TINH TIEN GIANG 2.1. Vài nét về khách thé nghiên cứu
Bang 2.10: Sự &hác biết giữa cha mẹ vẻ sự cân thiết của việc học đối với con
2.3.4.3. So sánh mức độ phân biệt đối xứ theo giới tính của con giữa cha
và mẹ trên phương điện hành vi
* Sự khác biệt về hành vì chứng tỏ cha mẹ cần sinh được con trai hơn
con gai
Chúng tôi sử dung cùng một công cụ va cùng một cách xử lí dé tìm hiéu
xem cha va mẹ ai có hành vi chứng tỏ can sinh được con trai hơn con gai. Kết
qua được trình bay ở bảng 2.13.
Bang 2.13: Sự khác biệt về hành vi chứng (6 cha mẹ cần sinh được con trai
hơn con gái
CÔ HWAEBĐN chọn
TT Nội dung =. xa huynh Có thực hiệnPhụ thực
=a
Tôi làm mọi cách về sinh Ch
3 . a
học lan tâm linh dé có thé 23.5% 76.5%
sinh được con trai nhưng 4 II
26.7% 73.3%
Ch 7 10
40.7% 53.3%
con gai thi chưa làm
Khi chưa sinh được con
trai, tỏi đã sinh thêm để
có được
Khi chưa sinh được con
gai, tôi đã sinh thêm dé
có được
Kết qua thông kê cho thấy, cá cha lan mẹ đều có hành vì “Tor đàm mọi
cách vẻ sinh học lan tam linh dé có thé có được con trai nhưng con gái thì cuca làm ` ơ mức thấp. Giải thích cho điều nay, chúng tôi thông kẻ lại mẫu nghiện cứu và biên bang phóng van cho thấy: ca cha và mẹ đều it có hành vi
có gắng dé sinh được con trai là vì hau hết cha mẹ trong mau nghiên cứu déu sinh được con trai ở lan sinh thứ hai và thứ ba. Vi thé, hành vi "có thực hiện”
dé có the sinh được con trai ở cha và mẹ đều nằm trong mức dưới trung bình như kết qua trên là có thẻ hiểu được. Với ti lệ không may cách biệt 41.2% ở
cha vả 46.7% ở me chọn "có thực hiện” ở câu “khi chưa sinh được con trai,
tôi đã sinh thêm dé có được ` đã cho thay cả cha và mẹ déu cần sinh được con
trai hơn khi chưa sinh được so với con gái.
2.3.5. Nguyên nhân cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con
Dé tìm hiểu nhận thức của cha mẹ vẻ nguyên nhân vi sao hiện nay van còn tỉnh trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con chúng tôi đưa ra
bón nguyên nhân cơ bản. Sau khi khao sát, chúng tôi thu được kết quả như
sau:
Bảng 2.14: Nguyén nhân cha mẹ phan biệt đổi xử theo giới tinh của con
.' TL | TL
mà % Ss %
Do phong tục, quan niệm trọng
nam khinh nữ của ta từ xưa vẫn
con cho đến nay
nhiều ưu ái hơn cho con trai
cha mẹ “đồng ý” là vì nó ma hiện nay vẫn còn tình trang phân biệt giữa con
trai và con gái, đó là: “Do phong tục, quan niệm trọng nam khinh nữ cua ta từ
xưa van còn cho đến nay” Điều này cho thấy, hiện nay những tư tưởng phong kiến lỗi thời vẫn còn ton tại trong nhận thức va tác động rất mạnh mẽ đến thái độ, hành vi của cha mẹ đối với con của mình.
Nguyên nhân tiếp theo là: “Do từ nhỏ cha mẹ đã sóng trong gia đình mà các anh chị em trai và gdi không được bình đăng với nhau” được cha me
dong ý với ti lệ 503%. Gia đình đóng vai trò qua trong, cơ bản trong việc hình
thành nhận thức, thai độ về các mối quan hệ trong cuộc đời trẻ. Vi thế, nếu từ nho các bậc cha mẹ đã được day đỗ, chứng kiến những điều không công bang
giữa các anh chị em trong gia đình với nhau, thì lớn lên việc nhận thức và
hanh động theo là điều hoàn toàn có thé xây ra.
Hai nguyên nhân cuối được cha me cùng "đồng ý” với ti lệ bằng nhau 46.9% là “Do anh hưởng của chòm xóm, địa phương, môi trường song” và
“Do thực tiên xã hội vấn đành nhiều wu ai hơn cho con trai”. Theo tâm lý
học hoạt động thi môi trường sông là một trong bón yếu tô hình thành nên nhân cách con người, vi thé có thé nói đây là một nguyên nhân dé cha mẹ có những nhận thức và hành vi phân biệt đối với con cái. Một thực tế là xã hội ta
vẫn còn dành nhiều ưu tiên cho giới tính nam hơn về cơ hội việc lam, cơ hội thăng tiền trong nghé nghiệp, hay những thiệt thoi thường vẻ phía phụ nữ
như: bạo lực, hiếp đâm là những nguyên nhân khiến cha mẹ ít cho con gái
minh có cơ hội ra xã hội. Tuy nhiên, hai nguyên nhân nay chi được cha mẹ nhận thức ở mức dưới trung binh.
69
TIỂU KET CHƯƠNG HAI
Qua nghiên cứu thực trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con tại huyện Gò Công tinh Tiền Giang, có thẻ rút ra một số tiểu kết sau:
O mặt nhận thức:
- Trong nhận thức của cha mẹ vẻ vai trò của con trai va con gai trong các
van dé của gia đình vẫn còn sự phân biệt, theo đó các vấn đề lớn trong gia
đình cha mẹ đều xem trọng và đảnh nhiều ưu ái cho con trai hơn, tạo nhiều điều kiện cho con trai thé hiện va tập giải quyết các van đề lớn hơn là con gái.
- Với nhận thức về sự cân thiết của việc học đối với con trai — con gái, phan nhiễu cha mẹ đã đồng ý rằng cả con trai và con gái đều can phải học.
Tuy nhiên, vẫn còn (53.1%) cha me cho rằng con trai thi cần học hơn con gái.
cho con trai học thì được nhờ vả làm được nhiều việc hơn con gai. Điều nảy cho thấy rằng cha mẹ vẫn còn sự phân biệt trong việc học của con cái họ. Qua so sánh. chúng tôi nhận thay trong nhận thức của cha vẫn cho ring con trai thi
can học hơn là con gái so với mẹ.
-_Ở nhận thức vẻ trách nhiệm của các con trong công việc gia đình cho thay vẫn còn sự phân biệt ở hai việc: “Di chợ, nau ăn" và “Chăm sóc em,
ông ba” với ti lệ cha mẹ đồng ý đây là việc của con gái: 75% và 62.5%. Bốn việc còn lại hầu hết cha mẹ đều cho rằng cả hai con đều phải làm. Điều nay
chứng to cha mẹ vẫn còn có sự phân biệt con trai và con gái trong vai trò tái
sản xuất sức lao động, cha mẹ luôn ding nhiều thời của con gái hơn con trai trong các công việc gia đình. Từ đó làm giảm quyền được học tập, nghí ngơi
của con gái.
Có sự khác biệt trong nhận thức giữa cha va mẹ trong hai van đề: vai trò của con trai va con gái trong các vấn dé của gia đình và sự can thiết của việc học đối với con trai — con gái. Theo đó, cha van là người có nhận thức phân
biệt hơn là mẹ.
O mặt thái độ chủng tôi thay rằng: Phan lớn cha mẹ vẫn con thái độ yêu thích
và cần sinh con trai nhiều hơn so với con gái (“Nếu chỉ có thể sinh mét đứa
70
con. tôi mong đó là con trai”, "Khi chưa có con trai cha mẹ luôn mong muon
họ phái sinh được một đứa nhưng với con gai thì it người muốn nhục thể" đều
ở ti lệ 78.1%). Có sự khác biệt giữa cha và mẹ trong van dé nay, theo đó cha
van là người cân và mong muốn sinh cho kì được con trai hơn là mẹ.
O mặt hành vi:
- Đối với hành vi đầu tư cho việc học và giải tri của con cho thay cha me vẫn dành nhiều ưu tiên hơn cho con trai ở thời gian học tập, giải trí và trợ cấp tiền học.
- Trong trách nhiệm đối với công việc gia đình, có the thấy rõ cha mẹ luôn nhờ con gái làm việc nhà nhiều hơn. Cha mẹ vẫn xem trọng con trai hơn con gái thông qua hành vi “thường xuyên” hoi ý kiến con trai khi gia đình có những việc quan trọng là 62.5%, trong khi đó, mức "hiểm khi” ở con gái lại
chiếm tới 50%. Bên cạnh đó, cha me vẫn can sinh sinh được con trai hơn sinh
được con gái khi chưa sinh được con theo đúng giới tính mình cân.
Ta có thé thay cha mẹ vẫn còn phân biệt đối xử theo giới tính của con là
do những nguyên nhân như: ảnh hưởng từ gia đình, làng xóm, quan niệm
trong nam khinh nữ vẫn còn sâu nang trong nhận thức của người dan, và cudi cùng chính do thực tiễn xã hội ta vẫn dành nhiều ưu ái, cơ hội cho giới nam
nhiều hơn.
TI