1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích sự hình thành và phát triển của dòng họ pháp luật common law

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Dòng Họ Pháp Luật Common Law
Người hướng dẫn Giảng viên: Phạm Minh Quốc
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023 - 2024
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Liên hệ thực tiễn xây dựng pháp luật Việt Nam ...21 Câu 7 : Chứng minh hệ thống pháp luật nước Anh được hình thành từ thực tiễn xét xử...23 Câu 8 : Trình bay quy tắc án lệ “STARE DECISIS

Trang 2

2

M C LỤ ỤC

Câu 1: Phân tích s hình thành và phát tri n c a dòng h pháp lu t Common Law ự ể ủ ọ ậ ởAnh Liên h v i xu th phát triệ ớ ế ển c a các h ủ ệ thống pháp lu t trên th ậ ế giới hiện nay 3 Câu 2: Gi i thích s khác biả ự ệt điển hình gi a h ữ ệ thống pháp lu t Anh và pháp luậ ật

Mĩ Chứng minh nhận định pháp luật Mĩ là sự tiế p nh n pháp lu t Anh m t cách có ậ ậ ộ

chọn lọ 6 c.Câu 3: Phân tích và làm rõ s khác biự ệt trong đào tạo luật của Anh và c a M Liên ủ ỹ

hệ t i hoớ ạt động đào tạo luật hiện nay c a Vi t Nam 13 ủ ệ Câu 4: Trình bày những đặc điểm cơ bản của dòng h pháp lu t Common law ọ ậPhân tích h ệ thống ngu n lu t của pháp lu t Anh Liên h t i h ồ ậ ậ ệ ớ ệ thống nguồn luật của Vi t Nam hi n nay 15 ệ ệCâu 5 : Phân tích tính ph c t p tròn h ứ ạ ệ thống Tòa án Anh Liên h v i h h ệ ớ ệ ệ thốngTòa án Việt Nam 18 Câu 6 : Trình bày ưu và nhược điểm c a luủ ật thành văn và án lệ Liên hệ thực tiễn xây dựng pháp luật Việt

Nam 21 Câu 7 : Chứng minh hệ thống pháp luật nước Anh được hình thành từ thực tiễn xét

xử 23 Câu 8 : Trình bay quy tắc án lệ “STARE DECISIS” trong pháp luật nước Anh

Liên hệ với việc hình thành án lệ, xây dựng và sử dụng án lệ ở Việt Nam hiện

nay 25

Trang 3

3

CÂU 1: PHÂN TÍCH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A DÒNG H Ự Ể Ủ Ọ

PHÁP LU T COMMON LAW Ậ Ở ANH LIÊN H V I XU TH PHÁT TRI Ệ Ớ Ế ỂN

CỦA CÁC H Ệ THỐNG PHÁP LU T TRÊN TH Ậ Ế GIỚI HIỆN NAY

*Sự hình thành và phát tri n c a dòng h pháp lu t Common Law Anh ể ủ ọ ậ ở

_Vị hoàng đế có công lao lớn trong việc thúc đấy sự ra đời của Common Law là Henry đệ nhị(1154-1189) Henry là vị hoàng đế đầu tiên c a Anh ủ quốc đã giành

được nhiều thành t u trong viự ệc trị qu c M t số ộ ố thành t u có thự ể kể đến như thểchế hóa thành Common law từ việc nâng cấp các tập quán địa phương lên thành tập quán qu c gia và k t thúc số ế ự kiểm soát c a lu t bủ ậ ất thành văn ở ừng địa tphương Đồng thời để loại trừ các biện pháp cưỡng chế tùy tiện và phục vụ hệ thống b i thồ ẩm

