Thực trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con ở một

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Thực trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con ở một số gia đình huyện Gò Công - tỉnh Tiền Giang (Trang 47 - 57)

TINH TIEN GIANG 2.1. Vài nét về khách thé nghiên cứu

Bang 2.1: M6 ta thành phản trong mẫu nghiên cứu

2.3. Thực trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con ở một

2.3.1, Cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con thé hiện ở nhận

thức

Nhận thức mang sự phân biệt của cha mẹ đối với giới tính của con bao gôm nhiều mặt. Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi đưa ra ba

van dé dé thực hiện khảo sát: nhận thức của cha mẹ về vai trò của con trai và

con gái trong các vấn đề của gia đình, sự cần thiết của việc học đối với con

trai — con gái và trách nhiệm của các con trong công việc gia đình. Sau khi

tiền hành khảo sát, kết qua thu được như sau:

2.3.1.1. Nhận thức về vai trò của con trai và con gái trong các van dé của

gia đình

Khảo sát nhận thức của cha mẹ ve vai trò của con cái trong các van đề của

gia đình, chúng tôi để nghị cha mẹ chọn một trong ba mức độ phi hợp với y kiến của minh. Kết quả thống kê được thé hiện như sau:

Bảng 2.2: Nhân thức vẻ vai trò của con trai và con gái trong các van dé của

Chị con trai mới có thê bảo

vệ được tải san và kiếm

T0 : I7 |53.1 313

thêm thu nhập về cho gia đình

Con gái khó có thẻ giúp đỡ

cha mẹ về mật tải chính saunvôngg 56.3 § | 15.6

khi đã lập gia đỉnh nhưng

con trai thì có the làm được

Chi con trai mới là cho dựa

+ 4375| 5 |15.6

cho cha mẹ khi vẻ giả

Con gai nhất thiết phải biết

làm các công việc nội trợ

còn con trai có thẻ không

biết

4}

` Khi chia tải san cho các con, max [ .

cha mẹ nén chía tải sản cho 19 | 59.4 9 | 28.1 4 | 125] 1.53

con trai nhiều hơn |

Ket qua bang 2.2 cho thay, cha mẹ vẫn còn phân biệt rất rõ rằng ve vai trò cua con trai và con gái đôi với những van đẻ của gia đình. Các nội dung được

đưa ra khảo sát đều được chọn ở tỉ lệ cao (trên 50%).

Trong năm nội dung được hỏi thì hai nội dung được cha mẹ “đồng ý” với ti lệ rất cao, đó là: “Chi có con trai mới có thẻ thở cúng, giữ hương hoa cho tỏ tiên ” (84.4%) và “Con gai không thé chủ trì được các budi lẻ, tiệc. giải quyét các việc lớn trong gia dinh” (71.9%). Đề giải thích cho sự lựa chọn “dong ý`

cua minh, chú sáu T xã Thạnh Nhat, Mo Cay, Tiên Giang cho biết: “Con gai

lay chong rồi thi nó thờ ban thờ của nhà chéng nó chứ làm sao thờ bản thờ cua nha chủ được, còn các việc lớn trong nha thi con gai nó có biết gì đâu ma giải quyết, những việc đỏ phải dành cho con trai, vì vốn di bôn phận đó là của

con trai va con trai cũng giới giang hơn con gái”. Điều này cho thấy rằng, cha mẹ vẫn còn những nhận thức chưa khách quan, còn nhiều sai lệch về kha năng của con gái. Thực té chứng minh, ở những gia đình không có con trai thi con gái van chu tri được các buổi lễ, gid trong gia đình va vẫn thờ củng bản thờ cua tỏ tiên. Câu hỏi đặt ra là tại sao các bậc cha mẹ van còn nhận định như vay? Chung ti cho rằng nguyên nhân là do cha mẹ 6 vùng nông thôn van con chịu anh hương lớn bởi các tập tục truyền thông: chi có con trai mới có

thẻ nói doi, đứng mùi chịu xảo trong các công việc lớn, quan trọng, con gái

yeu đuôi nên không thẻ gánh vac trách nhiệm trong các việc như thẻ,

Một nội dung nữa cũng được chon ở mức độ rất cao, đỏ là “Con gái nhất

thiết phai biết làm các công việc nội trợ còn con trai có thẻ không biết” với

mức “dong ý” (75%). Khi chúng tôi hoi tại sao it cho con trai làm việc nha,

chủ T giải thích: "Xưa nay, việc nha là việc cua dàn ba, con gái. Dan ong, con

trai ma chui vỏ bếp lui cui trong đó thi coi lắm sao cho được, tụi nó phải làm

42

những việc cho ra dáng con trai”. Rõ ràng, những định kiên vẻ vai trò giới vẫn còn rất sâu trong nhận thức của người dân ở đây, đối với họ, vai trò tái sản xuất là vai trò của duy nhất đối với con gái.

Kẻ đến là hai nội dung “Con gái khó có thẻ giúp đỡ cha mẹ vẻ mat tai

chính sau khi đã lập gia đình nhưng con trai thì có thé làm duoc" với mức độ

“dong ý” là (56.3%), chí có (15.6%) là không đồng ý và “Chi con trai mới là

chó dựa cho cha mẹ khi về già ” được đông ý với tỉ lệ (50%) và không đông ý là (15.6%). Truyền thông hiểu đạo ở Việt Nam ta luôn la điều rất dang tự hào

và được khuyến khích duy trì, con cái sau khi trưởng thành và lập gia đình

phải cỏ nhiệm vụ chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ khi vẻ giả. Tuy nhiên, nhận thức của cha mẹ ve hai nhiệm vụ này đổi với con trai và con gái minh không giống nhau. Khi được phỏng van, chú C xã Thạnh Trị giải thích: “Con gái nó lấy

chong thì lệ thuộc tiền bạc vào chông, đâu còn phụ cha mẹ được nữa, chi còn con trai ở với minh thì nó nuôi mình, phụ minh chăm lo cho em út nó", Có

thực sự rằng chỉ có con trai mới là chỏ dựa vẻ tài chính vả khi vẻ gia? Cốt lõi của vấn đẻ không phải là con trai hay con gái có khả năng thực hiện những điều ay hay không, mà chính là ở tư tưởng của những bậc cha mẹ. Họ vẫn cho rằng chỉ có con trai mới làm tốt vai trỏ kinh tế, mạnh mẽ, độc lập còn con gái thì yếu đuối và nhút nhát. Thế nên con trai được cha me trông đợi là chỗ dựa về vật chất va tinh thần khi vẻ già, trong khi đó mong mdi lớn nhất đổi với con gái là lớn lên lấy được chồng [29, 30] . Vì vậy, việc đầu tư dé con gái sau

này có khả năng độc lập vẻ tài chính không được cha mẹ quan tâm thực hiện.

Nội dung cuối là “Khi chia tài sản cho các con, cha mẹ nên chia tài sản

cho con trai nhiều hon", ở vẫn đề này chúng tôi nhận thấy cha mẹ vẫn còn sự

phân biệt khi có 59.4% cha mẹ “đồng ý” và 28.1 cha mẹ “đồng ý một phân".

Cõ H vợ chủ C cho biết: “Con gái lấy chong rồi không thé nuôi cha mẹ khi vẻ

giả. từ xưa tới nay người ta chỉ ở với con trai thôi con, vậy nén phải chia tai

sản cho con trai nhiều hơn dé nó còn nuôi mình”. Phải chăng chính điều nay

4

là một phan nguyên nhân dẫn đến con gái khi lay chong luôn bị phụ thuộc vào kinh tế của chong, it có tiếng nói trong các việc của gia đình.

Như vậy, dựa trên những nhận định của cha mẹ về vai trò của con trai va

con gai trong các van de của gia đình, ta thay rằng cha mẹ vẫn còn những

nhận thức phân biệt giữa con trai va con gái theo hướng bat lợi cho con gái.

Những nhận thức mang nhiều tư tưởng lỗi thời, chứa nhiều màu sắc chủ quan và ít kiến thức khoa học này đòi hỏi phải cải thiện nhanh chóng và rốt ráo dé trẻ em gái có được những gam màu sáng hơn về quyên con người.

2.3.1.2. Nhận thức về sự cần thiết của việc học déi với con trai, con gái

Hiến pháp Việt Nam quy định: học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân (điều 59), gia đình, nha nước va xã hội có trách nhiệm bao vệ, chăm sóc

vả giáo dục trẻ em (điều 65), nam, nữ bình đẳng về độ tudi đi học, đảo tao, bồi dường (Điều 14 Luật Bình dang giới), điều này nghĩa là không có sự phân biệt trong van đề học tập giữa con trai và con gái. Đã qua hơn hai thập niên

hiển pháp được thi hành và một thập niên luật bình dang giới được áp dụng.

Vậy nhận thức của cha mẹ ở nông thôn vẻ sự cần thiết của việc học đối với

con trai va con gai của mình hiện nay như thê nào? Với sáu phương án đưa ra,

chúng tôi thu được bảng số liệu sau:

Bảng 2.3: Nhận thức vé sự cần thiết của việc học đối với con trai, con gai

Con trai thì cân học đến

nơi đến chỗn nhưng con

ae

nhờ va được gì vì nó phải

lấy chồng

Nêu sức học của con trai

vả con gái ngang nhau thì cho con trai đi học thêm

va dé con gái ở nhà phụ

giúp công việc gia đình

Nêu gia đình không có đủ

điều kiện cho tat ca các

con cùng đi học thì nên cho con trai đi học thay vì

con gái

Con trai thi cân ưu tiên việc học hơn con gái nên

tôi dau tư cho con trai nhiều hơn

Cho con gai học nhiều cũng khó làm được gì vi

còn phải lo cho gia đình cua nd sau này

Kết quả ở bảng 2.3 cho thấy, có đến 5 nội dung được chọn “dong y" với ti

lệ trên 50%. Cụ thẻ:

Hai nội dung được cha mẹ “dong ý` với ti lệ ngang nhau (51.3 %) là

“Con gái hoc nhiều rồi co nhờ và được gì vì nó phải lay chong” và “Cho con

gai học nhiều cũng khỏ làm được gi vì còn phải lo cho gia đình cua nó sau

này” Điều nay cho thấy, đa phan các bậc cha mẹ van còn nhận định không cản cho con gái học nhiều, bởi “Kha nang của gia đình thì có hạn, ma cho ca

hai đứa cùng di học ở Sài Gòn thì không thê nên chú cho con gái ở nhà. Boi

neu có học cao thì sao nay cũng lấy chồng rồi vẻ lo cho gia đình chồng nó rồi, có giúp được gì cho cha mẹ, em út nó đâu", Củng ý kiến vẻ van đề nay, chú C

cho biết “Cô của may trước đây cũng học trung cấp kế toán, roi về làm cho xã

mình. Nhưng khi sinh con xong, việc nhà việc cửa, cha mẹ già bệnh, con cái

làm gi còn thời gian nên cũng nghỉ làm. Con gái lấy chồng phải lo nhiều thir nờn cú học thi cũng khụng làm với kiến thức của mỡnh được”. Rử ràng, chớnh gánh nặng gia đình và tư tướng phụ nữ lúc nào cũng lệ thuộc kinh tế vào đàn ông mà những định kiến xã hội quy định cho người phụ nữ đã hạn chế quyền được học tập, khăng định bản thân của con gái trong gia đình.

Ở nội dung câu hỏi về sự cần thiết của việc học lên sau cấp ba đỗi với con

trai và con gai, vẫn có 53.1% cha mẹ trả lời rằng “Con trai thì can học đến

nơi đến chon nhưng con gái thi không nhất thiết phải như thé”. Tra lời cho sự lựa chọn của mình, anh Ð ở xã Bình Nhì cho biết “Con trai phải nuôi cha me,

vợ con nên cho nó đi học dé có thẻ tìm được công việc ôn định mà lo cho mọi

người, chứ con gái lấy chồng rồi thì chồng nó sẽ lo". Vì còn nhận thức như

thé về việc học tập của con cái nên với nhận định "Con trai thì can wu tiền việc học hơn con gái nên tôi dau tư cho con trai nhiều hon” thì có đến 16 người "đồng ý" và 7 người “đồng y một phan”, cô N nói: "Cô chi đồng ý một phan thôi, vì mình đã cho ít của hồi môn hơn con trai rồi thì phải cho con gai

đi học dé nó có thé tự kiểm sống chứ”, đây cũng là một lý do dé cha mẹ cho con gái mình đi học sau cấp ba. Những nhận định này của các bậc cha mẹ làm

chúng tôi trăn trở, thời đại mới với nhiều sự tiến bộ yêu câu con người luôn phải vươn lên dé tự khang định bản thân vả giúp ich cho xã hội. Thế nhưng,

vẫn còn một bộ phận cha mẹ quan niệm con gái có chéng lo, nên không cô

gang đầu tư cho con mình học tập. Chính vì như thé, khi lấy lập gia đình. con

gái luôn bị phụ thuộc kinh tế vào chong dẫn đến nhiều hệ lụy xã hội khác.

Tiếp đến là dự định của cha mẹ cho việc học của con cái khi đặt trong trường hợp phải lựa chọn. Có đến 59.4% cha mẹ lựa chọn “Néu gia đình

46

không có đủ điều kiên cho tat cả các con cùng đi học thì nên cho con trai di học thay vì con gái”. Điều này cho thấy, kinh tế gia đỉnh đóng vai trò quan

trọng trong việc tiếp cận các nguồn lực của trẻ em gái, gia đình nghèo, con gái sẽ chịu thiệt thòi về nhiều mặt hơn so với con trai. Cũng dễ nhận ra một điêu,

nêu phải lựa chọn giữa con trai va con gái trong việc học thi con trai luôn là

người được ưu tiên. Từ đó, có thẻ nói rằng cha mẹ thật sự có sự phân biệt theo giới tính của con trong nhận thức ve việc con trai thì can cho học hơn là con

gai.

Tuy nhiên, bảng thống kê cũng cho thấy rang chi có 28.1% cha mẹ “déng ý" với nhận định “Néu sức học của con trai và con gái ngang nhau thì cho con trai di học thêm và dé con gái ở nhà phụ giúp công việc gia đình". Ly giải cho điều này, chúng tôi được biết hau hết các trường cấp 3 ở huyện đều học hai buôi, buổi sáng là buôi học chính và buổi chiều là học củng cô. Vì thé, cha mẹ cho con minh đi học thì sẽ học ca ngày trên trường. Chú T cho biết

“Nha trường đã bắt học như thé thì chú cũng cố gắng cho tụi nó đi học, tới khi hết có được nữa thì thôi".

Dù vẫn còn sự phân biệt trong nhận thức vé sự can thiết của việc học đối

với con trai và con gái, nhưng nhìn chung vẫn chỉ ở mức trung bình. Điều này

nói lên rằng hiện tại cha mẹ đã xem trọng việc học hành đối với tương lai của con cải. Chú N xã Bình Nhi nói “Thời buổi nay học tập là điêu cân thiết nếu muốn con cái mình bớt khổ cực như cha mẹ tụi nó, nên dù thé nào chú cũng rang cho tụi nó học, tới khi hết rang được thì thôi".

2.3.1.3. 'Nhậm thức về trách nhiệm của con trai, con gái trong công việc gia

đình

Nhằm khảo sát nhận thức của cha mẹ có hay không sự phân biệt trong

công việc gia đình giữa con trai và con gái, sau khi khảo sát bằng bảng hỏi

mơ, chúng tôi chọn ra 6 việc nhà được cha mẹ nhờ con cái phụ giúp nhiều

nhất ở huyện. Sau đó, nhờ cha mẹ chọn con trai hay con gái hoặc ca hai con sẽ thực hiện những việc đó. Kết qua được thé hiện trong bảng tông kết sau:

47

Bang 2.4: Nhận thức về trách nhiệm cua con trai, con gai trong công việc gia

đình

. .Ắ.

Cá hai phải làm

Theo thống kê thi trong số 6 công việc cha mẹ nhờ con trai, con gái minh phụ giúp thì hai công việc “Di chợ, nấu ăn" (75%) và “Cham sóc em, ông

bà” (62.5%) được lựa chọn là việc của con gái với tỉ lệ cao. Đề lý giải cho

con số lựa chọn nay, chúng tôi tiền hành phỏng van một vài mẫu khảo sát tiêu

biểu;

“Di cho, nấu dn” công việc này từ xưa đến nay trong xã hội ta vẫn do phụ

nữ làm, vi thể không lạ gì khi số cha mẹ chọn việc này là của con gái. Cô H,

gizo viên trường Trung học pho thông Chợ Gao nói: “Nau ăn xưa nay là việc của con gái mà em, con gái làm sẽ tốt hơn con trai. Với lại con trai mà cứ ở

trong bếp thì làm sao làm được những việc lớn”.

"Chăm sóc em. ông bà "' khi nhắc đến hai từ “chim sóc” người ta vẫn hay

mic định đó là việc của con gái, theo chú A hiện đang là Dân phòng tat xa

Thanh Tri cho biết: "Đúng là việc chăm sóc nhà cửa, cơm nước, ông bà thì phii là của con gái thôi chứ. Ông bà ta từ xưa đến nay đã quy định như the

48

roi”. Tuy nhiên, van có 37.5% cha mẹ dong ý rằng "Chăm sóc em, ông bà” là

việc mà ca con trai và con gái nên làm "Chăm sóc cha mẹ, ông bả lả thé hiện

lòng hiểu thảo đối với họ, vi thể, dù làm tốt hay không tốt thì khi cha mẹ, ông

bà bệnh đau thì ca hai con đều phải có trách nhiệm chăm sóc”, thay Nam

trường Trung học phô thông Vĩnh Bình cho biết.

Nếu ở 2 nhiệm vụ dau cha mẹ có sự phân biệt là đành cho con gái làm thi

ở 4 nhiệm vụ sau hầu hết cha mẹ đều cho rằng cả hai con phải cùng làm.

Đứng dau là công việc "Bướn bán” (84.4%), thứ hai là “Lam vưởn”

(68.8%), ké đến là “Lam ruộng " (62.5%) và cuối cùng là "chăn nuồi ” (50%).

Lý giải cho điều này, chú A cho biết "Đa số người đân ở huyện mình còn

nghèo, nên sau giờ học trên trường thi con cái phải phụ giúp cha mẹ chứ. Cho

vịt ăn, ra ruộng hái ớt hay nhỏ cỏ lúa là những việc mà tụi nhỏ phải làm sau

thời gian ở trường”.

Nhìn chung, doi với công việc gia đình, cha mẹ cho rằng việc nội trợ và

chăm sóc ông bả, em nhỏ trong gia đình là việc dành riêng cho con gái, các

công việc còn lại đều phải do ca hai con cùng làm. That dé dàng để nhận ra

trong 6 công việc nha, luôn xuất hiện vai trò của người con gái. Từ đó, chúng tôi kết luận rằng trong gia đỉnh công việc của con gai luôn nhiều hơn con trai, rd ràng cha mẹ luôn dùng nhiều thời của con gai hơn con trai trong các công

việc gia đình.

Có thật sự rằng con gái không thẻ là nơi nương tựa cho cha mẹ khi vẻ giả?

Con gái không thé chi trì các buôi lễ, gid trong gia đình? Có học tới nơi tới

chon thi cũng khó thành công trong chuyên môn hay thật sự con trai không

thẻ nội trợ, chăm séc em nhỏ, ông ba, người thân dau 6m? Cốt lồi của van đẻ

không nằm ở chỗ năng lực của con trai vả con gái trong việc chăm lo các vấn đẻ của gia đình, trong việc con gái sẽ không có thời gian dé thực hiện cả ba

vai trò giới hay con trai thi khó có thé làm tốt vai trò tái sản xuất, mà là do tư tưởng, định kiến của cả nam lẫn nữ, của xã hội dành cho mỗi giới tính, Dé là quan niệm cho rằng nội trợ là việc của đàn bà con gái [21, 47], những công

49

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Thực trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con ở một số gia đình huyện Gò Công - tỉnh Tiền Giang (Trang 47 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)