Tiếp nổi những kết quả trên, trong bài luận này, chúng tôi tiếp tục khảo sát tính chính quy nghiệm cho bài toán {i thông qua đánh giá gradient toàn cục cho nghiệm yêu của bài toán trong
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA TOÁN - TIN HỌC
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ĐÁNH GIA GRADIENT CHO NGHIEM YEU
CUA PHƯƠNG TRINH p(z)-LAPLACE
Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thanh Nhân
Sinh viên thực hiện: “Trương Như Ý
Mã số sinh viên: 46.01.101.200
Thành phố Hỗ Chí Minh, 05/2024
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Toi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với dé tài "Đánh giá gradient cho
nghiệm yếu của phương trình p(x)-Laplace" là do chính t6i thực hiên dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thành Nhãn Kết quả của khóa luận là trungthực và không sao chép từ bat kỳ khóa luận nào khác Những nội dung tham khảo
từ các tài liệu khác đã được tôi trình bay cu thể nguồn trích dẫn
Téi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của minh.
TP Hỗ Chí Minh ngày 03 tháng 05 năm 2024
Sinh viên thìịƒc hiện
Trương Như Ý
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành được khóa luận này, toi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ,dong viên từ Thay, Cõ, gia đình và bạn bè
Lời đầu tiên ti xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thành
Nhân người đã tan tình hướng din tôi và tạo mọi điểu kiện tốt nhất để tôi hoàn
thành khóa luận này Toi cũng xin tran trọng cảm dn ban giám hiệu trường Đại
học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã tạo điển kiện để tôi thực hiện khóaluận Và xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thay, Cé khoa Toán - Tin học của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh đã truyền đạt những kiến
thức quý báu trong những năm học đại học.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn độngviên, giúp đỡ và là nguồn đông lực để tôi có thể hoàn thành tốt nhất khóa luận
này.
TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 05 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Trương Như Ý
i
Trang 4ii
Các ký hiệu ii
Giới thiệu van dé ii
0.1 Tóm tit khóa luân|)1Ð Tóm tắt khóa luận 2.2.20 0000020200.2002 2 0 2 1
.2_ Giới thiêu tổng 1
0.3 Can trúc của khóa luân 3
41.1 Khong gian hàm và một số định nghĩa liên quan 4
20 20
23
26
1 liệu tham khảo 32
iii
Trang 5CÁC KY HIỆU
R Tập hợp số thực
2 Miễn mở, bi chặn trong R* (x > 2)
2 Bao đóng cha 2
g0 Biên của miền 2
điam(9) Dường kính của miền 2, diam(Q) = sup{|z — y| : 2 y € 9}
Vu Gradient của hàm +: R” — RE
div(Ƒ) Divergence của hàm #': R" > R"
Brix) Qua cau mở tâm r, bán kính R trong R°
Qg(z) = QR Giao của 2 và qua cẩu mỏ g(z}
lgle = ƒgs(z)dz Trung bình tích phân của ham khả tích ø
trên tap đo được Bc R”
d(zo, AN } Khoảng cách từ rq đến biên của miễn 2
|E| Độ do Lebesgue của tập đo được 8 C E"
C(data) Su phu thuộc của hang số C vào data
CHD) Không gian các hàm tron, có support compact trên 2.
Li „(R") Không gian các hàm khả tích địa phương.
LHD) Không gian Musielak-Orlicz
w?ữ)(Q) Không gian Musielak-Orlicz-Sobolev
LE {Q) Không gian Lebesgue với trong w
1?*(@) Không gian Lorentz
£# (Q) Không gian Lorentz có trọng tổng quát
M°®(9) Không gian Morrey W-téng quát
iv
Trang 6Giới thiệu vần đề
0.1 Tóm tắt khóa luận
Nội dung chính của khóa luận là chứng mình đánh giá gradient cho nghiêm
yếu của phương trình p(z)-Laplace có dang
q)
-div (|Vu|P#)~2Ww) = —div (FP?) trong Q,
u = 0 trén dQ,
trong đó, f là ham dữ liệu có giá trị véctơ Hơn nữa, giả thiết được đưa ra là biến
số mũ ø{(-) liên tục và thỏa mãn điều kiện
l <1 <Sp(#) Sa << Ẳœ, ren, (2)
trong đó m,n là hai hằng số cho trước Mục tiêu của bài luận này là nghiên cứu
tính chính quy nghiệm của bài toán {i thông qua toán tit cực dai cấp phân số
trong một số không gian hàm tổng quát như không gian Lorentz L+*(@), không
‹q.s
gian Lorentz tổng quát với hai trong số cho trước £#)(@) và không gian Morreytổng quát A/**(@) Cu thể chúng tôi sẽ chứng minh đánh giá đưới dang
|.Ma#lly < Œ{1 + ||MazZllx).
với M, là toán tử cực đại cap phân số sẽ được định nghĩa ở phần sau, X là không
gian Lorentz, không gian Lorentz tong quát hoặc khéng gian Morrey W-tồng quát
0.2 Giới thiệu tổng quan
Dé giải quyết khó khăn trong việc tìm nghiệm giải tích của các phương trìnhđạo hàm riêng, người ta đã xây dựng các phương pháp số để giải gần đúng cáclớp phương trình ấy trên cơ sở lí thuyết là các tính chất nghiệm của phương trìnhdao ham riêng Tinh chất về tính chính quy của nghiệm phương trình là một trongnhững cơ sở quan trọng Từ rất sớm, tính chính quy nghiệm cho phương trình
Trang 7Khóa luận tắt nghiệp Trương Như Ý
dao hàm riêng đã được nghiên cứu với nhiều phương pháp khác nhau nồi bật là
phương pháp dựa trên lý thuyết Calderón-Zygmund Dựa trên phương pháp nay,
nhiều kết quả chính quy nghiệm cho phương trình Laplace được ra đời Sau đó,
với sự kết hợp của lý thuyết Calderón-Zygmund và nhiễu kỹ thuật mới, các kết
quả tính chính quy cho phương trình p(z)-Laplace cũng xuất hiện Kết quả dau
tiên được cho bởi Acerbi và Mingione trong [2], các tác giả đã đưa ra một đánh
giá gradient địa phương cho bài toán
~div (Ivar yu) = ~div (spe? k)
bang cách chứng minh
[FPO © £2 = |Vu|P e Lƒ“loc?
với mỗi 1 < g < œ Một trong các giả thiết quan trọng ở đây là biển số mũ pf-) thỏa mãn (2| và diéu kiện log-Hölder mạnh, tức là tổn tại một hàm liên tục không
giảm w: R* =› R† sao cho
|p(+) — p{(w)| < œ(l£ — w|), với z¿/€9o, limu(r)log ==,
r¬ú
Công trình [2] sau đó được mở rộng bởi Baroni và Bögelein trong cho bài toán parabolic
Oye — div(a(xe)|VulP)-* Vu) = div(|fPO-2f), trong Qp := 2 x (0;7)
Uóc lượng toàn cục loại Calderón-Zvgmund cho phương trình p{(z)-Laplace được
đưa ra lan dau tiên bởi Byun, Ok và Ryu [22] đối với phương trình elliptic phi
tuyển tổng quát hơn phương trình {Ð: có đạng
-diva(Vu,z) = —div (|/Ƒ}~?ƒ) trong 9, (3)
u = 0 trên Ø0.
© day, toán tia thỏa man điều kiện BMO và 2 là miền Reifenberg phẳng (xem
ở Định nghĩa {L-3) Dây là điều kiện tối thiểu về độ trơn của miễn 2, được giới
thiệu lan đầu tiên bởi Reifenberg trong [5] Giả thiết này là can thiết khi khảo sát
tính chính quy toàn cục trong W! cho các phương trình elliptic cũng như phương
trình parabolic Kết quả trong sau đó được mở rộng cho không gian Lebesgue
L2)(0) trong BI] Cu thể, nhóm tác giả đã chỉ ra rằng
[FPO © 290) => |Vul|P() | Le)
Trang 8Khóa luận tắt nghiệp Trương Như Ý
với mọi biến số mũ q(:} > p(-).
Tiếp nổi những kết quả trên, trong bài luận này, chúng tôi tiếp tục khảo sát tính
chính quy nghiệm cho bài toán {i thông qua đánh giá gradient toàn cục cho
nghiệm yêu của bài toán trong một số không gian hàm tổng quát Phương pháp
được sử dụng ở đây là kĩ thuật Good - À cho các hàm phân phối cực đại cấp phân
số Phương pháp này chúng tôi tham khảo chính từ các kết quả trước đó của các
tác giả Tran và Nguyen Chỉ tiết về phương pháp và danh sách các công trình liên quan được Tran và Nguyen trình bày chi tiết trong [28].
0.3 Cấu trúc của khóa luận
Nội dung chính của bài luận được trình bày trong ba chương:
Chương 1: Kién thức chuẩn bị Trong chương này, chúng tdi sẽ trình bày
một số kiến thức về định nghĩa các không gian hàm, toán tử cực đại cap phan số
và tính bị chan của nó, định nghĩa hàm phan phối có trọng và mốt số kết quả liên
quan Ngoài ra, trong phan này, chúng tôi cũng sẽ trình bày một số bố dé quan
trong sẽ hỗ trợ chứng minh cho kết quả ở các phan sau
Chương 2: Xây dựng bat đẳng thức good - \ Như được giới thiệu ở trên,
phương pháp được sử dụng để chứng mình cho tính chính quy nghiệm của bài toán
{ip là kĩ thuật Good - A Nội dung của chương này, chúng tôi sẽ trình bày quá
trình xây dung kĩ thuật ấy, bao gồm việc đưa ra các kết quả đánh giá so sánh và
bất đẳng thức Reverse Hölder mở rộng từ đó đưa ra kết qua về các bit đẳng thức
Good - A.
Chương 3: Kết quả chính quy nghiệm Bang kết quả về các bat đẳng thức
Good - À đã xây dung trong Chương] ở chương này chúng tôi sẽ trình bày kết quả
chính của bài luãn là các đánh giá gradient cho nghiêm yếu của bài toán trong
các không gian: Khong gian Lorentz, Khong gian Lorentz tong quát và khong gianMorrey tổng quát,
Trang 9Chương 1
Kiến thức chuẩn bị
Phan dau tiên của chương, chúng tối sẽ trình bày lại định nghĩa về các khong
gian hàm: Không gian Musielak-Orliez-Sobolev, không gian Lebesgue cô trọng,
không gian Lorentz, không gian Lorentz có trọng tong quát và không gian Morreytổng quát Tiếp theo, chúng tôi nhắc lại một số định nghĩa như: nghiệm yếu củaphương trình p(z)— Laplace, toán tử cực dai cấp phân số và tinh bị chặn của toán
tử cực đại cấp phân số, miễn Reifenberg phẳng, lớp Muckenhoupt và hàm phânphối có trọng Phan cuỗi của chương chúng tôi trình bày một số bắt đẳng thứcnhư bất đẳng thức Young và kết qua mốt số bố dé quan trong sẽ là các công cu
hỗ trợ cho kết quả chính được trình bày ở hai chương sau.
Tài liệu chính được tham khảo cho phan này là quyền sách [7] và các bài báo [I],
1.1 Không gian ham và một số định nghĩa liên quan
Định nghĩa 1.1 (Không gian Musielak-Orlicz-Sobolev, [6]) Lớp Musielak-Orlicz
Trang 10Khĩa luận tắt nghiệp Trương Như Ý
được trang bị bởi chuẩn
Islhynrcogay = lÍẽ|ress¿ey +
Í[V8ÍlLeestey-Hon nữa, ta sẽ dùng ký hiệu wera) cho bao đĩng của Œ(G) trong WEP) (Q).
Định nghĩa 1.2 (Nghiệm yếu) Với f € LO), ta nĩi rằng u € wre) (@) là nghiệm yếu của bài tốn fi) nếu với moi ham thử ¿ € wer"), ta cĩ
| (|Vul#)~#Vu, Vp(a))dx = / (/IP#)-3/, Vọ(z))dz.
Nhận xét 1.1 (Tính bi chặn của M,, [H]) Tốn tử M„ bị chăn từ L*4(Ä") đến
Loa (Rn), UỐt qg > Ì Đà đ € a) Nghia là tồn tai hằng số đương C = Cin, 9,0)
sao cho
at
.-xginc) :
1
Hc eR": Mag(©) > A) se Ế
i Rn"
vdi mọi g € LYR") wa A> 0.
Dinh nghĩa 1.4 (Miền Reifenberg phẳng, [23]) Ta nĩi miền Ø là một miền (5p, Reifenberg phẳng với Ro > 0 và hang số dương dp > 0 cho trước nếu với mọi z € AN
Ro)-và ø € (0,(1— ốp}#a), tồn tai một hệ toa độ {Z = (#i,Z2, #a)} sao cho trong hệ
tọa độ mới z = —đà/(1 — đạ)#„ và
ư,(0) f\{#n > } C B,{0) ANE B,(0) n {Ta > —26à/(1 — ẩq)}.
O day, ta ding ký hiéu {%, > r} để biểu diễn cho tap {4 = (71, Z2,.- 2n) : Tn > r}.
Dinh nghĩa 1.5 (Lép Muckenhoupt) Khi 1 < q < oo va w là một ham khơng âm
trong L} (IR"), ta nĩi rang w thuộc lớp Ay nếu (Ì 4, < % GO day, lw).4, được định
Trang 11Khóa luận tắt nghiệp Trương Như Ý
với mọi quả cau B = Ø,(z) trong 8" Hơn nữa, w € Ax nếu tổn tại các hằng số
đương ƠI,Ca va œi,a¿ sao cho
(Ft) w(B) < ø(E) < Cp (a w(B), (1)
với moi tập con do được C B, trong đó ¿{E) = | w{z}dz Trong bai luận nay, ta
E
ký hiểu [wa = (Ci, Ca, an, a2).
Định nghĩa 1.6 (Không gian Lebesgue có trọng, [26]) Với trong w € A, cho
trước, không gian Lebesgue L2{(®) với trọng w được định nghĩa bởi
L2(Q) = f € £},.(2) : ÍlglÌrs.(a = ( / lz)9.(z)4z) ‘ }
Định nghĩa 1.7 (Hàm phan phối có trong, [28], [I5]) Hàm phan phối có trong
d > Rt +R, với ø € Ay vag € Li,,.(R"), được định nghĩa như sau
de (A) = w ({x € 2: |g(z)| > À}), với mọi 0 < A < oo.
Ngoài ra, với z € (0,n), hàm phan phối cực dai cắp phan số có trọng DZ“ : RY = R*
được định nghĩa
Dy (A) := đu „(À), với mọi 0 < A < 0.
Định nghĩa 1.8 (Không gian Lorentz) Cho 0 < q < oo và 0< s < ow, không gian
Lorentz L%*{Q) là tập hợp tat cả các hàm g € /J(9) sao cho ||gl|,s«¿ạ; hữu hạn,
Dựa trên ý tưởng trong [LI], ta sẽ xét một trọng mdi « € L} (Rt, Rt) và một
hàm không giảm W được định nghĩa như sau
0
Dinh nghĩa 1.9 (Không gian Lorentz có trong tong quát, [TØ]) Với g là một ham
đo được và ¿ € (0,00) với 0 < s < oo, ta định nghĩa
le fo * [# (#(A))]* H , néus < ov,
6
s r |f (dy AM) Eu s = oO.
cup { [w ( “(A))] alt, nếu s = co
<
|| zy cay :—
6
Trang 12Khóa luận tắt nghiệp Trương Như Ý
Khi đó, không gian Lorentz có trong tổng quất £#)*(9) với các chỉ số ạ,s và hai
trong ø,ø cho trước là tập hợp tat cả các hàm g do được sao cho |g||z›-:, (2) < œ.
Định nghĩa 1.10 (Không gian Morrey y-téng quát) Cho ý: @ xÍ#* + E7 là
một ham do được Khi đó, một ánh xạ do được g : 9 => được gọi là thuộc khônggian Morrey w-téng quát M°:*{@) với s € (0,00) nêu
i
1 ; :
Ìøllw»v«e@ = sup ( = if |g(z)i is) < 00, (1.2)
yENO<pediaminy \UÉE, 9) Jo cy)
1.2 Các bo đề
Bồ dé 1.1 (Bat đẳng thức Young) Cho 1 < p,q < s sao cho h + } = 1 Giả sử
a,b là hat số thực tùy ý Khi dé
fab) < Wale, BÉ, (1.3)
P q
ab = (era) (er8),
biểu thức (1.3) có thể biểu dién lai như sau
Với ¢ > 0, bằng cách biếu điển
lab| < elal? +e P|b|f, We > 0 (1.4)
Ket qua sẽ được dùng chủ yếu ở bài luận này với a,b là các ham hoặc các
biểu thức tích phan và p,q là các hàm số tương ting
Bồ dé 1.2 Tén tại C,,C, > 0 sao cho
Cr (lel + [eal Jer — £a} < |IeuP)~%; — |£a|P#)~3£;| < Ce (l€i| + [Ea Jer — Ea,
(1.5)
vdi mới €ì, €a € R",2z EN Hơn nữa, uới € € KR", đặt
A(E) =|€lfŒ3-%
M(&.&) = (Val + Vel) Ver - V&l,
khi dé, ton tat Cy, Ca > 0 thỏa man
Cill(E1, £2) < (A(WE1) — A(VE2), Va — VE2) < C2lH(€:, €2) (1.6)
Về chứng minh kết quả này, độc giả có thể tham khảo ở [I]
i
Trang 13Chương 2
Xây dựng bất đẳng thức good - À
Nội dung chương này bao gồm hai phần Phan dau chúng tôi xây dựng đánh giá
so sánh địa phương và đánh giá toàn cuc nghiệm của bài toán (i) với nghiém của
phương trình thuận nhất Hơn nữa, chúng tôi cũng trình bày kết quả của bat đẳng
thức Reverse Hölder mở rộng Đây có thể nói là một điểm khác biệt so với các kết
quả trước đây đối với phương trình p - Laplace, từ đó cũng gây ra một số khó khăn khi chứng minh kết quả chính Những khó khăn và hướng xử Ìý sẽ được trình bày
ở phan chứng minh Phan thứ hai của chương là kết qua và chứng minh cho bắt
đẳng thức Good - À, bat đẳng thức Good - À trong trường hợp hàm phân phối có
trọng Các đánh giá này này thu được nhờ vào các kết quả của đánh giá so sánh được trình bày trước đó Nội dung phan này được tham khảo trong 2], BY], E] [25] và tài liệu tham khảo được đưa ra gần đây nhất là các kết qua được các tác gia M.-P Tran, T.-N Nguyen trình bày trong [2], [5], [6].
2.1 Đánh giá toàn cục
Định lý 2.1 Cho € w)##'(o) là nghiệm yếu của phương trình UỐi ƒ €
LOMO) théa mãn điều kiện (2) Khi đó ton tar hằng số C > 0 sao de
Trang 14Khóa luận tắt nghiệp Trương Như Ý
công thức biến phân sau
2.2 Đánh giá so sánh dia phương
Định lý 2.2 Co u € wy ig) là nghiệm yeu của phương trình {ip vdi f €
LPE)(Q) thỏa man điều kiện QQ) Với zo € 2,R > 0, ta hy hiệu QM := 9n Bnfra).
Giả sử rang v Eu + WIP OR) là nghiệm yếu của bài toán sau đâu
—div (IVv|f)-?vv) =0 rong Dis, (2.6)
v =u trên Ôn.
Khi đá, vdi mỗi ‹ > 0, tồn tại một hang số C = C(n,m, 12.6) > 0 sao cho
[Vu — Vo|adx < f (Ful dx + cf Pdr (2.7)
Trang 15Khóa luận tắt nghiệp Trương Như Ý
Chứng mình Với v là nghiệm yếu của bài toán (2.6), ta có v thỏa mãn công thức
biến phân sau
(|Vo|Pf)~?Vuv, Vụ)dz = 0, (2.9)
Qe
với mọi ham + € wir) On) Ta kiém tra và bởi hàm u—v € wi? (ap),
khi đó ta thu được
(|Vu|Pf)~2Qu — |Vu|fữ)-2Vy, Vụ — Velde = [ ([f|PŒ)*?ƒ,Vu — Velde.
Đặt A = {2 € 2D: p(x} > 2} và B= {z ED: p(z) < 2} với p(x) thỏa mãn điều
kién @): Khi đó, với mỗi z € 4f10p, áp dung dánh giá ta có
[Va — Vu = [Vu — Vu?) Vu — Vol? < CH(u, v) (2.11)
<& (IWwl2 + |Vel2) = +e; YH(w,e)
< ej Cy (|Vu| + [Vu]? + c H(u, 1w) (2.14)
10
Trang 16Khóa luận tắt nghiệp Trương Như Ý
Áp dung kết quả và vào (2.13), ta dude
† [Vu — Vu|PŒ)đz < Œ f I(u,vjdr + Cy f (|Vul| + [Wo]? đz
|/|P/'~!|Vu _ Vui < cm (p6!) + c|Vu _ Vu|rz)
< q7 (Huy) an: ca|Vu — Vu|P)
~ cạ 7 |ƒ|Ir#) + e2/Vu — Vee, (2.16)
Ap dung kết quả thu được ở (2.16) cho bat dang thức 215}, với mỗi «ạ c¿ € (0,1),
ta thu được đánh giá sau
† |Vu — Vol" dx < s He.nG FP dar + ” cạC [Vu — VoP Pdr
Với mỗi « € (0,1), ta tìm được «¡,c¿ € (0,1) sao cho 4 = zr, ¢€2 = Cen Khi dé, ta
có thể viết lại và thu được kết quả cần chứng minh
Trang 17Khóa luận tắt nghiệp Trương Như Ý
0
Nhu vay ta đã xây dung được đánh giá so sánh nghiệm của phương trình thuần
nhất với nghiệm của bài toán p(x}—Laplace Phương pháp chứng minh chủ yếu là
sử dung bat đẳng thức Young và đánh giá Í1.6Ì, đánh giá này được đưa ra bởi tác
giả Hamburger trong bai báo [I] Việc đánh giá giá trị biến số mũ p{-) được đưa về
đánh giá các giá trị hằng số ràng buộc được cho ở điều kiện (2h Vi vay việc đánh
giá các số mũ có phần phức tap hơn trong chứng minh đánh giá so sánh cho bai
toán p— Laplace.
Đối với bất đăng thức Reverse Héder 3) phương pháp chứng minh tương đối
phức tap, do đó trong khóa luận này, chúng töi thừa nhận bắt dang thức này Chi
tiết chứng minh có trong [2] hoặc PT], doc giả có thể tham khảo thêm
Điểm đáng nói ở đây có thể kế đến sự xuất hiện của hằng số + trong bắt đẳng
thức Cụ thể, với Qe CO và ø là nghiệm yếu của phương trình thuẫn nhất (2.6),
khi đó tén tại hằng số + sao cho đánh giá đúng với mọi Br € 2 Như vậy ta thay rằng hằng số + là không phụ thuộc vào R Điều này là quan trọng để có thé
đánh giá các giá trị của hằng số trong các kết quả sau theo +.
Diéu chú ý ở bat đẳng thức này là su khác biệt so với kết quả trước cho phươngtrình có tham số hằng, đó là sự xuất hiên của số 1 ở về phải của bat đẳng thức
Chính sự xuất hiện này đã làm cho kết quả của bat đẳng thức hàm phân phối bi
giới hạn Cu thé sẽ được chúng téi trình bày ở những phan sau
Trong các phần tiếp theo của bài luận, để các biểu thức trong chứng minh được
viết gon, với z € Q, ta đặt U(x) = |Vu|?#?, F(x) = |ƒIf#) Với mỗi A > 0, ta định
nghĩa các tap con sau của 2
U(A) = {a EN: MoU > dA}, FA)={xecQ:.Mu„Z >À},Mu(a,b) = {Moll > 67° MoF < fA} = Ulem*A) 1 (DS, Fle’) (2.18)
Ở day, + là hằng số được cho ở Dinh lý các hằng số o,a,b,¢ với những điều
kiện rang buộc sẽ được trình bày chỉ tiết trong các đỉnh lý ở những phan sau
2.3 Bất đẳng thức Good - À
Định lý 2.3 Cho u € wh) (9) là nghiệm yeu của phương trình II vai f €
LƯỜÌQ) thỏa mãn giả thiết Q) Khi đó với mỗi o € [o str) va a > TT Ng
tồn tại dy = ôn(dafa} > 0,b = b(a.a,data) > 0, An = Ag(o.diam{Q)} > 0 tà eg =
ep(data) € (0,1) sao cho nếu Q là một miền (dp, Ro)-Reifenberg phẳng uới moi 0 <
12
Trang 18Khóa luận tắt nghiệp Trương Như Ý
Ro < diam(O), thi ta có đánh giá sau
[⁄.(œ,b)| < Ce{U(A)|
đứng tốt more € (0,ey) tà A> Ag.
Chứng minh Dé chứng minh kết quả này, ta áp dụng kết quả của Bố đề Phủ đượctham khảo ở [§ 9) 25] Bồ dé có thé phát biểu lại như sau:
Bồ dé 2.1 Xt ¥ (e~*,) CU(A) CA va Ro > 0, gia sử ton tại hằng số e > 0 sao
cho
a) |⁄.(a,®)| < e|Bn,(0):
tt) Yap € Q,r € (0, Ro], nếu |¥-(a, 6) Be(xo)| > e|Br(ra)| thì ON 8;(zo) c ULA)
Khi đó tồn tại hằng số C > 0 thốa man [⁄,{a,b)| < Ce|U)]
Với các giả thiết đã cho trong phát biểu Dịnh I¢ [2.3] giả thiết đẫu tiên của Bồ
dé 2.1] dé dang được kiểm tra bằng việc sử dụng tính chất của tích phan trung
bình và tính bị chăn của toán tử cực đại cấp phân số Thật vay, không mắt tính
tổng quát, ta gia sử tập „(a.b) là tập khác rỗng khi đó tốn tại z¡ € 2 thỏa man
Xét qua cầu B= Öạa„m(e;(zi) ấp dung tính bị chặn của toán tử cực dai cấp phân
số được trình bày trong Nhân xét ta có
Trang 19Khóa luận tắt nghiệp Trương Như Ý
q1 ⁄ ` “+ ` ’ +h ws T aTa có thể tim được 6 > 0 sao cho kh > 1 và eg sao cho cee ) < eg Nhu vay,
giả thiết i) thỏa mãn.
Tiếp theo ta sẽ kiểm tra giả thiết z7) bằng cách chứng minh mệnh dé phan dao:
Với mỗi zụ € 9 và r € (0, Ro], giả sử ON B,(za}) ¢ U(A), ta cần chứng minh
Phần chứng minh cho kết quả này được thực hiện qua hai bước Ở bước đầu tiên,
ta sẽ đánh giá và thay thé hàm M,U trong tập W,{a,b)O By(zo) bởi hàm MEU với
¢ đủ nhỏ Tức là ta cần chi ra
(W,(a,b) n B,(x9)| < |{MSM > cЮA}n B,(za)|,
với hàm A4; được định nghĩa bởi
suy ra B,{y) C Bs,{22) Từ đây ta thu được
Tu) := sup ƒ U{a)dx < 3” sup vf Ulajdx < 3" MU (xa) < 3"A.
8;(u} Batre}
per por
Hon nữa, từ định nghĩa của toán tử cực đại kết hợp với đánh giá trên ta dude
M,U(y) = sup of Ul(ajde < max{MiLU(y), 3" A}.
p>0 8;(u)
Mặt khác, với mỗi p < r, bién đổi tương tự ta cũng có Ö,(w) C Öz„(zo), hơn nữa
MiUl(y) = sup p” U{ajdx = sup of (X Ba, (roy ajo.
B,(w)
0<p<r J Boy) 0<p<r
Từ hai phan tích trên, ta thu được kết quả sau
IW,(a,b)n B,(xa)| < |(MZM > c ®À}n Bu(o)| < |(MG(xøy„ œ0 > PAP, (2.24)
14