_Henry đệ nhị đã cử các thẩm phán từ Tòa án Hoàng gia đặt tại thủ phủ Westminster đi giải quyết tranh chấp địa phương trên toàn nước Anh Ban đầu họ giải quyết theo m t cách thộ ức đặc bi t và phệ ụ thuộc vào cách họ hiểu ra sao và nhận thức như thế nào v tề ập quán địa phương Sau mỗi vụ xét x ử như vậy thì các thẩm phán Hoàng gia l i quay tr vạ ở ề Westminster và thường thảo luận về những

vụ án mà họ đã xét xử vềnhững t p quán hậ ọ đã áp dụng và phán quy t hế ọ t ra đặCác phán quyết đó đã được ghi chép lại và được gọt giũa, sắp x p có hế ệ thống theo nguyên tắc “rule of precedent” đã phát triển, theo đó họ ị b ràng bu c bộ ởi những phán quy t c a các th m phán khác có liên quan trong quá ế ủ ẩ khứ Nói cách khác n u hai vế ụ việc có tình tiết tương tự nhau thì phải có phán quyết như nhau Các phán quyết đã được duy trì và ngày càng c ng nhứ ắc đồng th i tờ ập quán địa phương thời Norman d n b thay th b i ti n l pháp ầ ị ế ở ề ệ

_Henry đệ nhị đã sáng tạo ra h ệ thống tòa án đầy quy n l c và th ng nh t t i mề ự ố ấ ớ ức

đã hạn chế được cả thẩm quy n c a tòa án giáo hề ủ ội và đặt mình vào th ế xung đột với nhà th ờ

Trang 4

4

*Liên h v i xu th phát tri n c a các hệ ớ ế ể ủ ệ thống pháp lu t trên thậ ế giới hiện

nay

Đặc trưng của hệ thống pháp luật Common law:

_Common law xu t hiấ ện ở Anh ở thế ỉ k XIII là hệ thống pháp lu t t p trung cao ậ ậ

độ

_Các thành t quan tr ng c a Common law g m nhố ọ ủ ồ ững quy phạm rút ra t khái ừniệm pháp lí th i Anglo ờ – Saxon và được th c thi b i tòa án hoàng gia thự ở ời thượng

cổ, các tập quán pháp và các phán quy t c a tòa án ế ủ

_Common law được xem như việc l ra hay b c l pháp lu t thông qua các phán ộ ộ ộ ậquyết đã được Tuyên c a Tòa án Hoàng gia ủ

_Sự phát tri n của hệ thống trát “Writ system” gắể n liền Trát là văn bản hành chính dưới dạng một bức thư được ch ng th c b ng dứ ự ằ ấu đóng trên trát, được dùng vào mục đích hành chính và tư pháp

_Common law không được tìm thấy trong các bộ luật, đạo lu t, trong các bậ ản chuyên lu t v ậ ề luậ ủa các h c gi pháp lí mà tìm th y trong phán quyt c ọ ả ấ ết của các thẩm phán Nghĩa là được tìm thấy trong tập hợp tiền lệ pháp được tích lũy qua nhiều năm Người Anh cho r ng lu t do các th m phán làm ra là ngu n lu t duy ằ ậ ẩ ồ ậnhất và quan tr ng nhọ ất

=> Do được hình thành sớm so v i nhi u hớ ề ệ thống pháp luật ở Châu Âu lục địa nên hệ thống pháp luật Anh đã phát triển m t cách t p trung và tiộ ậ ếp đó đã được hiện đại hóa, trong khi đó các nước ở Châu Âu lục địa còn đang dò tìm trong luật

La Mã nh ng quy ph m thích hữ ạ ợp để áp dụng ở nước mình

K t lu nế ậ : H ệ thống pháp lu t Common ậ ở Anh đã đóng góp lớn vào s hình thành ựcủa nhi u hề ệ thống pháp lu t trên thậ ế giới S linh ho t, khự ạ ả năng thích ứng của Common law đã ảnh hướng đến nhiều quốc gia, tạo ra các nguyên t c pháp lí ắ

Trang 5

5

chung và quy t c ắ giảng d y pháp lu t toàn c u Tuy nhiên, xu th h i nh p và ạ ậ ầ ế ộ ậtương tác giữa các h ệ thống, v i s ớ ự đa dạng và chia s thông tin qua qu c t pháp ẻ ố ếluật cũng đang làm thay đổi các h ệ thống pháp luật, trong đó có sự ảnh hưởng của các h ệ thống pháp luật khác như Civil law ho c Islamic law ặ

Trang 6

6

CÂU 2: GI I THÍCH S KHÁC BIẢ Ự ỆT ĐIỂN HÌNH GI A HỮ Ệ THỐNG PHÁP

LUẬT ANH VÀ PHÁP LU ẬT MĨ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH PHÁP LUẬT

MĨ LÀ SỰ TIẾP NH N PHÁP LU T ANH M T CÁCH CÓ CH N L Ậ Ậ Ộ Ọ ỌC

1 Khái quát v h ề ệ thống pháp luật Anh và pháp lu ật Mĩ

Ở Anh pháp luật được m r ng ch y u là do công cu c m r ng thuở ộ ủ ế ộ ở ộ ộc địa, không có s t nguy n ti p nhự ự ệ ế ận như ở ệ thố h ng pháp luật ở Pháp Tuy nhiên có

một điểm đặc bi t là nhệ ững nước đã tiếp nh n hậ ệ thống pháp lu t c a Anh thì lậ ủ ại không mu n t b b i pháp lu t c a Anh v a có tính m m d o v a có tính thố ừ ỏ ở ậ ủ ừ ề ẻ ừ ực

tiễn đặc biệt Do đó hệ ốth ng pháp luật Anh đã mở ộng ra nhi r ều nước trên thếgiới như Đức, H ng Kông, Canada, ồ

Tại Mĩ – ộ m t qu c gia r ng l n v i kho ng 300 tri u dân và dân s luôn không ố ộ ớ ớ ả ệ ốngừng tăng lên hàng năm do sự xuất hi n cệ ủa những người nhập cư (hợp pháp & bất h p pháp) tợ ừ khắp nơi trên thế giới Sự đa sắ ộc, đa tôn giáo đòi hỏc t i pháp luật Mĩ phải có tính điều chỉnh tương đối và ổn định linh ho t ạ

Tuy nhiên hai hệ thống này v n có n n t ng chung, pháp luẫ ề ả ật Mĩ vẫn s dử ụng khái ni m, cách th c l p lu n, lý thuy t và ngu n lu t c a pháp lu t Anh ệ ứ ậ ậ ế ồ ậ ủ ậ

Trang 7

2.2 Ngu n lu t ồ ậ

Anh và Mĩ là hai quốc gia thuộc dòng họ Common Law nên có cấu trúc nguồn luật đặc trưng gồm án lê, tập quán, luật thành văn, lẽ công bằng Thế nhưng sựkhác biệt điển hình hai hở ệ thống pháp lu t này l i t p trung hai ngu n luậ ạ ậ ở ồ ật cơ bản là án l và luệ ận thành văn

V i án lớ ệ:

+ Anh và Mỹ đều t n t i nguyên t c Stari Decisis ồ ạ ắ nhưng nguyên t c này Anh ắ ởđược tuân th tuyủ ệt đố ứi t c là th m phán tòa án cẩ ấp dưới ph i tuân th phán quyả ủ ết của tòa án cấp trên đã được ban hành và th m chí c v i tòa án ngang c p Tậ ả ớ ấ ại Mĩ, chỉ có án lệ c a tòa án c p trên m i có giá tr bủ ấ ớ ị ắt bu c các tòa án cộ ấp dưới phải nghe theo

+ Quy n tề ự quyết của th m phán ẩ ở Mĩ lớn hơn ở Anh và trong việc áp d ng án l ụ ệthì ở Mĩ thể hiện s tự ự do hơn, không bị bó h p vào nguyên t c Stari Decisis vì ẹ ắ ở

Mĩ, việc áp dụng nguyên t c án l là không tuyắ ệ ệt đối, th m phán có th ban hành ẩ ểnhững án lệ khác đi nếu th y c n thi t Còn Anh, n u muấ ầ ế ở ế ốn đưa ra quyết định khác mà không tuân th án l thì ph i chủ ệ ả ứng minh được hai v ụ việc này có tình tiết khác nhau thì mới không áp d ng án l ụ ệ

