Doan thang vuông góc chung

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Toán tin: Hình học hyperbolic (Trang 50 - 55)

I. Tìm dang chính tắc của một pháp biển đổi trực tiếp Hyperbolic biến a =

4.2 Doan thang vuông góc chung

Định nghĩa 4.2.1. Cho hai đường thang Hyperbolic d va d', điểm A € d, điểm Bedt, Doan thang AB được gọi là đoan thang vudng góc chung của d vad! khi

AB vudng góc tới d va ad’.

(Cc)

Định nghĩa này được phát biếu một cách tương tự định nghĩa đoạn vuông góc

chung trong hình học Euclid. Ngoài ra, trong cùng một mặt phẳng, hai đường thing có đoạn vuông góc chung khi và chỉ khi chúng song song với nhau và cô

vô số đoạn vuông góc chung. Chúng ta cũng quan tâm đến tính chat này trong

hình học Hyperbolic.

Dinh lí 4.2.2. Hai đường thang Hyperbolic có đoạn thẳng vudng góc chung khi va chỉ khi chúng siêu song song uối nhau. Doan thẳng tuông góc chưng néu có là duy nhất.

GVHD; TS. Nguyễn Hà Thanh 49 SVTH: Võ Trọng Nghĩa

Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie

Chứng minh: Lấy hai đường thing Hyperbolic d va a’.

1. Chứng minh hai đường thẳng Hyperbolic có đoạn thang vuông góc chung

khi và chỉ khi chúng siêu song song với nhau.

e Chứng minh chiều thuận:

Giả sử d va #' có đoạn thẳng vuông góc chung ta chứng minh d và a’

siêu song song với nhau. Thật vậy:

Gọi AB là đoạn vuụng gúc chung của d và # với AE d.ệ e€ #.

(C)

Ta chọn một phép biển đổi Hyperbolic ? sao cho /(4) = O.£(B) = PB!

và biến đường thang đ thành đường kính của đĩa D và # thành một đường thẳng Hyperbolie là một phản của đường tròn Euelid tâm là R không nằm trong đĩa D. Và O, B',R thẳng hang do OB’ là ảnh của

đoạn vuông góc chung giữa d và ad’, đồng thời O # B’ nên RO > RB’.

suy ra ({ở) và t(a") không giao nhau nên ở và # không giao nhau. Vay d và ở siêu song song với nhau.

e Chứng minh chiều nghịch:

Giả sử d và d’ siêu song song với nhau ta chứng mình d và # có đoan

thang vuông góc chung. Thật vậy:

Goi A, B là hai điểm giới hạn của đường thang Hyperbolic d là một phan của đường trũn Euclid tõm R. A',ỉ! là hai điểm giới han của đường thing Hyperbolic # là một phần của đường tron Euclid tam

R’.

+ Nếu các đường thắng Euclid 4B và 4’B' cắt nhau tại C nằm ngoài

đĩa D.

GVHD; TS. Nguyễn Hà Thanh 50 SVTH: Võ Trọng Nghĩa

Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie

Ta vẽ CT là tiếp tuyến đối với đường tròn đơn vị (C). Khi đó.

(Œ. CT) trực giao với (C). Gọi P,Q lan lượt là giao điểm của (C,CT)

với d và d

Mặt khỏc: ứcyo; = CB.CA = CBUCA = CT? = k.

Khi đó, phép nghịch dao XÃ : A + B.A’ @ BY. Do đó, qua phép nghịch đảo XÃ thì hai đường thắng Hyperbolic d và a’ biến

thành chính nó. Dỏng thời, | x“ÝÍ.. == ~ CF

von) =CBCH = CT?

(CCT) trực giao với (R) và (R’) do đó tén tại đoạn vuông góc

suy ra

chung giữa giữa d và #' là đoan thẳng Hyperbolic PQ.

* Nếu các đường thing Euclid AB và A'B’ song song. Khi đó ORLAB R,O, R! thang hàng.Ẻ 10, nang hàng PQL(R)

ORFLA'B' + } RR'L(R) Pana)

ABJ/A!P RR'L(R) ì

Với P,Q lần lượt là giao điểm của d và # với RR’.

2. Chứng minh đoan thẳng vuông góc chung nếu có là duy nhất.

Gia sử phản chứng có đoạn thang Hyperbolic P’Q‘ là đoan vuõng góc chung thứ hai của d và #. Khi đo, có hai khả tình huống xảy ra:

+ Nếu hai đoạn thang Hyperbolic PQ và P‘Q' không giao nhau. Khi đó, tong bốn góc của tứ giác Hyperbolic PQQ'P" là:

PPO + POO’ +00 + OPP P!PQ + PQQ’ + QQTP' + QIP'E DI 21sa ea ey

GVHD; TS. Nguyễn Hà Thanh 51 SVTH: Võ Trọng Nghĩa

Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie

Diễu này mâu thuẫn với định lí 4.1.3

ằ Nếu hai đoạn thẳng Hyperbolic PQ và P!@' giao nhau tại R. Khi đú, tổng ba góc của tam giác Hyperbolic PQH là:

_—

PQR + (QPR + PRQ =

——

+ ~+ PRQ = r + PRQ > m

wl t2 Í =

Diều này mâu thuẫn với định lí 4.1.3.

Vậy đoạn thang vuửng gúc chung nến cú là duy nhất.

Trong hình học Euclid, đường cao của tam giác đóng vai trò khá đặt biết và rat nhiều tính chất thú vị mà đường cao của tam giác mang lại như tính điện

tích của tam giác, trực tâm của tam giác....Và hình học Hyperbolic cũng quan

tâm đến diéu này. trước tiên là một câu hỏi được đặt ra "Liệu có thể đựng được một đường thing Hyperbolic qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng Hyperbolic cho trước?", câu trả lời được thể hiện trong bố dé sau:

Bo dé 4.2.3. Cho điển P € không nam trên đường thẳng Hyperbolic d. Khi

đó, tồn tại duy nhất một đường thang Hyperbolic Ì qua P vudng góc ớt d.

Chứng minh:

+ Chứng minh sự tồn tại.

Ta chọn một phép biến đổi Hyperbolic M biến P thành O và đ thành d’.

Gọi A, B là các điểm giới hạn của # và # là tâm của đường tròn Euclid chứa #. Gọi X là giao điểm của OR với ở.

Khi đó. OR vuông góc với #' tại X, hay OX là đoạn thắng qua O vuông

góc d’, do đó M~'(OX) là đoạn thang Hyperbolic qua P vuông góc với d.

x Chứng minh sự duy nhất.

Vì có duy nhất OR vuông góc với d’ tại X nên Aƒ~!(OX) là đoạn thẳng

Hyperbolic qua P vuéng góc với d là duy nhất.

Dinh nghĩa 4.2.4. Đường thẳng Hyperbolic d qua A là đỉnh của tam giác Hy-

perbolic ABC va uông góc tới BC tại D. Khi đó, AD được gọt là đường cao của tam giác ABC.

GVHD; TS. Nguyễn Hà Thanh 52 SVTH: Võ Trọng Nghĩa

Kháa luận tắt nghiệp Hình học Hyperbolic

Dinh lí 4.2.5. Cho fam giác Hyperbolic ABC cân tai A va có BAC = 0. Khả đó, độ đài đường cao từ A của tam giác ABC luôn thỏ han lB) (uớt y : (0:7) —

(0;+c0})

Chitng minh:

Ta chon một phép biến đối Hyperbolic M sao cho M(A) = O,M(B) =

B', M(C) = Œ! (B' nam trên trục thực dương). Vi độ dai Hyperbolic AB = AC

_—. ; § ——.

và BAC = 8 nén độ dài Hyperbolic OB’ = ÓC" và P'ÓCŒ! = 0.

——-

Gọi m là đường kính của đĩa Ð sao cho m cũng là đường phân giác của ÓC!

và cắt BC’ tại D'.

GVHD; TS. Nguyễn Hà Thanh 53 SVTH: Võ Trọng Nghĩa

Kháa luận tắt nghiệp Hình hoe Hụperbolie

——-

Xút tam giỏc Euclid OB'C' cõn tại O cú m là đường phõn giỏc của /!ỉC!

nộn m vuụng gúc ỉ'C” suy ra ra đi qua tõm của đường trũn Euclid chứa đường

thing Hyperbolic #!.

Nên m vuông góc với đường thẳng Hyperbolic ĐC! tại D’, hay OD’ là đường

cao của tam giác Hyperbolic OB'C’. Khi đó, AD là đường cao của tam giác ABC (với Af(D) = D',D € BC) và độ dai Hyperbolic AD = OD".

Goi B“,€*“ lần lượt là điểm giới han của đường thing Hyperbolic OB',OC' (B" cùng phía với Ð' .C” cùng phía với C' đối với O). Điểm D” là giao điểm của m với đường thang Hyperbolic P“Œ“. Khi đó, độ dài Hyperbolic OD' < OD".

Gọi R là tam của đường tròn Euclid chứa đường thang Hyperbolic “C*,

A. pe 5 : ~ TOP a @ Quan sat bài toán trong hình học Buclid ta có: ORB’ = 57> nên OB"D" = Ta

——. 1m. Tố

và “DO = = -7 Ap dung định lí sin trong tam giác OB" D", ta có:

sin a8

OD" OB" ; 44

sin a_@\ in me ons in 2w(t _ÈÉ an PC ain ==

4 4 “'\a 4 44

sin (

Ma độ dai Hyperbolic OD" = tanh +(O.D") = tanh”! `

Do đó, AD của tam giác ABC luôn nhỏ hơn ¿(8).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Toán tin: Hình học hyperbolic (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)