Trong số đó, tiên để thứ 5 của Euclid khiến cho nhiều nhà Toán học phải quan tâm: “Nếu hai đường thing cắt một đường thẳng cho trướcvới hai góc trong nhỏ hơn 90° nằm cùng một phía của đư
Trang 1TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH
tidng viên hướng dẫn: TS NGUYEN HÀ THANH
Sinh viên VO TRỌNG NGHIA
Mã số sinh viên: 44.01.101.097
TP.HCM, tháng 5 nam 2022
Trang 2Khóa luận tốt nghiệp Hình học Hyperbole
TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYÊN HÀ THANH
Sinh viên: VÕ TRỌNG NGHĨA
Mã số sinh viên: 44.01.101.097
TP.HCM, tháng 5 năm 2022
GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh 1 SVTH: Võ Trạng Nghia
Trang 31 Hình học Hyperbolic: M6 hình dia Poincaré 8
20
2 = ner bién đối H perboue 22
P ẽ 7 a 99
26 28
3 Khoảng cách trong hình hoc Hyperbolic
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Hình học Hyperbole
5 Phụ lục 1: Diện tícl 65
65 72
75
6 Phu luc 2: Hinh hoc Hyperbolic: M6 hinh ban phang 78
7 Phụ lục 3: Một số bai ta 82
93
“Tài liệu tham khảo 94
GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh 3 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 5Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Lời cảm ơn
Luan văn tốt nghiệp này được hoàn thành, tôi xin bày to lòng biết ơn sâu
sắc tới TS Nguyễn Hà Thanh, giảng viên Khoa Toán - Tin Học, Trường Dai
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã hướng dẫn và chỉ dạy tận tình, chuđáo để tai hoàn thiện bài luận văn Toi xin chan thành cảm ơn đến quý thầy c6
đã nhiệt tình giảng day cho téi những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trongsuốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Dai học Sư phạm TP.HCM
Luan văn này đã được toi chăm chút thật hoàn chỉnh, tuy nhiên khong thể
không tránh được những thiếu xót, rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ bảo
để bài luận văn hoàn mỹ Töi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện: Võ Trọng Nghĩa
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 4 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 60.1 Lí do chọn đề tài
Nhà đã biết, Euclid là người đã đặt nền mồng cho môn hình học cũng như toàn
bộ toán học cổ đại Ông đã phát triển quan điểm hình học của mình théng qua
các tiên để mà ông đã xây dựng Hình học đưa vào hệ tiên dé Euclid được gọi
là hình học Euclid Trong số đó, tiên để thứ 5 của Euclid khiến cho nhiều nhà
Toán học phải quan tâm: “Nếu hai đường thing cắt một đường thẳng cho trướcvới hai góc trong nhỏ hơn 90° nằm cùng một phía của đường thẳng cho trước
thì hai đường thẳng đó sẽ có điểm giao nhau ở cùng phía đó và tạo nên một
góc nhỏ hơn 180°", một cách phát biểu khác tương đương “Qua một điểm nim
ngoài một đường thẳng ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với
đường thang đã cho.” Qua đó, ta thấy Euclid đã gói ghém bên trong nó quan
điểm cho rằng thé giới là một hình phẳng hoàn hảo, được bao bọc trong mộtthế giới mà những đường thang tồn tại và có thể kéo dài võ han, và dù kéo dài
đến đâu chăng nữa chúng vẫn luôn thẳng.
Tuy nhiên, Jean le Rond d'Alembert đã có nói rằng: “Dinh dé thứ năm làđiểm đen duy nhất” trong hình hoc Euclid Các nhà Toán học cố gắng chứng
minh tiên dé thứ 5 bằng các định dé và tiên để trước đó nhưng mãi vẫn không
thành cong và ý tưởng độc đáo khác chính là phủ định tiên để thứ 5 ấy để tìm
ra sự manu thuẫn, tuy nhiên dd kết quả có kỳ lạ nhưng ho déu không thay sư
mâu thuẫn Nhưng thông qua việc làm ấy, lại mở ra những quan điểm mới của
hình học, hình thành hình học phi Euclid bao gồm hình học Eliptic (Bernhard
Riemann} và hình học Hyperbolic (Nikolay Ivanovich Lobachevsky va Janos
Bolyai, Carl Friedrich Gauss).
Nhân thấy quan điểm mới mẻ của hình hoc phi Euclid nói chung và hình
hoc Hyperbolic nói riêng nên chúng tôi đã chọn dé tài nghiên cứu: “Hình hoc
Hyperbolic”.
or
Trang 7Khóa luận tot nghiệp Hình học Hyperbole
0.2 Mục dich nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu này nhằm tìm hiểu ý tưởng mới mẻ của hình học phiEuclid cu thể là hình học Hyperbolic Đồng thời trình bày các nội dung cơ bản
của của hình học Hyperbolic trên mö hình dia, các phép biến đối, khoảng cách,
điện tích, trong hình học Hyperbolic.
0.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu các van dé cơ bản của hình học Hyperbolic với m6 hình dia Poincaré, đồng thời giới thiệu một số kết quả của hình học Hyperbolic trong
mô hình bán phẳng.
0.4 Phương pháp nghiên cứu
Bài báo cáo này nghiên cứu bằng phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phương
pháp phân tích và tổng thích hợp thuyết: Nghiên cứu các tài liệu phân tích
chúng thành từng bộ phận để quan tâm sâu sắc về hình học Hyperbolic, sau
đồ liên kết từng mat, từng bộ phận đã được phan tích tao ra một hệ thong lí
thuyết mới từ đẫu đến cuối và sâu sắc vẻ hình học Hyperbolic.
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 6 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 8Hình học Hyperbolic
Trang 9Chương 1
Hình học Hyperbolic: Mô hình đĩa
Poincaré
Hệ tiền dé Euclid đã đưa ra các định nghĩa về các thuật ngữ cơ bản trong hình
học và các quy tắc để sử dung chúng (được gọi là định dé) Và rat nhiễu quy tắc
của Euclid đường như hoàn toàn không đối nghịch, chang hạn như khang định
thông qua hai điểm phân biệt bất kỳ trong một mặt phẳng hoặc trong không
gian sẽ xác đình duy nhất một đường thắng đi qua hai điểm đó và một đường
có thể kéo dai vô hạn theo cả hai hướng Trên những nên tang nay, Euclid đãđưa ra những chứng mình chặt chẽ vẻ các định lí trong hình học sơ cấp, diéunày có thể được chấp nhận là đúng vì cách chúng đã được thiết lap Trong số
các định dé cho hình học Euclid có mốt định dé về các đường thang song song
tương đương với phát biểu sau day:
Dinh đề song song: Cho một đường thang | va điểm P không nam trên đường
thang |, khi đó có duy nhất đường thang m di qua P không cat đường thang |
(hay song song uới đường thang 1)
Với quan điểm này, định dé song song của Euclid di khang định hai điều:
thứ nhất, tồn tai đường thing m qua P song song với !; thứ 2, đường thing m
là duy nhất hay nói cách khác là mọi đường thang khác m đi qua P đều phải
cắt đường thang J Tuy nhiên, bằng quan sát thực tế thì không hợp lí, các nhà
khoa học đã cổ gắng xóa Định để song song ra khỏi danh sách các định dé của
Euclid, coi nó như một định lí và cé gắng chứng minh nó bằng các tiên để còn
lại Tắt cả đều that bại, và cuối cùng thì lí do đã được giải thích: Dinh dé Song song không thể được biển thành một định lí theo cách này bởi vì có những mô hình hình học nhất quán bên trong tuân theo tat cả các định dé Euclid ngoại trừ Dinh dé Song song Có thể nói, Dinh dé song song chính là sự độc đáo của
hình hoc mà Euclid đã xây dựng Tuy nhiên, dựa vào đó, cũng có thể xây dựng
Trang 10Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
một loại hình học khác bằng cách thay thế Dinh dé song song của Euclid cụ thé
là phủ định Dinh dé song song của Euclid Chúng tôi xin giới thiệu một định dé
thay thế như sau:
Cho mét đường thẳng | va điểm P không nằm trên đường thăng t, khi đó cá
it nhất hai đường thăng m, n di qua P không cất đường thang! (hay m, n song
song vii đường thang Ì)
Định đề thay thế trên đã phủ định tính duy nhất trong Dinh dé song song
của Euclid Hình học có các định dé của hình học Euclid cùng với đình đề thay
thế trên được gọi là Hình học Hyperbolic Từ day, chúng tôi xin gọi định dé
thay thế bên trên là :"Dinh đề song song Hyperbolic”
Trong chương nay, chúng tôi giới thiệu một mồ hình hình học Hyperbolic
của nhà Toán học Pháp Herry Poincaré và trong mô hình này (đơn giản gọi
là hình học Hypebolic) là không gian của các điểm nằm bén trong đĩa đơn vị
D = {z: |zÌ < 1} va tất cả các biểu điễn hình học déu được thể hiện trên đĩa
này Qua đó, dita ra các định nghĩa vẻ đường thang Hyperbolic, góc Hyperbolic
và một số kết quả.
1.1 Hình học Hyperbolic
Trước nhất chúng tôi đưa ra các khái niệm ban dau đó chính là điểm và đườngthẳng trong hình học Hyperbolic
Khái niệm 1.1.1 Các điểm trong hình học Hyperbolic là các điểm nằm trong
dia đơn vi Tite là z là điểm trong hình học Hyperbolic khi:
z€?D=({z:|z| < L}={(ứ,w): z? +9 < 1}
Đặt: C = {z: |z| = 1} = {(£.vw) : z + y* = 1}
Khi đó ¢ là một đường tròn (trong hình hoc Euclid) và các điểm nằm trên
C không phải là các điểm thuộc hình học Hyperbolic
Khái niệm 1.1.2 Dường thang d là một phan của đường tròn tổng quát (có thể
là một đường tron hay mot đường thang trong hành học Euclid) nằm hoàn toàn
trong D tà trực giao tới C được gọi d là đường thẳng d Hyperbolic
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 9 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 11Khỏa luận tắt nghiệp Hỡnh hoe Hụperbolie
Để thuận tiờn, chỳng tụi gọi đường thẳng trong hỡnh học Euclid là đườngthang Euclid, và đường thang trong hỡnh học Hyperbolic là đường thang Hy-
Thật vậy, nếu d khụng là đường kớnh của đường trũn C thỡ nú khỏng thộ
trực giao với Œ do lỳc này tiếp tuyến của d cũng là chớnh đường thang d
và tiếp tuyến của C tại điểm biờn khụng vuụng gúc nhau (gúc giữa tiếp tuyển và đõy cung luụn bộ hơn gúc giữa tiếp tuyển và đường kớnh) Như
vay, đường thẳng đ phải là đường kớnh của C
đô Nếu dường thang d là một cung của đường trũn (trong hỡnh học Euclid) thi
nú khụng thể di qua gốc O là tõm của đường tron C
Thật vay, giả sử d di qua tõm O Mà d cắt C tại hai điểm là ?.Q nờn tiếp
tuyển tại 7 Q cung trũn di qua tõm O, gọi đường trũn (O’,r)} là đường trũn chứa cung đ Khi đú, PO? = OO” —r* do O € d nờn ỞO! = r suy ra PO = 0
nờn P =O điều này mõu thuẫn với việc O là tam của đường trũn C.
Vớ dụ 1 Xột đường d như sau:
d= {(Ê.w): zấ +y? —4y =0}n?D
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 10 SVTH: Vừ Trọng Nghĩa
Trang 12Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Khi đó, z? + y? — 4ự = 0 © 2? + (y — 2)? = 4 là đường tròn tâm A(0;1) bán
kính r = 2 và thấy rằng gốc O nằm trên (A,r), theo nhận xét d không là đườngthing Hyperbolic
Đến đây, nêu đường thang Hyperbolic ở là một cung tròn thi ta có thể viết
đồng nhất phương trình của đường tròn chứa cung tròn ấy với đường thẳng
Hyperbolic d và việc chỉ ra phương trình đường tròn chứa cung tròn chính là chỉ
ra đường thẳng Hyperbolic d Như vậy, phương trình đường tròn có dang như
thế nào thì cung tròn trên đĩa D là một đường thang Hyperbolic đ
Mệnh đề 1.1.2 Nếu d là đường thẳng Hyperbolic thì phương trình của 4 là một
trong các dang sau day:
Trước hết (Cy) phải là một đường tròn do đó : ((a? + 67) — e > 0(1).
Khi đó đường tròn (C)} có tam là A (-§ -5) ban kính r = nu +b?) —e,
£
=
Mã
Mặc khác, đ cat và trực giao với đường tròn đơn vị (C} : 2? + y* — 1 = 0 khi
va chỉ khi (C) cắt và trực giao với (C1).
Nghĩa là OA? = 147? © nh +) = 1+ Gs + )—c œc= I
(ste t?)—=1>0=a?+ˆ >4
Ví dụ 2 Xét đường d như sau: d = z + y* + 3x — 2u + 1.
Khi đó, a = 3,b = —2 > a? +P = 32 + (—2)2 = 13 > 4, theo mệnh dé trên, d là
Trang 13Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Như vậy, chúng ta đã đưa ra khái niệm về điểm Hyperbolic và đường thang
Hyperbolic, vẫn dé chúng ta cần quan tâm chính là khái niệm song song trong
hình học Hyperbolic.
Định nghĩa 1.1.4 Hai đường thang Hyperbolic không giao nhau trên đĩa D
được gọi la song song nếu đường tròn tổng quát của chúng cất nhau tại một diém va điểm ay nam trên đường tròn đơn vi C.
Và được gọi là siêu song song nếu đường tròn tổng quát của chúng không giao
nhau trên đường tròn dan vi C.
Tinh chat 1.1.5
1 Cho đường thing Hyperbolic d va điểm P bat kì trên dia D không nằm trên
d Khi đó ton tai đúng hai đường thang Hyperbolic | val’ di qua P song
Trang 14Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
9 Cho đường thang Hyperbolic d va điểm P bất kì trên đĩa D không nằm trên
d Khi đó tồn tại tô số đường thăng Hyperbolic | di qua P siêu song song
ớt d.
Trong hình hoc Euclid và hình học nghịch đảo, phép đỗi xứng và phép nghịch
đảo đóng góp vai trò quan trọng và trong hình hoc Hyperbolic cũng như the.
Rõ ràng, phép đối xứng của đĩa đơn vị D qua một đường kính của D là ánh xa
từ D vào chính nó, và phép nghịch dao của dia đơn vị D trên một đường thẳng
Hyperbolic ở không đi qua gốc O cũng như thế.
Định lí 1.1.6 Cho đường thang Hyperbolic d là một phần của đường tròn Euclid
¿ Khe đó, pháp nghịch dao trong ¢ là ánh rạ từ Œ vao C va từ uào D.
Chứng minh:
(C)
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 13 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 15Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Goi A, B là giao điểm của C và ø :
Qua phép nghịch đảo trong y, A và B được biến thành chính nó Do phép
nghịch đảo có tính bảo giác nên ảnh của đường tròn C là một đường tròn cắt
với y và vuông géc với ¿ tại A và B Và chỉ có một đường tròn thỏa điều trên,
đó chính là €, do đó ảnh của C là chính nó qua phép nghịch đảo trong ¿.
Mac khác, ảnh của các điểm nằm trong Ø qua phép nghịch trong ¿ nằm trong
hay bên ngoài ảnh của đường tròn C qua phép nghịch đảo trong ¿ cũng chính
là đường tròn D Nhưng ảnh của các điểm nam trên đường thang Hyperbolic d
là chính nó qua phép nghịch dao trong y Vậy, ảnh của D là chính nó qua phép
nghịch đảo trong ý.
Như vay, chúng ta thấy rằng ảnh của đường thang Hyperbolic đ trên dia đơn
vị D qua phép nghịch đảo cũng là chính nó.Và việc quan sắt các nét đặt trưng
của một phép nghịch đảo chính là quan sát các thành phan bat biến qua phép
nghịch đảo ấy Tương tự với các tính chất đúng trong hình học Euclid, chúng
tôi đưa ra định nghĩa sau:
Định nghĩa 1.1.7 Afðt phan ca Hyperbolic trên mot đường thang Hyperbolic d
là giới hạn đối uới dia đơn vi D của pháp nghịch đảo trong đường tròn ma đường
thang Hyperbolic d là bộ phan của nó
Nhận xét 1.1.8.
1 Nếu đường thang Hyperbolic d là một phan của đường tròn Euchd ¿ cất
đường tròn đơn viC tai A va B Tiếp tuyén tai A va B của đường trờn C
cat nhau tại M Diém M được gọt là tam của phép nghịch đảo.
2 Dink lí 1.1.6 có thể phát biểu vớt một cách khác là: Phản ra Hyperbolic
trong mét đường Hyperbolic d biến dia đơn tì D thành chính nó.
Phan xạ Hyperbolic là co sở xây dựng nên các phép biến đối trong hình họcHyperbolic Tích hữu hạn các phản xa Hyperbolic được gọi là phép biến đối
Hyperbolic Tap hợp các phép biến đổi Hyperbolic đưới tác động của các hàm
thành phẫn tạo thành nhóm Hyperbolic, kí hiệu là Gp.
Dinh nghĩa 1.1.9 Hình học Hyperbolic bao gom dia đơn vi D va nhóm phép
biến đổi Hyperbolic Gp.
Trang 16Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
9 Nếu r =tof¿o otf„ là một phép biến đối Hyperbolic thi nghịch đảo của
nó cũng là mật phép biến đổi Hyperbolic r~! = tz ot, ', 0 oty! Nghĩalà:
Vr=fiotao ofe 3p Ì= t1 ° In o ot! trotrl—prlor=J
3 Nếu đường tròn ý chứa đường thắng Hyperbolic d cắt đường tròn don vi €
tại A va B, r là một phan ca Hyperbolic trong d P,Q # D để thuận tiện
ta viet ảnh của P,Q qua phép nghịch đảo trong y là r(P) va r(Q) Quy tước
cũng được sử dung tưởng tự khir là phép biến đổi Hyperbolic
Tiếp theo, chúng tôi bàn đến ý tưởng xây dựng các góc trong hình hoc
Hyperbbolic.
Dinh nghĩa 1.1.11 Góc Hyperbolic giữa hai đường cong di qua điểm P nằm
trong dia D là góc Euclid giữa các tiếp tuyến tai P của hai đường cong ay
(€) 7
Nhu vay góc giữa hai đường thang Hyperbolic cắt nhau tai P nằm trong dia
P là góc Euclid giữa các tiếp tuyến tại P của hai đường tròn Euclid chứa hai
đường thing Hyperbolic ấy.
Phép đối xứng và phép nghịch đảo có tính bảo giác, theo đó phép phản xaHyperbolic và phép biến đổi Hyperbolic cũng có tính bảo giác Bên cạnh đó, phép
déi xứng và phép nghịch đảo biến đường tron Euclid thành đường tron Euclid.
Kết hợp tính bảo toàn góc, ta suy ra phép phản xa Hyperbolic và phép biến đốiHyperbolic biển đường thang Hyperbolic thành đường thang Hyperbolic
Dinh li 1.1.12 Phép biến đổi Hyperbolic biến đường thẳng Hyperbolic thành
đường thang Hyperbolic va có tính bảo giác
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 15 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 17Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
1.2 Sự tồn tại của đường thang
Qua một điểm A nằm trong D, có ít nhất một đường thang Hyperbolic d qua
4 cụ thể là đường kính của Ð qua A, tuy nhiên tại O lại có võ số đường thang
Hyperbolic đ qua O cu thé là các đường kính của D Như vay, có nhiều hơn một
đường thing Hyperbolic qua A hay không?
Bồ dé 1.2.1 Cho điển A nam trong D khác gốc O Khi đó, tồn tại đường thang
Hyperbolic d sao cho phép phan sa Hyperbolic trong đường tron Euclid chứa d
biển điểm A thành O.
Chứng minh:
LN
(C)
201 l là tam của đường tròn Euclid chứa đường thang Hyperbolic d và cắt
đường tron đơn vị € tại P và Q Do đường tròn C và đường tròn (R) trực giao
nền: OP? + RP? = OR? Giả sử O là ảnh của A qua phép nghịch đảo trong (#)
Điều này tương đương với: RO.RA = RP? Do đường tròn C và đường tròn (R}
trực giao nến:
OP? + RP? = OR?
+ RO.RA = OR? - OP? œ RO(RO — RA) = OP? œ RO.AO = OP? = 1
Do đồ ta có thể tim chọn điểm R và bán kính của (R) Như vậy tốn tại đường
thắng Hyperbolic đ sao cho phép phản xa Hyperbolic trong đường tròn Euclidchứa d biến điểm A thành O
Bồ dé trên mang lại ý nghĩa tuyệt vời chính là chúng ta có thể nghiên cứu bắt
kì van dé nào trong hình hoc Hyperbolic bằng cách biển một điểm cần nghiên
cứu thành gốc tọa độ O, từ đây chúng ta giải quyết van dé một cách dé dang
mà không làm mat tính tổng quát của nó
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 16 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 18Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Dinh lí 1.2.2 Cho điểm A nằm trong đĩa D Khi do, có tô số đường thẳng
Hụperbohc d di qua A.
Chứng minh:
e Trường hợp : Nếu A là gốc, tức là A = O Khi đó, có vô số đường thẳng
Hyperbolic di qua A các đường thang Hyperbolic ấy chính là các đườngkính của đường tròn đơn vì C.
e Trường hợp : Nếu A khong là gốc, tức là A # O khi đó, theo bổ dé 1.2.1,
tốn tai đường thang Hyperbolic d sao cho phép phan xa Hyperbolic r trong
đường tron Euclid chứa đ biến điểm A thành O Như vậy, qua O có võ số
đường thắng Hyperbolic đi qua O các đường thang Hyperbolic ấy chính là
các đường kính của đường tròn đơn vị C.
Mã z~! cũng là phép biến đối Hyperbolic nên ảnh của các đường kính củađường tròn đơn vị C là các đường thăng Hyperbolic đi qua A, do đó có võ
số đường thắng Hyperbolie đi qua A.
Trong hình học Euclid, qua hai điểm phân biệt bắt kì có duy nhất một đường
thắng đi qua hai điểm đó, kết quả này cũng đúng với hình học Hyperbolic
Định lí 1.2.3 Cho hai điển A va B phân biệt nằm trong đĩa D khi đó, ton tai
duy nhất đường thăng Hyperbolic d di qua hai điểm đó
Chứng mình:
e Nếu một trong hai điểm A và B là gốc Không mat tính tổng quát giả sử
A =O Khi đó, có duy nhất một đường thing Hyperbolic d di qua gốc O
và B, cụ thể chính là đường kính qua điểm của đường tròn đơn vị C
Trang 19Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
e Nếu cả hai điểm A và B không là gốc.
{C)
* Chứng minh tinh tổn tại của đường thẳng Hyperbolic d
Với hai điểm A và B trong đĩa D Khi đó, theo bổ dé 1.2.1, tồn tạiđường thang Hyperbolic ! sao cho phép phản xa Hyperbolic r trongđường tròn Euclid chứa ! biến điểm A thành O Nên có duy nhất một
dường thang Hyperbolic a’ di qua gốc O và #! = r(P), cụ thể chính làđường kính qua điểm B’ của đường tròn đơn vị C
Mà z7! cũng là phép biến đổi Hyperbolic nén ảnh của đường thang
Hyperbolic # là đường thang Hyperbolic d đi qua A và B, do đó có
đường thăng Hyperbolic đ di qua A và B
Chứng minh tính duy nhất của đường thing Hyperbolic d
Giả sử có đường thẳng Hyperbolic k đi qua A và ở Khi đó, r(k) = ở
Mà d =r7"(d') = r~Ì(r(k)) = r~!er{(k) = I(k) = k.
Vậy đường thang Hyperbolic d là duy nhất
Định lí 1.2.4 Cho hai điểm phân biệt A,B va hai đường thang Hyperbolic dy, dạlần lượt di qua A va B kha đó, tần tại phép biến đổi Hyperbolic biến A thành B
va dị thành dạ.
Chứng mình:
Theo bổ dé 1.2.1, phép phan xạ Hyperbolic rị biển điểm A thành O và biến
đường thang Hyperbolic dị thành đường thang Hyperbolic í¡ là đường kính diqua í¡: phép phan xa Hyperbolic rạ biến điểm B thành O và biến đường thẳng
Hyperbolic dz thành đường thang Hyperbolic /; là đường kính di qua i; Vì fy và
ly là đường kính của đường tròn đơn vi C nên tồn tại phép biến đổi Hyperbolic
rz biến !l thành í¿ cụ thể là phép quay tâm O trong hình học Euclid
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 18 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 20Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Dat: r=rz!orzor, khi đỏ:
r{A} = ra 1ozsor{4) = ra lí; 3(71(A})) = rz l{r; s(O)) = rzÌ(O) =
rí) = rz! org ori(dy) = rz}(ra(ri(®))) = r7}(ra(h)) = rz (la) =
Vay tén tại phép biến đối Hyperbolic biển A thành Ø va dy thành do
Ví dụ 3 Cho hai điểm A,B nim trong dia D và điểm C nằm trén đường trònđơn vi sao cho hai đường thang hyperbolic AB va BC song song Gọi r là phép
biến đổi Hyperbolic thỏa t(AB) = A'B',r(BC) = BIC’ tới A’, BY,C’ nam trên C.
Chứng minh 41B! song song uới BC",
Chứng mình:
A'B' song song với B'C’ tức là 4P! và BC’ không cắt nhau trên đĩa D và
cắt nhau trên C Giả sử phản chứng, A’B! và B'C’ cắt nhau tại P' trên đĩa Ð.
Vì r là phép biến đổi Hyperbolic thỏa r(4Đ) = A‘B',r({BC) = BIC’ nền P =r1(ƒP!) = P thuộc AB và BC điều nay mâu thuẫn với việc AB và BC song song
Mà 4P 'n BC’ = B' € C Vậy A'B'’ song song với B’C’.
Ví dụ 4 Cho đường thang Hyperbolic d va điểm P không nam trên d Chứngminh có đúng 9 đường thẳng Hyperbolic di qua P song song tới a
Chứng mình:
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 19 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 21Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Lay P é D không nằm trên d Theo bé dé 1.2.1, tốn tai một phép phan xa
Hyperbolic r sao cho ríP)} = O và r(d) = đ° Gọi A,B là hai điểm giới han của
của đường thang Hyperbolic d‘ Mặc khác, trong đĩa D có đúng một đường kính
di qua A là l{, và có đúng một đường kính di qua B là Do đó, có đúng hai
đường thing Hyperbolic qua P là l¡,!› song song với d là ảnh của 14,15 qua r~Ì,
13 Ảnh qua phép nghịch đảo
Bồ dé 1.3.1 Cho hai điểm nghịch đảo A va B déi uới đường tròn C, t là một
phép nghịch đảo Khi dé, t(A) va t(B) là hai điểm nghịch đáo đối uới đường
tron tÍC).
Qua đây, ta có một kết quả đặc biệt đang chú ý Gọi C là đường tròn Euclid chứa đường thang Hyperbolic d trong đĩa đơn vị D và A là một điểm nằm trong
D, B là nghịch dao của A qua d Gọi £ Phép nghịch đảo qua đường tròn CTM chứa
đường thang Hyperbolic d* nam trong đĩa D Khi đó, t(4) = A’,t(B) = B’ namtrong D va f(đ) = # cũng nằm trong D Va chúng ta có định lí:
Dinh lí 1.3.2 Cho hai điển A,B nghịch đảo đối véi đường thẳng Hyperbolic d.
Goi A’, BY,d' lần lượt là ảnh của A,B,d qua phép nghịch đảo véi đường tròn C°
chứa đường thang Hyperbolic d* nam trong dia D Khi đó A',P' nghịch đảo dối
tuới đường thang Œ
Ví dụ 5 Cho đường thang Huperbolie d va điểm P nằm trên đĩa D không thuộc
d Goi Q là ảnh của P qua phép nghịch đảo đổi uới đường tròn € chứa d Gọi I
là đường thing Hyperbolic di qua P tà Q cắt d tại S
a Tìm mét phép nghịch đảo déi uới đường tròn (C) biến | thành chính no
b Chứng mink d val tuông góc tại giao điểm Š
Giai:
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 20 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 22Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
(€) ¢)
v
a Tim một phép nghịch đảo đối với đường tròn C biến | thành chính nó
Xót phép nghịch đảo r qua đường tròn € thỏa r(Q) = P.r(P) = Q, khi đó,
r{Ð là đường thang Hyperbolic di qua P,Q Theo định lí 1.2.3, có duy nhất
đường thang Hyperbolic f đi qua hai điểm P,Q nên r() =1 Như vậy, r là
phép nghịch đảo qua đường tròn C biến | thành chính nó.
b Chứng minh d và | vuông góc tại giao điểm S
Goi z là phép phản xạ qua đường tròn C° biến Š thành Ø, khi đó, ảnh của
d qua phép biển đổi r là đường kính # của đường tròn đơn vi C Theo bổ
dé 1.3.1 ta có ríP) = P’,r(Q) = Q' là hai điểm nghịch đảo đỗi với #' tức làP' và Q! déi xứng qua a’ , đồng thời r(!) = là đường kính di qua P',@*
của đường tròn đơn vi Do đó đường kính vuõng góc với # tại O Ma
rrl!(#) = đ.£7}{P) = ! và ro! cũng là phép biến đối Hyperbolic nên bảo
toàn góc do đó d và | vuõng góc tại giao điểm $
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 21 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 23Chương 2
Các phép biến đổi Hyperbolic
2.1 Phép biến đổi Hyperbolic và phép biến đổi Möbius
Nhĩ đã để cập ở Chương 1, Gp là tập hợp các phép biến đổi Hyperbolic cùng
với phép hợp ánh xạ tạo thành một nhóm theo nghĩa cầu trúc đại số, nhóm đó
được gọi là nhóm Hyperbolic Và ở chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu vẻ nhóm
(Ớp,s} và tìm hiểu về công thức của một phép biến đối Hyperbolic trong biến
đổi Möbius thông qua việc sử dụng số phức
Cho cho đường tròn («) chứa đường thing Hyperbolic ! có tam là R{a;6) bán
kính z, khi đó, R viết dưới dang số phức là a = a + bí, Ía| > 1 Goi P,Q là các
điểm giới han của ? nên P,Q nằm trên đường tròn đơn vi C
L\
Nhu vậy, tam giác OPR vuông tai P do đó:
OP? + PR? = ORỀ & \ +r? = a? + bỀ =aner = af — 1
Mà chúng ta đã nghiên cứu phép nghịch đảo qua đường tròn trong hình học
Trang 24Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Với mọi z € D qua một phép phản xạ ø với đường tròn (x) chứa [ ta có:
Bồ dé 2.1.1 Một phan za Hyperbolic p qua đường thang Hyperbolic | là một
phan của đường tron Euclid có tâm là œ được rác định bởi phép biến doi
Hyper-bolic
€ xz — Ì
yom te? (1)plz) =
e Ta đã biết h(z) = 7 là phép dội cứng qua trục hoành va fa(z) = az tới
a = cos@+isin@ la phép quay tâm O một góc 0.Khi đó:
a(z) = t20t, oty (2) = tafti(ty'(z))) = 1a(H(82)) = f2(a3) = az
là phan ca Hyperbolic trên đường kink y = tan 0+
Ví dụ 6 Tim pháp biến đổi Hyperbolic ¢ = a; 0 Điết rằng:
o{z) = a®=, vdi a = cos, + isin A
Øa(z) = 9Ÿ, tới 3 = cos a + isin Ôa
Giải:
ø(z) = ơi 0 øa(z) = øi(œa(z)) = m\(63) = «BFE = a28”:,
Vay a = ae: la phép quay quanh tam O trong hinh hoc Euclid.
Với hai phép phan xa Hyperbolic p và ø qua hai đường thang Hyperbolic là
một phần của hai đường tron Euclid có tam lần lượt là a và đ Khi đó, theo bổ
Trang 25Khĩa luận tot nghiệp Hình học Hyperbolic
Với P(z) = m là một phép biến đổi Mobius Khi đĩ:
g(z) = (zep)(z) =(MePoBoeB)(z) =(NsP)) (vì (Bo B):} =z
: = ‘= é 4: ` > ` 8 =1 `
Như vậy ta cĩ hai ma tran liên kết với N và P lan lượt là ( 1 3 và
a@ -l : ẤN ae ye `` _ ) nên ma tran liên ket với No P la:
1 —a
3 —I a -l — ag-l a—8
1 -3 1 -@ a-B aB-1
: : {a8 — 1)z + œ— 8
Vậy /(z) = z)=(N oP)(z) = P(z} = ——=——=—.ay (2) = (e s2)G) = (N 0 P)G) = Pla) = CĐ rạcT
Day chính là kết quả của định lí sau:
Vậu phản xa Hyperbolic p cĩ phan từ là khả nghịch của chính nĩ
GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh 24 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 26Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Mệnh đề 2.1.4 Moi phép biến đối Hyperbolic đều được biểu diễn dưới dang
mot phép biến đối Àlöbius có dang:
Như vậy, mọi phép biến đổi Hyperbolic là phép biến đổi Möbius, câu hỏi được
và A/(0) € D nên Íđ| < |a|.
dat ra ngược lai: "Mọi phép biến đổi Möbius có phải là phép biến đổi Hyperbolichay không?"
Mệnh dé 2.1.5 Trên đĩa D, moi phép biến đổi Mébius M(z) = = = |đ| < la|
Trang 27Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
lay + 8)F ~ a TẾT Vì M(0)0=øz#0
Suy ra (Mop)(z) = (MoN
“———=-Suy ra (Mop)(z) = (MoNoB){z) = (By +a)z—- 5-— n+
Do p là một phản xa Hyperbolic nên ø~! cũng là một phan xa Hyperbolic.
Ma M =(Mop)cp7' nên M là một phản xạ Hyperbolic và được biểu diễnbởi tích của hai phan xạ Hyperbolic.
Hệ quả 2.1.6.
1 Mọi phép biến đổi Aföbius là phép biến đối Hyperbolic
2 Mọi phép biến đổi Hyperbolic đều có thể biểu điển dưới dạng tích của nhiều
hon ba phản ca Hyperbolic.
Chứng minh:
1 Theo định lí 2.1.5, mọi phép biến đổi Mobius được biểu diễn thành tích của
hai phản xạ Hyperbolic Mà tích của hai phản xa Hyperbolic 1a phép biến
đổi Hyperbolie nên mọi phép biến đổi Mobius là phép biến đổi Hyperbolic.
2 Theo nhận xót 2.1.4, một phép biến đổi Hyperbolic có dang:
œz +8
M(z) = ane = (No B}{=)
Với N{z) = 3 = là một phép biến đổi Möbius B(=) = = là một phản
xa Hyperbolic Theo định lí 2.1.5, V được biểu điễn dưới dang tích củahai phản xa Hyperbolic Vậy M được biếu điễn là tích của ba phan xa
Hyperbolic.
2.2 Phép quay và phép tịnh tiến
Nhà đã tiếp cần ở chương 1, một phản xa Hyperbolic trong hình học Hyperbolic
chính là một phép nghịch đảo trong hình học Euclid, một phép nghịch đảo sẽ
bảo toàn độ lớn góc giữa hai đường thăng tuy nhiên vé mặt định hướng củagóc thì không được bảo toàn, eu thể là ảnh sẽ ngược định hướng với tạo ảnh
Do đó, khi thực hiện hai phản xạ Hyperbolic tức là thực hiện một phép biến
hình là tích của hai phép nghịch dao thì sẽ bảo toàn góc và định hướng của hai
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 26 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 28Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
đường thang và khi tực hiện ba phan xạ Hyperbolic tức là thực hiện một phép biển hình là tích của ba phép nghịch đảo thì sẽ bảo toàn độ lớn của góc của ảnh
nhưng lại ngược định hướng với tạo ảnh.
Như vay, một phép biến đối Hyperbolic không làm thay đổi định hướng của
góc được gọi là một phép biến đổi Hyperbolic trực tiếp Và ngược lại, một phép
biến đổi Hyperbolic làm thay đổi định hướng của góc được goi là một phép biến
đổi Hyperbolic gián tiếp
1,
Nhận xét 2.2.1.
art 8
ñz+a Một phép biến đổi trực tiếp Hyperbolic p có thể biểu diễn: p(z) =
- Pe, sve - = £)>-s + 1 z 8
Một phép biến đổi gián Hếp Hyperbolic ý có thể biểu điển: @{z} = = : =.
IZ ray
Từ day, chúng ta sẽ quan tam đến phép biến dõi trực tiếp Hyperbolic
Dinh nghĩa 2.2.2 Got ry vi rp là hai phan ca Hyperbolic lần lượt qua hai
đường thang Hyperbolic dị va dạ.
1.
3:
Nếu d) tà dạ cắt nhau tai A € D
Khi đó, phép biến đổi Hyperbolic rạ srạ, biên các điển A # BED thành
các điểm B' ED vai không làm thay đổi định hướng của D Một phép biến
đốt có đặc trung như vay được gọi là một phép quay Hyperbolic Và có
một điểm bat biến - điểm A gọt là tâm của phép quay
Nếu dị va dz song song Tite là dy va dz cắt nhau tai P ¢ D.
Khi dé, phép biến đổi Hyperbolic rạ org, biến các điểm A € D thành các
điểm A’ ED va không làm thay đổi định hướng của D Một pháp biến đối
có đặc trung ah vay được goi là mét phép quay giới han Hyperbolic,
P được goi là tâm của phép quay.
Phép quay giới hạn Hyperbolic không có điểm bat biến, dong thời, ảnh của
các đường thang Hyperbolic nhận P làm điểm giới han là các đường thang
Hyperbolic nhận P làm điểm giới hạn kay nói cách khác ảnh của đường
thang Hyperbolic nhận P làm điểm giới hạn song song với tao ảnh cũng nhận P là điểm giới han.
Nếu dy tà dạ siêu song song
Khi đó, phép biên đối Hyperbolic r, ore, biên các điểm A € D thành các
điểm A’ € PD theo mét hướng chung va không làm thay đổi định hướng của
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 27 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 29Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
D Mét phép biến đổi có đặc trung như vay được goi là mét phép tịnh
tiến Hyperbolic.
Phép tịnh tiễn Hyperbolic không cá điểm bat biến trên D va cả trên C
Lưu ý: Phép quay và phép tịnh tiến Hyperbolic không có tính chat khônghoàn toàn tương tự với phép quay và phép tịnh tiến Euclid Cụ thể, tích của hai
phép tịnh tiến Euclid 7) o T2 = 7207), tuy nhiên, tinh chất này lại không đúng đổi với phép tịnh tiến Hyperbolic.
2.3 Dạng chính tắc của một phép biến đổi
phép biến đổi Mobius có dang ø{(z) = với |+| < Jal
2 Nếu không yéu cầu gi hơn ngoài tiệc chỉ ra mét phép biến đổi true tiếp
Hyperbolic p biến a € D thành gốc O, ta có thể chọn ngay K = 1 khi đó
Trang 30Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Mệnh đề 2.3.3 Dang chính tắc của một phép biên đổi trực Hiếp Hyperbolic p
có dang plz) = K : ——, Vi K.aeC, |K| = 1.|a| < 1 Khe đó, nghịch đảo của
— az
, + Kakép biến đổi p là: p72) = 2
phép biên đôi p là: pTM"{z) mak
Ví du 9 Tim dang của phép biến đổi trực tiếp Hyperbolic biển a = _ thành
Trang 31Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
2 Nếu không yêu cầu gì hơn ngoài tiệc chỉ ra một phép biến đổi gián tiếp
Hyper-bolic @ biến a € D thành gốc O, ta có thể chon ngay K = 1 khi đó g(z} = — “
Trang 32Chương 3
Khoảng cách trong hình học
Hyperbolic
Van dé về khoảng cách giữa hai điểm cũng đã được đặt ra trong bình học Euclid
và đã được định nghĩa, xây dựng một cách chặc chẽ Ta xem xét các điểm thông qua mặt phẳng phức va được biết bởi các công thức sau:
Bồ dé 3.0.1 Trong mét phẳng phúc, khoảng cách Euclid của hai điểm bat kì là
học Euclid chính là có thêm hai tính chất liên quan đến tính đẳng cự thông qua
phép biến đổi Hyperbolic.
3.1 Cong thức khoảng cach
Dinh nghĩa 3.1.1 Trong mứt phang phức khoảng cach Hyperbolic của hai điểm
bat ki trên đĩa đơn viD C © là một ham số d: Dx D — 8) théa các tính chất
sau:
i d{z,, 22) >0 ¥z,2€ D va d(x, 22) =08 24 = %
31
Trang 33Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
6 d(z\,za) = d(M(z), M(=2)}, Va.z2 € DM là một phép biến đổi Hyperbolic.
Giá tre d(z\ 22) được got là độ dai Hyperbolic giữa hat điểm z\ va z¿
Từ định nghĩa trên ta thay, khoáng cách Hyperbolic giữa hai điểm z.z¿ là
khoảng cách Euclid giữa hai điểm z¡, z¿ và thỏa bảo toàn khoảng cách qua phépbiến doi Hyperbolic Từ day, ta có một số kết quả thú vị về công thức của hàm
khoảng cách một cách tương tu như khoảng cách Euclid với hàm khoảng cách đ(zq, 22) = Ízq — z¿| Trước tiền, chúng ta sẽ thực hiện quan sát trên các phép
biến doi trực tiếp Hyperbolic
Gọi d là hàm khoảng cách Hyperbolic trên đĩa đơn vị D Ta lay một phép
biến đối trực tiếp Hyperbolic Mf như sau:
M(z)= 2 =H ,Z€TD
l— 212
Và phép quay # thỏa:
R(z) = |z|.zKhi đó ta có được phép biến déi trực tiếp Hyperbolic N = Re M như sau:
Định lí 3.1.2 Khoảng cách Hyperbolic d(z,,22) được các dink như sau:
tinh chat của một khoảng cách Hyperbolic và đ(z\, z¿} = đ (
Trang 34Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Định lí 3.1.3 Khoảng cách Hyperbolic d(0.z) được rác định như sau:
d(0,z) = tanh (|z|},Vz € D
Kết quả này suy ra hoàn toàn từ định nghĩa Và với định lí này cho chúng
ma mối liên hệ giữa khoảng cách Hyperbolic và khoảng cách Euclid của một
2 ato, 2) = 5m (FI), Vze?D
Ví dụ 10 Tim khoảng cách Hyperbolic giữa các điểm trên đĩa D sau:
Trang 35Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
5 d{0,w + ni) = tanh7! (|n + nị|} = tanh7! (nv2) = —ln | ——— |.(0n + nộ) (In +nil) (nv2) = 5 (3)
Qua quan sát ví dụ thứ 4 và thứ 5 của ví du 10, chúng ta thấy được các tính chất sau.
Tính chất 3.1.5
1 Nếu |z| — 0 thì d(0, z) — |zl
Tức là trên lan cân đủ bé chứa O thì đ{0, z) = |z{ Điều này tương tu vớitình huống trên bé mặt Trái đất, các phần nhỏ của bề mặt Trái dat trong
như mặt phẳng và khoảng cách giữa các điểm của nó là khoảng Euclid.
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 34 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 36Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
2 Nếu |z| — 1 thì d(0,z) —+ +00
Điều này có nghĩa là những điểm nằm trên biên có khoảng cách Hyperbolic
"võ cùng xa" rất phù hop với ý tưởng ban đầu của lí thuyết nếu hai đườngthang Hyperbolic song song thì chúng cắt nhau ở vô cùng
3.2 Trung điểm Hyperbolic
Định nghĩa 3.2.1 Diém = được gọi là trưng điểm của đoạn thang Hyperbolic nối œ va khi z nằm trên đoạn thang Hyperbolic ay va théa:
d{z,a) = d(z, 8) = sla 8)
Bài toán đặt ra chính là xác định trung điểm của đoạn thang Hyperbolic nốihai điểm cho trước trong dia đơn vị D Và trong giới hạn của quyển tài liệu này,chúng tôi xin giới thiệu cách xác định trung điểm của các đoạn thang nằm trên
đường kính của đĩa đơn vi.
Phương pháp tìm trung điểm Hyperbolic của hai điểm nằm trên đường đường
kính của đĩa đơn vị D.
Cho hai điểm p,q € Ð với |p| > |ạ| ta sẽ tìm m là trung điểm của đoạn thang
Trang 37Kháa luận tắt nghiệp Hình học Hyperbolic
Ngược lại, nến p và g nằm khác phía đổi với 0 thì:
d(0, m) = 2(d(0,p) — d(0.4))
B3 Sử dụng |m| = tanh(đ(0,sn)) > m
3.3 Đường tròn Hyperbolic
Tương tự với cách định nghĩa đường tròn trong hình học Puclid, hình học
Hyperbolic cũng định nghĩa đường tròn Hyperbolic là tap hợp các điểm cách
đền một điểm cố định cho trước.
Định nghĩa 3.3.1 Đường tròn Hyperbolic (x) có tam lac bán kính r được rác
định là
{a €D: d(c,a} = r,y = const}
Với định nghia trên, với cach định nghĩa tương tu đường tron trong hình học
Euclid thì hình dang của dường tròn Hyperbolic có tương tự với hình dang của đường tròn Euclid hay không.
Dinh lí 3.3.2 Afoi đường tròn Hyperbohe là đường tròn Euclid trong dia don
301 C là đường tron Hyperbolic có tam là m # 0 Dường kính của đĩa đơn
vị D qua m cat C tại a và b Gọi K là đường trong Euclid nhận ab làm đường
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 36 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 38Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
kính và có tam là p Ta chứng minh đường tròn Hypebolie là đường tron Euclid
bằng cách chứng minh đường tròn Hyperbolic Œ trùng với đường tron Euclid K.
Vì m là tâm của C, a € Œ,b€ C và a,m,b thang hang Hyperbolic do đó O là
tâm của C°, a’ € C’.¥ € C’ và a',O, thang hang Hyperbolic Mà O là tâm củadia đơn vi suy ra a’, O,b' thẳng hang Euclid Mac khác C’ cũng chính là đường
tron Euclid nên a'⁄ là đường kính của C".
Bên cạnh đó, a € X,b€ K và ab là đường kính của đường tròn Euclid K suy
ra &° € K“,b € K' và a‘b! là đường kính của đường tròn Euclid RK’.
Suy ra đường tròn Hyperbolic C' trùng với đường tròn Euclid A’ Mà
M{(C) = Œ' = K' = M(K) => C = M7(C") = M7"(M(K)) = (M7! 0 M)(K) = K
Vậy đường tron Hyperbolic cũng chính là đường tròn Euclid Chiểu ngược
lại chứng mình hoàn toàn tương tự.
Nhận xét 3.3.3 Khi nói vé khái niệm đường tron thà có thể hiểu là đường tròn
Hyperbolic hay là đường tron Euclid Tam Hyperbolic va tam Euclid cá thé không
trùng nhau nhung tam Hyperbolic va tâm Euclid cùng uới O thẳng hàng
Ta sẽ quay ngược van dé làm rõ tính chất thứ 3 trong định nghĩa 3.1.1.
Tính chat 3.3.4 d(z, 22) + d(2, z3) > d(z1, 23), ¥21, 22,23 €7
Chitng minh:
Lấy 2), 22,24 € PD Xét phép biến đổi Hyperbolic M thỏa Af(z) = 0,Af{z¿) =
a.M(23) = b Ta sẽ chứng minh đ(0, +} + đ(«,ð) > d(0, b).
Thật vậy, gọi Cy C2 là các đường tròn Hyperbolic đi qua a có tam lẫn lượt
là 0,6 và cắt Ob lin lượt tại e và đ Khi đó, đ(0,a) — d(0,e} và đ(a,b} — đ(4,
Suy ra đ(0,a} + d(a,b) = d(0,e} + d(d.b) 2 d(0.e] + d(c,b} = 4(0,b) Như vậy.
d(z, z2} + đ(za z4} 2 4(zị z3) vì phép biến đổi Hyperbolic Af có tính bảo toàn
khoảng cách.
Nhận xét 3.3.5 Dường cong có độ dài Hyperbolic ngắn nhất giữa hat điểm a
va b nằm trong đĩa D chính là đoạn thang Hyperbolic nốt a tà b
GVHD; TS Nguyễn Hà Thanh 37 SVTH: Võ Trọng Nghĩa
Trang 39Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
3.4 Điểm đối xứng trong Hình hoc Hyperbolic
Trong hình học Euclid, điểm A’ được gọi là đối xứng của A qua đường thang
ä khi 6 là trung trực của đoạn thang AA’ và một phép biến hình biến A thànhA’ được gọi là phép đối xứng trục Dạ Trong hình học Hyperbolic ta cũng định
nghĩa một cách tương tư như vậy
Định nghĩa 3.4.1 Cho điển a € D và đường thắng Hyperbolic d Diễm a’ được
gor là đối rứng Hyperbolic của a qua d khi d tuông góc tại trung điểm Hyperboliccủa đoạn thang Hyperbolic aa’ (hay d là đường trung trực Hyperbolic của aa’)
Khi đó, mét phép biến đối Hyperbolic M biến a thành a’ được qọi là phép đối
xứng truc Hyperbolic.
(C)
Như vay, một vấn dé được đặt ra chính là xác định trục đối xứng và phép đối
xứng truc Hyperbolic của hai điểm cho trước phan biét trong đĩa đơn vị D
Dinh lí 3.4.2 Cho hai điển phan biệt p,q 6 D và |p| # |ạ|, phép đỗi xứng truc
Hyperbolic M biển p thành ạ có true đội xứng d được sác định như sau:
Trang 40Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie
Khi đó, trục đối xứng d là: 2? + y? — 2az — 3b + 1 = 0, với a = 0 + bï
Ta sẽ quay lại làm rõ các tính chat nổi bật về khoảng cách Hyperbolic.
Định lí 3.5.1 Cho hai điển 2,22 € D, mọi phép biến đổi Hyperbolic M thì
đ(=n 22) = d(4 (zì) Af(za)).
Chứng mình:
Xét biểu thức R{z, 22) = ,zỊ Z2 € D.
Khi đó, đ(2¡ 22) = tanh~!(R{21, 22)} và đ(M(z¡) M(z2)) = tanh? (ROM (21), M(z2})).
Ta sẽ chứng mình (2q, 22) = RUM (2), M (zg) That vậy:
Lay tùy ý 21,22 € D và M € Gp Chọn 1í, M2 € Gp như sau:
Z— 2) A 22 — 2)
Mi: , 2 My{z,) =0 và My(2z2) = [lize 1-1: €ĐЗ Mi(zi) = 0 và My(22) 1—- az
My :z> 2-M@) ene M(M(21)) = 0 và Mo(M(29)) = Ma) - M(a1)
> Rịa, z2) = R(AM(z) AM(z¿))