Như vậy, vai trò của án lệ tại hai quốc gia là khác nhau Ở Anh, án lệ đóng vai trò chủ đạo còn tại Mĩ án lệ ạ l i nhi u lúc b l n áp b i luề ị ấ ở ật thành văn và việc áp dụng án l ệ không được tuyệt đối như ở Anh

V i luớ ật thành văn:

Trang 8

8

T i Anh, luạ ật thành văn không được coi trọng,luật thành văn chủ ếu là để ập y thợp các quy định nằm giải rác ở các án lệ để thành một văn bản g i chung là ọ văn bản luật Điều đó có nghĩa là về ả b n ch t luấ ật thành văn cũng xuất phát t án lừ ệ, việc áp d ng luật thành văn ở Anh cũng phải trên cơ sở gi i thích luật thành văn ụ ảtrên từng quan điểm c a các án l và vi c áp dủ ệ ệ ụng luật thành văn cũng phụ thuộc vào án l ệ

Còn M , luở ỹ ật thành văn có vai trò quan trọng hơn, thứ nhất có th kể ể đến s ốlượng luật thành văn ở Mĩ rất nhiều Ngoài ra kĩ thuậ ập pháp, pháp điểt l n hóa ở

Mĩ cũng cao hơn ở Anh nên luật thành văn được áp dụng thường xuyên hơn

Như vậy, vai trò của luật thành văn ở Anh và Mĩ là khác nhau, tại Anh thì luật thành văn không quan trọng nhưng ở Mĩ luật thành văn lại là một ngu n lu t ch ồ ậ ủ

y u và c nh tranh v i án lế ạ ớ ệ

2.3 H ệ thống các cơ quan pháp luật

Trong h ệ thống pháp lu t M có s phân chia gi a luậ ĩ ự ữ ật liên bang và lu t c a các ậ ủbang, còn tại Anh thì không có sư phân chia này

Các bang của Mĩ có hiến pháp riêng được so n th o và ban hành d a trên hiạ ả ự ến pháp liên bang Pháp lu t cậ ủa liên bang cao hơn pháp luật của bang nhưng v ềnguyên t c thì quy n l p pháp ch y u thu c v các bang Tắ ề ậ ủ ế ộ ề ại Mĩ có 50 bang tương đương với 50 hệ thống pháp luật nhưng chúng cũng tồn tại trong một chỉnh thể thống nh t vì khi so n thấ ạ ảo các văn bản pháp luật, các bang thường tham kh o luả ật của các bang khác và thường không ban hành các quy phạm pháp luật quá khác biệt

Tại Anh do cơ cấu chính tr ị đơn nhất nên h ệ thống pháp lu t không có s phân ậ ựchia như trên

H ệ thống tòa án của Mĩ được tổ chức khác với tòa án ở Anh

Trang 9

9

Tại Mĩ, tồn t i hạ ệ thống tòa án kép g m: hồ ệ thống tòa án liên bang và hệ thống tòa án bang Gi a hai tòa án này v nguyên t c tòa án c p bang có nhi u thữ ề ắ ấ ề ẩm quyền hơn, còn tòa án liên bang chỉ có thẩm quyền xét xử khi vụ việc liên quan

đến việc gi i thích hi n pháp liên bang và lu t c a liên bang ả ế ậ ủ

T i Anh, hạ ệ thống tòa án được phân thành tòa án c p trên và tòa án cấ ấp dưới, thành t ng c p xét xừ ấ ử Ở Anh không có vi n công t , bệ ố ộ Tư pháp vì họ cho r ng ằ

sự có m t c a vi n công tặ ủ ệ ố thể hiện s bự ất bình đẳng gi a bên bu c t i và b ữ ộ ộ ị buộc tội trong v án hình sụ ự

Luật Hi n pháp và Lu t Hành chính cế ậ ủa hai nước cũng khác nhau

Tại Mĩ có hiến pháp thành văn (liên bang và các bang đều có hi n pháp vi t) và ế ếhiến pháp Mĩ thừa nh n h c thuy t tam quy n phân lậ ọ ế ề ập theo đó 3 cơ quan nhà nước (lập pháp, hành pháp và tư pháp hoàn toàn độc lập) Còn ở Anh, h c thuy t này b ọ ế ịphủ nhận, th ể hiện ở chỗ Thượng ngh ịviện Anh đồng th i là c p xét x phsuc thờ ấ ử ẩm cao nh t trong h ấ ệ thống tòa án ở Anh

Luật Hành chính của Mĩ cũng không giống c a Anh vì lu t Hành chính củ ậ ủa Mĩ điều ch nh c v m t t ỉ ả ề ặ ổ chức và hoạt động c a hàng lo t các ủ ạ ủy ban ở cấp liên bang

và cấp bang Trong khi đó hệ thống pháp lu t c a Anh l i không có ậ ủ ạ

2.4

Đào tạo luật và nghề luật : việc đào tạo nghề luật ở các nước thuộc dòng họ pháp lu t Common Law nói chung không chú tr ng tính bài b n mà thiên v tính ậ ọ ả ềthực ti n ễ

Đối tượng đào tạo : Tại Anh, đối tượng để tham gia đào tạo cử nhận lu t là ậnhững người đã tốt nghi p trung h c ph thông Còn tệ ọ ổ ại Mĩ, đối tượng đào tạo luật lại là những sinh viên đã tốt nghiệp đại h c, ph i có m t b ng chuyên nghi p trong ọ ả ộ ằ ệbất c ứ lĩnh vực nào

Trang 10

10

Mục tiêu đào tạo : Tại Anh, đào tạo luật được hi u là hoể ạt động hướng t i hai ớcấp độ mục tiêu: nh m trang b ằ ị kiến th c khoa hứ ọc pháp lí (người học s ẽ được cấp bằng c nhân lu t sau khi k t thúc kháo h c) và d y nghử ậ ế ọ ạ ề (ngườ ọi h c sẽ được cấp chứng chỉ hành ngh ề luật)

Tại Mĩ, có xu hướng k t h p giế ợ ữa đào tạo lý thuyết và đào tạo nghề trong chương trình trường luật để sinh viên sau khi tốt nghiệp chỉ cần qua thời gian tập sự ngắn

là có th làm viể ệc được Và ở đây, hệ thống giáo dục không nhằm vào vi c truyệ ền đạt nh ng ki n th c thu c lòng v nữ ế ứ ộ ề ội dung của các đạo luật, các văn bản dưới luật

mà nh m vào viằ ệc đào tạo ra nh ng ữ luậ sư có kh t ả năng thắng kiện, không ch ỉbiết luật hiểu lu t mà còn bi t gi i quy t các công viậ ế ả ế ệc đa dạng và ph c t p trong thứ ạ ực

tế

Phương pháp đào tạo : Tại Anh các môn học được gi ng dả ạy dưới d ng thuyạ ết trình, th o lu n và phả ậ ụ đạo Sinh viên được khuy n khích tham gia các bu i thế ổ ảo luận và diễn án để rèn luyện kĩ năng lập luận phục vụ cho kĩ năng hành nghề sau này Sau khi có b ng c nhân lu t, sinh viên còn ph i theo h c nh ng khóa khác ằ ử ậ ả ộ ữnhau để hành ngh ề luật,

Tại Mĩ lại chú trọng phương pháp tình huống Các nguyên tắc pháp lí chung được rút ra t ừ việc nghiên c u nh ng tình hu ng th c t và h h c lu t b ng cách xứ ữ ố ự ế ọ ọ ậ ằ ử lý những tình huống đó Sau khi kết thúc đào tạo, sinh viên cần phải lấy bằng Jurist Doctor và trải qua kì thi do đồn luật sự tổ chức

3 Pháp luật Mĩ là sự tiế p nh n pháp lu t Anh m t cách có ch n lậ ậ ộ ọ ọc

Pháp luật Mĩ đã tiếp thu và áp d ng m t s nguyên t c pháp lý t pháp ụ ộ ố ắ ừ luật Anh

m t cách có ch n l c, tuy nhiên, vi c tiộ ọ ọ ệ ếp thu không đồng nghĩa với việc sao chép hoàn toàn mà là quá trình l a ch n và sáng tự ọ ạo để phù h p v i hoàn c nh l ch s ợ ớ ả ị ử

cụ thể của nước Mĩ Điều này đã giúp tạo ra m t hộ ệ thống pháp luật hiện đại, linh hoạt và ph n ánh tinh th n dân ch cả ầ ủ ủa Mĩ

Trang 11

11

Thứ nhất, v án l : ề ệ

Được xem là m t ngu n lu t chính, xuyên su t c a h ộ ồ ậ ố ủ ệ thống Common Law nói chung và Mĩ nói riêng Trong những thập niên đầu sau khi độc lập khỏi Anh, pháp luật Mĩ nhìn chung tương đối giống với Anh khi vẫn vừa áp dụng án lệ và

lẽ công b ng Nằ ếu ở Anh h v n duy trì áp d ng hai lo i này thì tọ ẫ ụ ạ ại Mĩ, họ đã sáp nhập thành một lo i lu t, mạ ậ ột tòa án Điều này đảm b o cho nguyên t c áp d ng ả ắ ụtriệt để án l ệ nhưng vẫn thể hiện s m m d o, sáng tự ề ẻ ạo hơn Anh

Bên cạnh đó, mặc dù đều thuộc hệ thống Common Law nhưng việc áp dụng nguyên t c Stare Decisis ắ ở Mĩ gần như khác hoàn toàn với Anh và ở Anh áp d ng ụ

có ph n triầ ệt để, khắt khe hơn so với Mĩ Thẩm quy n c a các th m phán ề ủ ẩ ở Mĩ lớn hơn khi họ có quy n có ho c không v i vi c ban hành mề ặ ớ ệ ột án l ệ khác đi, điều này th ể hiện tính t do v n có cự ố ủa Mĩ và việc không bị buộc ch t vào nguyên tặ ắc Stare Decisis cũng khiến cho tính độc lập xét xử của tòa án được đảm bảo hơn Như vậy, có th ể thấy pháp luật Mĩ linh hoạt hơn khi án l không ph i là b t di bệ ả ấ ất dịch, là cái tuyệt đối phục tùng như ở Anh mà ở đây tùy vào từng vụ án cụ thể

mà án l ệ được áp d ng ho c không ụ ặ

Thứ hai, v ề luật thành văn:

T i Anh, luạ ật thành văn chỉ là miễn cưỡng và không được coi tr ng trong khi ọ

đó, Mĩ đã có những thay đổi để phù hợp hơn với b i cố ảnh đất nước khi lu t hành ậvăn được áp d ng quan tr ng không kém án l c bi t là s ụ ọ ệ đặ ệ ự ra đời của b n Hiả ến pháp 1787 – được xem là một đạo luật cơ bản, b t kấ ể đạo lu t c a bang hay liên ậ ủbang đều không được mâu thu n v i Hi n pháp Và tẫ ớ ế ại Mĩ, luật thành văn chiếm

m t s ộ ố lượng lớn đã tạo ra m t h ộ ệ thống luật thành văn thống nhất được áp dụng song song v i án lớ ệ Điều này đã giúp cho việc áp d ng pháp lu t không còn b ụ ậ ịrập khuôn, bó h p vào mẹ ột ngu n duy ồ nhất như ở Anh

Thứ ba, v ề tư duy pháp lí:

Trang 12

12

T i Anh không phân chia lu t công và luạ ậ ật tư đồng th i án l ờ ệ cũng được hình thành thông qua hoạt động xét x c a tòa án Vi c s d ng án l là ngu n chính ử ủ ệ ử ụ ệ ồcho thấy nước Anh theo chủ nghĩa kinh nghiệm, các ngu n lu t khác ch mang ồ ậ ỉtính b ổ trợ và không được xem trọng

