1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Toán tin: Định lý Sard

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Lý Sard
Tác giả Lê Thanh Quang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hà Thanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Toán Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 49,26 MB

Nội dung

Khi đó f{K là tập có độ do không trong Rt: Tập K được gọi là tập của những điểm tới hạn.. Lúc đó tập những điểm tới hạn được định nghĩa như thế nào để kết quả trên vẫn còn đúng; đó chính

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA TOÁN ~ TIN HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong việc nghiên phép tính vi tích phân ở đại học có một định lí

quan trọng như sau : “Cho D là một tập mở trong R'; f: D — R” có

đạo hàm liên tạc .Đặt K = {x € D, det ƒ(x) = 0J Khi đó f{K) là tập

có độ do không trong Rt: Tập K được gọi là tập của những điểm tới

hạn Định lí này được mở rộng trong đa tạp khả vì Lúc đó tập những

điểm tới hạn được định nghĩa như thế nào để kết quả trên vẫn còn

đúng; đó chính là nội dung của định li Sard.

Trong luận văn này chúng tôi nghiên cứu định lí Sard gém ba

phần:

Phân ! Giới thiệu những kiến thức cơ bản nhất về đa tạp khả vi

ánh xạ khả vi ,hạng của ánh xạ khả vì, không gian tiếp xúc ,vi phân của

ánh xa khả vi.

Phẩn2 Khảo sát điểm tới hạn thông qua một số ví du và tính

chất của nó và ứng dụng trong việc xác định vị trí của một mặt qua mặt

tiếp tuyến trong RẺ.

Phân 3 Trình bày nội dung và cách chứng mình định lí Sard

Em đặc biệt biết ơn thay NGUYEN HÀ THANH, đã dành nhiều

thời gian và công sức để đọc, hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt qua

trình thực hiện và hoàn thành Luận văn này.

Em cũng xin chân thành cảm on QUÝ THAY CÔ và BAN CHỦ

NHIỆM KHOA TOÁN, đặc biệt là TỔ HÌNH HỌC đã tận tình giảng

dạy, hướng dẫn, chúng em trong suốt quá trình học tập ở Đại học và đã

tạo điều kiện cho em thực hiện luận văn này

Do điêu kiện về khả năng bản thân, em nghĩ rằng trong nội dung Luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất

mong được sự chỉ bảo quý báu của Thầy Cô.

TPHCM, tháng 5 năm 2003

LÊ THANH QUANG

Trang 3

in văn tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

1,1 Định nghĩa đa tạp tôpô

1.2 Phép chuyển bản đồ, đổi hệ tọa độ địa phương 6

3.1 Biểu diễn địa phương của hàm f

3.2 Dinh nghĩa tính khả vi của hàm f

3.3 Ma trận Jacobi -Hang của ánh xạ khả vi-Phép ngập

4 Không gian tiếp xúc lì

4.1 Đường cong khả vi

4.2 Vectơ tiếp xúc với đường cong khả vi

4.3 Định nghĩa không gian tiếp xúc

trên không gian hữu hạn chiéu 21

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

Phan 3 Dinh lí Sard 32

Tài liệu tham khảo 43

SVTH: Lê Thanh Quang Trang 2

Trang 5

ân vấn tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

Kí hiệu

C*`,C” : Tập các hàm số khả vi lớp k, œ.

Bilsym(E) : Không gian vectơ đạng song tuyến tính đối xứng trên

E.

cif : Tập các giá wi tới hạn của hàm f.

df, : Vi phân của hàm f tại p.

f(x) : Đạo hàm của f tại x.

Hess, : Hessienne của ftại x.

Indice, : Chỉ số của f tại x.

M, : Đa tạp có số chiều là n

RP° : Không gian xạ ảnh thực có số chiều là n.

s ; Hình cầu với số chiéu là n

X; : Dao hàm của f theo hướng của vectơ tiếp xúc X

T.(X) : Không gian tiếp xúc của đa tạp X tại x

SVTH: Lê Thanh Quang Trang 3

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

Phần 1

Sơ lược về đa tạp khả vi

Định lí Sard được phát biểu tổng quát trong hình học và liên quan

đến đa tap do đó cần thiết phải trình bày những kiến thức cơ bản như là:

đa tap khả vi, ánh xạ khảvi, hạng của ánh xạ khả vi, không gian tiếp xúc

„vi phân của ánh xa khả vi.

1 Da tạp tôpô

1.1 Định nghĩa đa tạp tôpô

Cho M là một không gian tôpô Hausdorff có cơ sở đếm được M goi

là đa tạp tôpô n chiều nếu nó đồng phôi địa phương với không gian Euclide

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

g:U >VcR"

uh Ø(u)=(x\u),x (u), x"(u)) Trong đó: x', xỶ x"; U—>R là n hàm thành phần của Ø.

Ta gọi (U, x', xỶ x” } là hệ tọa độ địa phương (xung quanh x) ứng với

bản đồ (U, @)

Một hệ {(Ua,Ve)},, gọi là một atlat của M nếu (Ue, Va) là bản dé địa

phương V @, và họ {Ug}, là phủ mở của M.

Atlat ‹# = {(Us,Va)},, gọi là atlat tối đại nếu nó không bị chứa trong

một atlat nào khác chính nó.

Nhân xét

Có thể có hai bản đổ (U,Ø) và (U,y) (chung miễn xác định U va

@# Trong một atlat c#= {(Uc,Va)}, ta quy ước :

(Uaz,Ø„) # (Uz,Ø;) nếu Us # Up hoặc Ø, # Oy

Trang 8

dn văn tốt nghỉ GVHD: TS Nguyên Hà Thanh

Dễ thấy {Us}, — là phủ mở của S”.

Cho M là đa tạp tôpô n chiểu Giả sử (Uz,@,) , (Us,@,) 1a hai bản đổ

địa phương sao cho U„ f1 Us # Ó.

{ Ua: te tite Lm ] ; hệ tọa độ địa phương ứng với (U„‹Ø„)

(UpixgiX pny) : hệ tọa độ địa phương ứng với (U.@„)

Vx € UzñU, thì:

SVTH: Lê Thanh Quang Trang 6

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

(x! (x), x? (x), = x (x)) : toa độ địa phương ứng với (U,,.¢,)

( X};(x), x?(X), hàn (x)): tọa độ địa phương ứng với (Uz,Ø@;)

Ta có ;

Ppa = 0Ø > Pq UalUs) => Ø;(UañU¿)

là déng phôi ; gọi là phép chuyển bản dé (đổi tọa độ)

lúc đó ta có :

(X;(X),X}(X)„„ NOD) = Ø¿„(X„(X), X2 (X),.„ XOX)

2 Đa tạp vi phân (đa tạp khả vi)

2,1 Atlat khả vi

Cho ‹# ={(U„,Ø„)}„ là một atlat của đa tạptôpô n chiều M

Tabảo ‹# làatat khả vi lớp C* nếu:

V cặp chỉ số @,B: UaU; # đ; ta đều có phép đổi tọa độ :

Ppa = 0;0, : - Ø„(UañU¿) > Ø;(UanU¿)

4 4

(mở trong R") (mở trong R")

là ánh xa khả vi lớp C* (mỗi hàm thành phẩn của gp, có đạo hàm riêng

cấp k liên tục )

k = 0 điều kiện trên đương nhiên được thỏa man

2.2 Atlat tương đương

Cho.# và @ là hai atlat khả vi lớp CỄ của M Ta nói ‹# Lương

đương với Ø2: cA ~ B nếu:

V(U,g) € ‹#; V(V,V/)€ B saocho UNV # ổ đều có:

SVTH: Lê Thanh Quang Trang 7

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

yoo : g(UNV) => (UAV) khả vi lớp c (theo nghĩa thông thường của giải tích nhiều chiều).

Nóiriêng of U B là mộtatlatkhả vi lớp C*,

Nhân xét: ~ là quan hệ tương đương trên tập tất cả các atlat khả vi

của đa tạp tôpô M Do đó sinh ra sự chia lớp Mỗi lớp tương đương gọi là

một "cấu trúc khả vi" lớp C* trên đa tạp tôpô M.

%3 bili weld tba

- Đa tap tôpô M cùng với cấu trúc khả vi trên nó gọi là da tap vi phân

lớp CX n chiểu.

Lúc đó đa tạp tôpô ban dau gọi là đa tạp tôpô nền của đa tạp khả vi

lớp C đang xét.

- Đa tạp tôpô chính là đa tạp vi phân lớp C°

- Đa tạp trơn chính là đa tạp vi phân lớp C”.

Ví đụ

1 (R" id) : Đa tạp đa tạp vi phân lớp C”Ý.

Hay là : cấu trúc vi phân chính tắc trên R”.

2.(R( )) Oday ()`:R ->R

x

là đa tạp đa tạp vi phân lớp C”,

3 S” với atlat đã xét là đa tạp vi phân n chiéu lớp C*

4 XétM = RP” là không gian xạ ảnh (thực) số học n chiểu.

Pp" + RP°

SVTH: Lé Thanh Quang Trang 8

Trang 11

n văn tốt nghỉ GVHD: TS Neuyễn Hà Thanh

RP" =RTM*!' \{0} \~_ (quan hệ lệ)

x”,x! x" e R và không đồng thời bằng không.

Xét atlat«# ((U.„Ø,)} trên RP” xác định bởi:

U, = RPˆ\ (i= 0,n)

(siêu phang x' = 0)

gy: U => R*(i=0n)

Dễ thấy ‹# là một atlat lớp c và RP” trở thành một đa tạp vi phân n

chiều lớp C gọi là “ đa tạp xa ảnh thực số học n chiều”

3 Định nghĩa ánh xa kha vi

Cho M là một da tạp vi phân n chiéu lớp CẺ.

N là một đa tạp vi phân m chiểu lớp CỲ.

Xét một ánh xạ liên tục f: M > N

(hình vẽ)

SVTH: Lê Thanh Quang Trang 9

Trang 12

n văn tốt nghiệ GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

3.1 Biểu điễn địa phương của f

Xét một bản đổ (U,@) tùy ý của M

và một bản đổ (V,y) tùy ý của N

sao cho f(U)C V

Lúc đó, ánh xạ n biến nhận giá trị vectơ m chiều:

yot|,og': ø(U) => W(V)

(mở trong R") (mở trong R”)

Ox) Bò (f(x'x! x?), POC dee MMO ND)

yot|,,og'' = (ff ) gọi là biểu diễn địa phương của f ứng với cặp

bản đồ {(U,Ø@), (V,ự/)} (mà f(U)C V)

Ta thường đồng nhất f], = yof|,,og"', tức là xem f[, như là ánh xạ n

biến nhận giá trị vectơ m chiều

3.2 Dinh nghĩa tính khả vi

Ta bảo f là ánh xạ khả vi lớp C' (i < min(h,k}) nếu mỗi biểu diễn

địa phương f|,, = yot| yO | đều là ánh xạ khả vi lớp C' theo định nghĩa

thông thường của giải tích toán học.

Định nghĩa trên là “hợp lí”, không phụ thuộc vào atlat chọn ở trên M

và N vì mọi phép chuyển bản dé trên M,N đều khả vi lớp C`, C" tương ứng

(chỉ phụ thuộc vào cấu trúc vi phân)

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

f|,, = yot| og! = (fL,fÌ ,f0) là biểu diễn địa phương của f ứng

với cặp ((U,Ø@),(V,V )].

Chú ý rằng:

f|:Ø@(U)—>R, i=lm; f(U)CR"

đều là các hàm khả vi lớp é ; nói riêng có thể xét các đạo hàm riêng:

Ta nói f là phép ngập nếu rank(f) = m; Vx € M (nói riêng m < n)

4 Không gian tiếp xúc:

4.1 Đường cong khả vị;

Cho M là đa tạp vi phan n chiều Xét (a,b) là khoảng mở tùy ý trên R

và xem nó là một đa tạp con của R (với cấu trúc vi phân chính tắc thông

thường).

SVTH: Lê Thanh Quang Trang l1

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

Một ánh xạ c : (a,b) —> M gọi là đường cong khả vi trên M nếu c là ánh

xạ khả vi Vt) €(a,b) > xo= (to) € M; Xo gọi là điểm của đường cong c

ứng với tham số t=

4.2 Vectơ tiếp xúc với đường cong khả vi:

Cho c : 1 = (a,b) > M là một đường cong khả vi trên M, x„ là một điểm

nào đó của c ứng với tham số t = tụ € (a,b) Vectơ tiếp xúc của c tại x, là

mot toá n tử:

X: F(xs) > R

d

0

Trong đó: F(X») = { f: U(xo) —>R / f khả vi trong lân cận mở U(x») của xo

trong M; U(X») thay đổ theo f }

Xr= $ (oct) - gọi là đạo hàm của f theo hướng của *“vectơ tiếp

0

xúc” X hoặc là dao ham theo hướng của c tại xX» = c().

4.3 Không gian tiếp xúc

Kí hiệu Tx „(M) là tập hợp tất cả các vectơ tiếp xúc X (của một đường cong

thy ý) tại xo và gọi là KGTX của M tại xo

Như vậy, Tx„(M)= ( X / tồn tại đường cong khả vi e trên M mà xụ= c()

và X là vectơ tiếp xúc của c tại Xo}

Tx„(M) là không gian vectơ do có cấu trúc của không gian vectơ:

(X+Y)¿=Xr+Y(., V f eF(x)

(AX)p= ACXD, WA ER, V f eF(x,)

SVTH: Lé Thanh Quang Trang 12

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

V X,Y € Tx, (M)

Xét (U, x', x") là một hệ tọa độ dia phương quanh điểm x, EM Giả sử

(xp.X¿„ X0) là tọa độ địa phương của xạ EM Ta có dimT,, (M) =n và

Cho M là đa tạp vi phân n chiều

M' là đa tạp vi phân m chiều

éx' ox? ax" dy' dy”

chính là ma tran Jacobi của f

ay?

SVTH: Lé Thanh Quang Trang 13

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

xt) 2x0) Fe axe?

tức là ma trận: = ~ = “

ô ô ô

sa0 a0) ove 209

SVTH: Lê Thanh Quang Trang 14

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

Phần 2

Khảo sát điểm tới hạn

Kết quả của định lí Sard là “ Tập những giá trị tới hạn có độ đo

không'', do đó cần tìm hiểu giá trị tới hạn là gì Việc định nghĩa giá trị tới

hạn phải thông qua định nghĩa điểm tới han, do đó mục đích của phan này

là khảo sát điểm tới hạn để có những hình ảnh trực quan về điểm này.

1.Định nghĩa và ví dụ

1,1 Định nghĩa

Cho X và Y là hai đa tạp và f là ánh xạ từ X vào Y Một điểm xthuộc X được gọi là điểm tới hạn của f (tương ứng: điểm chính qui) nếu |

không là phép ngập tại x (tương ứng: là phép ngập).

Một điểm y thuộc Y được gọi là điểm tới hạn của f (tương ứng:

điểm chính qui) nếu tổn tai x € f(y) sao cho x là điểm tới han của f ( tương ứng: với mọi x € f(y),x là điểm chính qui) Trường hợp đặc biệt, ta

có ngay y là điểm chính qui nếu fÌ(y) = ¢.

ta chỉ xét hai trường hợp đặc biệt sau:

a) Nếu Y=R và f © CŸ(X) thì x là điểm tới hạn của f nếu và chỉ nếu Ty

Trang 18

n văn tốt ngh GVHD: TS Nguyên Hà Thanh

x=> (u|xXx)

Nếu N,V vuông góc với V tại x thì x là điểm tới hạn khi và chỉ

khiu e N,V.

Thực vậy, ta có df(x) =(u,O,(.)) là ánh xạ tuyến tính trên T,X; Ta

xem f là hạn chế của (u | ) xuống V Vì vậy (u , Ox (.)) là ánh xạ không

néu

u € (Oy (TyX ))* = NxV

Nếu ta xem u có hướng thẳng đứng thi (u | ) là cao độ (cote) Lúc

đó cao độ là điểm tới hạn tại x nếu mat phẳng tiếp xúc tại đó nằm ngàng

Trang 19

n văn tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

b) Cho hình xuyến V = (S!(~)} được nhúng vào RẺ, thi:

Cho X và Y là hai đa tạp có số chiều bằng nhau X là tập compact

và cho f là ánh xạ từ X vào Y sao cho y là một giá trị chính quy của f.

Tổn tại một lân cận V của y sao cho hạn chế của f xuống f'(V) (Xem

như là ánh xạ từ f'(V) vào V) có một lớp (revétement).

Chứng minh

Cho y € Y là một giá trị chính quy, thế thì: với mọi x € f'(y),x là điểm chính quy.

Vì T„f € Isom(TxX ,TxY), ta tìm được một tập mở Uy chứa

x sao cho f hạn chế xuống U, là một ánh xạ vi phôi từ Uy vào f(Ux)

Suyra : f'(y) rời rạc trong X

Bởi vì nếu tổn tại một day (x„} những điểm thuộc fÌ(y),có x là

điểm tụ, chọn n đủ lớn chúng ta có xạ € Ux , dođó fi, không phải

là đơn ánh (injective).

Vì X compact, do đó f'(y) hữu hạn và dat:

f*(y)= ( Xu, Xz».~ Xa]

SVTH: Lê Thanh Quang Trang 17

Trang 20

n văn tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

Hiển nhiên , các tập f(Ux, ) là không bằng nhau, các tập Ux,

cũng có thể không rời nhau

Khi X là rời rạc thì có một số hữu hạn điểm ; chúng ta có thể tìm

được những tập mở U;"’ C Ux; và chứa x,, từng đôi một rời nhau Nhưng

f(U,`') không phải là những tập bằng nhau Khi đó dat:

V'= fU'') và U =Uj*n f1(V')

Và fly, là song ánh; ta có f(U,') =V', ci > UY,

U,` mở và giới hạn của f trên U;’ là một vi i h

phôi từ U,' vào V' a 2

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

Mà Z đóng trong X do đó Z compact và f(Z) cũng compact

trong V’ Suyra V' đóng và y £ fZ) Tổn tại 1 lân cận V của y

- Nếu X không compact kết quả trênkhông còn đúng nữa Ví dụ trong

hình dưới đây, trong một lân cận của y, giá trị đó là 1,2 hay 3.

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

Morse

Cho X là một đa tạp có số chiểu d và f€ CŸ(X) với pz 2 và cho

x € X khi đó df(x) là ánh xạ tuyến tính từ T,X vào R; df(x) € (TxX)”

không gian đối ngẫu của T„X Hơn nda; fo@”, nếu (U,Ø) là 1 hệ tọa

độ địa phương của x, từ @ (U) vào R Thuộc lớp CẺ có đạo hàm cấp hai là một phiếm hàm song tuyến tính đối xứng từ R° x RŸ vào R.

Cho @ là một đẳng cấu T,X —> RỂ tươngứng với (U, @), ta

định nghĩa ánh xạ song tuyến tính liên tục B trên TựyX bởi:

Cho X là đa tạp thuộc lớp CP, p21 và f e CP(X) Nếu x là

điểm tới hạn của f thì ánh xa_ song tuyến tính liên tục trên T,X được

định nghĩa như trên không phụ thuộc vào cách chọn bản đổ địa phương

Ta kí hiệu là Hess„ và gọi nó là Hessienne của f tai x.

Cho (U, Ø@);(U,) là hai bản đổ của x và Ø: T,X — RỂ

n: T,X —> RÍ là hai đẳng cấu wong ứng với hai bản đổ.

Trang 23

in văn tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

Cho (I,#) là một cung trong X sao cho œ(0)=u € T„X, và x

là điểm tới hạn của f Khi đó:

ang song i \ không gian hưu hạn chỉ:

Cho E là một không gian vectơ hữu hạn chiều trên R Chúng ta

kí hiệu Bilsym(E) là không gian vectơ dang song tuyến đối xứng trên E

Cho A € Bilsym(E) Hai vectơ x,y được gọi là vuông góc theo A nếu :

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

Ví du

a) Trong hình 3 tại x; chỉ số là 0, tại xy chỉ số là 2 và tại x;, xạ chỉ số là 1

b) Trên Ros Â(x, X¿}= <x? -.-x}+x$,+ +x3 là một dạng khơng suy biến

của chỉ số i.

3.3 Định nghĩ

Cho f là ánh xạ từ X vào R thuộc lớp CP, điểm tới hạn x của f

được gọi là khơng suy biến nếu Hess,f là khơng suy biến Chỉ số của f

tại x là chỉ số của Hess,f và được kí hiệu là indice;f.

3.4 Định lí

Cho X là một đa tạp C’, p > 3;f € CP(X), và x là một điểm tới

hạn khơng suy biến của f với chỉ số ¡ Thế thì tổn tại một bản đổ địa

phương (U,@) tai x sao cho nếu xạ x„ là tọa độ địa phương tương ứng

của x thì:

(fò j= x} -.-x?+xÈ¡+ +xỶ.

Ta chỉ trình bày chứng minh trong trường hợp d = 2.

Bổ để 1

Cho U là một tập mở hình sao tâm (0,0) trong RỲ và f € CŸ(X)

sao cho f(0,0) =0 Tổn tại g va he cP) sao cho f=xg + yh.

Chứng minh

Với mọi (x,y) € U và t € (0,1), ta cĩ: (tx,ty) € U.

Hàm: t E> f(tx,ty) là xác định trên [0,1] và:

1

J (fxsty)) = fix,y) - (0,0) = fixy)

0

ma < (f(tx,ty)) = x (tx,ty) + ye (tx,ty)

SVTH: Lé Thanh Quang Trang 22

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hà Thanh

f(x,y) = x $= cexaynt +y (5 cexavndt

Dat g= {= (tx,ty}dt ; h= { (tx.ty)dt

Thì f=xg+yh và g,he CP! ta có dpem.

Nhân xét

g(00) = f= (00M = = (00)

va h(0,0)= 200

Bổ dé 2

Cho U là một tập mở hình sao của RỶ và f: (Z,??)->f(Ệ,); fe

CP(U,R) Nếu f(0,0) = 0 và f(0,0) = 0 thì tổn tại các hàm u,vw e CTM

“(U,R) sao cho: f = x2u + 2xyu + y*w.

Ngày đăng: 15/01/2025, 00:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Đoàn Quỳnh, Hình hoc vi phân, NXB GD, 2001 Khác
2. M.Bergwer et B.Gostiaux, géométrie differentielle, Paris, 1972 Khác
3. W.Milnor, Topology from the differentiable viewpoint, 1969 Khác
4. R.Naraximhan, Giải tích trên đa tạp thực và phức, NXB Dai hoc và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1984 Khác
5. M.Postnikov, smooth manifolds, Mir Publisher Moscow, 1989 Khác
6. M.Spivack, calculus on manifolds, NewYork Amsterdam, 1965 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dưới đây, trong một lân cận của y, giá trị đó là 1,2 hay 3. - Khóa luận tốt nghiệp Toán tin: Định lý Sard
Hình d ưới đây, trong một lân cận của y, giá trị đó là 1,2 hay 3 (Trang 21)