Phan Trường Link reO bậc đại hoc em đã được tìm hiểu một số các cấu trúc đại số như nhóm, vành, trường, môđun, không gian véctơ ... Với sự nhìn nhận đó, cùng với sự hướng dẫn của thay Ph
Trang 1BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP - HỒ CHÍ MINH
LUAU CAR: MOA BAB SỐ
KHÁI QUAT HOA
C Cấu trúc đại số con
D Quan hệ đồng dạng - Cấu trúc thương.
E Tích trực tiếp những cấu trúc đại số.
Trang 2LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD Phan Trường Link re
O bậc đại hoc em đã được tìm hiểu một số các cấu trúc đại số như
nhóm, vành, trường, môđun, không gian véctơ trong học phan Đại Số dai
cương và chuyên dé Đại Số Một cách tổng quan, ta nhận thấy rằng giữa cáccấu trúc đó có một mối tương quan; đặc biệt các định lý trong mỗi phần tương
đối giống nhau nhưng được trình bày một cách rời rạc Với sự nhìn nhận đó,
cùng với sự hướng dẫn của thay Phan Trường Linh, em viết bài luận văn này
với để tài: “ Khái quát hoá một số cấu trúc Đại số đã học ở bậc đại học”
với mục đích giúp các bạn sinh viên có cái nhìn tổng quan và khái quát hơn
về các cấu trúc đại số đó; đồng thời em cũng hy vọng nó giúp cho các bạn
một phần nào đó trong việc nghiên cứu lĩnh vực toán học trừu tượng Đứng ở
vị trí một sinh viên làm luận văn tốt nghiệp, có lẽ bài viết này của em hẳncòn nhiều thiếu sót Do đó, em mong rằng các thdy xem xét và đóng góp ý
kiến nhằm giúp em hoàn thành tốt bài luận van của mình.
Bài luận văn bao gồm các nội dung sau :
A Phép toán n ngôi.
B Cấu trúc đại số.
C Cấu trúc đại số con
D Quan hệ đồng dạng - Cấu trúc thương
E Tích trực tiếp những cấu trúc đại số
F Cấu trúc đồng cấu
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn :
- Thầy Phan Trường Linh - người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt
thời gian qua để em có thể hoàn thành bài luận văn này
- Thay Trần Đức Huyén, thay Nguyễn Đình Lân, thay Bùi Tường Trí
~ những người đã tạo cho em nền tảng kiến thức về học phẩn Đại số đại
Trang 3LUAN VAN TỐT NGHIEP GVHD: Phan Trường Linh
(1) Phép +1 của n tập hợp (neN, n > 2) là các phép toán n ngôi.
(2) Gọi Mạ (R) là tập hợp các ma trận vuông cấp n (n EN) với hệ số thực
Ta có: *œ¡:M,'(R) —> M,(R)
(A), A2) —> 6 (A), Ap) = Ai + Ap (phép cộng 2 ma trận)
là một phép toán 2 ngôi trong M, (R).
*œz:M,°(R) —> M,(R)
(Ay, Ac) - > @(Ai, Az) = Ay Ao (phép nhân 2 ma trận)
là một phép toán 2 ngôi trong M, (R)
SVT#H: Nguyễn Thi Mỹ Dang Trang 2
Trang 4LUAN VAN TOT NGHOEP GVHD, Phan T xường Linh
(3) Vne N,n22, đặt X =N\ {0}
Anh xa @ : x" —> X
(mM), Mz mạ) |—> @›(m;, mạ)= UCLN (m,, ,m,)
là một phép toán n ngôi trong X.
Ill PHÉP TOÁN 2 NGÔI ~ CÁC TÍNH CHẤT THƯỜNG GAP:
- Giả sử: A ` — A là một phép toán 2 ngôi trong A.
(a), 42) -— > = (a), a2) Thế thi: giá tri œ (a), az) của œ tai (a), a2) gọi là cái hợp thành của aj, a.
Cái hợp thành của a;và a; thường được ký hiệu bằng cách viết a; va a>
theo một thứ tự nhất định với một dấu đặc trưng cho phép toán đặt giữa
a; Va a>
Các dấu thường dùng: dấu + và dấu (dấu thường quy ước bỏ di)
© Một phép toán 2 ngôi ký hiệu bằng dấu + gọi là phép cộng và
ai+a; gọi là tổng của a, và ap.
s® Một phép toán 2 ngôi ký hiệu bằng dấu gọi là phép nhân và
ai 8; (a;a;) gọi là tích của a, và ap.
+ Tính chất kết hợp:
Phép toán hai ngôi trên A gọi là có tính kết hợp nếu với mọi a), a;, ay
thuộc A ta có: (a;a2)a3 = a¡(a;a)
Trang 5LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Phan Trưởng Linh
Vậy (a;a;)a› = a¡ (A322) Do đó p; có tính chất kết hợp.
Xét pr: * Vay, az, ay € A: (a;az)a; = aya; = as
a; (axi:) = aa; = a;
Vậy (a;a:)a; = a; (aza;) Do đó p> có tính chất kết hợp.
+ Tinh chất giao hoán
Phép toán 2 ngôi trên A gọi là có tính giao hoán nếu với mọi aj, ap
thuộc A ta có: a)a2= a2a;
Ví dụ:
© Phép cộng, phép nhân trên R có tính chất giao hoán.
© Các phép toán p;, p: (ở vi dụ trên) trên một tập A không có tính giao
hoán nếu A có hơn một phần từ.
* Phan tử đơn vị của phép toán 2 ngôi:
Giả sử đã cho một phép toán 2 ngôi trong tập hợp A.
e© Phần tử e, được gọi là đơn vị trái của A nếu Va € A: e,a=a
© Phần tử e; được gọi là đơn vị phải của A nếu Va € A: ae, =a
® Phần tử e được gọi là đơn vị (hai phía) của A nếu Va € A: ee
Chú ý:
Một phép toán 2 ngôi có nhiều nhất một phần tử đơn vị.
Ví dụ:
© Số0 là phần tit đơn vị của phép cộng trong các tập hợp số
e Số 1 là phần tử đơn vị của phép nhân và là đơn vị phải của phép mii
Trang 6LUAN VĂN TOT NGHIEP GVHD, Phan Trường Linh
- _ Với một lớp những cấu trúc cùng loại, ta dùng ký hiệu T = {T,) ¡ để
chỉ họ các phép toán chung cho lớp đó.
- Những cấu trúc đại số cùng loại và cùng thoả một số tính chất cho
sẵn nào đó thường có một tên riêng như : nhóm, vành, trường,
mô đun, không gian vectơ
II NHỮNG CẤU TRÚC ĐẠI SỐ THƯỜNG GAP:
1 Nửa nhóm:
La một cấu trúc đại số <A > với là một phép toán hai ngôi đã cho
trong A có tính kết hợp
Vậy:
Một nửa nhóm là một tập A khác rỗng, trên đó có trang bị một phép
toán 2 ngôi sao cho: (xy)z = x(yz); VX,y,# €A
Trang 7LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD) Phon Trường Linh
(1, 2„.„ m) ; (m+1, m+2„ ;q); ; (p+1, p+2, ,n)'Ta sẽ có:
8¡8¿ Ay = (i82 Am)(Am+ifim+2 s 8a) (Ap+ip+2 - An)
% Nửa nhóm giao hoán:
Một nửa nhóm là giao hoán nếu phép toán của nó là giao hoán.
Ví du:
(Z,+) và (@” ) là nửa nhóm giao hoán
SVT#H: Nguyễn Thị Mỹ Dung Trang 6
Trang 8LUAN VAN TỐT NGHIEP GVHD: Phan Tring Linh
a¡a; a, (N22)
không phụ thuộc vào thứ tự các nhân tử.
