1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành học phần bệnh học – thực hành

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Hành Học Phần: Bệnh Học - Thực Hành
Tác giả Nguyễn Thị Thu Duyên
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Y Học Cơ Sở
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 778,92 KB

Nội dung

CÁC QUY ĐỊNH CHUNG - Không được hút thuốc, ăn uống trong phòng thí nghiệm.. XU LY CHAT THAI Tất cả các hoá chất, dung môi thải có thể gây ảnh hướng xấu đến môi trường tuyệt đối không đ

Trang 1

\ bi RATING SYSTEM

wae Ek ke

DAI HOC NGUYEN TAT THANH

TRUONG DH NGUYEN TAT THANH

BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ

‡$I

BAO CAO THUC HANH

HOC PHAN: BENH HOC —- THUC HANH

(Dành cho sinh viên Dược )

Trang 2

TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH

KHOA DƯỢC NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM

Khi đến phòng thí nghiệm học sinh phải chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy sau:

Đến đúng giờ, trang phục đầy du, gon sàng (thẻ sinh viên, mũ, áo blouse, khẩu trang,

kính bảo hộ )

Phải chuẩn bị bài thực tập và có sô ghi chép bài thực tập Thực tập bù phải có giấy

phép của Bộ môn Thực tập đầy đủ các buổi mới được thi

._ Tiết kiệm hóa chất, bảo quản dụng cụ thí nghiệm Nhận và trả dụng cụ khi thực tập

Nếu đồ vỡ, hư hỏng, mắt mát phải bồi thường theo giá thị trường

Sử dụng, di chuyển máy móc, dụng cụ thực hảnh, phải có sự đồng ý và hướng dẫn

của giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm

._ Trật tự, vệ sinh, an toàn, lịch sự, không hút thuốc lá

Nhóm trực nhật phải sắp xếp đụng cụ ngay ngắn và làm vệ sinh phòng thí nghiệm cuối buổi học

Không được thực tập khi:

- _ Đến muộn 15 phút

- Không chuẩn bị bài, không thuộc bài

- _ VỊ phạm nội quy phòng thí nghiệm

TP HCM, ngày tháng năm 2012

TRƯỞNG KHOA (đã ký)

Trang 3

AN TOAN PHONG THI NGHIEM

An toản PTN là nội dung rất quan trọng trong việc kiếm soát hóa chất thuốc thử, chất thai PTN theo nguyên tắc GLP

1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

- Không được hút thuốc, ăn uống trong phòng thí nghiệm

- Phòng thí nghiệm phải được trang bị các thiết bị như: bình cứu hỏa, tủ hút, vòi hoa sen, tủ thuôc cap cứu,

- Sinh viên làm thực nghiệm phải biết sử dụng thành thạo tủ hút và các phương tiện phòng cháy, chữa cháy

- Dây điện, thiết bị điện, tủ lạnh phải được cách điện, nối đất và phòng chống phát sinh tia lửa điện

- Sinh viên phải mặc áo choàng dùng cho phòng thí nghiệm

- Tất cả các bình đựng hóa chất phải được dán nhãn và ghi nhãn đặc biệt (ví dụ: “Độc”, “Dễ cháy”, “Ăn mòn” )

- Các phương tiện bảo hộ lao động như kính bảo hộ, khẩu trang, găng tay phải được trang bị đầy đủ Phải dùng quả bóp cao su khi sử dụng pipet và ống siphon

- Khi tiến hành các phản ứng hóa học mạnh, nguy hiểm và khó kiểm soát như hòa lẫn nước

với acid hay hỗn hợp aceton — cloroform với amoniac, trộn các chất dễ cháy hay tác nhân oxy hóa, phải đặc biệt thận trọng và tuân theo đúng các hướng dẫn

- Hoá chất độc hại phải dé riêng và đán nhãn cân thận Tránh những tiếp xúc không cần thiết với thuốc thử, đặc biệt là dung môi và hơi dung môi

- Giỏ đựng rác thải tối thiểu xa bàn thí nghiệm 1 m

2 XU LY CHAT THAI

Tất cả các hoá chất, dung môi thải có thể gây ảnh hướng xấu đến môi trường tuyệt đối không

được thải trực tiếp vào hệ thông nước thai sinh hoạt mà phải được xử lý bằng những phương

tiện, dụng cụ thích hợp, đặc biệt đối với các kim loại độc như thủy ngân, chỉ, arsen,

Trang 4

Cac hoa chat độc, ăn mòn, cháy nô, các acid, base manh phai được vô hiệu hóa, làm loãng hoặc trung hòa trước khi thải

