1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kì nhập môn ngành

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của toàn ma trận b.. Xác định giá trị lớn nhất trên từng hàng c.. Xác định giá trị lớn nhất trên từng cột d.. Bài 4: Nhập vào điểm của các học phần kỹ

Trang 1

Trường Đại học Bách Khoa

Khoa Điện tử-Viễn thông

-    

-Báo cáo cuối kì

Nhập môn ngành

Nhóm: 4

Họ và tên: Nguyễn Đình Hiếu

Nguyễn Xuân Đức

Chu Phúc Hậu

Trang 2

Đề: BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN NHẬP MÔN NGÀNH

Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số Cos(x) trong khoảng (0,4π) với điều kiện sử dụng 100 điểm;

với điều kiện bước nhảy là 0.1

Bài 2: Viết đoạn code thể hiện nhiệm vụ sau:

- Nhập vào vận tốc gió v

- Tính ra lượng mưa theo công thức v*10.4/40

- In ra lượng mưa, dự báo thời tiết biết

Nếu lượng mưa trên 500mm, tốc độ gió trên 100km/h dự báo bão lớn

Nếu lượng mưa trên 300mm và dưới 500, tốc độ gió trên 80km/h dự báo bão Nếu lượng mưa trên 100mm và dưới 300, tốc độ gió trên 60km/h dự báo áp thấp nhiệt đới

Bài 3: Tạo ma trận 4x3 gồm các giá trị nguyên trong khoảng từ -1 đến 8.

a Xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của toàn ma trận

b Xác định giá trị lớn nhất trên từng hàng

c Xác định giá trị lớn nhất trên từng cột

d Tìm tổng các phần tử dương trong ma trận

Bài 4: Nhập vào điểm của các học phần kỹ thuật lập trình; nhập môn ngành; môi

trường; in ra điểm trung bình học tập và đánh giá kết quả học tập theo thang điểm 10 (Học lực xuất sắc ĐTB trên 9.5; học lực giỏi ĐTB từ 8.5 đến 9.5; học lực khá ĐTB từ 6.5 đến 8.5; học lực trung bình ĐTB từ 4 đến 6.5; học lực yếu ĐTB dưới 4)

Bài 5:

Dãy Fibonaxi là dãy số được cho bởi quy tắc:

F1=F2=1; Fn=F +Fn-1 n-2 với n≥3

1 In ra 11 số hạng đầu tiên của dãy

2 Tính tỷ số Fn-1/Fn với n= 48 + STT của nhóm

Bài 6: Nhập vào giá trị x và biến đầu ra là y được cho bởi công thức:

y=sin(x)+cos(x)

Vẽ đồ thị của y theo x với yêu cầu sử dụng 150 điểm

Tính giá trị của tích phân

Tính giới hạn của các hàm số sau:

Trang 3

Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số Cos(x) trong khoảng (0,4π) với điều kiện sử dụng 100 điểm;

với điều kiện bước nhảy là 0.1

CODE

a = 0;

b = 4*pi;

numPoints = 100;

a:0.1:b

x = linspace(a, b, numPoints);

y = cos(x);

plot(x, y, 'LineWidth', 2);

title('Đồ thị hàm số cos(x) trong khoảng (0, 4*pi)'); xlabel('x');

ylabel('cos(x)');

grid on;

Kết quả:

x -1

-0.8

-0.6

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

Do thi ham so cos(x) trong khoang (0, 4*pi)

Trang 4

Bài 2: Viết đoạn code thể hiện nhiệm vụ sau:

- Nhập vào vận tốc gió v

- Tính ra lượng mưa theo công thức v*10.4/40

- In ra lượng mưa, dự báo thời tiết biết

Nếu lượng mưa trên 500mm, tốc độ gió trên 100km/h dự báo bão lớn

Nếu lượng mưa trên 300mm và dưới 500, tốc độ gió trên 80km/h dự báo bão Nếu lượng mưa trên 100mm và dưới 300, tốc độ gió trên 60km/h dự báo áp thấp nhiệt đới

CODE

wind_speed = input('Nhập vận tốc gió (km/h): '); rainfall = v*10.4/40;

fprintf('Lượng mưa dự kiến: %.2f mm\n', rainfall);

if rainfall > 500

fprintf('Dự báo: Bão lớn (tốc độ gió trên 100 km/h)\n');

elseif rainfall > 300

fprintf('Dự báo: Bão (tốc độ gió trên 80 km/h)\ n');

elseif rainfall > 100

fprintf('Dự báo: Áp thấp nhiệt đới (tốc độ gió trên 60 km/h)\n');

else

fprintf('Dự báo: Thời tiết bình thường\n'); end

Kết quả:

Trang 5

Bài 3: Tạo ma trận 4x3 gồm các giá trị nguyên trong khoảng từ -1 đến 8

a Xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của toàn ma trận

b Xác định giá trị lớn nhất trên từng hàng

c Xác định giá trị lớn nhất trên từng cột

d Tìm tổng các phần tử dương trong ma trận

CODE

matrix = randi([-1, 8], 4, 3);

max_value = max(matrix, [], 'all');

min_value = min(matrix, [], 'all');

max_per_row = max(matrix, [], 2);

max_per_column = max(matrix);

positive_sum = sum(matrix(matrix > 0), 'all');

disp('Ma trận:');

disp(matrix);

disp('a Giá trị lớn nhất của toàn ma trận:');

disp(max_value);

disp(' Giá trị nhỏ nhất của toàn ma trận:');

disp(min_value);

disp('b Giá trị lớn nhất trên từng hàng:');

disp(max_per_row);

disp('c Giá trị lớn nhất trên từng cột:');

disp(max_per_column);

disp('d Tổng các phần tử dương trong ma trận:'); disp(positive_sum);

Kết quả:

Trang 6

Bài 4: Nhập vào điểm của các học phần kỹ thuật lập trình; nhập môn ngành; môi

trường; in ra điểm trung bình học tập và đánh giá kết quả học tập theo thang điểm 10 (Học lực xuất sắc ĐTB trên 9.5; học lực giỏi ĐTB từ 8.5 đến 9.5; học lực khá ĐTB từ 6.5 đến 8.5; học lực trung bình ĐTB từ 4 đến 6.5; học lực yếu ĐTB dưới 4)

CODE

kythuatlaptrinh = input('Nhập điểm Kỹ thuật lập trình: '); nhapmonnganh = input('Nhập điểm Nhập môn ngành: ');

moitruong = input('Nhập điểm Môi trường: ');

diem_trung_binh = (kythuatlaptrinh + nhapmonnganh +

moitruong) / 3

fprintf('Điểm trung bình học tập: %.2f\n', diem_trung_binh);

if diem_trung_binh > 9.5

fprintf('Học lực xuất sắc\n');

elseif diem_trung_binh >= 8.5

fprintf('Học lực giỏi\n');

elseif diem_trung_binh >= 6.5

fprintf('Học lực khá\n');

elseif diem_trung_binh >= 4

fprintf('Học lực trung bình\n');

else

fprintf('Học lực yếu\n');

end

Kết quả:

Trang 7

Bài 5: Dãy Fibonaxi là dãy số được cho bởi quy tắc:

F1=F2=1; Fn=F +Fn-1 n-2 với n≥3

1 In ra 11 số hạng đầu tiên của dãy

2 Tính tỷ số Fn-1/Fn với n= 48 + STT của nhóm

CODE

n = 11;

fibonacci = zeros(1, n);

fibonacci(1) = 1;

fibonacci(2) = 1;

for i = 3:n

fibonacci(i) = fibonacci(i-1) + fibonacci(i-2); end

fprintf('1 11 so hang dau tien cua day Fibonacci: '); disp(fibonacci);

STT_nhom = 4;

n2 = 48 + STT_nhom;

fibonacci_n = zeros(1, n2);

fibonacci_n(1) = 1;

fibonacci_n(2) = 1;

for i = 3:n2

fibonacci_n(i) = fibonacci_n(i-1) + fibonacci_n(i-2); end

tySo = fibonacci_n(end-1) / fibonacci_n(end);

fprintf('2 Ty so Fn-1/Fn voi n=%d: %.15f\n', n2, tySo); Kết quả:

Trang 8

Bài 6: Nhập vào giá trị x và biến đầu ra là y được cho bởi công thức:

y=sin(x)+cos(x)

1 Vẽ đồ thị của y theo x với yêu cầu sử dụng 150 điểm

2 Tính giá trị của tích phân

3 Tính giới hạn của các hàm số sau:

1 Vẽ đồ thị của y theo x với yêu cầu sử dụng 150 điểm

CODE

y = sin(x) + cos(x);

x_values = linspace(-2*pi, 2*pi, 150);

y_values = sin(x_values) + cos(x_values);

figure;

plot(x_values, y_values);

KẾT QUẢ:

0

0.5

1

1.5

Do thi ham y = sin(x) + cos(x)

Trang 9

2 Tính giá trị của tích phân F3(x)=

CODE

% Dinh nghia ham F3(x)

f3=@(x) sqrt(1 + sin(x).^2);

% Tinh gia tri tich phan

result=integral(f3,0,pi);

disp(['Gia tri tich phan F3(x) la: ',num2str(result)]); Kết quả:

3 Tính giới hạn của các hàm số sau:

a

CODE

syms x

f = sin(sqrt(x + 1)) - sin(sqrt(x));

limit_value = limit(f, x, inf);

disp(['Giới hạn của hàm số khi x tiến đến dương vô cùng là: ', char(limit_value)]);

Trang 10

b

CODE

syms ;x

syms ;a

y = limit((sin(x)-sin(a))/(x-a),x,a);

disp('Gioi han cua ham so la: ');

disp(y);

Kết quả:

c

CODE

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:54