1L, Khái niệm cảm giác : Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của loài người.. Sau khi
Trang 1TRUONG DAI HOC DONG THAP KHOA NGOẠI NGỮ 3k 3 3 3k 3k 3k 3k ie
TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG
GIẢNG VIÊN: PHẠM THẺ HƯNG MÔN: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG LỚP: GE404554
NHÓM 1
Chủ đề: Thế nào là cảm (khái niệm, bản chất, vai trò, .)? Trình bày các quy luật của
cảm giác và và ứng dụng các quy luật này vào trong học tập và cuộc sông?
Đồng Tháp, ngày 09 tháng 10 năm 2024
Trang 2Các thành viên nhom 1:
Dương Nhật Vĩ (nhứm trưởng)
Son Thị Ngọc Duy
Nguyên Dương Khánh Huy
Lê Vĩ Khang
V6 Cam Ti
Tran Yén Nhi
Tran Hong Niém
Tran Thi Théo Van
Trần Nguyễn Ngọc Trâm Anh
10 Nguyễn Thị Bích Ngọc
1I Trần Thị Minh Thư
1,
Trang 3Chủ đề : Cảm giác là gì ( khái niệm , ban chat , vai trò, ) nêu các quy luật của cảm
giac va ứng dụng cua no trong đời sông và học tập ?
1L, Khái niệm cảm giác : Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của loài
người
H Các đặc điểm của cảm giác
- La một quá trình tâm lý vì nó có mở đầu, diễn biến và kết thúc trong khoảng thời gian
xác định Kích thích gay ra cam giác là chính các sự vật, hiện tượng trong hiện thực
khách quan và chính các trạng thái sinh lý của bản thân ta
VD: Khi bị ăn đòn, cái cảm giác đau đớn sẽ xảy ra trong suốt quá
trình bị đòn roi, các vết bằm trên cơ thể cũng sẽ mang lại cảm giác
đau đớn Sau khi sự việc qua đi, vết bằm hết thì cảm giác đau cũng sẽ
biến mắt
- Cảm giác chỉ phản ánh riêng lẻ các thuộc tính trực quan, bề ngoài của sự vật - hiện
tượng khi chúng tác động vào các gidc quan tương ứng của con nÐƯỜi
VD: màu sắc, trọng lượng
- Cảm giác phản ánh các thuộc tính của sự vật một cách trực tiếp bằng các giác quan
Tức là sự vật, hiện tượng phải trực tiếp tác động vào giác quan của ta thì mới tạo ra
được cảm giac
VD: Hương thơm của mít tác động vào khứu giác giúp ngửi thấy mùi
thơm
HI Bản chất của cảm giác
- Mang ban chất xã hội lịch sử:
+ Đối tượng phản ánh không chỉ có trong tự nhiên mà còn ở các
sv, hiện tượng do sức lao động con npười tạo ra
VD: sờ vào bề mặt ngang bằng, có ngăn, 4 chân có thể biết đó là
cái bản
+ Cơ chế sinh lí không chỉ giới hạn ở hệ thống tín hiệu thứ nhất,
mà còn bao gồm ở các cơ chế hệ thống tín hiệu thứ 2
VD : Nhìn vào hình ảnh Xquang là tín hiệu thứ nhất, thông qua phần kết luận của
bác sĩ thì hiểu được mình có bị bệnh hay không là hệ thống tín hiệu thứ 2
+ Cảm giác còn chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lí cao
cấp khác của con người
+ Phát triển mạnh mẽ và phong phú dưới ảnh hưởng của hoạt
dong va giao dục
VD: đầu bếp có thể ngửi mùi thức ăn biết mặn hay nhạt thay vi
phải nếm trực tiếp
IV Vai trò của cảm giác
Trang 41) La co so dé các giác quan được kích hoại, vận hành để tiếp nhận các kích thích của môi trường sống, mới từ đó có thê cung cấp cho các vùng chức năng khác nhau của não bộ đề mà cơ thê có thê thích nghỉ với môi trường sống
VD: đối với đứa trẻ sơ sinh ở giai đoạn 0-2 thang tudi thì vai trò cảm giác ở đây
đó là kích thích các giac quan được vận hành đề đón nhận lây những kích thích môi
trường bên ngoài tử cung của mẹ theo trình tự: da > tai > mat > ludi va vom hong >
mũi
2) Là yếu tỐ quan trọng có thé hình thành cho cơ thể chức năng tự bảo vệ bản thân của mình, ý thức được sự nguy hiêm xung quanh
VD: khi nhìn thấy một nồi nước đang sôi bốc hơi nước thi ta sẽ không chạm tay vào hay khi ngửi thấy mùi khét thì ta sẽ lập tức truy tìm nguồn gốc của mùi ấy để
phòng ngừa nguy cơ cháy nô
3) Cảm giác là cơ sở làm nảy sinh và hình thành trì giác :
- Tri giác là quá trình phản ánh toàn vẹn và có ý thức về sự vật, hiện tượng, nhưng
nó phải dựa vào thông tin thu thập từ cảm giác thông qua các giác quan Mỗi cảm giác riêng lẻ sẽ phép lại thành trị giác
VD: khi nhìn vào con chó thì ta thay con ché nay léng héng, min, xop dang vé map
map, ta co thé hinh dung ra toàn thể con chó đó là một con chó là một con chó có
lông hồng mềm mịn XÔp
4) Cam giác cung cấp nguon nguyen liệu cho suy luận va tu duy
ta biết rằng nó đã bị hư và quyết định không mua
3) Cảm giác kích thích trí tưởng tượng
VD:hï mà bạn nghe đến giảng viên sắp dạy mình là một người dễ thương, hiền lành thi đầu tiên các bạn sẽ hình dung đến 1 người giáo viên mà các bạn đã nhìn ( thông qua thị giác) là một người trẻ đẹp, dễ thương
6) Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt
quan trọng đối với những người bị khuyết tật
VD : một người mù nhận ra người thân do quá trình tiếp xúc lâu đài ( giọng nói , tính cách .)
7) Cảm giác là điều kiện quan trong dé bao dam trạng thái hoạt động (Trạng thái hoạt hóa) của vỏ não, nhờ đó đảm báo hoạt động tinh thân của con người được bình thường VD: Những người rối loạn cảm giac, nhu bi rối loạn thính giac, tai ho sé bi diéc va
không thể nghe được
V Phan loại cảm giác
Dựa vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác, cảm giác được chia thành 2 loại:
1 Cảm giác bên ngoài (do kích thích ngoài cơ thể gây ra)
a) Cam giác nhìn (thị giác)
Trang 5-Do tac động của sóng ánh sáng phát ra từ sự vật
-Phản ánh: hình thù, khối lượng, độ sáng, độ xa, màu sắc của sự vật
- Giữ vai trò cơ bản trong sự nhận thức thế giới bên ngoài của con người ( cung cấp
90% thông tin cho não bộ)
b) Cảm giác nghe (thính giác)
-Do sóng âm gây nên
-Phan ánh: thuộc tính của âm thanh, tiếng nói: cao độ, cường độ, âm sắc, to nhỏ, tràm, bồng ( VÐ: nghe nhạc, nghe lời nói, bài giảng )
c) Cam giác ngửi (khứu giác)
-Do các phân tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngoài của khoang mũi -Phản ánh: tính chất của mùi (Ø: khi ngửi mùi trái cây chin sé thay mui thom.) d) Cam giác nếm (vị giác)
-Do tác động của các thuộc tính hóa học của các chất hòa tan
trong nước lên các cơ quan thụ cảm vị giác ở lưỡi, họng, vòm khẩu
-4 loại: neọt, chua, mặn, đắng (VD: khi ăn đường ta thây vị ngọt, ăn muối thây
mặn, )
e) Cam giác da (xúc giác)
-Do những kích thích cơ học, nhiệt độ tác động lên da
- 5 loại: đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau (W?Ð: tay chạm vào nước đá sẽ thây lạnh,
khi bị đánh sẽ thấy đau )
2 Cảm giác bên trong (do kích thích trong cơ thể gây nên)
a) Cảm giác vận động và cảm ø1ác sờ mó
- Cảm giác vận động phản ánh những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động, báo hiệu mức độ co cơ và vị trí các phần cơ thể
- Sự kết hợp cảm giác vận động + cảm giác đụng chạm => cảm g1ác sờ mó (bàn tay) VD: ở những người khiếm thị, họ dựa vào cảm oiác sờ mó của tay để đọc chữ nổi
b) Cảm giác thăng bằng
- Phản ánh vị trí và những chuyền động của đầu
- Cơ quan: loa ống bán khuyên (nằm ở tai trong)
- Khi bị kích thích quá mức => chóng mặt, nôn mửa
VD: khi đi xe oto, mắt ta nhìn thây mọi vật vẫn đứng yên nhưng hệ thống tiền đình lại báo cho não bộ là ta đang di chuyên => sai lệch tín hiệu giữa các giác quan => say
xe
c) Cảm giác rung
- Do các dao động của không khí tác động lên bề mặt thân thể Phản ánh sự rung động
của các sự vật
VD: khi có động đất ta cảm thây mọi vật đều rung chuyén đữ dội
d) Cảm giác cơ thể
- Phản ánh tỉnh trạng hoạt động của các quan nội tạng (đói, no,nôn, đau)
VD: khi đầy bụng ta có thê thấy buồn nôn
Trang 6VỊ, Nội dung của quy luật cảm giác
1.Quy luật ngưỡng cảm giác
- Khoảng giới hạn về cường độ và tính chất của các kích thích vật lí của các thuộc tính (
sự vật , hiện tượng trong thế giới bên ngoài - khách quan )gây ra được cảm giác
- Ngưỡng cảm giác có hai loại chính:
+ Ngưỡng phía trên: cường độ kích thích tối đa để có được cảm giác
+ Ngưỡng phía dưới (tuyệt đối): cường độ kích thích tối thiêu để có được cảm giác
20000Hz( ngưỡng phía trên )
- Vùng nằm giữa hai ngưỡng được coi là vùng cảm giác được, là vùng phản ánh tốt
nhất
- Mỗi giác quan thích ứng với một loại kích thích nhất định và có những ngưỡng xác định
VD: Thí dụ, ngưỡng phía dưới của cảm giác nhìn ở người là những sóng ánh sáng
có bước sáng 360um, ngưỡng phía trên là 780um: có vùng phản ánh tốt nhất của ánh sáng là những sóng ảnh sáng có bước sóng 565um
- Ngưỡng sai biệt : khoảng giới hạn tối thiểu nằm trong ngưỡng cảm giác đủ để phân biệt hai cảm ø1ác của 2 kích thích cùng loại
VD: Khi hai người A và B cùng nói chuyện với nhau, người thân họ có thé phan biệt được giọng nói nảo 1a cua A, nao 1a cua B
- Noưỡng sai biệt cảm giác là một hằng SỐ :
VD: đối với cảm giác thị giác là -1/100, thính giác là -1/10
- Tính (độ) nhạy cảm:
+ Những người có ngưỡng tuyệt đối thấp hơn và ngưỡng sai biệt hẹp hơn người binh thường
- Tính nhạy cảm tỉ lệ nghịch với ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt:
+ Tính nhạy cảm cảng cao thì ngưỡng tuyệt đối càng thấp và ngưỡng sai biệt càng
hẹp
- Tính nhạy cảm có thê rèn luyện được qua việc tiếp xúc các hoạt động mà con người
tham gia nhiêu lan giúp cho con người có thê nhìn nhận các vân đề một cách trực quan
và sâu sắc hơn
- Ứng dụng của ngưỡng trong học tập và đời sống :
Quản lý thời gian và khối lượng kiến | Thích nghi với thay đôi môi trường
Trang 7
Tạo môi trường học tập phù hợp Chăm sóc sức khỏe và giâc ngủ
2.Quy luật thích ứng của cảm giác:
- là sự điều chỉnh độ nhận cảm của các siác quan cho phù hợp với sự thay đôi của cường độ và tính chất kích thích vật lí của các thuộc tính của sự vật hiện tượng VD: Khi di chuyền từ bên ngoải vào bên trone phòng, ánh sáng trong phòng yếu hơn ánh sáng bên ngoài nên mắt con người phải điều tiết nhiều hơn đề làm quen được với môi trường ánh sáng
- Vì vậy mà khi cường độ kích thích tăng lên thì đồng thời, độ nhạy cảm sẽ giảm xuống
và ngược lại
- Cảm giác hòan tòan mất đi khi quá trình kích thích kéo dai
VD : It ai co cam gidc vé strc nang cua dong ho deo tay, kính đeo ở
mắt, quân áo mặc trên neười
- Ứng dụng quy luật thích ứng trong học tập và đời sống
cuộc sông
Thay đôi nội dung học tập thường | Cải thiện cảm xúc và môi quan hệ
3.Quy luật tác động qua lại giữa các loại cảm giác:
- Quá trính các loại cảm giác cùng loại và khác loại ảnh hưởng đến nhau làm tăng hoặc giảm độ nhạy cảm của các giác quan, hiểu đơn giản là khi cảm giác A xuất hiện sẽ làm thay đôi cảm giác B (tăng hoặc giảm)
VD: cho hai ly nước đường, một nóng và một lạnh, con người ta thường cảm thấy ly nước lạnh có vị ngọt hơn là nước nóng
+ VỊ ngọt nước đường: vị piác
Trang 8+ Nước nóne và nước lạnh: nhiệt độ
=> Chứng tỏ được sự ảnh hưởng của xúc giác khi cảm nhận về nhiệt độ với vị piác về
độ ngọt
Tăng cường sự hợp tác nhóm Quản lý căng thăng và cảm xúc