Trong giai đoạn từ năm 2016 đến 2022, việc đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường của EU đối với sản pham điều xuất khâu của Việt Nam đã trở thành một vấn đề nóng bỏng.. Điều này đòi
Trang 1BAI THAO LUAN
QUAN LY MOI TRUONG TRONG THUONG MAI QUOC TE
Đề tài: Phân tích khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường đối với sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam sang
EU năm 2016-2022
Mã lớp HP: 232_FECO2041_02
Nhóm: 6 Giảng viên: Ths Lê Quốc Cường
HÀ NỘI - 2024
Trang 2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
ST
T Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Đánh giá
1 Nguyễn Thị Quỳnh Nhóm trưởng
2 Nguyễn Thị Trâm Thành viên
3 Nguyễn Hà Hải Long Thành viên
4 Đoàn Duy Trường Thành viên Chương II
6 | Nguyễn Thị Ánh Trà | Thành viên
8 | Nguyễn Duy Việt Anh | Thành viên
Trang 3
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU - 2-22 E2112212112211211221121112112211222122 se erreg 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT 2 22sS2E222512212212711112211271121121 2211222202 se 6 LỜI MỞ ĐẦU -22 2 222221222122112112211212122122121221212121 11c re 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 55 5 221 12211212112122122221Ẹ1 1E re 8 1.1 M686 Khai mig CO DAML icc cece ccc ecccceseseeseeseeseeetssecseseesesevsevseseeseseetes 8
1.1.1 Khải niệm, đặc điểm và phán loại sản phẩm điều xuất khẩu ccccec 8 1.1.2 Khải niệm, đặc điểm và phán loại tiêu chuẩn kỹ thuật IHÔi trường trong
TAUONG MAL QUOC LC 0000008 9
1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường đối với sản phẩm điều xuất khẩu 11
1.21 Khái niệm tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường đối với sản phẩm điều xuất khẩu
cHH TH TH TH 1111 T1 1111111 TH TH T111 T1 1111111111111 KT T111 111171111 T1 TK TT 11
1.2.2 Phân loại tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường đối với sản phẩm điều xuất khẩu
cHH TH TH TH 1111 T1 1111111 TH TH T111 T1 1111111111111 KT T111 111171111 T1 TK TT 12
1.3 Ánh hưởng của các tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường dối với sản phẩm điều
1.3.1 Ảnh hưởng tÍCh CựC Ă.S SH HH2 222121121 rrya 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC TIEU CHUAN KY THUAT MOI
TRUONG CUA EU ĐÓI VỚI SÁN PHẨM ĐIÊU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
"20 7/2/27 ẼẺ1ẼẺ 16
2.1 Tổng quan về hoạt động sản xuất và xuất khẩu điều của Việt 16
2.1.1 Tổng quan về hoạt động sản xuất 55 5 2S S2 E11212211221221212212 te 16 2.1.2 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu điểu của Việt Naim 5-525<555e: 18 2.2 Tổng quan thị trường và các tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường đối với sản phâm điều nhập khâu vào thị trường EU 2 0 2212212211122 11112122222 mre 22 2.3 Thực trạng dap ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường đối với sản phẩm
điều xuât khâu của Việt Nam sang EU giai đoạn 2016-222 2 25 2.4 Đánh giá thành công, tồn tại và nguyên nhân S2 SE SE21 2217121 1E xe 32
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP UNG TIEU
CHUAN MOI TRUONG TRONG HOAT DONG XUAT KHAU DIEU CUA
VIET NAM SANG EU c1 HE 1 1211 2 1 1211121 11g 36
3.1 Định hướng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường đối với sản phẩm điều
xuất khẩu của Việt Nam qua EU trong thời gian tới - c2 cc2cn se 36
3
Trang 43.1.1 Chiến lược xuất khẩu hàng hóa 5s ST E1 1212111112111 re 36 3.1.2 Chiến lược kế hoạch đối với nông sản nói chưng và điều nói riêng 37 3.1.3 Chiến lược bảo vệ môi HHƯỜ HẢ L TH kg 4c KH kg kg kg 1k4 39 3.1.4 Chiến lược phái triển bÊn VĨỮNg 5s cSSnEH1.2221 221222 40 3.1.5 Chính sách hỗ trợ của nhà nước nhằm nâng cao năng lực đáp ứng tiêu chuẩn
kỹ thuật môi trường đối với sản phẩm điều xuất khẩu - 5S S S2 SE esees ese 42
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật môi
trường đối với sản phẩm điều xuất khẫu - 5 s1 2112121212111 ererau 43 SA ! a d 43 3.2.2 DOO AGNIED an h6 5H 44
KẾT LUẬN 5c 12T 11t n1 102 1 1 121g 1 11t ve 46
Trang 5DANH MUC BANG BIEU
Biéu d6 2.1.2.1 Co cau xuat khau hat diéu 11 thang
Biểu đồ 2.1.2.2 Lượng hạt điều xuất khâu qua các tháng năm 2022 — 2023
Biểu đồ 2.1.2.3 Diễn biến giá xuất khẩu bình quân hạt điều qua các tháng năm 2022 —
2023
Bang 2.1.1 Diện tích trồng điều Việt Nam trong giai đoạn 2016 - 2023
Bảng 2.1.2 10 thị trường xuất khâu hạt điều lớn nhất của Việt Nam tháng 12 và cả năm 2023
Trang 6DANH MUC TU VIET TAT
2 |ISO Tổ chức Tiêu chuân Hóa quốc tế
5 |HACCP He thông phân tích mỗi nguy và kiểm soát điểm
tới hạn
7 EVETA Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Âu
10 | MRL Mức giới hạn dư lượng tối đa cho phép
Trung tâm WTO và Hội nhập - Liên đoàn Thương
mại và công nphiệp Việt Nam
14 |BVMT Bảo vệ môi trường
15 | FAO Co quan Nong nghiệp và Phát triển Nông thôn của
Liên hợp quỗc
16 | FOAM Tổ chức Nông nghiệp và Lâm nghiệp Quốc tế
I8 |SPS Vệ sinh an toàn thực phẩm và kiềm dịch động
thực vật
19 | DNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trang 7
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại hiện nay, khi sự phát triển kinh tế và thương mại quốc tế ngày cảng phức tạp, việc tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật và môi trường là yếu tố quan trọng không thể phủ nhận trong quá trình xuất khâu hàng hóa Đặc biệt, khi nước ta xem xét việc xuất khẩu sản phâm sang thị trường khắt khe như Liên minh châu Âu
