Để giảm thiểu chất thải và tác động tiêu cực đến môi trường trong giai đoạn sản xuất mật dừa, doanh nghiệp Sokfarm thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn như thế nào?. Thông qua bài báo cáo
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGH VÀ QU Ệ ẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MÔN: KINH T Ế TUẦ N HOÀN
Lớp học phần: DHKTTN18A
Nhóm: Sứ Giả Xanh GVHD: Nguyễn Thị Lan Bình
Thành ph H Chí Minh, ngày 22 tháng ố ồ 11 năm 2024
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGH VÀ QU Ệ ẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MÔN: KINH T Ế TUẦ N HOÀN
Lớp học phần: DHKTTN18A
Nhóm: Sứ Giả Xanh
STT HỌ VÀ TÊN MSSV Chữ ký
2 Trương Tuấn Anh 22729431
3 Nguyễn Thị Hoài Khanh 22711411
4 Thái Trần Bảo Trân 22686081
Trang 33
MỤC L C ỤPHẦN I THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên đề tài
1.2 Thành viên và mô t vai trò c a thành viên ả ủ
1.3 Tóm tắt đề tài
PHẦN II MÔ TẢ CHI TIẾT ĐỀ TÀI
2.1 Bối cảnh và t m quan trầ ọng của kinh t ế tuần hoàn
2.1.1 Định nghĩa kinh tế tuần hoàn
2.1.2 Nguyên tắc cơ bản c a kinh t ủ ế tuần hoàn
2.1.3 Tầm quan trọng trong bối cảnh phát tri n b n v ng ể ề ữ
2.2 M c tiêu và ph m vi c a báo cáo ụ ạ ủ
2.2.1 M c tiêu c a báo cáo môn h c ụ ủ ọ
2.2.2 Lĩnh vực cụ thể được chọn để nghiên c u ứ
2.2.3.Phương pháp thu thập và t ng h p thông tin ổ ợ
2.3 T ng quan v doanh nghi p Sokfarm ổ ề ệ
2.3.1 Câu chuyện và ý nghĩa cái tên Sokfarm
2.3.2.S m nh, t m nhìn và giá tr cứ ệ ầ ị ốt lõi
2.3.3 S n phả ẩm của Sokfarm
2.2.4 L trình phát tri n c a Sokfarm t lúc thành lộ ể ủ ừ ập đến nay
2.4 T ng quan v tình hình áp d ng kinh t ổ ề ụ ế tuần hoàn trong ngành nông
nghiệp th c ph ự ẩm.
2.4.1 Xu hướng toàn c u ầ
2.4.2 Tình hình tại Vi t Nam ệ
PHẦN III KINH T Ế TUẦN HOÀN TRONG MÔ HÌNH KINH DOANH
3.1 Phân tích hi n trệ ạng hiện tại củ ngànha nông nghi p th c phệ ự ẩm.
3.1.1 Mô hình s n xuả ất và tiêu thụ ệ ạ hi n t i
3.1.2 Tác động của môi trường và xã h i ộ
3.1.3 Hiệu qu s d ng tài nguyên ả ử ụ
3.1.4 Hướng tiếp cận 9R của mô hình sản xuất mật dừa Sokfarm
3.1.5 Mục tiêu phát triển bền vững mà Sokfarm đã đạt được
3.2 Tổng hợp chính sạch kinh tế tuần hoàn trong ngành nông nghiệp thực phẩm
3.2.1 Chính sách trong và ngoài nước
3.2.2 Chính sách cấp địa phương
3.3 Mô tả mô hình kinh t ế tuần hoàn
3.3.1 Giới thi u n i dung mô hình kinh t ệ ộ ế tuần hoàn c a doanh nghi p Sokfarm ủ ệ
3.3.2 Đáp ứng tiêu chí nào
3.3.3 Đánh giá
3.4 Công c ụ đo lường và đánh giá kinh tế tuần hoàn
3.4.1 T ng quan v các công c ổ ề ụ đo lường kinh t ế tuần hoàn hi n có ệ
3.4.2 So sánh ưu, nhược điểm củ ừa t ng công c ụ
Trang 51.2 Thành viên và mô tả vai trò thành viên:
trình
100%
2 Trương Tuấn Anh 22729431
Soạn nội dung phần 2.3 tổng quan về doanh nghiệp sokfarm, 3.3 mô tả mô hình kinh tế tuần hoàn thuyết ,
trình
100%
3 Nguyễn Thị Hoài
Soạn nội dung phần 3.4 công
cụ đo lường và đánh giá kinh
tế tuần hoàn, thuyết trình
100%
4 Thái Trần Bảo Trân 22696081
Tìm kiếm nội dung phần 3.1 phân tích hiện trạng ngành thực phẩm, nông nghiệp và 3.2 tổng hợp chính sách kinh
tế tuần hoàn trong lĩnh vực thực phẩm và nông nghiệp, thiết kế ppt
100%
5 Trương Mỹ Linh 22681511 Tìm kiếm nội dung phần 2.2 100%
Trang 66
1.3 Tóm tắt ý tưởng của đề tài:
Kinh tế tuần hoàn đóng vai trò then chốt trong việc phát triển bền vững ngành mật dừa của Sokfarm, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay khi tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt và nhu cầu bảo vệ môi trường ngày càng tăng Để giảm thiểu chất thải và tác động tiêu cực đến môi trường trong giai đoạn sản xuất mật dừa, doanh nghiệp Sokfarm thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn như thế nào? Hiệu quả ra sao? Thông qua bài báo cáo này, chúng ta sẽ hiểu rõ và có cái nhìn tổng quan về lợi ích
mà Sokfarm nhận được khi áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn vào sản xuất mật dừa nói riêng và ngành thực phẩm nông nghiệp nói chung Bên cạnh đó giúp chúng ta hiểu thêm về sự kết hợp giữa kinh tế tuần hoàn và nông nghiệp, từ đó thúc đẩy phát triển bền vững hơn trong tương lai
Circular economy plays a key role in the sustainable development of Sokfarm's coconut flower nectar industry, especially in the current context when natural resources are gradually depleting and the demand for environmental protection is increasing To minimize waste and negative environmental impacts during the production of coconut flower nectar, how does Sokfarm implement the circular economy model? What are the results? Through this report, we will gain a clear understanding and an overview of the benefits that Sokfarm has received by applying the circular economy model to coconut flower nectar production in particular and the agricultural food industry in general Additionally, this will help
mục tiêu và phạm vi cảu báo cáo và 2.3 Tổng quan về tìnhhình áp dụng kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực thực phẩm và nông nghiệp, thiết
100%
Trang 77
us further understand the combination of circular economy and agriculture, thereby promoting more sustainable development in the future
Phần MÔ TẢ CHI TIẾT ĐỀ TÀIII :
2.1 Bối cảnh và tầm quan trọng của kinh tế tuàn hoàn:
