1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập nghề nghiệp 3 tên Đơn vị thực hành “công ty tnhh xây dựng và thương mại nam hà

86 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Nghề Nghiệp 3 Tên Đơn Vị Thực Hành “Công Ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Nam Hà”
Tác giả Le Thi Chi
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 15,52 MB

Nội dung

Chức năng và nhiệm vu: - Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty - Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy độn

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG HA NOI

KHOA KINH TE TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

THUC TAP NGHE

NGHIEP 3

Tên đơn vị thực hành: “Công ty TÌNHH xây dựng va

thương mại Nam Hà”

Trang 3

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG HA NOI

KHOA KINH TE TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

THUC TAP NGHE

NGHIEP 3

Tên đơn vị thực hành: “Công ty TÌNHH xây dựng va

thương mại Nam Hà”

Trang 4

MUC LUC

MG DAU oeeccesesscssssessessssessvessvesssessvessretsvessretssissresissssesssissiestsesssestitsanessesseesiesvessessesens 1 PHAN I GIGI THIEU CHUNG VE CONG TY TNHH XAY DUNG VA THƯƠNG MAI NAM HA o.oo cccccsssesssesssesssesssvessessresssessrestssesreetissssietssssvesitesettiesiissessensieseetieseesens 2 1.1 ĐẶC DIÊỄM CHUNG CỦA ĐƠN VỊ - 22 2222221221221 re 2

1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THANH VA PHAT TRIEN CUA CONG TY TNHH XAY

DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NAM HÀ 22- 552 222221221122112211212212.21.2 xe 2 1.3 DAC DIEM HOAT DONG SAN XUẤT KINH DOANH CUA CONG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MAI NAM HAL cccccsscssssesssesssesssessvessetssvestiessvesssesavesees 3 1.4 CO CAU TO CHUC BO MAY CUA CONG TY ccccccccscessessessesesetssessnenresnsien 4

1.4.1 Co cau t6 chute quan ly cla CONG ty cccecccccecsscssesssseseseseceeevesceceveesecevstsesevsvaeeees 4

1.4 2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý c2c 22-25 5 1.5 TÌNH HÌNH HOẠT ĐÔRNG SẢN XUẤT KINH DOANH CUA CONG TY

1.5.2 Két qua hoat déng kinh doanh ctia CONG tY cccsecccceccescsseseesesseeesvesescevseseeensvsveeees 9

PHAN II TO CHUC CONG TAC KE TOAN TAI CONG TY TNHH XÂY DUNG

VA THUONG MAI NAM HAW ccccccecssssesssesssesssssrestsesssesteseveetsessiesstssssesinssstaeavenees 9 2.1 BO MAY KE TOAN CUA CONG TY vio ceccececssscssssssseesesesstetesesectsessesittitsstssneeeesnes 9

2.1.2 T6 chite b6 may ké toate cecccecccccscesesscsscsesscsecsessnsecsessvssvstsseevseesitevensessevevees 10

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán công ty II

2.2 CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ KÉ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NAM HÀ 22-222 222222212211221117121E22 21EE ca 14

2.2.1 Chế độ kế toán áp dụng - S1 HH 2212121 ng Hyk 14 2.2.2 Chính sách kế toán áp dụng - c1 1111111110122 2 HE rrre 14 2.2.3 Hệ thống chứng từ kề toán của Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà

Trang 5

2.2.5 Hình thức kế toán của Công ty TNHH xây đựng và thương mại Nam Hà 17 2.2.6 Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty TNHH xây đựng và thương mại Nam Hà

PHAN III CAC PHAN HANH KE TOAN TAI CONG TY TNHH XAY DUNG VA THƯƠNG MẠI NAM HÀ 52-22 2212221122112111271121112111221121121122212 2e 21 3.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 52222 2212211211227121122112121 22181 xe 21 3.1.1 Kế toán tiền mặtt 2 26-21 221 2122112212211 1121112112221 re 21

3.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng nn TT HH n1 ng tr nà 24

3.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH - 25 ccEczEcrxerrrrei 25

3.2.1 Kế toán đầu tư tài chính ngăn hạn - 5 SE 1E HH1 re 25

3.2.2 Kê toán đầu tư tài chính đài hạn 52-55-25 21 2121122121122 rcte 26 3.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC 2 22 2222212512221 e6 27

3.3.1 Kế toán các khoản tạm ứng cho công nhân viên trong doanh nghiệp 27

3.3.2 Kế toán các khoản chi phí trả tTƯỚC - 5-5 St 1 EE121121211211 2111111 tersre 28

3.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHÁI THỤ 52222291 22211251221121221211271211 1e 30

3.4.1 Kế toán khoản phải thu khách hàng 5 2 S3 E1 SE He 30 3.4.2 Kế toán khoản phải thu khác s2 5c 1 1E 1111121121111 12111 tt tre 32 3.4.3 Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đồòi s2 2 E22 1 kg ren 33

3.5 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHI TRẢ 22-2252 2S22E 2122122122127 e.xxe 33

3.5.1 Kế toán phải trả người bán 5 t1 HH re ngay 34 3.5.2 Kế toán các khoản phải trả khác s5 ST E1 1212112121121 212.11 errre 36

3.6 KẾ TOÁN NGUỎN VỐN CHỦ SỞ HỮU 22-222 222E21225122212222271222 e6 38 KẾT LUẬẬN 2222 2212211221222121122112112211221121122122101210112 ru 39

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2s 2221 SE951552355121151 155152215551 1255 2555 40

Trang 6

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Trang 7

MO DAU

Tại Việt Nam, trong bối cảnh nền kinh tế chuyên đôi, sự hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán ngày càng sâu rộng, một môi trường mang tính cạnh tranh mạnh mẽ, đem lại nhiều cơ hội, song cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp

Dé phat triển, đó các doanh nghiệp cần năm bắt đầy đủ, kịp thời mọi thông tin về tinh hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng thông tin kế toán

Quá trình thực tập đã giúp em hiểu rõ hơn về công tác kế toán tại công ty và là cơ hội mà em có thể vận dụng những kiến thức lý luận tiếp thu được trong quá trình học tập vào thực tiễn giúp em nâng cao nhận thức, kinh nghiệm về kế toán

Kết thúc giai đoạn thực tập, được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và các cán

bộ, nhân viên phòng kế toán Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà, em đã hoàn thành báo cáo thực tập nghề nghiệp l với các nội đụng sau:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, Báo cáo thực tập nghề nghiệp 3 tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà được chia làm ba phân:

Phần I: Giới thiệu chung về Công ty TNHH xây đựng và thương mại Nam Hà Phần II: Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà

Phần III: Các phần hành kề toán tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam

Trang 8

PHAN L GIỚI THIỆU CHUNG VẺ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ

THƯƠNG MẠINAM HÀ

1.1 BAC DIEM CHUNG CUA DON VI

Tên công ty: Công Ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà

Tên Công ty viết tắt: Công ty TNHH XD và TM Nam Hà Địa chỉ: Xóm Yên Quang, xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, Nghệ An

Trụ sở chính: Xóm Yên Quang, xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, Nghệ An

Mã số thuế: 2900596533 Ngày cấp giấy phép: 30/06/2004

Ngày bắt đầu hoạt động: 01/07/2004

Noi dang ky quan ly: Chi cục Thuế huyện Diễn Châu

Người đại điện: Đặng Tuấn Nam

Loại hình doanh nhiệp: Công ty TNHH 2 thành viên

Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Kinh doanh van tải hàng hóa đường bộ

- Bán buôn thương mại tổng hợp, kinh doanh vật liệu xây dựng

- Mua bán sắt thép, xi măng

1.2 QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA CONG TY TNHH

XAY DUNG VA THUONG MAI NAM HA

Công Ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà là công ty chuyên cung cấp vật liệu xây dựng xi măng, sắt thép Từ khi thành lập đến nay, công ty đã gặp phải không

ít khó khăn và thách thức do doanh nghiệp mới thành lập còn non trẻ, sức cạnh tranh trên thị trường còn chưa cao, tình hình kinh tế trong nước có nhiều biến động xảy ra Nhưng với sự quyết tâm, kiên trì cao của giám đốc Dang Tuân Nam, cùng với sự trung thành, tận tụy của nhiều công nhân viên trong công ty đã giúp cho công ty vươn lên và khăng định mình trong thị trường xây dựng địa phương

Trang 9

Đi lên từ một cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng nhỏ trong giai đoạn dau thé

kỷ XXI từ những năm 2004, trải qua 20 năm cố gắng tạo dựng thương hiệu, tên tuổi bằng chính nỗ lực, uy tín và trách nhiệm với khách hàng đã xây dựng nên Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà ngày hôm nay Với diện tích 25007”, Công

ty tọa lạc tại xóm Yên Quang, xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tính Nghệ An, ngay trên tuyên đường Quốc lộ 1A Vị trí địa lí và giao thông thuận tiện thích hợp cho việc vận chuyên, xuất nhập hàng hóa

Trải qua quá trình xây dựng và phát triển trong môi trường kinh doanh khó khăn Hiện tại, Công ty đã trở thành đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực cung ứng vật liệu xây

dựng và kinh doanh vận tải trên địa bàn tỉnh Nghệ An

1.3 BAC DIEM HOAT DONG SAN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NAM HÀ

Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà được thành lập để huy động và

sử dụng nguồn vốn có hiệu quả trong việc phát triên sản xuất kinh doanh, thương mại

và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu về lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ôn định cho

người lao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nước va phát triển công ty Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà là doanh nghiệp

có quy mô sản xuất thuộc loại vừa và nhỏ Sau khi cổ phần hóa ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm các lĩnh vực sau:

- Kmh doanh vận tải hàng hóa đường bộ

- Bán buôn thương mại tổng hợp, kinh doanh vật liệu xây dựng

- Mua bán sắt thép, xi măng

Để nhằm thúc đây kinh doanh và mở rộng thị trường Công ty thường xuyên xúc tiễn giới thiệu quảng bá Công ty, sản phẩm, hàng hóa của Công ty Và lây chất lượng sản phẩm, hàng hóa cùng cách phục vụ làm đòn bẩy uy tín của Công ty với khách hàng

- Công ty luôn xác định rõ ràng mục tiêu phát triển, phương hướng, nhiệm vụ trong hoạt động kinh doanh, thương mại nên luôn có định hướng dung dan trong qua trình phát triển ngành nghề kinh doanh, mở rộng quy mô

