Ví dụ: Sinh viên trình bày đồ án tốt nghiệp trước hội đồng, nhân viên thuyết trình về sản phẩm, giám đốc trình bày về chiến lược kinh doanh trước toàn thể công ty.Thuyết trình không chỉ
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN
THÔNG VIỆT – HÀN
BÁO CÁO
HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGÀNH VÀ KỸ NĂNG MỀM
CHỦ ĐỀ: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Giáo viên hướng dẫn : TS.Đặng Vinh
Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Thùy Ngân – 23DM066
Phạm Miên Thảo – 23DM118
Mai Thị Trâm – 23DM137
Phạm Thị Phương Thảo – 23DM119 Lớp: 23DM2
Khoa: Kinh tế số và Thương mại điện tử
Đà Nẵng, ngày 11 tháng 12 năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC
Lời Mở đầu……… 4
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THUYẾT TRÌNH Chương 1 Tầm quan trọng về thuyết trình: ……… 5
1.1 Khái niệm về thuyết trình……… 5
1.2 Các loại thuyết trình………
5 1.3 Tầm quan trọng của thuyết trình……….6
Chương 2: Xây dựng một bài thuyết trình………6
2.1 Cách chuẩn bị một bài thuyết trình………6
2.2 Cấu trúc nội dung của bài thuyết trình……… 8
2.3 Các cách mở bài cho thuyết trình ……… 9
2.4 Những lỗi cơ bản khi thuyết trình……….11
PHẦN 2 CÁC KỸ NĂNG THỰC HIỆN BÀI THUYẾT TRÌNH VÀ KIỂM SOÁT KHI THUYẾT TRÌNH ……….12
Chương 1: Các kỹ năng……….12
3.1 Kỹ năng thiết kế Slide, Power Point………12
3.2 Nguyên tắc khi thiết kế………14
3.3 Kỹ năng thiết kế tài liệu phát tay……….15
3.4 Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể ……… 17
Trang 33.5 Kỹ năng nắm bắt diễn biến của thính giả………19
Chương 2 Kiểm soát căng thẳng và lo âu ……… 20
4.1 Các hiện tượng run sợ khi thuyết trình ……… 20
Chương 3 Trả lời và giải thích các câu hỏi của thính giả……….22
5.1 Quy trình hồi đáp thính giả……… 22
5.2 Xử lý và trả lời các câu hỏi của thính giả………23
5.3 Kỹ năng ứng xử trong các tình huống khó……… 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4Chào mừng thầy cô và các bạn thân mến!
Đã đến với buổi thuyết trình về kỹ năng thuyết trình ngày hôm nay! Hôm nay,chúng ta sẽ cùng nhau khám phá và rèn luyện một trong những kỹ năng quan trọngnhất trong sự nghiệp và cuộc sống - kỹ năng thuyết trình
Đối với sinh viên, thuyết trình là một hoạt động không thể thiếu bởi sinh viênthường xuyên được yêu cầu tra cứu tài liệu và trình bày trước lớp Có được nhữngbài thuyết trình thành công trước lớp hay trước đám đông sẽ góp phần giúp sinhviên thành công trong học tập ở trường Kỹ năng này cũng rất cần thiết cho sinhviên khi trình bày các công trình nghiên cứu, khóa luận, báo cáo khoa học trong
và ngoài trường Sau khi tốt nghiệp, kỹ năng thuyết tr ình sẽ giúp sinh viên tự tin,thành công hơn ở nơi làm việc
Ví dụ: Sinh viên trình bày đồ án tốt nghiệp trước hội đồng, nhân viên thuyết trình
về sản phẩm, giám đốc trình bày về chiến lược kinh doanh trước toàn thể công ty.Thuyết trình không chỉ là cách để truyền đạt thông tin, mà còn là một công cụmạnh mẽ giúp xây dựng ấn tượng, thuyết phục người nghe và tạo nên sự kết nốitrong bài học của mình Qua bài thuyết trình về Kỹ Năng Thuyết Trình ngày hômnay, chúng ta sẽ tìm hiểu về những nguyên tắc cơ bản và chiến lược tinh tế để trởthành một người thuyết trình xuất sắc và đa tài , tự tin
Hãy cùng nhau khám phá cách xây dựng một câu chuyện thuyết trình hấp dẫn, làmthế nào để tương tác tốt với khán giả để có một bài thuyết trình thật , rõ ràng, đầymàu sắc hấp dẫn tạo nên sự thú vị cho bài họ , và cách điều chỉnh giọng điệu, ngônngữ cơ thể để tạo ra ấn tượng mạnh mẽ Bạn sẽ học được cách vượt qua nhữngthách thức thường gặp khi thuyết trình và làm thế nào để tự tin hơn khi đứng trướcđám đông Có thể trả lời đầy tự tin, đem lại cho thính giả những sự vui vẻ, thuyếtphục
Chúng ta sẽ cùng nhau đi sâu vào thế giới của kỹ năng thuyết trình,để có một bàithuyết trình thật hay cần nổ lực và có sự chuẩn bị kỹ càng cũng như nổ lực trongbuổi thuyết trình nơi mà sự tự tin và khả năng giao tiếp thành công có thể mở ranhiều cánh cửa mới cho sự phát triển cá nhân và sự nghiệp của bạn Hãy bắt đầuhành trình này cùng nhau và khám phá sức mạnh của từng từ ngữ, cử chỉ và giọngđiệu!
Trang 5PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THUYẾT TRÌNH
CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG VỀ THUYẾT TRÌNH
1.1.Khái niệm về thuyết trình
Thuyết trình là trình bày rõ ràng một vấn đề trước nhiều người Thuyết trình là mộtnghệ thuật, người thuyết trình được ví như là một nghệ sĩ hay diễn viên đứng trướccông chúng, thuyết trình là một kỹ năng được phát triển thông qua kinh nghiệm vàđào tạo
1.2.Các loại thuyết trình
- Thuyết trình là cách truyền đạt các ý tưởng và các thông tin.
+ Ví dụ như một thầy giáo đang giảng bài, một bạn lớp trưởng thông báo một vấn
đề gì đó trước lớp
- Thuyết trình thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe.
+ Ví dụ như một nhân viên bán hàng thuyết trình thuyết phục khách hàng mua sảnphẩm trong một buổi hội thảo, một trưởng phòng marketing thuyết phục ban lãnhđạo công ty về chiến dịch marketing cho công ty trong thời gian tới
- Thuyết trình gây cảm hứng.
+ Ví dụ : Lãnh đạo công ty phải nói với nhân viên về một chủ đề nào đó nhằm kíchthích tinh thần làm việc, một diễn giả thuyết trình một chủ đề nào đó, hay là một vịtướng nói chuyện với ba quân trước ngày ra trận
1.3.Tầm quan trọng của thuyết trình.
Tất cả các lĩnh vực của đời sống, thuyết trình tốt sẽ tạo ra một vị thế cao, một sựkính nể từ những cá thể khác Trong lĩnh vực chính trị những nhà thuyết trình tài
ba, họ đều là những người lãnh đạo thế giới: Barack Obama, Fidel Castro, MatherLuther King, John Kenedy, Hồ Chí Minh Trong lĩnh vực giáo dục, các bạn cónhận ra rằng một giáo viên không nói trước đám đông hấp dẫn thì không làm chohọc sinh hiểu bài
Qua những gì nêu trên chắn hẳn ai cũng nhận ra rằng kỹ năng thuyết trình là một
kỹ năng quan trọng nhất vì nó tập hợp tất cả các yếu tố kỹ năng khác như: sự tự tin,
sử dụng ngôn từ, ngôn ngữ thân thể, lập luận chặt chẽ, sáng tạo Vì thế có câu nói
Trang 6“Bạn nói trước đám đông như thế nào thì cuộc đời của bạn cũng thế” Do đó, kỹ
năng thuyết trình chính là một bước không thể thiếu trên con đường thành công
Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng khó nhưng hoàn toàn có thể rèn luyện được
Thuyết trình có 3 vai trò quan trọng sau:
- Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả
- Thuyết trình đóng vai trò to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân.
- Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập cao
Bạn là một sinh viên, bạn mong mình sẽ là nhà lãnh đạo cơ quan, bạn mong mình
sẽ có thu nhập cao, bạn muốn ai cũng phải nể phục bạn thì hãy rèn cho mình kỹnăng thuyết trình Đó là điều thực tế nhất bạn có thể chuẩn bị cho tương lai
Dù bạn là ai, bạn đang làm công việc gì, dù bạn có kiến thức và tài giỏi nhiều đếnđâu chăng nữa, nhưng nếu bạn không thể truyền đạt cho người khác hiểu những gìbạn muốn thì bạn sẽ rất khó thành công
Vì vậy, rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho mình mỗi ngày sẽ rút ngắn con đường
đi đến thành công của bạn Và điều quan trọng là, bạn càng thuyết trình giỏi, bạncàng dễ thuyết phục người khác Và đó cũng là hình ảnh mà hầu hết những ngườiđạt đến vị trí lãnh đạo đều cần có
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH
2.1.Cách chuẩn bị một bài thuyết trình.
1 Xác định mục tiêu của bài thuyết trình
Bạn muốn người nghe hiểu gì từ bài thuyết trình của mình? Bạn muốn họ thayđổi suy nghĩ hoặc hành vi của họ như thế nào? Câu trả lời cho những câu hỏi này
sẽ giúp bạn xác định được mục tiêu của bài thuyết trình
2 Nghiên cứu và thu thập thông tin
Bạn cần tìm hiểu và thu thập thông tin liên quan đến chủ đề thuyết trình của mình.Thông tin thu thập được cần phải chính xác, đầy đủ và cập nhật Bạn có thể tìmkiếm thông tin trên sách báo, internet, tham khảo ý kiến của chuyên gia hoặc thựchiện khảo sát
Trang 73 Lập dàn ý
Dàn ý là bản kế hoạch giúp bạn tổ chức nội dung bài thuyết trình một cách logic
và mạch lạc
Dàn ý nên bao gồm các phần sau:
+ Mở đầu: Thu hút sự chú ý của người nghe, giới thiệu chủ đề và mục tiêu của bài
4 Viết bài thuyết trình
Bài thuyết trình cần được viết rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu Bạn nên sử dụng ngônngữ đơn giản, tránh sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành hoặc từ ngữ quá hoa mỹ
5 Luyện tập thuyết trình.
Luyện tập thuyết trình là bước quan trọng giúp bạn tự tin và thoải mái hơn khithuyết trình trước đám đông Bạn nên luyện tập thuyết trình trước gương hoặctrước bạn bè, người thân
6 Sử dụng các phương tiện hỗ trợ
Các phương tiện hỗ trợ như slide,
video, hình ảnh, có thể giúp bài
thuyết trình của bạn trở nên sinh động
và hấp dẫn hơn Tuy nhiên, bạn cần sử
dụng các phương tiện hỗ trợ một cách
phù hợp và hiệu quả
7 Tự tin khi thuyết trình
Tự tin là yếu tố quan trọng nhất quyết
định sự thành công của một bài thuyết trình Bạn cần tin tưởng vào bản thân và vàonội dung thuyết trình của mình
* Một số lưu ý khi chuẩn bị bài thuyết trình
Bí quyết học kỹ năng thuyết trình
Trang 81 Lựa chọn chủ đề phù hợp với khả năng và sở thích của bạn
2 Thuyết trình về một chủ đề mà bạn thực sự quan tâm sẽ giúp bạn truyền đạt thông tin một cách tự nhiên và hấp dẫn hơn
3 Tính toán thời gian thuyết trình hợp lý Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện cần thiết cho bài thuyết trình.
4 Lên kế hoạch dự phòng cho các tình huống phát sinh.
2.2.Cấu trúc nội dung của bài thuyết trình
Cấu trúc nội dung của bài thuyết trình là bố cục tổng thể của bài thuyết trình, baogồm các phần chính và các phần phụ Cấu trúc nội dung cần được xây dựng mộtcách logic và mạch lạc, giúp người nghe dễ dàng tiếp thu thông tin
Một bài thuyết trình thường có cấu trúc gồm 3 phần chính:
+Mở đầu: Thu hút sự chú ý của người nghe, giới thiệu chủ đề và mục tiêu của bài
- Nội dung
Nội dung là phần quan trọng nhất của bài thuyết trình Bạn cần trình bày nộidung chính của bài thuyết trình một cách rõ ràng, mạch lạc và đầy đủ Bạn cũngcần sử dụng các luận cứ và bằng chứng để hỗ trợ cho các ý kiến của mình
Trang 9- Kết thúc
Kết thúc là phần giúp bạn nhấn mạnh lại mục tiêu của bài thuyết trình và kêugọi hành động của người nghe Bạn có thể sử dụng các câu hỏi, câu hỏi mở,hoặc các lời kêu gọi hành động để kết thúc bài thuyết trình của mình
* Ngoài 3 phần chính trên, bài thuyết trình cũng có thể bao gồm các phần phụ như:
+ Giới thiệu: Giới thiệu bản thân và vị trí của bạn trong bài thuyết trình.+Lời cảm ơn: Cảm ơn người nghe đã lắng nghe bài thuyết trình của bạn Một sốlưu ý khi xây dựng cấu trúc nội dung của bài thuyết trình
+ Cấu trúc nội dung cần được xây dựng một cách logic và mạch lạc
+ Cấu trúc nội dung cần phù hợp với mục tiêu của bài thuyết trình
+Cấu trúc nội dung cần được điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng nghe
2.3.Các cách mở bài cho thuyết trình
Mở bài là phần quan trọng của bài thuyết trình, giúp bạn thu hút sự chú ý củangười nghe và tạo ấn tượng tốt Có rất nhiều cách mở bài cho thuyết trình, bạn cóthể lựa chọn cách mở bài phù hợp với chủ đề, đối tượng nghe và mục tiêu của bàithuyết trình
Dưới đây là một số cách mở bài cho thuyết trình:
1 Câu hỏi: Đặt câu hỏi cho người nghe là một cách hiệu quả để thu hút sự chú ý
của họ Câu hỏi có thể là câu hỏi mở, câu hỏi đóng hoặc câu hỏi gợi mở
2 Câu chuyện: Kể một câu chuyện là cách mở bài thú vị và hấp dẫn Câu chuyện
có thể là câu chuyện có thật hoặc câu chuyện hư cấu
3 Số liệu thống kê: Sử dụng số liệu thống kê là cách mở bài giúp bạn truyền tải
thông tin một cách khách quan và thuyết phục
4 Sự kiện thời sự: Đưa ra một sự kiện thời sự liên quan đến chủ đề thuyết trình là
cách mở bài giúp bạn cập nhật thông tin và thu hút sự chú ý của người nghe
5 Câu nói nổi tiếng: Trích dẫn một câu nói nổi tiếng là cách mở bài giúp bạn thể
hiện sự hiểu biết và tầm nhìn của mình
Trang 106 Giải trí: Bạn có thể sử dụng các hình ảnh, video, âm nhạc hoặc các trò chơi để
mở bài cho bài thuyết trình của mình
- Khi lựa chọn cách mở bài cho thuyết trình, bạn cần lưu ý những điều sau:
+ Mở bài cần ngắn gọn, súc tích và đi thẳng vào vấn đề.
+ Mở bài cần phù hợp với chủ đề, đối tượng nghe và mục tiêu của bài thuyết trình
+ Mở bài cần thu hút sự chú ý
của người nghe và tạo ấn
tượng tốt
Dưới đây là một số ví dụ về
cách mở bài cho thuyết trình:
a Mở bài bằng câu hỏi:
+ Câu hỏi mở: "Bạn có biết
rằng mỗi năm có hơn 1
triệu người chết vì ô nhiễm
không khí?"
+ Câu hỏi đóng: "Bạn nghĩ rằng chúng ta có thể làm
gì để giảm thiểu ô nhiễm không khí?"
+ Câu hỏi gợi mở: "Ô nhiễm không khí là một vấn đề nghiêm trọng đang đe
dọa sức khỏe của chúng ta
Vậy chúng ta có thể làm gì để giải quyết vấn đề này?"
Mở bài bằng câu chuyện:
Câu chuyện có thật: "Tôi nhớ khi tôi còn nhỏ, tôi thường xuyên bị cảm lạnh và
viêm họng Một ngày nọ, tôi được bác sĩ cho biết rằng nguyên nhân là do ônhiễm không khí Tôi đã rất ngạc nhiên và lo lắng Tôi quyết định tìm hiểu về ônhiễm không khí và tìm cách để bảo vệ sức khỏe của mình"
Câu chuyện hư cấu: "Có một chàng trai tên là Sơn, sống ở một thành phố
lớnSơn thường xuyên bị ho và khó thở Một ngày nọ, Sơn quyết định đi khámbệnh Bác sĩ cho biết rằng nguyên nhân là do ô nhiễm không khí Sơn rất buồn
và lo lắng Anh quyết định tìm cách để bảo vệ sức khỏe của mình"
Trình bày khoa học
Trang 11 Mở bài bằng số liệu thống kê: Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, ô
nhiễm không khí là nguyên nhân gây ra hơn 7 triệu ca tử vong mỗi năm.Một nghiên cứu của Đại học Oxford cho thấy ô nhiễm không khí có thể làmgiảm tuổi thọ trung bình của con người lên đến 2 năm
Mở bài bằng sự kiện thời sự:
Gần đây, Việt Nam đã trải qua đợt ô nhiễm không khí nghiêm trọng Đợt ônhiễm này đã gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và gây thiệt hạicho nền kinh tế
Mở bài bằng câu nói nổi tiếng:
"Mỗi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ môi trường" - Chủ tịch Hồ ChíMinh
Mở bài bằng giải trí:
Bạn có biết rằng nếu bạn đứng ở vị trí của một chiếc xe hơi, bạn sẽ hít phảimột lượng bụi mịn tương đương với việc hút 10 điếu thuốc mỗi ngày? Tùy thuộc vào chủ đề, đối tượng nghe và mục tiêu của bài thuyết trình, bạn cóthể lựa chọn cách mở bài phù hợp để thu hút sự chú ý của người nghe và tạo ấntượng tốt
2.4 Những lỗi cơ bản khi thuyết trình
+ Không chuẩn bị kỹ nội dung thuyết trình: Đây là lỗi cơ bản nhất và cũng là lỗi
gây ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả của bài thuyết trình Khi không chuẩn bị kỹnội dung, bạn sẽ không thể trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc và đầy đủ thôngtin Bạn cũng sẽ không thể trả lời các câu hỏi của người nghe một cách tự tin
+ Không nắm rõ đối tượng nghe: Bạn cần hiểu rõ đối tượng nghe là ai, họ có trình
độ, kiến thức, kinh nghiệm như thế nào để có thể lựa chọn nội dung và cách thứctrình bày phù hợp Nếu bạn không nắm rõ đối tượng nghe, bạn sẽ dễ dàng bị lạc đềhoặc trình bày những thông tin không phù hợp với họ
+ Tốc độ nói quá nhanh hoặc quá chậm: Tốc độ nói phù hợp sẽ giúp bạn truyền tải
thông tin một cách rõ ràng, dễ hiểu và thu hút sự chú ý của người nghe Nếu bạn
Trang 12nói quá nhanh, người nghe sẽ không kịp theo dõi thông tin của bạn Ngược lại, nếubạn nói quá chậm, người nghe sẽ cảm thấy nhàm chán và mất tập trung
+ Không sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả: Ngôn ngữ cơ thể là một công cụ quan
trọng giúp bạn truyền tải thông tin và tạo sự kết nối với người nghe Nếu bạnkhông sử dụng ngôn ngữ cơ thể hiệu quả, bài thuyết trình của bạn sẽ trở nên nhàmchán và thiếu thuyết phục
+ Không tương tác với người nghe: Tương tác với người nghe là cách để bạn thu
hút sự chú ý và duy trì sự tập trung của họ Bạn có thể tương tác với người nghebằng cách đặt câu hỏi, yêu cầu họ trả lời hoặc chia sẻ ý kiến của họ
+ Không luyện tập thuyết trình trước khi trình bày: Luyện tập thuyết trình trước
khi trình bày là cách tốt nhất để bạn có thể tự tin và thoải mái hơn khi thuyết trìnhtrước đám đông Khi luyện tập, bạn sẽ có cơ hội phát hiện và khắc phục những lỗisai trong bài thuyết trình của mình
Để tránh mắc phải những lỗi cơ bản này, bạn cần chuẩn bị kỹ nội dung thuyếttrình, nắm rõ đối tượng nghe, luyện tập thuyết trình trước khi trình bày và sử dụngngôn ngữ cơ thể hiệu quả Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý đến trang phục, tác phong
và thái độ khi thuyết trình
PHẦN 2: CÁC KỸ NĂNG THỰC HIỆN BÀI THUYẾT TRÌNH VÀ KIỂM SOÁT KHI THUYẾT TRÌNH
CHƯƠNG 1: CÁC KỸ NĂNG CHUẨN BỊ CÔNG CỤ CHO VIỆC THUYẾT TRÌNH
3.1.Kỹ năng thiết kế Slide, Power Point
Kỹ năng thiết kế slide trong PowerPoint là một phần quan trọng của một buổithuyết trình hiệu quả Slide không chỉ là phương tiện trực quan hỗ trợ thông điệp
mà còn là công cụ để thu hút sự chú ý và giữ lấy sự quan tâm của khán giả.Hiện nay, để hỗ trợ trong trình bày bài thuyết trình, cả ở các doanh nghiệp haytrường học người ta thường sử dụng thiết bị trình chiếu projector và phần mềm hỗtrợ Power Point Những gì hiện ra trên màn hình là ấn tượng đầu tiên mà người
Trang 13nghe tiếp cận bài thuyết trình Một slide chuẩn đẹp sẽ là bước khởi đầu tạo nên sựthành công cho bài thuyết trình Đây là phần chúng ta có thời gian nhiều để chuẩn
bị và hoàn toàn chủ động đầu tư
Vậy nên để có một bài thuyết trình hay chúng ta cần có những kỹ năng như :
1 Sự Đơn Giản và Rõ Ràng:
Tránh quá nhiều chi tiết trên mỗi slide để tránh làm mất tập trung củakhán giả
Sử dụng font lớn và rõ ràng để dễ đọc từ xa
2 Màu Sắc Hài Hòa:
Chọn một bảng màu hài hòa và dễ đọc Tránh sự quá nhiều màu sắc
Sử dụng màu để làm nổi bật thông tin quan trọng
3 Hình Ảnh và Đồ Họa:
Sử dụng hình ảnh và biểu đồ để minh họa ý kiến và dữ liệu
Chọn hình ảnh có chất lượng cao và phù hợp với nội dung
4 Cấu Trúc Logic:
Xây dựng cấu trúc slide một cách có tổ chức và logic
Sử dụng tiêu đề, đầu mục và số/bullet points để tạo sự dễ hiểu
Sáng tạo và thiết kế Slide