Chứng minh
- Với n = 2:
Do <A, > là nita nhóm giao hoán nên: Va; a; EA: a;a;=d;q;
- Giả sử mệnh dé đáng cho k nhân tà, với mọi k<n Ta chứng minh mệnh
đề đáng với n nhân từ tức là chứng mình:
ajQ>) apn = a aj 2 wel =
Trong đó (i;,i2, ,i,) là một hoán vị của {1,2, , nj
Nếu a, = a,, ta có thể viết vế hai của đẳng thức trên theo Định lý | và
tính giao hoán của A như sau:
a; -G@, q, 4q, a,
đạn, 1 Tại ”” he
= (4, 4, (a, (4, -.-4,)) (định lý 1)
= (4, GQ (4, @, )@,) (giả thiết quy nap)
= ((4, 4,,,)(4,, -4, ))4,, (giả thiết quy nạp)
= (Gi ,i, we Gi, _, đi, ee a; )ai, (dinh ly 1)
= (d;đ;> Ant )An (gid thiét quy nap)
= qịụ; a, (dpcm)
2 Nhóm
Là một cấu trúc đại số < A, ,e,'> với là một phép toán 2 ngôi; ˆ là
một phép toán 1 ngôi; e là phan tử biểu diễn của phép toán 0 ngôi và thỏa
Trang 9LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD) Phon Trường Linh
Chú ý
- Nếu phép toán giao hoán thi ta gọi A là nhóm giao hoán hay
nhóm Aben Khi đó ta thay: dau nhân bằng dau cộng: phan tử e bằng phần tử
i) <A, +, 0, -> là một nhóm giao hoán.
ii) — <A, > là một nửa nhóm.
ii) Phép toán phân phối đối với phép toán +, tức là với các phần tử
tuỳ ý x,y,z thuộc A ta có:
x(y+z) = XY + Xz
(X+y)Z = XZ + yz
Vay:
Vành là một tập A khác rỗng, trên đó trang bị 2 phép toán (một ky hiệu
theo lối cộng, còn lại ký hiệu theo lối nhân) thoả các tiên để sau:
Vị: V x,y CA: X+y=y+x V2: VX,y,Z €A: (X+Y)+z = x+{y+z)
Vị: 30EA; VxeA: x+0=x
Va: VxeA, 3(-x)cA: x+(-x)=0
Vs: Wx,y,z 6A: (xy) z = x(yz)
Vo: VX,y,Z €A: so ike a 6e
(x+ y)z=xz+ yz
> Một vành gọi là vành giao hoán nếu phép toán có tinh chat
giao hoán
> Một vành gọi là có đơn vị 1 nếu phép toán có phần tử trung
hoà | Tức là: JIEA: Ix=x=xl, VxeA.
SVTH: Nguyễn Thi Mỹ Dang Trang 8
Trang 10LUAN VAN TỐT NGHIEP GVHD, Phan T sường Linh
Khi đó ta có thể xem | là phan tử biểu diễn một phép toán 0
ngôi trong A.
Ví dụ:
(Z.+.0.- va (R[x]};+,0,-, ) là các vành giao hoán có đơn vị 1.
4 Miễn nguyên:
Một mién nguyên A là một vành giao hoán có phan tử 140 và với
mọi x,y thuộc A, nếu xy=0 thì x=0 hay y=0.
Trường là một tập A khác rỗng, trên đó đã trang bị hai phép toán
cộng, nhân sao cho:
T,) VX,y€AÁ: X+y=y+x T;) VX,Y, ZEA: (x+y)+ z=x+(y+z)
Trang 11LUAN VAN TOT NGHIỆP GVHD: Phon Trường Linh
6 Modul:
Cho một vành R giao hoán va có phần tử | khác 0, một modul bên
trái trên R là một cấu trúc đại số <A,+,0,-,T> với <A,+,0,-> là một nhóm
giao hoán và T = {T, ,r<R} là một họ các phép toán | ngôi trong A thỏa
những điều kiện sau:
Vx.y, ZEA; r,seR, ký hiệu T, (x) = rx ta có :
- Mỗi vành A là modul trên chính nó
- Một nhóm giao hoán tay ý là một modul trên Z.
1 i H
Một modul trên một trường gọi là một không gian vectơ trên trường
đó.
Vậy :
Một không gian vectơ A trên một trường K là một tập A khác rỗng
cùng với một phép toán 2 ngôi + trong A và một họ các phép toán | ngôi
(T.).e xác định bởi : T(x) = rx ; VxeA,vreK thỏa các tính chất sau :
Vi) V xy, ze A: (x+y) +z = x +(y+z) V2) SO EA, VxeA :x+ 0 = 04x =x.
V3) VxeA, 3(-X)€A : X+(-x) =(-X)+x =0.
Vị) VX,yY€AÁ: x+y = Y+X
Vs) Vae K ; x,y € A: a(x+y) = ay+ax.
Vs) Va,b e K; xe A : (a+b)x = ax+bx.
V;) Va,b € K; xe A : a(bx) = (ab)x.
Vs) l.x=x ,Wxe A.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dang Trang 10
Trang 12LUAN VAN TỐT NGHIEP GVHD: Phan Trưởng Linh
Vi du:
* Moi trường đều là không gian vectơ trên chính nó.
*Q,R,C là các không gian vectơ trên Q (với các phép toán + và.
thông thường).
SVTH: Nguyễn Thi Mỹ Dung Trang 11
Trang 13LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD, Phan Trdg Linh
a ir
C CẤU TRÚC DAI SỐ CON
I ĐỊNH NGHIA
Cho một cấu trúc đại số <A, T> với T là một ho{T,},.; những phép toán
n, ngôi trong A Một tập hợp con B khác rỗng của A được gọi là một cấu
trúc con của cấu trúc đại số A nếu với mọi phép toán n, ngôi T,, iel ta có:
T,(B°)cB Hay ta còn nói B “khép kin” đối với mọi phép toán T, eT
Chú ý;
- <B,T >là một cấu trúc đại số cùng loại với <A, T>
- Nếu A thoả tính chất P thì B không bắt buộc thoả tinh chất P
- Nếu A và B cùng thoả các tính chất để có một tên riêng như nhóm
vành, trường, thì ta sẽ gọi B là nhóm con, vành con, trường con,
Chứng minh:
© (i) > (ii)
Ta có :
B là nhóm con của A nên e €B; xye B;x' eB (VxyeB)
=>B4O; txyeB ;xycB, x'eB
© (ii)=> (iii)
Hiển nhiên B = 2
Hon nữa: Y%,yeB, ta có xeB va y'' €B nên: xy’ eB
© (i)=2(i)
Do B+ 6 nên 3xeB Khi đó xxÍ=eec B
tx,yeB : x'= ex! eB; và tương tự: y' eB
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dang Trang 12
Trang 14LUAN VĂN TOT NGHIEP GVHD, Phan Tường Linh
Hiển nhiên B z Ø, xyeB ; vx,yeB
Hơn nữa tx,ye€B thì x EB và -ye B nên: x+(-y) =x-yeB
x+y = x- (-y)eB
Vậy B là vành con của A
3 Trường con:
Giả sử B là một tập con của một trường A các điều kiện sau
diy là tương đương:
i) B là một trường con của A
Chúng mình(Ù=Xii)=Xiii) : hiển nhiên
SVTH: Nguyẫn Thi My Dang Trang 13
Trang 15LUAN VAN TỐT NGHIEP GVHD: Phan Trường Link
Vậy B là trường con của trường A
i) — Nlà môđun con của M.
ii) — NzØ,x+yeN,-xeN, rxeN ; Vx,yeN, VreA
ii) N£@Ø,x-yeN,rxeN ; Vx,yeN, VreA
Hiển nhiên : rx EN, treA
Vậy N là môđun con của M
Š Không gian vectơ con:
Trang 16LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Phan Trường Linh
a —————————==S=—=—_F—_———_—z
VryeW: x+y =x+/.y EW
Hon n@a: -l 6K nên 0 = x+(-l)xeW
Do dé:
x= 0+(-1)xeW
V2 : 0+Ay = Ay EW Vậy W là không gian vecto con của V
Ill ĐINH LÝ I
Cho một cấu trúc đại số <A, T> và một họ {(A;);j<], J#@ những
cấu trúc con của A Nếu B Ay khác rỗng thi B là một cấu trúc con
của A và thường được ký hiệu bởi : i A;
- Với phép toán T thuộc T có cấp n bất kỳ và những phần tử a),a2, đa
thuộc B; ta có:
se Trường hợp 1: n >1
đị,đ;, , An € B B=nA.
8ˆ
mà A;la một cấu trúc con của A
nên T (a¡,q;, a) CA; (Vj e J)
Giao của một họ bất kỳ những nhóm con, vành con, trường con, môđun
con, không gian vectơ con, của một nhóm, vành, trường, môđun, không
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung Trang 15
Trang 17LUAN VĂN TOT NGHIEP GVHD: Phan Trường Linh
ee "TT
gian vectơ, (lần lượt ) A là một nhóm con, vành con, trường con, médun
con, không gian vectd con, của A.
s* Nhân xét
Cho một cấu trúc đại số <A, T> và một tập hợp con B của A Khi đó,
giao của tất cả các cấu trúc con của A chứa B nếu khác rỗng thì nó là một
cấu trúc con của A.
TV CẤU TRÚC CON SINH BỞI MỘT TAP:
1 Định nghĩa:
Cho một cấu trúc đại số A, B làmột tập hợp con của A Cấu trúc
đại số con bé nhất của A chứa B được gọi là cấu trúc đại số con của A
sinh ra bởi tập B
Ký hiệu: <B>
2 Định lý 1:
Cho cấu trúc đại số <A, T> với T là một họ {Tj,.; ,l#Ø
những phép toán n, ngôi trên A Giả sử B là một tập hợp con của A.
acA
Chứng minh:
Ta có:
- Hién nhiên: nan Aq /a một cấu tric con của A chứa B (1)
- Giả sử có <C, T> là một cấu trúc con của <A, T> và B <C
Ta cần chứng minh Fay AgcC
Trang 18LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Phan Trường Linh
ii) DOB CA vì eInên |] Bi ca
iii) Vay, az, dn, € |} B, (nm 21)
Do B, c B;c B;c c Bac sessee nên
Trang 19LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD) Phan Tưường Linh
(2) Giả sử B là một vành con của một vành A giao hoán có đơn vị 1 ;
dạ, đ;, d„ € A Vanh con sinh bởi B, aj, a›, a„ được ký hiệu B [a), a¿,
a„| là tập tất cả những phần tử có dang Daye, 0,4)" 005" với
(ma, a, def
t„ „ © B val chạy qua tất cả tập hợp con hữu han của N
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dang Trang 18
Trang 20LUAN VAN TỐT NGHIEP GVHD: Phan Trường Linh
(3) Cho M là một médun trên vành A giao hoán có đơn vi 1 va một bộ
Trang 21LUAN VAN TỐT NGHIEP GVHD Phan Trường Linh
- Một quan hệ tương đương 6 trên A gọi là quan hệ đồng dạng
trên A nếu với mọi phép toán n ngôi T thuộc T và những phần tử a;, a;,
a, € A; bị, bạ, , b, € A sao cho a¡Ð bị ; a7 8 bạ ; ; a, 8 bạ thì ta có:
T (a), a¿, An) 8 Ty, bạ, ,b,).
Hay ta nói: T duy tri 8 với mọi T thuộc T.
- Họ tất cả các quan hệ đồng dang trên A được ký hiệu Ø (A)
* Có một mối quan hệ chặt chẽ giữa quan hệ đồng dạng và
các ước chuẩn tắc trong các cấu trúc đại số thường gặp.
Sau đây ta tìm hiểu về:
II ƯỚC CHUẨN TẮC TRONG CÁC CẤU TRÚC THƯỜNG
GẶP:
(1) Trường hợp nhóm:
+ Giả sử B là một nhóm con của một nhóm A, ta định nghĩa:
quan hệ 6 trong tập A như sau: “Vx,y e A,x 8 y >x'ye B” thì 2 là
một quan hệ tương đương trên A.
Thật vậy;
i) Phản xạ: t% cA:xÌx=e EB ii) Đối xứng: giả sử x, y eA :xÍy EB
Ta có: y'x=(x'y)" EB iii)Bắc cầu: Giả sử x, y, z eA:x”y © B,y'z2 eB
Ta có: x'z =x" (yy')z = (x!y)(y!z) EB
SVTH: Nguyễn Thi Mỹ Dung Trang 20
Trang 22LUAN VĂN TỐT NGHIEP GVHD: Phan Trường Linh
(=>) Giả sử a;,d;,b;,bạ € A thoả a;@ Ð) ? a> 9 b>
Ta có: (ayaa)” (byb2)= a5'a;'b,b, = a;'(a;'b, a, (a;'b, )
b’ eB= e'b' eB=>b' Oe
Vay hs = 6" labea = (b-!a) _— B (2)
Từ (1)(2) ta suy ra B là ước chuẩn tắc của A
(2) Trường hợp vành:
* Gia sử B là một vành con của một vành A, ta định nghĩa
quan hệ 6 trong tập A như sau: “V x,y €A,xÔy @x-yeB” thì 9 là một quan hệ tương đương.
That vay:
UPhdn xa: Vx € A, x-x=0 © B =x Ox
ii) Đối xứng:Giả sử x, y e A: x Oy > x-y EB
Ta có: y-x=-(x-y) EB >x Oy
li\) Bắc câu: Giả sử x, y, 2 € A: ats
SVT#H: Nguyễn Thi Mỹ Dang Trang 21
Trang 23LUAN VAN TỐT NGHIEP GVHD: Phon Trưởng Linh
Định lý:
Với B và A đã cho ở trên ta cĩ:
B là một iđêan của A khi và chỉ khi 6 là một quan hệ đồngdang trên A.
(Xx; + X2) - (y+ Yo) = (x) — yi)+(22 —Y2) € B (do **)
nên: (x; + x;) 9(y,+ y2)
ii) Ta chứng minh : x;x; 0 yry2
Ta cĩ:
XiX¿~— Vi¥2 = (Xi-Y¡)X¿ + yl x2 — Y2)
mà B là idéan của A nên:
+ Với x; - yị €B, x; € A ta cĩ : (xị — Y¡Ìx; © B + Với x; - y; € B, yị € A ta cĩ :Y; (Xa - Y¿) EB
Do đĩ: x,x; - yiy2 € B => xix2 Oyiy2
Từ (i)(ii) ta suy ra Ø là một quan hệ đơng dang trên A.
(©) - B là một vành con của vành A (giả thiết) (1)
- VaeA, VbeceB.Tacĩ:b-0=beB=b00
a& {0 {ve © Ba
PP Âøo” baØ0 “” |ba e B
Từ (1) (2) ta suy ra B là một iđêan của A.
SVTH: Nguyễn Thi Mỹ Dang Trang 22
Trang 24LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: Phan Trutmg Linh
nS
(3) Trường hợp médun:
Gia sử N là một médun con của một médun M trên một vành A ta
định nghĩa quan hệ 6 trong tập M như sau: “V x,y €M,xÔy ©x-yeN”
Khi đó: 6 là một quan hệ đồng dạng trên tập M.
Như vậy:
Mọi mô đun con N của một môđun M déu là ước chuẩn tắc của M.
II CẤU TRÚC THƯƠNG:
Cho <A, T> là một cấu trúc đại số với T là một họ (T;), ¡ (14 Ø)
những phép toán n, (n, € N) ngôi trong A.
Chứ bo
Với mọi T, e T và a,/@ , A, 0 đặt:
1, (a9 ASO, oy An JO.) = Tí(a,,a; ,a„,)/8
Ta có:
Giả sit (a/9, aY@, a, /0)= (b/O.b/0, , by / 9)
=> a,/0= b/9; a/O = bSO, , ag /O = b, /0
=> a Ob,, a? Ob, wr An, 0 bạ,
= T,(a,› an, ) ØT(b,,b, Bn)
=> T,(ai,a; , a„ )/Ø= Tí(b,b¿, bn WO Vậy định nghĩa trên là định nghĩa tối.
2 Định nghĩa
Cấu trúc đại số <A/9 , T> xây dựng như trên được gọi là cấu trúc
thương, thương của <A, T> bởi 8.
Các ví dụ:
a) Cho B là nhóm con chuẩn tắc của nhóm A Ta thấy rằng:
B=C(e) tức là Vb eB:b 0e Khi đó: A/0 được ký hiệu là A/B là một
nhóm (thương).
SVT#H: Nguyễn Thị Mg Dung Trang 23