1. Kết luận
Khong phan biệt doi xử theo giới tinh của con được hiểu 1a cha mẹ có sự doi
xu, tạo điều kiện, cơ hội như nhau giữa con trai va con gái trén mọi phương
điện, không hạn che, không loại trừ quyền vả nghĩa vụ của các con. Dé tir do,
con cai cua họ có được những điều kiện ngang nhau dé phát huy đây du những tiêm năng của minh, có quyền được tham gia, đóng góp và hướng lợi như nhau trong các hoạt động của gia đình và xã hội. Đôi xứ công bảng, khắc phục việc
phân biệt đối xử với con cải không có nghĩa là triệt uéu những khác biệt tự nhiên
vẻ mặt giải phau giữa con trai va con gat, ma can dành những ưu tiên cho con gái bơi những khác biệt tự nhiên ay thông qua những đổi xu tích cực mang tính
khoa học.
Ket qua nghiên cứu của dé tài cho phép rút ra một so kết luận sau:
Vẻ mặt ly luận, đẻ tài đã cung cấp được những nghiên cứu có liên quan đến van đẻ cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tinh cua con. Lam rõ các thuật ngữ
giới, giới tính, định kiến giới, phân biệt đổi xu theo giới tính va môi liên quan giừa chúng nhằm chứng tỏ việc phân biệt doi xử theo giới tính 14 một hành động chưa đúng, không phù hợp với thực tien và yêu câu của xã hội hiện tại. Dong thời đẻ tai cũng xảy dựng được một số biện pháp giúp nâng cao nhận thức cua người dân, giảm bớt tình trạng phan biệt doi xử theo giới tỉnh của con.
Về mat nghiên cứu thực trạng, két qua nghiên cứu cho thay cha mẹ vẫn còn phan biệt đói xu theo giới tỉnh của con thẻ hiện ở ca 3 mật: nhận thức, thai độ va
hành xì.
Lê mặt nhận thức:
- Đa so các bậc cha mẹ có su phân biệt trong nhận thức Vẻ vai trỏ của con
trai vả con gai trong các vẫn dé của gia đình. Theo đó, các việc quan trọng trong gia đình cha mẹ thường dé cho con trai lắm chú và cho rang những công việc nội
trợ trong nhà là việc của riêng con gải.
- Trong nhận thức của cha mẹ về việc học của con cai, các bậc cha mẹ van còn cho rằng con trai vẫn cân học hơn là con gái. Vì thé luôn tạo điều kiện, cơ
hội và đầu tư hơn cho con trai trong việc học.
- Đôi với trách nhiệm của các con trong công việc gia đình, cha mẹ van cho
rằng việc nội trợ, chăm sóc ông bả, em nhỏ trong gia đình là việc dành riêng cho
con gái. Các công việc còn lại thì ca hai con đều phải làm.
Lê mặt thái độ:
- Hau hết các bậc cha mẹ vẫn tỏ thái độ yêu thích và mong muốn sinh cho bằng được con trai hơn là con gái, họ tán thành việc “nhất thiết” phái có con trai nhưng con gái thì không nhất thiết phải có.
Vé hành vi:
- Đôi với hành vi đầu tư cho việc hoc và giải trí của con, cha me cũng thé hiện sự phân biệt theo hướng bắt lợi cho con gái. Theo đó, cha mẹ dành thời gian nghi ngơi, giải trí cho con trai nhiều hơn con gái.
- O trách nhiệm của con cái trong công việc gia đình, cha me thể hiện rd hanh vi phân biệt: “Cha mẹ nhở con làm việc nha” ở mức “rất thường xuyên”
đôi với con trai là 3.1% và con gái là 50%. Thêm nữa, cha me có những hành vi
chứng tỏ rằng họ vẫn xem trọng con trai hơn trong việc giải quyết các van dé quan trọng của gia đình (hỏi ý kiến con trai 62.5% nhưng con gái chỉ 3.1%).
- GO việc khảo sát cha mẹ có những hành vi dé cổ gắng sinh được con trai
hơn là sinh được con gái cho thay: đa số cha mẹ không thực hiện những hành vi này, Giải thich cho điều nay vì hầu hết cha mẹ trong mẫu nghiên cứu đều sinh được con trai vao lần sinh thử hai hoặc lần thứ ba. Tuy nhiên, van cỏ 25% cha me "Tôi làm mọi cách về sinh học lan tam linh dé có thé cỏ được con trai nhưng
con gai thì chưa lam” và 43.8% cha mẹ thực hiện “Khi chưa sinh được con trai,
tôi đã sinh thêm để có được " vẫn là một con số đáng tran trở.
- Có sự khác biệt giữa cha và mẹ trong việc phân biệt doi xử theo giới tinh cua con, theo đó cha vẫn là người có sự phân biệt nhiều hơn mẹ ở các nội dung
73
như: giữ gìn và phân chia tài sản, ưu tiên đầu tư cho việc học, ưa thích và muôn
sinh cho bằng được con trai.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy vẫn còn nhiều nguyên nhân dẫn đến tình
trang cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con:
+ Do từ nhỏ cha mẹ đã sống trong gia đình mà các anh chị em trai va gai không được bình đăng với nhau.
+ Do ảnh hưởng của chòm xóm, địa phương, môi trường sông.
+ Do phong tục, quan niệm trọng nam khinh nữ của ta từ xưa vẫn còn cho đến nay.
+ Do thực tiễn xã hội vẫn dành nhiều ưu ai hơn cho con trai
Xuất phát từ kết quả nghiên cứu và việc phân tích những nguyên nhân dẫn
đến thực trạng trên, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau đây nhằm giám
tỉnh trạng cha mẹ phân biệt đối xử theo giới tính của con, nâng cao nhận thức cua người dân trong van đề bình dang giới.
2. Kiến nghị
2.1. Déi với các cơ quan, chức năng chuyên trách về van đề bình đằng giới:
- Tổ chức các chiến dịch truyền thông, van động chéng phân biệt đối xử theo giới tính với nhiều hình thức đa dạng, hấp dẫn, dé hiểu và dé tiếp thu ở
từng địa phương.
- Tổ chức các buổi báo cáo, giao lưu chuyên đề về giá trị, vai trò, quyền
lợi, nhiệm vụ của con cái trong gia đình và ngoài xã hội, đặc biệt là các con
gal.
- Giáo dục các bậc cha mẹ, người dân có nhận thức đúng vẻ quyền lợi và
vai trò của con trai, con gái trong gia đình. Không được kì thị, đối xử phân biệt với con do những định kiến giới lỗi thời, những đặc điểm giới tính tự
nhiên mà hạn chế quyền lợi của con gái.
- Pho biến chi tiết các luật, chế tải có liên quan đến những hành động
phân biệt đối xử theo giới tính của con. Khuyến khít người dân tô cáo các
hành vi phân biệt đối xử với con em trong các gia đình.
74
- Cỏ các biện pháp nhắc nhờ, khién trách công khai đối với các cá nhân,
gia đình vi phạm
2.2. Déi với các lực lượng giáo đục
- Đưa nội dung bình dang giới, chống phân biệt đối xử theo giới lồng ghép
vào chương trình dạy chính thức ở các môn học xã hội, đưa vào các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Tổ chức biên soạn những tài liệu có nội dung giáo dục vẻ bình dang giới, xóa bỏ tinh trang phân biệt đôi xử theo giới tính nhằm tạo cho học sinh cách tư duy tién bộ, hướng thé hệ trẻ tới một xã hội bình đăng giới.
- Tổ chức nhiều câu lạc bộ như: học thuật, nấu ăn, võ thuật, thé thao,...
nhằm tạo điều kiện cho các em - đặc biệt là các em nữ học tập, rèn luyện khám
phá và nâng cao năng lực của bản thân, cách tư duy hiện đại.
2.3. Déi với các tỗ chức, cơ quan, các lực tượng xã hội
- Tao các điều kiện và cơ hội như nhau giữa nam vả nữ trong công việc tiếp cận và thụ hưởng các nguồn lực của xã hội, cơ hội nâng cao tay nghè, cơ hội
thăng tiến.
- Có các chế độ hợp lý đối với phụ nữ như: van đề thai sản, cham con nhỏ.
- Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến van dé bình đẳng giới, phân biệt đối xử theo giới. Trong đó chú trọng những quy định về chính sách bảo vệ quyền lợi trẻ em nữ, phy nữ, trách nhiệm và sự phối hợp của các cơ quan,
đơn vị có liên quan.
75