1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Thực trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con ở một số gia đình huyện Gò Công - tỉnh Tiền Giang

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Cha Mẹ Phân Biệt Đối Xử Theo Giới Tính Của Con Ở Một Số Gia Đình Huyện Gò Công - Tỉnh Tiền Giang
Tác giả Nguyen Thi Thu Hong
Người hướng dẫn TS. Vo Thi Tuong Vy
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 32,79 MB

Nội dung

Theo bảo cáo về vấn dé "Khác biệt giới trong nên kinh tế chuyén đôi ở Việt Nam" do ủy ban Vì sự tiên bộ của phụ nữ Việt Nam, chương trình phát triển Liên Hợp Quốc và tô chức Nông nghiệp

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

Trang 2

%1 „ỔẮ “1490

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

NGUYEN THỊ THU HONG

THỰC TRANG CHA ME PHAN BIET DOI XU

THEO GIOI TINH CUA CON O MOT SO GIA DINH

HUYEN GO CONG - TINH TIEN GIANG

Chuyén nganh: Tam ly hoc

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS VO THI TUONG VY

THANH PHO HO CHi MINH, 2014

Trang 3

‘| Ching tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Tâm lý —

| Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã cho chúng tôi

| những kiến thức căn bản, nền tang về chuyên môn về nghiên cửu khoa học và

| tạo cơ hội dé chúng tôi vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sông.

Chúng tôi cũng xin gửi lời cám ơn vô cùng chân thành tới cô Võ Thị

7 Tường Vy — người đã tận tâm hướng dẫn, chi bảo cho chúng tôi thực hiện de

' tai này.

‘Xin chân thành cảm ơn các cô, chú nông dân của huyện Gò Công, tinh

- Tiền Giang đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp những thông tin quý báu cho đẻ tài

nghiên cứu Đặc biệt gia đình chú Sang đã thương yêu và tận tình giúp đỡ tôi

- trong thời gian thực hiện khảo sát.

Chúng tôi thật sự không thé thực hiện được dé tài này nếu không có sự giúp

- đỡ tận tình của bạn bé cùng lớp, đặc biệt chúng tôi xin gởi lời cám ơn chân

thành tới chị Linh, bạn Hằng, Vy, Vân đã hết lòng giúp đỡ, động viên chúng

tÔI.

Trang 4

MỤC LỤC Trang phụ bìa

3 Đối tượng và khách thé nghiên cứu - - ‹ -. -3

A: Xi thuyết hb CIA scsceveiesacrvorcnavorveneserrwecrecannqaciesanaiyss 3

CE RR eT oc eveeeeverseeooeeaesaeeseesesenes 3

7s Pfểoig phan nghitncua.cciescwcassscievarecaainnnanenies +

Chương 1 Lý luận về cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính cúa con 1.1 Tổng quan nghiên cứu về cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của

St RO eP PP CT ESC ET TE TT EOT TE PTET TOME ET Treaty eT Cur PPT eis, 6

1.2 Cơ sở lý luận cha me phân biệt đối xử theo giới tính của con II

1.2.1 Lý luận chung về giới và giới tính - H 1.2.2 Lý luận về phân biệt đối xử theo giới tính - - 21

1.2.3 Lý luận về cha me phân biệt đối xử theo giới tinh của con 26

1.2.4 Nguyên nhân cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con 33 Chương 2 Thực trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của

con ở một số gia đình huyện Gò Công tỉnh Tiền Giang 38

2.1 Vài nét về khách thé nghiên cứu các ccc cài 38

2.2 Công cụ nghiên cứu .-.- cà sete eeeeeeeeweesns 39

2.3 Thực trạng cha mẹ phân biệt đổi xử theo giới tính của con ở một số gia đình huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang 2c 40

Trang 5

2.3.1 Cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con thê hiện ở nhận

2.3.4 So sánh mức độ phân biệt đối xử theo giới tinh của con giữa cha

và mẹ trên phương diện nhận thức — thái độ - hành vi 59

2.3.5 Nguyén nhan cha me phan biét đối xử theo giới tinh của con 68 Kết luận và kiến nghị "“"“ÓÔÐ ÔÐÔÔÔÔÔÓÔÒÔ 72

Lí KẾKÍNhuzzzz2iuccttosoStzoiiöstZ4600i2E551266E890Á009536G00G5s6ố86idgg6Ẻ 72

2 — Kiến nghị Sàn nhe 74

Tài liệu tham khảo

Các phụ lục

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

Viết 2 đủ

Điêm trung bình

Tân sô

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG

Ký hiệu Tên bảng

| | | Bang) | Sự khác biệt giữa giới và giới tính | 20 |

2 | Bang2.1 | Mô tả thành phân trong mẫu nghiên cứu

- Nhận thức về vai trò của con trai và con gái trong các

3 | Bang 2.2 l ái

van dé của gia đình

Nhận thức về sự can thiết của việ đôi với con trai,

4 | Bang 2.3 = F eae 44

con gai

- Nhận thức về trách nhiệm của con trai, con gái trong

Bảng 2.4 A

công việc gia đình

| 6 | Bang 2.5 | Mong muôn sinh con trai, con gái của cha me Ea

Hanh vi phân biệt của cha me trong dau tu cho việc học

7 |Bảng26 |

và giải trí của con Hanh vi phân biệt đôi xử của cha mẹ trong trách nhiệm

|9 |i phân biệt ¢ trong é

của con cái đối với công việc gia đình

Hành vi chứng tỏ cha mẹ cân sinh được con trai hơn

Bảng 2.8 ¬m

can sinh duge con gai

Sự khác biệt giữa cha mẹ về vai trò của con trai va con

Bảng 2.9 - ;

gái trong các van dé của gia đình

Sự khác biệt giữa cha mẹ về sự cân thiết của việc học

Bang 2.10 _ : 5

đối với con trai, con gái

; Sự khác biệt nhận thức về trách nhiệm của con trai va

Bang 2.11]

con gái trong công việc gia đình

" Sự khác biệt về thái độ mong muôn sinh con trai, con

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài:

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh té va tiến bộ xã hội.những vấn dé đảm bảo quyền tự do, phát triển của con người ngay cảng đượcquan tâm, chú trọng Đặc biệt là van đề bình dang giới đã và đang được quantâm, đây mạnh thực hiện Tại hội nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ diễn ra từ

ngày 6 đến ngày 8/ 9/ 2000 ở trụ sở Đại hội đông Liên hợp quốc (New York)

đã xác định bình đăng giới là một trong 8 mục tiêu phát mén của thiên niên

ky [58].

Ở Việt Nam, vấn dé bình đăng giữa nam và nữ được khang định trong

hiển pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và trong Hiến pháp

sửa đôi năm 1992, đặc biệt ngày 29/11/2006 luật Bình đăng giới được ban

hanh tạo cơ sở pháp lý, đưa van dé bình dang nam nữ vào cuộc sống, thực

hiện bình dang giới ở nước ta Thể nhưng, trên thực tế van dé bình dang giới

ở Việt Nam còn nhiều bất cập, sự giải phóng cho phụ nữ, đảm bảo sự bình

đăng vẻ: quyên lợi, tự do va phát trién của họ dường như chỉ dừng lại ở co

chế xã hội mả chưa đi sâu vào đời sống [59].

Thống kê của viện xã hội học vào tháng 02/ 2006 Việt Nam có đến 66%

các vụ ly hôn lien quan đến bạo hành gia đình: 5% phụ nữ được hỏi bị chôngđánh đập thường xuyên, 82% hộ dân nông thôn và 80% hộ dân thành phd có

xảy ra bạo lực, tỉ lệ phụ nữ bị ngược đãi trong những gia đình khá giả ở mức

76%.

Theo bảo cáo về vấn dé "Khác biệt giới trong nên kinh tế chuyén đôi ở

Việt Nam" do ủy ban Vì sự tiên bộ của phụ nữ Việt Nam, chương trình phát

triển Liên Hợp Quốc và tô chức Nông nghiệp và lương thực thé giới phối hợpđiều tra và công bổ năm 2002 cho thay phụ nữ và trẻ em gai vẫn thiệt thỏi hơnnam giới vả trẻ em trai trong một số lĩnh vực: mức lương lao động thấp hơn

trong cùng một loại công việc, phụ nữ chỉ tập trung ở những ngảnh nghề doi

I

Trang 9

hoi kỳ năng thấp cơ hội phụ nữ được bô wi vào các vị trí quan trọng ít hơn

nam giới trình độ học van thấp hơn, thời gian làm việc trong một ngày nhiều

hon, thời gian tham gia vào các hoạt động vui chơi giai trí ít hơn, điều kiện

định dưỡng cua con gái va phụ nữ kém hơn con trai va nam giới quyền hạn trong gia đình đều năm trong tay đàn ông [61].

Dong bang sông Cửu Long là một trong hai vùng đông dân cư nhất trong

số 8 vùng địa lý của Việt Nam với gan 18 triệu người, đây cũng 1a một trong

ba vùng có tỉ lệ nữ biết chữ thấp nhất trong cả nước [33] Theo tác gia Nguyễn Thị Ngân Hoa tại đồng bằng sông Cứu Long có đến 70% trẻ em gái

bo học, ti lệ nam có bang đại học là 2,5% trong khi ở nữ là 16%, tỉ lệ phụ nữ

kết hôn trước 18 tuôi là 16,3% va tí lệ phụ nữ chấp nhận bạo lực gia đỉnh caohon các vùng còn lại (34] Đặc biệt tại tinh Tiền Giang ti trọng dân so từ 5 tudi trở đi có 4,7% nữ giới chưa đi học cao hơn nam giới gap 2 lân; ti trọng

dan so tir 15 tuổi trở lên đã qua các lớp đào tạo nghẻ của nam giới cao hơn

phụ nữ [37].

Tién bộ vẻ bình đăng giới là một yêu cầu bắt buộc dé Việt Nam đạt được

8 mục tiêu phát triển thiên niên ky mà nước ta đã cùng với 188 quốc gia khácnhất tri thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên ky của Liên Hợp Quốcvào năm 2000 Tuy nhiên, như đã phân tích van dé bat bình ding giới van còntồn tại trong xã hội ta Theo tác gia Tran Thị Minh Đức thì nguyên nhân sâu

sa của bat bình dang giới là những hậu quả cua định kiến và phân biệt doi xử

theo giới gây ra [4] Vì thé, việc nghiên cứu vẻ định kiến và phân biệt đôi xửtheo giới cảng trở nên cần thiết nếu muốn loại bỏ bắt bình đăng giới trong xã

hội.

Trong khoang 10 năm tré lại đây, các nghiên cứu về bình đăng giới, phan

biệt đổi xử theo giới bắt đâu được quan tâm và thực hiện trên nhiêu mặt của

xà hội Tuy nhiên, những nghiên cứu riêng vẻ bat bình đăng giới, phân biệt

doi xu theo giới trong gia đình chưa có sự quan tâm đúng mức Trong khi đó,

gia đình là nên tang của xã hội, không thẻ có một xã hội ky cương phỏn vinh

2

Trang 10

và phát triển nêu không có nên tảng vững chắc Vì the, neu muôn một x3 hội

công bảng, bình đăng, không còn van dé phân biệt doi xử theo giới thì việc can làm là giúp cho mỗi gia đình trong xã hội có sự bình đẳng.

Với những lý do trên, đề tài “Thực trạng cha mẹ phân biệt doi xử theogiới tinh của con ở một số gia đình huyện Gò Công - tính Tiền Giang”

được xác lập.

2 Mục đích nghiên cứu

Xác định thực trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con ở một

số gia đình huyện Gò Công - tỉnh Tiên Giang, trên cơ sở đó dé xuất một số

kiến nghị nâng cao nhận thức về bình dang giới trong gia đình nhằm hạn chế

việc phân biệt doi xử theo giới tính của trẻ em.

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1 Doi tượng nghiên cứuThực trạng cha me phân biệt đối xử theo giới tinh cua con ở một số giađình huyện Gò Công- tỉnh Tiền Giang

3.2 Khách thé nghiên cứuCác cặp vợ chong đã có con (cả trai va gái) trên địa bản huyện Gò Công,tinh Tiên Giang

4 Giả thuyết nghiên cứu

- Vân còn ton tại việc phân biệt đôi xử theo giới tính của con ở một số gia

đình nông thôn huyện Gò Công tỉnh Tiền Giang Trong đó, con gái là đốitượng bị cha mẹ đối xử phân biệt theo hướng bắt lợi

- Cha sẽ có đâu hiệu phân biệt đối xử với con gái nhiều hơn mẹ

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hỏa những van dé lý luận liên quan đến việc bình đẳng giới,phân biệt đối xử theo giới tinh

- Khảo sát thực trạng cha mẹ phân biệt doi xử theo giới tinh của con thê

hiện o nhận thức, thái độ va hanh vi tại một số gia đình huyện Gò Công = tính

Tiền Giang.

Trang 11

6 Phạm vi nghiên cứu

Vì thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn nên chỉ tập trung nghiên cứu

thực trạng cha mẹ phân biệt đổi xử theo giới tính của con trên 32 cập vợ

chồng đã có con ở địa bản huyện Gò Công ~ tinh Tiền Giang,

7 Phương pháp nghiên cứu:

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

a Mục đích

Khai quát hóa, hệ thông hóa những thông tin liên quan đến dé tai, trên cơ

sơ do định hướng qui trình vả phương pháp nghiên cứu, xác lập cơ sơ ly luận

và tạo tiền đề xây dựng các bản anket.

b Cách tiền hành

Phân tích, tong hớp, hệ thống hóa lý thuyết cũng như những nghiên cửucủa các tác gia trong ngoài nước qua các sách báo, tạp chi, luận van lién

quan đến đẻ tải

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bang hoi

a Mục dich

Phương pháp nay nhằm giải quyết nhiệm vụ của đẻ tài nghiên cửu đã đẻ

ra là khảo sát thực trạng cha mẹ phân biệt doi xử theo giới tính của con tạihuyện Gò Công, tinh Tiên Giang

b Công cụ

Dựa vào cơ sở lý luận của dé tai va tham khảo các đẻ tải nghiên cứu có

liên quan đến đã được thực hiện, căn cử trên mục dich nghiền cứu người

nghiên cứu xây dựng bảng hỏi.

c Cách tiền hànhChúng tôi thực hiện hai lần khảo sát:

- Lan |: Sử dụng bảng khảo sat mở nhằm tìm hiểu những nhận định của

khách thẻ vẻ con trai và con gái của họ ở các mặt: vai trỏ trong các van dé củagia đình, phụng dường cha mẹ, trợ giúp kinh tẻ, tam quan trọng trong dau tư

4

Trang 12

cho việc học, trách nhiệm đối với công việc gia đình Sau đó phân tích và xử

ly phiểu khảo sát mở, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế tại địa bàn huyện Gò

Công, tinh Tiền Giang và cơ sở lý luận của dé tài xy dựng phiêu hỏi chính

thức.

- Lần 2: Sử dụng phiếu hỏi đã được xây dựng thông qua lần kháo sát đầu

làm phiếu hỏi chính thức để khảo sát 32 cha mẹ thường trú tại huyện GòCông, tỉnh Tiền Giang.

7.2.2 Phương pháp phỏng vấn

a Mục đích

Tién hành phỏng vấn đối với các cha mẹ là khách thé nghiên cửu nhằmlàm rd thêm thực trạng và nguyên nhân của sự phân biệt đôi xử theo giới tínhcủa con ở khách thé nghiên cứu

b Cách thực hiện

Phong van song song trong lúc khảo sát bằng phiéu hỏi, phỏng vẫn tương

ứng với từng phần của phiếu hỏi nhằm làm rõ hơn sự lựa chọn của cha mẹ

theo từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thé của mỗi gia đình.

7.2.3 Phương pháp thông kê toan học

Sử dụng phần mềm SPSS phiên bảng 18.0 để tiến hành xử lý thống kê kết

quả điều tra, khảo sát thu thập được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.

Trang 13

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VE SỰ PHAN BIET DOI XỬ

THEO GIỚI TÍNH CỦA CON

1.1 Lịch sử nghiên cứu về cha mẹ phân biệt đối xứ theo giới tính của

con

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu về phân biệt đối xứ theo giới tính của con ở

nước ngoài

Đề cập đến van đề phân biệt đôi xử theo giới tinh của con, trên thế giới

đã có những công trình nghiên cứu và khai thác trên những bình diện khác

nhau có thé dé cập đến một số nghiên cứu nỏi bật ve van đề này.

Trong nghiên cứu về Thiền vị giới tinh trong việc phân bồ thực phẩm và

chăm sóc sức khỏe ở vùng nông thôn Bangladesh của nhóm tác gia Lincoln C.

Chen, Emdadul Hug và Stan D'souza đã tìm hiểu về việc chăm sóc sức khóe

cho trẻ em ở vùng nông thôn Bangladesh Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ em

gai bị suy đinh dưỡng chiếm 14,4% trong khi tre em trai chi 5,1% Theo đỏ,

nhóm tắc gia đã kết luận ở vùng nông thôn Bangladesh có tình trang phân biệt đổi xử với trẻ em trai va trẻ em gái trong việc phân bỏ thực pham va chăm sóc sức khỏe Con trai luôn được ưu tiên hơn trong van đề sinh dưỡng vả y tế [53,

55-70}.

Mot nghiên cứu khác cua Silvia Helena Barcellos, Leandro Carvalho và

Adriana Lleras-Muney thực hiện năm 2010 tai An Độ nhằm tim hiểu trong

gia đình thi cha mẹ dành thời gian cham sóc cho con cái như thé nao Dựa

trên kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã khang định các gia đình nông thôn

An Độ đổi xứ khác nhau giữa con trai và con gái: cùng độ tudi dưới 1, con

trai sẽ được dảnh thời gian chăm sóc nhiêu hon con gái 30 phút mỗi ngày

(nhiều hơn 143%), các gia đình có một con đưới 6 tuổi đảnh nhiều hơn 60 phút (30%) mỗi ngảy dé chăm sóc con nếu đó là con trai Nhóm tác gia cũng

Trang 14

chứng minh con trai có xu hướng được tiêm ngừa bệnh, được bú sữa mẹ va

được cung cấp vitamin nhiều hơn con gái 10% [54]

Các nghiên cứu trên đã cho thấy cha mẹ có sự phân biệt đối xử với con

trai và con gai của mình trong gia đình, theo đó ngay tử nhỏ, con trai đã được

ưu tiên hơn con gái về chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe, thời gian và y tế

Trong lĩnh vực giáo dục, tai Hong Kông, có công trình của hai tac giả

Yi-Chung Chan và Jui-Yi-Chung Allenli được thực hiện vào năm 2012, nghiên cứu

ve Rang buộc tài chính và sự wa thích con trai trong dau tư cho giáo dục o

Hong Kông nhằm tìm hiểu dy định đầu tư cho việc học của con cái ở ngườidin Kết quả nghiên cứu được đưa ra: nếu trong gia đình có chị gái thi trình

đỏ học vấn của anh em trai sẽ tăng, nhưng với anh trai thì trình độ của chị em

gái không tăng, trong gia đình có thêm em trai và em gái, thì trình độ học vấncua chị em gái sẽ giảm, chứ anh em trai thi không giảm, thêm nữa, nếu tronggia đình nào em trai có nhiều chị gái thì em trai sẽ được hưởng trình độ họcvan cao nhất, trong gia đình trình độ học van của chị em gái có xu hướng thấp

hơn anh em trai [55].

Nghiên cứu của Monica Das Gupta Quan điềm cuée dai tự chủ cua phụ

nữ và kết quả sức khỏe được thực hiện vào năm 1995 tại Trung Quốc đãchứng minh hau hết người din ở đất nước này yêu thích va can con trai hơncon gái Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra: trong hệ thông gia đình kiêu giatrưởng, một người phụ nữ khi kết hôn sẽ bị cha mẹ ruột cũng như gia đìnhbên chong xem như người ngoai cho den khi sinh được con trai Điều nay

chứng tỏ rằng hầu hết người dân ở đất nước nảy yêu thích con trai hơn con gái

vả việc sinh hạ được đứa con trai sẻ giúp cho vị thé của người phụ nữ trong

gia đình chắc chắn hơn [56]

Cùng nghiên cứu về sự ưa thích con trai hơn con gái, tạp chí Asianjournal of women đăng tai công trình nghiên cứu của Kim Eun-Shil: Quyên

nữ giới dựa vào việc sinh con trai Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra nguyên nhân

phụ nữ lại muốn sinh cho bằng được con trai, bởi họ cho rằng khi sinh được

7

Trang 15

con trai thì sẽ không cô đơn khi vẻ già và được đảm bảo tài chính khi không

con du sức lao động Nhưng trên hết, việc họ nhất định phải sinh được contrai là dé được chấp nhận bơi chồng và gia đình chong [57]

Trong khoảng 20 năm trở lại đây, có khá nhiều công trình nghiên cửu của

các nước có liên quan đến vấn đề phân biệt đổi xử theo giới tính Các côngtrình này hau hết là nghiên cứu trên những nước Châu A như: Hàn Quốc,Hong Kông, Trung Quốc, Án Độ, đã cho thay có sự khác biệt vẻ: vai trò vaquyền lợi của con trai, con gái trong gia đình

1.1.2 Lịch sử nghiên cứu về phân biệt đối xử theo giới tính của con ở

Việt Nam

Ở Việt Nam, vấn đề bình đăng giới phân biệt đối xử theo giới đã được

quan tâm nghiên cứu Đặc biệt là ở thẻ kỷ 21, khi tình trạng mắt cân bảng giớitinh khi sinh và chất lượng dan số không đồng đều giữa nam va nữ đang có xu

hướng gia tăng Có thê kê đến những nghiên cứu như:

Nghiên cứu "Quan niệm của người nông dân vẻ đẻ con trai và đẻ con

gái", đăng trên tạp chí Xã hội học số 4 năm 1985, tác giả Đoàn Kim Thắng đãtìm hiểu những ảnh hưởng của tập tục đạo đức cũ tới sự phát triển dân số ở

nông thôn Kết qua nghiên cứu cho thấy: “Tam lý của họ còn bị sức ép nặng

nẻ của dư luận xã hội khiến họ nghĩ rằng nhất thiết phải có được một đứa con trai”, Theo đó, tác gia đã kết luận rằng: mỗi gia đỉnh người nông dân luôn có

nhu cầu nhất thiết phải có ít nhất một người con trai và vì thế họ phải đẻ chođến khi có được con trai, trong khi đó nhu cầu nhất thiết phải có con gái lại

thập hon rat nhiều [25]

Năm 2006, Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình thực hiện điều tra gia

đình Việt Nam trên phạm vi cá nước Kết quả điều tra vẻ '*Việc có con va sinhcon trai, con gai” của gia đình Việt Nam cho thay vẫn còn 37% người có độ

tudi từ 18 = 60 trả lời rằng “gia đình nhất thiết phải có con trai” Nghiên cứu

cũng chi ra nguyên nhân người dan muôn mỗi gia đình phải có con trai là đẻ

Trang 16

"có người nói đôi tông đường” là 85,7 %, "có nơi nương tựa lúc tuôi giả” là

$4,2 % và "có người làm việc lớn, việc nặng” lả 23.4% [26].

Ket qua điều tra của Tong Điều tra dan số va nha ở năm 2009, trong bieu

| “Dan số chia theo thành thị/nông thôn, giới tính, các vùng kinh tế xã hội va tinh/thanh phé” da đưa ra kết qua: Việt Nam dang trong tinh trạng mat cân bang giới tinh ở mức báo động Theo đó tình trang mat cân bằng giới tính khi

sinh trải dải trên phạm vi cả nước và bắt đầu biến động mạnh tử năm 2006: tỉ

số giới tính khi sinh là 1 10,6 bé trai và 100 bé gái Kết quả điều tra cũng cho thay 45/63 tinh/thành phố bị mat cân bằng giới tính khi sinh, thậm chí các tinh

như Hai Dương Hưng Yên tỷ số nay vượt trên mức 120/100 [20].

Theo kết qua điều tra của Tổng điều tra dân số vả nhà ở như trên, ta cỏ thẻ đặt ra câu hoi; "Liệu rằng tình trạng cha mẹ yêu thích, muốn cỏ con trai hơn

con gái nên da lựa chọn giới tính trẻ em khi mang thai vẫn còn tôn tại?",

Nguyễn Hữu Minh (2012), với công trình nghiên cứu vẻ “Cac mỗi quan

hệ trong gia đình ở Việt Nam: Một số van dé cần quan tam”, Kết qua cho thấy

con trai vẫn là mục tiêu theo đuôi của nhiều gia đình và trong gia đình có sự

phân biệt doi xử giữa con trai và con gái Theo do, tac gia đã chi ra nguyên

nhân là do sự ki vọng của cha mẹ đối với con trai, con gai vẻ giả trị kinh te,

xã hội ở gia đình là khác nhau Từ đó, đã dẫn đến tinh trạng chọn lọc giới tính

thai nhí khi sinh, cũng như cách đổi xử khác nhau của cha mẹ giữa con trai và

con gai [27].

Cùng nghiên cứu về sự ưa thích con trai hơn con gái, năm 2012, một

nghiên cứu của Trung tâm quốc tế nghiên cứu về phụ nữ, phối hợp với Trung tâm Nghiên cửu môi trường, gia đình va dân số ở Nepal cùng Viện Nghiên

cửu Phát trên Xã hội của Việt Nam tiến hanh “Nghiên cứu về Giới, Nam tinh

va sự ưa thích con trai ở Nepal và Việt Nam” Kết quả nghiên cứu đã cho thay hai van đẻ sau:

“Sự wa thích con trai và con gai" được do ở nhóm “rat quan trọng” và kétquả cho thay, ở Việt Nam, sự yêu thích con trai cao gap hai lần so với yêu

9

Trang 17

thích con gái Cha mẹ có quan niệm mỗi gia đình cần có con trai hơn là con

gái.

“Vai trò cua con trai và con gái trong gia đình ` Cac tac gia đã nêu ra:

cha mẹ xem vai trỏ của con gái là chia sẻ vẻ mặt tinh cảm và ganh nặng công

việc gia đình, trong khi con trai thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội và

tôn giáo [28] Phải chăng điêu này nói lên rằng: quan niệm hiện tại cúa cha

mẹ vẫn chưa công nhận khả năng của con gái trong việc thực hiện các chức

nang kinh tế - xã hội? Và là tiền đề dẫn đến việc cha mẹ không muốn cho congai học nhiêu?

Nhừng nghiên cứu trên đã cho thấy rằng, hiện nay cha mẹ vẫn còn yêu

thích con trai hơn con gải, vẫn xem trọng con trai hơn trong việc thực hiện

các vai trỏ kinh tế, sản xuất và cộng đồng Chính những nhận thức nay đã tạo

ra sự khác biệt của cha mẹ trong việc đầu tư cho tương lai, vấn dé học tập củacon cái mình Các công trình nghiên cứu sau đây đã chứng minh cho điều ấy:

Năm 2006, dé tài "Khác biệt giới trong dự định đầu tư của bố mẹ cho việchọc của con cái” tại Xã Lộc Hòa, Tỉnh Nam Định Lê Thúy Hằng đã cho thấy

dự định của cha mẹ trong việc đầu tư cho con cái trong học tập là khác nhaugiữa con trai và con gái Theo kết quả nghiên cứu, tác giả đã kết luận con trai

vẫn được cha mẹ dự định cho học lên các cấp học cao hơn so với con gai, dù

học lực của con ở cả hai giới là ngang nhau [29].

Tác gia Lê Thi với công trinh "Những cản trở đối với sự phát triển của trẻ

em gái trong gia đình Việt Nam — xưa va nay”, nghiên cứu những quan niệm

vẻ vai trò, địa vị của các em gái từ khi mới sinh đến khi lập gia đình Qua đó

đã chi ra những biểu hiện của bat bình đăng vẻ giới trong gia đình Tác giả đã

nêu ra: khi con trai và con gai được sinh ra thi đã chịu những quan niệm, định

kiến của cha hoặc mẹ vẻ giới tính của chúng Vi thé vai trò va dia vị của đứa

bé gái trong gia đình sẽ không được đánh giá cao, không được tạo những điềukiện tot nhu các bé trai trong việc gia đình, xã hội, điều kiện học tập, vui chơi

(30).

L0

Trang 18

Năm 2011, luận văn thạc si địa lý học của Vũ Thị Thu Hương nghiên cứu

vẻ binh đăng giới trong lĩnh vực giáo dục tại tinh Ba Rịa - Vũng Tàu Kết qua

nghiên cứu cho thấy trẻ em trai vẫn được cho đi học nhiều hơn là tre em gái ơ

từng bậc học Ti lệ biệt chữ ở nam giới vẫn cao hơn ở nữ giới [48]

Cũng trong năm 2011, tạp chí Tâm lý học cho đăng dé tải “Một sô lý do

trẻ bỏ học sớm và trở thành trẻ em đường phố” của hai tác giả DO Ngọc Khanh và Bahr Weiss Sau công trình nghiên cứu của mình, các tác giá đã kết luận: một trong những nguyên nhân trẻ bỏ học sớm là do bố mẹ không cho đihọc mà bắt đi làm Theo tác giả, hầu hết những đứa trẻ bị cha mẹ cho nghi

học là con gai, bởi cha mẹ vẫn cho rằng “con gai học nhiều cũng chang giải

quyết được gi” [31, 33]

Nhìn lại lịch sử nghiên cứu trong vả ngoài nước, chúng tôi thay rằng giớitính của đứa trẻ sé quyết định vị trí, vai trò cũng như cách thức cha mẹ nuôi

dưỡng đâu tư cho tương lai của chúng sau nảy Tuy nhiên, các nghiên cứu

trên hau het chi tập trung vào khía cạnh xã hội mà chưa dé cặp một cách chuyên sâu vẻ mặt tâm lý, đặc biệt ở mặt nhận thức, thái độ và hành vi với đối

tượng la cha mẹ RO ràng, đây là sự thiếu hụt trong mảng nghiên cứu về van

dé bình dang, chong phân biệt đối xử Trong giới hạn của minh, dé tài nghiên

cứu “Thực trạng cha mẹ phân biệt đối xứ theo giới tính của con ở một số

gia đình huyện Gò Công, tinh Tiền Giang” là một đóng gop nhỏ trong việc

nghiên cứu bat bình đăng giới, phân biệt đối xử theo giới dưới góc độ Tâm lý

học nói chung ở Việt Nam.

1.2 Cơ sở lý luận cha mẹ phân biệt đối xứ theo giới tính của con

1.2.1 Lý luận chung về giới và giới tính

Trong cách hiéu chung, nhiêu người vẫn thường Ian lộn giữa giới và giớitinh Tuy nhiên, đây là hai khái niệm có ban chất khác nhau, dù rang chúng cómoi liên quan chặt chẽ Nhằm tránh sự hiểu nhằm về bản chất giữa hai khái

niệm giới và giới tinh, cũng như dé giúp hiểu rd hơn vi sao có sự đối xứ khác

Trang 19

nhau giữa cha mẹ vả con trai, con gái của họ Chúng tôi xin giới thiệu và phân biệt khái niệm giới va giới tính

1.2.1.1 Khái niệm giới

Khái niệm giới xuất hiện ở các nước noi tiếng Anh vào cuối những năm

60 và nước ta bắt đầu sử dụng khái niệm nay ở những năm 80 của thé ky XX

Cho đến hiện nay vẫn còn rất nhiều khái niệm vẻ giới, do chưa có sự thông

nhất trong giới nghiên cứu và góc độ nhìn nhận vẻ giới ở mỗi ngành khoa học khác nhau Tuy nhiên, có thể kẻ đến một số định nghĩa tiêu biểu về giới:

Theo giáo trình Xã hội học giới của tác giả Lê Thị Quý thì "Giới là quan

hé xã hội giữa nam vả nữ, và cách thức mỗi quan hệ đó được xây dựng nên

trong x4 hội Giới không am chỉ khái niệm nam giới và phụ nữ với tư cách cá

nhân ma nói tới quan hệ xã hội giữa nam gới và phụ nữ (tính tập thẻ) Quan

hệ này có thay đôi theo thời gian, theo hoàn cảnh kinh tế va xã hội" [1,34).

Tác gia Trần Thị Qué định nghĩa "Giới là các quan niệm, hành vi, các mỗi

quan hệ va tương quan vẻ dia vị xã hội của phụ nữ và nam giới trong một bói canh xã hội cụ thé Nói cách khác, noi đến giới là nói đến sự khác biệt giữa

phụ nữ và nam giới từ góc độ xa hội” (2].

Còn tác gia Bùi Ngọc Oánh thì cho rằng "Giới là một tập hợp người trong

xã hội cỏ những đặc điểm sinh học cơ ban giống nhau” [3, 23]

Theo Tran Thị Minh Đức thi "Giới là vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà

xã hội quy định cho người nam và người nữ Bao gồm việc phân chia lao động các kiêu phản chia nguồn lợi và tương quan vẻ địa vị xã hội của nam

giới và nữ giới trong một bối cảnh văn hóa cụ thé” [4, 3]

Trong “Bao cáo nghiên cửu chỉnh sách của Ngân hàng thé giới” thì giớiđược hiệu là “Giới là một thuật ngữ dé chỉ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã

hội va những kì vọng liên quan đến nam và nữ” [5]

Trong tóm tắt tỉnh hình giới của Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam "Giới là sựtập hợp các hành vi học được từ xã hội va những ki vọng vẻ các đặc điểm vànăng lực được cân nhắc nhằm xác định thé nào là một nam giới hay một phụ

12

Trang 20

nữ (hoặc một cậu bé hay một cô bé) trong một xã hội hay một nên văn hóa

nhát định Giới cũng phản anh các mỗi quan hệ giữa nữ va nam ai can làm gi

và ai lả người kiêm soát việc ra quyết định, tiếp cận các nguôn lực vả hưởng

lợi" [40].

Cuối cùng, Uy ban quốc gia vì sự tiền bộ của phụ nữ Việt Nam định nghĩa

"Giới là một phạm trù chi vai trò va mỗi quan hệ xã hội giữa nam giới và phụ

nữ Nói đến giới là nói đến cách thức phân định xã hội giữa nam giới và phụ

nữ, liên quan tới hàng loạt vấn dé thuộc vẻ thẻ chế và xã hội chứ không phải

lä mối quan hệ cá biệt giữa một nam giới hay một phụ nữ nao” [41]

Theo các cách định nghĩa trên, có thê thay rằng: giới 14 một thuật ngữ Va

giới dùng dé chi:

- Những quan niệm, những kì vọng của x4 hội vẻ vai trỏ, trách nhiệm,

hành vi ứng xử, năng lực của nam va nữ.

- Mỗi quan hệ xã hội giữa nam giới và nữ giới

- Cách thức xã hội phân định mỗi giới ai cần làm gì và ai là người ra quyết định, tiếp cận các nguồn lực ra sao và được hưởng lợi như thế nào trong

một bói cảnh xã hội cụ the

Tuy nhiên, thuật ngữ giới được kha nhiều nghành khoa học dùng đến như:

Tâm lý học xã hội, xã hội học, dan tộc học, văn hóa học (4, 2} Vì the, hiểu

như thé nào và dùng thuật ngữ giới ra sao tùy thuộc vào lĩnh vực va quan

niệm của người nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu.

* Vai trò giới

Khi sinh ra mỗi người đều được quy định vẻ giới tính và như thé tùy

thuộc vảo từng xã hội, vùng địa lý sinh sống mả họ sẽ được quy định vai trỏ

trong các công việc gia đình va xã hội khác nhau Những vai trò ay được gọi

la vai trò giới.

Theo tác gia Lê Thị Quý thì “Vai trò giới la các công việc ma phụ nữ va nam giới thực hiện với tư cách là nam hay nữ” [1, 44].

13

Trang 21

Có ba vai trò cơ bản của giới:

- Vai trò sản xuất: Bao gồm các công việc nhằm tạo ra thu nhập bảng

tiền hoặc hiện vật dé tiêu dùng hoặc trao đôi

- Vai trò tái sản xuất (sinh sản nuôi dưỡng): Bao gồm trách nhiệm sinh

đe, nuôi con và những công việc nhà cân thiết để duy trì và tái sản xuất sứclao động (Không chi bao gồm tái sản xuất sinh hoc, ma còn có cả cham lo,

đuy trì lực lượng lao động hiện tại và lực lượng lao động trong tương lai).

- Vai trò cộng đồng: bao gồm các công việc thực hiện ở ngoài cộngđồng, nhằm phục vụ cho cuộc sống chung của mọi người

Vai trò giới được xác định theo khía cạnh văn hóa, không theo khía cạnh

sinh vật học Vi thế, có thê thay đổi theo thời gian, xã hội vả các vùng dia lý

khác nhau [1, 45], [63].

Như vậy, vai trò giới là các công việc mà phụ nữ và nam giới thực hiện

với tư cách là nam hay nữ và cả nam lẫn nữ đều phải tham gia thực hiện ca ba

vai trò trên để đảm bảo cho cuộc sống Tuy nhiên trong thực tế thì việc thực

hiện ba vai trò trên của phụ nữ và nam giới là không như nhau ở ca tính chat

và mức độ Phụ nữ thường phải đàm đương hết các việc như: nội trợ, nuôi

dưỡng chăm sóc, việc cộng đồng và cả công việc có thu nhập còn nam giớilại chi chuyên trong một vai trò sản xuất Ngoài ra, công việc của nam giớithường được xem trọng hơn và có nhiêu cơ hội, điều kiện thăng tiến hơn.Điều này cho thay vai trò giới hiện nay van còn bat bình đẳng do xã hội vancòn tổn tại những định kiến giới [2].

1.2.1.2 Khái niệm giới tinh

Giới tính có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, và thông thường

giới tỉnh thường bị sử đụng lẫn lộn giữa nhiều thuật ngữ với nhau như: giới

tính dục, tình dục, Dé hiểu chính xác vẻ giới tinh, thi phải xét một cáchtoản diện ye các mặt như: thuộc tính vẻ tâm - sinh ly, những đặc điểm ngoại

hình, tính cách tạo nên những đặc trưng cua giới tính, giúp ta phân biệt giới

tính này với giới tính kia Có thê kê đến một vai khái niệm vẻ giới tính;

l4

Trang 22

Dau tiên tác giả Bui Ngọc Oánh định nghĩa “Giới tinh là toàn bộ những

dae điểm ở con người, tạo nên sự khác biệt giữa nam va nữ" [3, 29].

Theo tác giá Lê Thị Quý thì "Giới tinh là sự khác biệt sinh học giữa nam

vả nữ” [1, 31].

Tiếp theo, tác giả Tran Thị Minh Đức cho rằng "Giới tinh là sự khác biệtgiữa nam và nữ về mặt sinh học bao gồm sự khác nhau vẻ giải phẫu (kíchthước, hình dang cơ thể, ), đặc điểm sinh lý (hoạt động hocrmon, chức năng

cua các bộ phận)” (4, 5}.

Từ điển Sinh học pho thông, tác giả Lê Đình Lương (chu biên):: "Giới

tinh là tỉnh trạng phân biệt gidng đực, gidng cai, thê hiện ở điểm cau tạo ngoài

của cơ thẻ sinh vật, có những điểm khác nhau giữa giống vật đực và giống vật cái, giữa đàn ông và đàn bà Giới tinh (tính đực, cái) do cặp nhiễm sắc the

giới tính quy định” [6, 120].

Theo tử điên Tiếng Việt của tác giả Lưu Văn Hy (chủ biên): "Giới tính là

một danh tir chi những đặc điểm phân biệt nam với nữ, giống đực với giống

cái" (7, 451].

Tac gia Vũ Dũng dua ra khát niệm “Tu góc độ sinh hoc, giới tinh là tập

hợp những dấu hiệu gen tương phản của những cá thể một loài Từ góc độ xãhội, giới tính lả tỏ hợp những đặc điểm cơ thé, di truyền, văn hoa - xã hội,hành vi đảm bao vị thể cá nhân, xã hội và pháp lý của từng người nam giới va

phụ nữ" [8, 243].

Củng định nghĩa vé giới tinh, hai tac gia Nguyễn Văn Luy, Lê Quang Sơn trong Từ điển Tâm lý học "Giới tinh lả tổ hợp những dấu hiệu cơ thẻ, sinhhọc, các hảnh vi ứng xử và xã hội xác định một cá thẻ la nam giới hay nữgiới, con trai hay con gái Giới được quyết định bởi một hệ thông thứ bậc các

cơ che: Từ những ảnh hưởng của gen đến tâm lý lựa chọn bạn tinh Sự đa

dang của các cơ chế nay đòi hỏi phân biệt giới tính di truyền, giới tính sinh

dục (thực sự), hoocmon giới tính, giới tính công dân, giáo dục giới tính vả

giới tính tâm lý” {9, 146].

15

Trang 23

Sơ lược qua đã có khá nhiều định nghĩa vẻ giới tính, tuy nhiên trong dé tải

nay, thuật ngừ giới tinh được chúng tôi hiệu như sau: “Gioi tính la sự khác

biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học bao gầm sự khác nhau vẻ giai phẫu

(hich thước, hình dạng cơ thé, ), đặc điểm sinh lý (hoạt động hocrmon,

chức năng cia các bộ phan)”, theo định nghĩa của tác gia Tran Thị Minh

Đức.

a Đặc diem giới tính

Giới tính có những đặc điểm cơ ban:

- Bam sinh: Là vé mặt sinh học, nam va nữ đã mang những đặc điêm

khác nhau như: bộ phận sinh dục hoóc môn, nhiễm sắc thẻ được xác định bơi

tự nhién.

- Dong nhất: La nói đến sự giống nhau ve mặt sinh học, những đặc điểm

di truyền ma dựa vào đó có thé xác định một người 1a nam hay nữ trên khắpthe giới, bất kẻ quốc gia, nén văn hóa

- Không biến đổi: Nghĩa là trong suốt lịch sử phát triển của xã hội loài

người từ trước đến nay, các đặc điểm sinh học co bản nhằm xác định thé nao

là một người nam va một người nữ van không he biến doi

- Không thê thay đôi: Chỉ chức năng sinh sản của nam hay nữ là không

the chuyén dịch cho nhau [4, 5].

- Dac diem giới tính cũng có thẻ là những đặc điểm vẻ tâm lý, tinh cáchnhư sự dịu dang, hiển hậu, sự kín đáo, tính cương trực, thăng than, tính dũng

Ciới tính con người trước hết là do té bao sinh sản quyết định Trong tẻ

bảo sinh san của nam (tinh trừng) có chứa hai loạt nhiềm sắc thê quy địnhgiới: nhiệm sắc thé X quy định giới nữ và nhiềm sắc thẻ Y quy định giới nam

l6

Trang 24

Tế bào sinh sản nữ (trứng) chí chứa một loại nhiềm sắc thê X Vi thể, đứa trẻsinh ra sẽ là nữ nếu tinh trùng mang nhiễm sắc thé X thụ tính với trứng củng

mang nhiễm sắc thê X (X + X) Ngược lại, nếu tinh trùng nhiễm sắc thé Y thụ tinh với trứng sẽ sinh ra đứa trẻ nam (X + Y) Các nhiém X sắc thé quy định

giới tinh trong tế bào sinh sản nam và nữ (X và Y) làm cho thai nhỉ có cau tạo

đặc trưng cua cơ thé nam hoặc nữ trong quá trình phát triển Do cau tạo khác

nhau nên hoạt động sinh lý của mỗi giới cũng có những đặc điểm khác nhau.

Các tuyển sinh dục va hormone tiết ra từ các tuyến này sẽ quy định những đặc điêm sinh lý co thé riêng biệt.

Có thê nói rằng, những đặc điểm về sinh lý là tiền dé, là cơ sở vật chất taonên sự khác biệt giới tinh Tuy nhiên, nếu chỉ thế thôi thì chưa đủ dé hình

thành giới tính một cách rd nét.

* Nguon gốc xã hội

Nếu chi xét ở khía cạnh sinh học mà kết luận một người nào đó là đàn ônghay dan bà thì chưa đúng, bởi giới tính còn do các mối quan hệ xã hội chiphối Tình cam và ý thức về giới của mỗi người chỉ được hinh thành qua sựgiao tiệp với người khác, đưới anh hưởng của gido dục va các điều kiện xã hộikhác Xã hội ảnh hưởng đến giới tính ở nhiều mặt:

- Phong tục, tập quan của từng dân tộc, xã hội sẽ đòi hỏi mỗi giới có

những phẩm chất, đặc điêm và tác phong khác nhau theo từng giới tính

- Xã hội quy định sự phân công lao động ở nam va nữ khác nhau.

- Xã hội ảnh hưởng đến yếu 16 có nguồn gốc sinh học, biển chúng thành

những quan niệm trong xa hội do.

- Su nuôi dưỡng, giao duc của gia đình, nha trường, xã hội ảnh hưởng

đến đặc điểm giới tính của con người.

Ngoài ra, giới tính còn được xác định bởi tâm lí, ý thức của chính ban

thân mỗi người khí họ đạt đến một sự phát triển nhất định Tuy nhiên, sự ý

thức này sẽ bị chỉ phối bởi những yếu tố:

- Những quy định của xã hội vẻ giới của mỗi người

17

Trang 25

- Những đánh giá về giới của mỗi người đôi với chính ban thân họ Từ

đó, họ sẽ chú ý rèn luyện những phẩm chất năng lực, đặc điểm ma ho cho

rằng minh can có theo ý thức vẻ giới của họ

- Sự nhận thức của bản thân hoặc tự cảm nhận mình thuộc vẻ giới nào và

có những như cau đặc trưng vẻ giới đó

- Sự tác động của những người xung quanh, chủ yếu là sự giáo dục của

gia đình và nhà trường [3, 31.33].

c Sự khác biệt giới tính

* Su khác biệt về mặt giải phẩu giữa nam và nữ:

- Tam vóc của phụ nữ thường nhỏ thấp hơn nam giới vì bộ xương củaphụ nữ nhỏ hơn, xương chậu rộng và thấp xương chân tay ngan hơn

- Bẻ dày lớp mờ dưới da của nữ giới bao giờ cũng ngắn hơn nam giới

trong mọi lứa tuôi, da của nữ mỏng và mịn mảng hơn nam giới

- Hau het kích thước ở mặt của nữ giới thường nho hơn nam giới

- Sức cơ bắp của nam giới mạnh hơn nữ giới, khi về già tế bao não nam

giới chết nhanh hơn là của nữ giới.

- Tim của nam giới có khả nang bị vỡ động mạch vành gap hai lần tim

cua nữ giới, mach máu của phụ nữ mềm mại hơn, dẻo dai hơn giúp cho phụ

nữ có khả năng sống lâu hơn nam giới từ 3 — 5 năm

- Câu tạo và chức năng của hệ sinh dục nam giới hoàn toàn khác biệt vớicau tạo và chức năng của hệ sinh dục nữ giới Nguồn gốc của sự khác biệt này

do nhiễm sắc thẻ khác nhau trong sự cau thành của những tẻ bao sinh sản nên

hoạt động tính dục của mỗi giới cũng khác nhau Các hormone sinh dục nam

và nữ sẽ quy định tính cách đặc trưng của mỗi giới Đây chính lả đặc điểmkhác biệt quan trọng nhất quy định sự ton tại riêng của mỗi giới

* Sự khác biệt về mặt tâm lý giữa nam và nữ:

Những nét khác biệt tâm lý giới tinh thường thay:

- Vào tuôi day thì, khuynh hướng vươn lên làm người lớn của các em trai

và các em gái là khác nhau:

18

Trang 26

+ Các em trai thường hưởng tới sự tự khang định minh bang sức mạnh,

sự dùng cảm sức dẻo dai chịu đựng sự tự kiêm chẻ cam xúc

+ Các em gái tự khang định mình bang sự trang diém, lam dang đẻ tronén hap dan với người khác giới

- Bản chất của nam giới thường muốn to ra dũng cảm, cường trang muôn

to rd nang lực cua mình với người khác Vì thẻ, con trai, đản ông thường thíchdan thân vào chỗ nguy hiểm dé tìm thấy sự thích thú cua thành công Ngược

lại, đản bà, con gái thường tránh xa chỗ nguy hiểm Lo sợ, đa cảm, dẻ xúc

động, khả năng tự kiểm chế cảm xúc it hơn nam giới.

- Phong cách sống của nữ giới bị ảnh hưởng bởi yếu tổ gia đình, thiên chức làm vợ, lam me bị chỉ phối nhiều hơn là nam giới Tỉnh cách nữ giớithường can củ, kiên nhẫn dễ thích nghỉ với hoàn cảnh hơn nam giới, còn nam

giở chu động, cương quyết, xốc vác trong công việc

- Kha nang nhận định không gian hai chiều, vị trí trong không gian của

nam giới tốt hon nữ giới, nhưng kha năng biểu hiện tư duy bằng ngôn ngữ của

nữ lại tốt hơn nam giới Thé lực, độ nhanh va sự phối hợp của các phan ứng

đói với vận động thường thi phụ nữ sẻ kém hơn nam giới

- Nhu cau tình dục của nữ mang tinh trọn vẹn hơn nam giới ở nhiều mat

như: trí tuệ, phẩm chat, sự cảm nhận sâu sắc, kha năng kinh tế.

Khi nhìn lại chúng tôi thấy rằng: phải chăng từ những khác biệt nảy ma xã

hội có những định kiến, sự phân biệt đối xử theo giới tính ở từng xã hội, dantộc cụ thẻ? Thực tế, những sự khác biệt nay chỉ mang tính tương đổi, dù là có

cơ sơ thực tế Tuy nhiên, sự biểu hiện những đặc điểm ấy cũng không hoàn

toan chân thực và toàn điện Muon có những đặc điểm đặc trưng ấy khôngphải là dé dang ma đòi hỏi ban thân mỗi người phải trai qua những yêu cau

nhất định [49, 27] Do đó, nếu như xã hội nha trường, cha mẹ không tạo điềukiện công bảng cho mỗi giới, con cái của mình phát triển theo đúng khả năng,

sở thích ma cứ bị gò bó vào những đặc điểm giới tính trên thi quả thật chưa

Trang 27

1.2.1.3 Sự khác biệt giữa giới và giới tính

Dù giới và giới tính có môi quan hệ chặt chẽ với nhau, bởi giới là cơ sở đề

tạo nên giới tính và giới tính là những yếu tố xác định sự khác biệt giữa giới

này vả giới kia Giới tính phải phù hợp với giới và bị xã hội đánh giá theo

giới Tuy nhiên, giữa giới và giới tính cũng có những điểm khác biệt.

Bang | Sự khác biệt giữa giới và giới tinh

- Không tự nhiên có những phâm

chất, năng lực của phụ nữ hay nam

giới (mang tính xã hội, do học tập từ

gia đình và xã hội)

- Da dạng về các phẩm chất,

năng lực hoặc kì vọng mà xã hội chờ

đợi ở phụ nữ hay nam giới (khác

nhau giữa các xã hội, vùng miễn, nen

van hóa)

- (C6 thê thay đổi: những đặc

điểm thường gán cho nam giới có thê

xuất hiện ở phụ nữ va ngược lại do

quá trình học hỏi xã hội, đo nhu câu

xã hội.

+ Nam giới có thé địu dang, phụ

nữ có thê mạnh mẽ

+ Phụ nữ cỏ thể làm thủ tưởng và

là nhà bác học Nam giới có thể nấu

nướng và chăm sóc con cái tốt

(4, 7]

-— Sinh ra đã được quy định là

nam giới hay phụ nữ (mang tính bắm

sinh, đi truyền, sinh học)

- Không thê thay đôi: những đặc

cho con bú bằng sữa mẹ

- Chi nam giới mới có thé làm

thụ thai nhờ tính trùng.

Như vậy, giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò (sự khác biệt xã hội) của nam và

nữ trong tất cả các mỗi quan hệ xã hội, giới tính chỉ những khác biệt về mật

20

Trang 28

sinh học của nam va nữ Tuy nhiên, những quan niệm, định kiến về giới được

hình thành dựa trên cơ sở giới tính cụ thể Là dan ông hay phụ nữ, là cô bé

hay cậu bé ma xã hội sẽ cho những vị trí, vai trò, cách đối xứ khác nhau.