(EU), việc tuân thủ các tiêu chuẩn về môi trường trở thành một thách thức và đồng
thời cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp
Trong giai đoạn từ năm 2016 đến 2022, việc đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường của EU đối với sản pham điều xuất khâu của Việt Nam đã trở thành một vấn đề nóng bỏng EU, với sứ mệnh bảo vệ môi trường và sức khỏe của người tiêu dùng, đã thiết lập những tiêu chuẩn khắt khe về quản lý chất lượng môi trường, an toàn thực pham va đảm bảo quyền lao động Điều này đòi hói các doanh nghiệp xuất khâu của Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu về quy trình sản xuất, nguyên liệu sử dụng, xử lý chất thải và các vấn đề khác, từ đó tạo ra sản phâm đáp ứng được tiêu chuẩn và nhụ cầu của thị trường EU
Trong bối cảnh này, nghiên cứu về khả năng của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường của EU trở nên hết sức quan trọng Đề tài này không chỉ giúp hiểu rõ hơn về các tiêu chuân kỹ thuật và môi trường chính của EU mà sản phâm xuất khâu của Việt Nam cần tuân thủ, đánh giá sự phù hợp
và khả năng tuân thủ của các sản phâm Việt Nam mà đồng thời, bài thuyết trình cũng
sẽ để xuất các biện pháp và giải pháp để nâng cao khả năng đáp ứng tiêu chuẩn, từ đó
mở rộng và củng có thị trường xuất khâu của Việt Nam sang EU trong tương lai
Trang 8CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.L Khái niệm, đặc điểm và phân loại sản phẩm điều xuất khẩu
° Đặc điểm của sản phẩm điều xuất khấu:
- Chất lượng cao: Hạt điều xuất khâu thường phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng cao, bao øồm cả kích cỡ đều đặn, màu sắc đẹp, hình dáng đẹp và không bị hỏng hoặc ô nhiễm Hạt chắc, mây, cuống hạt phình to, bề mặt vỏ cứng sáng, mịn, bóng: lắc hạt ít kêu hoặc không kêu; số lượng không lớn hơn 200 hạt/kg, khối lượng hạt từ 5 - 6g/hạt
Khi tách đôi nhân hạt đều thấy khe hớ ở giữa nhỏ
- Ứj ngon và độ tươi: Hạt điều xuất khâu thường được chọn lựa từ những vườn cây điều chất lượng tốt, giúp đảm bảo vị ngon và độ tươi lâu dài của sản phẩm Hàm lượng chất béo không nhỏ hơn 43%, hàm lượng carbohydrat lớn hơn 23% Hàm lượng chất béo và hàm lượng carbohydrate cao khiến cho hạt điều có vị ngọt, thơm, béo ngậy
- Đóng gói chuyên nghiệp: Hạt điều xuất khâu thường được đóng gói một cách chuyên
nghiệp và cân thận, bảo vệ sản phâm khỏi va đập và hỏng hóc trong quá trình vận chuyền
- Tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định: Hạt điều xuất khẩu cần tuân thủ các tiêu chuẩn
và quy định về an toàn thực phâm, vệ sinh, và bảo vệ môi trường của cả nước xuất khâu và nước nhập khâu
- Phù hợp với yêu cẩu thị trường: Hạt điều xuất khâu thường được xử lý và đóng gói theo cách phủ hợp với yêu cầu cụ thể của thị trường nhập khâu, bao gồm cả việc sử dụng các loại bao bì phù hợp và tuân thủ các quy định địa phương
° Phân loại sản phẩm điều xuất khẩu:
- Hạt điều nguyên chất (Whole cashew nuts): La hat diéu duoc thu hoach va ban
nguyên vẹn, không qua bất kỳ quá trình chế biến hay xu ly nao khác
- Hat diéu boc v6 (Shelled cashew nuts): La hat điều đã được bóc vỏ và loại bỏ các lớp
vỏ bên ngoài
- Hạt điều sdy khé (Dried cashew nuts): La hạt điều đã được sây khô đề giảm độ âm và tăng tuôi thọ
- Hat diéu ché bién (Processed cashew nuts): La hat diéu da được xử lý bằng các
phương pháp như rang, muối, hoặc làm mut dé tạo ra các sản phâm phụ phẩm khác
Trang 9- Hat diéu hitu co (Organic cashew nuts): La hat diéu duge trong va san xuat theo phương pháp hữu cơ, không sử dụng hóa chất tông hợp hay phân bón hóa học
- Hat dieu khéng hat (Kernel cashew nuts): La phan nhan cua hat diéu sau khi di boc
vỏ, thường được sử dụng làm nguyên liệu cho cac san pham chê biên thực phâm 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và phân loại tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường trong thương mại quốc tẾ
° Khái niệm:
Tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường trong thương mại quốc tế bao gồm những quy định về chất lượng môi trường và các yêu cầu kỹ thuật liên quan đến sản phâm và quy trình sản xuất Các tiêu chuẩn này có thê được áp dụng một cách tự nguyện hoặc bắt buộc, tùy thuộc vào quy định của từng quốc gia hoặc tô chức quốc tế Tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường trone thương mại quốc tế là những quy định quan trọng nhằm đảm bảo rằng các sản phâm và dịch vụ không chỉ tuân thủ các yêu cầu về chất lượng mà còn phù hợp với các tiêu chuẩn môi trường, từ đó góp phần bảo vệ sức khỏe con người
và môi trường sống
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường: Là những chuẫn mực môi trường bao gồm thông số thành phần của môi trường được coi là sạch và an toàn Chúng được ban hành dưới dang văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường
- Tiêu chuẩn môi trường: Là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh và hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, được công bố
tự nguyện áp dụng
° Đặc điểm:
Tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường là những quy định thiết yếu trong việc định hình các chính sách bảo vệ môi trường, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế
Chúng không chỉ phản ánh cam kết của các quốc gia đối với việc bảo vệ môi trường
mà còn giúp đảm bảo sự an toàn và bền vững trong sản xuất và tiêu dùng
Vé mat phap lý, các tiêu chuân này thường được ban hành dưới dạng văn bản pháp ly Sự khác biệt s1iữa các tiêu chuân bắt buộc và tự nguyện nằm ở mức độ mà các doanh nghiệp và cá nhân cần tuân theo Các tiêu chuân bắt buộc thường là một phần của luật pháp quốc gia hoặc quốc tế, còn các tiêu chuẩn tự nguyện thường liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và có thể giúp cải thiện hình ảnh và uy tín của họ
Về mặt bảo vệ, các tiêu chuân này đặt ra các giới hạn cụ thể cho các thông số môi trường và hàm lượng của các chất gây ô nhiễm đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng và
9
Trang 10môi trường tự nhiên Việc thiết lập các giới hạn này dựa trên nghiên cứu khoa học và đánh giá rủi ro, nhằm tạo ra một cơ sở vững chắc cho việc quản lý môi trường một cách hiệu quả
Trong thương mại quốc tế, việc tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường giúp đảm bảo rằng các sản phâm nhập khâu không chỉ đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà còn tuân thủ các quy định môi trường của quốc gia nhập khẩu Điều này
không chỉ giúp bảo vệ môi trường và sức khỏe của người tiêu dùng mà còn thúc đấy sự
công bằng trong thương mại quốc tế, khi mà các sản phâm không được phép gây hại cho môi trường hay sức khỏe cộng đồng Đây là một phần quan trọng trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về môi trường và phát triên bền vững
Đối với tiêu chuân về chất thải, chúng ta thấy rằng việc quy định mức giới hạn
cho phép của các chất gây ô nhiễm trong chất thai là một biện pháp thiết yếu Các tiêu
chuẩn này pI1úp kiểm soát và hạn chế mức độ ô nhiễm, từ đó bảo vệ môi trường khỏi những hậu quả lâu dài có thể xảy ra do việc xả thải không kiểm soát
Cuối cùng, các tiêu chuân môi trường khác bao gồm một loạt các quy định liên quan đến quản lý môi trường, như quản lý chất thải nguy hại, tái chế và sử dụng lại vật liệu Những tiêu chuẩn này không chỉ giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường mà còn thúc đấy việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực, góp phân vào việc phát triển bền vững
Nhìn chung, các tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường trong thương mại quốc tế đều hướng tới mục tiêu chung là tạo ra một môi trường sống lành mạnh, an toàn và bền vững cho tất cả mọi người, đồng thời đảm bảo rằng các hoạt động kinh tế không làm ton hại đến hành tinh của chúng ta Đây là những bước đi quan trọng trong việc xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai
Trang 111.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường đối với sản phẩm điều xuất khẩu
1.2.1 Khái niệm tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường đổi với sản phẩm điều xuất khẩu
° Quy chuẩn kỹ thuật môi trường:
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi
trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng dé bao vệ môi trường
- Quy chuẩn này định rõ các giới hạn cho phép về chất ô nhiễm trong môi trường, đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người và bảo vệ môi trường
° Tiêu chuẩn môi trường:
- Tiêu chuẩn môi trường cũng là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi
trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý Tuy nhiên, tiêu chuẩn môi trường được công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng dé bao vệ môi trường
- Tiêu chuân này thường được các tô chức công bố và không bắt buộc theo luật pháp, nhưng nó đóng vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn và thúc đây cải thiện chất
lượng môi trường
Trong ngữ cảnh của sản phẩm điều xuất khâu, việc tuân thủ cả hai loại chuẩn
này là cực kỳ quan trọng để đảm bảo rằng sản phẩm không øây ô nhiễm môi trường và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường áp dụng cho sản phâm Điều xuất khâu thường được thiết lập để đảm bảo rằng quá trình sản xuất, vận chuyển
và sử dụng của sản phẩm nảy không gây ra tác động tiêu cực đến môi trường Phân tích rõ về tiêu chuân này có thể bao gồm các yếu té sau:
- Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: Điều này có thê bao gồm việc đảm bảo rằng sản phâm Điều xuất khâu được sản xuất theo các quy trình và phương pháp kỹ thuật an toàn, không gây ra ô nhiễm môi trường hoặc tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên
- Quy định về nguyên liệu và nguôn gốc: Tiêu chuân này có thê yêu cầu rằng nguyên liệu được sử dụng trong sản xuất điều xuất khâu phải được khai thác hoặc sản xuất một cách bền vững, không sây ra sự suy giảm tài nguyên tự nhiên hoặc ảnh hưởng đến các
hệ sinh thải
- Tiêu chuẩn về vận chuyên và đóng gói: Các quy định về vận chuyên và đóng gói có thể bao gồm việc sử dụng vật liệu tái chế, giảm thiểu lượng chất thải, hoặc hạn chế sử dụng vật liệu độc hại trong quả trình này
11
Trang 12- Quản lý chất thải và xứ lÿ nước thải: Tiêu chuân kỹ thuật môi trường cũng có thể bao
gồm các yêu cầu về quản lý chất thai từ quá trình sản xuất và xử lý nước thải để đảm
bảo rằng không có chất độc hại hoặc ô nhiễm được thải ra môi trường
- Tuân thủ pháp luật môi trường: Tiêu chuân này thường bao gồm yêu cầu tuân thủ
các quy định pháp luật môi trường địa phương, quốc gia và quốc tế liên quan đến sản xuất, vận chuyên và sử dụng sản phẩm
1.2.2 Phân loại tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường đối với sản phẩm điều xuất khẩu
° Theo quy trình trồng, chế biến
- Tiêu chuẩn trồng: Áp dụng cho quy trình trồng cây điều, bao gồm các yêu cầu về
phương pháp trồng, sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường ƒí dự, một tiêu chuân có thế yêu cầu việc sử dụng phân bón hữu cơ thay vì phân bón hóa học, hoặc sử dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước
- Tiêu chuẩn chế biến: Các tiêu chuân áp dụng cho quy trình chế biến điều sau khi thu hoạch Các tiêu chuẩn này có thê bao gồm việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hạn chế
sử dụng hóa chất độc hại trong quá trình chế biến, và quản lý chat thai san xuat Vi du, một tiêu chuân có thể yêu cầu việc sử dụng hệ thống năng lượng mặt trời để cung cấp năng lượng cho quá trình sây điều
- Tiêu chuẩn về đất và nước: Tiêu chuẩn này liên quan đến bảo vệ đất và nước trong quá trình trồng và chế biến điều Các yêu cầu có thế bao gồm việc sử dụng các phương pháp trồng bảo vệ đất và nước, và hạn chế sử dụng hóa chất gây ô nhiễm cho nguồn nước Vi dụ, việc áp dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước hoặc việc sử dụng biện pháp kiểm soát lũ lụt có thể là các yêu cau cu thé
- Tiêu chuẩn về quản lý rừng: Đối với các điều xuất khâu từ cây điều trồng trong rừng,
có thể có các tiêu chuẩn về quản lý rừng bền vững, bao gồm việc bảo vệ các loài động vật hoang đã, duy trì đa dạng sinh học và quản lý phát triển cây trồng một cách bền vững
° Theo tính chất bắt buộc
- Tiêu chuẩn pháp lý: Đây là các tiêu chuân được quy định bởi pháp luật và các quy định quốc gia hoặc quốc tế Các tiêu chuân nảy là bắt buộc phải tuân thủ và thường được áp dụng để đảm bảo rằng sản phẩm Điều xuất khâu không gây hại cho môi trường Vf du nhu cac quy định về việc xử lý chất thải, quản lý nước thải, hoặc hạn chế
sử dụng hóa chất độc hại trong quá trình sản xuất có thể được điều chỉnh bởi pháp luật
- Tiêu chuẩn quốc tế Các tô chức quốc tê như ISO (Tô chức Tiêu chuẩn Hóa quốc tế)
có thê thiết lập các tiêu chuân quốc tế về quản lý môi trường mà các doanh nghiệp phải
12
Trang 13tuân thủ để tham gia vào thị trường quốc tế V7 đ, tiêu chuân ISO 14001 về hệ thông quản lý môi trường có thể được áp dụng để đảm bảo rằng quá trình sản xuất và vận hành của doanh nghiệp đều tuân thủ các yêu cầu môi trường quốc tế
- Tiêu chuẩn khách hàng: Đôi khi, các khách hàng hoặc thị trường đích có thé dat ra các yêu cầu cụ thê về môi trường cho sản phâm Điều xuất khâu Điều này có thể bao gồm yêu cầu về nguồn gốc bền vững của nguyên liệu, hoặc tuân thủ các tiêu chuân cụ thể của họ về quản lý môi trường Ƒ7 đ, một công ty nhập khâu có thể yêu cầu rằng
sản phẩm phải tuân thủ các tiêu chuẩn quản lý rừng của FSC (Hội đồng Quản lý Rừng)
để đảm bảo nguồn gốc bên vững của cây điều
- Tiêu chuẩn ngành công nghiệp: Các ngành công nghiệp cụ thê có thê thiết lập các
tiêu chuẩn môi trường riêng của họ để đảm bảo rằng các sản phẩm Điều xuất khâu
được sản xuất một cách bền vững và an toàn cho môi trường Vi du, Hiép héi Cong
nghiệp điều có thê thiết lập các hướng dẫn về việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu
an toàn cho môi trường trong sản xuất điều
° Theo chủ thể ban hành
- Chính phú: Các cơ quan chính phủ, bao gồm cả các bộ, cơ quan quản lý môi trường
và cơ quan quản lý thương mại, có thể ban hành các tiêu chuân kỹ thuật môi trường để đảm bảo tuân thủ pháp luật môi trường và đảm bảo rằng sản phâm Điều xuất khâu
không gây hại cho môi trường W7 đ„, Bộ Tài nguyên và Môi trường có thể thiết lập các tiêu chuẩn về quản lý chất thải và xử lý nước thải
- 76 chức Quốc tế Các tô chức quốc tế như ISO hoặc UNEP (Chương trình Môi
trường Liên Hiệp Quốc) có thể thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường
mà các quốc gia va doanh nghiép có thé tuan thi Vi du, tiêu chuẩn ISO 14001 về hệ thông quản lý môi trường
- Hiệp hội và Tổ chức Ngành nghề: Các hiệp hội và tỗ chức ngành nghề, như Hiệp hội
Công nghiệp điều hoặc Tô chức Quản lý Rừng, cũng có thể ban hành các tiêu chuân
kỹ thuật môi trường dành cho sản phẩm Điều xuất khâu Những tiêu chuẩn này thường
được thiết lập dựa trên kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn của ngành
công nghiệp V7 đ;, hiệp hội có thê thiết lập tiêu chuẩn về phương pháp trồng cây điều hoặc về quản lý rừng bền vững
- Khách hàng và Người mua: Các khách hàng hoặc người mua có thê đặt ra các yêu cầu cụ thê về môi trường cho sản phâm Điều xuất khâu Điều nảy có thể dẫn đến việc ban hành các tiêu chuân hoặc yêu cầu riêng biệt từ phía họ để đảm bảo rằng sản phâm được sản xuât và vận chuyên một cách bên vững V7 du, mét nha bán lẻ lớn có thê yêu
13
Trang 14cầu các nhà cung cấp tuân thủ các tiêu chuẩn về quản lý chất thải và tiết kiệm năng
lượng trong quá trình sản xuất
1.3 Ảnh hưởng của các tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường đối với sản phẩm điều tới xuất khẩu
1.3.1 Ảnh hưởng tích cực
« Nâng cao chất lượng sản phẩm:
Các tiêu chuẩn môi trường thường yêu cầu sự tuân thủ các quy trình sản xuất và
sử dụng nguyên liệu sạch sẽ và bền vững Điều này đồng nghĩa với việc sản phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng các nguyên liệu chất lượng cao và các phương pháp sản xuất hiện đại Kết quả là sản phâm có thể có độ bền cao hơn, tính đồng nhất và hiệu suất tốt hơn, làm tăng giá trị của sản phâm trên thị trường quốc tế
Cải thiện chất lượng sản phẩm cũng có thế tạo ra lợi ích dải hạn cho đoanh nghiệp, bởi vì một sản phẩm chất lượng cao sẽ đễ dàng thu hút và duy trì khách hàng trung thành
° Tăng cơ hội tiếp cận thị trường mới:
Các tiêu chuẩn môi trường nghiêm ngặt có thể tạo ra một "bức tường" bảo vệ cho các doanh nghiệp tuân thủ chúng Trong bối cảnh mà ngày càng nhiều quốc gia áp dụng các quy định môi trường nghiêm ngặt, sản phẩm tuân thủ các tiêu chuẩn này sẽ
có lợi thế cạnh tranh lớn hơn khi tiếp cận các thị trường mới
Bên cạnh đó, việc tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường cũng thể hiện cam kết của doanh nghiệp đối với bảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững, điều nảy có thé tạo
ra lòng tin va sự ủng hộ từ phía các thị trường mà doanh nghiệp muốn tiếp cận
° Tăng cơ hội kinh doanh bền vững:
Việc tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường không chỉ là về việc sản xuất sản phâm, mà còn là về việc xây dựng một văn hóa doanh nghiệp bền vững Các doanh nghiép thé hién cam kết của mình đối với môi trường thường thu hút được sự quan tâm
từ phía khách hàng và cộng đồng
Hình ảnh tích cực này có thể tạo ra một lợi thế cạnh tranh dài hạn, khiến cho doanh nghiệp trở thành đối tác ưa thích trong lĩnh vực của họ và thu hút các cơ hội hợp tác và đầu tư mới Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thê tan dung hinh ảnh tích cực này
để tăng cường giá trị thương hiệu và thu hút nhân tài
1.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực
° Tăng chỉ phí sản xuất:
Trang 15Tuân thủ các tiêu chuân môi trường thường đòi hỏi đầu tư lớn vào công nghệ và quy trình sản xuất mới Điều nảy có thé bao gom viéc cai dat cac hé thong xu ly chat thải, sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường, hoặc thực hiện các biện pháp bảo
vệ môi trường khác Các chi phí này có thế gây ra áp lực tài chính đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nếu các quốc gia không tuân thủ các tiêu chuẩn tương tự, sản phẩm của họ có
thể được sản xuất với chi phí thấp hơn Điều nảy tạo ra một cạnh tranh không công
bằng, khi các doanh nghiệp tuân thủ tiêu chuẩn môi trường phải chịu áp lực để giữ giá
cả cạnh tranh trong khi vẫn tuân thủ các yêu cầu môi trường
° Hạn chê quy mô sản xuât:
Các tiêu chuẩn môi trường nghiêm ngặt có thể tạo ra các rào cản kỹ thuật và pháp lý, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việc thực hiện các biện pháp
để tuân thủ các tiêu chuẩn này có thê yêu cầu vốn đầu tư lớn và khả năng kỹ thuật cao, điều này có thể làm hạn chế quy mô sản xuất của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hạn chế quy mô sản xuất có thê dẫn đến sự oiảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp này trên thị trường quốc tế Các doanh nghiệp lớn có thể có lợi thế về tài chính
và khả năng kỹ thuật, giúp họ dễ đàng tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường và vẫn duy
trì quy mô sản xuất lớn
° Gây ra bất lợi cạnh tranh:
Nếu một quốc gia áp đặt các tiêu chuẩn môi trường nghiêm ngặt hơn so với các đối thủ cạnh tranh, điều nảy có thể làm giảm sức cạnh tranh của sản phâm xuất khẩu từ quốc gia đó trên thi trường quốc tế Sản phẩm từ các quốc gia tuân thủ các tiêu chuân
môi trường nghiêm ngặt có thể có giá thành cao hơn do các chi phi sản xuất tăng lên
Khi sản phâm từ các quốc gia không tuân thủ các tiêu chuân môi trường được bán ra với giá thành thấp hơn, điều nảy có thể tạo ra một sự cạnh tranh không công bằng và làm suy giảm doanh thu của các doanh nghiệp tuân thủ tiêu chuân môi trường cao hơn
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC TIEU CHUAN KY THUAT MOI TRUONG CUA EU DOI VOI SAN PHAM DIEU VIET NAM GIAI DOAN
2016-2022
2.1 Tong quan vé hoat dong san xuat va xuat khau điều của Việt
2.1.1 Tông quan về hoạt động sản xuát
« Trồng
Trang 16Cây điều (tên khoa học Anacardium occidentale Lina) được trồng từ lâu ở Việt
Nam, nhưng được chú ý phát triển từ năm 1981 Đến 2007, cả nước đã có 362,5 ngản
ha điều, trong đó diện tích thu hoạch là 245 ngàn ha, được phân bổ tập trung theo ba vùng sản xuất chính: Đông Nam Bộ (56,52%); Tây Nguyên (21,74%); Duyên hải Nam
Trung Bộ (18,72%) Trong đó, 7 tỉnh có diện tích điều lớn nhất đó là: Bình Phước (121.000 ha), Đồng Nai (51.000 ha), Đăk Lăk (38.900 ha), và kế đến là các tỉnh Đăk
Nông, Bình Thuận, Gia Lai và Bình Định với tong diện tích của 7 tỉnh là 291.000 ha,
chiếm 80% diện tích điều toàn quốc
Sản lượng điều phát triển nhanh chóng cả về diện tích và năng suất Việt Nam
da tro thành một trong 3 quốc gia có sản lượng điều lớn nhất thé giới Trong giai đoạn
từ 2016 đến 2023, diện tích trồng điều của Việt Nam dao động quanh mức 300.000 ha
Cụ thể, theo số liệu của cục thống kê:
Bang 2.1.1 Diện tích trằng điều Việt Nam trong giai đoạn 2016 — 2023
Trong giai doan này, diện tích trồng điều của Việt Nam duy trì ổn định quanh mức 300.000 ha, cho thấy sự ôn định trong kế hoạch canh tác của ngành nông nghiệp
Có một sự giảm nhẹ trong diện tích trồng điều trong vài năm đầu của giai đoạn, từ
2016 đến 2019 Điều này có thể phản ánh sự điều chỉnh của người nông dân để thích ứng với thị trường và điều kiện tự nhiên Dự kiến điện tích trồng điều sẽ tiếp tục duy trì ôn định ở mức khoảng 302.000 ha trong năm 2023, cho thấy sự ổn định trong kế hoạch sản xuất của ngành nông nghiệp và sự tin tưởng vào tiềm năng của cây điều
trong thị trường xuất khâu
° Chế biến
Trang 17Chế biến điều xuất khâu bắt đầu từ năm 1988, với 3 cơ sở có công suất nhỏ
(tổng công suất 1.000 tân/năm), nên xuất khâu điều thô vẫn là chủ yếu Đến năm 1994,
ngành chế biến điều phát triển với chiến lược chuyên xuất khâu điều thô sang điều
nhân, nhằm nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng của ngành Ngành chế biến điều Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, đóng góp vào kim ngạch xuất khâu và tạo việc làm cho người lao động Cho đến nay, Việt Nam có hơn 600 nhà máy chế biến điều với công suất thiết kế hơn I triệu tấn/năm Năng lực này đã tăng đáng kế so với năm 2016, đáp ứng nhu cầu chế biến ngày cảng tăng của ngành điều
Năng lực chế biến ngày càng được nâng cấp, đáp ứng nhu cầu thị trường quốc
tế Về phân bổ công suất chế biến, tính đến năm 2022:
® Đông Nam Bộ: Chiếm hơn 60% công suất
¢ Tay Nguyén: Chiém hơn 20% công suất
®_ Miễn Trung: Chiếm hơn 10% công suất
©_ Miễn Bắc: Chiếm gân 10% công suất Quy mô:
®- Doanh nghiệp lớn: Chiếm hơn 50% công suất + Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Chiếm hơn 40% công suất
®- Hộ gia đình: Chiếm gân 10% công suất Trong đó, có hơn 70% doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO và HACCP (Hệ thống phân tích mối nguy và kiếm soát điểm tới hạn) về chất lượng, an toàn thực phẩm là
những doanh nghiệp có công suất lớn, trên 5.000 tắn/năm, đóng góp trên 28% tông
công suất chế biến điều của cả nước
Việt Nam thực hiện các chương trình trồng trọt mật độ cao, canh tác thương mại và hạt giống để đảm bảo năng suất cao Ngành điều Việt Nam phát triển nhanh chóng nhờ sự phát triển của công nghệ trong nước nhằm cắt giảm chi phí sản xuất va đảm bảo chất lượng Việc đất nước tập trung vào công nghệ chế biến tiên tiến và cải thiện cơ giới hóa toàn bộ quá trình chế biến hạt điều đã giúp tăng tý suất lợi nhuận bằng cách tiết kiệm lao động và mang lại tính nhất quán và khả năng cạnh tranh về chỉ phí
° Tiêu thụ
Sản xuất và chế biến điều nước ta chủ yếu để xuất khâu Chuyên từ xuất khâu điều thô sane xuất khâu điều nhân đã tạo ra bước phát triển nhanh cả về số lượng và kim ngạch xuất khâu của Việt Nam Ngoài ra, hàng năm, nước ta còn nhập một số lượng lớn điều thô từ các nước Tây phi và Cam-pu-chia để chế biến và tái xuất, góp phần nâng cao giá trị và vị thế của ngành điều Việt Nam 5 thị trường cung cấp hạt
17
Trang 18điều lớn nhất cho Việt Nam gồm: Bờ Biến Nga, Campuchia, Nigeria, Ghana va Tanzania Trong d6, hat điều nhập khâu từ Bờ Biển Ngà và Campuchia chiếm 57,5% tông giá trị nhập khâu toàn ngành điều trong 11 tháng qua của năm 2023 Cụ thể,
lượng hạt điều nhập khẩu từ Bờ Biến Nà lên tới 850 nghìn tan, giá trị đạt 919,3 triệu
USD, tăng 86,6% về lượng và tăng 56,7% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái Hạt điều nhập từ Nigeria tăng đột biến 133,2% về lượng và tăng 89,7% về giá trị Lượng hạt điều nhập từ Ghana cũng tăng 71%, giá trị tăng 45,5% Ngược lại, hạt điều nhập từ Campuchia giảm còn 613,2 nghìn tấn, giá trị đạt 835,3 triệu USD So với cùng kỳ năm
ngoái giảm 13,8% về lượng và giảm 23,3% về giá trị Dù vậy, Campuchia vẫn là thị trường cung cấp điều thô lớn thứ hai cho Việt Nam, chỉ sau Bờ Biển Ngà
Xuất khẩu hạt điều của Việt Nam đã mở rộng sang hơn 85 quốc gia trong 8
năm qua Đây là nhà cung cấp hạt điều lớn nhất cho Hoa Ky, Trung Quốc, Hà Lan, Úc, Canada và New Zealand Năm 2021, xuất khâu hạt điều của Việt Nam dat 3.088,9 nghìn USD, tăng 8,63% so với năm trước
Các nước Mỹ, Úc, Anh, Hà Lan và Trung Quốc là những thị trường lớn của Việt nam (chiếm trên 80%) Tuy vậy, thị trường trong nước lại chưa được chú ý phát triển Trong sự phát triển của ngành điều, cần chú ý quan tâm đến thị trường đây tiềm
năng nảy, nhằm góp phần phát triển bền vững của ngành điều
2.1.2 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu điều của Việt Nam
° Co cau san phẩm
Vé co cau chủng loại, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu chủng loại hạt điều W320, W240, W180, ty trọng chiếm 63,51% tông lượng và 69,84% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Do đó, tăng trưởng xuất khâu các chủng loại hạt điều trên đã tác động tích cực lên toàn ngành
Nhiều doanh nghiệp đã chủ động đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại để tăng
cường chế biến sâu Nhờ đó, bên cạnh những sản phẩm truyền thống như hạt điều rang muối, hạt điều còn vỏ lụa rang muối nhiều sản phâm mới đã được ra đời và được thị trường đón nhận tích cực, như: hạt điều mật ong, hat diéu tam gia vi, hat diéu wasabi, hat diéu say mẻ trắng, kẹo hạt điều
Trang 19Cơ cấu xuất khẩu hạt điều 11 tháng 2023
Vguẩn: Trung tâm Chuyén đói số và Thắng kê nông nghiệp
Biểu đồ 2.1.2 I Cơ cầu xuất khẩu hạt điều I1 tháng 2023
° Kim ngạch xuất khẩu
Năm 2023 xuất khâu hạt điều của Việt Nam tăng trưởng khả quan cả về lượng
và trị p1á, đạt 644,13 nghìn tấn, trị giá 3,64 tỷ USD Dự báo năm 2024, ngành điều còn nhiều dư địa tăng trưởng xuất khâu
Theo Tong cuc Hai quan, xuất khâu hạt điều của Việt Nam trong năm 2023 đạt
644,13 nghìn tấn, trị giá 3,64 ty USD, tăng 24% về lượng và tăng 18,1% về trị giá so với năm 2022 Tính riêng tháng 12/2023, xuất khâu hạt điều của Việt Nam đạt trên 63 nghìn tan, tri gia 343,35 triệu USD, giảm 1,7% về lượng và giảm 2,6% về trị giá so với tháng 11/2023, nhưng tăng 34,5% về lượng và tăng 27,7% về trị giá so với tháng 12/2022
Trang 20Lượng hạt điều xuất khẩu qua các tháng năm 2022 - 2025
(ĐVT: nghìn tốn)
11 T12
@N&am 2022 #& Nam 2023
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hỏi quan
Biểu đồ 2.1.2.2 Lượng hạt điều xuất khẩu qua các thúng năm 2022 - 2023
Số liệu thông kê của Cục Xuất nhập khâu (Bộ Công Thương) và Trung tâm thông
tin Công nghiệp và Thương mại cho thấy, về diễn biến giá, tháng 12/2023, giá xuất
khâu bình quân hạt điều của Việt Nam đạt mức 5.445 USD/tấn, giảm 0,93% so với tháng 11/2023 và giảm 5% so với tháng 12/2022 Tính chung cả năm 2023, giá xuất khẩu bình quân hạt điều của Việt Nam đạt mức 5.657 USD/tấn, giam 4,7% so voi nam
5.500
5.400
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hỏi quan
Biểu đồ 2.1.2.3 Diễn biến giá xuất khẩu bình quân hạt điều qua các thúng năm
2022 - 2023 Thị trường xuất khẩu
Về thị trường, năm 2023, xuất khâu hạt điều của Việt Nam sang tất cả các thị trường chủ lực tăng so với năm 2022 Trong đó, lượng hạt điều xuất khâu tăng mạnh tới các thị trường: Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (tăng 72,3%); Trung Quốc
(tăng 49,8%); Ả rập Xê út (tăng 46,3%); Anh (tăng 24,1%)
20
Trang 21Trong 8 tháng đầu năm 2023, xuất khâu ngành hạt điều của Việt Nam đã đạt
gần 395,6 nghìn tấn, trị giá 2,2§ tỷ USD Đây là mức tăng 15,5% về lượng và 11,3%
về trị giá so với cùng kỳ năm trước Xuất khâu hạt điều của Việt Nam đã chứng tỏ sự phát triển đáng kế và sức hút trên thị trường quốc tế
Trong § tháng năm 2023, giá xuất khâu bình quân hạt điều của Việt Nam đạt mức 5.760 USD/tấn, giảm 3,6% so với cùng kỳ năm 2022 Mặc dù giảm nhẹ, giá xuất
khâu vẫn ở mức ôn định và hấp dẫn trên thị trường quốc tế
10 thị trường xuất khẩu hạt điều lớn nhất của Việt Nam tháng 12 và cả năm 2025
, 5 x ee Lượng | Trị giá IV Macca Lugng | Tri gia
mr age rap 3.033 17.061 68,6 65,7 18.715} 105.524 72,3 61,0
Uc 1441 7.352 14,9 0,0 17.162 92.210 7,6 -2,8 Ca-na-da 1.156 6.322 22,6 2,9} 14.368 85.862 16,4 12,6
A Rap Xé ut 1.278 6.755 7,8 7 12.917 72.732 46,3 32,2
Thi trườngkhác | 17.853] 9722| 15⁄| 115, 197.065] 1096293] 245] 126
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Hỏi quan
Bảng 2.1.2 10 thị trường xuất khẩu hạt điều lớn nhất của Việt Nam tháng 12 và cả
năm 2023 Thị trường nhân điều tốt quanh năm và 3 thị trường xuất khâu chủ lực như Hoa
Kỳ, châu Âu và Trung Quốc luôn duy trì mức tăng trưởng đương cũng như nhu câu thị
trường lớn vào địp cuối năm, nhất là thị trường châu Âu
Theo đại diện Hiệp hội điều Việt Nam, Hoa Kỳ duy trì là thị trường xuất khâu nhân điều lớn nhất của Việt Nam, đạt khối lượng 149.000 tấn, trị giá hơn 880.600 triệu USD, chiếm tỷ trọng gần 30% tông kim ngạch xuất khâu Trong số đó, xuất khâu hạt điều sang thị trường Mỹ đã đạt 102.700 tấn, trị giá 662 triệu USD trong 8 thang Su
gia tăng xuất khâu điều sang Mỹ cho thấy sự tin tưởng và ưu ái từ phía khách hàng Mỹ đối với chất luong va gia tri cua sản pham hạt điều Việt Nam Đối với thị trường châu
21
Trang 22Au, chiém ty trong hon 24% kim ngạch xuất khâu điều cả nước Với thị trường Trung Quốc, chiếm hơn 14% kim ngạch xuất khấu điều của Việt Nam
Hiện nay, hai thị trường có dấu hiệu sẽ tăng mạnh nhập khâu hạt điều Việt Nam
là Đức và Đài Loan (Trung Quốc) Cụ thể, theo cơ quan thống kê châu Âu, nhập khâu hạt điều của Đức chiếm khoảng 29% trong tổng lượng và kim ngạch toàn khối Nhu
câu tiêu thụ hạt điều tại Đức liên tục tăng do nhu cầu cao từ các ngảnh công nghiệp
chế biến thực phâm và nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của người dân
Tuy nhiên, với việc Trung Quốc đang nôi lên là một thị trường mua hàng tích cực cho xuất khẩu hạt điều của Việt Nam Giá trị bình quân của hạt điều sẽ được cải
thiện trong tương lai Trong tháng 10/2023, xuất khâu hạt điều sang Trung Quốc đã đạt
14.854 tấn, với trị giá hơn 88,7 triệu USD Đây là mức tăng 69,4% về lượng và 77%
về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước Sản lượng xuất khâu nảy là cao nhất từ đầu
năm và đã giúp Trung Quốc vượt qua Mỹ, trở thành nhà nhập khâu hạt điều Việt Nam lớn nhất trong tháng 10 Giá xuất khâu bình quân sang thị trường Trung Quốc cũng được báo cáo tăng 2,8% so với cùng kỳ, đạt 6.123 USD/tấn Như vậy Mỹ và Trung Quốc tiếp tục là những khách hàng lớn nhất của hạt điều Việt Nam, hai thị trường này chiếm 41,8% tông kim ngạch xuất khâu hạt điều của Việt Nam trong 8 tháng Trong tháng 8/2023, giá trị xuất khẩu hạt điều từ Việt Nam sang Hoa Ky đã tăng 33,8%, còn xuất khâu sang Trung Quốc tăng 37,3% so với tháng 8/2022
Xét về cơ cấu nguồn cung, Việt Nam vẫn là nguồn cung hạt điều số 1 tại thị trường Đức nhờ nguồn cung ổn định và chất lượng đảm bảo Triển vọng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Đức sẽ khả quan trong năm 2022 nhờ lợi thế về Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Au (EVFTA) Bén canh do, nhu cau nhập khâu hạt điều của Đức tăng sẽ tác động tích cực lên ngành điều Việt Nam Xuất khẩu hạt điều từ Việt Nam sang các thị trường chủ lực như Đức, Anh, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất và Ả rập Xê út đã phi nhận mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước Cụ thể, xuất khâu hạt điều sang Các Tiêu vương quốc Ả rập Thống nhất và Ả rập Xê út đã tăng mạnh, lần lượt đạt 46,6% và 40,1% so với củng kỳ năm trước Đáng chú ý, xuất khâu hạt điều sang thị trường Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất đã tăng đến 148,7% so với cùng kỳ năm trước Các thị trường khác cũng ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng
2.2 Tổng quan thị trường và các tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường đối với sản phẩm điều nhập khẩu vào thị trường EU