Kinh tế tuần hoàn đóng vai trò then chốt trong việc phát triển bền vững ngành mật dừa của Sokfarm, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay khi tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt và nhu cầu bảo vệ môi trường ngày càng tăng Trong mô hình này, Sokfarm không chỉ sản xuất mật dừa mà còn tối ưu hóa việc tái sử dụng nguồn nguyên liệu và giảm thiểu chất thải qua từng giai đoạn sản xuất, từ đó giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Các phụ phẩm như xơ dừa, vỏ dừa và phần bã sau khi chiết xuất mật có thể được tận dụng để sản xuất phân hữu cơ hoặc làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác, giúp giảm thiểu lượng rác thải và tăng cường giá trị kinh tế cho các sản phẩm nông nghiệp địa phương
Ngoài ra, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn còn giúp Sokfarm tăng tính cạnh tranh
trước các thương hiệu quốc tế Khi người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến các sản
phẩm xanh và bền vững, mô hình này tạo ra lợi thế lớn về mặt thương hiệu và uy tín, đáp ứng xu hướng tiêu dùng có trách nhiệm Đồng thời, bằng cách tiết kiệm tài nguyên và
giảm chi phí xử lý chất thải, Sokfarm có thể giảm thiểu chi phí sản xuất, từ đó nâng cao
hiệu quả kinh tế
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh chính sách phát triển bền vững và khuyến khích các doanh nghiệp chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn, việc Sokfarm áp dụng
mô hình này không chỉ mang lại lợi ích riêng cho doanh nghiệp mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành dừa Việt Nam, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương một cách toàn diện
2.1.1 Định nghĩa kinh tế tuần hoàn:
KTTH là một hệ thống kinh tế phát triển trên nền tảng các mô hình kinh doanh ( business model ) Trong đó, khái niệm kết thúc vòng đời được thay thế bằng việc giảm sử dụng, sử dụng lại, tái chế và phục hồi vật liệu trong quá trình sản xuất, phân
bố và tiêu thụ sản phẩm ( Kircherr và nnk, 2017 )
KTTH là nền kinh tế tối đa hóa các giá trị của vật liệu đầu vào và giảm thiểu chất thải thông qua việc thay đổi cách mà hàng hóa, dịch vụ được thiết kế, sản xuất và sử dụng theo hướng chất thải của quy trình này có thể trở thành nguyên liệu đầu vào cho quy trình khác và các sản phẩm có thể được sữa chữa, tái chế, tái sử dụng thay
vì thải bỏ ( Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2019 )
2.1.2 Nguyên tắc cơ bản của kinh tế tuần hoàn:
Trang 88
Giảm thiểu phát thải ra môi trường thông qua sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguyên liệu, năng lượng và sử dụng nguyên liệu, năng lượng có khả năng tái tạo
Tái sử dụng, sữa chữa, bảo dưỡng kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm
Tái chế, tận dụng phế liệu, phế thải trở thành đầu vào sản xuất
2.1.3 Tầm quan trọng trong bối cảnh phát triển bền vững;
Trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt và biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống "lấy sản xuất - - tiêu dùng - thải bỏ" đang bộc lộ những hạn chế nghiêm trọng Để ứng phó với những thách thức này, kinh tế tuần hoàn đã nổi lên như một giải pháp sáng tạo và bền vững
Kinh tế tuần hoàn là một mô hình sản xuất và tiêu dùng hướng tới việc giảm thiểu chất thải, tái sử dụng và tái chế nguồn lực tối đa Thay vì coi chất thải là sản phẩm cuối cùng, kinh tế tuần hoàn xem chúng như là nguồn nguyên liệu đầu vào cho các vòng sản xuất mới Điều này không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn tạo
ra giá trị kinh tế cao hơn
Một trong những lợi ích quan trọng nhất của kinh tế tuần hoàn là giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Bằng cách giảm thiểu lượng chất thải thải ra, kinh tế tuần hoàn góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, giảm ô nhiễm không khí, nước và đất Đồng thời, việc tái sử dụng và tái chế nguyên liệu cũng giúp giảm thiểu nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên mới, kéo dài tuổi thọ của các mỏ và giảm thiểu khí thải nhà kính
Bên cạnh đó, kinh tế tuần hoàn còn mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội Bằng cách tạo ra các chuỗi cung ứng khép kín, kinh tế tuần hoàn tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới, đặc biệt là trong các lĩnh vực tái chế, sửa chữa và tái chế tạo Đồng thời, việc giảm thiểu lãng phí tài nguyên cũng giúp tiết kiệm chi phí sản xuất và tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, cần có sự chung tay của các bên liên quan, bao gồm chính phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng và các tổ chức xã hội Chính phủ cần
có những chính sách khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động kinh tế tuần hoàn, như giảm thuế cho các doanh nghiệp tái chế, tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ xanh Doanh nghiệp cần đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, hướng tới sản xuất các sản phẩm bền vững và có thể tái chế Người tiêu dùng cần thay đổi thói quen tiêu dùng, ưu tiên lựa chọn các sản phẩm thân thiện với môi trường và tham gia vào các hoạt động tái chế
Tóm lại, kinh tế tuần hoàn là một mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững, có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội Để xây dựng một tương lai bền vững, chúng ta cần chuyển đổi từ nền kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn
Trang 99
2.2 Mục tiêu và phạm vi của báo cáo:
2.2.1 Mục tiêu của báo cáo môn học:
M c tiêu c a báo cáo có ụ ủ thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mô hình kinh tế tuần hoàn, những l i ích mà mô hình này mang l i, biợ ạ ết được các nguyên lý c a kinh t ủ ếtuần hoàn, đặc biết là trong lĩnh vực nông sản Hiểu thêm được việc Sokfarm áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn vào s n xu t m t dả ấ ậ ừa bao g m vi c ti t ki m tài ồ ệ ế ệnguyên, gi m chi phí, nâng cao giá tr s n ph m và b o vả ị ả ẩ ả ệ môi trường Cung cấp
m t cái nhìn t ng th v l i ích c a mô hình này trong ngành s n xu t m t d a tộ ổ ể ề ợ ủ ả ấ ậ ừ ại Việt Nam Đồng thời, báo cáo sẽ giúp hiểu thêm về sự kết hợp giữa kinh tế tuần hoàn và nông nghi p, t ệ ừ đó thúc đẩy phát tri n b n vể ề ững hơn trong tương lai
và ngoài nước ưa chuộng Lĩnh vực này không chỉ có giá trị về mặt dinh dưỡng, mà còn mang l i nhiạ ều cơ hội phát tri n trong ngành nông s n c a Viể ả ủ ệt Nam, đặc biệt khi áp d ng mô hình kinh t ụ ế tuần hoàn vào s n xu ả ất
2.2.3.Phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin:
Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp:
Nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm các bài viết, tài liệu, báo cáo và nghiên cứu về Sokfarm và ngành mật dừa để có cái nhìn tổng quát về lịch sử, phát triển và vị thế của doanh nghiệp Các tài liệu này có thể lấy từ trang web chính thức của Sokfarm, các trang tin tức và báo cáo ngành thực phẩm
Phân tích các báo cáo thị trường và xu hướng: Sử dụng các báo cáo ngành thực phẩm và đồ uống để nắm bắt xu hướng tiêu dùng, yêu cầu về tiêu chuẩn an toàn, và các yếu tố cạnh tranh của ngành mật dừa trong nước và quốc tế Các tài liệu về thị trường giúp xác định vị thế và tiềm năng của sản phẩm mật dừa của Sokfarm
Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin:
❖ Tổng hợp thông tin
Xác định nguồn thông tin đáng tin cậy: Trang web chính thức của Sokfarm; Các bài báo, phỏng vấn, và báo cáo trên báo chí Các tài liệu nghiên cứu về ngành mật dừa hoặc kinh tế ; tuần hoàn; Các diễn đàn, hội thảo về sản phẩm nông nghiệp hữu cơ Báo cáo xuất khẩu và ; chứng nhận hữu cơ của Sokfarm (nếu có)
Phân loại thông tin
Trang 10Đối chiếu các ý kiến từ báo chí, nghiên cứu, và tài liệu để đảm bảo tính chính xác
Phân tích định tính (Qualitative Analysis):
Đánh giá cách Sokfarm áp dụng kinh tế tuần hoàn (ví dụ: tận dụng phụ phẩm dừa
để làm phân hữu cơ)
Nghiên cứu chiến lược xây dựng thương hiệu qua các kênh thông tin (báo chí, hội thảo, đối tác quốc tế)
Phân tích định lượng (Quantitative Analysis):
Sử dụng số liệu thống kê về sản lượng mật dừa, doanh thu, sản phẩm xuất khẩu hoặc thị trường mục tiêu (nếu tài liệu cung cấp)
2.3 Tổng quan về doanh nghiệp Sokfarm:
2.3.1 Câu chuyện và ý nghĩa cái tên Sokfarm
Sokfarm có nghĩa là nông nghiệp hạnh phúc; Sok là ti ng khmer có ế
nghĩa là hạnh phúc; Farm là nông nghiệp
Ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh dừa là cây trồng quen thuộc và những công việc , của những người nông dân trên ngọn dừa này thì rất mới mẻ, công việc này được anh Thạch Thanh Tâm một người nông dân Khmer gọi là mát xa cho hoa dừa, mỗi ngày thì người nông dân như anh làm như vậy ít nhất 2 lần, công việc cho thành quả
là những dòng mật hoa dừa, ngay trên chính quê hương thì anh có cho mình một công việc ổn định thay vì trước kia anh bôn ba làm việc xa quê hương và đó là sự thay đổi của anh và hàng chục người công nhân ở nơi đây được tạo ra bởi cô gái người Khmer Thạch Chal Thi, sinh ra và lớn lên ở vùng quê Khmer này Chal Thi đã chứng kiến những vất vả nhọc nhằn của người nông dân quê mình, trong khi đó cây dừa là cây trồng chính ở đây nhưng bao năm chẳng thể giúp bà con khắm khá, vốn
Trang 1111
là thạc sĩ ngành công nghệ thực phẩm điều đó khiến Chal Thi trăn trở tìm kiếm ra con đường phát triển cho quê hương của mình Chị chia sẻ “ vào năm 2017-2018 giá dừa xuống trầm trọng, kêu thương lái vào mua nhưng họ không có vào, tại vì giá mà thuê người hái dừa còn cao hơn giá bán dừa, chính vì thế mình mới có suy nghĩa là mình là dân nghiên cứu mình phải tìm hiểu làm sao mà từ cây dừa đó mình gia tăng giá trị kinh tế cho cây dừa Thì mình mới tìm hiểu thế giới ngoài việc họ trồng dừa thu trái thì người ta còn trồng dừa để thu mật” Ý tưởng đó cùng với dừa ở quê hương Chal Thi đã cùng với chồng anh Phạm Đình Ngãi quyết định nghỉ việc ở thành phố về quê bắt đầu mô hình khơi nghiệp, phát triển trang trại chăm sóc dừa theo hướng hữu cơ để thu mật Đôi vợ chồng trẻ đã dành gần 2 năm để tìm hiểu mật hoa d a, cách thu m t, cách chừ ậ ế biến s n ph m, cả ẩ ả công đoạn xây nhà xưởng, phát tri n thể ị trường… Đến tháng 9/2019, Sokfarm ra đời và đưa ra thị trường nh ng sữ ản phẩm đầu tiên Với quyết định này, anh Ngãi đối mặt với vô vàn khó khăn thời điểm
đó Anh không ngờ mình vấp phải sự không đồng tình của người dân quê nhà Bởi xưa nay, nông dân vẫn trồng dừa lấy trái chứ không ai thu mật “Mọi người đều cho rằng mình đi học đâu đó xa xôi để làm chuyện tào lao Đặc biệt, họ nói việc làm của mình có th phá ho i nhể ạ ững vườn d a Tuy nhiên, mình hiừ ểu được mình đang làm
gì Nó sẽ giúp ích cho người nông dân quê mình như thế nào nếu có thể phát triển…" - anh Ngãi cho biết
Tiếp đó, vợ chồng anh Ngãi còn đố ệ ới khó khăn là làm sao kiể
làm chủ được kỹ thuật thu m t hoa d a Gậ ừ ần 6 tháng đầu tiên, anh Ngãi gần như ngày đêm “sống trên ngọn dừa” để tìm hiểu về từng thời điểm cắt hoa, lấy mật, thử
mọi phương pháp nhưng đều th t b i May mấ ạ ắn, khi đi sâu vào nghiên cứu, anh Ngãi phát hiện đây là một ngh truy n th ng cề ề ố ủa người Khmer Anh đi học thêm
m t s kộ ố ỹ thuậ ừ những già làng Trong đó có kỹt t thu t lậ ấy nước c a cây th t n t là ủ ố ố