Trong khi đó, Mĩ từ khi độc lập đã có sự chắt chiu, ch n l c m t cách tọ ọ ộ ốt nhát từ

hệ thống pháp lu t Anh Song song v i vi c áp d ng án lậ ớ ệ ụ ệ, Mĩ cũng rất tôn tr ng ọluật thành văn và Hiến pháp 1787 là một minh chứng cho việc áp dụng có chọn lọc, linh ho t pháp lu t thạ ậ ể hiện trình độ ập pháp vượ l t bậc, các bộ luật, đạo luật luôn ổn định theo thời gian Điều đó cho thấy, tư duy pháp lý của Anh càng mang tính b o th bao nhiêu thì ả ủ ở Mĩ lạ ựi t do và linh ho t b y nhiêu Tiạ ấ ến lên độ ập c lkhỏi th c dân Anh giúp cho nhi u t ng lự ề ầ ớp dân cư đem đến nhiều ch ng t c, tôn ủ ộgiáo nên vi c áp d ng tệ ụ ập quán pháp như ở Anh là điều không th , án lể ệ cũng quan trọng nhưng chỉ tiếp thu t hừ ệ thống pháp lu t Anh nhậ ững ưu điểm v s ề ựlinh ho t, mạ ềm dẻo ch không ti p thu cách áp d ng án l cứ ế ụ ệ ủa người Anh

M c dù là hai qu c gia tr c t c a hặ ố ụ ộ ủ ệ thống Common Law nhưng Mĩ lại có cách ti p thu, áp d ng h ế ụ ệ thống pháp lu t c a Anh h t sậ ủ ế ức độc đáo mà không hề sao chéo hay khuôn m u S phát triẫ ự ển vượt bậc đã biến Mĩ trở thành cường quốc hàng đầu trên th ế giới, xã h i và kinh t cộ ế ủa Mĩ luôn vận động không ng ng ngh ừ ỉ

mà hệ thống Common Law được sinh ra để phục v cho xã h i truy n th ng, ụ ộ ề ốquân ch ủ đặc trưng như Anh Do vậy, pháp luật Mĩ là một s ự đổi m i có ch n lớ ọ ọc

để phù h p v i hoàn cợ ớ ảnh đất nước Và chính vì v y càng c ng c ậ ủ ố cho quan điểm

hệ thống pháp luật Mĩ tiếp thu h ệ thống pháp lu t Anh mậ ột cách có ch n lọ ọc

Trang 13

13

CÂU 3: PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ S KHÁC BIỰ ỆT TRONG ĐÀO TẠO LUẬT C A ANH VÀ C A M LIÊN H T I HO Ủ Ủ Ỹ Ệ Ớ ẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO LUẬT HIỆN NAY C A VI T NAM Ủ Ệ

1 Điểm khác biệt trong đào tạo luật của Anh và M ỹ

(không liên quan đến luật)

trước khi theo học chương

trình đào tạo ngh ề luật

chuyên nghi p (CPE) trongệ

Sau J.D., sinh viên có th ể tiếp tục h c Thọ ạc sĩ Luật (LLM) hoặc Tiến sĩ Luật (J.S.D.) để chuyên sâu vào một lĩnh vực luật cụ thể

2 Chương

trình đào

tạo:

Chương trình đào tạo tập

trung vào kỹ năng thực

hành và th t c tủ ụ ố t ng ụ

Sinh viên được học nhiều

môn h c v ọ ề luật pháp Anh

Sinh viên được học nhi u môn ềhọc v ề luật pháp M và lu t so ỹ ậsánh

Có nhi u môn h c t ề ọ ự chọn đểsinh viên l a ch n theo s ự ọ ởthích

Sinh viên thường được yêu

cầu th c tự ập tại các văn

phòng luật để tích lũy kinh

nghi m th c t ệ ự ế

Phương pháp giảng dạy phươngpháp Socratic v i nhi u thớ ề ảo luận và tranh biện

Sinh viên được khuy n khích ếtham gia các hoạt động ngoại khóa như moot court (tòa án giả định) và law review (t p chí ạluật)

2 Liên h vệ ới hoạt động đào tạo nghề luật hi n nay c a Vi t Nam: ệ ủ ệ

- H ệ thống đào tạo luật Vi t Nam hi n nay pha tr n gi a h ệ ệ ộ ữ ệ thống Anh và M ỹ

Ngày đăng: 24/01/2025, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN