Hanh vi phân biệt của cha mẹ trong dau tư cho việc học và giải tri

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Thực trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con ở một số gia đình huyện Gò Công - tỉnh Tiền Giang (Trang 60 - 63)

TINH TIEN GIANG 2.1. Vài nét về khách thé nghiên cứu

Bang 2.6: Hanh vi phân biệt của cha mẹ trong dau tư cho việc học và giải tri

Hang ngày đêu dành thời. ¿

i ` 8g 21

gian cho con trai học bai ở| 18.8 —

nhà %

Hang ngày đêu dành thời

l 12 16

2 | gian ch i học bai ó

REO Re Re SRLS 3.1% | 375% | 50%

nha

0 027 5

Trợ cap tiền học, mua dyn 15 17

4 ( ” is 0 2.53cụ học tap cho con gái 46.9% | 53.1%

: Cho con gai thời gian đi 7 lá H

chơi, giải trí 21.9% | 43.8% | 34 3%

Cho con trai thời gian đi 7 14 II

chơi, giải trí 21.9% | 43.8% | 34.4%

33

Kết quả xử lý cho ta thay, ở nội dung “Hang ngày đều dành thời gian cho con loc” có sự khác biệt về mức độ ở con trai và con gái

Ở mức độ "rất thường xuyên", con trai là 18.8% nhưng con gái chỉ có

3.1%. Ở mức “thường xuyên”, con trai là 65.6% va con gái là 37.5%. Ở mức

"thính thoảng”, con trai là 15.6% với con gái là 50%. Ở mức “hiểm khi” chi còn mỗi con gái với tỉ lệ 9.4%. Nhin vảo số liệu, chúng tôi thay rang con trai van còn được ưu tiên, dành nhiều thời gian học hơn con gái. Lý giải cho điều này. chú A cho biết: “Tui nhỏ đi học vẻ là tới bữa cơm chiều rồi, con gái thi phai nấu cơm, giặt gid rồi rửa chén, don dẹp nhà cửa nữa. Thé nên thời gian cho nó học bai ở nhà cũng ít, dù cô chú đã hết sức cố gắng đành giờ cho nó học. Nhưng việc ngoải ruộng cũng nhiều nên lam không xuê con ơi". Cô N cho biết thêm: “Ha cứ đi học vé là cô cho nó (con trai cô) nghỉ xả hơi một tỉ

chờ chị nó nâu cơm xong thì ăn rồi tắm cái là bắt lên học bài. Còn con Hương thi nó nau cơm, giặt giủ roi cũng lên học luôn”. Như đã trình bay ở trên, cha mẹ vẫn còn quan niệm "việc nội trợ là của con gái", thể nên không lạ gì khi thay công việc nha chiếm một phân không nhỏ thời gian học của con gái trong

gia đình.

Nội dung tiếp theo la “Tra cấp tiên hoc, mua dung cu học tập cho con `, với mức độ "thường xuyên” ở con trai là 84.4%, thỉnh thoảng là 15.6%. Ở con gai, mức "thường xuyên” là 46.9% va thình thoảng là 53.1%. Chúng tôi thay răng, cha mẹ có sự phân biệt trong việc cho con cái tiền tiêu vặt, mua dung cụ

học tập. Trong khi cha mẹ thường xuyên cho con trai tiền tiêu vặt nhiều gấp

đôi so với con gai của minh, trả lời câu hỏi của chúng tôi, chú tư N ở thị tran Vinh Binh cho biết: “Con trai lúc nào cũng can nhiều tiền hơn con gai, tui nó

là con trai mà không có tiền thi lam sao ma dam ra đường, con gái thì tính tiết kiệm và cũng ít xài hơn con trai nên chú cũng hay cho nỏ (con trai chú) tiền”, Còn lý do cô K ở xã Bình Nhi hay cho trai nhiều tiền hơn con gái là vì:

“Thang em thi cứ xin tiền miết thôi, lúc thước lúc vở nên cô cũng hay mua cho nó, còn con chị không thấy nó xin gì nên cô cũng ít cho nó tiền mua máy

54

thứ đó lam”. Khi vào nhà cô K, chúng tôi có gặp bạn H, hiện dang học lớp 11

trường Trung hoc phỏ thông Chợ Gao, trả lời chúng tôi, H nói: “Em ít xin tiền cha mẹ lắm, vì mỗi lần xin cha hay kêu con gái ma sao xải nhiều tien qua”.

Việc cha mẹ cho con trai tiền, mua dụng cụ đỏ dùng học tập cho con trai hơn con gái qua phỏng van chúng tôi thấy rằng: cha mẹ vẫn còn tư tưởng con gai phải tiết kiệm, vén khéo trong chi tiêu, gin giữ vật dụng đỏ đạc, trong khi con trai lại được cho rằng có thê xẻ xòa hon và chi tiêu nhiều hơn.

Nội dung thứ ba được chúng tôi đưa ra nhằm tìm hiểu xem cha mẹ có sự phân biệt đối với con trai và con gái trong việc nghỉ ngơi giải trí, với câu hỏi

có “Cho con thời gian di choi, giải trí” hay không? Kết quả: ở mức "thỉnh thoảng” con trai là 43.8% và con gái là 21.9%, cuối cùng ở mức “hiểm khi"

với con trai là 34.4% và con gái 43.8%, tuy nhiên, điều đáng lưu ý là nếu ở

mức "thường xuyên” con trai là 21.9% còn con gái 0% thi ở mức "không bao

giờ” con trai 0% nhưng con gái lại chiếm tỉ lệ 34.3%. Số liệu trên đã cho thay

rang, that sự có sự phân biệt trong việc cha mẹ dành thời gian cho con trai và

con gái mình nghỉ ngơi, giải trí. Để lý giải cho việc này, chúng tôi được trả lời

như sau: “Con gái cô ít có thời gian đi choi, đi học về là vào phụ cha mẹ tắm heo, cắt cỏ cho bò, cho vịt ăn, rồi còn việc nhà nữa thời gian đâu ma cho nó đi chơi". Theo sự phỏng vấn của chúng tôi, con gái ít có thời gian cho việc nghỉ ngơi giải trí là do phần nhiều là công việc nội trợ, chăn nudi, buôn ban và

đồng án của gia đình. Khi được hỏi sao không nhờ con trai phụ giúp việc nhà,

hau hết cha mẹ nói rằng có cho phụ. tuy nhiên “Di học vẻ là nó nam ra mệt

moi, không thi di chơi một chút trước gid cơm, thấy nó học cả ngày mệt nên

cũng thôi không bắt nó phụ nhiêu, với lại cũng có chị nó làm”. Điều này một lần nữa chứng tỏ, định kiến việc nhà, nội trợ lả của con gái là lấy đi quyền được nghi ngơi, phục hồi sức khỏe của con gái trong gia đình.

55

2.3.3.2. Hành vi phân biệt đối xử của cha mẹ trong trách nhiệm của con cái doi với công việc gia đình

Nhằm tìm hiệu cha mẹ có hay không hành vi phân biệt doi xứ với con cái

trong trách nhiệm đổi với công việc gia đình, chúng tôi đưa ra ba nội dung va năm mức độ đẻ khảo sát. Kết quả thu được ở bảng 2.7.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Thực trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con ở một số gia đình huyện Gò Công - tỉnh Tiền Giang (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)