1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mô hình chuỗi cung ứng starbucks coffee

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG STARBUCKS COFFEEMô hình chung chuỗi cung ứng ngành cà phê Các thành phần trong chuỗi cung ứng của các công ty cà phê:  Nhà cung cấp, nhà cung ứng..  Nh

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

………… …….……  

BÀI TIỂU LUẬN

CHUỖI CUNG ỨNG NÂNG CAO

Tên Đề Tài:

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG STARBUCKS COFFEE

Giảng viên hướng dẫn : BÙI THỊ KIM UYÊN

Họ tên nhóm trưởng : PHAN THỊ SANG

Email : nabiphan04@gmail

Sdt : 0382281507

NHÓM 1:

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Starbucks – Hướng đến sự hoàn thiện trong toàn bộ quy trình

Mô hình phát triển bền vững (sustainability) và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR – Corporate Social Responsibility) đang là xu hướng mà nhiều công ty đang cố gắng áp dụng vào toàn bộ chuỗi gái trị (value chain) của họ Nhiều công ty bắt đầu bằng quản trị quan hệ với cộng đồng và chỉ số môi trường (environmental footprint) Có rất ít ngành công nghiệp để ý đến điều này trong chuỗi cung ứng của họ Starbuck là một công ty dẫn đầu trong cuộc chiến này

NỘI DUNG TRÌNH BÀY:

1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

2 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG STARBUCKS COFFEE.

1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

1.1 Qui trinh hình thành:

Trang 3

Lịch sử logo Starbucks

-Thiết kế logo Starbucks đầu tiên được Starbucks sử dụng năm 1971 là hình nàng tiên cá với 2 chiếc đuôi, sử dụng 2 màu là nâu và trắng

-Năm 1987 đánh dấu sự thay đổi đáng kể trong thiết kế logo của Starbucks khi thương hiệu này sử dụng màu mới trong thiết kế logo của mình: Xanh, đen và trắng thay vì trắng và nâu như trước kia Hình ảnh nàng tiên cá cũng tế nhị và kín đáo hơn khi phần tóc dài đã được thiết kế để che đi phần ngực ở đằng trước Đường nét trong thiết kế logo Starbucks cũng trở nên đơn giản, ít chi tiết rườm rà hơn so với mẫu thiết kế cũ

-Năm 1992, logo Starbucks lại 1 lần nữa thay đổi, tuy nhiên lần thay đổi này không tạo ra sự khác biệt quá lớn Với logo được thiết kế lại vào năm 1992, hình ảnh biểu tượng nàng tiên cá được phóng to cận mặt hơn, phần 2 chiếc đuôi cá bị đơn giản hóa, cắt bớt so với mẫu logo năm 1987

-Năm 2011, với mục đích đơn giản hết mức có thể biểu tượng logo Starbucks của mình nhằm phù hợp với thời đại mới, Starbucks đã bỏ toàn bộ phần chữ tên thương hiệu và hình ảnh ngôi sao trang trí, chỉ giữ lại hình ảnh biểu tượng cốt lõi là Mỹ nhân Ngư và màu sắc chỉ còn lại hai màu là trắng và xanh lá cây

-Năm 1987, Howard Schultz mua lại tài sản Starbucks với sự ủng hộ của các nhà đầu tư địa phương và bổ xung thêm espresso pha tay vào thực đơn

-Vào mùa hè năm 1992, Starbucks trở thành doanh nghiệp của đại chúng

-Doanh thu:

Năm 2010: 10,71 tỷ USD

Năm 2013: 14,9 tỷ USD

Trang 4

-Năm 2011, kỷ niệm 40 năm thành lập và bắt đầu một chương mới trong lịch sử của Starbucks Starbucks ra mắt dịch vụ mới cho phép khách hàng đặt mua thức uống của hãng qua điện thoại di động và cho ra mắt kích cỡ đồ uống lớn nhất của hãng là cốc Trenta

1.2 Lĩnh vực kinh doanh:

2 Ở Mỹ, khi nhắc đến cà phê không ai không biết đến Starbucks, Starbucks Coffee là thương hiệu cà phê nổi tiếng trên toàn thế giới, có trụ sở ở Seattle, Washington, Hoa Kỳ với 17,800 quán ở 49 quốc gia, bao gồm 11,068 quán ở Hoa Kỳ, gần 1,000 ở Canada và hơn 800 ở nhật Bản

và các nước Trung Quốc, Anh, Pháp…

3 -Starbucks được thành lập ở ngôi chợ Pike Place ở Seattle, Washington vào ngày 30 tháng 3 năm 1971 bởi 3 người: Jerry Badwin, Zev Siegl, Gordon Bowker với sự tài trợ của ông chủ kinh doanh cafe Alfred Peet

Trang 5

2 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG STARBUCKS COFFEE

Mô hình chung chuỗi cung ứng ngành cà phê

Các thành phần trong chuỗi cung ứng của các công ty cà phê:

Nhà cung cấp, nhà cung ứng.

Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng của mỗi doanh nghiệp, họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, hoạt động có ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra

Với các công ty cà phê, cà phê hạt là nguyên liệu chính tiên quyết Đa số các công

ty có 2 hình thức mua, là thu mua qua các doanh nghiệp tư nhân, thương lái và thu mua trực tiếp từ nông dân Các công ty cũng có các nhà cung cấp bao bì và các công ty cung cấp máy móc thiết bị

Nhà sản suất

Gồm các nhà máy cà phê rang xay, nhà máy chế biến cà phê

Nhà phân phối : Có 2 hình thức phân phối

 Hình thức phân phối truyền thống : Với hình thức phân phối truyền thống, sản phẩm sau khi hoàn thiện sản phẩm được phân phối đến nhà phân phối, các siêu thị bán lẻ, nhà bán lẻ, rồi đến tay người tiêu dùng

 Hình thức phân phối hiện đại : Trung gian phân phối , hoặc mở ra hệ thống siêu thị để phân phối sản phẩm của chính mình

Khách hàng trong chuỗi cung ứng

Khách hàng các công ty cà phê là các khách hàng cá nhân, những người mua hàng tại những điểm bán lẻ hoặc là thưởng thức cà phê trong chuỗi cửa hàng của công ty

Nhà

cung

cấấp, nhà

cung ng ứ

Nhà s n ả suấất

Nhà phấn phốấi

Khách hàng

Trang 6

Mô hình chuỗi cung ứng của Starbucks

Nhà cung cấp:

- Mỗi một vùng trên thế giới lại có thể trồng ra những loại cà phê có hương vị khác nhau, ở châu Mỹ Latinh cà phê mang độ chua và mùi của các loại hạt ca cao; ở châu Phi thì hạt mọng nước, mang hương hoa, chanh, dâu; ở châu Á- Thái Bình Dương thì đậm, mịn, mang mùi cỏ, mùi mộc Do sự khác biệt đó, Starbucks thu mua cà phê trực tiếp từ nông dân từ 4 nơi trồng cà phê trên khắp thế giới đó là: Cà phê của John Parry ở Hawaii, cà phê của một bộ phận nông dân nhỏ tại khu Lintong ở Sumatra, cà phê của một ngôi làng nhỏ ở Aricha huyện Yirgacheffe ở Ethiopia và cà phê của gia đình Baumann ở Mexico Đây đều là những loại cà phê có hương vị rất độc đáo mà không nơi nào trên thế giới

có được, chính điều đó đã góp phần tạo nên sự thành công cho Starbucks

- Ngoài ra Starbucks cũng có những công ty cung cấp các thiết bị, hệ thống máy móc hiện đại cũng như các công ty sản xuất bao bì và các loại cốc cà phê

- Trong mối quan hệ với nhà cung ứng họ luôn đối xử một cách tôn trọng và đạo đức, luôn tạo điều kiện tốt nhất để đối tác của Starbucks hoạt động có hiệu quả

Nhà máy xản xuất

Trang 7

Một số nhà máy sản xuất do công ty Starbucks lập ra để phục vụ cho nhu cầu của chính công ty, còn lại thì họ hợp tác với các nhà máy khác Các nhà máy xản xuất bao gồm:

- Nhà máy Kent ở Kent thuộc Washington Kent là nhà máy linh hoạt và là nhà máy duy nhất có ba quy trình sản xuất liên tục, rang cà phê Starbucks và cà phê tuyệt nhất Seattle, trộn trà Tazo và hòa tan linh hoạt cho cà phê Starbucks VIA

để sẵn sàng pha chế Xây dựng vào năm 1992, Kent là nhà máy lâu đời nhất trong công ty

- Nhà máy rang cà phê Carson Valley ở Minden, Nevada Các nhà máy rang Carson Valley là một trong những nhà máy chế biến cà phê lớn nhất thế giới và

là một phần của cộng đồng quận Douglas từ năm 2005

- Nhà máy Bay Bread Bakery ở Nam San Francisco, California "Shaw" là biệt danh con đường nhà máy này nằm trên, nhưng được chính thức gọi là Vịnh Bánh Mì Đây là nhà máy lớn nhất với ba chức năng: chuẩn bị sản phẩm cho các cửa hàng La Boulange, chuẩn bị sản phẩm cho các cửa hàng Starbucks, thử nghiệm và phát triển sản phẩm mới

- Nhà máy New French Bakery ở Ventura, California New French Bakery là một nhà máy ở Ventura, California chỉ tập trung vào bộ phận bán buôn

- Nhà máy Evolution Juicery ở Rancho Cucamonga, California Là nhà máy ép hoa quả khá lớn cung cấp cho Starbuck những hương vị đặc trưng trong cà phê của mình

- Nhà máy rang cà phê York ở York, Pennsylvania Nhà máy York là một trong những nhà máy chế biến cà phê lớn nhất thế giới và là trung tâm phân phối lớn nhất của Starbucks Nó cung cấp sản phẩm cho các cửa hàng Starbucks và cửa hàng tạp hóa trong nước và quốc tế Nó cũng là một phần của cộng đồng quận York trong 17 năm qua

- Nhà máy Sandy Run ở Gaston, South Carolina Sandy Run là một nhà máy rang

cà phê tự động hóa cao Đưa vào năm 2008, Sandy sản xuất hơn 1,5 triệu pound

cà phê hàng tuần Nhà máy nhận được chứng nhận vàng của LEED

Nhà phân phối

Starbucks tự mình lập ra hệ thống các shop cà phê để giới thiệu và bán sản phẩm Hệ thống các cửa hàng của Starbucks phân bố rộng khắp trên toàn thế giới Ngoài việc tự mình lập ra các cửa hàng Starbucks cũng nhượng quyền kinh doanh của mình cho nhiều công ty trên toàn thế giới, và Việt Nam cũng nằm trong những quốc gia mà Starbucks đã có mặt Starbucks gia nhập thị trường Việt Nam bằng việc mở cửa hàng đầu tiên tại TPHCM hồi tháng 2 năm 2013, thông qua giấy phép nhượng quyền được ký kết giữa Starbucks với Công ty TNHH Thực phẩm và Nước giải khát Ý Tưởng Việt, một chi nhánh của Tập đoàn Maxim’s Hồng Kông

Trang 8

Hãng này còn dự định mở thêm hàng trăm cửa hàng ở Việt Nam trong những năm tới và hơn 3000 của hàng ở thị trường Bắc Mỹ trong 5 năm tới Có thể nói hệ thống phân phối sản phẩm của Starbucks là rất lớn và họ đã có những chiến lược mở rông thị trường hết sức hợp lí để tiêu thụ sản phẩm của mình

Khách hàng

- Starbucks mở rộng trải nghiệm cho tất cả các khách hàng, nhận và đáp ứng sở thích độc đáo và nhu cầu của họ Starbucks mong muốn cung cấp những trải nghiệm đặc biệt cho khách hàng bằng cách kết nối với khách hàng với họ một cách phù hợp với văn hóa ở từng quốc gia

- Ở thị trường Việt Nam việc xác định giới trẻ có học thức, có thu nhập là đối tượng khách hàng mục tiêu của Starbucks là đúng đắn, bất chấp những phân tích họ chỉ có nhu cầu tò mò nhất thời và ít có khả năng lui tới thường xuyên

- Người Việt Nam vốn chỉ quen với 2 loại cà phê đen đá và sữa đá, chắc sẽ thấy khó uống cà phê phong cách Ý của Starbucks Chỉ có giới trẻ vốn chưa định hình được khẩu vị mới dễ dàng thay đổi và chấp nhận những cái mới Hơn nữa tại Việt Nam, ai tiêu dùng nhiều hơn giới trẻ? Và nếu như đối tượng khách hàng này trở nên quen thuộc với hương vị Starbucks, cũng chẳng khó khăn gì cho hãng cà phê Mỹ tiếp cận những thị trường bảo thủ hơn như Hà Nội, hay thậm chí là thủ phủ của Trung Nguyên

- Nhưng thách thức thực sự của Starbucks sẽ nằm ở quy mô thị trường

- Một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Starbucks tại Trung Quốc hay Ấn Độ vì đó là những thị trường tỷ dân, thì cho dù trà là quốc đạo thì họ cũng chẳng cần quan tâm

- Còn tại Việt Nam, có thể những phân tích thị trường cho những con số màu hồng về tăng trưởng thu nhập hay tăng trưởng tiêu dùng, nhưng với việc phải chia sẻ cùng một đối tượng khách hàng với những tay chơi bản địa như Highland, Trung Nguyên hay đối thủ quen thuộc The Coffee Bean hay Gloria Jean, Starbucks sẽ thực sự gặp khó khăn khi mở rộng quy mô

- Về chăm sóc khách hàng, Starbucks hoan nghênh mọi câu hỏi, nhận xét, phản hồi và rất mong nhận được thông tin của quý khách hàng Những ý kiến đóng góp đó giúp họ nỗ lực mang lại cho khách hàng trải nghiệm tuyệt vời nhất có thể Khách hàng có thể để lại nhận xét của mình trên trang của họ tại

www.starbucks.com hay trên facebook: www.facebook.com/starbucks hoặc bạn

có thể gửi email cho Starbucks theo địa chỉ

customerservice@coffee-concepts.com.vn và họ sẽ cố gắng trả lời bạn trong thời gian sớm nhất có thể

1 Cách thức hoạt động của chuỗi cung ứng

- Hoạt động theo mô hình trực tiếp

Trang 9

- R & D (đổi mới - sáng tạo - phát triển)

- Sản xuất để tồn kho (BTS)

- Sử dụng Just in time

2 Chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC CÔNG TY Ở VIỆT NAM:

Tuy nhiên, mãi đến cuối những năm 2000, Starbucks mới buộc phải tái thiết

kế chuỗi cung ứng của mình Kevin Sterneckert, người từng là phó giám đốc công ty Gartner Research Kể lại vào năm 2010, Starbucks đã phải cắt giảm hơn 700 triệu đô la Mỹ chi phí chuỗi cung ứng do tình hình suy thoái kinh tế

và doanh số giảm mạnh Ông nhớ lại “Công ty đã phải lên lịch giao hàng đến các cửa hàng mà không cân nhắc đến sức chứa của nhà kho Vì vậy, các xe tải thường xuyên rời khỏi trung tâm phân phối (Distribution center – DC) trong tình trạng giao một đơn hàng không đủ cho cửa hàng.”

Theo tạp chí Retail Technology, Starbucks cần phải đối mặt với thực tế và tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề sau đây:

Một chiến lược chuỗi cung ứng tập trung vào việc đem giá trị của doanh nghiệp đến với khách hàng

Điều chỉnh lợi ích tổ chức

Tập trung vào các chỉ số đo lường chuỗi cung ứng phù hợp nhất

Tăng cường đầu tư vào việc thu hút và phát triển tài năng

Chiến lược chuỗi cung ứng mới: mục tiêu đem đến giá trị cho khách hàng

Trang 10

Theo Kevin Sterneckert, Startbucks đã chuyển đổi chiến lược chuỗi cung ứng của họ từ tư duy logistics truyền thống sang một tổ chức mới hoàn toàn Tổ chức được xây dựng dựa trên mục tiêu, giám sát và đem đến giá trị gia tăng ở từng giai đoạn của quá trình sản xuất Những chuyển đổi đó là:

Thái độ giải quyết vấn đề

Công ty đã chuyển hướng các nhà lãnh đạo sang việc tập trung vào làm nổi bật vấn đề Theo tạp chí Retail Technology: “Các nhân viên hiểu rằng công việc của họ là phải biết được chỗ nào gặp trục trặc và cần phải làm gì để cải thiện, thay đổi hoặc sửa chữa.”

Mối quan hệ đối tác tốt hơn

Có vấn đề với nhà cung cấp ư? Các đối tác của Starbucks được khuyến khích nói lên yêu cầu giúp đỡ khi họ cần Điều này giúp kích thích nổ lực cùng nhau làm việc để đạt được mục tiêu chung trong không khí tích cực hơn là phàn nàn nhau

Tập trung vào các chỉ số mới

Công ty hiểu rằng có quá nhiều chỉ số hoạt động có thể đã làm sao nhãng các nhà quản lý Điều này khiến họ không tập trung vào những mục tiêu quan trọng Vì thế, họ đã bỏ những chỉ số không phù hợp và chỉ giữ lại những chỉ

số được cho là cần thiết nhất

“Đúng giờ đầy đủ” (On time in full – OTIF): là tình trạng khi mọi thứ được đặt hàng đều được giao đúng giờ và đầy đủ.” Chỉ số đã giảm xuống rất thấp trong số những vấn đề chuỗi cung ứng hàng đầu của Starbucks Theo Sterneckert, Starbucks đã tuyên bố OTIF là “một trong những chỉ số quan trọng nhất mang đến thành công” Tại sao vậy? “Khi con số này giảm, một loạt các chỉ số bổ sung sẽ cho thấy nguồn gốc của sự thiếu hiệu năng trong

Trang 11

chuỗi cung ứng (supply chain inefficiency) xuất phát từ đâu Khi con số này tăng nghĩa là có sự cải thiện trong chi phí hàng hóa bán ra (COGS – Cost of Goods Sold).”

Logistics đầu vào bền vững (sustainable inbound logistics)

Tạp chí Supply Chain 24/7 đã tóm tắt toàn bộ quá trình như sau:

Các nhà buôn được công ty chỉ định lựa chọn hạt cà phê với chất lượng tốt nhất từ các nhà sản xuất ở Mỹ Latin, châu Phi và châu Á

Những hạt cà phê chưa chín hoặc chưa rang được các nhà buôn chỉ định của Starbucks mua lại trực tiếp từ nông dân

Những hạt cà phê sau đó được vận chuyển tới khu vực lưu kho, tại đây chúng được rang lêm và đóng gói

Chúng đã sẵn sàng để được chuyển đến các DC Nhưng rất ít thuộc quyền sở hữu của công ty, đa số được vận hành bởi các công ty 3PL

Để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cao của hạt cà phê ngay từ thời điểm chọn hạt cà phê tại nguồn, công ty không thuê ngoài hoạt động thu mua

Không có trung gian trong logistics đầu ra (outbound logistics)

Supply Chain 24/7 cung cấp thêm thông tin rằng có rất ít sự hiện diện của bên trung gian trong việc bán sản phẩm Bởi vì “đa số các các sản phẩm của Starbucks được bán trong các cửa hiệu thuộc quyền sở hữu của họ hoặc chỉ trong các cửa hiệu được cấp phép.”

Hoạt động mua hàng đáng tin cậy

Một phần quan trọng trong chuỗi cung ứng của Starbucks nằm ở sự tin tưởng vĩnh viễn lẫn nhau giữa nhà cung cấp và công ty Supply Chain 24/7 giải thích “Các đại diện của Starbucks đi đến khắp nơi ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latin để tuyển chọn những hạt cà phê chất lượng cao nhất để đem đến loại cà phê tốt nhất cho khách hàng.” Starbucks đã làm điều đó như thế nào?

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:47