1.2.2 Lý luận về phân biệt đối xử theo giới tính

1.2.2.1 Các khái niệm co liên quan

Một thực tế là mỗi xã hội đều có những quy định về vai trò cho mỗi giới

tinh, giới tính nam sẽ thực hiện những việc nay, giới tính nữ phải thực hiện

những việc kia Tại sao lại có sự phân chia vai trò như thế? Bởi xã hội vẫn

còn tồn tại những điều sau:

a Định kiến

Khái niệm định kiến có nguồn gốc hình thành từ trong nhóm nói lên một

thái độ đánh giá của một người hay một nhỏm người đối với người khác hay

nhóm người khác.

Trong từ dién tâm lý học do Nguyen Khắc Viện chủ biên, định kiến được

hiểu là: “Quan niệm đơn giản, máy móc, thường không đúng sự thật thẻ hiệntrong lĩnh vực nhận thức hang ngảy về một khách thé nao đỏ (một nhóm, một

con người thuộc cộng dong xã hội) { 1}

Theo tir điển của J.P Chaplin: "Định kiến là thai độ tiêu cực được hìnhthanh trên cơ sở của yeu tô cảm xúc La niềm tin hoặc cách nhìn thường làkhông thiện cảm dẫn đến cho chủ thể một cách nghĩ hoặc một cách ứng xử

tương ứng với người khác [4,11].

Trong cuốn "Những khái niệm cơ bản của tâm lý học xã hội" tác giảFisher cho rằng: Định kiến là những thái độ bao hàm sự đánh giá một chiều

và sự đánh giá đó là tiêu cực đối với cá nhân khác hoặc nhóm khác tùy theo

sự quy thuộc xã hội riêng của họ Nói cách khác, định kiến là một loại phânbiệt đối xử bao gồm hai thành tổ chính là nhận thức và ứng xử [I3]

Goderfroid đã viết trong cuốn “Nhimg con đường của tâm lý hoc” rằng:

Định kién là sự phan xét tốt hay xấu của chúng ta đối với người khác ngay cả

trước khí ta biết rd được họ hoặc biết được lý do hành động của họ [14]

21

Trang 29

Như vay, có thé hiêu một cách chung nhất: Định kiến là những thái độtiều cực nảy sinh trên cơ sở của những cảm nhận không có cơ sở chắc chắn.tắp hợp cúc quan niệm, ý kiến, niềm tin hoặc biêu tượng có tính chat rapkhuôn va đơn giản hỏa quá mức vẻ những đặc điềm bên ngoài, thải độ va

hành vi ứng xu xã hội riêng của họ [4, L2].

Ngoài ra khi nói đến định kiến, cũng có thẻ hiểu thêm rằng không chỉ có

người nảy có định kiến với người kia, nhóm này với nhóm nọ dẫn đến những

thái độ tiêu cực với người khác mà chính ban thân mỗi người cũng có những

đánh giá không đúng vẻ mình Trường hợp nay sé gặp khi nói vẻ định kiến

gia.

b Dinh kiến giới

Theo tài liệu tập huấn giảng viên vẻ phân tịch va lập kế hoạch dưới góc độgiới của UNDP thì "Định kiến giới là suy nghĩ mà mọi người có vẻ những gì

ma phụ nữ và nam giới có kha năng và loại hoạt động ma họ có thẻ làm” {4l}.

Theo Uy ban quốc gia vi sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam: “Dinh kiến giới

là tập hợp các đặc điểm mà một nhóm người, cộng đồng cụ thê coi là thuộctinh của phụ nữ hoặc nam giới Các định kiến giới thường không phan anhđúng kha nang thực tế của từng giới va thường giới hạn những gi ma xa hội

cho phép hoặc mong đợi các cá nhân thực hiện" [41].

Tác giả Lê Thị Quý cho rằng "Định kiến giới là nhận định của mọi người

trong xã hội vẻ những gì ma phụ nữ vả nam giới có khả năng vả các loại hoạt

động ma họ có thẻ lam với tư cách họ là nam hay nữ" { 1 45].

“Định kien giới là việc nhìn nhận không ding vé kha năng của nam giới hoặc nữ giới : vẻ tính cách mả nam hoặc nữ nên có; vẻ loại hình hành động.

nghẻ nghiệp ma nam hoặc nữ có thé lam hoặc không thẻ làm” [64].

Nếu định kiến là sự khái quát hóa những nhìn nhận mà ta tạo ra dé phân

biệt người này với người kia, nhóm nọ với nhóm kia thi định kiện giới là sự

khái quát vẻ những điều khác nhau giữa phụ nữ và nam giới Từ đó, ta cỏ

22

Trang 30

những dự đoán, nhận thức, thái độ và hành vị phản ứng không phù hợp,

khong đúng sự thật với người khác giới hay với chính ban thân.

Dinh kiến giới là một hiện tượng tâm ly xa hội pho bien, chúng gây nén

những hậu qua tiéu cực cho cả nam giới va phụ nữ [4].

Như vậy, chính bởi những định kiến và định kiến giới đã áp đặt lên mỗi

giới tính những nhiệm vụ, quy định những việc giới tính này có thẻ và không

thẻ làm mà bat kẻ khả năng thực sự của mỗi cá nhân Phải chăng chính những

định kiến nảy đã làm hạn chế năng lực, sự tự tin va khả năng phấn đấu vươn

lên của mỗi giới tính trong xã hội.

1.2.2.2 Khải niệm phân biệt đối xử theo giới tính

Theo những gì vừa trình bày ở trên, thi định kiến giới là thái độ tiêu cựcđổi với các cá nhân khác hoặc nhóm khác thi phân biệt đối xứ là hành động

tiêu cực đối với những người này

Phân biệt đối xử, theo các nha tâm lý học xã hội thì “Day là những hệ

thông hành vi được thực hiện dựa trên cơ sở kết hợp giữa thành kiến va định

kiến” [15,173].

Theo Tran Thị Minh Đức thì “Thuat nhữ phân biệt doi xứ theo giới được

dùng dé mô tả hanh vi hưởng tới sự chống lại con người chi vì họ thuộc vẻmột nhóm cá biệt nào đó Phan biệt đổi xử theo giới chủ yêu nói đến nhữnghành vi phân biệt hoặc chống lại phụ nữ” [4, 18]

Phân biệt đói xử theo giới trong tâm lý học xã hội: "Được hiểu là sự biêu

hiện cua định kiến giới trong hành động" [4].

Theo “Hưởng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định va thực thi chính sách"

cua Uy ban quốc gia vi sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam: phân biệt đổi xử theo

giới tinh “La bat ki sy phan biệt, loại trừ hay han chế nao dựa trên co sở giới

tính có tác dụng hoặc nhằm mục dich làm tôn hại hoặc vô hiệu hỏa việc phụ

ni được công nhận, hưởng thụ hay thực hiện một cách bình đăng các quyền

con người va những quyền tự do cơ bản trong các lĩnh vực chính trị, kính tẻ,

2

Trang 31

xã hội, văn hóa, dan sự và các lĩnh vực khác, bat ké tình trạng hôn nhân của

họ” [41].

Trong Tóm tắt tình hình giới của Liên Hiệp Quốc tai Việt Nam thi phân

biệt đối xử theo giới tính được hiểu là: "Khi Nam giới hay phụ nữ bị đối xử

khác nhau (bị hạn chế hay bị loại trừ) trong gia đình, ở nơi làm việc hoặc

trong xã hội đo các quan niệm rap khuôn về giới — các quan niệm rap khuôn

vẻ giới ngăn can họ trong việc hưởng thụ day đủ tiềm năng và quyền con

người cua họ [43].

Trong công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đổi xử với phụ nữ,

thuật ngữ phân biệt đối xử được cho là: “Bat ki sự khác biệt, hạn chế hay loại

trừ nao dựa trên cơ sở giới tinh, có tác dụng hay mục đích ngan can, vô hiệu

hóa sự thừa nhận phụ nữ được hưởng quyền con người và quyên tự do cơ bảntrong chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân sự hay bat kỳ lĩnh vực nào khác"

[44].

Từ các quan điểm trên về giới, giới tính, định kiến giới và phân biệt đối

xử theo giới thì khi nhắc đến phân biệt đổi xử theo giới tính chúng tôi chorằng Phân biệt đối xử theo giới tính là những nhận thức không đúng về

tiềm năng, năng lực của giới tính nam hay giới tính nữ do những định

kiến giới đã có trong xã hội từ trước Từ đó dẫn đến những hành vi loạitrừ hay hạn chế quyền con người, năng lực cá nhân của nữ giới hay nam

giới Cụ thẻ trong đề tài này, phân biệt đôi xử theo giới tính được xem xét trên

đối tượng là cha mẹ và con cái của họ Trên cơ sở khái niệm về phân biệt đối

xử theo giới tính nay, chúng tôi nghiên cứu vả tìm hiểu sự phân biệt đối xử ởcác mặt nhận thức, thái độ và hành vi cụ thể của cha mẹ đối với con cái của

họ.

24

Trang 32

* Các dạng phân biệt đối xử theo giới tínhPhân biệt đói xử theo giới tinh tồn tại đưới nhiều dang:

- O mức độ nhẹ nó bao gom sự né tránh đơn giản

- mức độ cao hơn, phân biệt đối xử có thể tạo ra sự ngăn cản trongcông việc, cơ hội học tập, khả năng tiếp cận và hưởng lợi từ các nguồn đối với

phụ nữ.

- Sự phân biệt đối xử công khai, thể hiện qua những hành động tây chay

hoặc thù ghét mà chúng ta có thể quan sát thấy

Hình thức phân biệt doi xử theo giới tính có hai chiều hướng nỏi rõ, đó làphân biệt đối xử với bản thân và phân biệt đối xứ với người khác:

- Phân biệt đối xử với ban thân: Thẻ hiện sự thay đổi hình ảnh của chính

minh hoặc làm méo mỏ, biến dạng về bản thân Điều nảy khiến chủ thé mang

định kiến giới có sự đánh giá không đúng vẻ bản thân mình.

- Phân biệt đối xử với người khác giới: Chúng ta đánh gia những phâmchat hay nhừng thanh đạt của người khác tùy theo những mong đợi, những

chuân mực của mình, trong đó hàm chứa sự so sánh xã hội, sự thừa nhận của

xã hội Những mong đợi này đóng vai trò hướng dẫn hành vi của người mang

định kiến giới một cách tiêu cực hay tích cực [4, 20]

Tuy nhiên, người phân biệt đối xử không phai lúc nào họ cũng thê hiện rõ

rang sự phân biệt của mình, họ thường sử dụng một vai dang tinh vi của phân

biệt đổi xử cho phép người có định kiến giới đấu đi xuất phát điểm tiêu cực

của mình.

Từ đó cho chúng ta thấy rằng: không phải tat cả những cá nhân có hành viphân biệt đối xử đều thé hiện định kiến của minh dưới dang niềm tin, quanniệm, quan điêm hay ngôn tử, sự phân biệt doi xử một cách rõ ràng Trong rat

nhiều trường hợp cá nhân có sự phân biệt đối xử theo giới tính thế hiện định

kiến của mình thông qua những cử chi phi ngôn ngữ, thông qua sắc mặt,

thông qua những điệu bộ cơ thê hoặc thông qua sự phân biệt đối xử nghịchchiêu như một ban năng, như một sự vô thức [4, 20] Thực chất, những hành

25

Trang 33

vụ này là những định kiến tra hình, điều nay cho thay sự tôn tại cua định kien

trong hành vi phan biệt đổi xu cảng tro nén khó nhận biết.

« Moi quan hệ giữa định kiến giới và phân biệt đối xử theo giới tinh

Định kien giới và phân biệt doi xu theo giới là hai khai niệm thẻ hiện hai

cap độ bat bình đăng khác nhau trong tương quan nam nữ.

- Vẻ học thuật, khái niệm định kiến giới được phân biệt rd ràng với khái

niệm phân biệt đối xử: “Dinh kiến giới 14 một dạng biểu hiện thai độ phân biệt nam nữ, còn phân biệt đối xử theo giới là biểu hiện của định kiến giới

trong hành động.

- Vẻ hinh thức biêu hiện, định kiến giới thường dẫn đến hoặc gắn với sự

phân biệt đối xử theo giới Chính vì the định kien giới thường được nhận biết,

mô ta va thẻ hiện ra ở các hành vi phân biệt doi xử theo giới Tuy nhiên trongnhiều trường hợp, định kiến giới bị che giảu bởi những hình thức phân biệt

ứng xu tinh ví, ân dau sau những biểu hiện phi ngôn ngữ hoặc thẻ hiện ra o

mức độ ngón từ, lời nói [4, 21].

1.2.3 Lý luận về cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con

1.2.3.1 Khải niệm nhận thức - thai độ - hành vi:

a Khái niệm nhận thức

Nhận thức là quá trình và kết qua phán anh, tái tạo thực tien vào trong dau

óc cua con người Từ cảm giác, trị giác nhờ những thao tác cua tu duy như so

sánh, phan tích, tong hợp các đặc tinh cơ ban nhất của sự vật hiện tượng đượckhái quát lên thành những khái niệm trừu tượng vẻ chúng, rồi định hinh lạibằng từ ngữ dé lưu giữ và truyền lại cho nhau trong cộng đông xã hội nhưnhững nhận thức vẻ chúng Như vậy, nhận thức chuyên tử giai đoạn cảm tinh

sang giai đoạn lý tính, nghĩa là đã chuyẻn từ những hiểu biết tan mạn bên

ngoài thành những hiểu biết bén trong, sâu sắc va cơ ban làm tiền de hình

thành nên thẻ giới quan của cá nhân [16].

26

Trang 34

b Khái niệm thái độ

Thai độ là xúc cam, tinh cảm, sự danh gia, sự lựa chon chu quan cua ca

nhân doi với những sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cau va động cơ

cua cá nhân đó [12] "Hệ thống thai độ xác định nội dung của các trạng thai

tỉnh cảm, đặc điểm trí giác hiện thực, tính chất của những phản ứng và hành động", là "giai đoạn trung gian giữa một ý định nào đó với sự thực hiện cụ thẻtrong thực tế ý định ấy" (8, 310]

c Khái niệm hành vi

“Hanh vi là những biểu hiện bên ngoài của hoạt động, được điều chỉnh bơi cấu trúc tâm lý bên trong của chủ thé” [17, 6] Như vậy, tuy hành vi là

những biểu hiện ra bên ngoai (hành động, lời nói) nhưng lại thống nhất với

cấu trúc tâm lý bên trong của nhân cách, là sự thong nhất giữa hình thức bên

ngoài và nội dung tâm lý bên trong Do đó, có thê nói hành vi của con người

là hệ thông các hanh động của một nhân cách có ý thức Trong hành vi có thẻhiện nhân cách các đặc điểm tính cách, các nhu cau, tư tưởng tình cảm, thị

hiểu của cá nhân [12], [10].

* Moi quan hệ giữa nhận thức - thái độ - hành vi

Những nguyên nhân gây nên tình cảm thường được chủ thẻ nhận thức một

cách rd rang Bên cạnh đó, thái độ muốn hình thành với một đổi tượng nào đỏ thì trước hết chủ thé phải cỏ nhận thức về đối tượng đó Đôi khi, sự nhận thức

nảy cân phải thật sâu sắc, toàn điện và rd ràng thì một thái độ mạnh mẽ, ôn

định mới có thẻ hình thành được Bên cạnh đó, “Thai độ luôn chứa đựng một

ý thức rd rang vẻ mục đích va hành động của chủ thẻ, có tác dung chi phối

nhất định hoạt động thực tién của cả nhân [10] “Tinh cảm thường xác định

hành vi của con người, thúc đây con người hoạt động” [12] Đôi với hành vi,

thai độ có tác dụng kích thích hoặc là kiểm hãm Nhưng ngược lại, tình cam

cũng chịu sự kiểm soát của ý chí Vi vậy, đôi khi cá nhân lại có những hành vi

trải ngược với tình cam, Tình cảm cũng là nguồn động lực mạnh mẽ kích

thích nhận thức của cá nhân [50],

27

Trang 35

Như vậy, khi cha mẹ có những nhận thức vê giới và giới tinh của con

mình theo những gì đã phản ánh được từ thực tiễn cuộc sống của chính họ,

của cộng đồng, xã hội thì sẽ tạo nên thế giới quan của họ Từ đó, họ sẽ có

những thái độ và hành vi tương ứng với sự nhận thức của mình Một thực tế

ma chúng ta không thẻ phủ nhận là xã hội ta vẫn còn những định kiến tiêu cực

ve giới, đặc biệt là giới tính nữ Vi thé, trong nhận thức của cha mẹ vẫn còn

những định kiến đó và thé hiện ra ngoài thông qua hành vi là điều ta có thé

thay được

1.2.3.2 Biêu hiện cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con ở các mặt

nhận thức — thái độ - hành vi:

Cha mẹ có sự phân biệt đối xứ với con của mình, bởi trong nhận thức của

họ vẫn ton tại những định kiến giới dành cho giới tinh của đứa trẻ khi nó được

sinh ra Nếu đứa trẻ được sinh ra là nam, thì cha mẹ sẽ đối xử với nó theo

những định kiến về giới nam, nếu đứa trẻ là nữ thì cha mẹ sẽ đôi xứ với nó

theo những định kiến dành cho giới nữ Từ đó, dẫn đến sự phân biệt rd rang ở

thái độ và hành vi của cha mẹ đối xử với con cái mình trong gia đình

a O mặt nhận thức

Tác gia Lê Thúy Hang trong nghiên cứu "Khác biệt giới trong dự định

dau tư của bố mẹ cho việc học của con cái", được thực hiện trên 342 gia đình

có cha mẹ ở độ tuổi sinh sau năm 1945 và có con từ 12 — 17 tuổi Kết qua

nghiên cứu cho thấy: các bậc cha mẹ vẫn còn những nhìn nhận “Con trai làmạnh mé và giỏi giang còn con gái thì yếu đuối và nhút nhát Con trai đượccha mẹ trông đợi là chỗ dựa về vật chat va và tinh thân khi ve gia và sẽ là

người làm cho bố mẹ vinh hiển, trong khi đỏ mong mỏi lớn nhất đối với con

wm sẽ

gai là lớn lên lấy được chồng”, “76/ thì nghĩ là nên đâu tư cho con trai hơn

con gái Vì con gái thường yếu đuối, con trai bao giờ cũng mạnh mẽ hơn ma

nói năng thi hơn con gái Con gái thì nhiều khi nó nut rè nên chang làm được

gì đâu Noi thi cứ bảo nhìn con trai con gái nó khác nhau chứ chỉ có con trai

28

Trang 36

nó mới biết phát huy hơn nên là nén đâu tu cho con trai hơn Nếu chi hoi dau

tư cho con nào hơn thì cho con trai là hơn rồi " (29).

Chính những nhận thức chưa đúng như thẻ da dẫn đến cha mẹ có những

thái độ va hành vi làm hạn chế, thậm chi là dap tắt những nang lực cua con

gái và dẫn đến những van dé xã hội như: tao hôn, trình độ học van của phụ nữ

thap hơn nam giới,

Trong luận văn thạc sĩ của mình, Phạm Bích Hà đã đưa ra kết quả điều tracho thấy cho thay, thực trạng nhận thức của cha mẹ về việc “đầu tư cho giáodục” đôi với con trai và con gái trong gia đình là không công bang.

- - Khi được hỏi "Khi đầu tư giáo dục, con trai cần được ưu tiên hơn con

gái” thì có đến 11,3% nam giới vả 15,6% nữ giới trả lời đồng ý với nhận định

trên.

- Hay khi tìm hiểu lý do thôi học của các em từ cách suy nghĩ của các

bậc làm cha mẹ, thì kết quả nghiên cứu cho thấy: Ba lý do khiển con trai thôihọc là: “Không có lớp học” (100%), “Không muốn hoc” 80,0%, “Học lựckém” và "Không thi đỗ” (50%) Ba lý do khiến con gái thôi học là: “Con gaikhông can học nhiều” (100%), “Hoe lực kém” (50,0%) và “Kho khăn vẻ kinh

tế" (25,5%) [47]

Điều này cho thấy trong nhận thức của các bậc cha mẹ vẫn còn tôn tại quan niệm con gái không cần học nhiều nên dẫn đến việc không cho con gái đi học, hay khi gia đình có khó khăn vé kinh tế thi con gái sẽ là đối tượng bị cho nghỉ

học.

Nghiên cứu của các tác gia Nanda Priya, Gautam Abhishek, Verma Ravi,

Khuất Thu Hong, Puri Mahesh, Tran Giang Linh, Tamang Jyotsna,

Lamichhane Prabhat (2012) cho biết trong điều tra vẻ “Nhan thức về tam

quan trọng của việc có con trai hay con gái", kết quả cho thấy trong nhóm

“Rat quan trọng” xu hướng ưa thích muốn có con trai cao gap hai lan so với

ưa thích con gái (44% so với 26%) và ở nhóm “Quan trọng” cũng thê hiện rd

sự phân biệt này với 46% so với 30% Điều này chứng tỏ, cha mẹ vẫn yêu

29

Trang 37

thích ma muôn có, nhất định phải có được con trai, trong khi doi với con gái,

thi các bậc cha mẹ không bắt buộc phải có [28]

Một nghiên cứu khác của Đoàn Kim Thăng cho biết, quan niệm “Nữ thân ngoại tộc”, “phải có con trai nối dòng” van còn chi phối dang kê đến người

dân: "Trong vòng ba mươi năm qua, 16 trong 400 gia đình ở Thai Binh chi

sinh con gái đã nuôi con trai người khác cùng chỉ mong muôn cỏ người thừa

tự" hay khi tác giả tiếp xúc với một số hộ nông dân ở Hà Sơn Bình và đặt câu

hoi về việc “Tai sao gia đình không xây nhà cửa lớn?" đôi với những gia đình

giảu có hay đông con, thi câu trả lời nhận được là: “Khéng xây nhà to vi

không có con trai thừa kế” Điều này cho thấy con trai vẫn còn vị trí và vai trò

rất quan trọng trong nhận thức của cha mẹ về vẫn đề thừa tự tải sản của những

gia đình ở nông thôn [25].

b Ở mặt thái độ

Nghiên cứu của Doan Kim Thang về “Quan niệm cua người nông dân vẻ

de con trai và dé con gái” cho thay tâm lý của những người dân ở nông thôn

mong muôn có con trai và con gái cho vui cửa vui nhà Tuy nhiên, thai độ cua

họ khi chưa có con trai và khi chưa có con gái là khác nhau: *Ở mức độ bình

thường thi khi chưa có con trai họ cam thấy 34,5% còn con gai là 77,8%: ởmức độ bản khoăn: con trai là 41,3% va con gái chỉ có 11,0 %; ở mức độ xấuho: con trai là 7,0% va con gái thấp hơn với 5,6% và cuỗi cùng ở mức độ lo

ngại: con trai là 17,2% trong khi con gái chỉ có 5,6%” [25] Tác giả kết luận:thai độ cua người dan vẻ việc có con trai va con gái là hoàn toàn khác nhau,

họ vẫn mong chờ và yêu thích con trai hon con gái, họ cảm thay băn khoăn,xấu hỗ va lo ngại khi chưa có con trai gấp nhiều lần so với chưa có con gái,

nêu chưa có con gái họ thấy bình thường ở mức độ cao hơn rất nhiều so với

chưa có con trai.

Cuộc điều tra do vụ Gia đình thuộc Uy Ban Dân số, Gia đình va Trẻ emthuộc Bộ Van Hóa, Thẻ Thao và Du Lịch thực hiện vào năm 2006, phôi hợpvới Tổng Cục Thống kê và Viện nghiên cửu Gia đình và Giới, với sự hỗ trợ

30

Trang 38

của UNICEF đã cho thay răng có tới 36.7% người trả lời ở độ tuôi từ 18 - 60

cho rằng gia đình nhất thiết phải sinh con trai Điều này cho ta thấy rằng, thái

độ cua cha mẹ đối với việc có con trai vẫn rất quan trọng và là điều dau tiên

họ quan tâm khi muốn có con [38]

c Ở mặt hành vi

Theo nghiên cứu của Nguyễn Minh Nhâm - Đặng Ảnh Tuyết thì hành vìphân biệt doi xử của cha mẹ đối với con cái thé hiện rõ trong phân công côngviệc gia đình, vị thành niên nam tham gia việc nội trợ thắp hơn đáng kê so với

vị thành niên nữ “Chi có 49% vị thánh niên nam di chợ mua thức ăn, trong

khi ti lệ này ở vị thành niên nữ là 80,1% 79,2% vị thành niên nam nau ăn so

với 97,5% vị thành niên nữ”.

Ngoài ra, nghiên cứu của họ còn cho thấy cha mẹ có sự phân biệt trong công việc kinh tế, phụ giúp thêm thu nhập cho gia đình giữa con trai và con

gai là không như nhau “S6 giờ làm việc nhận tiên công trung bình một tuần

cua nam vị thành niên thấp hơn đáng kẻ so với nữ vị thành niên (14,9% giờ so

với 20,9% giờ)" Chính những điều này đã khiến trẻ em gái it có thời gian và

điều kiện học tập hơn tre em trai [32, 35].

Không chỉ bị phân biệt đối xử trong công việc nội trợ gia đình, công việc

kiểm thêm thu nhập để phụ giúp gia đình, trẻ em nghiên cứu của NguyễnMinh Nhâm - Dang Ảnh Tuyết còn xác định "Trong việc phân chia tải sản

vẫn có hiện tượng ưu tiên cho con trai là chủ yêu với 28%,7 số người trả lời

cho biết ưu tiên cho con trai hơn, chỉ có 0,6% ưu tiên cho con gái hơn va hộ

gia đình nông thôn ưu tiên cho con trai gấp hai lần ở thành thị Vị thành niên

nam được cha mẹ hỏi ÿ kiến về việc phân chia tai san cao hon 1,7 lần so với

vị thành niên nữ (7,5% so với 4,3%)” [32, 36].

Như vậy, trong gia đình sự phân biệt đôi xử theo giới tinh cua con được

cha mẹ thé hiện rd thông qua các hành vi phân chia công việc gia đình, công việc kiểm thém thu nhập và cả việc phân chia tai sản sau này cho các con,

cũng như quyên quyết định các việc quan trọng trong gia đỉnh

31

Trang 39

Trong nghiên cứu *Một số lý đo trẻ bỏ học sớm va trở thành trẻ em đường pho", Tiên sĩ Đỗ Ngoc Khanh và Tiến si Bahr Weiss ghi nhận việc tre em gái

bo học là do hành vi không đúng của cha mẹ “Nha đồng anh chị em, không co

điều kiện đẻ học, em phải bỏ học không phải không thích học, cũng không

phai là em học đốt, mà thật ra nhà em va nha may bạn Đức, Cường ở gannhau, thay các bạn đi lên Hà Nội kiếm tiên để, nên bo mẹ suốt ngảy chinmang và nói con gái học nhiều cũng chăng giải quyết được gi Mang nhiều

quá nên em phải bỏ học”; “Em học trọ xa nhà, bó bị 6m nặng không có người

chăm sóc nên em phải về nha chăm sóc bổ".

Điều này cho ta thấy rằng, cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con

trong việc đầu tư cho học vấn và việc chăm sóc gia đình Nếu gia đình khó

khan vẻ kinh tế thi con gái bắt buộc phải nghỉ học dé di làm phụ giúp gia đình, việc chăm sóc các thành viên, người đau yêu trong gia đình cũng luôn

được cha mẹ dành cho con gái [31, 33].

Cùng kết quả là việc cha mẹ đối xử không công bằng trong việc đầu tư

học tập cho con cải, cũng từ nghiên cứu của Lê Thúy Hằng cho biết, cha mẹ ở

Xã Lộc Hòa ~ Nam Định vẫn dự định đầu tư cho con trai học lên các cấp học

cao hơn (Cao đẳng, Đại học) nhiều hơn so với con gái với tỉ lệ là 80% đối với

con trai và 61,5% đổi với con gái dù học lực của cả hai đều là giỏi, hay con

gái có giỏi hơn con trai [29].

Như vậy, cha mẹ thật sự đã có những biéu hiện phân biệt đôi xử theo giới

tính của con mình thé hiện ở cả ba mặt nhận thức, thái độ và hảnh vi

Trong lý thuyết học tập xã hội mà trọng tâm lả quá trình xã hội hóa thời

thơ ấu, được nhắc đến như là lý thuyết cơ bản đẻ giải thích sự hình thành các

định kiên giới và phân biệt đôi xứ theo giới của môi cả nhân ma tam ly học xã

hội đưa ra, đã nhân mạnh đến cách thức mả con người học những chuân mực

vẻ giới tinh và tập luyện những hành vi giới phù hợp từ thời thơ ấu Chính

những biêu tượng xã hội về nam tính, nữ tính hay những kì vọng của xã hội

doi với bé trai, bẻ gái đã tạo ra một sự bẻn vững trong nhận thức, thái độ va

32

Trang 40

hanh vi ứng xử cia mỗi giới Điều nay được con người tiếp thu từ thời thơ au

vả tiếp tục tôn tại trong suốt thời ki trưởng thành, dưới sự cũng có liên tục của

các yeu văn hóa và truyền thong [4, 40]

Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên, là một trong những môi trườnggiúp con người phát triển năng lực của minh Nếu trong gia đỉnh có sự đổi xử

phân biệt, có nhừng kì vọng khác nhau giữa những người con trai và con gái

thi sẽ hạn chế năng lực của họ Thêm nữa, sẽ tao tiên dé cho sự tồn tại những định kiến, phân biệt đối xử theo giới tính trong nhận thức của từng người.

Như vậy, khi lớn lên và làm cha mẹ, họ lại có những những nhận thức, thái

độ, hành vi theo những gì họ đã học được từ trong cuộc sông gia đình củaminh trước đây Từ đỏ, sự phân biệt đối xử theo giới tính truyền từ the hệ nọsang thẻ hệ kia và khó xóa bỏ được

Chính vi the nghiên cứu thực trạng cha mẹ phân biệt đôi xử theo giới tínhcủa con thật sự cần thiết dé có thé đưa ra những biện pháp xác đáng, thực tế

và có hiệu quả nhằm góp thêm công cụ giúp xóa bỏ hiện tượng phân biệt đôi

xử theo giới tỉnh ngay trong từng tế bao của xã hội

1.2.4 Nguyên nhân cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con

Năm 1986 Đảng va Nha nước ta bắt đầu thực hiện chính sách doi mới Từ

đó, đất nước ta từng bước di lên hội nhập với thé giới Đặc biệt, trong mudinăm trở lại đây, nén kinh tế dat nước ta phát triển vẻ nhiều mặt Các van đẻ về

an sinh xã hội được chú ý thực hiện, đời sống của đại đa số người dân được

nâng cao cả vẻ vật chất lần tinh than Tuy nhiên, vấn dé bình dang giữa hai

giới vẫn còn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân khách quan

1.2.4.1 Quan niệm, định kiến, phong tục

Theo kết quả thống ké của tác gia Tiến Long trong bài viet “Vai nét ve

bình đăng giới trong giáo dục và đảo tạo tại Việt Nam” đã chỉ ra: trẻ em trai

và trẻ em gái trong độ tuôi từ 6 -14 không được di học và bị thôi học, trong

đó, trẻ em trai "là 3,4%" và trẻ em gái là "4,4%", Tác giá kết luận con trai vẫn

được cha mẹ quan tâm, đâu tư cho việc học hơn là do "những định kiến giới,

33

Ngày đăng: 20/01/2025, 06:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w