1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: So sánh một số đặc điểm giao tiếp giữa học sinh thiếu niên sống tại mái ấm và sống tại gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Một Số Đặc Điểm Giao Tiếp Giữa Học Sinh Thiếu Niên Sống Tại Mái Ấm Và Sống Tại Gia Đình Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyen Thi Do Quyen
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Thu Mai
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 44,31 MB

Nội dung

2.Muc đích nghiên cứuTìm hiểu thực trạng và so sánh một số đặc điểm giao tiếp của học sinh thiếu niên sống tại Mái ấm và sống tại gia đình, trên cơ sở đó để xuất một số biện phápgiáo dục

Trang 1

5 342

BỘ GIÁO DỤC VÀ BẢO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

SO SANH MOT SO DAC DIEM GIAO TIEP GIUA

HOC SINH THIEU NIEN SONG TAI MAI AM

VA SONG TAI GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC

GVHD: TS.TRẦN THỊ THU MAI

lá.” t ee

THÀNH PHO HỖ CHÍ MINH, 05/2005

Trang 2

MỤC LỤC

PHAN I: MỞ ĐẦU

LLY do chọn để tài "¬ |

4.Giới hạn phạm vi nghiễn CỨU 5 SH BH HH ke rric D

Sia tiuYCT nghi: CỀ cao tonacotadsobuioagiinig0801tpabwG2661010030M083/01840ps# 4

6:NHiỆm:vụ nian Cte sane ane 0103908810044 AáAW

PHAN II : NOI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1 : Cơ sở lý luận của vấn để nghiên cứu ‹ Ế

1.1.Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn để giao tiếp ìccc-ceeee-e

1.1.1.Các công trình nghiên cứu chung về giao tiếp O1.1.2.Các nghiên cứu về đặc điểm giao tiếp của học sinh thiếu nién 12I,1.3.Các nghiên cứu về đặc điểm giao tiếp của trẻ lang thang, mổ côi 13

|.2 Khai niệm chung về giao tiếp trong tâm lý học -c -c sev LS

1:5:0/4Chái tiệt Rbui-tiÊN: 20 100ïi300v60A000G6AN68Ä0W060800203686068

I.3.2,Vai trò và chức nding của giao Hep co cceinrerrrrrrre i9

17-3 Beas điểm BlRG HE siccps screens soc nineraearnemmmennacanuuntenumnc eS1.3.Đặc điểm giao tiếp của học sinh thiếu niên sống tai gia đình 26

Trang 3

I.4.3 Đặc điểm giao tiếp của học sinh thiếu niín sống tại Mâi ấm 33

Chương 2 : Phương phâp nghiín cứu m5 .35

2.1.Phương phâp nghiín cứu lý luận Lacan ae

2,2,1.Phương phâp điều tra bằng phiếu cđu hỏi - oi 39

2.2.7.Phương phâp phòng VẤN ‹: :.:¡âc.c‹:: 20k 041162222542640221 02.9

23.3 Phuong phâp tofn tHỐng ke iis (¿260001 02A0 0â 4 lâ 04008 xă 40

Chương 3 : Kết quả nghiín cửu «e«e«se«xcsccceeeeesseseserrrereeersexee 41

3.1, Thue trang một số đặc điểm giao tiếp của học sinh thiếu niín sống tại Mâi ấm

vă sổng tại gu CRIM ice sage aaa a a ea 4]

3,1,1.Nhu cu giao tiếp coi, 1

SIG (0e giao UEP aooivcnicuioutdibtoiititiôdiipaigiane ilstgipjRaitHvasi 43

FAL ING tiie gìng DIẾP RR: 51

3.2.80 sânh một số đặc điểm giao tiến giữa câc thiếu niín theo địa điểm sống vă

5 | a rrrểryrrratreseuae seatenestasaniemenmaioeneenn = 59

BO Niel 6Ì: ibys 59

3.2.2 Đối tượng giao WEP occ cccceeeseseseseneeeserssesecneneennarsorerstsenaneneresensnes O2

3:2::NGI dũng EHB HẾP coocsonnnuiegigtiisdidteoggstioistUAoltapiaagoseuka TE

3.3.Nguyín nhđn din đến sự khâc biệt một số đặc điểm giao tiếp giữa HSTN sống

tại Mâi ấm vă sống tại gia đình cucccsevserererssssses Tan R3

3.4 Một số hiện phâp giâo dục nhằm mở rộng câc mối quan hệ giao tiếp của thiếu tiÍu:uñtrg tiế NỀN: 2:2200001000000020000 01062-0A6190GU0N6 0Ñ Ô00060q0ềzj8

PHAN Ill : KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

FC HH: tesccoayitbookihcog0Ðiösgetsg2422 La Svsdsstetikttcfilit,taioitttggiAtctgrisesd a7

SIIRUIEHNUN) tữ00204800%êêg0000XG0I0000ĐUGUUSEOQiWSDiN0ildU du tuy aa a 89

TĂI LIEU THAM KHẢO S0 02202222 rrrrrreseae |

PHU LUC

Trang 4

DANH SÁCH CÁC BẰNG BIEU

Bang 1.1; Số lượng khách thể nghiên cứu i- co 3

Bảng 2.1 ; Các nội dung và nhóm nội dung giao tiếp 37

Bảng 3.2 : Số lượng HSTN được phỏng vấn ở các trường và Mái ấm 40

Bảng 3.1 : Điểm trung bình trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp của nam và nữ HSTN

sống tại Mái ấm và sống tại gia đình -. Sesseaee Oe

Bang 3.2 : Điểm trung hình mức độ mong muốn giao tiếp với các đối tượng của

HSTN sống tại Mái ấm và sống tai gia đình ch tiếđttGtjcl NO cạnh

-Bảng 3.3 : Điểm trung bình mức độ giao tiếp với các đối tượng của HSTN sống tại

Mũ NHI VN cũng EE Bi ON BI sexecseensenreseerttsnantofrloBig.00990/300012000//00601g71280501)744GLzchcn.EEE

Bang 3.4: Điểm trung hình mức độ giao tiếp với bạn của HSTN sống tại Mái ấm và

EBNS ti[:gÌ@ HN 2 61160000040i0Aá000SdAB@SNRiRGuiltgffkiilgbiRiaiAiaii 45

Bảng 3.5 : Đặc điểm tim lý của bạn, thiếu niên sống tai Mái ấm và sống tai gia

đình mon muốn giáp TIẾP: cuc Ga cGgttisOEncgiabobidikdtdtii ti caaaygiliiogdäpb 47

Bang 36 : Đặc điểm tắm lý của thấy cô GDV, thay cô ở trường thiếu niên sống tai

Mai ấm và sống tại gia đình mong muốn giao ti€p àc cv 50)

Bang 1.7 : Nội dung giao tiếp với cha mẹ, người thin của HSTN sống tai Mái ấm vàsống Lại gia đình 5i04000101ãi0ã0011002/8W011001 CH ha 52

Bảng 3.4: Nội dung giao tiếp với bạn bè của thiếu niên sống tại Mái ấm và sống tai

Bảng 3.9 : Nội dung giao tiếp với thay cô GDV, thầy cô ở trường của HSTN sống tại

- Mái ấm và sống tại gia đình « sec, — 57

Bảng 3.10: So sánh điểm trung bình trắc nghiệm như cau giao tiếp theo địa điểm

Bang 3.11 - So sánh mức độ mong muốn giao tiếp với các đối tượng theo địa điểm

SỐ |: ee err §-=iSữthgidfeixgtietieEsgtisgneogtssesaassuaz„BÐ

Trang 5

Bang 3.12 : So sánh mức độ giao tiếp với các đối tượng khác nhau giữa HSTN sốngtại Mái ấm và sống tại gia đình series, 8T

Bang 3.13 : So sánh mức độ giao tiếp với bạn theo địa điểm sống và giới tính của

Bing 3.14 : So sánh đặc điểm tâm lý của bạn thiếu niên mong muốn giao tiếp giữaHSTN sống tại Mái ấm và sống tại gia đình ccceceieriee 67

Bang 3.15 : So sánh đặc điểm tâm lý của thay cô GDV, thay cô ở trường thiểu niênmong muốn giao tiếp giữa HSTN sống tai Mái ấm và sống tại gia đình 68

Bảng 3.16 ; So sánh nội dung giao tiếp với cha mẹ, người thần giữa nam và nữ sốngtại gia:Ình.:2122261006611010040386300661401ã00A28ãđ000064ã0100(000801011á081iLG21ã846 8E VỆ,

Bang 3,17 : So sánh nội dung giao tiếp với cha mẹ, người thin giữa nam và nữ sống

Bảng 3.20 ; So sánh nội dung giao tiếp với bạn bè giữa nam và nữ sống tai Mái ấm

Bang 3.21 : So sánh nội dung giao tiếp với bạn bé giữa HSTN sống tại Mái ấm và

sống tại gia đình - si Sesoscsrsereseerrrve 78

Bang 3.22 : So sánh nội dụng giao tiếp với thay cô ở trường giữa nam và nữ sống tại

- Bang 3,23 : So sánh nội dung giao tiếp với thay cô GDV, thấy cô ở trường giữa

HSTN sống tại Mái ấm và sống tại gia đình à =-

Trang 7

PHẦNI: MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn dé tài

Các Mác đã nói rằng: “Sự phát triển của một cá nhân được quy định bởi sự pháttriển của tất cả các cá nhân mà nó giao tiếp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vớihọ” (thea Pham Minh Hạc | I1,489]) Cho nên, cùng với hoạt động, giao tiếp là mộtcon đường quan trong trong việc hình thành và phái triển nhân cách Hiểu rõ về đặc

điểm giao tiếp của con người giúp ta biết được một số thông tin vẻ nhận thức, tình

cảm cũng như nhân cách của họ Đặc biệt là lửa tuổi thiếu niên, lửa tuổi có nhiễu biến động vé tâm sinh lý với hoạt động chủ đạo là giao tiếp nhóm Vi vậy, tìm hiểu

về đặc điểm giao tiếp của lứa tuổi này là điểu cẩn thiết và có ý nghĩa quan trọng

cho các nhà giáo dục nắm bat được những chuyển biến tâm lý của thiếu niên.

Mặt khác, hơn mười năm trở lại đây dưới sự tác động của nên kinh tế thị

trường, các giá trị, giếng mối của gia đình trở nên lỏng lẻo, Hậu quả là sổ cặp vợ

chẳng ly hôn tăng lên đáng kể, kéo theo đó là những đứa trẻ bỏ nhà đi lang thang

Vì chúng không chịu được sự mâu thuẫn của bố mẹ, cũng như thiếu thốn sự chămsóc chu dao của gia đình Hậu quả thứ hai của nền kinh tế thị trường là sự phân hoá

giầu nghèo diễn ra nhanh chóng, Ở những vùng qué nghèo, các gia đình đông con

làm không đủ nuôi mấy miệng an, Chính vì thế cả gia đình hoặc chỉ có trẻ ra thành

phố để kiếm sống Đó là hai nguyên nhãn chính trong các nguyên nhân làm số

lượng trẻ em lang thang ở các đồ thị lớn tăng lên : gia đình tan vỡ và nghèo đói

|6,26] Theo một số nghiên cứu thì độ tuổi trẻ em lang thang ở Việt Nam từ khoảng-_12- 15 tuổi là phổ biến, độ tuổi dưới 12 khoảng 7 - 8% [36]

Hiện nay, các chương trình, các tổ chức bảo vệ trẻ em ở Việt Nam phát triểnrất mạnh, kể cả trong và ngoài nước Do đó, các em được tập trung vào sống, học

tập ở các Mái ấm, Nhà mở, Trung tâm chăm sóc tré.Tré sinh hoạt, học tập ở Mái

ấm đến cuối tuần; một hoặc hai tháng; lễ: Tết; hè trẻ được người thân đón vé gia

Trang 8

đình, sau đó trẻ trở lại Mái ấm để tiếp tục học tập, Sống trong hoàn cảnh đặc biệt

như vậy, tâm lý của trẻ sống tại Mái ấm sẽ có những đặc điểm rất khác so với trẻ

sống tại gia đình, đặc biệt là cách cư xử với mọi ngưỡi xung quanh, trong suy nghĩ,

hành vi con nhiều chỗ lệch chuẩn Trong khi đó GDV ở Mái ấm không thể thay thé

cha mẹ để uốn nắn cho các em.

Đẳng thời xuất phát từ thực tế của ban thân người nghiên cứu đã tham gia day

phụ đạo, sinh hoạt với các em ở Mái ấm Anh sáng Q.3 trong khoảng thời gian 3

năm Vi thé, người nghiên cứu nhận thấy những bất Gn trong tâm lý của các em,

mong muốn có một nghiên cứu cụ thể để hiểu các em hơn Trên cử sử kết quảnghiên cứu được, người nghiên cứu để xuất những biện pháp giáo dục giúp các emphát triển tam lý bình thường và trở thành những người công dân có ích cho xã hội,

Tif những lý do nêu trên việc nghiên cứu vấn để ; “So sảnh một số đặc điểm

giao tiép pita hoc sinh thiểu niên sống tại Mdi ấm và sẵng tại gia đình ở TP.HCM"

là một việc làm thiết thực và cần thiết

2.Muc đích nghiên cứuTìm hiểu thực trạng và so sánh một số đặc điểm giao tiếp của học sinh thiếu

niên sống tại Mái ấm và sống tại gia đình, trên cơ sở đó để xuất một số biện phápgiáo dục giúp các em sống tại Mái ấm phát triển nhân cách tốt hon,

3, Đối tượng nghiên cứu

31) Péi tượng nghiên cứu

+ Nhu cầu giao tiếp của học sinh thiếu niên sống tại Mái ấm và gia

Trang 9

Bảng 1.1: Số lượng khách thể nghiên cửu

nién sẵng tại

Mai am nam Q 10)

| Trường / Mái ấm Số lượng

ˆ Học sinh thiếu | THCS Nguyễn Tri Phương Q 10 181

| nién song tat 7

THCS Tran Danh Ninh Q 8 63

4.Gidi hạn phạm vi nghiên cứu

4.1 Nội dung: Vấn dé giao tiếp có nhiều đặc điểm khác nhau, nhưng trong

nghiên cứu này chỉ tìm hiểu 3 đặc điểm:

+ Nhu cầu giao tiếp của học sinh thiếu nién sống tại Mái ấm và sống

Trang 10

5.Gia thuyết nghiên cứu:

Theu T.V Đragunova : "Hoạt động chủ đạo của tuổi thiếu niên là giao tiếp”

[14.51] Thiếu niên có nhu cầu mở rong quan hệ với người lớn và mong muốn xây dựng lại mối quan hệ bình đẳng, hợp tác giữa người lớn và các em Còn mỗi quan

hệ với bạn hè cùng tuổi thì da dang và phức tạp hơn nhiều so với học sinh tiểu học.

Chính vì thế, học sinh thiếu niên dù sống tại Mái ấm hay sống tai gia đình đến lứa tuổi này đều cá như cau giao tiếp theo đúng sự phát triển của tâm lý lửa tuổi Đồng

thời, căn cứ vào kết quả một số nghiên cứu gần đây của Nguyễn Quang Uẩn (2000)

[411 và Nguyễn Xuân Thức (2000) [36] về tâm lý trẻ em lang thang và trẻ em mỗ

côi ở lứa tuổi thiếu niên déu khẳng định các em có nhu cẩu giao tiếp ở mức độ cao

đối với bạn cũng như đối với mọi người Đây là hai trong nhiều đối tượng trẻ được

nhận vào sống ở các Mái ấm

Vẻ đối tượng giao tiếp thì theo kết quả nghiên cứu ở học sinh thiểu niên của

Đỗ Thị Hạnh Phúc (1998) [31], các em có mức độ tiếp xúc khác nhau với các đối

tượng Cụ thể cao nhất vẫn là bạn, sau đó là cha, mẹ, anh chị của mình Tuy nhiêntrẻ ở Mái ấm không sống với người thân, ma sống với các bạn có cùng hoàn cảnh vàthay cô GDV Vì vậy mức độ giao tiếp với các đối tượng sẽ không hoàn luàn giống

như trẻ sống tại gia đình.

Vẻ nội dung giao tiếp, HSTN sống tại gia đình và HSTN sống tại Mái ẩm vẫn

có những điểm giống nhau do đặc điểm của lứa tuổi Song do địa điểm sống khác nhau nẻn có những nội dung giao tiếp HSTN sống tại giá đình quan tâm nhiều

nhưng HSTN sống tại Mái ấm lại không quan tâm đến hoặc ngược lại Và qua

- nghiên vứu của tác giả Nguyễn Xuân Thức (2800) như nói ở trên cũng cho thấy có

sự khác nhau về nội dung giao tiếp giữa trẻ hình thường và trẻ mo côi,

Từ cde căn cứ trên người nghiên cứu đưa ra những giả thuyết nghiên cửu sau

day:

Trang 11

5.1 Không có sự khắc biệt về nhu cau giao tiếp giữa HSTN sống tai Mái ấm vàsống tại gia đình,

5.2 Có sự khác biệt về đối tượng giao tiếp giữa HSTN sống tại Mái ấm và sống

tại gia đình.

5,3 Nội dung giao tiếp có sư khác biệt theo địa điểm sống và giới tính của

HSTN.

6.Nhiém vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu một số vấn để lý luận về giao tiếp : khái niệm giao tiếp, vai trò

và chức năng của giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhãn cách, đặc điểm giao tiếp; đặc điểm giao tiếp của HSTN sống tại gia đình; đặc điểm giao tiếp của

HSTN sống tại Mái ấm

6.2 Tìm hiểu thực trạng về nhu cầu giao tiếp, đối tượng giao tiếp, nội dung giao

tiếp của HSTN sống tại Mái ấm và sống tại gia đình.

6.3 So sánh nhu cầu giao tiếp, đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp theo địađiểm sống và giới tính của khách thể nghiên cứu

6.4 Tìm hiểu nguyên nhân của sự khác biệt về nhu cẩu, nội dung, đối tượnggiao tiếp giữa HSTN sống tại Mái ấm và sống tại gia đình

6.5 Để xuất một số biện pháp giáo dục giúp HSTN sống tại Mái ấm có diéu

kiện phát triển tầm lý, nhân cách tốt hơn

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nghiên cứu lý luận

7.2 Điều tra bằng phiếu câu hỏi

7.3 Phong vấn

7.4 Xử lý số liệu bằng toán thống kê — phan mềm SPSS 11.5

Trang 12

-6-PHAN II: NOI DUNG NGHIÊN CỨU

CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN CUA VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1,1.Vài nét lich sử nghiên cứu vấn dé giao tiếp

Hiển nay, giao tiếp là một trong những phạm trù cơ bản của Tâm lý học, đồng

thời nó cũng là đối tương nghiên cứu của nhiễu ngành khoa học khác Vấn để giao

tiếp được nghiên cứu từ rất sớm ngay từ thời cổ đại, nhưng các nghiên cứu khoa học

đi sâu vào bản chất của giao tiếp thì chỉ mới bat đầu từ giữa thế kỷ XX Quả thật,đây vẫn là vấn để còn mới mẻ trong khoa học nói chung và trong Tâm lý học nói

riêng.

1.I.1.Các công trình nghiên citu chung về giao tiếp1.1.1.1 Các công trình nghiên cửu giao tiến ở nước ngoài

Từ thời cổ đại, giao tiếp đã xuất hiện trong tự duy triết học của Socrate (470 —

399 TCN! và Platon (42% — 347 TCN) Hai ông cho rằng đối thoại là sự giao tiếp trítuệ của những người biết suy nghĩ Song tác giá Lê Xuân Hỗng (1996) nhận xét :

“Tư tưởng này trong xã hội Cổ đại chỉ tạo ra bước đầu tiên của việc hiểu biết giao

tiếp mà thôi, vì trình độ phát triển nhãn cách và mỗi quan hệ giữa mọi người còn

thấp, chưa đủ để vấn để giao tiếp của con người trở thành có ý nghĩa đích thực trong

ý thức xã hai" | H9, 6|

Đến thời kỳ Phục hưng, lan đầu tiên giao liến trở thành đối tượng nghiên cứu

của nghệ thuật dude biểu hiện trong các truyện ngắn của Bocard, thơ trữ tình của

` Petdraki, và trong tác phẩm nghệ thuật của Lédna Đưvanhxi (1452 — 1512) cũng đểcập đến giao tiến của mẹ con [2,7].

Đến thé kỷ XVIH, nhà triết học người Hà Lan M.P.Hemsterhins đã viết một

tiểu luận có nhan để : "Một hức thự về con người và các quan hệ của nó với người

khác”, Tư tưởng của ông được đánh giá cao vì ông đã dat mối quan hệ giữa người

Trang 13

với người vào trung tâm chú ý của mình chứ không phải là mỗi quan hệ giữa conngười với thiên nhiên có tính huyền bi (26,10)

Thể kỷ XIN, giao tiếp được đánh gid có tam quan trọng đặc biệt trong sự hìnhthành, phát triển bản chất xã hội của con người Nó gắn liễn với các công trìnhnghiên cứu của nhiều nhà triết học như Phobach (1804 — 1872), C.Mác (1818 -

1883), V.1.Lenin (1870 - 1924).

Phobach khẳng định giao tiếp là sự thể hiện của “tinh người” Ông viết : “Ban

chất của con người chỉ thể hiện trong giao tiếp, trong sự thống nhất giữa con người

với con người, dựa trên tính hiện thực của sự khác biết giữa tôi và bạn” | LŨ,6|.

Trọng “Ban thảo kinh tế triết học” 1884, C Mac đã có tư tưởng về như cầu xã

hội giữa con người và con người Trong hoạt động xã hội và tiểu dùng xã hội , con

người phải giao lưu thực sự với người khác C.Mac viết : "Cảm giác và sự hưởng thu

của người khác cũng trở thành sử hữu của ban than tôi Cho nên ngoài những khí

quan trực tiếp ấy, hình thành những khí quan xã hội dưới hình thức xã hội, Chẳnghạn như gian tiếp trực tiếp với người khác đã trở thành khí quan biểu hiện sinh hoạtcủa tôi và là mội trong những phương thức chiếm hữu sinh hoạt của con người ".|2,R|

Bên cạnh đó, C.Mac còn thấy được nhụ cau giao tiếp giữa con người với con

người trong xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của mỗi người Ong cho

rằng : Thông qua giao tiếp với người khác ma con người có thái độ đối với bản than

mình, với người khác và giao tiếp với người khác là chiếc gương để mỗi người tự soi

mình Con người chỉ trở thành người khi nó có những quan hệ hiện thực với những

người khác.|26, I I |

Tiếp nối tư tưởng của C.Mac, V.LLenin lập luận rằng : Khi giao Hiếp, con người

đã tham gia vào nhiều hình thái xã hội phức tạp, ở đó đã tạo ra những mỗi quan hệ

xã hội, Như vậy, thee Lenin giao tiếp trước hết là tiễn để của sự hình thành và phat

triển những mối quan hệ xã hội Sau đó, chính nó lại là quá trình thực hiện các mối

quan hệ xã hội đã hình thanh.| 101,6]

Trang 14

-Ñ-Những năm 3U cua thể kỷ XIX các nhà TLH Xô Viết như L.X.Vưgobski X.L.Rubinxtein, A.N.Lvonchiev đã vận dụng triết học Mac vào việc nghiên cứu

các hiện tưởng tam lý người để cap đến vấn dé giao tiếp với tư cách là một vấn để

khoa học và ngày càng được các nhà triết học, xã hội học, tâm lý học quan tắm sau sắc,

Sang đầu the ký XX, vấn dé giao tiếp được nhiều nhà khoa học Phương Tâyquan tâm, được để cập tới trong nhiều tác phẩm triết học, tâm lý học, điểu khiển

học

G.Mit (1863 — 1931) nhà TLH, triết học Mỹ, một đại diện của triết học thực

dụng đã khẳng định vai trò của giao tiếp đối với sự tốn tại của con người Ông viết:

“Nếu mỗi người muốn có cái riêng của mình thì phải có “cái tôi” khác Đó là nhữngkhách thể xã hội khác với những khách thể vật lý vì nó có khả năng tác động tích

cực lên cái tôi của người khác mà ngày nay chúng ta thường gor là chủ thể” [2,9],

Karl Jaspert (1883 — 1969), nhà triết hoc, nhà TLH người Đức đã để ra lý

thuyết giao tiếp (thông tin) hiện sinh Ông lập luận rằng giao tiếp là điều kiện tổng

quất cho sự tổn tại của con người và được xuất phát từ nhu cầu của con người Chính

vì thé hãng ngày con người cần phải giao tiếp với nhau một cách sống động, liên tục qua các cuộc tranh luận về các vấn để xã hội Tuy nhiên trong giao tiếp hiện sinh,

mọi người gắn hỏ với nhau nhưng họ vẫn giữ được cá tính riêng.

Một đại diện khác của triểt học hiện sinh là Maclin Babe (1875 — 1965), có

những đóng góp không nhủ phát triển lý thuyết giao tiếp, Qua tác phẩm “Tôi và

ban”, ông đưa ra nguyên tắc giao tiếp nổi tiếng “Tan tại là đối thoại” Tức là không

- tó giao tiến, con người không sống được.

Các nhà hiện sinh Pháp 1.Macsen (1869 - 1973), 1P Sactdrd (1905 — 1961),

Manie (1905 - 1950) cũng nghiên cứu về giao tiếp xuất phát từ quan điểm của

Bahd Manic đã viết : "Tôi chỉ tần tại chừng nào tôi tan tại cho người khác ”.

Trang 15

Con trưởng phải phan tim học với đại diện là Sigmud Freud (1856 - 1939) thilim hiểu giao tiến trong moi liên hệ với giấc mo Khi giao tiếp có người phát tínhiệu, có người nhận thong tin và quá trình này dién ra trên cơ sở cả hai ben đềumuốn tìm hiểu lẫn nhau, muốn lầm theo nhau [2.11].

Đến giữa thé kỷ XX, một hệ thống khoa học mới ra đời đánh dấu bằng vác tác

phẩm tiéu hiểu như : "Điều khiển hoe” của nhà bác học Mỹ M.Vi - na (1948), “Lý

thuyết toán học quả trình thông tin (1949), “Phác họa lý thuyết chung vẻ hệ thống(1950) của C.Senen Từ đây, TLH nói chung và TLH giao Hiến nói riêng chịu ảnh

hưởng rất nhiều của điều khiển học, lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thống

Những năm 70 của thé kỷ này, giao tiếp được nhiều tâm lý học Xã Viết nghiên

cứu , bàn luận sâu sắc, nhiều tác phẩm viết về giao tiếp, nhiều công trình nghiên

cứu giao tiếp đã ra đời và tập trung thành những nhóm sau:

- Nhóm cúc nghiên cứu vẻ bản chất, kết cấu và nhiệm vụ của giao tiếp trong

mỗi trường rộng và mỏi trường hẹp, như của G.M.Andreecva A.A-Bodaley.

A.G.Covaliov, la.L.Colominski, E.C.Kuzumin, A.A-Leonchiey, B.Ph.Porsnhev

- Các nghiên cứu vẻ mối quan hệ giữa giao tiếp và nhường tiện thong tn,truyền thông đại chúng (cia lu.Vogland, P.Ph.Lomov, B.Đ.Parưpin và

A.B, Petropxki )

- Các nghiên ctu vẻ sự phối hựn hoạt động va giao tiến của con người trongtập thể (¥a.L.Colominxki, E.X.Kydmin, L.I.Ưmanxki )

- Các nghiên cứu về phong cách giao tiếp (V.X.Merlin, A.Acorotaey,

T.X.Tamhusev, A.C.Marcova, A.la.Nhiconova, M.R.Sukin )

- Các công trình nghiên cứu giao tiếp và nhân cách (A.Ahudaliav,

E.À.Ahulkhanova ML Bonheva }[ LŨ, 8 - 9].

Tóm lai, các công trình nghiên cứu điểm qua ở trên đả nghiên cứu vấn để giao

tiếp thee các khía cạnh sau :

Trang 16

- Vai trò của giau tiếp đối với sự hình thành và phát triển của con người và xã

hài luài người.

- Nghiên cứu ban chất của giao tiếp dưới nhiều quan điểm khác nhau : triết

học, phan tam học, điểu khiển học, tam lý học hiện sinh, lý thuyết hệ thống, lýthuyết thông tin

- Nghiên cứu các vấn để chung của giao tiếp : kết cấu, nhiệm vu, phong cáchgiau LIẾp

- Nghiên cứu mỗi liên hệ của giao tiếp với các hiện tượng tâm lý và đời sốngcủa con người : giấc mo, nhân cách, hoạt động trong tap thể, thông tin đại chúng,

nghệ thuật

1.1.1.3 Cúc công trình nghiên cửu giao tiếp ở Việt Nam

Ở Việt Nam, vấn để giao tiếp mới được nghiên cứu từ cuối những năm 1970.

Vẻ nghiên cứu lý luận, có thể coi "Các Mác và phạm trù giao tiếp” của ĐỗLong (1983) là tác phẩm dau tiên để cập một cách hệ thống về cơ sở lý luận củavấn để giao tiếp Tiếp theo đó là hàng loạt cuốn sách, hài báo chuyên đẻ viết vềgiao tiếp ở trẻ, sinh viên sư phạm của Tran Trọng Thuỷ, Bùi Văn Huệ; ở trẻ mẫu

giáo của Nguyễn Thị Anh Tuyết, ở quan hệ me - con của Nguyễn Khắc Viện.

Ngoài ra còn nhiều nghiên cứu lý luận về giao tiếp của Pham Minh Hac, PhạmHoàng Gia, Đặng Xuân Huài, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Nhận v v được

để cận đến trong các sách chuyên khảo của các tác giả.

Vẻ nghiên cứu thực nghiệm giao tiến đ Việt Nam, chúng ta có thể kể đến một

số luận an tiến sĩ:

- “Cứ sở tâm lý hoe của việc năng cau hiệu quả giao tiếp của phd trung đoàn

trưởng về chính trị với các quân nhân " (Luận án PTS của Hoang Binh Châu, Hà Nội

- [891)

- "Kỹ năng giao tiếp su phạm của sinh viên” (Luận án PTS của Hoàng Thi

Anh Hà Nội - 1999)

Trang 17

-

]l “Quy trình giáo dục hành vị giao tiến có văn hoá với hạn cũng lứa tuổi cho

học sinh các lớn 4, § trường tiểu hoe” (Luận án PTS của Lưu Thu Thuy, Hà Nội —

1895)

- "Một số đặc điểm giao tiếp của trẻ em mẫu giáo trong nhóm chơi không

cùng độ tuổi” (Luận án PTS của Lê Xuân Hồng Hà Nội - 1996)

-“Nghiên cứu một số trở ngại tam lý trong giao tiếp của sinh viên với học

sinh khi thực tập tốt nghiệp” (Luận án PTS của Nguyễn Thị Thanh Bình, Hà Nội

-1996)

- “Nehién cứu tinh tích cực giao tiếp của trẻ em mẫu giáo 5 = 6 tuổi trong

hoại động vui chơi” (Luận án PTS của Nguyễn Xuân Thức, Hà Nội- 1997)

Nhìn chung, các luận án thực hiện từ nam 1997 trở vẻ trước chủ yếu nghiên cứucác vấn để giao tiếp trên đổi tượng trẻ mẫu giáu, hoe xinh, sinh viên su phạm Tuynhiên cảng vẻ sau, vấn dé giao tiếp được mở rộng nghiên cứu trên nhiều khách thểthuộc cúc lĩnh vue khúc nhau của đời sống Chứng tô hiện nay giáo tiếp là một trongnhững vấn để quan trạng để nang cao chất lượng cuộc sống Ví dụ cde luận dn sau:

- "Vấn để giao tiếp của Bác sĩ Quân y với người hệnh trong quá trình khám

và chữa hệnh (Luận án TS Quan sự của Nguyễn Thi Thanh Ha, Hà Nội - 2000)

- “Một số đặc điểm giao tiếp của hiệu trưởng trường Tiểu học" (Luận án TSTâm lý của Nguyễn Liên Châu, Ha Nội - 2002)

- "Đặc điểm giao tiếp của phạm nhân bị kết án phat tù của các tội phạm ft

nghiém trọng ” (Luận án TSKH Tam lý của Hoàng Thị Bích Ngục, Hà Nội - 3002)

Đồng thời từ năm 1981 đến nay, dưới sự hướng dẫn của cán hộ giảng dạy khoa

- Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Su pham Hà Nỗi 1 cán bo Vien Khoa học pido

dục đã có một xổ luận văn tốt nghiện dai học, luận án sau đại hoe và thạc sỹ nghiêncứu về đặc điểm giao tiếp

Trang 18

Tưởng tự như vậy, học viễn Cau học và sinh viên của khoa Tâm lý - Giáo dục

trường Đại học Sư phạm TP.HCM cũng tiến hành nghiên cứu về vấn để này trong

luận văn Thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp đại học.

- "Đặc điểm giao tiếp của sinh viên trường Cao đẳng Sư pham An Giang”

(Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học của BO Văn Thông - 1999)

- “Tim hiểu thực trạng một số kỹ nang giao tiếp của học sinh trung học phổ

thông dia bàn Quận 5 TP.HCM” (Luan văn tốt nghiệp đại hoe của Lê Hang Đào —

Đối tượng giao tiếp của học sinh, sinh viên

- Phạm vi giao tiếp

Nội dung giao tiếp

- Nhu cầu giao tiếp

Một số kỹ nang giao tiếp của cá nhânMột số kỹ năng, trở ngại tâm lý trong giao tiếp sư phạm.

1.1.2.Các nghiên cứu về đặc điểm giao tiến của hoc sinh thiếu niênCúc giáo trình Tâm lý học lứa tuổi của Lê Văn Hồng (1996) [18,48], Vũ Thị

- Nho (1999) [27,102], A.V.Petrovski (1982) [30,134] déu có để cận đến một số đặc

điểm giao tiếp của thiếu niên như nhủ cầu giao tiếp, đối tượng giao tiếp, nội dunggiao tiếp Song do hoạt động chủ đạo của lứa tuổi nay là giao tiếp với bạn bè cùngtuổi nên các tác giả chỉ tập trung khai thác mặt lý luận của các đặc điểm này xung

quanh đối tượng giao tiếp là bạn bè,

Trang 19

Về nghiên cứu thực nghiệm có tác giả Đồ Hong Anh (1989) [1.13-14] nghiên

cứu đặc điểm giao tiếp ở học sinh 11- 13 tuổi trong hai năm 1983 — 1985 Trong

nghiên cứu này tác giả so sánh sự thay đổi vẻ đối tượng giao tiếp, nhu cầu giao Liếp,

sự phân hoá giới tính giữa học sinh LŨ —12 tuổi và 12— 13 tuổi Kết quả nghiên cửucho thấy học sinh ở tuổi 12 — 13 tuổi có sự phân hoá mạnh về đối tượng giao tiếp và

nhu cẩu giao tiếp nghiêng hẳn về ban bè cùng tuổi, Còn học sinh 10 - 12 tuổi thì

không nhân hoá mạnh giữa bạn bé và cha mẹ, các em đều có mong muốn giao tiếnvới các đối tượng này như nhau.

Tiếp đó là nghiên cứu của Đỗ Thị Hạnh Phúc (1998) [31,35] tìm hiểu sâu hon

về đối tượng thiểu nién hướng đến trong giao tiếp và thứ bậc của các đối tượng này.

Đối tượng thiếu niên hướng đến đầu tiên vẫn là bạn thân, sau đó là mẹ, bế, anh chi,bạn hee và cuối cùng là giáo viên tương ứng với điểm trung bình theo thứ tự : 1.75 =

I.15 = 1.05 = tI.R7 = 0.62 = 0.55 Xét về giới tinh thì có sự khác biết : các em nam

thì hướng tới bố trước rồi mới tới mẹ (tương ứng với điểm tu tiên là ; bố — 1.20 mẹ

~ 1.09) Các em gái hướng tới mẹ nhiều hon bố ( điểm ưu tiên dành cho mẹ — 1.22:

bố - 0.90) Khi so sánh giữa học sinh khối 6 và khối 8, nhu cầu trao đối với bạn thân

của học sinh lớp 8 cao hơn.

Tóm lại, các nghiên cứu trên đã để cập đến mat lý luận và thực tiễn ve nhu cau

giao tiếp của thiếu niên với ban, các đối tượng giao tiếp thiếu niên hướng tới, Riêng

về nội dung giao tiếp của thiểu niên với các đối tượng khác nguài bạn bè chứa thấy

để cập đến

L.I[.3.Các nghiên cứu về đặc điểm giao tiếp của trẻ lang thang, mé câi

Hiện nay, các nghiên cứu về trẻ lang thang và trẻ mé côi hấu hết thuộc lĩnh vực

xã hội học nhằm thống kê số lượng trẻ, tìm hiểu nguyên nhân trẻ đi lang thang, tinh trạng của trẻ, cũng như để xuất các biện phap và chính sách để chăm sóc, hỗ trợ trẻ,

đặc biệt là các hiện pháp để ngăn chặn tình trạng trẻ lang thang ở các đô thị lớn,

Trang 20

-l4-Các nghiện cứu vẻ trẻ lang thang, mổ côi ở khia cạnh tâm lý học còn rất it, Gan

đây, có nghiên cứu của Nguyễn Quang Liấn (2000) — “Trẻ em lang thang và nhu

cầu tam lý của các em” [41.14] cho rằng trẻ em lang thang có nhú cầu giao lưu rất

lớn Nhưng các em có những mối quan hệ giao lưu phức tạp trên đường phố dễ dang

bat chước những hành vi trái quy tắc xã hội (trộm cấp, đánh nhau ) Vì thé việc giaw lưu của trẻ lang thang đường phố dễ dàng dem lại những suy thoái, biển chất

trong tầm hẳn trẻ 41,18].

Nguài ra có nghiên cứu của Nguyễn Xuân Thức (2000) tim hiểu đặc điểm giao

tiếp của 39 trẻ mỏ côi dang sống tại lang SOS ở Hà Nội và khách thể đối chứng là

30 trẻ em hình thường cùng độ tuổi Kết quả của nghiên cứu nổi bat ở ha vấn để ;

- Trẻ mỏ vôi có như cấu tiếp xúc người cao, Nhưng trong giáo tiếp trẻ md côi

có xu hướng thu hẹp quan hệ và di vào chiều sâu hơn là xu hướng mở rộng phạm vi

giao tiến, dan trải, Cụ thể đ trẻ em mỏ củi R4,6% thích loại hình quan hệ “it bạnnhưng chưi thân”; 15,4% cho rằng “càng nhiều ban càng tốt” Còn ở trẻ bình thườngthì 46,7% thích “it hạn nhưng chơi thân”: 53,3 % chủ rằng "càng nhiều ban cing

tốt”, Như vậy ta thấy có sự khác biệt rõ ràng vẻ nhú cấu giao liếp giữa trẻ bình

thường và trẻ mổ côi.

- Giữa trẻ md côi và các trẻ bình thường có sự giống nhau vẻ thứ bậc các thành

phan trong cấu trúc tim lý của "ấn tượng ban đầu” : cảm tinh, lý tính, xúc cảmnhưng có su khác biết về tỷ lệ % giữa các thành phan.

- Nội dung giao tiến của trẻ mổ côi và trẻ bình thường có điểm khác biệt lớn

nhất là nội dung "làm an kiếm tiền” Ở trẻ mổ côi điểm trung bình là 3.2: trẻ bình

- thưởng là | 4)

Qua cúc nghiên cứu trình bày ở trên, chưa có để tài nào nghiên cứu vẻ đặc

điểm về giao tiến của HSTN sống tại Mái ấm, cũng như so sánh với HSTN sống tại

gia đình Tuy vậy, những nghiên cứu trên đầy là kết quả bước đầu để người nghiên

Trang 21

-|4-cứu làm cơ sở thực hiện dé tài : “So sánh một số đặc điểm giao tiép gia học sinh

thiểu niên sống tai Mái dm và sống tại gia đình ở TP.HCM".

1.2.Khai niệm chung về giao tiếp trong tâm lý học1.2.1 Khái niệm giao tiễn

Lịch sử nghiễn cứu về vấn để giao tiếp được trình bày ở trên đã cho chúng tathấy giao tiếp là một hiện tượng khá phức tạp trong cuộc sống Do đó, khái niệmgiao tiến cũng được tiếp cân ở nhiều góc độ khác nhau, chưa hoàn toàn thống nhất

Tuy nhiên mỗi khía cạnh của giao tiếp mà các tác giả nghiên cứu déu có tính hợp lý

tương đối của nó Có thể khái quát thành 5 khuynh hướng ma các nhà tam lý học đã

và đang nghiên cứu về bản chất của giao tiếp như sau [10,14] :

a.Khuynh hướng thứ nhất: Xem xét những khía canh tam lý khác nhau trongnội hàm khái niệm giao tiếp Gam có:

# Nhóm thu hep nội hàm khái niệm (chỉ nhấn mạnh một khía cạnh trong nội

hàm khái niệm) : thông un; tri giác; hoạt động, hành vi của giao tiếp.

Nhóm này phần tích từng mặt trong nội him khái niệm giao tiếp, Tuy nhiéncác mit này chỉ là biểu hiện bên ngoài, đơn lẻ của quá trình giao tiếp,Trong khi đó

giao tiếp là một hiện tượng tâm lý người nên phải có sự kết hợp giữa trao đổi thông

tin, nhận thức cũng như cảm xúc, tình cảm, hoạt động của người tham gia giao tiếp.

# Nhám mở rộng khái niệm giao tiến, xem giao tiếp như là một hiện tượng tâm

Trang 22

- ll.«

# Nhằm dé cận đến nhiều khia cạnh khác nhau của giao tiếp, có thể là sự trau đổi những ý nghĩ, tinh cảm, ý chi piữa người này và người kia, hoặc là sư kết hợp

chặt chẽ giữa ba mat thông tin, tri giác và tác động qua lại giữa con người với nhau.

Trong một số giáo trình Tâm lý học bién soạn cho sinh viên các trường Đại hoe

sư phạm, hoặc Cao đẳng sư phạm, nhóm tác giả như: Phạm Minh Hạc (1988)

(2001), Lê Khanh, Tran Trọng Thuỷ Nguyễn Quang Uẩn, Phạm Hoàng Gia dùngkhái niệm “giao lưu” thay cho “giao tiến”, Và định nghĩa “Giao lưu là hoạt độngxắu lip va vận hành các quan hệ người — người để thực hiện huá các quan hệ xã hội

giữa con người (người ta) với nhau "| L3,391, [12,58].

Riêng từ điển Tiếng Việt [45,393] thì định nghĩa khác "Giao lưu là có sự tiếpxúc và trao đổi giữa hai dòng, hai luỗng khác nhau Nơi giao lưu của hai dong sông.

Hang hoá giao lưu giữa các vùng .” Còn “Giao tiếp là trao đổi, tiến xúc với nhau.

Ngôn ngữ là công cụ giao tiến ”

Ngoài ra có tác gid Ngô Công Hoàn (1997) xem : "Giao tiếp là quá trình tiếp

xúc giữa con người với con người nhằm mục đích trao đổi nhận thức, tư tưởng, tinh

cảm, vốn sống kinh nghiệm cá nhân, xã hội, kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp, hoànthiện nhân cách phù hợp với những chuẩn mực hành vi xã hội của cộng đẳng”

[I7,107.

Nhìn chung, các nghiên cứu theo nhóm này đã đi sâu vào ban chất giao tiếp ở nhiều nội dung khác nhau trong nội hàm khái niệm giau tiếp, Do đó, vấn để giao tiến được đánh giá tuần diện hin so với xu hướng chỉ nhấn mạnh đến một khía cạnh

của giao tiếp.

b.Khuynh hướng thứ hai: Nghiên cứu giao tiếp dưới cách nhìn của các chuyên

ngành tâm lý hoe khác nhau : tim lý học nhãn cách, tâm lý hoe xã hội, tâm sinh —

lý Tùy vào đặc trưng riêng của từng ngành mà các nhà tâm lý học nghiên cứu giảu

tiếp theo hướng phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình.

Trang 23

-1I7-c

Khuynh hưởng thứ ba : Giaw tiếp trong các ngành của tâm lý hoe ứng dung :

tâm lý học kinh doanh tâm lý học thương nhiệp, tâm lý học truyền thông, tâm lý

học y học Khi để cập đến giáo tiếp, các nhà tâm lý học ứng dụng thường chú ý đến

hai vấn để cử bản : Một — nhấn mạnh khía cạnh thông tin, thông báo trong giao tiếp:Hai — Tìm ra những ứng dụng hiệu quả của giao tiếp cho từng lĩnh vực

d.Khuynh hướng thứ tư: Tìm hiểu bản chất của giao tiếp trong việc xác định

vị trí giao tiếp trong hệ thong các khái niệm, phạm trù tâm lý học, Đại diện là ý

kiến của hai nhà tâm lý học A.A.Leonchiev và B,Ph.Lomov về mỗi quan hệ giữa

giao tiếp và hoạt động của con người,

A.A.Leonchiev cho rằng giao tiếp như là môi dạng đặc biệt của hoạt động Nó

có thể là phương thức, điểu kiện của hoạt động có đối tượng , bao gdm day đủ các

thành phan trong sử đổ cấu trúc của hoạt đông : chủ thể - hoạt động - đối tương

Giao tiếp cũng có những đặc điểm cư bản của hoạt động như tính mục dich, sự vận hành theo nguyên tắc gián tiếp

B.Ph.Lomovy lại cho rằng giáo tiếp không phải là một dạng của hoại động, ma

là một phạm trù tương đổi độc lập trong tâm lý học, đẳng đẳng với phạm trù hoạtđộng Bởi vì nếu coi giao tiến là một dạng hoạt động thì sẽ không tim được vị trí củagiao tiếp trong hệ thống các loại hoại động đã phân loại trước đây (vui chơi, học

tập, lau dong )

Hai quan điểm trên đều có những điểm chưa thoả đáng A.A.Leochiev lý giảichưa thật thuyết phục về đối tượng, động cơ và chủ thé của hoạt đông này ConB.Ph.Luomov lại quá đối lận mỗi quan hệ “chủ thể - hoạt động - đối tượng” với mối

- quan hệ chủ thể — chủ thể trang giao tiếp Đây là hai khái niệm ngang bang nhau,

có mối quan hệ gắn bó, khang khít với nhau trong phạm trù hoạt động là hai mat thống nhất của cuộc sống con người và sự phát triển tâm lý [25,382] Có thể biểu

diễn mỗi quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động bằng so đỗ sau:

Trang 24

-]R

-Sơ để 1:

Hoat động có đối tượng

động, mà chúng tin tại bình đẳng với nhau Tuy vào mục đích hoạt động của chủthể mà hoạt động giáo tiếp hay hoạt động có đối tượng chiếm vị trí chủ đạo

e Khuynh hướng thứ năm : tìm hiểu bản chất giao tiếp bằng việc phan biệt

khái niệm giao tiếp với khái niệm có liên quan : “quan hệ xã hội”, "thông tin”,

“ứng xứ”

Như vậy có nhiều khuynh hướng khác nhau Om hiểu vẻ bản chất khái niệm giao tiếp, song ta có thể rút ra những nội dung cốt lõi của khái niệm như sau:

- Day là mi khái niệm đặc lap trong tam lý hoe,

- Giao tiếp được thực hiện bởi mỗi quan hệ có ý thức giữa con người với con

ngưữi trong xã hội luài người.

Giao tiếp mang tính chất xã hội — lịch sử, chứa đựng mot nội dung xã hội

-lịch sử nhất định va diễn ra trong môi hoàn cảnh cụ thể, có thời gian, không gian

nhất định.

- Trung giao tiếp có diễn ra sự tiếp xúc tâm lý giữa các cá nhân trên các mat:trị giác, trau đổi thông tin, thể hiện thái độ cảm xúc và sự tác đồng ảnh hưởng lẫn

nhau

- Thong qua giao tiếp, một mỗi quan hệ nào đó (chính tri, kinh tế, văn hoá,

pháp luật ) duvte thực hiện.

- Giao tiếp có mục dich phối hyp hành động giữa cúc cá nhân, đảm hảu sự

thống nhất trong một hoạt động chung, tạo ra sự biến đổi của chủ thể

Trang 25

= Te.

Qua su phân tích ở trên va căn cứ vào mục dich nghiên cứu của dé tài, chúngtôi chon khái niệm giao tiếp của tâm lý học hoạt động làm khái niệm công cụ để

nghiên cứu.

Giao tiếp là mỗi quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiến xúc

tâm lý giữa người và người, thông qua đó con người tri giác lần nhau, trao đổithông tin, thể hiện thái đệ, cam xúc, ảnh hưởng tác động qua lại, phối hợp với

nhau trong hoạt động chung.

1.2.2 Vai trà và chức năng của giao tiếp

1.3.2.1 Vai trà của giao tiến đối với sự hình thành và nhát triển nhân cách

Con người sinh ra đã được thiên nhiễn ưu đãi cho mật hộ nao tiến hoá hơn cácloài động vật khác và khả năng phát triển thành người Tuy nhiên những điểu kiện

ban đầu đó chưa đủ để con người trở thành “người” thực sự Yếu tổ quyết định chính

la sự tích cực hoại động của con người vào các mỗi quan hệ xã hội, nhằm lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội - lịch sử của thé hệ trước thành vốn riêng của cá nhân.

Bằng con đường giao tiếp, cá nhân đã hiện thực hóa các mỗi quan hệ xã hội đa dạng

và phong phú trong toàn hộ hoạt động của mình, và biến chúng thành các chức năng

tâm lý, ý thức và nhân cách mang bản chất người.

Chính vì thế C.Mác đã viết : “Ban chất của con người không phải là cái gi rừu

tượng vốn có của mỗi cá nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các mỗi quan hệ xã hội”, [26,28]

Giao tiến là con đường quan trọng nhất của sự phát triển tâm lý con người

trong quá trình phát sinh cá thể của nó (A.V.Daparôgiét, N.LLixina, 1974) (theo [11.489]) Con vật chủ yếu phát triển bằng con đường di truyền Những yếu tố di

truyền này có thể được biến đổi trong quá trình phát triển của cá thể, cụ thể là các

kinh nghiệm cá thể, Con người thì khác, những kinh nghiệm lịch sử — xã hội của thế

hệ trước không thể chiếm lĩnh bằng con đường di truyền, ma hằng con đường bên ngoài, con đường "đối tượng hoá” các sản phẩm của nên văn hoá vật chất và tinh

"

Trang 26

than dù con người tạo ra trong những hệ thống từ vựng và cú phấp của tiếng nói,

trong các hình thức logic của tư duy, trong các công trình khoa hoe và nghệ

thuat Qua thật, nếu không có suf lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội lịch sử đó thì

con người khó có thể có sự phát triển tâm lý toàn ven

Một nhà xã hội học người Pháp A.Pieron đã viết : “Néu như hành tinh củachúng ta bị một tai họa mà tất cả mọi người lớn đều chết hết, chỉ còn lại trẻ con, thìmặc dù giống người vẫn tiếp tục phát triển, nhưng lịch sử nhân loại không thể tránh

khỏi bi gián đoạn, những lâu dai van hoá có thể tiếp tục tổn tại, nhưng không có ai

giới thiệu những lầu dai ấy cho thé hệ mới Máy sẽ không hoạt động, sách sé không

có người đọc, tác phẩm nghệ thuật sẽ mất chức năng thẩm mỹ của nó Lịch sử nhânloại nhất định phải bắt đầu lại từ đấu" [26,29] Nếu vậy, muốn trẻ con lĩnh hội được

những giá trị tinh than và vật chất của nhân loại nhất thiết can có sự giao tiếp giữa

trẻ vửi người lớn Những người đã nắm được nền văn hoá ở mức độ nào đó và có

khả năng truyền lại cho nó những kinh nghiệm đã tích luỹ được, có khả nang dạy

chủ nó những phương thức hoạt động thực hanh và trí tuệ mà loài người đã tạo ra.|1 1.4901

Về mal thực nghiệm, các nhà tâm lý học Xô viết đã chứng minh được : “Giao

tiếp là yếu tố quyết định quan trọng nhất của các quá trình nhận thức ở tất cả cácmức độ” và ảnh hưởng đến việc tổ chức và điểu khiển các quá trình nhận

thife, [25,427 — 428|

Thực nghiệm của Becherev đã chỉ rõ sự ảnh hưởng của giao liếp trực tiếp đến

độ chính xác và sự chỉ tiết hoá của trí giác Vấn để về sự ảnh hưởng của giao tiếp

- đến quá trình trí nhớ thì có thực nghiệm của V.Ph.Vedernhicov Riêng vấn để về

vai trò của giao tiến trong các quá trình tư duy vẫn con nhiều ý kiến mâu thuẫn :một mặt khẳng định ảnh hưởng tích eve của giao tiếp đến quá trình tư duy; mặt khác

tài liệu thực nghiệm chứng tủ hoạt động tư duy thee cá nhân chất lượng hơn khi có

sự tham gia của giao tiến.|25,422|

Trang 27

ee -=

Ngoài ra thông qua giao tiến còn hình thành nhân cách cho con người: con

người học được cách đánh giá hành vi thái độ, lĩnh hội được các tiêu chuẩn đạo đức,kiểm tra và vận dụng những tiêu chuẩn đó vào thực tiễn Từ đó, mỗi người tạo chủmình những nguyên tắc đạo đức hành vị của mình, sống và hành động theo những

nguyên tắc đó | 11,480] Không có giao tiếp, những phẩm chất nhân cách quan trọng

như ; lòng dũng cảm, lòng tốt, tính trung thực, tinh nguyên tắc, tính kỷ luật, tinh than

trách nhiém,.khé ma hình thành ở con người,

Đồng thời, khi giao tiến với người khác, nó kích thích hứng thú nhận thức củacon người, có thể là nhận thức về người khác, và nhận thức cả chính bản thân mình.Những thông tin thu nhận được từ bên ngoài giúp họ tự đối chiếu với chính bản thân

mình xem xét mình đã làm được gì và chưa được gì Từ đó ma họ có thái độ giá trị

— cảm xúc nhất định đối với hản thân minh, Phạm vi giao tiếp càng rộng thì những

thong tin thu nhận được cảng phong phú,

Vi giao tiếp có vai trò quan trọng như vậy, nên nhà tâm lý học B.Ph.Lomov nhấn mạnh một cách đặc biệt và đưa lên thành một phạm trù độc lập bên cạnhphạm trù hoạt động trong tâm lý học Ong đã chỉ ra rằng giao tiếp là một mặt thiếtyếu và là thành tố của hoạt động sống của chủ thể, nó đóng vai trò như là cái quyếtđịnh quan trọng nhất đối với loan hộ hệ thống tam lý (Vấn để giao tiếp trong tam lý

học) |35 |

Do đó, sự giao tiếp không day đủ về số lượng, nghèo nan về nội dung của trẻnhỏ với người lớn đã dẫn đến hậu quả là trẻ mắc bệnh “Hopitalism” (còn gọi làbệnh do nằm viện}, mặc dù được nuôi dưỡng tốt, Trẻ phát triển trong diéu kiên “đói

- giao tiếp ” như vậy đều bi trì trẻ về phát triển tâm lý và thể chất,

Tám lại giao tiếp có vai trò rất quan trong trong sự phát triển tâm lý ý thức,nhãn cách của con người cụ thể :

- Phát triển các quá trình nhận thức : tri giác, trí nhớ, tư duy

- Hình thành các phẩm chất đạo đức của con người

Trang 28

io he]

- Kích thích hứng thú nhận thức giúp con người thu nhận được nhiều thông tin.

- Không có giao Hếp con người sẽ châm phát triển về tam lý và thể chất.

I.3.3.3.Chức năng của giao tiến

Có nhiều cách phân chia chức năng giao tiếp theo một số quan điểm khác nhau

của các nhà tam lý hoe:

- Theo B.Ph.Lomev (2000) thì giao tiếp là quá trình nhiều mức độ nên các chức

năng của nó có thể phân loại theo nhiều hệ thống khác nhau:

+ Chức năng 16 chức hoạt động chung, nhận thức qua lại hình thành và pháttriển các quan hệ liên nhân cách

+ Chức năng giao tiếp - thông tin, chức năng giao tiếp — điều chỉnh, chức năng

giao tiếp cảm xúc

Ông cho rằng ca hai cách phản loại chức năng giao tiếp này không loại trừ nhau, chúng ta vẫn có thể dat ra các phương án khác.|25.403|

- Pham Minh Hạc (2002) đã phân chia các chức năng giao tiếp thành hai nhóm

: nhóm các chức năng thuần tuý xã hội và nhóm các chức nang tam lý xã hỏi

+Nhóm các chức năng thuẫn tuy xã hội bao gồm các chức năng giao tiếp phục

vụ các nhu cầu chung của xã hội hay một nhóm người để điều khiển, động viên lẫn

nhau Giao lưu thông tin giữa các nhóm, các tập thể, các tổ chức tạo thành xã hội.

+ Nhóm các chức nang tâm lý — xã hội là các chức nang giao tiếp phục vụ các

nhu cầu của từng thành viên xã hội với người khác Tránh cho người khác roi vào

tình trạng cô dun, mot trang thái nặng né khủng khiếp, nhiều khi dẫn tới bệnh tat

hoặc tự sát,| 1 1466]

- Các nhà tam lý học xã hội cũng có nhiều cách phan chia khác nhau;

+ Theo Ngõ Công Hoàn (1997) thì trong tắm lý học xã hội và tam lý hoe quan

lý người ta thường quan tâm tam đến các chức năng : Chức nang thông bao (truyền

lind, chức năng điều khiển, diéu chính hành vi, hoạt động | 7.4031.

Trang 29

+ Theo Mai Thanh Thể (19961 thi các chức nang giao tiến gồm: chức nangthông tin liên lạc chức năng điều chỉnh hành vi, chức nang kích động liên lac

[i6,1ữã8- 111

Giao tiếp có vai trò to lồn trong sự phát triển của từng cá nhân cũng như của

toàn xã hội, Vì vậy giao tiếp có thể có nhiều chức năng khác nữa Nhưng nhìn

chung, giao tiếp có thể cú các chức năng chính sau đây:

- Chức năng thông tin (hay còn gọi là chức năng nhận thức! : Con người khi

giao tiếp chúng ta trao đổi, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho nhau Nhờ đó mà

chúng ta có thể hiểu biết lẫn nhau và hiểu biết cả thế giới bên ngoài Mỗi cá nhân

vừa là nơi phái và nhận thông tin Thu nhận và xử lý thông tin là một trong những

con đường quan trọng để phát triển nhân cách,

- Chứu năng cảm xúc : Qua giao tiếp chủ thể nay biểu lỗ cảm xúc thái độ với

chủ thể khác, ngược lại nó cũng nhân được thái độ của chủ thể khác đối với mình

Do đó giáo tiếp là một trong những con đường hình thành lĩnh cảm của con người,

- Chức năng phất hợp hoạt động : Nhữ quá trình giao tiếp, con người có thểcùng nhau hàn bạc, phan chia công việc nhằm đạt tới một mục tiêu chung

- Chức năng đánh gid, điều chỉnh hành vi : Trên cd sử hiểu biết lẫn nhau, tổthái đô, cùng nhau hoạt động, mỗi chủ thể có thể đánh giá ban than mình và đánh

giá người khác Từ đó con người có thể tắc động đến động cơ, mục dich, qua trình ra

quyết định của chủ thể khác.

1.2.3 Đặc điểm giao tiếnTrong “Từ điển Tiếng Việt”, dae điểm là nét riêng biết của một su vật hiệnJượng, |45.392|, Do đó, đặc điểm giao tiếp là những nét, những tính chất được biểu

hiện trong quan hệ giữa người với người Tuy theo đặc điểm cá tính, lứa tuổi, trình

độ văn hoa, nghề nghiệp, địa vị xã hội điểu kiện giao tiếp ma những nét, tính chất này hiểu hiện khác nhau.

Trang 30

- 24 „

Trang nghiên cứu này chúng tôi chỉ im hiểu một số đặc điểm giao tiếp của họcsinh thiếu niên sống tại Mái ấm và sống tại gia đình, cụ thể gồm ba đặc điểm;

- Nhu cầu giao tiếp

- Nội dung giao tiếp

- Đối tượng giao tiếpI.3.3.1 Nhu cầu giao tiến

“Nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cẩn thoả mãn để tổn tại

và phát triển " [42,97], Nhu cầu của con người rất da dạng phong phú và khác xa vềchất so với nhu cầu của con vat Nhu cầu vật chất gắn liễn với sự tổn tại của cơ thể

như : an, mặc, ở Nhu cầu tinh than bao gồm như cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ,

nhu cầu giao tiếp, nhu cau lao động, nhu cầu hoạt động xã hội

Như vậy nhu cầu giao tiếp là một trong những như cầu tinh thin của con người,

nó giúp con người thoa mãn mong muốn trao đổi thông tin, hiểu biết, chia sẻ tình

cam, xúc cảm, thiết lập quan hệ với người khác Đó là một trong những nhu cầuquan trọng và vĩ đại nhất của con người cẩn phải được thoả mãn để tổn tại và pháitriển với tư cách là mot nhân cách, chủ thể Chính vì thế C.Miác đã khẳng định :

“Nhu cầu vĩ đại nhất, phong phú nhất của con người là nhu cầu về người khác Nhu

cầu ấy không ngang hãng với nhu cầu khác của con người Nó cao hen mọi nhu cầukhác Sự phát triển của nó trong con người chính là một điều kiện để con người trở

thành con người” (theo [36,35]1.

Nhu cẩu giao tiến chính là nguồn gốc của tinh tích cực giao tiếp ở cá nhẫn,

Chúng xuất hiện ngay từ lúc đứa trẻ mới lọt lòng, bất đầu bằng nụ cười của bé 4

tuần tuổi và sau dé là "cảm xúc hđn hd” khi được người khác trò chuyên của bé 4tháng tuổi Lớn lên nữa như cầu giao tiếp của trẻ được mở rộng ra với bạn bè cùngtuổi, với thầy cd giáo, đỉnh điểm là lứa tuổi thiếu nién hoạt động chủ đạo của trẻ làgiao tiếp với bạn và hoạt động nhóm Nhu cẩu này tiếp tục phát triển ở lửa tuổi thanh niên và đi vào chiều sâu ở lứa tuổi trung niên do hị chỉ phối hởi các mối quan

Trang 31

-235.-tâm trong gia đình Đến tuổi về giả, nhu cầu giao tiếp vẫn được duy trì, đặc biệt lúc

này mot số người già rất sự cô dun Chính vì thế, nhu cầu này luôn tốn tại cùng với

sự phát triển của con người, họ luôn khát khao tìm kiếm những người tâm dau ý hap

để chia sẻ, tâm sự, để được lắng nghe và khẳng định bản thân mình

Vậy nhu câu giao tiến là những đòi hải tất yếu của con người được tiếp xúcvới người khác nhằm đảm bảo sự ton tại tà phát triển của con người - là khái niệm

công cụ của nghiễn cứu nay.

I.3.3.3,Nội dung giao tiếp

Nội dung giao tiếp thường có 2 loại : nội dung tâm lý và nội dung công việc.

- Nội dung tâm lý: Khi tham gia vào quá trình giao tiếp các chủ thể déu mang

đến những đặc điểm nhân cách của mình Do đó, kết thúc quá trình giao tiếp, cácchủ thể déu để lại trong nhau những tác động về mat tinh thắn (lam lý) Nội dungLim lý trong giao tiếp pom các yếu tố như : nhận thức, thái độ cảm xúc và hãnh vi.

+ Nội dung nhận thức khi giao tiếp rất đa dạng : có thể là nhận thức về ban

thân chủ thể, về người khác, về thé gidi xã hội và tự nhiên xung quanh Cho nên có

người nói rằng : nếu chúng ta biết một điều, ta giữ cho riêng mình thì cuối cùngcũng chỉ hiết một Nhưng nếu ta chia sẻ cho một người, tạ biết được hai điều, chia

sẻ cho năm người, ta biết được sáu điểu và những gì ta biết tăng theo số người ta

trao đổi.

Do đó tham gia vào quá trình giao tiếp nào cũng mang lại cho chúng tạ những

hiểu biết mới,

+ Nội dung thái độ cảm xúc luôn đi cùng với nội dung nhận thức Ở đó con

xgười thể hiện sự quan tâm hay thử ở, nhiệt inh hay bang quang, lạnh nhạt khi tiếpxúc với mọi người, Điều này mang tính định hướng cho quá trình giao tiếp, tức giao

tiếp của con người thành công hay thất bại phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố này.

Trang 32

+ Nỗi dung hành vi được biểu hiện qua hệ thống vin động của tay, chan, nét

mặt, ánh mắt, nụ cười của toàn cơ thể, Những hành vi đó đều có một ý nghĩa nhấtđịnh trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

- Nội dung công việc của giao tiếp chủ yếu để thực hiện các mối quan hệ xã

hội Do đá bất kỳ sự tiếp xúc nào cũng có một nội dung nhất định Song ngày trong

nội dung công việc vẫn thể hiện nội dung tâm lý, Công việc là biểu hiện bên ngoài

của cdc cuộc liếp xúc, nên chất lượng công việc cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp củanội dung tâm lý Những mỗi quan hệ tốt đẹp thường mang lại thành công cho côngviệc nhiều hơn so với các mối quan hệ không thoải mái.

Như vậy, nội dung giao tiễn là những chủ dé, những thông tin mà con ngườitrao đổi, bàn bạc hay tranh luận với nhau trong cuộc sống hằng ngày — là khái

niệm công cu của nghiên cứu nay.

1.3.1.3 Đối lương giaa tiếp

Để thực hiện quả trình giao tiếp, chủ thể phải thiết lap mối quan hệ với người

khác Tùy vào mối quan hệ ma chủ thể có mức độ tiếp xúc với người đó nhiều hay

it Trong suốt quá trình sống, con người thiết lập rất nhiều mối quan hệ khác nhau :

quan hệ sản xuất, quan hệ giữa người - người, quan hệ đạo đức, pháp quyển Vì

vậy, đối tượng giao tiếp của con người rất đa dạng

Chính vì thế, đối tượng giao tiếp là những con người chủ thể tiếp xúc, trao đổi,

trà chuyện, tâm sự với nhau trong cuộc sống hang ngày - là khái niệm cũng cụ của

nghiên cửu nay.

1.3.Đặc điểm giao tiếp của học sinh thiếu niên sống tại gia đình

£3.1.Gia đình

Tổ chức LINESCO của Liên Hiệp Quốc định nghĩa ; "Gia đình là một nhóm

người có quan hệ họ hàng, cùng chung sống và có ngân sách chung” [21,33] Gia

đình được hình thành trên cet sở hỗn nhãn và quan hệ huyết thống được tao ra từ

quan hệ hôn nhân đó (cha mẹ, con cái, ông bà, họ hàng,.), Do được xây dựng trên

Trang 33

nến tảng tình cảm va mối quan hệ gần gũi như vậy, nên không nơi dau con người

được nẵng niu, châm sóc, yêu thương, day dỗ được hưởng hạnh phúc, được an ủi

như ở gia đình, Vì thế, gia đình là nguồn tạo hạnh phúc cho mỗi con người, có giá trị

vỗ cùng quý báu của nhân loại cần được giữ gìn và phát huy.

Gia đình Việt Nam đang tốn tại với nhiều loại hình khác nhau:

- Gia đình hạt nhân ; gia đình bao gém hai thế hệ : cha me và con cái chứa trưởng thành, Đây là loại hình gia đình phổ biến nhất hiện nay.

- Gia đình mổ rộng : côn gọi là gia đình lớn gốm ba the hệ trở lên.

- Gia đình đẩy đủ : gia đình gém nhiều thế hệ cùng chung sống nhưng trong đồ

có ít nhất một cặp vd chẳng với con cái chưa thành niên chung sống.

- Gia đình không đẩy đủ : gia đình thiếu khuyết về thành phan co bản (vợ hoặc

chẳng) Trong gia đình này chỉ có một trong hai người cha hoặc mẹ với còn do

nhiều nguyên nhân khác nhau như : góa, ly hon, không chồng có con.,

Gia đình dù ở loại hình nào vẫn là tế bao của xã hội, nơi con người được nuôi dưỡng, chăm súc, giáu dục để từng bước trở thành con người xã hội.

1.3.2.Học sinh thiếu niên sống tại gia đình

Hoe sinh thiếu niên sống tại gia đình là những hve sinh trong độ tuổi 123 = 15

tuổi, dang học tại các trường trung học cử sd Trong dé tài này, người nghiên cứu

không tìm hiểu loại hình gia đình mà thiểu niên dang sống, chỉ quan tâm đến nơi

thiếu niên dang ở, sinh hoạt là gia đình của minh, dang được những người than quan

tâm, chăm sóc hằng ngày

1.3.3 Đặc điểm giao tiếp của học sinh thiếu nién sống tại gia đình

Như trên chúng tôi đã để cập để tai chỉ nghiên cứu ba đặc điểm giao tiếp là

nhu cầu giao tiếp, đối tưởng giao tiếp và nội dung giao tiếp Vì thế, ở phan này

chúng tôi cũng tim hiểu ba đặc điểm này ở thiếu niên,

Đặc điểm một, hai — về nhì cau va đổi tương giao tiểm, Huại dong giáo tiếp là hoạt đông chủ đạo của lứa tuổi thiểu niên, nên hoạt động này làm thoa mãn nhụ cầu

Trang 34

giao tiến rất lớn của thiểu niên Các em mong muốn xây dựng quan hệ qua lại vàhành động trong quan hệ đó với tất cả mọi người.

Tuy nhiên như cầu này không đẳng đều ở những đối tượng khác nhau ma các

em tiếp xúc Đối tượng mà các em muốn hướng tới hơn cả là bạn bè cùng lứa tuổi.

Giao tiếp với bạn bè của thiếu niên có ý nghĩa quan trọng và có sức hấp dan kỳ lạ.Đôi khi nó đẩy lùi học tập xuống hàng thứ yếu, hạ thấp sự hap dẫn của giao tiến với

người thân trong gia đình Vì thế khi đến tuổi này các em thường không thích đi chưi

cùng với cha me như lúc con nhỏ |7,53|

Cú nhiều nguyên nhân để giải thích sự hấp dẫn của giao tiếp bạn bè, nhưng tựutrung lại có hai nguyên nhân chính Dau tiên bạn bé mà đặc biệt là bạn thân làngười hiểu các em nhiều nhất, cùng tuổi, cùng học tập, cùng sinh hoạt, vui chơi giảitrí nên các em thường có những tâm tu, tình cảm giống nhau, dễ hộc hạch Lim sự,

dễ tìm được sự đồng cảm ở bạn Vi thé, các em rất tin tưởng bạn hè, khi gap khúkhăn hay những lúc vui budn, các em cũng nghĩ đến bạn để được trao đổi, chia sẻ

Nguyên nhãn thứ hai xuất phát từ nhu cầu khẳng định của thiểu niên Do su phát

triển vẻ thể chất, đặc biệt là sự phát triển vẻ giới, và sự trưởng thành hơn về mặt xãhội nên các em cho mình đã lin, và mong muốn trở thành người kin Song trong mat

của bố mẹ và những người lớn khác, các em vẫn là trẻ con, Chính vì vậy, các em mong muốn có hạn (nhất là bạn than) để được tin cậy, tôn trọng, và khẳng định vị tri

của minh trong mat moi người,

Bên cụnh đó, nhu cầu giao tiếp với ban thân của các em có sự phân hóa theomức đô trưởng thành của các em : như cầu trao đổi với bạn thân của học sinh khối R cao hen hoe sinh khối 6.| 31,38]

Bối với các em việc lựa chon người bạn như thể nao để kết hạn, để tin tưởng

chia sẻ những vấn để của mình không phải đơn giản, Theo các giáo trình về tâm lýhọc lứa tuổi [I8], [37|, (30) déu khẳng định : các em rất chú ý đến phẩm chất cia

một người bạn, đến sự thông minh nhanh trí, đến vốn kiến thức rong ve moi mat,

Trang 35

- 20

-không riêng gì kiến thức học tập ở nhà trường, chú ý đến tính cam đảm, kha năng

làm chủ ban thân Riéng những phẩm chất của tình ban là được các cm đánh giá

cao, ứu tiên xến hàng dau là: sự chung thuỷ, lòng trung thành, trung thực thẳng

thắn, giúp bạn trong mọi hoàn cảnh và tôn trọng ban dám hi sinh cho tình bạn Da

cách đánh giá hạn như vậy nên những người bạn thông minh, học giỏi, được thay cô,

người lửn đánh giá tất chưa hẳn là mẫu người lý tưởng để các em kết hạn, Vì vậy,

nếu các em gặp được những người bạn tốt thì những phẩm chất đó sẽ là cơ sở để các

em xây dựng một tình ban trong sáng, bén vững Nếu ngược lại, các cm kết bạn với

những đối tượng không tốt thì nguy cử các em bị ảnh hưởng cái không tốt của ban

nhiều hun là đấu tranh với những cái xấu của bạn.

Trên cơ sử lý luận như trên, nhà giáo dục cũng như cha me nên quan tim đếnviệc kết bạn của con cái Để vác em tự chọn hạn nhưng cha mẹ phải luôn quan tâm

và định hướng để các em lựa chọn bạn tốt và không bị ảnh hưởng cái xấu của bạn.

Tuy mối quan tâm của các em nghiêng hẳn về phía bạn bè nhưng không phải vì

thể mà các em không có nhu cầu giao tiếp với cha mẹ Cha, me vẫn là người các em

muốn chia sẻ, trao đổi ngay sau bạn bè [31,37] Các em thường hưởng đến cha mẹ

nhiều hun khi gap các vấn để nghiêm túc, những vấn để cần đến sự hiểu biết sâurộng, kinh nghiệm từng trải, Và dù sao đi nữa cha mẹ vẫn là người ruột thịt của các

em, đã nudi dưỡng các em khôn lớn và luôn che chở, nang đỡ các em.

Ngoài ra các em vẫn có trao đổi với anh chị, thay cô giáo của mình nhưng với

mức độ thấp hưa xo với hạn và cha mẹ.

Nhìn chung, đối tưởng giao tiến của thiếu niên khá phong phú Nhưng mức đã

- giao tiếp với cde đôi tượng đỏ thiếu niên có sự ưu tiễn cao thấp khác nhau,

Đặc điểm ha - tẻ nội dụng giao riển, thiếu niên không chỉ trao đổi với bạn bè

về các vấn dé liên quan đến học tập mà còn thông báo cho nhau những tin tite cùng

quan tâm tháo luận các sự kiện xảy ra trong lớp, Đổi với bạn than, các em có thể

thé lộ cả những điều thẳm kin như : ước mơ, mong muốn trong tướng lai, những thay

Trang 36

30

-đổi cử thể diễn ra trong giai đoạn này, những nhận xét của mình về những người xung quanh, Và khi giao tiếp với bạn, các em cũng muốn nhận được những đánh

gid, nhận xét của người khác về bản thân mình

Về các nội dung thiếu nién giao tiếp với cha mẹ, và những người lớn khác thì

các em hướng đến khi cần có sự hướng dẫn giúp đữ những vấn để khó khăn trongcuộc sống vượt quá hiểu biết của các em, khi cần tham khảo kinh nghiệm sống Có

thể những nội dung trao đổi này không thường xuyên song khi trao đổi với những

đối tượng này giúp trẻ giải quyết tốt các khó khăn của mình, có sự cân bằng trong

tâm lý.

Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng như cầu giao tiếp của thiếu nién rất cao,

phan bố khác nhau ở các đối tượng giao tiếp và nội dung giao tiếp Và cùng với hoạt

động học tập, giao tiếp giúp các em trưởng thành hơn, tập nắm bắt những chuẩn

mực trong quan hệ nhắn cách với mọi người Từ đó, các em có nhận thức, thái độ và

hành vi phù hep với các mối quan hệ da dạng xung quanh minh.

1.4.Đặc điểm giao tiếp của học sinh thiếu niên sống tại Mái ấm

1.4.1.Mái ấm

Hiện nay ở TP.HCM cũng như các tỉnh thành khác có nhiều dạng cứ sở trợ giúp

trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như: mái ấm, câu lạc bộ, trung tâm chăm sóc trẻ

đường phố, nhà mở, chương trình chim sóc trẻ, trường vừa học vừa làm, trung tâmgiáo dục - dạy nghẻ thiếu niên, Mái ấm là mot trong những dạng cơ sở xã hội như

vậy.

Theo “Luật bio về, chăm sóc và giáo dục trẻ em” được Chủ tịch nước thông

- qua ngày 15/6/2004 |44, 27], trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm :

- Trẻ mé côi không nơi nương tựa

- Trẻ em bi bỏ ret

- Trẻ em khuyết tật, tần tật

- Trẻ em là nan nhân của chất độc hoá học

Trang 37

lượng trẻ em lang thang đã giảm hon trước Vì thể một số Mái ấm đã nhận thêm trẻ

em nghèo trong cộng đồng có nguy cơ vẻ tế nạn xã hội đang kiểm sống trên đường

phd.

Trong dé tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu các Mái ấm tiếp nhận trẻ lang thang,

trẻ mỗ côi, trẻ bị bỏ rơi và trẻ em nghèo cộng đẳng Những Mai ấm tiếp nhận trẻđặc biệt như trẻ bi xâm hai tình dục, trẻ nghiện ma tuý, trẻ khuyết tật, tàn tat thì

không thuộc pham vi nghiên cứu của chúng tôi.

Huạt đồng của các Mái ấm đều nằm trong dự án có sự tài trợ của các tổ chức

nước ngoài, hoặc cá nhân là người nước ngoài Hiện tại ở TP.HCM, các Mái ấm

được sự tài trợ bởi các tổ chức như: Terre des hommes (Thụy $7), Loreto (Ue),

Christina Noble, Studio Bazar International Chd nhiệm dự án là các eo quan đoàn

thể, tổ chức xã hội như: Hội Phụ nữ từ thiện thành phố Uỷ ban dân số gia đình vàtrẻ em thành phố Mat trân Tổ quốc Hội bảo trợ trẻ em thành phố, Thực hiện cụ

- thé các cũng việc ở Mái ấm do các đơn vị trực thuộc cd quan chủ nhiệm dự an tại

địa ban Mái ấm đang tọa lạc Ví dụ Mái ấm Anh sáng Quận 3: chủ nhiệm dự án là : Hội phu nữ từ thiện TP.HCM; Tổ chức thực hiện: Hội liên hiệp Phụ nữ Quận 3: Tổ

chức tài trợ ; Lureto (Ue)

Trang 38

Nhiệm vụ của Mái am là chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, vãng — hổi gia và

hướng nghiệp cho trẻ Độ tuổi trẻ được tiếp nhận vào Mái ấm là từ khoảng 8 - 16

tuổi, nhưng cũng tuỳ vào trường hợp cụ thể mà Mái ấm có thể tiếp nhân trẻ nhỏ hơn

hoặc lún tuổi hun trong khoảng tuổi đó Hiện nay, có Mai ấm dành riêng cho trẻ tral

Và tre gái.

Trực tiếp quản lý Mái ấm thường có một chủ nhiệm ¡ - 4 GDV, một quản gia.

Ngoài ra còn có cộng tác viên là trẻ cũ G Mái ấm đã lớn tham gia phụ giúp quan lý

các em, hoặc sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng phụ đạo văn hóa, sinh hoạt

giao lưu với các cm,

Trẻ sống tại Mái ấm ngoài việc học tập văn hóa tại các trường J địa phương, theo nhiều dạng : phổ cập, phổ thông, bán công, trung tâm giáo dục thường xuyên;

trẻ còn được tham gia các hoại đông khác như học vẻ, học nhạc vi tinh, hưi lội,

bóng đá, giao lưu với các trẻ ở Mái ấm khác Hoặc trẻ tham gia các hoạt động van

hóa, văn nghệ thể thao dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt,

Đến đồ tuổi 14 - 15 trẻ được tạo điều kiện để học nghề và tim việc làm Sau 16

tuổi trẻ được hổi gia hoặc chuyển sang nhà hội nhập để tái hòa nhập công đồng.

Những trường hợp đặc biệt, sau 16 tuổi trẻ vẫn được giữ lại sống tại Mái ấm, tùy

vio điều kiên cụ thể của trẻ và Mai ấm

1.4.2.Hoc sinh thiếu niên sống tại Mái dm

Học sinh thiếu niên sống tại Mái ấm là những em có hoàn cảnh như đã nói ở

trên, tuổi từ 12 — 15 Các em đang sống và học tập tại Mái ấm Hau hết các em đều

học không đúng tuổi của mình, thường là học châm hơn

Hằng tuần, huặc hằng tháng được sự đẳng ý của ban chủ nhiệm trẻ được người than đón về thăm nhà vào 2 ngày cuối tuần, dịp lễ, Tết hoặc kỳ nghỉ hè Có trường

hefp thì được người thần đến thăm,

Chủ trưởng bdo về, chăm súc, giáo dục trẻ có hoàn cảnh đặc biệt hiện nay là

ludn tạo mỗi Hiện hệ mat thiết giữa trẻ với người than, không tách rời trẻ khỏi người

Trang 39

thân của mình Ngoại trừ những em không còn người thân hoặc thất lạc chưa timđược người thân, Điều này vừa tạo sự kết hợp chat chẽ giữa các lực lượng giáo dụcgiúp các em phát triển nhân cách hài hoà, vừa tránh cho người thân ÿ lại vào các cơ

sử xñ hỏi mà quên di nghĩa vụ quan tâm và chăm sóc trẻ.

1.4.3 Đặc điểm giao tiếp của học sinh thiếu niền sống tại Mai dmCũng độ tuổi là thiếu niên nên HSTN sống tai Mái ấm cũng có những đặc điểmgiao tiếp đặc trưng của lứa tuổi này như HSTN sống tại gia đình Tuy nhiên, HSTNsống tại Mái ấm có hoàn cảnh đặc biệt hơn nên có những đặc điểm giao tiếp riêng

Thiếu niên sống ở Mái ấm cũng có nhu cầu giao tiếp rất lớn do các em thiểu thốn tình cảm giá đình Cho nên các em rất mong muốn được moi người quan tim,

chia sẻ, đặc biết là những người người bạn cùng cảnh ngộ với mình.

Vẻ đổi tượng giao tiếp thì thiểu niên cũng có những đối tượng giao liếp trong

gia đình giống như thiếu niên ở gia đình, nhưng mức độ tiếp xúc không được thường

xuyên do sinh hoạt của các em ở Mái ấm như trình bay ở trên, Ngoài ra các em còn

giao tiếp với bạn bè, thấy cô ở trường các em đi học, những người trong khu phố mà

Mai ấm đang toa lac Khác với thiếu niên ở gia đình, thiếu nién ở Mái ấm có thêm

một môi trường sống nữa là Mái ấm, trong đó có các trẻ cùng sống chung, các thay

cô GDV — những đổi tượng các em tiếp xúc thường xuyên nhất,

Sinh hoạt của các em trong Mái ấm cũng gan giống như ở gia đình : có học tập.

ăn uống, vé sinh, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí: chỉ khác là các em ở Mái ấm sốngtrong môi trường tập thể có những quy định chặt chẽ hen, Vì thé nội dung giao tiếpcủa cde em với mai người cũng có những điểm tương đẳng như trẻ ở gia đình Tuy

- nhiền các em ở Mái ấm có hoàn cảnh sống khó khăn hen nên những giá trị "tổn tại”

có ý nghĩa thực tế chi phối hành vi và suy nghĩ của các em nhiều hơn [32,291 Do

đó việc trao đổi với bạn bè, người thân, thay cô GDV về ước mơ làm một nghề kiểm được nhiễu tiền cho ban than và gia đình là điều dé hiểu.

Trang 40

-34

-Tifu trung lại, hoe sinh thiểu niên sống tại Mái ấm có nhiều đặc điểm giao tiến

giếng học sinh thiểu niên sông tai gia đình về nhu cầu giao tiếp, đối tượng giao LIẾP,

nội dụng giao tiếp do tăm lý lứa tuổi chỉ phối Song do hoàn cảnh, điều kiện sống

khác nhau nên giữa hat khách thể này vẫn có sự khác nhau về một số đặc điểm giao

tiếp.

Như vậy, trên ed sở kế thừa và hệ thống hoá các vấn dé lý luận của nhữngngười nghiên cứu trước, luận văn đã làm rõ nội hàm khái niệm “Giao tiếp”, và cácđặc điểm giao tiến : “Nhu cầu giao tiếp”, “Nội dung giao tiến", "Đối tượng giao

tiếp”, phân tích vai trò và chức năng của giao tiếp đối với sự phát triển tâm lý, ý

thức nhân cách của con người Từ đó, nêu được ba đặc điểm giao tiếp của HSTN

sống tại gia đình và sống tại Mái dm Dựa trên cơ sở lý luận đó, người nghiên cứu

tiến hành tim hiểu thực trang và so sánh ba đặc điểm giáo tiếp trên giữa HSTN

thiểu niên xông tại MA và sống tại GD (Phương pháp và kết quả nghiên cứu sẽ

trình bay rõ d chương 7, 3].

* Các khái niệm công cụ nghiên cứu chỉnh của để tài nghiên cửu :

- Gian tiếp : là mỗi quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc

tâm lý giữa người và người, thông qua dé con người trí giác lẫn nhau, trao đổi thong

tin, thể hiện thái độ, cảm xúc, ảnh hưởng tác động qua lại, phối hợp với nhau trong

hoạt động chung.

- Nhu cầu giao tiếp : là những đồi hỏi tất yếu của con người được liếp xúc vớingười khác nhằm đảm bảo sự tốn tại và phát triển của con người

- Nội dung giao tiến : là những chủ đẻ những thông tin ma con người trao đổi,

- bàn bạu hay tranh luận với nhau trong cuộc sống hằng ngày

- Déi tượng giao tiến - là những con người chủ thể tiếp xúc, trao đổi, trò

chuyện, Mimsy với nhau trong cuộc sống hằng ngày

Ngày đăng: 20/01/2025, 04:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hồng Anh, Đặc điểm giao tiếp ở hee sinh 11 — 13 tuổi, Đỗ Hong Anh Tạpchi Nghiên cứu giáo dục số 11/1989 Khác
2, Hoàng Thị Anh, Kỹ năng giao tiếp sư pham của sinh viên, Luan án phó tiến sikhoa học su phạm tam lý, Hà Nội 1992 Khác
3, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nghiên cứu một sé trổ ngại tâm lý trang giao tiếp củaxinh viên với học sinh khi thực tận tốt nhgiệp, Luận án phó tiến sĩ khoa học sưphạm tâm lý, Hà Nội 1996 Khác
4. Hoàng Văn Bình (Chuyên viên cao cấp Vụ Văn Hoá, Giáo dục, Thanh niên,Thiếu niên và Nhi đẳng), Một số suy nghĩ về tĩnh trạng trẻ em lang thang ở nước ta, nguyên nhân và giải nháp, Báo cáo tại Hội nghị tư vấn về giải pháp cho trẻ emlang thang — TPHCM ngày 28 —29/] |/1999 Khác
5. Nguyễn Liên Châu, Một số đặc điểm giao tiếp của hiệu trưởng trường tiểu học.Luận án tiến sĩ tam ly, Hà Nội 2002 Khác
6, Ngô Kim Cúc, Mikel Flamm, Trẻ em lang thang, H Chính trị quốc gia 1997 Khác
10, Nguyễn Thị Thanh Ha, Vấn để giao tiếp của bác si quân y với người bệnh trongquá trình kham và chiêa bệnh, Luận án tiến sĩ quan sự, Hà Nội 2000 Khác
13.Phạam Minh Hạc tchủ biên! Pham Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn QuangUdn. Tâm lý học - Sách dùng chung cho các trường Cao đẳng sư nhạm toàn quốc).H Giác dục %f1 Khác
13.Pham Minh Hạc, Lê Khanh, Tran Trọng Thuy, Tâm lý học — Tập I(Sdch dùngcho sinh tiên các trường dai học sư nhạm), H Giáo dục 1988 Khác
14. Phạm Minh Hạc, Đặng Xuân Hoài, Trần Trọng Thuỷ, Hoạt động - Giao tiếp và chất lượng giáo duc, H Đại học quốc gia Hà Nội 2002 Khác
15. Tran Tiết Hạnh (Giám đốc trung tâm CTXH - thanh thiếu niên), Báo cáo về vấn dé ngăn chặn từ xa déi với trẻ em lang thang, Hội nghị tư vấn về giải pháp cho trẻem lang thang - TPHCM ngày 2R-29/1 1/1999 Khác
16, Tran Hiệp (chu biên) - Trung tâm khoa học xã hội và nhãn văn - Viện tâm lýhọc, Tâm lý học xã hội - Những vấn dé lý luận, H Khoa hoe xã hội 19961T, Ngũ Công Hoan, Tâm lý học xã hội trong quản lý, H Đại học quốc gia, 1997 Khác
18,Lé Van Hong, Lễ Ngọc Lan, Nguyễn Van Thang, Tâm lý học lửa tuổi và tâm lýhọc sư phạm, H Đại hoe quốc gia Hà Nội 1999 Khác
19.Lé Xuân Hỗng, Mér số đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo trong nhóm chơi không cùng độ tuổi, Luận án tiến sĩ Tam lý học Hà Nội 1996 Khác
20. Hoàng Thị Bich Hương, Giáo dục hành vi có van hod đổi với trẻ lang thang.Luận án tiến si Giáo dục hoe, Hà Nội 2002 Khác
21.Nguyễn Linh Khiếu (chi biên) - Lê Ngọc Lan — Nguyễn Phương Thảo, Giađịnh trang giáo dục sức khoẻ sinh san vị thành niên, H Khoa học xã hội 2003 Khác
22, Nguyễn Thị Khoa. Trẻ em đường phố và trách nhiệm gia đình, Tạp chi TLH sử4 thăng 8/2002 Khác
23.Nguyễn Văn Khoa, Tim hiểu mẫu thuẫn giữa cha mẹ và con cdi về nhủ cầuchon bạn của học sinh lớn 8, 9 tại quận 11 TP.HCM, Luận van tốt nghiệp đại hụcTP.HEM ,3(01/13 Khác
24. Nguyễn Văn Lê. Nhập môn khoa học giao tiếp . Lưu hành nội hộ 1999 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN