TINH TIEN GIANG 2.1. Vài nét về khách thé nghiên cứu
Bang 2.7: Hanh vi phân biệt đôi xứ của cha mẹ trong trách nhiệm của con
2.3.4.1. So sánh mức độ phân biệt đối xử theo giới tính của con giữa cha
và me trên phương diện nhận thức
a. Sự khác biệt nhận thức về vai trò của con trai và con gái trong các vấn đề của gia đình
Sử dụng cùng một công cụ và cùng một cách xử lí, việc so sánh sự khác
biệt nhận thức vẻ vai trò của con trai va con gái trong các van dé của gia đình
được trình bay ở bảng 2.9.
các van dé của gia đình
tiên
Con gai không thẻ chủ tri
được các budi lễ, tiệc, giải
quyết các việc lớn trong gia 2
dinh 86.7% | 13.3%¢
39
Chi con trai mới có thê bảo vệ
được tài sản và kiếm thêm thu
12 4 l
Cha 70.6% 23.5% 5.9%
5 6 4
33.3% 40% 26.7%
9 7 l
Cha 52.9% 41.2% 5.9%
9 2 4
60% 13.3% | 26.7%
tị 8 2
Cha 41.2% 47.1% 11.8%
8 4 3
53.3% 26.7% 20%
J2 3 2
Cha 70.6% 17.6% 11.8%
12 3 0
80% 20%
12 3 2
Cha 70.6% 17.6% | 11.8%
7 6 4
46,7% 40%
Dựa vào bảng, có thê nhận thay két qua chung trong việc cha mẹ có nhận
nhập vẻ cho gia đình
Con gái khó có thê giúp đỡ
cha mẹ vẻ mặt tài chính sau
khi đã lập gia đình nhưng con
trai thi có the
Chi con trai mới là chô dựa,
chăm sóc cho cha mẹ khi về giả còn con gai thì khó có the làm được như thế
Con gái nhất thiết phải biết
làm các công việc nội trợ còn
con trai có thẻ không biết
Khi chia tải sản cho các con, cha mẹ nén chia tài sản cho
con trai nhiều hơn
thức vẻ vai trò của con trai và con gái trong các van đẻ cua gia định tương đối giống nhau, không cỏ quá nhiều sự cách biệt. Tuy nhiên, vẫn có ba van dé là
có sự khác biệt tương đối lớn:
Ở vấn dé “Chi có con trai mới có thé thờ cúng, giữ hương hóa cho tô tiên `, cha "đồng ý” với tỉ lệ 94.1% và mẹ là 73.3%. Điều này cho thấy, trong gia đình cha vẫn la người xem trọng vai trò của con trai trong van đẻ thờ
60
cúng, giữ hương hỏa cho tô tiên hơn là me. Dù vậy, nhìn chung thi cả cha và mẹ đẻu xem vai trò này lả của con trai hơn là con gái.
Vấn đề thứ hai “Chi con trai mới có thé bảo vệ được tài san và kiêm
thêm thu nhập về cho gia đình”, cha chọn “đồng ý" 70.6% trong khi đó mẹ chi dừng lại ở 33.3%. Điều này cho phép chúng tôi kết luận rằng: thật sự vẫn
còn sự khác biệt với khoảng cách khá xa trong nhận thức của cha và mẹ đối với nhận định trên. Cha vẫn xem con trai là người có khả năng bảo vệ tài sản va phụ giúp gia đình có thu nhập, nhưng doi với mẹ, cả “con gái cũng có thé
làm được việc này chứ không riêng gì con trai, đôi khi nó còn giúp mình
nhiều hon cả con trai nữa đỏ chứ" — cô Giang, nhân viên y tế tại trường Trung
học phô thông Chợ Gạo nói.
Cuối cùng là nhận thức của cha mẹ đối với việc “Khi chia tài san cho cỏc con, cha mẹ nờn chia tài sản cho con trai nhiều hơn”. ệ vẫn đề này, cha chọn “dong ý” với tỉ lệ 70.6% nhưng mẹ chi chọn 46.7%. Rõ rang, cha vẫn là
người phân biệt hơn mẹ trong việc phân chia tài sản cho các con. Lý giải cho
điều này, chúng tôi cho rằng cha đã được chia cho nhiều tài sản hơn từ bố mẹ mình nên vẫn làm theo như thẻ, còn đối với mẹ, do đã chịu thiệt thòi trong
quá khứ nên không muốn con gái mình giống như thé, cô T ngụ tại thị tran Vinh Binh nói: “Ngay trước lúc cô lấy chồng bố mẹ cô chi cho đôi khoen tai
và chiếc nhãn, không có gì thêm. Nên khi về nhà chông, cô hay mặc cảm với may chị em dâu lắm. Vì vậy cô nghĩ, đã là con thì phải công bang cho tụi nó”,
b. Su khác biệt nhận thức về sự can thiết của việc học đối với con trai,
cơn gái
Sử dung cùng một công cụ va cùng một cách xử li, việc so sánh sự khác
biệt nhận thức về sự cần thiết của việc học đối với con trai, con gái. Kết quả
được trình bảy ở bảng 2.10.
61