nhờ dùng kẹp để giữ phần hoa Áp dụng đúng phương pháp này, kết h p v i vi c s ợ ớ ệ ửdụng chày gỗ gõ lên hoa cùng v i viớ ệc massage, anh Ngãi thu được nhi u mề ật hơn Anh Ngãi cho biết: “Ở thời điểm đầu, Sokfarm chỉ thu được 1 lít mật/1 ngày đêm Theo th i gian k thu t dờ ỹ ậ ần được nâng lên, lượng mật thu được cũng tăng lên khoảng 20% ”
Anh Ngãi không nh nớ ổi mình đã đổ đi bao nhiêu lít mật để phục v cho vi c tìm ụ ệcông th c chứ ế biến s n ph m Sau 6 tháng, anh dả ẩ ần tìm được m u sẫ ố chung Đến nay, Sokfarm đã cho ra đời 7 dòng sản phẩm khác nhau từ mật hoa dừa gồm: đường hoa dừa, nước u ng m t hoa d a, m t hoa d a, m t hoa d a lên men, h t cacao & ố ậ ừ ậ ừ ậ ừ ạ
m t hoa dậ ừa, nước tương mật hoa và gi m m t hoa dấ ậ ừa Và để ấy đượ l c lòng tin v ợchồng anh đã đem sản phẩm của mình tặng cho bạn bè, người thân, đặc biệt là những người cùng khởi nghiệp
Không ch các hoỉ ạt động trong nước mà ph i minh chả ứng năng lự xuấc t kh u ẩcho th y chấ ất lượng s n ph m, anh Ngãi quyả ẩ ết định mang s n phả ẩm đi đăng ký kiểm
Trang 1212
định chất lượngđể “vượt vũ môn” vào Nhật B n Đến tháng 9/2021, s n phẩm đã ả ảthuy t phế ục được cơ quan quản lý Nh t Bậ ản khi đáp ứng hơn 300 chỉ tiêu chất lượng về an toàn th c phự ẩm.Mới đây, tháng 10/2023, Sokfarm hợp tác cùng Công ty
cổ phần Qu c tố ế LNS US đã xuất khẩu chính ngạch thành công đơn hàng gần 20.000 chai m t hoa dậ ừa tươi Organic Soksanl – đặc sản Trà Vinh đến c ng ảHouston, Hoa Kỳ.Vợ anh Ngãi - chị Thạch Th Chal Thi cho bi t, B n Tre có ị ế ế70.000 ha, Trà Vinh 33.000 ha tr ng d a, m t hoa d a ch a r t nhi u ch t khoáng, ồ ừ ậ ừ ứ ấ ề ấlên men nhanh có th làm s n ph m xể ả ẩ ịt bù khoáng, dưỡng ẩm cho da “Sokfarm sẽdùng m t hoa dậ ừa để làm mỹ phẩm và mong mu n tr thành doanh nghi p dố ở ệ ẫn đầu
về ngành m t hoa d a t i Viậ ừ ạ ệt Nam sau khi đạt được nh ng tiêu chu n khữ ẩ ắt khe như hàng Việt Nam chất lượng cao – chu n h i nhẩ ộ ập” chị- Chal Thi t tin nói ự
Hiện Sokfarm đã hợp tác với 35 hộ nông dân với 20 ha vườn dừa, tăng gấp 10 lần
so v i thớ ời điểm đầu, để thu mua 45 t n m t hoa d a/tháng T t c ấ ậ ừ ấ ả các vườn dừa đều
đạt ch ng nhận hữu cơ cho thị ứ trường của Mỹ, châu Âu và Nhật Bản Nhờ v y, s n ậ ảphẩm của Sokfarm đã xuất khẩu chính ng ch sang Nh t Bạ ậ ản, Hà Lan, Đức và Mỹ Sokfarm means happy agriculture; Sok is a Khmer word that means happiness; Farm here means agriculture
In the Ti u C n district of Trà Vinh province, coconut trees are a familiar crop, ể ầand the work of farmers on these coconut trees is quite new This work is referred
by Thạch Thanh Tâm, a Khmer farmer, as “massaging coconut flowers.” Every day, farmers like him do this at least twice, and the result is streams of coconut nectar Right in his homeland, he has a stable job instead of wandering far away, and this change has come about for him and dozens of other workers thanks to a Khmerwoman named Th ch Chal Thi Born and raised in this Khmer countryside, Chal Thi ạwitnessed the hardships faced by local farmers While the coconut tree is the maincrop here, for many years it has not helped the local people get ahead As a master'degree holder in food technology, Chal Thi felt the urge to find a way to develop her homeland She shared that in 2017-2018, the price of coconuts dropped severely,and when she called traders to buy, they did not come because the cost of hiringlabor to pick coconuts was higher than the selling price of the coconuts That’s when she thought, as a researcher, how she could increase the economic value ofcoconuts She found out that people in the world not only cultivated coconuts for their fruits but also for their nectar
With that idea, along with her husband Phạm Đình Ngãi, she decided to quit her job in the city and return home to start a business model focusing on organic coconut farming to harvest nectar The young couple spent nearly two years researching coconut nectar, ways to harvest it, how to process products, build factories, and develop markets By September 2019, Sokfarm was established andlaunched its first products With this decision, Ngãi faced numerous challenges at that time He did not expect to encounter opposition from the local people For a long time, farmers had cultivated coconuts for their fruits, and no one had harvested
Trang 1313
nectar “Everyone thought I was studying somewhere distant to do nonsense In particular, they said my work might destroy coconut groves However, I understood what I was doing It will benefit the farmers in my homeland if it can develop…” anh Ngãi stated
After that, the couple also faced the difficulty of how to control and master the techniques of harvesting coconut nectar In the first six months, anh Ngãi nearly lived on the coconut trees to investigate the timing for cutting flowers and collecting nectar, trying out various methods but failing every time Fortunately, upon deeper study, he discovered that this is a traditional profession of the Khmer people He learned some techniques from local elders, including the method of tapping nectar from the sugar palm tree using a clamp to hold the flower part By applying this method along with using a wooden pestle to tap the flowers and massage them,Ngãi achieved a higher nectar yield He reported that “At the beginning, Sokfarm could only collect 1 liter of nectar per day Over time, the techniques improved, and the amount increased by about 20% "
Ngãi cannot remember how many liters of nectar he wasted in the process of finding the product recipe After six months, he gradually found common ground
To date, Sokfarm has launched seven different product lines from coconut nectar, including coconut flower nectar, coconut nectar drink, coconut nectar, fermented coconut nectar, cacao & coconut nectar, coconut nectar soy sauce, and coconutnectar vinegar To win the trust of consumers, the couple gave their products to friends, family, and especially fellow entrepreneurs
Not only did they aim to operate domestically, but they also needed to prove their export capability to showcase product quality Ngãi decided to register their products for quality inspection to “overcome hurdles” into Japan By September
2021, their products convinced Japanese regulatory authorities by meeting over 300safety food quality indicators Recently, in October 2023, Sokfarm collaborated with LNS US Joint Stock Company to successfully export nearly 20,000 bottles of organic coconut nectar Sokfarm – a specialty of Trà Vinh to the port of Houston, USA Ngãi's wife, Th ch Th Chal Thi, mentioned that B n Tre has 70,000 hectares, ạ ị ếand Trà Vinh has 33,000 hectares dedicated to coconut cultivation, with coconut nectar containing many minerals and fermenting rapidly, capable of being made into mineral spray products for skin hydration “Sokfarm aims to use coconut nectar to create cosmetics and hopes to become a leading company in the coconut nectaindustry in Vietnam after achieving stringent standards like high-quality Vietnamese goods—internationally integrated,” she confidently expressed
Currently, Sokfarm has collaborated with 35 households covering 20 hectares of coconut gardens, increasing tenfold compared to the initial stage, to purchase 45tons of coconut nectar per month All coconut gardens have been certified organic for markets in the US, Europe, and Japan Consequently, Sokfarm's products havebeen legally exported to Japan, the Netherlands, Germany, and the USA
Trang 1414
2.3.2 S m nh, t m nhìn và giá tr c t lõi: ứ ệ ầ ị ố
• S mứ ệnh: “Chúng tôi ch ọn theo đuổi mô hình kinh doanh t o ra tác ạ động xã
hội, mang l i sinh k b n v ạ ế ề ững cho người nông dân, b o vả ệ môi trường, và
chăm sóc sức khỏe cộng đồng bằng tinh hoa m t hoa d a Trà Vinh ậ ừ ”
• T m nhìn:ầ Sokfarm đặt m c tiêu tr thành doanh nghiụ ở ệp đầu tiên trong việc chế biến sản xuất mật hoa d a t i Vi t Nam ừ ạ ệ và đạt top 5 doanh nghi p sệ ản xuất m t hoa d a l n nh t th ậ ừ ớ ấ ế giới
• Giá tr c t lị ố ỗi: Sokfarm t hào là Doanh nghiự ệp đầu tiên t i Vi t Nam k ạ ệ ếthừa và nối ti p ngành nghề thu mật hoa d a truy n th ng cế ừ ề ố ủa người Khmer Nam Bộ Chúng tôi xác định giá tr c t lõi c a Sokfarm chính là SÁNG Tị ố ủ ẠO – BỀN V NG CỘNG ĐỒNG Ữ –
Trang 1515
2.3.3 S n ph m c a Sokfarm: ả ẩ ủ
Đường hoa dừa, nước uống mật hoa dừa, mật hoa dừa, mật hoa dừa lên men, hạt cacao & mật hoa dừa, nước tương mật hoa và giấm mật hoa dừa
Hình 1 Nước u ng mật hoa dừa.ố
Trang 1616
a Hình 3 Nước tương mật hoa dừ
Hình 4 Đường m t hoa d a ậ ừ
Trang 1717
a Hình 5 Hạt cacao & m t hoa dậ ừ
Hình 6 Giấm mật hoa d a ừ
Trang 18Phát tri n s n ph m m t hoa d a lên men và gi m m t hoa d a ể ả ẩ ậ ừ ấ ậ ừ
2022
Doanh nghi p duy nh t t i Việ ấ ạ ệt Nam đạt Giải thưởng ASEAN BUSINESS AWARDS 2022 H ng m c "Doanh nghi p phát triạ ụ ệ ển bao trùm"
Á quân Giải thưởng DOANH NHÂN CỘNG ĐỒNG 2022
4/2022: Phát tri n s n ph m Stick M t hoa d a phiên b n ti n l i ể ả ẩ ậ ừ ả ệ ợ10/2022: Phát tri n s n phể ả ẩm Nước tương mật hoa d a hừ ữu cơ đầu tiên t i Vi t Nam ạ ệ
12/10/2022: Ch ng nh n Hứ ậ ữu Cơ Control Union: USDA, EU, JAS
8/2023: Đạt giải thưởng Great Taste tại Anh
08/2023: Top30 Doanh nghi p tệ ạo tác động xã h i (SIB) khôi phộ ục sau COVID-19 trong d án ISEE-COVID thu c UNDP ự ộ
10/2023: Xu t kh u lô hàng M t hoa dấ ẩ ậ ừa tươi Organic sang Mỹ 10/2023: Top 10 doanh nghi p xu t s c nh t sáng ki n ESG thuệ ấ ắ ấ ế ộc
b tiêu chí phát tri n b n v ng c a Vi t Nam ộ ể ề ữ ủ ệ
2024
02/2024: Tham d h i ch Biofach tự ộ ợ ại Nuremberg, Đức
03/2024: Xu t khấ ẩu lô hàng đầu tiên sang Úc
05/2024: Tham gia h i ch Thaifex t i Thái Lan ộ ợ ạ
07/2024: Tải đánh giá lần 3 ch ng nh n hứ ậ ữu cơ Quốc T USDA, ế
EU, JAS
08/2024: Xu t khấ ẩu lô hàng đi Mỹ để ả b n trên Amazon
09/2024: Xu t khấ ẩu lô hàng hơn 6000 sản phẩm đi Canada
10/2024: Gi i ba cu c thi Qu c t Sáng t o Kinh doanh Xã hả ộ ố ế ạ ội (SBC) 2024 t i Montréal, Canada (HEC) ạ
Trang 1919
2.4 Tổng quan về tình hình áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành nông nghiệp thực phẩm:
2.4.1 Xu hướng toàn cầu
Ngành công nghi p th c phệ ự ẩm đang dần chuyển mình sang m t mô hình s n xuộ ả ất
và tiêu thụ thông minh hơn Các công ty th c ph m l n và các doanh nghi p nhự ẩ ớ ệ ỏ
đều đang tập trung vào việc giảm thi u lãng phí nguồn nguyên liệu cũng như thực ểphẩm trong toàn b chuộ ỗi t s n xuừ ả ất đến tiêu th ụ
Giảm thi u lãng phí th c ph m: tái ch các phể ự ẩ ế ụ phẩm như vỏ trái cây, bã rau quả đểtạo ra s n ph m giá trả ẩ ị gia tăng như thức ăn gia súc, phân bón hữu cơ.Ngoài ra, một
số doanh nghi p còn áp d ng vi c tệ ụ ệ ái s d ng nguyên liử ụ ệu dư thừa hoặc s n phả ẩm hỏng để chế biến thành các s n ph m m i ả ẩ ớ
Bao bì b n v ng: Nhiề ữ ều thương hiệu th c phự ẩm đã chuyển sang chuy n sang bao ể
bì có th tá chể ế hoặc phân h y sinh hủ ọc để thay th các v t li u nh a truy n thế ậ ệ ự ề ống góp ph n b o v ầ ả ệ môi trường
Các xu hướng như giảm thiể ự ẩm, tối ưu hóa quy trình sả ấ
đóng gói bền vững đang ngày càng được các quốc gia trên thế giới khuyến khích, thông qua các chính sách và tiêu chu n nghiêm ng t v b o v ẩ ặ ề ả ệ môi trường
Tại các khu vực châu Âu và Bắc Mỹ, việc áp dụng KTTH trong ngành thực phẩm đã trở thành một ưu tiên trong các chiến lược phát triển của doanh nghiệp Nhiều quốc gia đã ban hành các chính sách hỗ trợ và khuyến khích phát triển kinh tế tuần hoàn, bao gồm các quy định về chất thải thực phẩm, bao bì tái chế, và sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất thực phẩm Các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc và Liên minh châu Âu cũng đang thúc đẩy các sáng kiến và hướng dẫn về việc
áp dụng KTT trong chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầuH
2.4.2 Tình hình tại Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nhưng cũng đối mặt với những thách thức lớn về bảo vệ môi trường và khai thác tài nguyên bền vững Trong bối cảnh này, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã trở thành một xu hướng được các doanh nghiệp và tổ chức trong nhiều ngành chú trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực nông sản và thực phẩm
Mật dừa Sokfarm là một trong những thương hiệu đi đầu trong việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, đặc biệt trong ngành nông sản dừa Mô hình KTTH của Sokfarm không chỉ phản ánh cam kết bảo vệ môi trường mà còn góp phần nâng cao giá trị và sự bền vững cho các sản phẩm nông sản từ dừa
Mật dừa Sokfarm sản xuất chủ yếu từ cây dừa, một nguyên liệu có khả năng tái tạo nhanh và rất phù hợp với mô hình KTTH Tại Việt Nam, cây dừa được trồng chủ yếu ở các tỉnh ven biển miền Tây Nam Bộ, nơi có điều kiện khí hậu và đất đai lý tưởng cho việc phát triển giống cây này Sokfarm đã áp dụng nhiều giải pháp hiệu
Trang 2020
quả trong việc sử dụng tối ưu tài nguyên từ cây dừa để sản xuất mật dừa, đồng thời giảm thiểu lãng phí và tác động tiêu cực đến môi trường Ở Trà Vinh có hơn 25.000 hecta dừa và tình trạng xâm nhạp mặn thường làm giảm 30 70% năng suất thu -hoạch dừa Việc Sokfarm áp dụng các phương pháp sản xuất tuần hoàn ưu tiên sử dụng nước bề mặt, tái sử dụng nguồn nước cất thu được trong quá trình sản xuất giúp tối ưu nguồn tài nguyên, từ đó giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường
Sokfarm hướng tới xây dựng doanh nghiệp phát triển bền vững, với mong muốn rằng các th h t i Trà Vinh sế ệ ạ ẽ tiếp t c kụ ế thừa phát tri n doanh nghi p Sokfarm ể ệcam k t phát tri n theo chu n m c qu c tế ể ẩ ự ố ế, đảm b o c n b ng gi a 3 y u t : Môi ả ầ ằ ữ ế ốtrường- Xã h i- Qu n tr : ộ ả ị
• Canh tác hữa cơ ả-S n xu t tu n hoàn ấ ầ
là s n phả ẩm được thu th công t m t hoa dủ ừ ậ ừa, khi vi c s d ng nguyên li u t cây ệ ử ụ ệ ừdừa (v n có kh ố ả năng tái tạo cao) trở thành m t l a chộ ự ọn b n về ững
Chú tr ng vào gi m thi u rác th i và tái s d ng: M t trong nh ng vọ ả ể ả ử ụ ộ ữ ấn đề ớn lcủa các ngành công nghiệp th c ph m là viự ẩ ệc qu n lý chả ất thải Việc áp d ng mô ụhình KTTH giúp gi m thi u rác th i, tái s d ng nguyên li u, và chuy n hóa sả ể ả ử ụ ệ ể ản phẩm phụ thành các giá trị gia tăng khác Mật d a Sokfarm cam k t không ch sừ ế ỉ ản xuất s n ph m m t d a mà còn gi m thi u ch t th i trong quá trình s n xu t ả ẩ ậ ừ ả ể ấ ả ả ấSokfarm đã áp dụng một số giải pháp như việc các sản phẩm từ dừa như nước dừa, cơm dừa, vỏ dừa đều được sử dụng tối ưu Vỏ dừa có thể được sử dụng làm chất
đốt, làm vật liệu s n xuất than, chế biến thành các s n phẩm tiêu dùng khác như sợi ả ảdừa, b t dộ ừa, hoặc dùng cho mục đích sinh thái như phân compost tạo thành một chu trình tái s d ng tài nguyên Ngoài ra vi c s d ng công nghử ụ ệ ử ụ ệ hiện đại giúp tối
ưu hoá các giai đoạn chế biến, đồng thời đảm bảo không có chất thải đáng kể ra môi trường
S n ph m hả ẩ ữu cơ và tự nhiên: M t d a Sokfarm cam k t s n xu t s n ph m hoàn ậ ừ ế ả ấ ả ẩtoàn t nhiên, không có hóa ch t ho c ph m màu nhân tự ấ ặ ẩ ạo ậ M t d a sokfarm n i bừ ổ ật nhờ các đặc điểm t nhiên không ch t b o quự ấ ả ản, giàu khoáng ch t, thu n t nhiên và ấ ầ ự
có ch sỉ ố đường huy t th p ế ấ Điều này không chỉ đảm b o chả ất lượng s c kh e cho ứ ỏngười tiêu dùng mà còn góp ph n b o v h sinh thái trong quá trình s n xuầ ả ệ ệ ả ất
PHẦN III KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG MÔ HÌNH KINH DOANH
Trang 2121
3.1 Phân tích tình trạng hiện tại của ngành nông nghiệp thực phẩm
Mô hình sản xuất mật dừa Sokfarm và nuôi ong, sản xuất mật ong VietGAP đang được ưa chuộng trong ngành nông nghiệp thực phẩm nhờ vào sự kết hợp giữa truyền thống và công nghệ hiện đại Sokfarm, với nguồn nguyên liệu từ cây dừa, đã phát triển quy trình sản xuất mật dừa thân thiện với môi trường, bảo tồn hệ sinh thái
và tạo ra sản phẩm chất lượng cao Trong khi đó, mô hình nuôi ong VietGAP tuân thủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người và
sự bền vững của môi trường Cả hai mô hình đều hướng đến mục tiêu phát triển nông nghiệp xanh, gia tăng giá trị kinh tế và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về các sản phẩm tự nhiên, an toàn và tốt cho sức khỏe
3.1.1 Mô hình tiêu thụ và sản xuất
❖ MÔ HÌNH NUÔI ONG VÀ SẢN XUẤT MẬT ONG VietGAP (Vietnam Good Agricultural Practices)
Mô hình nuôi ong và sản xuất mật ong VietGAP (Vietnam Good Agricultural Practices) là một mô hình sản xuất mật ong đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường VietGAP là một hệ thống quản lý nông sản sạch được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (MARD) thiết lập nhằm hướng tới việc sản xuất nông sản an toàn, có nguồn gốc rõ ràng và được kiểm soát chất lượng từ đầu đến cuối chuỗi
Mô hình nuôi ong và sản xuất mật ong VietGAP không chỉ giúp cải thiện chất lượng mật ong mà còn nâng cao giá trị sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước, nhất là với các yêu cầu về an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng
a Mô hình nuôi ong VietGAP
Mô hình nuôi ong VietGAP là sự kết hợp của các yếu tố như chọn giống ong, chăm sóc ong, môi trường nuôi dưỡng ong và kiểm soát chất lượng trong suốt quá trình sản xuất Các yếu tố này phải tuân thủ những quy định khắt khe về an toàn thực phẩm, môi trường và sức khỏe động vật
1 Chọn giống ong:
Giống ong chất lượng cao: Việc chọn giống ong khỏe mạnh, có khả năng chống
lại bệnh tật và thích nghi tốt với điều kiện khí hậu địa phương là yếu tố quan trọng đầu tiên Giống ong phổ biến trong nuôi mật ong VietGAP là ong A mellifera (ong mật châu Âu) hoặc một số giống ong nội địa có năng suất cao và chất lượng tốt
Trang 2222
Nguồn gốc rõ ràng: Ong giống phải được cung cấp từ các cơ sở uy tín, có chứng
nhận về chất lượng giống và không bị nhiễm bệnh
2 Môi trường nuôi ong:
Vị trí trang trại: Trang trại nuôi ong phải được đặt ở những khu vực có môi
trường sạch, không bị ô nhiễm từ thuốc trừ sâu hay hóa chất Các khu vực này thường là vùng nông thôn hoặc ngoại ô, nơi có nhiều hoa, cây cỏ tự nhiên để ong có thể thu thập mật hoa
Khoảng cách với nguồn ô nhiễm: Trang trại nuôi ong cần phải cách xa khu vực
có nguồn ô nhiễm như khu công nghiệp, khu vực sử dụng hóa chất nông nghiệp, khu vực giao thông đông đúc, hoặc các loại cây trồng sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học
3 Quản lý chăm sóc ong:
Chế độ dinh dưỡng cho ong: Việc cung cấp thức ăn cho ong phải đảm bảo
không chứa hóa chất độc hại Nếu ong không thể lấy đủ mật hoa từ thiên nhiên, người nuôi có thể cung cấp thức ăn bổ sung, nhưng phải tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm trong chế độ dinh dưỡng này
Kiểm tra sức khỏe ong: Ong phải được chăm sóc sức khỏe định kỳ, theo dõi và
ngăn ngừa các bệnh tật, đặc biệt là các bệnh như loài ký sinh trùng Varroa, nấm, vi khuẩn Khi sử dụng thuốc bảo vệ ong, phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt để không gây ảnh hưởng đến chất lượng mật ong
Phòng ngừa dịch bệnh: Phải có biện pháp phòng ngừa và quản lý dịch bệnh,
bảo vệ sức khỏe của đàn ong, tránh sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu hoặc hóa chất trong quá trình nuôi ong
4 Quy trình thu hoạch mật ong:
Thu hoạch đúng thời điểm: Mật ong chỉ được thu hoạch khi ong đã hoàn thành
việc chế tạo mật trong tổ Thời điểm thu hoạch cần phải căn cứ vào mùa vụ và sức khỏe của đàn ong để tránh ảnh hưởng đến chất lượng mật và đàn ong
Công cụ và phương pháp thu hoạch: Các công cụ thu hoạch mật ong phải đảm
bảo sạch sẽ và không làm ô nhiễm sản phẩm Mật ong sau khi thu hoạch phải được
xử lý nhanh chóng để tránh bị nhiễm tạp chất
Trang 2323
b Sản xuất mật ong VietGAP
Sản xuất mật ong VietGAP không chỉ tập trung vào khâu nuôi ong mà còn phải đảm bảo các yêu cầu về chất lượng trong suốt quá trình từ thu hoạch đến chế biến và đóng gói
1 Lọc và xử lý mật ong:
Lọc sạch: Mật ong sau khi thu hoạch sẽ được lọc để loại bỏ sáp ong, tạp chất,
bụi bẩn mà không làm mất các chất dinh dưỡng và đặc tính của mật ong
Không sử dụng hóa chất: Mật ong phải được xử lý mà không sử dụng bất kỳ
hóa chất, chất bảo quản hay phẩm màu nào Quy trình chế biến mật ong phải đảm bảo giữ nguyên giá trị dinh dưỡng của mật ong
2 Đóng gói và bao bì:
Chất liệu bao bì: Bao bì dùng để đóng gói mật ong phải sạch, an toàn và không
chứa các chất độc hại Các loại bao bì bằng thủy tinh hoặc nhựa PET cao cấp là những lựa chọn phổ biến
Thông tin nhãn mác: Sản phẩm mật ong phải có nhãn mác đầy đủ, ghi rõ thông tin về nguồn gốc, thành phần, phương pháp sản xuất, chứng nhận VietGAP và hạn
sử dụng Điều này giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận diện sản phẩm sạch và an toàn
3 Kiểm tra và chứng nhận:
Kiểm tra chất lượng: Mật ong sản xuất theo mô hình VietGAP phải trải qua các
bước kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt, bao gồm các kiểm tra về độ ẩm, dư lượng hóa chất, vi sinh vật, cũng như các yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng mật
Chứng nhận VietGAP: Để đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn VietGAP, cơ sở sản
xuất mật ong cần có chứng nhận VietGAP từ các tổ chức có thẩm quyền Chứng nhận này đảm bảo rằng quá trình sản xuất mật ong tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và bảo vệ môi trường
c Tiêu thụ mật ong VietGAP
Mật ong sản xuất theo mô hình VietGAP có thể được tiêu thụ qua các kênh phân phối truyền thống và hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về thực phẩm sạch và
an toàn của người tiêu dùng
Trang 2424
1 Phân Phối Truyền Thống:
Cửa hàng thực phẩm sạch và hữu cơ: Mật ong VietGAP thường được phân
phối qua các cửa hàng thực phẩm sạch, hữu cơ hoặc các chuỗi cửa hàng chuyên bán nông sản an toàn
Chợ và siêu thị: Các sản phẩm mật ong VietGAP cũng có thể được bán tại các
siêu thị lớn, nơi người tiêu dùng có thể dễ dàng tiếp cận và lựa chọn
2 Phân Phối Hiện Đại:
Thương mại điện tử: Các sản phẩm mật ong VietGAP có thể được bán trên các
nền tảng thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki, hoặc qua các website riêng của nhà sản xuất Điều này giúp mở rộng thị trường và tiếp cận khách hàng trên toàn quốc
Hợp tác với các doanh nghiệp lớn: Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm hoặc
các chuỗi nhà hàng, khách sạn cao cấp có thể sử dụng mật ong VietGAP trong chế biến món ăn hoặc cung cấp cho khách hàng
Mô hình nuôi ong và sản xuất mật ong VietGAP là một mô hình sản xuất mật ong tiên tiến, đáp ứng yêu cầu về chất lượng và an toàn thực phẩm Việc áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất mật ong không chỉ giúp cải thiện chất lượng sản phẩm mà còn mở rộng cơ hội xuất khẩu, đồng thời đảm bảo bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường
d Một số công ty áp dụng thành công mô hình nuôi ong và sản xuất mật
ong VietGAP:
M t s công ty t i Viộ ố ạ ệt Nam đã áp dụng mô hình nuôi ong và s n xu t m t ong ả ấ ậtheo tiêu chuẩn VietGAP để tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, an toàn và thân thi n vệ ới môi trường
Công ty C ổ phần Ong mật Đắk Lắk (DakHoney):Đây là một trong những
công ty hàng đầu trong ngành nuôi ong ở Việt Nam,nổi tiếng v i các s n phớ ả ẩm
mật ong đạt tiêu chu n VietGAP DakHoney chú tr ng xây d ng vùng nguyên ẩ ọ ựliệu bền v ng, b o v ữ ả ệ môi trường và đảm bảo sức khỏe đàn ong
Công ty M t Ong Thiên Nhiên Tây Nguyênậ :Đây là doanh nghiệp chuyên cung c p m t ong t ấ ậ ự nhiên, đặc bi t là m t ong hoa r ng Công ty s dệ ậ ừ ử ụng mô hình
Trang 2525
nuôi ong b n v ng, tuân th tiêu chu n VietGAP nh m b o v ề ữ ủ ẩ ằ ả ệ môi trường và sản xuất m t ong s ch, không hóa chậ ạ ất
M t Ong U Minh H (Cà Mau)ậ ạ :Vùng U Minh H n i ti ng v i m t ong ạ ổ ế ớ ậ
rừng tràm M t s h p tác xã và doanh nghi p tộ ố ợ ệ ại đây đã áp dụng mô hình nuôi ong VietGAP để đáp ứng nhu c u thầ ị trường trong và ngoài nước
Các công ty này không chỉ đóng góp vào sự phát tri n c a ngành nông nghi p thể ủ ệ ực phẩm mà còn t o d ng lòng tin vạ ự ới người tiêu dùng nh cam k t vờ ế ề chất lượng, an toàn và trách nhi m vệ ới môi trường
Trang 26amin (trong đó có 8 loại acid amin không thay thế) và 12 loại vitamin khác nhau Ngày nay người ta sử dụng mật hoa dừa để sản xuất một số thực phẩm nhiều dinh dưỡng như: mật hoa dừa đóng chai, rượu dừa, đường dừa, dấm dừa, si rô từ mật hoa -dừa, …
1 Chọn cây để thu mật hoa
Những loại cây dừa đã cho quả ổn định từ 6 năm trở lên sẽ cho ra mật hoa dừa chất lượng tốt nhất, còn những cây mới thu mật thì thời gian từ khi xử lý phát hoa đến thời gian bắt đầu chảy mật lâu hơn và hàm lượng mật ít hơn so với những cây
đã thu mật nhiều lần Thông thường người ta chỉ thu mật ở trên những cây dừa lấy dầu hay dừa lai
2 Chọn phát hoa để xử lý thu mật
Trên mỗi tán dừa thường sẽ có khoảng 3 phát hoa chưa nở, khi quan sát thấy phát hoa thứ 4 (từ trên xuống) vừa mới bắt đầu nở bung ra là chúng ta có thể bắt đầu tiến hành thu mật ở phát hoa thứ 3 Và tương tự tiếp tục như vậy ở những phát hoa
Trang 2727
tiếp theo sau khoảng 20 ngày
Hình 7: Nhân viên đang mát xa hoa dừa
Trang 28-28
3 Xử lý phát hoa để lấy mật
Để kích thích mạch dẫn nhựa tiết mật ra ngoài người ta đã dùng biện pháp cơ học bằng cách dùng một cái chày gỗ đập chung quanh phát hoan khoảng 5m về phía đỉnh Sau đó, mỗi ngày hai lần sáng và chiều tiếp tục dùng chày gõ nhẹ kết hợp cắt
bỏ khoảng 3 5 mm/phát hoa đồng thời kết hợp dùng dây buộc kéo nhẹ phát hoa cúi xuống cho đến khi mật chảy ra
-Kỹ thuật làm tổn thương phát hoa được người ta mô tả như một môn “nghệ thuật” Nếu tác động quá mạnh sẽ làm cho các gié bên trong phát hoa bị giập, phát hoa sẽ bị hư và không cho ra mật Nhưng ngược lại, nếu đập quá nhẹ thì các gié hoa bên trong không bị tổn thương và mật sẽ không được tiết ra được Kỹ thuật này đòi hỏi người kỹ thuật viên phải rất có kinh nghiệm và quen tay để điều chỉnh lực đập đối với những phát hoa vì kích thước các phát hoa của từng giống, từng cây khác nhau
Hình : 8 Hoa dừa đang được thu mật
4 Thu mật hoa
Sau khoảng 7 ngày phát hoa dừa được xử lý thì bắt đầu tiết mật, người ta có thể dùng bình sứ, ống tre hay bình nhựa… đặt trực tiếp vào phát hoa để hứng và thu mật hoa dừa mỗi ngày hai lần vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát Thời gian thu mật mỗi
Trang 2929
phát hoa là 1 tháng với sản lượng bình quân 30 lít/ phát hoa Lượng mật tăng dần từ phát hoa đầu tiên đến phát hoa tiếp theo nhưng sau khoảng 6 tháng thu mật, tức ở phát hoa thứ 7, thứ 8 lượng mật bắt đầu giảm mạnh Vào thời điểm này, cần ngưng thu mật để cây phục hồi trong khoảng 6 tháng tiếp theo Mỗi năm, tốt nhất thu hoạch trong vòng 6 tháng
Mật hoa dừa được sử dụng tạo thành nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao như: đường mật hoa dừa, nước giải khát từ mật hoa dừa, rượu dừa, si rô mật hoa dừa, giấm dừa
CÁCH CHẾ BIẾN MẬT HOA DỪA GỒM CÁC BƯỚC NHƯ SAU:
1 Thu mật hoa dừa
Vào lúc sáng sớm hay chiều mát người công nhân trèo lên cây dừa và thu gom mật hoa dừa từ những dụng cụ như ống tre, ống nhựa hứng mật hoa dừa
2 Lên men sơ bộ
Quá trình này thủy phân sucrose có trong mật hoa dừa thành glucose và fructose, nếu lên men quá sâu sẽ tạo thành rượu và acid sinh ra các sản phẩm ngoài ý muốn
Hình 2.3: Nhân viên đang kiểm tra mật thành phẩm
3 Cô đặc
Sau khi lên men xong cho sản phẩm vào nồi cô đặc để tiến hành tách nước ở thời