- Công ty có nhiều biện pháp xúc tiến, thâm nhập, không ngừng mở rộng thị

trường thương mại

- Bên cạnh đó, Công ty có đội ngũ cán bộ, nhân viên nhiệt tỉnh, dày dặn kinh nghiệm, tạo nên hiệu quả kinh doanh thương mại cao và tăng đần qua các năm Đồng thời Công ty luôn có kế hoạch phát triển, bồi đưỡng, đào tạo năng lực, trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty

3

Trang 10

- Chi phi dau vao va gia ca cia các vật liệu xây dựng có nhiều biến động gây ảnh

hưởng lớn đến giá thành sản phẩm

- Mặc dù tốc độ phát triển cũng khá nhanh nhưng Công ty vẫn còn gặp phải những

khó khăn về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị

- Chế độ chính sách nhà nước không ôn định: chính sách thuế, chính sách đầu tư,

sự tăng vọt của giá cả thị trường làm cho Công ty gặp không ít khó khăn trong việc

đối mặt với sự biến động với việc lựa chọn và ra quyết định đầu tư như thế nào cho

hợp lý và hiệu quả

- Thị trường cạnh tranh ngày cảng gay gắt, đòi hỏi Công ty phải đưa ra nhiều biện

pháp thu hút, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường

s* Mô tả sơ lược quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại Công ty chuyên cung cấp vật liệu xây dựng xi măng, sắt thép Được thành lập từ năm 2004 cho đến nay,công ty đang ngày cảng phát triển, mở rộng và hiện đang là một trong những công ty phân phối vật liệu xây dựng hàng đầu Nghệ An

Với đội ngũ gần 100 cán bộ nhân viên và 30 xe vận tải lớn nhỏ Công ty đưa đến tay

khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất

Hiện nay công ty đang có 3 cơ sở ở trên địa bàn tỉnh Nghệ An và hơn 200 đại lý lớn nhỏ Với mục tiêu phát triên không ngừng nghỉ sẽ có thêm nhiều cơ sở mới được thành lập để cung cấp các sản phẩm xi măng.sắt thép đến tay khách hàng ở mọi nơi

Công ty đưa sản phẩm, địch vụ đến với khách hàng, thực hiện giá trị sản phẩm, dịch vụ trên thị trường đề thu hồi vốn bỏ ra đồng thời tạo ra lợi nhuận cho công ty

Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty như sau:

(Phụ lục 1: Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty)

Đầu tiên công ty sẽ lập kế hoạch bán hang chi tiết, cụ thê xác định được dịch vụ,

sản phẩm đầu vào, đảm bảo các thông tin đầy đủ vẻ dịch vụ, sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng và xác định được đối tượng khách hàng Công ty nhập hàng từ các đơn vị sản xuất về kho, sau đó quản lý và thực hiện chức năng phân phối đưa sản phâm trực tiếp hoặc gián tiếp đến người tiêu dùng Trong các công đoạn nhận hàng từ nhà sản xuất hoặc đơn vị ủy quyền của nhà sản xuất, đến công đoạn quản lý, phân phối thì một công đoạn không thể thiêu được đó chính là công đoạn kiểm tra giảm sát Việc kiểm tra giám sát này nhằm mục đích đảm bảo quy trình kinh doanh của công ty được thực hiện đúng, chính xác, hợp lý

1.4 CO CAU TO CHUC BO MAY CUA CONG TY

1.4.1 Cơ cầu tô chức quản lý của công ty

Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà có loại hình doanh nghiệp Công

ty TNHH 2 thành viên, tô chức bộ máy quản lý gồm có Hội đồng thành viên, Chủ tịch

4

Trang 11

hội đồng thành viên kiêm Giám đốc, tiếp đến các phòng ban, có nhiệm vụ trực tiếp giúp việc cho giám đốc

(Phụ lục 2: Sơ đồ cơ cấu tô chức bộ máy Công ty) 1.4, 2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản ly

s* Hội đồng thành viên: HĐTV bao gồm tất cả cá nhân tham gia góp vốn và đại diện theo uỷ quyền của tô chức góp vốn vào công ty TNHH 2 thành viên HĐTV là cơ quan quyết định cao nhất trong công ty, bao gồm tất cả thành viên công ty là cá nhân

và người đại điện theo ủy quyền của thành viên công ty là tô chức Điều lệ công ty quy

định kỳ họp Hội đồng thành viên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần Hội đồng

thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty

Chức năng và nhiệm vu:

- Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty

- Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy

động thêm vốn

- Quyết định dự án đầu tư phát triển của công ty

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ: thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tong giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công

ty hoặc một tý lệ hoặc gia trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm,

miễn nhiệm, bãi nhiệm, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám

đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty

- Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành

viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kê toán trưởng và người quản lý khác quy định

tại Điều lệ công ty

- Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty

- Quyết định cơ cầu tô chức quản lý công ty

- Quyết định thành lập công ty con, chí nhánh, văn phòng đại điện

- Sửa đôi, bổ sung Điều lệ công ty

- Quyết định tô chức lại công ty

- Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty

- Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty

s* Giám đốc công ty (Chủ tịch hội đồng thành viên): Là người điều hành hoạt

động kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên

về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, do hội đồng thành viên bỗ nhiệm và

5

Trang 12

của mình Giám đốc là người đại điện theo pháp luật của công ty

Chức năng và nhiệm vu:

- Chuan bi chuong trinh, ké hoach hoat động của Hội đồng thành viên, tài liệu hợp

hoặc lay y kiến của thành viên; Giám sát hoặc tô chức giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng thành viên, thay mặt Hội đồng thành viên ký các nghị quyết

- Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt dộng hàng ngày của doanh

nghiệp

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty

- Kiến nghị phương án cơ cầu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty

- Quyết định tiền lương và quyền lợi khác đối với người lao động trong công ty

- Bồ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức đanh quản lý trong công ty

s* Phó giám đốc công ty: là một trong các vị trí nhân sự cấp cao trong bộ máy điều hành, phó giám đôc công ty thay mặt Giám đốc xử lý và quyết định các công việc khi Giám đốc vắng mặt, và có quyền thực hiện những công việc được ủy quyền theo quy định

Chức năng: Giúp Giám đốc quản lý, và giúp Giám đốc trong quá trình điều hành hoạt động của công ty, doanh nghiệp theo sự phân công của Giám đốc Theo đó, Phó

giám đốc công ty chủ động triển khai, và chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao, mặt

khác còn chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động Thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các bộ phận của công ty được hoạt động hiệu quả hơn

Nhiệm vụ: Phân công, và bố trí nhân sự, quản lý nguồn lực theo đúng quy định của công ty Phụ trách công việc chung của phòng kinh doanh và phòng kế toán, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của phòng kinh doanh và phòng kế toán Có nhiệm vụ và trách nhiệm trong việc trình ban Giám đốc phê duyệt nhằm hoàn thành các mục tiêu được giao phó, bên cạnh đó cũng ban hành quy chế, quy định về văn hóa doanh nghiệp Các đề xuất với ban Giảm đốc ứng dụng công nghệ mới, các biện pháp quản lý hiệu quả phù hợp với tổ chức của công ty được phụ trách Lập và triển khai các kế

hoạch kinh doanh đến các đơn vị, cập nhật tình hình hàng hóa, và giá cả trên thị

trường, phân tích doanh số và khả năng tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ Thay mặt giảm đốc giải quyết các công việc nội vụ, đôn đốc thực hiện công việc của các phòng ban trong công ty, có trách nhiệm báo cáo thường xuyên tới giám đốc về các

công việc được g1ao

s* Phòng kinh đoanh: là bộ phận đóng vai trò chủ chốt trong doanh nghiệp Công việc của phòng được hiểu là phụ trách khâu nghiên cứu, phát triển và phân phối sản pham Nhằm mục đích chung lên kề hoạch phát triển doanh số, lợi nhuận cho công ty

Trang 13

Chức năng: Tham mưu, đưa ra ý kiến lên ban Giám đốc công ty về công tác phân phối sản phâm cho các thị trường về hàng hóa và dịch vụ đến các doanh nghiệp Phụ trách chỉ đạo chính trong công tác phát triển thị trường tiêu dùng sản phẩm Triển khai công tác xây dựng và phát triển mạng lưới khách hàng tiềm năng, cũng như lên báo cáo theo quy định của công ty về các hoạt động của công ty, doanh nghiệp bao gồm cả

những nhiệm vụ và quyền đã được giao Hỗ trợ cho Giám đốc về công tác tiêu thụ các

sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của công ty như huy động vốn trên thị trường,thanh toán quốc tế

Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu và khai thác thị trường mở rộng

thi phan, tìm hiểu nhu cầu của thị trường quảng bá sản phâm, xem xét ký kết hợp đồng bán hàng giao dịch, liên hệ với khách hàng, lệnh cho thủ kho xuất hàng theo yêu cầu

đã đạt được xem xét và trao đổi với khách hàng Cung cấp các tài liệu về sản phẩm cho

Giám đốc, chịu toàn bộ trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của công ty trước Giám đốc

+* Phòng hành chính - nhân sự: là bộ phận tối ưu hóa năng suất của nhân viên và

giải quyết các vấn đề hành chính văn phòng, như quản lý hồ sơ giấy tờ, công tác lễ tân,

Chức năng: tham mưu và hỗ trợ cho Giám đốc toàn bộ các công tác liên quan đến

việc tô chức và quản lý nhân sự, quản lý nghiệp vụ hành chính, cũng như các vấn đề pháp chế, hoạt động truyền thông và quan hệ công chúng Phòng hành chính nhân sự

chịu trách nhiệm về các công việc đã thực hiện trong phạm vị nhiệm vụ và thẩm quyền được giao

Nhiệm vụ của phòng hành chính - nhân sự là: quản lý về mặt nhân sự, có trách nhiệm đảo tạo, tuyên dụng nhân sự cho công ty; quản lý các công tác hành chính, giải quyết các chế độ chính sách, tổ chức các công việc hành chính, chuyên giao công văn, giấy tờ, quyết định nội bộ, quản lí trang thiết bị phục vụ công tác quán lý: quản lý việc truyền thông trong doanh nghiệp; quản lý các vấn đề pháp lý; quản lý hoạt động của nhân viên phòng hành chính - nhân sự

Trang 14

s* Phòng tài chính kế toán: là bộ phận thu thập, phân tích, đánh giá và cung cấp

những dữ liệu thông tin kinh tế để lập thành báo cáo tài chính phục vụ cho đối tượng

có nhu cầu sử dụng

Chức năng: Tham mưu về tài chính cho Giám đốc, tô chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Hướng dẫn các đơn vị trong toàn Công ty mở sô sách, ghi chép số liệu ban đầu một cách chính xác, kịp thời đứng với chế độ kế toán hiện hành Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Nhiệm vụ: hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh, thực hiện nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng và các cơ quan thu, cung cấp những thông tin tài chính cho Giám đốc một cách chính xác, kịp thời Trong

đó nhiệm vụ quan trọng nhất của phòng tài chính kế toán là thu thập số liệu Thực hiện đầy đủ công tác kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước; Phát hành, luân chuyền, lưu trữ chứng từ, số sách, tài liệu kế toán theo quy định của Nhà nước Lập và nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý tài chính, cơ quan quản lý cấp thâm quyền theo đúng quy định phục vụ cho việc quản lý, điều hành Công ty

+* Bộ phận kho vận:

Chức năng và nhiệm vụ: đảm bảo chất lượng hàng hóa trong suốt quá trình lưu kho và vận chuyền, nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng vật tư, đảm bảo giao hàng đúng

tiến độ, đối tượng, chủng loại Thực hiện các hoạt động xuất, nhập hàng hóa trong kho,

kiêm kê hàng hóa sẽ được xuất hoặc nhập để đảm bảo những yếu tổ về chất lượng, số lượng, loại hàng, cũng như tình trạng hàng hóa; nắm chắc những thông tin về số lượng hàng hóa tối thiểu; quản lý, sắp xếp hàng hóa trong kho; vận chuyển hàng hóa tới tay khách hàng

Các đơn vị trực thuộc công ty: là những đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh, hoạch toán phụ thuộc, hoạt động theo từng chức năng nhiệm vụ được Tổng Giám Đốc

Công ty giao Mỗi đơn vị có một trưởng đơn vị (Giám Đốc Trung tâm - Chi nhánh)

chịu trách nhiệm chung

Hiện có 3 đơn vị trực tiếp kinh doanh Trong đó:

- Chi nhánh tại xã Diễn Yên, Diễn Châu, Nghệ An

- Chi nhánh tại xã Diễn Ngọc, Diễn Châu , Nghệ An

- Chi nhánh tại xã Khánh Thành, Yên Thành, Nghệ An

1.5 TINH HiNH HOAT DOmNG SAN XUAT KINH DOANH CUA CÔNG TY

1.5.1 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty

(Phụ lục 3: Báo cáo tình hình tài chính năm 2021, phụ lục 4: Báo cáo tình hình tài

chính năm 2022) Nhìn chung tổng tài sản của công ty đã lớn mạnh lên qua các năm 2020, 2021,

2022 Vốn chủ sở hữu cũng tăng khá mạnh Tính đến năm 2022, tông nguồn vốn đã

8

Trang 15

lên đến hơn 150 tỷ đồng Điều này là do mấy năm gần đây công ty TNHH xây dựng và

thương mại Nam Hà kinh doanh rất phát đạt, lợi nhuận thu về lớn kèm theo đó tình

hình địch bệnh Covid-19 đã hạ nhiệt nên đã thu hút vốn của nhà đầu tư mạnh mẽ

1.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

(Phụ lục 3: Báo cáo tình hình tài chính năm 2021, phụ lục 4: Báo cáo tình hình tài

chính năm 2022)

Nhận xét: Nhìn chưng trong hai năm 2021 và 2022 mọi chỉ tiêu đều vượt năm

2020 chứng tỏ quy mô hoạt động của công ty ngày cảng mở rộng, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn Doanh thu năm 2021, 2022 tăng so với năm 2020 lần lượt là:

2022 lại giảm 97,92% so với năm 2020

Về lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp hai năm gần đây cũng tăng so với năm 2020 Cụ thê năm 2021 tăng 28,64% và năm 2022 tăng 21,73%

Từ sự tăng lên vẻ lợi nhuận đã làm hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng lớn mạnh, giúp doanh nghiệp ngày càng tăng nguồn vốn sở hữu của mình, thu hút

được lượng vốn dôi dào từ thị trường đầu tư trong nước

Tổng kết lại bản kết quả kinh doanh cho ta thấy công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà đã có bước phát triển trong những năm gần đây nhưng chưa đáng

kể, dù doanh thu của công ty năm 2022 có tăng so với hai năm trước đó nhưng các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán và các loại chi phi tăng cao dan tới lợi

nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh

PHAN IL TO CHUC CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG

VÀ THƯƠNG MẠI NAM HÀ

2.1 BO MAY KE TOAN CUA CONG TY

2.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán công ty

Chức năng:

- Hoàn thành các công việc liên quan đến tài chính, kề toán theo quy định của Nha

nước

Trang 16

trình hoạt động Mặt khác, thông qua hạch toán thực hiện giám đốc, giám sát bằng

đồng tiền với mọi hoạt động kinh tế đó

- Lên kế hoạch tài chính, kinh doanh theo tháng, quý, năm

- Góp ý với Giám đốc về việc chỉ đạo, kiểm tra, quản lý và giám sát quá trình chấp

hành các chế độ tài chính nội bộ của công ty và Nhà nước

- Tổ chức đáp ứng nguồn gốc phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời tổ chức quản lý, sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả

Nhiệm vụ:

- Tổ chức hướng dẫn lập các chứng từ ban đầu và ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp

thời chính xác liên tục có hệ thống mọi hoạt động kinh tế xay ra

- Tham gia vào quán lý việc cho vay và các khoản đầu tư tài chính

- Tổ chức thanh toán và hạch toán kế toán, thống kê tổng hợp các hoạt động kinh

tế

- Tổ chức quản lý sử dụng và bảo toàn nguồn vốn

- Đảm báo các kế hoạch tiêu dùng đúng kế hoạch và mang lại hiệu quả cao

- Xây dựng các nội quy vẻ tài chính như: quy trình thu — chi, công nợ - tiền vốn, định mức về lương/ thưởng, hàng tồn kho và chính sách về việc chấp hành

- Tổ chức lập và gửi đầy đủ báo cáo kế toán theo quy định hiện hành của Nhà nước

- Tổ chức bảo quản, lưu trữ hồ sơ, số sách, chứng từ, tài liệu thông kê, kế toán theo

chế độ quy định

Nhiệm vụ cụ thê sẽ được phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong bộ máy

kế toán, mỗi thành viên sẽ đảm nhiệm một phần thành công việc kế toán nhất định

2.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán

Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những công việc quan trọng hàng đầu trong công tác kế toán, chất lượng công tác kế toán phụ thuộc trực tiếo vào trình độ, khả năng thành thạo, sự phân công, phân nhiệm hợp lý Công tác kế toán mà Công ty lựa chọn là hình thức tổ chức kế toán tập trung, toàn bộ công việc xử lý thông tin trong toàn Công ty được thực hiện tập trung ở phòng kế toán, các bộ phận thực hiện thu thập, phân loại và chuyên chứng từ về phòng kế toán xử lý

Bộ máy kế toán của Công ty chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty Phụ trách phòng tài chính kế toán là một kế toán trưởng, đưới xí nghiệp có

các ban tài chính chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng

(Phụ lục 5: Sơ đô bộ máy kế toán của Công ty)

10

Trang 17

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán công ty

s* Kế toán trưởng: là người đứng đầu trong bộ phận kế toán, giám sát công việc của các kế toán và làm việc dưới quyền quản lý của Giảm đốc trong các doanh nghiệp Chức năng của kế toán trưởng là: quản lý, giảm sát nguồn tài chính của doanh

nghiệp Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh đoanh của Công ty dưới mọi hình thái và cố vẫn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan Tham mưu cho Giám đốc về

công tác Tài chính Kế toán, công tác quản lý, sử dụng vốn, về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh Đảm bảo nguồn vốn cho các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và thực hiện một số chức năng

khác khi được Giám đốc giao

Nhiệm vụ: tô chức, kiểm tra công tác kế toán trong công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác kế toán tài chính của công ty Trực tiếp tổ chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ vốn, vốn của các dự án đầu tư quan trọng được chi cho các

kế hoạch phát triển kinh doanh của Công ty Có nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin, số

liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán theo chuân mực và chế độ

kế toán tại đơn vị Kiểm tra giám sát các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản tại đơn vị Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán Phân tích thông tin, số liệu kế toán tại đơn vị Cuỗi mỗi kỳ kế toán, kế toán trưởng phải gửi báo cáo tài chính cho Giám đốc công ty, kiêm toán nội bộ

% Kế toán tong hop: là người chịu trách nhiệm đối với việc ghi nhận, đánh giá và thông kê một cách tổng quát các dữ liệu và số liệu trên tài khoản, số sách và báo cáo

tài chính dựa theo các chỉ tiêu giá trị của doanh nghiệp

Chức năng: Tông hợp các thông tin từ các nhân viên kế toán phần hành để lên bảng cân đối kế toán và lập báo cáo kết quả kinh doanh Tô chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu vé nhập, xuất tiêu thụ thành phâm, về các loại vốn, các loại quỹ của xi nghiệp, xác định kết quả lãi lỗ, các khoản thanh toán với ngân sách nhà nước với ngân

hàng, với khách hàng và nội bộ xí nghiệp

Nhiệm vụ: Thu thập, xử lý các thông tin hay số liệu kề toán cũng như các chứng từ

kế toán dựa vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giúp kế toán trưởng làm báo cáo phân tích hoạt động kinh tế của đơn vị Tổng kết hóa đơn đầu ra — vào của từng tháng Bảo quản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, số liệu kế toán — thống kê, thông tin kinh tế và cung cấp tài liệu cho các bộ phận, cơ quan có liên quan Thay mặt điều hành, quản lý công việc của phòng tài vụ khi kế toán trưởng đi vắng Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ khi được hỏi đến cho các cơ quan thuế, cơ quan kiêm toán và thanh tra kiểm tra

s* Kế toán tiền mặt, tiền lương: là bộ phận theo đối mọi hoạt đông liên quan đến

thu, chỉ tiền măfÑại quỹ, theo dõi tồn quỹ hàng ngày từ đó đề có hướng chuân bị dòng

11

Trang 18

tiền cho viêhoạt đôRg sản xuất kinh doanh nôiRbô,Rhạch toán tiền lương trên cơ sở bang cham công, thời gian tăng ca (làm việc thêm giờ hoặc làm việc vào ngày nghỉ lễ), chế độ phụ cấp, trợ cấp và thưởng phạt, hợp đồng lao động

Chức năng: Thu, chi tiền mặt, theo dõi tình hình tăng, giảm tiền mặt tại đơn vị

Căn cứ vào chứng từ do các bộ phận chức năng yêu câu đề làm phiếu thu, chi tiền mặt Tính lương của nhân viên trong Công ty

Nhiệm vụ: Kiểm soát, hạch toán thu tiền mặt, chi tiền mặt Đối chiếu số quỹ tiền mặt với thủ quỹ, cập nhật số liệu thu chi tiền mặt trên số kế toán Báo cáo quỹ tiền mặt

với cấp trên Cuối tháng cùng với thủ quỹ, kế toán trưởng, Giám đốc tiền hành kiêm kê

quỹ tiền mặt tại két

Tính toán và hoạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương, các khoản giảm trừ vào lương, các khoản thu nhập, trợ cấp cho cán bộ công nhân viên trong công ty

s* Kế toán TGNH, công nợ: là nhân viên kế toán đảm nhận nhiệm vụ thực hiện

công việc theo dõi, ghi chép và các hành động có liên quan đến ngân hàng như rút tiền gửi nhập quỹ tiền mặt cho doanh nghiệp, nộp tiền vào tài khoản ngân hàng, thanh toán, đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát, thúc đây và xử lý các khoản công nợ của doanh nghiệp

Chức năng và nhiệm vụ: theo dõi tình hình tăng, giảm tiền gửi của đơn vị tại ngân hàng Căn cứ vào chứng từ do các bộ phận chức năng yêu cầu đề làm ủy nhiệm chi cho khách hàng qua ngân hàng và theo dõi đòng tiền về từ khách hàng để vào số kế toán Kiểm soát, giám sát tình hình vay vốn của doanh nghiệp tại ngân hàng, nắm bắt lãi suất, thanh toán Nhận các chứng từ do ngân hàng gửi cho doanh nghiệp, xem xét, đánh giá và sắp xếp các chứng từ một cách hợp lý và khoa học Giám sát và xác minh các chứng từ khác liên quan đến các hoạt động như báo nợ, báo có, thanh toán qua ngân hàng

Cuối tháng đối chiều số kế toán ngân hàng tại đơn vị với số phụ của ngân hàng

Theo đõi công nợ phải thu, công nợ phải trả của đơn vị theo từng đối tượng khách hàng Căn cứ vào hóa đơn do các bộ phận chức năng gửi sang và chứng từ thu, chị, tiền gửi qua ngân hàng đề lập bảng tổng hợp công nợ cho từng đối tượng khách hàng

Cuối tháng lập biên bản đối chiếu công nợ với khách hàng, và luôn kiểm tra những

khoản nợ khó đòi đề trình lên kế toán trưởng để có biện pháp xử lý

s* Kế toán thuế: là kế toán phụ trách về các vấn đề về khai báo thuế trong doanh nghiệp

Chức năng: Giúp doanh nghiệp nắm được tình hình hoạt động kinh doanh và phát

triển theo các định ky thông qua số liệu thực tế Thực hiện các báo cáo thuế đề làm cầu

nối giúp các cơ quan nhà nước năm bắt được tình hình hoạt động của doanh nghiệp

của cả nước đề nắm bắt được tình hình và sự phát triển chung của nên kinh tế Từ đó

12

Trang 19

có chính sách, chương trình hỗ trợ và thúc đây nên kinh tế và sự phát triển phù hợp Giúp nhà nước quản lý được nghĩa vụ đóng thuế hàng năm

Nhiệm vụ: Kê khai, quyết toán thuế GTGT, thuế thu nhập cá nhân với cơ quan quản lý thuế Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế cuối năm Trực tiếp làm việc với các

cơ quan thuế khi có van dé phát sinh trong quá trình làm việc Theo dõi, bám sát, nắm bắt tình hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hoàn thuế của công ty Tập hợp thuế

gia tri đầu vào, đầu ra theo mẫu của Bộ tài chính Đối chiếu số liệu với kế toán tổng hợp về các khoán thuế mình phụ trách In và lưu trữ toàn bộ các số sách kế toán thuế

Lập kế hoạch thuề giá trị gia tăng thu nhập doanh nghiệp, nộp ngân sách và chấp hành nghiêm các nguyên tắc bảo mật

s* Kế toán TSCĐ: là bộ phận trực tiếp tham gia kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của nhà nước, lập các báo cáo về tài sản cố định của doanh nghiệp

Kế toán tài sản cô định tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản và

sử dụng tài sản cô định nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của tài sản có định

Chức năng: Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của đơn vị Theo d6i tinh hình

sử dụng TSCĐ tại đơn vị để báo cho Giám đốc khi TSCĐ hư hỏng, chất lượng không

còn đảm bảo cho quá trình sử dụng

Nhiệm vụ: Nhận và cập nhật chứng từ về TSCĐ, kiểm tra xác nhận TSCĐ khi

nhập Lập biên bản bàn giao va ban g1ao tài sản, trách nhiệm sử dụng tài sản cho đơn

vị (bộ phận) công ty Lập danh mục hồ sơ, tài liệu tài sản, sắp xếp và lưu hồ sơ TSCD Cung cấp số liệu và tài liệu liên quan về TSCĐ khi có yêu cầu của phòng tài chính kế toán Cuối tháng tính số khẩu hao TSCĐ đê ghi số kế toán

Cuối năm cùng các bộ phận chức năng khác kiểm kê TSCĐ đối chiếu với sô kế toán

s* Thủ quỹ: là người kiêm soát toàn bộ hoạt động thu chỉ tiền phat sinh trong qua trình hoạt động doanh nghiệp như kiểm tra phiêu Thu, phiéu Chi, thực hiện công tác

ký xác nhận, giao các liên, tạm ứng và lưu trữ, quản lý toàn bộ các loại giấy tờ liên quan đến quá trình này

Chức năng và nhiệm vụ: quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hàng ngày căn cứ vào phiếu thu chỉ do kế toán tiền mặt đưa sang đề xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sô quỹ phan thu chỉ Sau đó tổng hợp đối chiếu thu chỉ với kế toán tiền mặt

Cuối tháng cùng với kế toán tiền mặt, kế toán trưởng, Giám đốc tiễn hành kiểm kê

quỹ tiền mặt tại két

13

Trang 20

2.2 CAC CHINH SACH VA CHE DO KE TOAN TAI CONG TY TNHH XAY DUNG VA THUONG MAI NAM HA

- Hình thức kế toán Công ty áp dụng: Ghi số trên máy vi tính

- Công ty thực hiện kỳ kề toán theo năm

- Niên độ kề toán: từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm

- Đơn vị tiền tệ áp dụng: Đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”; ký hiệu quốc tế

là “VND”) được dùng đề ghi số kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính của doanh nghiệp

- Hình thức kê khai thuế: theo phương pháp khẩu trừ

- Phương pháp khâu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thăng

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán tiến hành theo đối và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên số kế toán Vì vậy, giá trị hang tồn kho trên sô kế toán có thê được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán

- Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: Công ty áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ Đến cuối kỳ kế toán mới tính tri gia von của hàng xuất kho trong kỳ Tùy theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân

2.2.3 Hệ thống chứng từ kế toán của Công ty TNHH xây dựng và thương mại

sử dụng trong quá trình hạch toán ban đầu được lập ra đều phù hợp với yêu cầu kinh tế

và pháp lý của nghiệp vụ kinh tế phát sinh chứng từ được phân loại và hệ thông hoá theo từng nghiệp vụ kinh tế, theo từng thời gian phát sinh và được đóng thành từng tập theo từng tháng dễ dàng cho việc tìm kiếm, kiểm tra, đối chiều khi cần

14

Trang 21

Hệ thống chứng mà công ty sử dụng tương đối đầy đủ, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, theo quy định của Bộ tài chính, và các văn bản pháp lí liên quan Phù hợp với tình hình thực tế của công ty, đáp ứng được yêu cầu ghi chép và phản ánh thông tin một cách đầy đủ và chính xác

Ngoài ra công ty còn tự thiết kế mẫu chứng từ, số áp dụng cho phù hợp với đặc điểm ngành nghẻ, quy mô của công ty, và đáp ứng tốt yêu cầu quản trị của công ty Các chứng từ của công ty được đánh số theo từng loại, số hiệu chứng từ làm như vậy

sẽ tránh nhằm lẫn thuận tiện cho việc theo dõi, tra cứu và đối chiếu khi cần thiết Mỗi

chứng từ kế toán được lập luôn đảm bảo được sự trung thực, khách quan về nội dung kinh tế cũng như quy trình lập chứng từ Các chứng từ kế toán bên ngoài chuyển đến

được kiểm tra chỉ tiết trước khi nhập liệu vào máy

Việc tập hợp luân chuyên chứng từ tương đối chặt chẽ, tránh đến mức tối đa sự thất thoát về tài sản, tiền vốn của công ty cũng như của xã hội

Công tác bảo quản lưu trữ chứng từ được thực hiện theo đúng quy trình, đảm bảo lưu trữ đúng theo quy định của Luật kề toán

Chứng từ kế toán của Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà thường

bao gồm các loại chính sau:

« - Tiền mặt: Các loại phiếu thu/chi, giấy đề nghị thanh toán/đề nghị tạm ứng

- - Ngân hàng: Sec/Ủy nhiệm chi, giấy báo nợ/ báo có

kho/nhập kho, biên bản bàn giao, bảng báo giá, đơn đặt hàng, hợp đồng

« - Tiền lương: Bảng tính lương, bảng thanh toán tiền lương, bảng chấm công, hợp đồng lao động

« - Chí phí, doanh thu: Phiêu kế toán

2.2.4 Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà

Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng đề phân loại đối tượng của hạch

toán kế toán nhằm phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và

sự biến động của tài sản, nguồn vốn trong doanh nghiệp

Hiện nay, Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà áp dụng hệ thống tài

khoản kê toán theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 08 năm 2016 của

Bộ Tài chính và được sửa đôi, bô sung khi có các Thông tư quy định mới

Hệ thống tài khoản của Công ty được mở trên cơ sở hệ thống tài khoản đo Bộ tài chính ban hành và phù hợp với loại hình hoạt động kinh doanh của Công ty

Công ty sử dụng các tài khoản kế toán sau:

(Phụ lục 6: Bảng tài khoản kế toán của Công ty TNHH xây dựng và thương mại

Nam Hà)

15

Trang 22

® Tài khoản loại l — Tài sản ngắn hạn: dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động các loại tiền, các khoản đầu tư tài chính, các khoản phải thu và hàng tồn kho

của đơn vị Khi hạch toán kế toán tài sản ngắn hạn Công ty sử dụng các tài khoản

chính gồm TK III1, 112, 121, 131, 133, 138, 152, 154, 156 Trong đó có các tài khoản

cấp 2: tài khoản tiền mặt được mở chỉ tiết thành TK 1111 và TK 1112; tài khoản Tiền gửi Ngân hàng được mở chỉ tiết thành TK 1121 và TK 1122; tài khoản Thuế GTGT

được khẩu trừ mở chỉ tiết thành TK 1331 và TK 1332 Ngoài ra, Công ty còn mở thêm

các tài khoản cấp 3 đối với TK 1121 đề chỉ tiết theo từng ngân hàng của Công ty

® Tài khoản loại 2 - Tài sản dài hạn: là các loại tài sản có thời gian sử dụng và thu

hồi trên 12 tháng và có giá trị lớn (10 triệu đồng trở lên) Khi hạch toán kế toán tài sản

dài hạn Công ty sử dụng các tài khoản chính gồm TK 2I1, 214, 241, 242 Trong đó có

các tài khoản cấp 2: tài khoản Tài sản cô định được mở chỉ tiết thành các TK 2111,

2112, 2113; tài khoản Hao mòn TSCĐ được mở chỉ tiết thành các TK 2141, 2142, 2143: tài khoản đầu tư đài hạn TK 228; tài khoản Xây dựng cơ bản dở đang được mở chỉ tiết thành các TK 2411, 2412, 2413

® Tài khoản loại 3 — Nợ phải trả: đùng đề phản ánh các khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ, bao gồm các khoản nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho công nhân viên và các khoản phải trả khác Khi hạch toán kế toán

Nợ phải trả, Công ty sử dụng các tài khoản chính gồm TK 331, 333, 334, 338, 341 Trong đó có các tài khoản cấp 2: tài khoản Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước được mở chỉ tiết thành các TK 3331, 3334, 3337, 3339: tài khoản Phải trả, phải nộp khác được mở chi tiết thành các TK 3383 và TK 3388; tài khoản Vay và nợ thuê tài

chính được mở chỉ tiết thành TK 3411 và TK 3412 Các tài khoản cấp 3 được mở chỉ

tiết từ TK 3331 thành TK 33311 và TK 33312

® Tài khoản loại 4 — Vốn chủ sở hữu: dùng đề phản ánh số hiện có và tình hình

tăng, giảm các loại nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp, của các thành viên góp vốn của Công ty Khi hạch toán kế toán Vốn chủ sở hữu, Công ty sử dụng các tài khoản chính gồm TK 411 và TK 421 Trong đó có các tài khoản cấp 2: TK 4111, 4112

ở tài khoản Vốn đầu tư chủ sở hữu; TK 4211, 4212 ở tài khoản Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối

® Tài khoản loại 5 — Doanh thu: dùng đề phán ánh toàn bộ doanh thu bán hàng và

doanh thu tài chính của Doanh nghiệp Khi hạch toán, kế toán sử dung cac TK 511,

515 TK 511 được mở chỉ tiết các tài khoản cấp 2 là TK 5111, 5113

® Tài khoản loại 6 — Chi phí sản xuất, kinh doanh: dùng để phản ánh chỉ phí sản xuất, kinh doanh, tính giá thành sản phẩm, địch vụ; phản ánh giá trị hàng hoá, vật tư

mua vào, frỊ gia vốn của sản phâm, hang hoa, lao vu, dich vu ban ra; phan anh chi phi

16

Trang 23

tài chính; phản ánh chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuộc các ngành và các thành phần kinh tế Các tài khoản chính Công ty sử đụng là TK 611, 631, 632, 635, 642 TK 642 có các tài khoản cấp 2

là TK 6421 và TK 6422

Ngoài ra, Công ty cũng sử dụng TK 711, TK 811 và TK 821 để phản ánh các thu nhập và chi phí khác phat sinh như: thu nhập hoặc chị phí phát sinh từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, chệnh lệch do danh gia lai TSCD, chi phi thuế TNDN, các khoản truy

nộp thuế Cuối kỳ, kế toán kết chuyên doanh thu và chi phí dé xác định kết quả kinh

doanh (TK 911)

Đối chiếu danh mục tài khoản của Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam

Hà với danh mục tài khoản theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 08 năm

2016 của Bộ tài chính thì:

- Đối với loại tài khoản Tiền mặt, Công ty đã không sử dụng các TK 121, 128,

136, 141, 151, 153, 155, 157, 217, 228, 229: kèm theo đó Công ty đã mở chỉ tiết TK

1121 thành các TK 1121AGRIBANK, 1121BIDV, 1121SACOMBANK, 1121VIB,

1121 VIETINBANK, 1121VIETINTHAUCHI dé dé dang kiém soat, quan ly viée chi tiêu cũng như vấn đề tài chính của Công ty

- Đối với loại tài khoản Nợ phải trả, Công ty chỉ dùng các TK 331, 333, 3331,

33311 33312, 3334, 3337, 3339, 334, 338, 3383, 3388, 341 và không thêm chi tiết tài khoan nao khac

- Đối với loại tài khoản Vốn chủ sở hữu và tài khoản Doanh thu, Công ty không sử dụng TK 413, 418, 419 và tài khoản cấp 2 TK 5112 và TK 5118

2.2.5 Hình thức kế toán của Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà

Theo chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam theo hướng dẫn tại Thông tư số

133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài chính hiện hành hiện nay

có 4 hình thức kế toán đó là hình thức Nhật ký chung, hình thức Chứng từ ghi số, hình thức Nhật ký Số Cái, hình thức Ghi sô trên máy vi tính

Trong 4 hình thức trên, Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà áp dụng hình thức kế toán “Ghi số trên máy vi tính”

Hình thức Ghi số trên máy vi tính là hình thức sử đụng các phần mềm kế toán chuyên dụng để hỗ trợ hoặc thay thế 1 phần công việc của nhân viên kế toán trong doanh nghiệp Một chương trình làm kế toán máy tương ứng với một phần mềm kế toán chuyên dụng

* Dặc trưng cơ bản của hình thức Ghi số trên máy vi tính:

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên may vi tinh Phan mém ké toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp

17

Trang 24

các hình thức kế toán quy định trên day Phan mém ké toan khéng hién thị đầy đủ quy trình ghi số kế toán, nhưng phải in được đầy đủ số kế toán và báo cáo tài chính theo quy định

Các loại số của Hình thức kế toán trên may vi tinh: Phan mém ké toan duoc thiét

kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại số của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sô kế toán ghi bằng tay

s* Quy trình của hình thức Ghi số trên máy vi tinh:

Bước L: Công đoạn nhập đữ liệu đầu vào

Dữ liệu gốc hay còn gọi là đữ liệu đầu vào, chúng là các chứng từ, hóa đơn, số sách của doanh nghiệp Ở công đoạn đầu tiên này kề toán sẽ phải tự nhập, phân loại

đỡ liệu này Sau đó phần mềm sẽ tự động lưu trữ thông tin dưới dạng file dữ liệu hoặc các tệp thông tin

Bước 2: Công đoạn xử lý thông tm

Ở giai đoạn xử lý thông tin này, phần mềm sẽ thực hiện việc lưu trữ, xử lý thông

tin và thực hiện yêu cầu tính toán theo lệnh dựa trên dữ liệu đầu vào ở bước I Phần

mềm sẽ tiến hành làm việc, trích lọc các thông tin trên chứng từ vừa nhập đề ghi vào các file lưu trữ, các nhật ký cũng như các file lưu trữ liên quan

Bước 3: Công đoạn kết xuất và cho dữ liệu đầu ra

Căn cứ trên kết quả xử lý đữ liệu được thực hiện ở hai công đoạn trên, phân mềm

kế toán sẽ tự động kết xuất các báo cáo tài chính, báo cáo luân chuyên tiền tệ, dự báo

dòng tiền, thông kê và phân tích dữ liệu Kế toán và nhà quản trị có thể xem các báo cáo này phục vụ cho việc ra quyết định đối với doanh nghiệp

Tùy theo khả năng của phần mềm cũng như yêu cầu của nhân viên kế toán mà kế toán viên có thê sửa dữ liệu, thiết kế mẫu báo cáo phù hợp đề làm nên báo cáo theo yêu cầu của cấp trên

Theo hình thức này thì sơ đồ trình tự ghi số kế toán được thê hiện như sau:

(Phụ lục 7: Trình tự ghi số kế toán theo hình thức Chỉ số trên máy vi tinh)

¢ Trinh tự ghi số kế toán theo hình thức Ghi số trên máy vi tính:

(a) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ

kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi số, xác định tài khoản

ghi Nợ, tài khoản ghi Có đề nhập đữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kề toán

Theo quy trình của phần mềm kề toán, các thông tin được tự động nhập vào số kế

toán tông hợp (Số Cái hoặc Nhật ký- Số Cái ) và các số, thẻ kế toán chỉ tiết liên

quan

(b) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các

thao tác khoá số (cộng số) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tong

18

Trang 25

theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thê kiểm tra, đối chiêu số liệu giữa số kế toán với báo cáo tài chính sau khi da in ra giấy

Thực hiện các thao tac dé in báo cáo tài chính theo quy định

Cuối tháng, cuỗi năm số kế toán tổng hợp và số kế toán chỉ tiết được ín ra giấy, đóng thành quyền và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định

s* Ưu điểm của hình thức Ghi số trên máy vi tính:

- Tốc độ nhập dữ liệu vào máy tính thực hiện nhanh hơn rất nhiều hơn so với phương pháp kế toán thủ công

- Xử lý dữ liệu nhanh chóng và chính xác

- Thông tin dữ liệu khi cần thiết sẽ có ngay lập tức và có thê được gửi cho nhiều

người sử dụng khác nhau tại các địa điểm khác nhau cùng một lúc

- Sử dụng hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên và thời gian Dòng tiền sẽ được cải thiện thông qua thu nợ tốt hơn và kiêm soát hàng tồn kho

- Tiết kiệm chi phí: phần mềm kế toán trên máy vi tính giảm thời gian nhân viên

làm tài khoản và giảm chỉ phí kiểm toán như hỗ sơ gọn gàng, lên nhật và chính xác

- Khả năng để đối phó trong nhiều loại tiền tệ một cách đễ dàng Nhiều phần mềm

kế toán trên máy vi tính cho phép một doanh nghiệp đề kinh doanh nhiều loại tiền tệ một cách dễ dàng Vấn đề liên quan với những thay đôi tỷ giá hối đoái được giảm thiểu

s* Nhược điểm của hình thức Ghi số trên máy vi tính:

- Chỉ đáp ứng về mặt số sách thông thường Các phân tích thống kê mang tính

quản trị là rất khó

- Chỉ làm một người trên một file tại một thời điểm

- Chi phí vận hành cho hệ thống ngày càng trở nên lớn hơn Ngoài việc hàng năm cần phải trả tiền bảo trì, bảo dưỡng, còn cần phải thuê thêm 1 chuyên gia công nghệ thông tin vì nhiều công việc kỹ thuật của hệ thông không phải lúc nào cũng được công

ty công nghệ thông tim thực hiện một cách nhanh chóng

- Ngoài ra, mỗi doanh nghiệp sẽ có một đặc thù riêng nên khi đó cần có thêm các tính năng riêng dé phuc vu cho céng tac ké toan dé phuc vu cho yéu cầu thực tế của

doanh nghiệp đối với công tác kế toán

2.2.6 Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam

Trang 26

ty là đơn vị hạch toán độc lập, nên không chỉ các phần hành kế toán phải được thực hiện theo đúng quy định, mà việc lập báo cáo tài chính cũng phải được triển khai theo

đúng chuẩn mực kế toán

Báo cáo tài chính của công ty được thực hiện đều đặn theo từng quý, sau đó cuối năm sẽ căn cử vào các số liệu tổng hợp của cả năm đề lập ra các báo cáo tài chính cuối

năm, nộp cho cơ quan thuế và được kiểm toán bởi đơn vị kiểm toán độc lập Công ty

tự tô chức lập báo cáo tài chính, kế toán tông hợp là người trực tiếp lập các báo cáo tải chính cho Công ty

Căn cứ đề lập báo cáo tài chính từ các số chi tiết trên phần mềm kế toán, Bảng cân

đối tài khoản, Số Cái và Báo cáo tài chính kỳ kế toán trước Từ các căn cử trên, kế

toán tông hợp tập hợp, lập nên báo cáo tài chính, bao gồm:

- Báo cáo tình hình tài chính Mẫu số B01a ~ DNN

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 — DNN

- Báng cân đối tài khoản Mẫu số F01 — DNN

Công ty tuân thủ theo đúng quy định của Bộ tài chính về thời hạn nộp Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính năm của Công ty được nộp chậm nhất là 90 ngày kế từ ngày

kết thúc kỳ báo cáo năm -— tức là ngày 31 tháng 03 hàng năm Khi kết thúc niên độ kế toán, tức là vào ngày 31 tháng 12, kế toán các phần hành có trách nhiệm trong 15 đến

25 ngày phải hoàn thành mọi công việc liên quan đến phần hành kế toán của mình Hệ

thông báo cáo tài chính được nộp cho Chi cục thuế Huyện Diễn Châu

Thời gian lập Báo cáo tài chính của Công ty là vào ngày 3l tháng 12 hàng năm

Thời gian nộp Báo cáo tài chính là ngày 30 tháng 3 hàng năm

s* Hệ thống báo cáo quản trị:

Hàng tháng, các chỉ nhánh và kế cả Phòng kế toán- tài chính của Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà phải nộp báo cáo sơ bộ về Kết quả hoạt động kinh doanh trong tháng đó cho Phòng Tổng Giảm Đốc

Hàng quý các chỉ nhánh và phòng kế toán - tài chính công ty lập báo cáo quản trị

đề phán ánh tình hình thu chỉ, công nợ và tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa nhằm

tham mưu cho Ban Giám đốc về kế hoạch tài chính, các chính sách và chiến lược tài chính kế toán trong ngắn và đài hạn

Cuối năm, khi kết thúc niên độ kê toán — tài chính Công ty sẽ tổng hợp, quyết toán

tất cả các chỉ nhánh đề phân chia lợi nhuận

Hệ thống báo cáo quản trị bao gồm:

+ Bao cáo nhanh tình hình tài chính

+ Báo cáo hoạt động thu chỉ

+ Báo cáo chỉ tiết công nợ tài khoản I31,138,141,331,338

20

Trang 27

+ Báo cáo chỉ tiết doanh thu theo mặt hàng, đối tượng

+ Báo cáo chỉ tiết chỉ phí theo khoản mục

PHẢN II CÁC PHẢN HÀNH KÉ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ

THƯƠNG MẠINAM HÀ

3.1 KE TOAN VON BANG TIEN

Dac diém ké toan von bang tién tai don vi:

- Là một phần trong vốn lưu động của doanh nghiệp, thê hiện được năng lực thanh

khoản trực tiếp của DN nhằm tạo năng lực cạnh tranh tốt nhất

- Vốn bằng tiền yêu cầu một sự quản lý chặt chẽ và kĩ càng từ DN, nếu không sẽ rất đễ xảy ra tình trạng gian lận do tính chất luân chuyền cao

- Việc hạch toán vốn bằng tiền đòi hỏi phải tuân theo các nguyên tắc và chế độ quản lý tiền tệ mà Nhà nước đã quy định sẵn một cách gắt gao, nhằm phòng tránh các trường hợp bị mắt cắp hay bị lạm đụng nguồn vốn bằng tiên

Kế toán vốn bằng tiền của công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam Hà bao gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

3.1.1 Kế toán tiền mặt

a Chứng từ sử dụng

- Phiếu thu (Mẫu số 01- TT)

- Phiếu chi (Mẫu số 02- TT)

- Cuối tháng, kế toán cộng số liệu trên Số cái TK LII, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Số cái TK 111 và Bảng

tổng hợp chỉ tiết (được lập từ Số quỹ tiền mặt) được dùng đề lập Báo cáo tài chính Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tông số phát sinh Có trên sô Nhật ký chung cùng kỳ

d Số liệu khảo sát

21

Trang 28

* Ngày 27/7/2023: Chi tiền mua lốp phục vụ cho quản lý doanh nghiệp với số tiền

9.744.000 VND, thuế GTGT 8% Chi phí trả bằng tiền mặt

cái tài khoản 111)

* Ngày 15/12/2023: Xuất tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi công tác với số tiền 5.000.000 VND

cải tài khoản 111)

* Ngày 24/7/2023: Gửi tiền vào ngân hàng với số tiền 660.000.000 VND

cải tài khoản 111)

® Một số nghiệp vụ làm tăng tiền mặt:

22

Trang 29

* Ngày 28/7/2023: Thu tiền bán hàng công ty cô phan đầu tư xây dựng và phát

triên thương mại Hà Tĩnh, tông tiền hàng (đã bao gồm 10% VAT) là 13.608.000 VND

Bên mua thanh toán luôn bằng tiền mặt

cải tài khoản 111)

* Ngày 26/8/2023: Thu tiền bán hàng công ty TNHH Trung Huy, tông tiền hàng (đã bao gồm 10% VAT) là 16.740.000 VND Bên mua thanh toán luôn bằng tiền mặt

(Nghiệp vụ được ghi chép vào Phụ lục 33: Số nhật ký chung 2023 và Phụ lục 15: Số

cái tài khoản 111)

* Ngày 29/12/2023: Rút tiền gửi về nộp quỹ tiền mặt

cải tài khoản 111)

e _ Từ các nghiệp vụ trên, kế toán ghi số cái tài khoản l11-Tiền mặt

(Phụ lục 15: Số cái tài khoản 111)

3.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng

a Chứng từ sử dụng

23

Trang 30

- Cuối tháng, kế toán cộng số liệu trên Số cái TK 112, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Số cái TK 112 và Bảng

tổng hợp chi tiết (được lập từ Số tiền gửi ngân hàng) được dung để lập Báo cáo tài chính Về nguyên tắc, tông số phát sinh bên Nợ và tổng số phát sinh bên Có trên Bảng cân đối phải bằng tổng số phát sinh bên Nợ và tông số phát sinh bên Có trên số Nhật

ký chung cùng kỷ

d Số liệu khảo sát

®_ Một số nghiệp vụ làm giảm tiền gửi:

* Ngày 09/02/2023: Chuyên khoản thanh toán khoản vay ngân hàng

- Chứng từ sử dụng: Ủy nhiệm chi

cải tài khoản 112)

* Ngày 19/01/2024: Chuyên khoản thanh toán tiền nợ nhà cung cấp

- Chứng từ sử dụng: Ủy nhiệm chi

(Phụ lục 18: Ủy nhiệm chỉ 2)

- Dựa vào Ủy nhiệm chi, kế toán định khoản như sau:

Nợ TK 331: 500.000.000

24

Trang 31

Co TK 112: 500.000.000 (Nghiệp vụ được ghi chép vao Phu luc 34: S6 nhat ký chung 2024 và Phụ lục 21: Số

cái tài khoản 112)

®_ Một số nghiệp vụ làm tăng tiền gửi:

* Ngày 14/01/2024: Khách hàng thanh toán tiền nợ bằng tiền gửi ngân hàng

cái tài khoản 112)

* Ngày 17/01/2024: Khách hàng thanh toán tiền nợ bằng tiền gửi ngân hàng

cái tài khoản 112)

e - Từ các nghiệp vụ trên, kế toán ghi số cái tài khoán 112-Tiền gửi ngân hàng

(Phu luc 21: S6 cdi tài khoản 112)

3.2 KE TOAN CAC KHOAN DAU TU TAI CHINH

3.2.1 Kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn

Kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn, được biểu hiện qua Tài khoản 121, là nơi ghi

chép các giao dịch đầu tư tài chính có thời hạn thu hồi trong vòng một năm Các giao dịch này bao gồm việc mua chứng khoán có kỳ hạn đưới một năm như tín phiếu doanh nghiệp, kỳ phiếu ngân hàng: mua bán chứng khoán nhằm kiếm lời và tăng thu nhập như cô phiếu và trái phiêu; cũng như đóng góp vốn, đầu tư tài sản ngắn hạn hoặc tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 thang

Kết cầu và nội dung của Tài khoản 121

Bên Nợ:

- Ghi nhận giá trị thực tế của chứng khoán đầu tư ngắn hạn khi mua vào

25

Trang 32

Bên Có:

- Ghi nhận giá trị chứng khoán đầu tư ngắn hạn khi bán ra, đáo hạn hoặc thanh

toán theo giá trị ghi số

- Ghi nhận giá trị các đầu tư tài chính ngăn hạn khác khi thu hồi theo giá trị ghi số

Số dư Bên Nợ của Tài khoản 121 thể hiện giá trị thực tế của chứng khoán đầu tư

ngăn hạn và các đầu tư tài chính ngắn hạn khác mà doanh nghiệp đang giữ

3.2.2 Kế toán đầu tư tài chính dài hạn

® Kế toán đầu tư tài chính đài hạn, được biểu hiện qua Tài khoản 228 theo thông

tư 133 của BTC, dùng đề phản ánh các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác và tình hình thu hồi các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác của doanh nghiệp

Các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác của doanh nghiệp gồm:

a) Các khoản vốn góp liên doanh, liên kết:

Phản ánh toàn bộ vốn góp vào công ty liên doanh và công ty liên kết; tình hình thu hồi vốn đầu tư liên doanh, liên kết; các khoản lãi, lỗ phát sinh từ hoạt động đầu tư vào

công ty liên doanh, liên kết

b) Đầu tư khác: Bao gồm các khoản đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác nhưng không có quyền kiêm soát hoặc đồng kiểm soát, không có ảnh hưởng đáng kế

đối với bên được đầu tư

© Giá phí các khoản đầu tư được phản ánh theo giá gốc, bao gồm giá mua cộng (+) các chỉ phí liên quan trực tiếp đến việc đầu tư (nếu có), như: Chi phí giao dịch, môi giới, tư vấn, kiểm toán, lệ phí, thuế và phí ngân hàng Trường hợp đầu tư bằng tài sản phi tiền tệ, giá phí khoản đầu tư được ghi nhận theo giá trị hợp lý của tài sản phi

tiền tệ tại thời điểm phát sinh

e© - Việc đầu tư có thê thực hiện dưới các hình thức:

a) Đầu tư dưới hình thức góp vốn vào đơn vị khác (do bên được đầu tư huy động vốn): Theo hình thức này, tài sản của bên góp vốn được ghi nhận vào Báo cáo tình hình tài chính của bên nhận vốn góp:

b) Đầu tư đưới hình thức mua lại phần vốn góp tại đơn vị khác (mua lại phần vốn của chủ sở hữu): Theo hình thức này, tài sản của bên mua (bên đầu tư, nhận chuyên nhượng vốn góp) được chuyển cho bên bán (bên chuyên nhượng vốn góp) mà không được ghi nhận vào Báo cáo tình hình tài chính của đơn vị phát hành công cụ vốn (bên

được đầu tư)

®_ Kết cầu và nội đung phản ánh Tài khoản 228 — Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác:

Bên Nợ:

- Số vốn góp liên doanh đã góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát tăng:

- Giá gốc khoản đầu tư vào công ty liên kết tăng:

26

Trang 33

Bén Co:

- Số vốn góp liên doanh vào cơ sở kinh đoanh đồng kiểm soát giảm do đã thu hồi, chuyển nhượng, do không còn quyền đồng kiểm soát đối với bên được đầu tu;

- Giá vốn khoán đầu tư vào công ty liên kết giảm do nhận lại vốn đầu tư hoặc thu

được các khoản lợi ích ngoài lợi nhuận được chia;

- Giá gốc khoản đầu tư vào công ty kiên kết giảm do bán, thanh lý toàn bộ hoặc một phần khoản đầu tư và không còn ảnh hưởng đáng kề đối với bên được đầu tu;

- Giá trị các khoản đầu tư dài hạn khác giảm

Số dư bên Nợ:

- Số vốn góp liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát hiện còn cuối kỳ:

- Giá gốc khoản đầu tư vào công ty liên kết hiện đang nắm giữ cuối kỳ;

- Giá trị khoản đầu tư dài hạn khác hiện có

Tài khoản 228 - Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 2281 - Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác: Phản ánh toàn bộ vốn góp vào công ty liên doanh, liên kết; tình hình thu hồi vốn đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết; các khoản lãi, lỗ phát sinh từ hoạt động đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết

- Tài khoản 2288 - Đầu tư khác: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động

tăng, giảm các loại đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác nhưng không có quyền kiêm soát hoặc đồng kiểm soát, không có ảnh hưởng đáng kể đối với bên được đầu tư

và các khoản đầu tư khác như vàng, bạc, kim khí quý không được phân loại hàng tồn kho

> Trong năm doanh nghiệp không có phát sinh liên quan đến kế toán các khoản

đầu tư tải chính

3.3 KÉ TOÁN CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC

Các khoản ứng trước là các khoản tạm ứng, tạm chi, tạm gửi theo những quy tắc riêng, vẫn thuộc vốn và tài sản của doanh nghiệp

Các khoản ứng trước được phản ánh ở nhóm TK 14 và nhóm TK 24, bao gồm:

TK 141 - Tam tng

TK 142 242 - Chi phi tra trước ngắn, đài hạn

TK 144, 244 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn, dài hạn

3.3.1 Kế toán các khoản tạm ứng cho công nhân viên trong doanh nghiệp

Là việc công nhân viên trong doanh nghiệp ứng trước một khoản tiền hoặc vật tư

đề thực hiện nhiệm vụ SXKD hoặc giải quyết một công việc đã được phê duyệt

® Nguyên tắc:

- Phải là người của doanh nghiệp

- Người nhận tạm ứng được sử dụng theo mục đích

27

Trang 34

- Kế toán sẽ mở số theo dõi kế toán chỉ tiết từng đối tượng đã chỉ tạm ứng

® Các chứng từ sử dụng:

- Giây đề nghị tạm ứng (03.TT)

- Phiếu chỉ (02.TT)

- Báo cáo thanh toán tạm ứng (04.TT)

- Các chứng từ khác: hóa đơn mua hàng,

Tài khoản sử dung: TK 141

Nội dung kết cầu của TK 141

® Bên nợ:

— Những khoản tiền, vật tư mà doanh nghiệp ứng cho người lao động

® Bên có:

- Những khoản tiền tạm ứng đã được thanh toán

- Số tiên tạm ứng nhưng không sử dụng hết và nộp lại vào quỹ hoặc trừ trực tiếp vào lương của người nhận tạm ứng

- Vật tư không dùng hết và phải nhập lại kho

¢ Số dư bên nợ: Đây là số tạm ứng chưa thanh toán

® Nghiệp vụ liên quan đến khoản tạm ứng

* Ngày 15/12/2023: Xuất tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi công tác với số tiền 5.000.000 VND

cái tài khoản 141)

e _ Từ nghiệp vụ trên, kế toán ghi số cái tài khoản 141-Tạm ứng

(Phu luc 22: S6 cdi tài khoản 141)

3.3.2 Kế toán các khoản chỉ phí trả trước

a) Tài khoản 242 dùng đề phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên

quan đến kết quả hoạt động SXKD của nhiều kỳ kế toán và việc kết chuyên các khoản chi phí trả trước vào chỉ phí SXKD của các kỳ kế toán sau

b) Các nội dung được phản ánh là chỉ phí trả trước, gồm:

- Chi phí trả trước về thuê cơ sở hạ tầng, thuê hoạt động TSCĐ (quyền sử dụng đất, nhà xưởng, kho bãi, văn phòng làm việc, cửa hàng và TSCĐ khác) phục vụ cho

sản xuất, kinh doanh nhiều kỳ kề toán

28

Trang 35

- Chi phí thành lập doanh nghiệp, chỉ phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động có giá trị lớn được phân bổ theo quy định của pháp luật hiện hành;

- Chi phi mua bao hiém (bao hiém chay, nô, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ phương tiện vận tải, bảo hiểm thân x, bảo hiểm tài sản, ) và các loại lệ phí mà doanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều kỳ kế toán;

- Công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyên, đỗ dùng cho thuê liên quan đến hoạt động kinh doanh trong nhiều kỳ kề toán;

- Lãi tiền vay trả trước cho nhiều kỳ kế toán;

- Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phân bồ theo quy định của pháp luật hiện hành;

- Chi phí nghiên cứu và chi phí cho giai đoạn triển khai không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ vô hình nêu được phân bô dân theo quy định của pháp luật hiện hành;

- Các khoán chi phí trả trước khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhiều ky

* Ngày 27/7/2023: Chi tiền mua lốp phục vụ cho quản lý doanh nghiệp với số tiền

9.744.000 VND, thuế GTGT 8% Chi phí trả bằng tiền mặt Kế toán định khoản vào

cải tài khoản 242)

29

Trang 36

e Tirnghiép vu trên, kế toán ghi số cái tai khoan 242-Chi phí trả trước

(Phụ lục 23: Số cái tài khoản 242)

3.4 KÉ TOÁN CÁC KHOAN PHAI THU

3.4.1 Kế toán khoản phải thu khách hàng

© Chứng từ và số sách sử dụng

Chứng từ :

- Hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho

- Phiếu thu, Giấy báo Có ngân hàng

Số sách :

- Số cái TK 131, số nhật ký chung

- Số chỉ tiết theo đõi công nợ phải thu khách hàng

- Bảng tổng hợp công nợ phải thu khách hàng

® Tài khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản nợ phải thu cũng như tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của khách hàng, kế toán sử dụng tài khoản “131 — Phải thu khách hàng” Tài

khoản này được chia nhỏ thành các tai khoản chỉ tiết để theo dõi theo từng khách hang

® _ Quy trình ghi nhận và xử lý công nợ khoản phải thu khách hang

Khi có yêu cầu mua hàng từ khách hàng, phòng kinh doanh nhanh chóng tiên hành

đàm phán và ký kết hợp đồng với khách hàng Khách hàng sẽ gửi đơn đặt hàng cho

phòng kinh doanh, sau đó sẽ được chuyển sang bộ phận kho để tiễn hành thủ tục xuất

kho hàng gửi khách hàng

Sau đó, bộ phận kho sẽ chuyên bộ chứng từ (đơn đặt hàng, phiếu xuất kho kèm hợp đồng kinh tế từ phòng kinh đoanh chuyền qua), kế toán công nợ tiền hành kiểm tra lại bộ chứng từ và sau đó lập hóa đơn giá trị gia tăng chuyển cho bộ phận bán hàng dé làm thủ tục bán hàng và giao nhận hàng Trường hợp khách hàng mua chịu và 2 bên đã đồng ý với thời hạn thanh toán trong hợp đồng Kế toán công nợ tiễn hành nhập liệu vào phần mềm máy tính MISA của công ty ñle quản lý công nợ phải thu khách hàng tổng hợp làm tăng số tiền phải thu và sau đó mới ghi nhận vào bảng chỉ tiết theo dõi công nợ phải thu khách hàng và tiến hành lưu trữ Chứng từ được lưu trữ và sắp xếp

tăng dần theo số thứ tự được đánh số sẵn

Đến hạn thanh toán, kế toán công nợ sẽ thông báo ( gọi điện hoặc gửi giấy báo yêu cầu thanh toán) cho bên khách hàng về khoản nợ Bên khách hàng sẽ đến công ty hoặc đến ngân hàng thanh toán bằng chuyền khoản ( sau đó thông báo cho công ty biết là đã thanh toán ) Kế toán công nợ căn cứ vào giấy báo Có hay phiêu chi do bộ phận kế toán tiền chuyên sang và tiễn hành đối chiếu chứng từ liên quan Nếu số liệu đúng khớp sẽ tiến hành nhập liệu vào phần mềm quản lý công nợ khách hàng tông hợp làm

30

Trang 37

giảm số tiền phải thu và ghi nhận vào bảng chỉ tiết theo dõi công nợ phải thu khách hàng và tiên hành lưu trữ

® Thực tế quy trình ghi nhận và xử lý công nợ phải thu của công ty TNHH xây

dựng và thương mại Nam Hà:

* Vào ngày 27/12/2023 công ty bán chịu cho công ty CP đầu tư xây dựng công

trình 216, hóa đơn GTGT số 00002742 số tiền chưa bao gồm thuế là 1.384.716.850

đồng, thuê GTGT 10% là 138.471.685 đồng

Chứng từ sử dụng: hóa đơn GTGT

(Phụ lục 24: Hóa đơn GTGT số 00002742)

Kế toán tiến hành những công việc sau:

- Kế toán công nợ nhận bộ chứng từ từ kế toán kho bao gồm: Hóa đơn GTGT số

00002742, Phiếu xuất kho số PX01 cùng hợp đồng kinh tế tiên hành kiểm tra tính hợp

lý hợp lệ của chứng từ

Kế toán ghi nhận tăng khoản phải thu TK 131 công trình 216 vào phần nhập liệu,

số tiền Bhai thu là 1.523.188.535 đồng số liệu sẽ tự động chuyển sang bảng tổng hợp công nợ phải thu

® Dịnh khoản:

Có TK SII: 1.384.716.850

Có TK 3331: 138.471.685 (Nghiệp vụ được ghi chép vào Phụ lục 33: Số nhật ký chung 2023 và Phụ lục 27: Số

cải tài khoản 131)

* Vào ngày 28/12/2023 công ty bán chịu cho công ty CP xây lắp Tân Thắng, hóa đơn GTGT số 00002757 số tiền chưa bao gồm thuế là 300.506.100 đồng, thuế GTGT

(Nghiệp vụ được ghi chép vào Phụ lục 33: Số nhật ký chung 2023 và Phụ lục 27: Số

cái tài khoản 131)

31

Trang 38

* Vào ngày 29/12/2023 công ty bán chịu cho công ty TNHH Hưng Lợi Thịnh

Phát, hóa đơn GTGT số 00002784 số tiền là 104.040.000 đồng, chiết khấu thương mại 1.507 % , số tiền là 1.567.778 đồng, thuế GTGT 8% là 8.197.778 đồng

(Nghiệp vụ được ghi chép vao Phu luc 33: S6 nhat ký chung 2023 và Phụ lục 27: Số

cái tài khoản 131)

e _ Từ các nghiệp vụ trên, kế toán ghi số cái tài khoản 131-Phải thu khách hàng

(Phụ lục 27: Sồ cái tài khoản 131)

3.4.2 Kế toán khoản phải thu khác

- Các khoản phải thu khác của Công ty là: tài sản thiếu chờ giải quyết, tiền lãi, cổ

tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính, các khoản phải thu khác

- Kế toán các khoản phải thu khác gồm những chứng từ như: phiếu thu, giấy báo

Có, biên bản kiểm kê quỹ, biên bản xử lý tài sản thừa, thiếu

- Công ty sử dụng TK 138 “Phải thu khác” để hạch toán các khoản kế trên Hiện tại Công ty ít khi sử dụng đến TK này vì các khoản phát sinh hầu như rất ít

- Kế toán lập và đựa vào bảng chỉ tiết TK 138 đề theo đối các khoản phải thu khác tại Công ty

® Chứng từ sử dụng:

- Phiếu thu, phiếu chi

- Giấy báo có, giấy báo nợ

- Biên bản kiêm nghiệm vật tư, hàng hóa

- Biên bản kiểm kê quỹ

- Biên bản xử lý tài sản thiếu

®_ Trình tự luân chuyên chứng từ

công nợ sẽ ghi vào số theo dõi chỉ tiết công nợ 138 theo từng đối tượng chỉ tiết, từ đó

Trang 39

e Tai khoan su dung

Céng ty str dung tai khoan 138: Phai thu khac dé hach toan

> Trong nam doanh nghiép khéng co phat sinh lién quan dén ké toan khoan phai thu khác

3.4.3 Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi

Số hiệu Tên tài khoản

® _ Quy trình xử lý và lập dự phòng khoản phải thu khó đòi

Đối với các nghiệp vụ công nợ phải thu khách hàng, vì công ty chưa đề ra những chính sách cụ thể về thời hạn thanh toán thông nhất, phần lớn công ty dựa vào uy tính

và môi làm ăn lâu đài đề tiền hành giao dịch mua bán Hai bên ký kết hợp đồng thỏa

thuận thời hạn thanh toán theo yêu cầu của khách hàng và được sự chấp thuận của người đại điện công ty Trường hợp, đến hạn thanh toán nhưng khách hàng vẫn chưa trả nợ, công ty sẽ gứi giấy báo hoặc gọi điện thông báo cho khách hàng , sau đó sẽ liên

hệ cùng phòng kinh doanh tiền hành đòi nợ khách hàng

Nếu khách hàng vẫn chưa thanh toán, các khoản nợ đã quá hạn từ 6 tháng trở lên,

kế toán công nợ sẽ tiến hành đối chiếu với chứng từ gốc và số sách liên quan để xác nhận khoản nợ trên là quá hạn rồi báo lên cho Giám đốc Khi có sự chấp thuận của Giám đốc, kế toán công nợ tiên hành lập giấy xác nhận khoản nợ đã quá hạn yêu cầu

khách hàng xác nhận và thực hiện cam kết Cuối năm, kế toán công nợ tiễn hành trích

lập dự phòng khoản phải thu khó đòi theo mức trích quy định hiện hành và đưa vào khoản chi phí doanh nghiệp

> Trong năm doanh nghiệp không có phát sinh liên quan đến kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi

3.5 KE TOAN CAC KHOAN PHAI TRA

Theo Théng tu 133/2016/TT-BTC, cac khoan nợ phải trả trong doanh nghiệp nhỏ

và vừa thực hiện theo cụ thể như sau:

33

Trang 40

- Các khoản nợ phải trả được theo dõi chỉ tiết theo kỳ hạn phải tra, đối tượng phải

trả, loại nguyên tệ phải trả và các yêu tô khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp

- Việc phân loại các khoản phải trả là phải trả người bán, phải trả nội bộ, phải trả

khác được thực hiện theo nguyên tac:

+ Phải trả người bán gồm các khoản phải trả mang tính chất thương mại phát sinh

từ giao dịch mua hàng hóa, địch vụ, tài sản Khoản phải trả này gồm cả các khoản phải trả khi nhập khâu thông qua người nhận ủy thác (trong giao địch nhập khâu ủy thác);

+ Phải trả nội bộ gồm các khoản phải trả giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới

trực thuộc hạch toán phụ thuộc;

+ Phải trả khác gồm các khoản phải trả không có tính thương mại, không liên quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ: Các khoản phải trả liên quan đến chi phí tài chính, như: khoản phải trả về lãi vay, cô tức và lợi nhuận phải trả, chỉ phí hoạt động đầu tư tài chính phải trả; Các khoản phải trả do bên thứ ba chỉ hộ; Các khoản tiền bên nhận ủy thác nhận của các bên liên quan đề thanh toán theo chỉ định trong giao dịch ủy thác xuất nhập khâu; Các khoản phải trả không mang tính thương mại như phải trả do mượn tài sản phi tiền tệ, phải trả về tiền phạt, bồi thường, tài sản thừa chờ xử lý, phải trả về các khoản BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, KPCĐ

- Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán căn cứ ky han con lại của các khoản phải trả

dé phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn

- Đối với các khoản phải trả bằng ngoại tệ, doanh nghiệp phải theo dõi chỉ tiết các khoản nợ phải trả theo từng loại nguyên tệ, từng đối tượng thanh toán và thực hiện theo nguyên tắc nêu tại khoản 4 Điều 39 Thông tư 133/2016/TT-BTC

3.5.1 Kế toán phải trả người bán

Ngành nghề, kinh doanh chính của Công ty TNHH xây dựng và thương mại Nam

Ha la mua ban vat liệu xây dựng Vì vậy mặt hàng, hàng hóa liên quan đến xây dựng như xi măng, sắt thép rất đa dạng Thế nên, chủ yêu các mặt hàng của Công ty đều nhập từ nhà cung cấp Khi mua hàng hóa, Công ty sẽ liên hệ với nhà cung cấp, khi

hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đến kho, kế toán sẽ kiểm tra và nhận hóa

đơn của bên nhà cung cấp và kết chuyên vào tài khoản phải trả người bán, tùy thuộc vào thời hạn thanh toán theo thỏa thuận với người bán mà Công ty tiễn hành thanh toán cho nhà cung cấp Khi công ty mua hàng nhưng chưa thanh toán tiền cho nhà cung cấp thì kế toán sẽ nhập số liệu vào chứng từ ghi số ghi Có Tài khoản 331 về số tiền phải thanh toán cho người bán

Giả định, trong kỳ Công ty phát sinh một số nghiệp vụ như sau:

* Ngày 19/12/2023, Công ty phát sinh nghiệp vụ mua hàng hóa của công ty cỗ

phân tập đoàn SEMEC hóa đơn GTGT số 00007554 trị giá 439.415.589, thuế GTGT

10% chưa thanh toán

34

Ngày đăng: 24/01/2025, 08:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN