy về phía Tây thành phố, vòng xuống Nam qua cầu Bến Thuỷ; tổ chức 2 nút giao thông lập thể khi giao với Quốc Lộ 46 Nam Đàn và đường từ Quán Bánh qua Truông Gió về phía Tây. Mở rộng Quốc lộ 46 từ Vinh lên phía Tây làm cửa ngõ nối thành phố Vinh với đường Hồ Chí Minh và là tuyến đường đi cửa khẩu sang nước Lào tại xã Thanh Thuỷ, huyện Thanh Chương. Mở rộng các trục đường Vinh - Cửa Lò, Vinh - Cửa Hội và tổ chức giao thông công cộng nhằm bảo đảm yêu cầu giao lưu giữa Vinh và Cửa Lò, Cửa Hội. Xây dựng thêm cầu vượt sông Lam về phía Đông Bắc cầu Bến Thuỷ vào thời điểm thích hợp để nối hai khu đô thị ở hai bờ sông Lam, nối với các vùng kinh tế ven biển. - Đường sắt: Có kế hoạch dành đất dự trữ để xây dựng đường sắt đôi khổ 1.000ml đoạn đường sắt Bắc Nam qua thành phố Vinh và dành đất để tách ga hàng hoá khỏi ga hành khách khi có nhu cầu phát triển. - Đường thuỷ: + Nâng cấp cảng Bến Thuỷ, bảo đảm năng lực vận tải hàng hoá ven biển phục vụ nhu cầu của thành phố và vùng lân cận; một phần dành để tổ chức bến khách phục vụ du lịch đường thuỷ. Tổ chức các tuyến du lịch đường sông đến các điểm danh thắng ven sông và ra đảo Ngư, đảo Mắt. + Nạo vét, cải tạo luồng lạch dọc sông Lam và Kênh Đào để phát triển năng lực vận tải đường sông và vận tải ven biển. - Đường hàng không: Sân bay Vinh là sân bay sử dụng chung quân sự và dân sự, có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh trong khu vực. Hướng phát triển sân bay là hướng Bắc, cần dành quỹ đất để phát triển và mở rộng sân bay. - Giao thông nội đô: Trong khu đô thị hiện có, mạng đường về cơ bản giữ nguyên về tuyến và mặt cắt ngang như Quy hoạch chung thành phố Vinh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 603/TTg ngày 20 tháng 12 năm 1993. Trong khu đô thị phát triển mới ở phía Bắc, tổ chức mạng lưới đường phù hợp với yêu cầu phát triển đô thị hiện đại. SVTH: Duong Ngoc Diep 65DLCD32 GVHD: Hoàng Thị Thu Hiền Trang 10 [...]... vào lưu lượng tính tốn, ý nghĩa phục vụ của tuyến và các tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054-05 để xác định cấp hạng đường: Tuyến đường F – E1 có lưu lượng xe tính tốn cho năm tương lai (15 năm) N tt = 3638,40(xcqd/ng.đêm ) là đường nối trung tâm của địa phương, các điểm lập hàng, các khu dân cư ⇒ Do đó căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đường 4054-05 và căn cứ vào địa hình khu vực tuyến Vậy xác định tuyến. .. mức độ phục vụ của tuyến đường • Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường được xác định căn cứ vào chức năng của mỗi tuyến đường, vào lưu lượng xe thiết kế, vào vận tốc thiết kế và vào điều kiện địa hình vùng đặt tuyến • Lưu lượng xe thiết kế là số xe con quy đổi từ các loại xe khác, thơng qua một mặt cắt ngang trong một đơn vị thời gian, tính cho năm tương lai (năm thứ 15 sau khi đưa đường vào khai thác sử... thống đường tỉnh: Hiện có 22 tuyến với tổng chiều dài quản lý là 632,45 km (18% đường bê tơng nhựa ; 70% đường đá dăm láng nhựa; 12% là đường bêtơng xi măng, đường cấp phối và đường đất) Bao gồm các tuyến đường tỉnh: 532, 533, 534, 535, 536, 537B, 5 38, 539, 540, 545, 558,598A, 598B, 598C, 542 (đường ven sơng Lam), 543, 541, 544, 544B, đường vào nhà máy xi măng Đơ Lương, đường nhánh Ven Sơng Lam, đường. .. GTVT - Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi cơng TCVN 4252-88 - Quy trình tính tốn dòng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ của viện thiết kế giao thơng 1979 9.2 Lựa chọn quy mơ và tiêu chuẩn thiết kế tuyến (dựa vào chức năng, địa hình, lưu lượng xe chạy ) • Việc xác định cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường là một vấn đề hết sức quan trọng vì cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường quyết định hầu... 14 Đồ án mơn học – Thiết kế đường Trường ĐH Cơng Nghệ GTVT Thực trạng mạng lưới đường giao thơng đến trung tâm các xã, đường ơ tơ chưa đi được bốn mùa trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay: Tổng số xã trên địa bàn tỉnh đến nay có 435 xã Hiện nay còn 3 xã Nhơn Mai, Mai Sơn, Hữu Khng ở huyện Tương Dương chưa c đường ơ tơ từ trung tâ m huyện đến trung tâm xã Tổng chiều dài các tuyến đường từ trung tâm huyện... (173,4 km) và đường cấp phối hoặc đường trải đá dăm (53,5 km), chỉ có 10 km thuộc 4 tuyến nối với thị xã Thái Hòa được cán nhựa tiêu chuẩn 3,5 – 5 kg/m² 100% tuyến đường đạt tiêu chuẩn từ đường cấp 5 đến loại A đường giao thơng nơng thơn (nền rộng 6,5 m; mặt rộng 5m) - Ngồi ra trong huyện còn có 17 tuyến đường xã với tổng chiều dài khoảng 89 km, trong đó có 43,2 km đã được cấp phối, còn lại là đường đất;... về lực ly tâm, về góc α và về cảm giác cảu hành khách cần phải làm một đường cong chuyển tiếp giữa đường thẳng và đường cong - Khi vận tốc thiết kế Vtk ≥ 60 Km/h phải bố trí đường cong chuyển tiếp để nối từ đường thẳng vào đường cong Dựa theo 3 điều kiện sau: • Điều kiện 1: Đủ để bố trí đường cong chuyển tiếp ( làm cho hành khách khơng cảm thấy đột ngột khi xe chạy vào trong đường cong) SVTH: Duong... m; mặt đường từ 3,5 – 5,5 m đã được trải nhựa - Đường tỉnh lộ 598 như một vòng cung thơng suốt giữa các xã vùng cao ở vòng ngồi phía Tây – Nam, Tây- Bắc và Đơng – Bắc của 3 tiểu vùng, bắt đầu ở Nghĩa Khánh và kết thúc ở Nghĩa Lợi Tồn tuyến dài khoảng 70 km, hầu hết là đường cấp phối, còn lại được trải nhựa - Có 20 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 236,9 km Các tuyến đường này chủ yếu là đường đất... đường và các cơng trình trên đường CHƯƠNG IX LỰA CHỌN QUY MƠ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 9.1 Danh mục Tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm áp dụng - Quy trình khảo sát thiết kế đường ơ tơ 22 TCN-27-84 - Quy trình khoan thăm dò địa chất cơng trình 22 TCN-82-85 - Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN-27-82 - Tiêu chuẩn thiết kế đường ơ tơ TCVN 4054-05 - Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06 - Quy trình thiết kế. .. đỏ nâu trên đá vơi (Fv)g Đất đỏ vàng trên đá biến chất (Fj) Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs) Đất vàng đỏ trên đá macma axit (Fa) Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq) Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (Fl) d) Nhóm đất thung lũng: 8.4 Vật liệu xây dựng: - Xi măng, sắt thép lấy tại các đại lý vật tư ở huyện - Bê tơng nhựa đường lấy ở các cơng ty trong khu vực - Đá các loại, cấp . phương. Đây là tuyến đường hoàn toàn mới. 1.2. Phạm vi nghiên cứu của dự án (điểm đầu, điểm cuối, chiều dài tuyến, nội dung thiết kế ). - Thiết kế tuyến đường nối xã F và xã E1 với các số liệu. chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05. - Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06. - Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979 của bộ GTVT. - Quy trình lập thiết kế tổ chức. yếu là đường đất (173,4 km) và đường cấp phối hoặc đường trải đá dăm (53,5 km), chỉ có 10 km thuộc 4 tuyến nối với thị xã Thái Hòa được cán nhựa tiêu chuẩn 3,5 – 5 kg/m². 100% tuyến đường đạt

Ngày đăng: 19/06/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan