Lời cam đoanTôi xin cam đoàn khóa luận tốt nghiệp "Đánh giá gradient trong không gian Lorentz có trọng cho bài toán hai pha" được chính tõi thie hiện.. Danh sach ky hiéu R Tập hợp số thự
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH
ĐẠI HỌCSP
TP HO CHi MINH
Dang Thi Thanh Trúc
DANH GIA GRADIENT TRONG KHONG
GIAN LORENTZ CO TRONG CHO BAI
TOAN HAI PHA
Thanh phố Hồ Chi Minh - 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỖ CHÍ MINH
Đặng Thị Thanh Trúc
ĐÁNH GIÁ GRADIENT TRONG KHÔNG
GIAN LORENTZ CÓ TRỌNG CHO BÀI
TOÁN HAI PHA
Chuyên ngành: Toán giải tích
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
TS NGUYÊN THÀNH NHÂN
Thành phố Hồ Chí Minh - 2022
Trang 3Lời cam đoan
Tôi xin cam đoàn khóa luận tốt nghiệp "Đánh giá gradient trong không
gian Lorentz có trọng cho bài toán hai pha" được chính tõi thie hiện Các kết quả trong khóa luân là trung thực và không sao chép bat kì khóa luận nào
khác.
Các thông tin trích din trong khóa luận này déu được ghì rõ nguồn gốc và
được phép cong bố Toi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm vẻ lời cam đoan của
mình.
Sinh viên thitc hiện
Đặng Thị Thanh Trúc
Trang 4Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, toi xin chan thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS
Nguyễn Thành Nhân, người đã giới thiêu cho tôi dé tài này trực tiếp hướng
dẫn tận tình và tạo mọi điểu kiện tốt nhất để téi có thể hoàn thành khóa luận
Xin chân thành cảm ơn quý Thay, Cô Khoa Toán - Tin học trường Dai học Sư
phạm thành phố Hỗ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt những năm học vừa qua và quý Thay, Cé trong Hội đồng cham luận
văn đã góp ý giúp cho luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng, tôi xin chin thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã hết lòng ủng hộ
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện
luận văn này.
Xin chúc những điều tốt đẹp nhất sé luén đồng hành cùng mọi người.
Sinh viên thie hiện
Dang Thị Thanh Trúc
Trang 5Tôm ti liện vần ; ; ¿ ¡ ¿sẽ cỉ cc co co co 6c c an anak awa 1
Giới thiệu tổng quan ee ee eee 2
Céu trúc khóa luận - -.-.-.ccŸcÍcằ 5
1 Kiến thức chuẩn bị 7
1.1 Không gian Musielak-Orlicz-Sobolew if
1.2 Không gian Lorentz có trong ee ee eee 9
1.3 Toán tử cực đại cấp phân số 00 eee eee 1] 1.4 Một số bat đăng thức can thiét 12
2 Các kết quả về đánh giá so sánh 13
2.1 Bất dang thức sosánh , ce ee ee ee 14
2.2 Bất đẳng thức reverse Holder - 30
Trang 63 Đánh giá gradient trong không gian Lorentz có trọng
3.1 Các bổ để xây đựng bat đẳng thức ham phân phối
3.2 Bổ đề phủ Vitali
3.3 Bat đẳng thức ham phân phối
3.4 Đánh giá gradient trong khéng gian Lorentz có trong
Trang 7Danh sach ky hiéu
R Tập hợp số thực
ọ Miền mở, bị chan trong E"
dQ Biên của miễn 2
diam (Q) Đường kính của miễn 9
Brivo) Quả cau mở tâm xq, bán kính R > 0 trong R”
Qg(zạ) —pg Quả cầu mở Zg(zra}) giao với Q
A Toán tit elliptic khong đồng nhất
8 Ham vectd Carathéodory
Vu Gradient của hàm uw: " —
div(F) Divergence của ham vectơ F:; BR" > R"
£"(4) =|A| Dé do Lebesgue của tap do được Ac ®"
Ham đặc trưng của £ C R”
M, Toán tử cực đại cap phân số với a € Í0,n]
LQ) Khéng gian Musielak-Orlicz định nghĩa qua ham 1
Wht) Khong gian Musielak-Orlicz-Sobolev định nghĩa qua ?
CHD) Không gian các ham kha vi võ hạn lan, có support compact trên 2
ứ Hàm trọng
Ase Láp Muckenhoupt Ax
L3'(Q) Không gian Lorentz có trọng trên 2
0 Kết thúc chứng minh.
Trang 8Giới thiệu
Tóm tắt luận văn
Nội dung chính của khóa luận là khảo sát tính chính quy nghiệm trong không
gian Lorentz có trong đối với bài toán hai pha Cu thể là ta sẽ đưa ra đánh giá
nghiệm toàn cục cho phương trình elliptic với hàm dữ liệu divergence có dang
sau đây:
div(A(z,Vu)) = div(B(r,F)) trong 9;
u = 0 trên dQ,
(A)
trong đó 2 mở trong BR’, x > 2 và F: 234 B® là trường vector.
Toán tit A,B: Q x 8" thỏa một số điều kiện sao cho phương trình (A) gan giống
với phương trình (p,g)— Laplace có dang:
div (|Vul?-?Vu + a(+)|Vu|??Vw) = div (|F|PT?E + a(+)|FI# ®F)
Chúng tôi sé dưa đánh giá dạng Calderén-Zvgmund cho nghiêm của bài toán
(A) trong không gian Lorentz có trọng thông qua toán tử cực đại, nghĩa là:
Ma (|F|? + a(z)|F|*) e rÿ'(Q) => Ma (|Vw|? + a(z)|Vu|f) e L3"(2),
duéi dang đánh giá sau:
[Ma (|Vul? + a(+)|V+|?) | LEQ) < C||Ma (IFIP + a{x)|F|*) lezen):
Trang 9Phương pháp chúng tôi dùng để đánh giá ngiệm của bài toán là sử dụng hàmphân phối cực đại cắp phân số Phương pháp nay được tác giả Tran và Nguyen
áp dung gan day trong các bài toán chính quy nghiệm như một ứng dụng.
Giới thiệu tổng quan
Trong phép tính biến phan, người ta quan tâm đến việc tìm ra cực đại, cực tiểu
của các phiếm hàm năng lương Trong đó, các điểm cực tiểu của phiếm hàmchính là nghiệm yếu của phương trình Euler-Lagrange - phương trình dao hàmriêng Elliptic, xem [15] Một trong những chủ dé được quan tam của phép tính
biến phân và phương trình elliptic đó là tính chính quy các điểm cực tiểu của
một lớp các phiếm hàm năng lượng Trong khóa luận này, chúng tôi sẽ khảo sát
bài toán hai pha là bài toán cực tiểu hóa một lớp các phiém hàm năng lượng
tích phan cùng với diéu kiện (p,q) — growth Các bài toán hai pha có nhiều ứng dung trong Vật lí như là tính đàn héi phi tuyến, đông luc học và đồng nhất hóa.
Dự định của chúng tôi sẽ xây đựng một đánh giá toàn cục trong không gian
Lorentz có trong cho phương trình elliptic không đồng nhất - một dang của các
bài toán hai pha Phương trình được cho bởi công thức sau:
div (|Vu|P~®Vu + a(+)|Vu|f~®Vw) = div (|F|PT?F + a(x)|F [97 F) , (1)
trong đó 2 mở trong BR", n > 2 và P: 0 > lR^ là trường vector Hàm hệ số
œ: 9 — (0,00) cùng các số p,g thỏa điều kiện sau:
0 < a(-) € C92, đ € (0, 1]
8 (2)
l<p<ge aes p
Trang 10Phương trình (1) được biết dén như là phương trình Euler-Langrange của phiém
Phiếm hàm F lan đầu tiên được khảo sát bởi Zhikov, V V , (xem [29],[30],[31]).
Các nghiên cứu dién tả sự thay đổi một số điển kiện của F trong đánh giá
gradient dựa vào tính chất không âm của ham số a.
Sau day, tôi sẽ giới thiêu một số nghiên cứu đi trước về đánh giá dang
Calderén—Zygmund cho phương trình (1) Năm 2016, tác giả Colombo và
Min-gione (xem [9}) đã thiết lap đánh giá Calderón-Zygmund địa phương cho gradient
nghiệm của phương trình (1) dưới các điểu kiên của hàm số a, tham số p,q hợp
lý Cụ thể, kết quả chính của nghiên cứu được đưa ra như sau:
(FP + œ(z)|FIf) € L2„(3) > (IV¿lf + a(z)|Vul?) © 1/,„(9), (3)
đúng với mọi + > 1, dưới điều kiện 5 <1+ ¬ Với trường hợp : >il+ _ cong
trình của Esposito, Leonetti và Mingione (xem [13]) da chỉ ra rang kết qua (3)
không xảy ra Tiếp đó, có nhiều nghiên cứu da phat triển kết quả (3) Nam
2017, tác giả Byun và Oh đã mở rong kết quả (3) với điều kiện biên: Ø là miền
cos" 8 € j0,1], xem [6] Năm 2020, tác giả De Filippis và Mingione da chứng
minh rang đánh giá (3) van đúng trong trường hợp : =l+ ¬› xem [10] Sau đó,
năm 2021, tác giả Tran và Nguyen (xem [26]) đưa ra đánh giá toàn cục trong không gian Lorentz cho vẫn để (1) thông qua tính bị chặn của toán tử cực đại
cấp phân số Ta thấy rằng, trong trường hợp đặc biết a = 0, phương trình (1)
trở thành phương trình p— Laplace cỗ điển và đã có nhiều kết quả về tính chính
quy nghiệm qua đánh giá Calderón-Zygmund, xem [8], [17], [11], [4] [5]
Kĩ thuật sử dung hàm phân phối cue đại cấp phân số đã được tác giả Tran
và Nguyen áp dụng đánh giá nghiệm của phương trình đạo hàm riêng trong
Trang 11nhiều bài toán khác nhau, xem [19], [21], (27, [20], [25] Phương pháp này được
đưa ra dựa trên ý tưởng kĩ thuật good-A sử dung trước đó (xem [22], [23], [24],
[18]), tuy nhiên nó lại mang đến một góc nhìn mới như là một ứng dung của kết
qua chính quy nghiêm và đánh giá dang Calder6én-Zygmund Trong khóa luân,
chúng tdi sẽ đưa ra các đánh giá trên tap mức bằng cách sử dung tinh bị chan
của toán tử cực đai, các bắt đẳng thức so sánh và bổ dé phủ Vitali thông qua
ngôn ngữ hàm phân phối cực dai cấp phan số
Sau đây, chúng tôi sẽ khảo sát phương trình tổng quát hơn phương trình (1)
Phương trình có dang là:
div(A(x, Vu)} = div(B(zx, F)) trong 2:
u = 0 trên dQ,
(A)
trong đó 2 mở trong R", n > 2 và F: 2 > R" là trường vector Hàm hệ số
œ:€ — (0,00) cùng các số p,g thỏa diều kiên của (2).
Toán tử phi tuyển A: 2x R" đo được với mọi x € 9 và khả vi với mọi y € R"\ {0},
thỏa các điều kiện sau:
|-A(z.w)| + |ô„.A(z w)| ly] < L (ly? + a(z)|y#t~!)
# (|w|P~® + a{(z)|w|#~) |z|” < (8.A{z, w)z, z (4) [A(r.y)— A(wa,y)| < ban) — ae) lu”
với y,z € R"\{0} , z.rzị.za € và 0 < ứ < L < ow Ta có nhận xét rằng, trong
điều kiện (4); với 1 < p < ø được thay thế bang:
ữ lỆ P + Iwf}) e-2 2-2
` +a(z) (is + | ° ln — wel” < (Alam) — A(z) m1 — t3)
(5)
trong đó ø = ø(n,p,g.) là hằng số đương Nếu 2 < p < q, ta có thể viết:
Ỡ (yy — wel? + a(x} (yr — wel?) < (2A(z, vì) — 2Á (Z2), Mì — 3) (6)
Trang 12ÖỎ về phải của bài toán {A}, trường vector 8: Qx#" > R" là hàm Carathéodory
thỏa điều kiện sau:
Câu trúc của khóa luận
Cấu khúc của khóa luận nằm trong 3 chương sau:
« Chương 1: Một số kiến thức chuẩn bị
Trong chương này, chúng tôi sẽ nhắc lại một số khái niệm, định nghĩa và
tính chất cain thiết để phục vu chứng mình các kết quả chính Chúng tôi
sẽ giới thiện về không gian Musielak-Orlicz, không gian
Musielak-Orlicz-Sobelev, không gian Lorentz có trọng, đình nghĩa và tính bị chặn của toán
tử cực đại cùng với một vài bắt đẳng thức chuẩn bị Tài liệu tham khảo của
chương này gồm quyền sách của tác giả L Grafakos [14], bài báo của các
tác giả A Benkirane và M.S El Vally [1], bài báo của các tác giá S.-S Byun
và J Oh [6] cùng với bài báo của các tác già Tran và Nguyen [26],[20],[19].
« Chương 2: Các kết quả về đánh giá so sánh
Trong chương này, chúng tôi sẽ đưa ra đánh giá về so sánh giữa nghiệmcủa bài toán (A) và bài toán thuẫn nhất, bat đẳng thức reverse Holder cho
nghiệm của phương trình thuẫn nhất và đánh giá toàn cục giữa nghiệm và
dữ liêu Tài liêu tham khảo chính chúng tôi dùng để sử dung trong chương
này là bài báo của các tác gid S.-§ Byun và J Oh [6] cùng với bài báo của
các tác gia Tran và Nguyen [26].
Trang 13e Chương 3: Đánh giá gradient trong không gian Lorentz có trọng.
Trong chương này, chúng tôi trình bày kết quả chính của khóa luận là đưa
ra đánh giá gradient nghiệm bài toán đang xét trong không gian Lorentz
có trọng dita trên bat đẳng thức hàm phân phối Ta sẽ xây dựng bắt đẳng
thức này bằng bổ đề phủ Vitali cùng với một số bồ đề cần thiết sẽ được
chứng minh trong chương này Tài liệu tham khao chính của chương nay
là bài báo trong [26] và [20] của các tác giả Tran và Nguyen.
Trang 14Chương 1
Kiên thức chuẩn bị
O chương này, ta sé đưa ra định nghĩa các không gian hàm
Musielak-Orlicz-Sobolev, không gian Lorentz có trọng, định nghĩa của hàm trọng phân phối,
toán tit eye đại cap phân số và một số bắt đẳng thức can thiết.
1.1 Không gian Musielak-Orlicz-Sobolev
Định nghĩa 1.1.1 ({1], Hàm Musielak-Orlicz) Cho ¿ là một ham số thực được đình nghĩa trong 9 x R°, thỏa man hai diéu kiện sau:
i) ¿(.:) là một N = function nghĩa là một ham lỗi, không giảm và liên tục,
ii) ¿(-, |) là một ham do được.
Hàm ¿ thỏa 2 điều kiện trên được gọi là hàm Musielak-Orlicz.
Trang 158 Chương 1 Kién thức chuẩn bị
Nhận xét 1.1.2 Ta nhận thấy hàm H : @ x R" — [0,0e) được định nghĩa trong
(8) là một hàm Musielak-Orlicz.
Sau đây, ta sẽ đưa ra định nghĩa của không gian Musielak-Orlicz và không
gian Musielak-Orlicz-Sobolev thông qua toán tử # để đưa ra định nghĩa nghiệm
của bài toán (A).
Định nghĩa 1.1.3 ({3], Không gian Musielak-Orlicz) Cho k: @ —+ R*
là một ham do được Lebesgue, ta nói hàm k thuộc về lớp Musielak-Orlicz
KTM (Q RE) nếu nó thỏa [ ®t(z.k(z))dr < +se Không gian Musielak-Orlicz L?1(Q, RE)
ụ
là không gian veetơ nhỏ nhất chứa K* (Q,IRF) và chuẩn || || L*(0.R*) được định
nghĩa như sau:
|XÌÌ,»(o ge) = inf { £ >0 : + (« 2) dx <1
ft
ụ
Dinh nghĩa 1.1.4 ({3], Không gian Musielak-Orlicz-Sobolev) Không
gian Musielak-Orlicz-Sobolev W1“ (9 R*) là tập chứa tat cả ham do được k €
L(Q,IRE) sao cho Vk © L® (Q,R'") Chuẩn của không gian W''*“ (Q,RE) được
cho bởi công thức sau:
|lKÌjy:.»(e g+) = Ill aw (ore) + ÌVEÍ„(o gxe):
Hơn nữa, không gian W⁄\ “0 R*) được định nghĩa như bao đóng của CX (2,IR*)
trong W1?1(Q RẺ) Ta kí hiệu WE (OR) = H/L(Q),
Để hiển rõ hơn về không gian Musielak-Orlicz-Sobolev, ta có thé đọc các tài
liệu tham khảo sau: [I].[6] [12] Về việc quan tâm đến sự tồn tại nghiệm của bài
toán (A) trong không gian Musielak-Orlicz-Sobolev, ta có thé đọc thêm các tài
liệu [3], [16] Sau day, ta sẽ đưa ra định nghĩa nghiệm của bài toán (A).
Định nghĩa 1.1.5 (Nghiệm phân phối) Hàm + ¢ W**(Q) được gọi là
nghiệm phân phối của bài toán (A) đưới các giả thiết (2), (4) nếu công thức
Trang 161.2 Không gian Lorentz có trọng 9
bién phan sau
/ (A (a, Vu), Vọ)dz = Jtse.nl.ve)áe
e ẹ
đúng với mọi ham thử ¿ € C?°(Q).
Bồ đề 1.1.6 Chou e W'*(Q) là một nghiệm phần phối của bài toán (A) dưới
các giả thiết (2), (4) và F e LTM (Q) Khi đó công thức biến phan sau
TA v),2)áe= [BP Ve)ae,
2 2
luôn đúng với moi ham thi ¿ € Wa (a).
Ta có thé tham khảo chứng minh Bồ đề 1.1.6 trong [6, Proposition 3.5].
1.2 Không gian Lorentz có trọng
Cho A C R® là tập con do được Lebesgue, ta kí hiệu £°(A) = |A| là độ do
Lebesgue của A.
Dinh nghĩa 1.2.1 (/23], [20], [14], Trọng Muckenhoupt) Cho hàm trong
w là một ham kha tích dia phương không âm và do được Ta nói trọng w € Aw nếu tốn tại hai hằng sé cạ, ô > 0 sao cho:
Trang 1710 Chương 1 Kién thức chuẩn bị
Mệnh dé 1.2.2 ([14]) Chow € Ax Khí đó:
Với mọi À > 1 và B là quả cau trong [", ta có:
w(AB) < 2" IÄ w(B),
trong đó AB là qua cầu cùng tam với B và ban kính gap X lần bán kính B
Định nghĩa 1.2.3 (Í20], Ham trọng phân phối) Chow 6 Ax, K CR" và
hàm do được ƒ trên 2 Hàm trọng phan phối ae (K,.) được cho bói công thức
Hơn nữa, néu 2 C K, cho tiện lợi ta viết de (A), dy (A) thay vì đ?(K,À), dy (K.À).
Dinh nghĩa 1.2.4 ({23],[20], Không gian Lorentz có trong) Cho tham số
se(0,),£ € (0,%| vaw € Aw, không gian Lorentz có trọng Lÿ (Q) được định
nghĩa là tập gồm tắt cả hàm ƒ đo được Lebesgue trên Q sao cho || Ƒ | Lạy = +0,
soy, = SIPp À | {z EN: | fla My)’.
I llz~¢ey = sup w( {x € ®:|/()| > A})
Trang 181.3 Toán tử eye đại cap phan số ll
Ta có chú ý sau: ||ƒ|(¡;s¿ạy viết dưới dang ham phan phối
Trong trường hợp œ = 1, không gian Lorentz có trọng LẺ *{(Q) trở thành không
gian Lorentz L*1(Q) Hơn nữa, nếu s = t thì L**(Q) = L*(Q) là không gian
Lebesgue cô dién.
1.3 Toán tứ cực đại cấp phan số
Sau đây, ta sẽ giới thiệu một vài kí hiệu can dùng trong mục này Với mọi # > 0,
ta đặt Qe (xq) = 0n Øg(za), trong đó Øg(za) là một qua cầu mở trong R” có
tâm 29 bán kính là Ñ Ta sử dụng kí hiệu Fac) f{yjdy dé định nghĩa tích phan
trung bình của f theo biến y trên quả cầu /g{z):
l
Định nghĩa 1.3.1 ({14], [26]) Với mỗi 0 < a <n và ƒ € L} (R*") toán tử
cực đại M,, của f được cho bởi công thức sau:
M,ƒ (z) = suo f |/(w|du, eR".
Bo{x)
ạ>h
Tính bị chặn của toán tử cực đại đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra đánh giá gradient cho nghiệm của bài toán Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu tính
chất đó của toán tử cực đại thông qua mệnh dé đưới đây Cách chứng minh của
ménh dé ta có thể tham khảo trong [26].
Trang 1912 Chương 1 Kiễn thức chuẩn bị
Mệnh dé 1.3.2 (26]) Giả sử s > 1 và 0 < a < 7 Khi đó tốn tại hang sé
s
C = C(n,a) > 0 sao cho với mọi Ƒ € LS (R") ta có
te eR”: Maf(z) >A} <€ x J ena (1)
luôn đúng với mọi a,b € E và e > 0.
Bồ đề 1.4.2 Cho a,b là các số thực không âm, ta có các đánh giá sau:
i) Với0< p< 1, ta có 2A! (a + bP) < (a+ bịP < aP +B,
ii) Với p> 1, ta có a? + bP < (a + bỊP < Po (a + bP).
Trang 20viết data đại điện cho tập các tham số sé tác động đến sự phụ thuộc của hằng
số C trong các bồ dé, định lý của cả chương 2 và 3 Ta có:
data = data (n, GP: 8, , L, [a]a:es |Ì#Ì| re: ||? (+ Vell ay le}, R, <0)
Với zạ € 9 có định và R > 0 cho trước, đặt ©sg(zạ) = Qeg = Bap(zo)n9 Với
uw € WEX(Q) là nghiêm phân phối của bài toán (A), giả sử ø € u + WP (Mog) là
nghiêm phân phối duy nhất của phương trình thuần nhất:
div (A(x, Ve)) = Ú trong Qo, (D)
Khi đó, ta sẽ nhận được các kết quả sau:
Trang 2114 Chương 2 Các kết quả về đánh giá so sánh
2.1 Bất đăng thức so sánh
Định lý 2.1.1 ({26]) Cho wu ¢ W'(Q) là nghiệm phân phối của bài toán
(A) với các giả thiết (2),(4) và F e LY (Q,R") Giả sử rằng v € u + WE" (Qạn)
là nghiệm phân phôi duy nhất của bài toán (D) Khi đó tôn tại hang sé C =
C(dafa) > 0 sao cho:
f Hla, Vu — Vujde < ef (+, Vujda + cee f (+ Fydx (2.1)
f yyy Deon 23"
re :
2-VỚI moi £ € (0,1), = max {o mm:
p—
Chứng mình, Ta kí hiệu ? là mở rộng của v trong 2, nghĩa là 7 = v trong Ø và
7 =u trên 9\9¿,; Ap dung Bồ dé 1.1.6, ta chọn hàm thử ¿ = z= ø € wr (Oap)
cho bài toán (A) và bài toán (D), ta có các công thức biến phan sau:
ƒ (A(x, Vu), Vu — Vu)dz = f (B(x, F), Vu — Vu)dr,