2.1 Phân loại các chất thải trong PTN

2.1.1 Chất thải hóa học: Gồm có các loại:

© Các dung môi hữu cơ

© Các dung dịch acid-kiềm đậm đặc

o Cac ion kim loai nang

2.1.2 Chất thai dược và sinh học

Chất thải được: Các mẫu thuốc dư sau phân tích hết thời gian bảo quản

Chát thải sinh học: Các môi trường nuôi cay vi khuan, kim tiêm, các xác súc vật thí nghiệm,

m6 co quan suc vat thi nghiém

2.2 Quy trình thực hiện

- Các dung môi hữu cơ: Thu gom trong bình có nắp kín, dán nhãn chất thải dung môi gửi đến

Trung tâm xứ lý môi trường

- Các dung dịch acid-kiềm đậm đặc: Hòa loãng với nước đồ vào hệ thống xử lý nước thải

- Các 1on kim loại nặng: Thu gom vào bình chứa dán nhãn chất thải kim loại oui dén Trung

tâm xử lý môi trường

Trang 5

SO CUU KHI GAP TAI NAN TRONG PHONG THI NGHIEM

1 SAN SOC CAP CUU

Áp dụng cho các trường hợp thương tích nhẹ hoặc áp dụng tạm thời trước khi di chuyên nạn nhân đến bác sĩ hay bệnh viện

- _ Lưu ý: vết phỏng nặng phải không là vết phỏng sâu, mà lả vết phóng có diện tích lớn,

nạn nhân dễ bị nhiễm tring, nhiễm độc hay mắt nước

1.1.2 Phóng do hóa chất

Việc làm trước tiên là làm trôi hóa chất khỏi da bằng cách xả nước dưới bộ tắm (vòi sen+ bộ tắm mắt) trong thời gian 15 - 20 phút, sau đó ngâm vết bóng trong chậu nước lớn Sau đó tiếp tục trune hòa hóa chất bằng cách:

- _ Nếm phỏng do acid: đắp vải mùng tâm dung dich bicarbonat natri 8%

- _ Nếm phỏng do kiềm: đắp vải mùng tâm dung dịch acid boric 3%

1.2 TAI NAN VE MAT

Sinh viên đeo kính bảo hộ khi thực tap để tránh tai nạn về mắt

Trong mọi trường hợp tai nạn về mắt, việc đầu tiên xả nước dưới bộ tắm mắt trong 10 phút, bao GV Sau khi săn sóc tạm thời thì đưa ngay đến bác sĩ nhãn khoa

Săn sóc tạm thời: Aecid vào mắt: sau khi tắm mắt tức khắc bằng nước, tắm mắt bằng dung dịch bicarbonat natri 1%

Chất kiểm vào mắt: tắm mắt trong nước như trên, xong tắm mắt trong dung địch acid boric

1%

Trường hợp miếng thủy tính hay vật nhọn bắn vào mắt hay sinh viên xốn mắt thì tuyệt đối

ngăn không cho dụi mắt mà chỉ cho nháy mắt trong nước (tắm mắt) Để nạn nhân nằm ngửa

và giữ cho mắt mở trong khi đưa nạn nhân đến bác sĩ nhãn khoa

1.3 THƯƠNG TÍCH

Trang 6

Thương tích nhẹ: dùng kẹp đã tiệt trùng lấy một miếng hay vật bén sắc nhọn ra khỏi vết

thương, rửa vết thương bằng nước dưỡng thủy 10 thê tích, chấm vét thương bằng thuốc đó và băng vết thương lại (dùng gạc hay băng y tế)

Vết thương nặng: rửa nhanh vết thương bằng nước dưỡng thủy, băng vết thương và đưa đến

bệnh viện

Trường hợp bị xuất huyết nhiễu ở tay: băng vết thương thật chặt Dùng khăn tay hay khăn vải buộc chặt phần phía trên vết thương (giữa vết thương và tim) Di chuyên gấp nạn nhân đến bệnh viện

1.4 NGỘ ĐỘC

Ngộ độc vào miệng,

- Acid: sic miéng nhiéu lan bang dung địch natri bicarbonat 1%

- Kiém: suc miéng nhiéu lan bang dung dich acid boric 1%

- _ Các hóa chất khác: súc miệng nhiều lần bằng nước sạch

- Hg hấp phụ bằng Than hoạt

1.5 ĐIỆN GIẬT

Trước hết, ngắt cầu giao điện ngay lập tức

Nới rộng quần áo nạn nhân, hô hấp nhân tạo trong khi di chuyển đến bệnh viện (trường hợp

nặng)

2 HOA HOAN

2.1 NGON LUA NHO

Dap tat bang khăn ướt, vải bố, cát

2.2 LỬA LAN RỘNG

Dùng bình cứu hóa chứa CO;, lật ngược bình, hướng vòi xịt vào gốc ngọn lửa

2.3 LỬA BÁT CHÁY QUẢN ÁO

Lăn vải vòng dưới sản cho tắt lửa trong khi các bạn khác đang dùng vải bỗ hay khăn dập tắt ngọn lửa Khi quần áo đang mặc trên người bị cháy không được chạy ra chỗ có gió Dùng nước, khăn ướt hoặc vải bố dập tắt lửa, ruyệt đối không dùng bình chữa cháy chứa CO› để

phun vào người khi quân áo đang bị cháy, mà phải dùng nước dội hay vải bỗ trùm kín lên

người nạn nhân

Nếu đang ở gần cửa ra vào, hoặc sau khi dập tắt được ngọn lửa, có thể dùng vòi nước để dội cho tắt hắn

Trang 7

MUC TIEU CHUNG MON THUC HANH BENH HOC

1 Nhan dién triéu chirng trén bénh cu thé

- Triéu ching co nang

- Triéu ching thye thé

2 Nhận diện cận lâm sàng trên bệnh cụ thể

3 Xác định được nguyên nhân

Phân tích được triệu chứng/hội chứng/bệnh lâm sàng trên tình huống cụ thé Phân tích được cận lâm sàng

4 Xác định được các biến chứng của bệnh trên tình huống cụ thé

Bài thu hoạch sau mỗi tuần: điểm thường kỳ

KIEM TRA phan tich tỉnh huống lâm sàng vào tuần 3 nội dung của buôi 1 hoặc 2: Điểm giữa kỷ ;

Thi: phan tich tinh hung lâm sang — tuan thir 6

Rubric cham diém tinh huéng

Nhận diện được 25% Nhận Nhận Nhận Không

nguyên nhan/yéu tố diện diện diện được | nhận diện nguy co duoc được khá | một số được

chính xác | chính xác | nguyên nguyên

và đầy đủ | và đầy đủ | nhânvà | nhân và

nguyên nguyên yếu tố yếu tố nhânvà |nhânvà |nguycơ | nguy cơ

yếu tô yếu tố

ñ9uy cơ | nguy cơ

Nhận diện được triệu | 25% Nhận Nhận Nhận Không

chứng của bệnh nhân diện diện diện được | nhận diện

được được khá | một số được chính xác | chính xác | triệu triệu

và đầy đủ | và đầy đủ | chứng chứng

triệu triệu cua bệnh | của bệnh

chứng chứng nhân nhân

của bệnh | của bệnh nhân nhân

Đề nghị cận lâm 25% Dénghi | Dénghi | Dénghi | Không đề sang phu hop duoc duoc kha được một | nghị

chính xác | chính xác | số cận được cận

va day du | và đầy đủ | lâm sảng | lâm sảng

cậnlân |cậnlâm | phuhop | phù hợp sang phu | sang phù

Xác định được các 25% Xác định | Xác định | Xác định | Không biến chứng có thé duoc được khá | được một | xác định xay ra chính xác | chính xác | số các được các

Trang 8

Sinh viên trả lời câu hỏi sau:

._ Nêu các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, triệu chứng, biến chứng, cận lâm sảng cần thiết trên bệnh tăng huyết áp?

._ Nêu các nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, triệu chứng, biến chứng, cận lâm sảng cần thiết trên bệnh suy tim?

Nhận diện các tính chất đau ngực trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp?

Trả lời:

1 BỆNH TANG HUYET AP

a) Nguyén nhân bệnh tăng huyết áp:

0 - 95% không có nguyên nhân

- Rối loạn lipid máu: TC > 5 mmol/L, LDL > 3,4 mmol/L

- HDL: nam < I mmol/L, nữ < 1,2 mmol/L, TG > 1,7 mmol/L

- Đường huyết đói: 5,6 — 6,9 mmol/L

- Rồi loạn dung nạp ølucose

Trang 9

d) Biến chứng:

v Đối với não: Đột quy, thiếu mau não, sa sút trí tuệ

*x Đối với thận: Bệnh thận mạn, pro niệu, tăng creatinne/HT

v_ Đối với tim: Bệnh tim-mạch vành, Suy tim, Phì đại thất trái

Y Biến chứng bệnh mạch máu ngoại vi

*_ Biến chứng xuất huyết võng mạc

e) Cận lâm sàng

- Điện tâm đô

- Phân tích nước tiểu

- Đường mâu và hematocrid

- Điện giải đồ: K, Ca

- Mức lọc cầu thận, SCr

- Lipid mau

- XN bé sung: định lượng albumin niệu hoặc albumin/creatinine

- XN sâu tìm nguyên nhân nếu không thể kiêm soát HA

2 SUY TIM Suy tim gồm: suy tim trái, suy tim phải, suy tim toàn bộ

Suy tim trái Suy tim phải Suy tim toàn bộ

Nguyên ` nA động mạch (thường gặp Bệnh phổi mạn tính, nhồi | - Suy tim trái tiên triển

A at z Ae oe , ` x kK

nhân | Ben van tim: hd van2 la, hepho | ™4U phot, tang ap lye —_| (thuong gap nhat)

van DMC DMP tién phat - Viêm tim toàn bộ (thâp

- Tôn thương cơ tim: nhồi máu cơ

tim, viêm cơ

tim, bệnh cơ tim

- Rối loạn nhịp tim

- Bénh tim bam sinh: hep eo DMC,

con ong DM

- Gu veo cột sông và đị dạng lồng ngực

- Hẹp van 2 lá (thường

gặp nhất)

- Bệnh van 3 lá và van

DMP

- Bénh tim bam sinh: hep

ĐMIP, thông liên nhĩ, thông liên thất

tim, viêm cơ tim)

- Bệnh cơ tim giãn

- Nguyên nhân khác:

cường giáp, thiếu vitB1, thiếu máu nặng, dò động — tĩnh mạch

Trang 10

chứng mức độ tăng dân, có cơn

khó thở đến đột ngột (cơn

hen tim/phù phôi cấp)

- Ho (ban đêm/gắng sức), ho

khan/đờm/máu

- Nghe tim: nhip tim nhanh,

tiếng ngựa phi, tiếng thôi

tâm thu nhẹ ở mỏm do hở

van 2 lá cơ năng

- Nghe phổi: ran âm rải rac 6

hai đáy phôi

- Cơn hen tim

lâm trái, phim thắng thấy gian, mom tim nang cao,

sang cung dưới trái phông lên và | cung ĐM phôi giãn, phối

kéo dài ra Mở 2 phôi, mở nhiều do ứ máu, thất

nhất là vùng rỗn phôi phải giãn to

- ECG: tăng sánh tim trải: - ECG: truc phải, dày nhĩ

trục trai, day nhi trái, day phai, day that phai

that trai - Siêu âm tim: thất phải

- Siêu âm tim: kích thước gian to

buông tim trai giãn to

Biến chứng suy tim

> Giảm cung lượng tim

- Giảm vận chuyền oxy trong máu, giảm cung cấp oxy cho tô chức

- Phân phối lại lưu lượng máu trong cơ thé, ưu tiên cho não, ĐMV

- Lưu lượng lọc cầu thận thấp: đái ít, phủ

- Tốc độ di chuyên dòng máu chậm dễ tạo huyết khối

> Tang áp lực cuối tâm trương của tâm thất

- Phải: làm tang áp lực nhĩ phải — tăng áp lực TM ngoại vi, ứ

máu, huyết khối

- Trái: làm tăng áp lực nhĩ trái — tăng áp lực TM phối, ứ máu phổi, khó thở, phá vỡ phế nang, phù phối

3 HỘI CHỨNG VÀNH CÁP

Trang 11

> Nguyén nhan: xay ra do mach vanh bi tắc nghẽn hoàn toàn, cấp tính do mảng xơ vữa bị nứt vỡ hoặc do huyết khối

> Triệu chứng cơ năng thường gặp: cơn đau thắt ngực hoặc khó thở khi gắng sức Cơn đau thắt ngực kéo dải (trên 20 phút) thi

nghĩ tới ACS

Triệu chứng cơ năng ít gặp hơn: đau ở nơi khác như cánh tay

hoặc quai hàm, buồn nôn, nôn, khó thở, đột ngột ra mồ hôi nặng, choáng

> Can lim sàng:

- Điện tâm đồ /#CG): đoạn ST, sóng T (có 20% bệnh nhân không thay đổi tức thời trên ECG -> làm nhiều lần)

- Các chất chỉ điểm sinh hoc: Troponin T hoặc I (giúp chấn đoán, phân tầng

nguy co va theo dõI) Xét nghiệm siêu nhạy (Troponin T hs hoặc I hs)

- Siêu âm tim

- Các nghiệm pháp gắng sức (ECG, siêu âm tim gắng sức)

- Chụp động mạch vành

> Biến chứng

- Bất thưởng chức năng điện học tim: rối loạn nhịp hoặc rối loạn

dẫn truy ân

- Bất thưởng chức năng cơ học: suy tim, vỡ tìm, hở van cấp do

sa hoặc đứt dây chẳng cột cơ của van tim, phình mỏm tim

- Hình thành huyết khối, cục máu đông trong bu ông tim

- Các phản ứng viêm thứ phát như viêm màng ngoài tim,

Trang 17

Phân tích lại các tình huống lâm sảng đã được học?

Ngày đăng: 14/12/2024, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN