1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm nguyên lý tiền lương lịch sử hình thành tiền lương tối thiểu của việt nam

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Lý Tiền Lương Lịch Sử Hình Thành Tiền Lương Tối Thiểu Của Việt Nam
Tác giả Ngô Văn Quyền, Nguyễn Kim Quỳnh, Trần Thị Kiều Oanh, Trần Vũ Phương Thanh, Phạm Trần Phương Thảo, Hoàng Thị Hồng Thắm, Lý Phương Thoa, Võ Thị Hồng Thơm
Người hướng dẫn Giảng viên: Hoàng Thị Thương
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội (Cơ Sở II)
Chuyên ngành Quản Lý Nguồn Nhân Lực
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Tiền lương tối thiêu, được xem như một “ván bài” quan trọng trong chính sách an sinh xã hội, đã và đang là chủ đề gây nhiều tranh cãi, với những ý kiến trái chiều xoay quanh mối quan hệ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỌNG - XÃ HỌI (CƠ SỞ II)

KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

BÀI TẠP NHÓM NGUYÊN LÝ TIỀN LƯƠNG

LICH SU HINH THANH TIEN LUONG TOI

THIEU CUA VIET NAM

Giảng viên: Hoàng Thị Thương Nhóm thực hiện: Nhóm 5 Lớp: Sáng thứ 2

Khoa: Quản lý Nguồn nhân lực

TP.HCM, ngày 22 tháng 9 năm 2024

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐÓNG GÓP

41 | TRAN THI KIEU OANH Giai doan 1960 -1984; Giai doan 1985 -1992

42 NGÔ VĂN QUYỀN Giai đoạn 1993 - 2004; Giai đoạn 2004 đến

nay; Sửa bài

43 | NGUYEN KIM QUYNH Nước Nhật bản: đanh mục TLTK

44 TON THI MY TAM (nhom Phan céng, duyét bai; Néu khai niém ; Giai

45 | TRAN VU PHUONG THANH Nhược điểm

46 | NGUYEN THI HUONG THAO Nước Trung Quốc

47 | PHAM TRAN PHƯƠNG THẢO | Giải pháp: Tổng hợp word

48 | HOANG THI HONG THAM Uu diém

49 | LY PHUONG THOA Dat van dé; Duyét bai

50_ | VO THI HONG THOM Kết luận; Duyệt bài

Trang 3

MỤC LỤC

1 DAT VAN ĐỀ nh HH gHeereo 1

2 LỊCH SỬ TIỀN LƯƠNG TÓI THIẾU CỦA VIỆT NAM 5scsczcxcrez 2 2.1 Khái niệm của tiền lương tối thiểu ở Việt Nam: 52c ni 2 2.2 Lịch sử hình thành tiền lương tối thiểu của Việt Nam 2 ccscscreăa 2 2.2.1 Giai đoạn 1947-1959 Q.2 Hee 2 2.2.2 Giai đoạn 1960-1984 2222212222221 2122k 3 2.2.3 Giai đoạn 1985-1992 Hee 4 2.2.4 Giai đoạn 1993 — 2003 5222222222122 2 1e rereerae 6

2.2.5 Giai đoạn năm 2004 cho đến TMA oe Ăằằ 8 2.3 Kinh nghiệm trong xác định tiền lương tối thiểu của một số nước II 2.3.1 Kinh nghiệm xây dựng quản lý tiền lương tối thiểu của Trung Quốc l I

2.3.2 Kinh nghiệm xây dựng, quản lý tiền lương tối thiểu của Nhật Bản 12

3 DANH GIA VE THUC TRANG VA DE XUAT MOT SO GIAI PHAP DIEU CHINH TIEN LUONG TÓI THIẾU CUA VIET NAM ccccccccccccscescsesscsseseseeses 14

3.1 Đánh giá về thực trạng tiền lương tối thiểu của Việt Nam 14

3.1.1 Uuđiểm ĂẶ22S 2222 2e 14 3.1.2 Khuyết điểm 2S Tn TT nga 15 3.2 Đề xuất một số giải pháp điều chỉnh tiền lương tối thiểu của Việt Nam l7

TAT LIEU THAM KHẢO - 2-55 E12 1221221121122 EEEterererrrroo 20

Trang 4

1 DAT VAN DE

Trong cuồng quay hối hả của nền kinh tế thi trường, nơi mà lợi nhuận và cạnh tranh luôn là mục tiêu hàng đầu, thì việc đảm bảo cuộc sống cho người lao động, đặc biệt là những người có thu nhập thấp, trở thành một vẫn đề cấp bách, đòi hỏi sự quan tâm và giải pháp hiệu quả từ các nhà hoạch định chính sách Tiền lương tối thiêu, được xem như một “ván bài” quan trọng trong chính sách an sinh xã hội, đã và đang

là chủ đề gây nhiều tranh cãi, với những ý kiến trái chiều xoay quanh mối quan hệ phức tạp giữa việc đảm bảo cuộc sống cho người lao động và những tác động tiềm ân đến sự phát triển kinh tế Việc tăng thu nhập của người lao động cũng đồng nghĩa với việc tăng sức mua của thị trường, kích thích sản xuất và thúc đây tăng trưởng kinh tế Đây là một chủ đề gây tranh cãi sôi nối, với những ý kiến trái chiều từ các chuyên gia kinh tế, nhà hoạch định chính sách và cả người lao động lẫn người sử dụng lao động Tiền lương tối thiêu là một chính sách tưởng chừng đơn giản nhưng lại chứa đựng nhiều tầng lớp ý nghĩa và tác động sâu rộng đến bức tranh kinh tế - xã hội, còn đóng vai trò quan trọng trong công việc tạo nguồn lực cho người lao động trong quá trình sản xuất giúp tăng cường hiệu suất lao động trong doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế đất nước nói chung

Tại Việt Nam, vẫn đề này luôn là tâm điểm chú ý, thu hút sự quan tâm lớn từ

phía người lao động, doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách Bài viết này sẽ

phân tích thực trạng, và đề xuất hướng hoàn thiện chính sách tiền lương tối thiêu ở Việt Nam, hướng đến mục tiêu cân bằng giữa phát triển kinh tế và đảm bảo đời sống cho người lao động

Trang 5

2 LICH SU TIEN LUONG TOI THIEU CUA VIỆT NAM

2.1 Khái niệm của tiền lương tối thiểu ở Việt Nam:

Tiền lương tối thiêu ở Việt Nam là mức lương thấp nhất mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động làm công việc giản đơn trong điều kiện lao động bình thường Đây là mức sàn đo nhà nước quy định, không bao gồm các khoản phúc lợi hay tiền thưởng, và đảm bảo đáp ứng nhu cầu sống tối thiêu của người lao động và

gia đình họ Mức này được điều chính theo thời kỳ, dựa trên giá sinh hoạt và được sử

dụng làm cơ sở tính các mức lương, phụ cấp khác Tiền lương tối thiểu xuất hiện lần

đầu trong Sắc lệnh số 29-SL năm 1947 và đã được quy định rõ ràng trong các Bộ luật

Lao động sau này Nó có vai trò quan trọng trong việc duy trì mức sống tôi thiểu cho người lao động và liên quan mật thiết đến nhu cầu sinh hoạt cơ bản như ăn, ở, và bảo

vệ sức khỏe Mức lương tôi thiêu được quy định nhằm bù đắp sức lao động giản đơn, đồng thời đóng vai trò trong hệ thống thang lương, bảng lương, và phụ cấp, với mục đích đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động trong từng giai đoạn phát triển

kinh tế xã hội

2.2 Lịch sử hình thành tiền lương tối thiểu của Việt Nam

2.2.1 Giai đoạn 1947-1959

Trong giai đoạn 1946-1959, Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thiết lập chế độ tiền lương với mục tiêu đảm bảo mức sống tối thiểu cho công nhân viên chức Mức lương tối thiểu ban đầu năm 1946 là 180 đồng, tương đương 72 kg gạo Tuy nhiên, do giá cả tăng, lương thực tế giảm dần, buộc Chính phủ phải liên tục điều chỉnh mức lương và phụ cấp Năm 1947, phụ cấp đắt đỏ được áp dụng do giá gạo tăng, và phụ cấp cho vợ, con cũng được bổ sung Năm 1948, lương tối thiểu tăng lên

220 đồng (tương đương 55 kg gạo), và chế độ phụ cấp gia đình giúp người lao động nuôi con Năm 1950, lương được chuyền sang trả bằng gạo với mức 57 kg gạo/tháng cho người lao động có 2 con Năm 1953, Chính phủ bô sung thêm phụ cấp gạo, muối

và vải, nâng mức lương tối thiểu lên 63 kg gạo kèm theo chăn màn Năm 1954, lương được trả bằng tiền (36.000 đồng/tháng), tương đương 75 kg gạo, và phụ cấp nuôi con

bị bãi bỏ Chính phủ luôn điều chỉnh lương tối thiêu dựa vào giá gạo và biến động giá

Trang 6

cả nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cho cán bộ, công nhân viên chức, bất chấp điều

kiện chiến tranh và khó khăn kinh tế

2.2.2 Giai đoạn 1960-1984

Trước năm 1960, vấn đề tiền lương của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

được quy định trong các sắc lệnh: Sắc lệnh số 10-SL Về việc tạm thời áp dụng các văn

bản pháp luật của chế độ cũ đề lại: Sắc lệnh số 29 ngày 12/3/1947 Quy định chế độ lao

động trong toàn cối Việt Nam Sau hòa bình lập lại, những yêu cầu đặt ra trong việc sửa đổi chế độ tiền lương đối với người lao động tại miền Bắc Việt Nam lần đầu tiên được đưa ra vào năm 1957 và chính thức được triển khai vào năm 1960, sau khi hoàn thành cải

tạo kinh tế xã hội chủ nghĩa

Ngày 5/7/1960, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 25/CP quy định chế độ

lương thuộc khu vực hành chính sự nghiệp Theo đó, chế độ lương của cán bộ, viên chức

công tác ở các cơ quan hành chính sự nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc: mức lương

của cán bộ lãnh đạo cao hơn mức lương của cán bộ, nhân viên bị lãnh đạo; mức lương có

chức vụ yêu cầu cao về kỹ thuật, nghiệp vụ cao hơn mức lương của chức vụ có kỹ thuật, nghiệp vụ đơn giản hơn; mức lương của lao động trong điều kiện khó khăn, hại sức khỏe cao hơn mức lương của lao động trong điều kiện bình thường; cán bộ, viên chức đang làm chức vụ gì thì xếp lương theo chức vụ ấy, khi chức vụ thay đổi thì bậc lương cũng thay đôi theo

Một trong những điểm nhấn của chính sách cải cách tiền lương ở Việt Nam trong giai đoạn 1960-1984 là hướng tới mục tiêu chiêu cô toàn diện, cân nhắc kỹ lưỡng giữa yêu cầu và khả năng, kết hợp nguyên tắc với thực tế để vận dụng đúng đắn nguyên tắc phân phối theo lao động vào tình hình thực tế đất nước, chống chủ nghĩa bình quân, phải chống xu hướng đòi công bằng hợp lý một cách tuyệt đôi, không phù hợp với hoàn cảnh

thực tê của đât nước

2.2.3 Giai đoạn 1985-1992

Trang 7

kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Chính phủ quyết định bãi bỏ chế độ

cung cấp hiện vật theo giá bù lỗ, chuyên sang ché độ trả lương bằng tiền theo nguyên tắc phân phối theo lao động, xoá bỏ bao cấp, bảo đảm tính thống nhất của chế độ tiền lương trong cả nước, ôn định và từng bước cải thiện đời sống của công nhân, viên chức và các lực lượng vũ trang được đánh dấu bằng việc ban hành Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 8 khóa V (tháng 6-1985) và Nghị định số 235/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng

Bộ trưởng Về cải tiến chế độ tiền lương của công nhân, viên chức và các lực lượng vũ trang đã dẫn đến một cuộc cải cách lớn về giá - lương - tiền, mở đầu cho thời kỳ đối mới đất nước Bảng lương chức vụ được thiết kế theo quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình

- tối đa là I - 1,32 - 3,5 Theo đó, nhân viên phục vụ bậc 1 có mức lương là 220 đồng, kỹ

sư bậc l có mức lương 290 đồng, những người giữ chức vụ tương đương Bộ trưởng có mức lương là 770 đồng

Tính đến tháng 9-1985, tiền lương của người lao động tăng 64% Tuy nhiên, với

nên kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tông thu nhập quốc dân tính trên đầu người thấp, tình trạng lạm phát đã làm giá trị của đồng lương sụt giảm nhanh chóng và mức trả lương không đánh giá đúng giá trị thực tế sức lao động của người lao động