Hạt điều là loại thực phâm được ưa chuộng với nhụ cầu nhập khâu hạt điều của các nước đang phát triển đang ngày càng tăng cao Thị trường Châu Âu cả EU và Anh
22
Trang 23và các nước EVFTA) là thị trường tiêu thụ hạt điều lớn nhất trên thế giới, với 40%
tong giá trị nhập khâu hạt điều của cả thế giới, vượt trên giá trị của Hoa Kỷ là 28,5%
Từ năm 2018 đến năm 2024 khối lượng hạt điều nhập khẩu vào châu âu tăng từ 5-6% một năm và theo dự kiến trong 5 năm tới khối lượng vẫn sẽ tăng với ty lệ như vậy Khả năng sản xuất hạt điều của châu âu là không đáng kể, đa phần lượng tiêu thụ hạt điều của châu âu là nhập khẩu từ các nước đang phát triển như Ân Độ, Việt Nam, Brazil, các nước Tây Phi và Đông Phi, , với lượng hạt điều được xuất nhập khâu giữa các nước châu Âu là do chế biến, làm tăng giá trị, hạt điều đã được nhập khâu từ bên ngoài Hạt điều có nhu cầu lớn có giá trị cao và vẫn đang tiếp tục tăng ở châu Âu, tuy nhiên nếu giá vẫn tăng lên người tiêu dùng châu Âu có thé tim sản phẩm thay thế ở các loại hạt rẻ hơn, các công ty chế biến thực phâm sẽ giảm hàm lượng điều trong sản pham cua minh, giam sự hap dan cua hat diéu 6 thi trường châu Au vé lau dai
Chau Au nhap khau 125.000 tan hạt điều các loại vào năm 2018 và tăng lên đến 172.000 tấn vào năm 2022 Nhưng nước xuất khâu hạt điều nhiều nhất đến EU theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về khối lượng là Việt Nam, Ấn Độ, Brazil, Bờ Biến Ngà,
Mozambique Những nước nhập khâu hạt điều nhiều nhất trong EU theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về khối lượng là Đức, Hà Lan, Pháp, Bi Lý do hạt điều có nhu cầu tại thị
trường châu Âu là đo thị trường châu Âu chú trọng vào những sản phâm ảnh hưởng
đến sức khỏe và môi trường và hạt điều lại là sản pham có dinh dưỡng cao và có khả năng thay thế đạm động vật Hiện nay, sản phâm từ Việt Nam chiếm phần lớn lượng nhập khâu EU, tuy nhiên các sản phẩm này đều được xuất khâu thô không qua chế biến dẫn đến giảm giá trị có thể đạt được Ngoài ra, nhiều đoanh nghiệp châu Âu đã đầu tư vào các nước châu Phi với vị chí địa lý gan với châu Âu hơn, đường vận chuyên thuận tiện hơn và quan hệ mật thiết với châu Âu hơn so với Việt Nam, nếu các nước
đó có thể tăng sản lượng của mình thì ở thị trường EU sản phẩm của các nước đó sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh đe dọa đến điều Việt Nam
Hạt điều cũng như các thực phẩm khác, khi xuất khấu vào thị trường EU phải
đảm bảo những tiêu chuẩn kỹ thuật mà EU đặt ra
Tiêu chuẩn về chất gây hại, theo Regulation EU 2023/915, có giới hạn liều lượng tối đa một số chat trong thực phẩm, trong đó có hạt điều:
- Mycotoxins: La d6c tố do nắm mốc tạo ra, xuất hiện khi được bảo quản trong tinh trạng nóng âm Tông lượng chất không được trên 10ug/kg Điều từ Việt Nam đã từng
bị chặn lại do lượng Mycotoxins lớn
- Dự lượng thuốc trừ sấu: EU có danh sách thuốc trừ sâu được sử dụng, ngoài ra lượng clorat toi da cho tat ca loại hạt kế cả hạt điều là 0,1
23
Trang 24- Kim loại nặng: Lượng cadmi tối đa cho hạt điều là 0,20ms/ks, chỉ áp dụng nếu điều dung cho thực phâm
- Vi sinh vat: Khong có các vi khuẩn có thể gay bénh nhu E.Coli
- Đóng gói: Không có tiêu chuẩn nảo về đóng gói
European Green Deal (EGD):
Thỏa thuận xanh châu Âu là một tập hợp các chính sách được Ủy Ban Châu Âu
đề ra với mục đích giảm phát thải khí nhà kính, giảm sử dụng tải nguyên và biến nền
kinh tế EU thành một nền kinh tế bền vững Trong những chính sách này có phần chính sách liên quan đến thực phẩm và trong đó có các loại hạt và trong đó có điều
Trong 2019-2020, theo chính sách mới EDG của EU, những hàng hóa trên thị
trường EU, kế cả hàng hóa nhập khâu từ các nước đang phát triển sẽ phải vượt qua tiêu chuẩn về môi trường cao hơn Đối với các loại hạt, yêu cầu khi nhập khâu hạt điều và các loại hạt khác từ các nước đang phát triển là giảm sử dụng thuốc trừ sâu, tăng cường sản xuất hữu cơ và chuyên sang vật liệu đóng gói không gây ảnh hưởng đến môi trường
Tuy nhiên, rất nhiều phần của EDG vẫn còn đang trong kế hoạch và chưa được
rõ ràng và nhiều chính sách đã đưa ra chưa có hiệu lực, và nhiều chính sách đó chỉ áp dụng cho người sản xuất trong EU Hiện nay, người trồng điều ở các nước xuất khâu đến EU được khuyến khích sản xuất một cách hạn chế ô nhiễm, tiết kiệm năng lượng, tài nguyên, hiệu quả về kinh tế và an toàn cho người làm Chất thải nên được xử lý sao cho không ảnh hưởng đến môi trường và cộng đồng
European Union Deforestation-Free Regulation (EUDR):
Biện pháp này được đặt ra nhằm cản trở sự phá rừng tại nhiều nơi trên thế giới Theo luật này, sản phâm được trồng trên đất được tạo nên từ phá rừng trước năm 2020
sẽ không được vào thị trường EU Luật này chủ yếu nhắm vào sản phẩm cây công nghiệp như dầu cọ, cao su, cà phê , nhưng hạt điều cũng là một mặt hàng được đặt vào danh sách kiểm soát Nhưng hiện tại luật này vẫn chưa được áp dụng
Ngoài ra, để đạt được các chứng nhận về Organic (nuôi trồng hữu cơ) và Sustainability (bền vững) thì quá trình trồng, lưu trữ, xử lý, đóng gói, , phải theo tiêu chuẩn đã được định sẵn
Lý do hiện tại EU có ít tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường đối với điều như thế
boi vì hạt điều không được trồng ở châu âu nên khả năng EU gây ảnh hưởng đến cách
thức sản xuất cũng thấp hơn và khả năng việc trồng điều gây tác động liên quan đến
24