Tuy nhiên, trong thực tế ngày nay, trong quá trình dạy học giáo viên còn chưa chú trọng thúc đây hoạt động nhận thức của học sinh, chưa vận dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích
Trang 1
BAC TIEU HOC THEO QUAN DIEM HIEN DAI
CHUYEN NGANH: GIAO DUC TIEU HOC NGUOI HUONG DAN: TS LE QUYNH CHI
Thành phá Hà Chí Minh, ngày 28 tháng 4 năm 2023
Trang 2
BAN CHAT CUA QUA TRINH DAY HOC
BAC TIEU HOC THEO QUAN DIEM HIEN DAI
CHUYEN NGANH: GIAO DUC TIEU HOC
Thành phố Hà Chí Minh , ngày 28 tháng 4 năm 2023
Trang 3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong tiêu luận là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích
dẫn đúng quy định Đề tài tiểu luận này phủ hợp với vị trí, đơn vị công tác của
tôi và chưa được công bồ trước đây
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023
Tac gia
Tran Thi Bé
Trang 4MỤC LỤC
Trang
Phần 1 MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Ket cau cua dé tai
theo quan điểm hiện đại
1.1 Một số khái niệm, nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.2 Bản chất của quá trình dạy học ở bậc tiểu học
2.2 Đối mới phương pháp dạy học
2.3 Những thuận lợi, khó khăn của việc đôi mới phương pháp 9 day học tại trường Tiéu hoc Tân Sơn Nhì
Chương 3 Xây dựng kế hoạch bài dạy
Trang 51
Phần 1 MỞ ĐẦU
Tinh cap thiết của đề tài
Thời đại hiện nay là thời đại siêu công nghiệp với đặc điểm chung là cách mạng khoa học, kĩ thuật và cách mạng xã hội phát triển cực kỳ nhanh Chính vì thé hoạt động học tập của học sinh cần được tích cực hóa trên cơ sở nội dụng dạy học ngày càng được hiện đại hóa
Từ kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý học trong và ngoài nước đã cho tháy: so với học sinh cùng độ tuôi ở các thế hệ trước, học sinh tiêu học hiện
nay có vốn hiệu biết, có năng lực nhận thức phát triển hơn, thông minh hơn
chính vì vậy quá trình dạy học cần chú trọng tìm hiểu khả năng nhận thức của học sinh, khai thác vốn sóng của học sinh bằng các biện pháp tích cực hóa, tạo
điều kiện để học sinh có cơ hội phát triển tiềm năng vốn có của mình
Tuy nhiên, trong thực tế ngày nay, trong quá trình dạy học giáo viên còn chưa chú trọng thúc đây hoạt động nhận thức của học sinh, chưa vận dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đề biến học sinh thành chủ thê tích cực, độc lập, sáng tạo trong quá trình chiếm lĩnh nội dung học tập
Vì những lí do ở trên, chúng tôi nhận ra tầm quan trọng của việc nghiên cứu, tìm hiểu Bán chất của quá trình dạy học đối với học sinh tiếu học theo quan điểm hiện đại Với mong muốn thông qua việc nghiên cứu có thẻ góp phản nâng cao hiệu quá việc dạy học theo chương trình GDPT mới.
Trang 62 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phân tích bản chát của quá trình dạy học bậc tiểu học theo quan điểm hiện đại Trình bay, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc đổi mới phương pháp dạy học tại đơn vị đang công tác và đè xuất các biện pháp cải tiền phương pháp dạy học để minh họa
3 Đối tượng nghiên cứu
Bán chất của quá trình dạy học bậc tiêu học
4 Pham vi nghiên cứu
Về nội dung: Tập trung nghiên cứu bán chất của quá trình dạy học bậc tiêu học theo quan điểm hiện đại
Về địa bàn: Ở trường Tiểu học Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú
Về thời gian: Khảo sát thực trạng, sự càn thiết, tính khá khi nghiên cứu
bản chát của quá trình dạy học bậc tiéu hoc
S5 Phương pháp nghiên cứu
Đây là nhóm phương pháp nghiên cứu nhằm tìm hiệu, phân tích, khái quát những vấn đề lý luận về bản chát của quá trình dạy học bậc tiêu học
Ví dụ:
- Phương pháp phân tích — tông hợp tài liệu nhằm tập hợp các tài liệu có phân tích, đánh giá các tài liệu, các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến bản chát của quá trình dạy học bậc tiêu học
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập nhằm khái quát, trừu
tượng hóa, tổng hợp các nhận định, đánh giá độc lập thành những vần đè liên quan
đến bản chất của quá trình dạy học bậc tiêu học
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu nhằm tập các tài liệu và phân tích, đánh giá các tài liệu, các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến bản chát của quá trình dạy học bậc tiểu học
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập nhằm khái quát, trừu
tượng hóa, tổng hợp các nhận định, đánh giá độc lập thành những kết luận có tính
Trang 7tổng hợp theo quan điểm riêng của người nghiên cứu về những vấn đề liên quan
bản chát của quá trình dạy học bậc tiều học
5.2 Phương pháp thống kê toán học
Là phương pháp sử dụng các phép tính toán của toán học đề xử lý các số
liệu thu được liên quan đến khảo sát thực trạng và kết quả thăm dò tính cần thiết,
khá thi của các biện pháp tổ chức hoạt động tìm hiểu bản chất của quá trình dạy học bậc tiêu học
6 Kết cầu của đề tài
Ngoài phản mở đầu, Kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, tiều luận có kết cấu gồm ba chương sau đây:
Chương 1: Phân tích bản chát c¿a quá trình dạy học bác tiểu học
Chương 2: Trình bày, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc đổi mới phương pháp dạy học tại nơi chúng tôi công tác và đề xuất các biện pháp cái tiến phương pháp day hoc dé minh hoa
Chương 3: Vận dung những kiến thức của hoc phan dé xAy dng 01 kế hoạch bài
dạy cụ thể
Trang 8Phần 2 NỘI DUNG Chương 1 PHÂN TÍCH B⁄N CHếT CửỬA QUA TRÌNH DẠY HỌC BAC TIEU HỌC 771£O QUAN ĐIÉM HIỆN DẠI
1.1 Một số khái niệm, nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1.3 Hoạt động học
Hoạt động học là hoạt động của học sinh Trong đó học sinh tiếp nhận kinh
nghiệm xã hội, kiến thức, kỹ năng kỹ xảo một cách tự giác, tích cực, chủ động, biến nó
thành của riêng, qua đó phát triên nhân cách bản thân
1.1.4 Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học là hoạt động đặc thù của xã hội nhằm truyèn thụ và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội Hình thành và phát triên phâm chát, năng lực, nhân cách cho
người học
Hoạt động dạy học là hoạt động kép trong đó hoạt động dạy và hoạt động học
có chức năng khác nhaua, đan xen tương tác lẫn nhau trong một không gian, thời gian nhát định
1.1.5 Quá trình dạy học
Quá trình day học là một quá trình tổng thẻ, chịu sự chỉ phối tác động của nhiều
yết có có liên hệ hữu cơ vừa có ưu điểm vừa có nhược điềm
Để quá trình dạy học đạt hiệu quá cần phải phối hợp và lông ghép rất nhiều phương pháp hỗ trợ lẫn nhau nhằm huy động được tối đa những lợi thế và hạn chế được những nhược điềm
1.1.6 Quá trình dạy học tiêu học
Trang 9Quá trình dạy học tiêu học là quá trình học sinh tiêu học hình thành những cơ
Sở ban đầu của nhân cách phát triên toàn diện theo mục đích giáo dục tiêu học dưới Sự
tố chức, điều khiển, hướng dẫn của giáo viên tiểu học thông qua các môn học/ hoạt
động giáo dục
1.2 Bản chất của quá trình dạy học ở bậc tiểu học
1.2.1 Bán chất của quá trình dạy học
Đề xác định bản chát quá trình dạy học, cần căn cứ vào mồi quan hệ giữa hoạt
động nhận thức của loài người với hoạt động học tập của học sinh là mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học
Như vậy trong quá trình học tập, người học sinh phải không ngừng lĩnh hội những kiến thức do giáo viên cung cáp, mà quan trọng hơn, các em còn phải tự tìm ra tri thức mới, kĩ năng mới từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau
Bán chất của quá trình dạy học hiện nay là:
Một bộ phận của quá trình sư phạm tông thê
Một quá trình nhận thức độc đáo
Một quá trình xã hội
Một quá trình mà học sinh vừa mang tính khách thể vừa mang tính chủ thẻ
Quá trình động, vừa ôn định vừa bát ôn định
Quá trình chịu sự tác động bên ngoài và bên trong
Quá trình điều khiển và điều chinh của giáo viên, tự điều khiên và tự điều
chinh cua hoc sinh
1.2.2 Bán chát của quá trình dạy học ở bậc tiều học
Bán chất của quá trình dạy học ở bậc tiêu học là sự tác động của thực thẻ xã hội, bao gồm môi trường xung quanh đến học sinh tiêu học, qua đó hình thành và phát triên nhân cách của học sinh
- Mặt thứ nhất: Giáo dục của nhà giáo dục (thầy cô giáo, bạn bè, ) - Là sự tác
động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục đén học sinh tiểu học
Từ đó chúng ta thấy trong quá trình dạy học phái xuất phát từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm tâm sinh lý của người học Người học vừa là động cơ, vừa là động lực của
quá trình dạy học Học sinh hoạt động một cách tích cực, năng động, sáng tạo, biết tư
Trang 10duy, có thái độ ham muốn học đúng đắn Vai trò của người giáo viên trong dạy học là
“lây hoạt động học làm trung tâm” Người giáo viên phải có năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm và phải có pham chát nghè nghiệp đề có thê định hướng, tô chức, làm có ván, làm trọng tài trong quá trình phát trên nhân cách cho học sinh
Nhà giáo dục phải có sự tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh Để đạt được điều đó, chúng ta - nhà giáo dục phải hành động có mục tiêu, căn cứ vào mục
tiêu, sự tiến bộ của khoa học, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, đặc điệm thực tế của hoạt động dạy học Từ đó, chúng ta mới có thể điều khiên, tổ chức cho học sinh nắm vững hệ thông tri thức, cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tế của đất nước về tự nhiên,
xã hội — nhân văn, rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xáo; tô chức, hướng dẫn học sinh hình thành, phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy, sáng tạo; tố chức, hướng dẫn học sinh hình thành thế giới quan khoa học, lý tưởng, động cơ, phẩm chất nhân cách con người mới theo mục đích giáo dục
Dé đạt được mục tiêu của sự tác động đó, yêu cầu người giáo viên phải quan tâm đầy đủ đến việc giáo dục cho học sinh thế giới quan khoa học nhằm giúp học sinh
1.2.3 Bán chất của quá trình sư phạm 6 tiéu hoc
Nhà giáo dục đóng vai trò định hướng, tác động đến học sinh nhăm thúc đây quá trình tự giáo dục cũng như ngăn ngừa những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của các em Học sinh sẽ chọn lọc, suy xét, trải nghiệm những tác động từ phía các nhà giáo dục, từ môi trường để chuyền hóa thành ý thức, thái độ, hành vi của cá nhân Học sinh sẽ là nhân tố quyết định sự thành công của quá trình giáo dục bản thân
Trang 11Ban chat cua quá trình dạy học ở tiêu học là việc tô chức khoa học hoạt động cho học sinh, nhằm thúc đây học sinh lĩnh hội các giá trị xã hội, chuyên thành ý thức, thái độ, hành vì, thói quen của học sinh
Quá trình này vừa đòi hỏi tính khoa học vừa đỏi hỏi tính nghệ thuật, sáng tạo
Tiểu kết chương I Nói tóm lại, trong quá trình giáo dục diễn ra sự tác động qua lại, thường xuyên, tích cực giữa chủ thê — nhà giáo dục và đối tượng của quá trình giáo dục là học sinh,
vừa là khách thể, vừa là chủ thê tự giáo dục Đó là mỗi quan hệ tương tác giữa giáo
viên và học sinh giữa chủ thể và khách thê, giữa nhà giáo dục và người được giáo dục
trong hoạt động giáo dục
Nếu không có sự tác động qua lại đó thì chính bản thân quá trình giáo dục sẽ không tồn tại, không có quá trình giáo dục theo đúng nghĩa của nó Nói cách khác
trong quá trình giáo dục luôn diễn ra sự tác động qua lại tích cực và sự thống nhất biện
chứng giữa hoạt động giáo dục và hoạt động tự giáo dục
Chương 2 ĐỎI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Trình bày, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc đổi mới phương
pháp day học tại nơi chúng tôi công tác và đề xuất các biện pháp cải tiền phương pháp day hoc dé minh hoa
2.1 Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động phối hợp, thống nhát của giáo viên và học sinh do giáo viên tô chức, điều khiên và học sinh tự tô chức, tự điều khiên nhăm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học
Những đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học:
Tínhmucđch | | Tínhnộdung | | Tínhheuqu |
2.2 Đổi mới phương pháp dạy học
Việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm định hướng làm thế nào để những phương pháp giảng đạy tiếp cận nhiều hướng hiện đại và từ đó giúp học sinh phát huy
Trang 12được những tính tích cực và chủ động sáng tạo trong hoạt động Đồng thời tạo cơ sở
đề người học có thẻ cập nhật những thông tin và tri thức chuân nhát
Vậy đôi mới phương pháp dạy học là giúp học sinh phát hiện năng lực, trí tuệ sáng tạo của riêng mình Ngoài ra, còn giúp thực hiện những bước chuyên mình từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang chương trình tiếp cận năng lực Của người
học
Định hướng chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên:
a Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp
học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri
thức được sắp đặt sẵn
Giáo viên là người tô chức và hướng dẫn - Học sinh tiền hành các hoạt động
học tập như: nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc thực tiến
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, hình thành và phát triên năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin ) Qua
đó trau dôi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo vé tu duy cho hoc sinh
sinh biết cách đọc sách giáo khoa, tài liệu học tập, tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận đề tìm tòi, phát hiện kiến thức mới
Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy như: phân tích, tông hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, tương tự, quy lạ về quen từ đó hình thành tìm năng sáng tạO của học sinh
Chọn lựa và sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học chung và phương pháp dạy học đặc thù của môn học đề thực hiện, đám bao được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên.”
“tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và tháo luận nhiều hơn.”
Mỗi học sinh vừa có gắng tự lực một cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với
nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức mới.
Trang 13Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy — trò và trò — trò nhằm vận dụng sự hiệu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thê trong giái quyết các nhiệm vụ học tập chung
d — Sử dụng đủ, hiệu quả các thiết bị dạy học; Thiết bị dạy học tự làm phù hợp với nội dung học và đối tượng học sinh; ứng dụng hợp lí công nghệ truyền thông — thông tin
e Chú trọng đôi mới việc đánh giá kết quả học tập
Nói tóm lại, cho học sinh hiểu vấn đề chưa đủ mà phải cho học sinh thực hành, vận dụng Người giáo giên chí hướng dẫn, điều khiên, tổ chức và hỗ trợ Học sinh sẽ là
người thực hiện, đánh giá, tong két lai
2.3 Những thuận lợi, khó khăn của việc đổi mới phương pháp dạy học tại trường Tiêu học Tân Sơn Nhì
Đối mới phương pháp dạy học giúp giáo viên quan tâm đến học sinh nhiều hơn
và định hướng cho việc học của học sinh trở nên dễ đàng hơn
Đôi mới chính là đê hoàn thiện hơn về nên giáo duc và đào tạo hiện nay, nó nhự
một phương pháp căn bản và quan trọng nhất hiện nay
Như vậy đề thực hiện những đổi mới cần phải thay đổi giúp việc dạy từ thụ
động thành chủ động, đề học sinh có thể rèn luyện, vận dụng những phương pháp tiếp thu, sang tao cua minh Từ đó học sinh có thể hình thành những năng lực về kiến thức, hoàn thiện về phẩm chất và nhân phẩm Tuy nhiên, đổi mới phương pháp dạy học cần tăng cường hoạt động thảo luận nhóm và từ đó giúp tăng tác giữa giáo viên và học sinh với nhau nhằm thúc đây quá trình phát triển tư duy của học sinh
Đối với Trường Tiêu học Tân Sơn Nhi là ngôi trường thực hiện mô hình trường tiên tiền theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế tại Thành phó Hồ Chí Minh hướng đén giúp học sinh: hứng thú học tập, chủ động, tích cực, sáng tạo, biết san sẻ, học hỏi lẫn nhau Đề đạt được những mục tiêu trên nhà trường đã có những thuận lợi sau: Những thuận lợi nhà trường có được trong quá trình vận dụng đổi mới phương pháp dạy học đó là:
Trang 1410
Cấp trên: Có nhiều chính sách khích lệ khả năng tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên Tổ chức nhiều buổi chuyên đề, hội thảo nhằm tạo cơ hội cho giáo viên tìm hiều những phương pháp tích cực, tiếp cận và vận dụng chương trình
giáo dục phỏ thông 2018, chia sẻ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau Đầu tư trang bị cơ sở vật chất theo hướng hiện đại hóa đáp ứng nhu câu giáo dục mới (Phự lực 1) Tổ chức
các phong trào thi đua nhằm thúc đây giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu dé
nâng cao tay nghé Tổ chức mỗi tháng 1 buổi học tập ngoại khóa theo đặc điềm tâm
sinh lý, nội dung chương trình của từng khối lớp ( Ph lực 2)
Giáo viên: Giáo viên nhận thức được tàm quan trọng, tính cáp thiết của việc đôi mới phương pháp dạy học Đội ngũ giáo viên trẻ, có tinh thần hăng hái, ham học
hỏi, tích cực trong công tác Hàu hết tất cả giáo viên đều được tập huấn, bồi dưỡng
những phương pháp giáo dục mới hiện đại qua các buôi chuyên đề, hội thảo do nhà trường, Phòng giáo dục quận Tân Phú, Sở giáo dục và đào tạo TP Hồ Chí Minh tô chức (Phựạ lực 3) Giáo viên sớm tiếp cận những định hướng, những mục tiêu của
chương trình giáo dục phố thông 2018 đó là chú trọng phát triển năng lực cho học sinh Giáo viên có trình độ chuyên môn cao, tay nghè tốt, khá năng sử dụng công nghệ
thông tin thành thạo Giáo viên tích cực vận dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học hiện đại vào việc đôi mới phương pháp dạy học Giáo viên thương xuyên vận dụng những phương pháp dạy học tích cực trong quá trình soạn giảng và lên lớp Tập
thé giáo viên đoàn kết, săn sàng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi chuyên môn với nhau
Học sinh: Sĩ số lớp học đảm bảo theo chuẩn chính vì vậy rất thuận tiện khi giáo viên vận dụng đôi mới các phương pháp dạy học Được trang bị kĩ năng ngoại ngữ, tin học theo chuẩn quóc tế Do đó các em có kĩ năng tương tác, thực hiện các nhiệm vụ của các hoạt động do giáo viên tô chức Có kĩ năng diễn đạt, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng phân tích, tổng hợp và trình bày ý kiến Có tư chất thông minh, ham học hỏi, tiếp thu nhanh tri thức mới và có ý thức tự giác trong hoc tap (Phự lục 4)
Cha mẹ học sinh: Thuộc tàng lớp trí thức, thành thạo tin học Nắm rõ lộ trình xây dựng mô hình tiên tiến hội nhập của nhà trường Tích cực hợp tác, phôi hợp với giáo viên hỗ trợ học sinh trong quá trình tự học tại nha Tôn trọng, ủng hộ nhà trường
và giáo viên khi tô chức các hoạt động, phong trào.
Trang 15Phổ Cập
Những khó khăn nhà trường có được trong quá trình vận dụng đổi mới phương pháp dạy học đó là:
Giáo viên: Để một giáo viên giáng dạy nhiều năm có thê thích nghi trong việc
vận dụng đổi mới phương pháp dạy học là một điều hết sức khó khăn Điều này đỏi hỏi giáo phái có một sự đồng bộ cá về cơ cầu lẫn phương pháp dạy học Chính vì vậy việc đối mới cũng cần một khoảng thời gian dài chứ không phái ngày một ngày hai
Trang 1612
Giáo viên trẻ chiếm tí lệ cao nên kinh nghiệm giáng dạy chưa có dẫn đến việc vận
dụng đổi mới phương pháp dạy học trong giáng dạy chưa thực sự hiệu quả Chưa chủ động thời gian khi tô chức các hoạt động Thời lượng †1 tiết dạy khá ít so với lượng kiên thức cân truyền tải cho học sinh dẫn đến khó đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu hiện nay Áp lực của việc chạy thành tích nên một số bộ phận giáo viên chỉ tập trung truyền thụ kiến thức đề rèn kĩ năng làm bài kiêm tra mà không chú trọng đến việc thông qua dạy kiến thức để rèn cho học sinh cách suy luận, cách tư duy độc lập,
sáng tạo cho học sinh Một số giáo viên chưa thàm nhuằn cách đánh giá học sinh theo
tinh than của thông tư 27, chưa chú trọng vai trò của hình thức đánh giá thường xuyên, phát triển năng lực còn nặng nè về đánh giá định kì, áp lực kiến thức Nội dung kiểm tra đánh giá còn nặng nè về kiến thức chưa được đôi mới theo hướng phát triển năng
lực, vận dụng thực tiễn, chưa thay đổi đồng bộ cùng với việc đối mới phương pháp dạy
học chương trình học
Học sinh: Trình độ học sinh của mỗi lớp chưa đồng đều dẫn đến việc tổ chức dạy học theo nhóm gặp nhiều khó khăn Nhiều học sinh còn học tập thụ động, chưa tự
giác trong quá trình tìm kiếm kiến thức
Cơ sở vật chát: Diện tích phòng học đề đáp ứng cho việc giảng dạy phương pháp tích cực: học theo góc, học theo dự án, kĩ thuật phòng tranh chưa đáp ứng mà
phải từng bước khắc phục dàn theo kế hoạch
2.4 Biện pháp cải tiến phương pháp day hoc dé minh hoa
2.4.1 Cái tiền phương pháp dạy học truyền tháng
Đổi mới không có nghĩa là loại Đỏ các phương pháp day học truyền thống mà
cần bắt đầu bằng việc cải tiến đê nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng
Bước 1: Giáo viên can nam vững những yêu càu, cách vận dụng các phương pháp, kĩ thuật truyền thống
Bước 2: Lựa chọn những hoạt động dạy học phù hợp với phương pháp, kĩ thuật truyền thống, tích hợp sử dụng các phương pháp dạy học mới (chú trọng lựa chọn các phương pháp và kĩ thuật phát huy tính tích cực va sang tao của hoc sinh)
Bước 3: Tiền hành vận dụng lên lớp và rứt kinh nghiệm.
Trang 172.4.2 Két hop đa dạng các phương pháp, các hình thức trong một tiết dạy
Không có một phương pháp dạy học toàn năng phủ hợp với mọi mục tiêu và nội dung dạy học Mỗi phương pháp dạy học, hình thức dạy học có những ưu điểm,
hạn ché và giới hạn riêng
Việc phôi hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực, nâng cao chất
lượng dạy học
Các hình thức dạy học: dạy học toàn lớp, dạy học theo nhóm, cá nhân, mỗi hình
thức có những chức năng riêng nên cần thay đổi liên tục trong quá trình dạy học sao
cho phù hợp với phương pháp và kiến thức để tăng cường hiệu quả
Ví dụ: Khi tô chức tiết dạy môn Tiếng Việt, phân môn Kẻ chuyện, giáo viên có thê kết hợp hình thức làm việc nhóm với các phương pháp giải quyết vấn đề, phương
pháp đóng vai nhằm góp phản tích cực hóa hoạt động nhận thức, khả năng tư duy,
sáng tạo của học sinh
2.4.3 Chu trong các phương pháp đặc thù của bộ môn
Phương pháp dạy học có môi quan hệ biện chứng với nội dung dạy học Chính
vì vậy việc đối mới phương pháp dạy học cần chú trọng nội dung dạy học của từng môn học Bên cạnh những phương pháp chung có thé van dụng cho nhiều bộ môn khác nhau thì việc sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù đúng với nội dụng của
môn học hắt sức quan trọng
Ví dụ: Đối với môn công nghệ thì phương pháp đặc thù chính là phương pháp thực hành, phương pháp làm theo mẫu thao tác