Mặt khác, năm 1986, công cuộc đổi mới đất nước bắt đầu, đòi hỏi tiền lương tôi thiểu phải có sự thay đôi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn giá cả sinh hoạt ngày càng tăng làm cho tiền lương thực tế giảm sút nhanh chóng Đến tháng 4/1988, một hệ số được

áp dụng thông nhất cho các nhóm lao động và chế độ trợ cấp được áp dụng trong các

tháng tiếp theo Ngày 28/12/1988, Hội đồng Bộ trưởng có Quyết định số 202/HĐBT về

tiền lương công nhân, viên chức sản xuất, kinh đoanh khu vực quốc đoanh và công ty hợp

doanh va Quyết định số 203/HĐBT về tiền lương công nhân, viên chức ha nh chí nh, sự

nghiệp, lực lượng vũ trang và các đối tượng hưởng chính sách xã hội, nâng mức lương tối

thiểu lên 22.500 đồng/tháng.

Trang 8

Năm 1987, Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, từ đây ở Việt Nam xuất hiện thêm thành phân kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Do mới bước đầu hội nhập nên so với lao động làm việc trong các doanh nghiệp trong nước thì lao động làm việc trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài phải chịu áp lực cao, đòi hỏi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và cường độ lao động cao hơn

Mặc dù còn nhiều hạn ché, tuy nhiên có thê khăng định chính sách cải cách tiền lương của Việt Nam trong giai đoạn 1985-1992 đã có tiến bộ đáng kề trong việc quy định về tiền lương tôi thiểu; đã có sự phân định về tiền lương tối thiểu đối với các doanh nghiệp trong nước và các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đảm bảo sự công bằng trong việc trả công cho người lao động

2.2.4 Giai đoạn 1993 — 2003

Giai đoạn này được đánh dấu bằng các văn bản: Nghị định số 26/CP quy định tạm thời chế độ tiền lương mới trong các doanh nghiệp; Nghị định số 25/CP quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công chức, viên chức hành chính - sự nghiệp và lực lượng

vũ trang của Chính phủ ban hành ngày 23/5/1993: Bộ luật Lao động (1994); Nghị định số

197/CP ngày 31/12/1994 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương; Thông tư số 11/LĐTBXH-TT ngày 3/5/1995 hướng dẫn Nghị định số 197/ CP

Sau biến cố ở Đông Âu và Liên Xô, nền kinh tế nước ta hết sức khó khăn, tỷ lệ lạm phát tăng cao (năm 1990 là 70%, năm 1991 là 67,5% và năm 1992 là 16,7%) Do vậy, chính sách tiền lương ở Việt Nam mat dan ý nghĩa trong sản xuất và đời sống xã hội Tiền lương không đảm bảo đời sống của người lao động và được tiền tệ hóa ở mức thấp Một trong những đặc điềm của chính sách tiền lương ở Việt Nam trong giai đoạn này là mức lương tôi thiêu thường xuyên được điều chỉnh tăng lên Một trong những lý

do là đo sự tác động của quy luật cung - cầu, giá cả, cạnh tranh đòi hỏi tiền lương tối

thiểu liên tục được nâng lên Từ năm 1993 đến đầu những năm 2000, nền kinh tế liên tục

Trang 9

tăng trưởng nhanh (trung bình khoảng 8 đến 9%/năm) trong khi tiền lương vẫn không thay đôi nên giá trị tiền lương trên thực tế bị giảm sút Do đó, ngày 21/1/1997, Chính phủ

ra Nghị định số 06/CP về việc giải quyết tiền lương và trợ cấp năm 1997 đối với công chức, viên chức hành chính - sự nghiệp, người nghỉ hưu, nghỉ mắt sức, lực lượng vũ trang cán bộ xã, phường và một số đối tượng hưởng chính sách xã hội Theo đó, nâng mức lương tối thiêu lên 144.000 đồng/tháng Đồng thời, để bảo vệ cho người lao động khu vực doanh nghiệp tư nhân, ngày 27-3-2000, Chính phủ ra Nghị định số 10/2000/NĐ-CP

