Để nâng cao độ chính xác của thực nghiệm, ta chọn phương án thí nghệm song song với số lần lặp m = 3.. - So sánh Gm và Gb: + Giả thiết được chấp nhận nếu Gtn < Gb thì phương sai đồng
Trang 1Nhóm 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ
MÔN: QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM
ĐỀ TÀI: THỰC NGHIỆM YẾU TỐ TOÀN PHẦN TYT2K
THEO PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM SONG SONG
GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH
Trang 2Lý thuyết: Quá trình tiến hành một thực nghiệm yếu
tố toàn phần TYT2k theo phương án thí nghiệm song song.
Bài tập ví dụ.
Mục tiêu bài học
Quy hoạch thực nghiệm
Trang 3Bước 1:
Xác định hàm mục tiêu (Y) và lựa chọn yếu tố ảnh hưởng
(K) Tiến hành thực nghiệm để thu
thập thông tin.
Trang 4Ví dụ:
Tiến hành nghiên cứu tạo màu cho khoai lang từ
bột màu chiết xuất từ vỏ quả thanh long ruột
trắng Qua nghiên cứu cho thấy chất lượng cảm
quan của sản phẩm bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố
trong chế độ ngâm: Nhiệt độ, tỷ lệ đường/khoai
lang, tỷ lệ bột vỏ quả thanh long/khoai lang với
thời gian ngâm là 2 giờ.
Để nâng cao độ chính xác của thực nghiệm,
ta chọn phương án thí nghệm song song với
số lần lặp m = 3.
1 Xác định hàm mục tiêu (Y) và lựa chọn yếu tố ảnh hưởng (K).
Trang 5Tiến hành thực nghiệm để thu thập thông tin Xác định được mức, khoảng biến thiên của các yếu tố ảnh hưởng Lập ma trận thực nghiệm.
Từ quá trình thực nghiệm, ta có bảng kết quả và điều kiện thí nghiệm ma trận thực nghiệm trực giao cấp I.
Trang 6Bước 2:
Kiểm tra sự đồng nhất của các
phương sai.
Trang 73 Kiểm tra sự đồng nhất của các phương
sai
Trang 83 Kiểm tra sự đồng nhất của các phương
sai
Trang 93 Kiểm tra sự đồng nhất của các phương
sai
Trang 103 Kiểm tra sự đồng nhất của các phương
sai
Ví dụ:
Phương sai tái hiện lớn nhất.
max = 0,13 Tổng các phương sai: = 0,44
Giá trị chuẩn số Cochoren thực nghiệm:
Tra bảng phân vị phân bố Cochoren với mức ý nghĩa p= 0,05; N=8; f=2
Trang 11
3 Kiểm tra sự đồng nhất của các phương
sai
- So sánh Gm và Gb:
+ Giả thiết được chấp nhận nếu Gtn < Gb thì
phương sai đồng nhất, hay các số liệu thực nghiệm
được đo với cùng một sai số
+ Giả thiết không được chấp nhận nếu Gtn > Gb thì
phương sai không đồng nhất, số liệu thực nghiệm
không được chấp nhận để ước lượng tiếp theo
Ví dụ:
Ta có: < vậy phương sai đồng nhất, số liệu thực nghiệm ở bảng trên được sử dụng để ước lượng
hệ số b trong PTHQ
Trang 12
Bước 3:
Lập phương trình hồi quy.
Tính toán hệ số b và thể hiện mối tương quan giữa yếu tố ảnh hưởng và
hàm mục tiêu.
Trang 134 Lập phương trình hồi quy Tính toán hệ số b và thể hiện mối tương
quan giữa yếu tố ảnh hưởng và hàm mục tiêu
Trang 144 Lập phương trình hồi quy Tính toán hệ số b và thể hiện mối tương
quan giữa yếu tố ảnh hưởng và hàm mục tiêu
Trang 154 Lập phương trình hồi quy Tính toán hệ số b và thể hiện mối tương
quan giữa yếu tố ảnh hưởng và hàm mục tiêu
Ví dụ:
Lập phương trình hồi quy tổng quát
Phương trình hồi quy tổng quát với 3 yếu tố ảnh hưởng k=3, như sau:
Y= b0 + b1x1 + b2x2 + b3x3 + b12x1x2 + b13x1x3+ b23x2x3 + b123x1x2x3
Trang 16Bước 4:
Kiểm tra ý nghĩa hệ số b trong
phương trình
Trang 175 Kiểm tra ý nghĩa hệ số b trong phương trình
Trang 185 Kiểm tra ý nghĩa hệ số b trong phương trình
Trang 195 Kiểm tra ý nghĩa hệ số b trong phương trình
Ví dụ:
Phương sai tái hiện:
Phương sai phân phối trung bình của một thí nghiệm:
Phương sai của hệ số bj:
Sai số chuẩn của hệ số bj:
Sbj = = = 0,0478
Trang 20
5 Kiểm tra ý nghĩa hệ số b trong phương trình
Trang 215 Kiểm tra ý nghĩa hệ số b trong phương trình
Trang 225 Kiểm tra ý nghĩa hệ số b trong phương trình
Kết luận: như vậy yếu tố tỉ lệ đường/ khoai lang không ảnh hưởng đến khả năng tạo
màu của bột màu vỏ thanh long đối với khoai lang
Trang 23Bước 5:
Kiểm tra sự tương thích của phương
trình hồi quy với thực nghiệm.
Trang 246 Kiểm tra sự tương thích của phương trình hồi quy với thực nghiệm.
Trang 256 Kiểm tra sự tương thích của phương trình hồi quy với thực nghiệm.
Trang 266 Kiểm tra sự tương thích của phương trình hồi quy với thực nghiệm.
Trang 276 Kiểm tra sự tương thích của phương trình hồi quy với thực nghiệm.
-So sánh với :
nghiệm và có thể dùng để tìm kiếm tối ưu.
thực nghiệm Người nghiên cứu cần kiểm tra lại việc tính toán, xem lại mô hình nghiên cứu và chọn mô tả toán học ở mức cao hơn
Trang 286 Kiểm tra sự tương thích của phương trình hồi quy với thực nghiệm.
= =18,5 -So sánh với ta thấy <
Vì < nên phương trình hồi quy đã lập phù hợp với thực nghiệm
Trang 29
Thank you !