Về việc quy định tiền lương tối thiêu trong các doanh nghiệp với mức tiền lương tôi thiểu

là 180.000 đồng/“tháng Ngày 15-12-2000, Chính phủ ra Nghị định số 77/2000/NĐ-CP Về

việc điều chỉnh mức lương tối thiểu, mức trợ cấp và sinh hoạt phí đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí, với mức lương tối thiêu là 210.000 đồng/tháng Và mức tiền lương tối thiểu 210.000 đồng/tháng được duy trì cho đến năm

2004

Mục tiêu của cải cách chính sách tiền lương của Việt Nam trong giai đoạn 1993-

2003 là phải làm cho tiền lương trở thành thước đo giá trị sức lao động, áp dụng ở mọi

thành phần kinh tế có quan hệ lao động theo thị trường Đặc biệt, tiền lương tối thiêu phải

thực sự là “lưới an toàn” cho người lao động, đảm bảo cho họ duy trì được mức sống tôi

thiểu cần thiết và tái sản xuất sức lao động: đáp ứng yêu cầu tiền tệ hóa tiền long, dan thay thê và tiến tới xóa bỏ chế độ phân phối hiện vật có tính chất tiền lương Việc Quốc hội ban hành Bộ luật Lao động, (1994) đã xác lập: tiền lương tối thiêu đã được ghi nhận một cách đây đủ, toàn điện trong văn bản pháp lý có hiệu lực cao là Bộ luật Bộ Luật Lao động góp phần tạo nên trật tự cho các quan hệ xã hội trong lĩnh vực lao động thay đôi theo hướng tích cực và hội nhập với thế giới

2.2.5 Giai đoạn năm 2004 cho đến nay

Từ năm 2004 đến nay, các lần thực hiện cải cách tiền lương với mục tiêu tiếp tục

hoàn thiện chính sách tiền lương theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,

Trang 10

thực hiện tốt hơn công bằng xã hội, điều chính tiền lương trên cơ sở tăng năng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân và sự phát triển của nền kinh tế

Mức tiền lương tối thiểu theo vùng chính thức được pháp luật quy định từ năm

1995, tuy nhiên chỉ áp dụng đối với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan nước ngoài và tô chức quốc tế tại Việt Nam Chỉ đến năm

2007, mức tiền lương tối thiêu theo vùng mới được áp dụng cho cả các doanh nghiệp trong nước

Trong khi đó, mức tiền lương tối thiểu vùng áp dụng cho người lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tô chức nước ngoài,

tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam năm 2007 là từ 800.000đồng/tháng đến 1.000.000đồng/tháng (áp dụng cho 3 vùng-theo Nghị định số 168/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007), năm 2008 là từ 920.000đồng/tháng đến

1.200.000đồng/tháng (áp dụng cho 4 vùng — theo Nghị định số 111/2008/NĐ-CP ngày 30/10/2008), năm 2009 là từ 1.000.000đồng/tháng đến 1.340.000d6ng/thang (ap dụng

cho 4 vùng, theo Nghị định số 98/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009)

Tính đến ngày 1/7/2018, mức lương cơ sở của người lao động trong khu vực công đạt 1.390.000 đồng/tháng Đối với khu vực doanh nghiệp, mức lương tối thiêu vùng I là

3.980.000 đồng/tháng: vùng II là 3.530.000 đồng/tháng: vùng III là 3.090.000

đồng/tháng: vùng IV là 2.760.000 đồng/tháng Giai đoạn 2021- 2022, do ảnh hưởng của

đại dịch Covid-I9 nên tiền lương tối thiểu không có sự thay đổi Lần gần đây nhất là vào

01/7/2024, Chính Phủ ban hành Nghị định 74/2024/NĐ-CP, theo đó lương tối thiểu vùng

11a 4.960.000 đồng/tháng; vùng II 4.410.000 đồng/tháng: vùng III 3.860.000 déng/thang: vùng IV 3.450.000 đồng/tháng

Có thể khăng định từ năm 2004 đến nay, Việt Nam đã liên tục hoàn thiện chế độ

tiền lương trên cơ sở mở rộng quan hệ tiền lương, thu gọn một bước hệ thống thang,

bảng, ngạch, bậc lương, đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự

nghiệp công lập Với quy trình thực hiện cải cách theo nhiều bước, các quy định về tiền

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:14