Nâng cao chất lượng ng tác thẩm định dự án vay vốn của các dn xây lắp tại chi nhánh ngân hàng ng thương ba đình

69 0 0
Nâng cao chất lượng ng tác thẩm định dự án vay vốn của các dn xây lắp tại chi nhánh ngân hàng ng thương ba đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn DN xây lắp Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI CHI NHÁNH NH CƠNG THƯƠNG BA ĐÌNH THỜI GIAN TỪ 2003 ĐẾN 2007 I GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHCT BA ĐÌNH Khái qt q trình hình thành phát triển Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình NH cấp NHCT VN Với nhiệm vụ vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng toán, đồng thời vừa đảm bảo nhu cầu vốn cho đơn vị quốc doanh tập thể địa bàn quận Ba Đình NHCT Ba Đình thực chức kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, cho vay, đầu tư, cung cấp dịch vụ NH toán thẻ, chi trả lương, chuyển tiền, chi trả kiều hối Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương khu vực Ba Đình đời năm 1959 Tên ban đầu : Chi điếm Ngân hang Ba đình trực thuộc Ngân hang Hà Nội Trụ sở tại: Phố Đội Cấn – Hà Nội ( 142 phố Đội Cấn) Nhiệm vụ: vừa xây dựng sở vật chất, củng cố tổ chức hoạt động Ngân hàng ( Hoạt động hình thức cung ứng, cấp pháp theo tiêu-kế hoạch giao) Số lượng cán lúc đó: 10 người Mục tiêu hoạt động: mang tính bao cấp, phục vụ, khơng lấy lợi nhuận làm mục tiêu, hoạt động theo mơ hình quản lý cấp ( Ngân hang Nhà nước) Mơ hình trì từ thành lập tháng 07 năm 1988 kết thúc Ngày 01/07/1988, thực Nghị định 53 Hội đồng Bộ trưởng ( Chính phủ) ngành Ngân hang chuyển hoạt động từ chế quản lý hành chính, kế hoạch hố sang hạch tốn kinh tế kinh doanh theo mơ hình quản lý Ngân hang hai cấp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn DN xây lắp Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình ( Ngân hang Nhà nước – NHTM) lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động kinh doanh, NHTMQD đời (NHCT-NHNT-NHĐT&PT– NHNN&PTNT) Trong bối cảnh chuyển đổi đó, Ngân hàng Ba Đình chuyển đổi thành Chi nhánh NHTM quốc doanh với tên gọi Chi nhánh Ngân hang Công thương quận Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Cơng thương thành phố Hà Nội Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh thực sự, thong qua việc đổi phong cách giao tiếp phục vụ, lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh, với việc đa dạng hố loại hình kinh doanh dịch vụ, khai thác mở rộng thị trường, đưa them sản phẩm dịch vụ vào kinh doanh Kể từ chuyển đổi mơ hình quản lý nay, hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình khơng ngừng phát triển theo hướng “ổn định- an toàn - hiệu phát triển” quy mô, tốc độ tăng trưởng, địa bàn hoạt động, cấu - mạng lưới, tổ chức máy Cho đến nay, máy hoạt động Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình có 300 cán - nhân viên ( 85% có trình độ Đại học Đại học, 10% có trình độ trung cấp đào tạo Đại học, lại lao động giản đơn) với 12 phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch, 12 quỹ tiết kiệm, hoạt động địa bàn rộng bao gồm quận: Ba Đình – Hồn Kiếm – Tây Hồ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn DN xây lắp Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Ba Đình Sơ đồ cấu tổ chức Ban Giám đốc Phòng Khách hàng Doanh nghiệp lớn ( Phòng Khách Hàng 1) Phòng Khách Hang Doanh nghiệp vừa nhỏ Phòng Khách Hàng Cá nhân Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh 3.1Huy động vốn Bảng Tổng vốn huy động Chi nhánh Đơn vị: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Tổng vốn huy động 2003 2004 2005 2006 2007 3.192 3.639 4.164 4.400 5.141 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn DN xây lắp Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Ba Đình I Phân theo loại tiền gửi 1.Tiền gửi VNĐ 2.Tiển gửi ngoại tệ 2.718 2.984 3.469 3.497 4.040 474 655 6.952 853 1.101 1.408 1.806 2.050 1.962 2.817 1.784 1.833 2.114 2.388 2.324 II Phân theo chủ thể Huy động từ tổ chức tài chính, TCKT Huy động từ dân cư ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHCT Ba Đình) Dựa vào bảng số liệu ta thấy tổng vốn huy động Chi nhánh NHCT Ba Đình tăng dần qua năm gần 15% nhiên tốc độ tăng lại giảm vào năm 2006 5,65% chưa cao Tiền gửi VNĐ chiếm tỷ lệ lớn 80% so với tiền gửi ngoại tệ Vốn huy động từ dân cư chiếm 50%, nguồn huy động ngày đươc trọng Năm 2007 tổng vốn huy động tăng 18,2% ( tăng 791 tỷ đồng) Tuy nhiên so với kế hoạch đề đạt 98,86 % Về cấu huy động vốn, huy động từ TCKT (tăng 43,6%) dân cư ( tăng 97,3%) Tiền gửi TCKT Chi nhánh năm 2007 so với năm trước có mức tăng đột biến ( tăng 855 tỷ đồng) huy động vốn từ DN có nhiều tiềm quan tâm hơn, đặc biệt từ cuối quý III/2007 Chi nhánh phân cơng cụ thể cho phịng nghiệp vụ có liên quan đến khách hàng tiêu huy động vốn 3.2 Hoạt động tín dụng Trong hoạt động tín dụng, Chi nhánh lấy định hướng tăng trưởng đơi với chất lượng, tìm kiếm khách hang, phương án tốt vay đồng thời áp dụng chuẩn mực phân loại nợ hang tháng theo QĐ 493/NHNN=> Nợ xấu thường xuyên kiểm soát, khắc phục, nợ xấu so với cuối năm trước giảm nhiều Song biến động thị trường điều kiện hội nhập kinh tế lực nhiều doanh nghịêp cịn bị hạn chế quản lý, tài cơng nghệ DN có nhu cầu lớn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn DN xây lắp Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Ba Đình vay vốn chưa đạt đủ điều kiện cho vay theo chuẩn mực quy chế lãi NHCTVN quy định nên tín dụng cịn bị hạn chế quy mô phát triển, dư nợ số đơn vị tiểm ẩn rủi ro, DN giao thong, sản xuất VLXD, sản xuất kinh doanh nhỏ nợ khách hang nhập vật tư, nguyên liệu phụ thuộc hoàn toàn giá thị trường giới 3.2.1 Tình hình dư nợ Bảng Cơ cấu dư nợ theo loại tiền gửi Chi nhánh NHCT Ba Đình Đơn vị: triệu đồng Năm Tổng Tiền gửi VNĐ Tiền gửi ngoại tệ 2003 1.703 1.273 430 2004 1.894 1.309 (tăng 2005 2.816 1.950(tăng 2,8%) 585 ( tăng 48,96%) 866(tăng 12,65%) 650(giảm 7.8%) 799 (tăng 48,03%) 25%) 22,9%) 36%) 2006 2007 2.360 2.643 1.710(giảm 1.844 (tăng (Nguồn BCKQKD Chi nhánh NHCT Ba Đình ) Dựa vào bảng ta nhận thấy dư nợ VNĐ, ngoại tệ tăng năm 2004, 2005 giảm vào năm 2006 năm 2006 có nhiều biến động khơng tốt thị trường tài giới Đặc biệt điều chỉnh lãi suất năm 2006 FED tác động trực tiếp đến quan hệ tỷ giá, lãi suất VNĐ 3.2.2 Chất lượng tín dụng 3.2.2.1Phân loại nợ theo nhóm nợ đến 31/12/2006 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn DN xây lắp Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình 7.75%0.04% Nợ nhóm I Nợ nhóm II Nợ nhóm III 92.21% - Nợ nhóm I 2.177 tỷ đồng , tỷ trọng 92,25% - Nợ nhóm II 183 tỷ đồng, tỷ trọng 7,75% - Nợ nhóm III 927 triệu `, tỷ trọng 0,04% So với kế hoạch: - Nợ nhóm I gấp 2,91 lần so với kế hoạch ( 183390triệu/63000 triệu) - Nợ xấu: tỷ trọng 0,04%, 927 triệu đồng công ty sản xuất vật liệu xây dựng xếp loại nhóm III Ngồi nhóm nợ xấu xử lý ngoại bảng năm 2006 23.651 triệu đồng, chiếm gần 1%/ tổng dư nợ - Năm 2006 nhìn chung chất lượng tín dụng quản lý sát hơn-> số trích dự phịng rủi ro đến 30/11/2006 39.632 triệu đồng 3.2.2.2 Phân loại nợ theo tài khoản nợ hạn, nợ hạn Bảng Phân loại nợ xấu tổng dư nợ Chi nhánh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn DN xây lắp Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình Đơn vị: triệu đồng Năm 2004 2005 2006 Nợ gia hạn 116 41.957 68.873 Nợ hạn 36.814 19.6 4.461 2007 Nợ xấu ( gồm nợ nhóm V) 80.446 ( nguồn BCKQKD Chi Nhánh NHCT Ba Đình ) Nợ gia hạn qua năm giảm mạnh năm 2005 sau lại tăng vào năm Điều cho thấy khoản nợ tốn hạn lại tăng lên, biến động thị trường giới lãi suất, giá loại nguyên vật liệu làm tăng chi phí giảm lợi nhuận đơn vị kinh doanh, có dẫn đến thua lỗ khơng có khả tốn nợ hạn Các khoản nợ hạn giảm lien tục năm 2005 2006 từ 36 tỷ đồng tỷ đồng kết đáng khích lệ với Chi nhánh NHCT Ba Đình Năm 2007 khoản nợ xấu gia tăng, điều xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh tài số DN XD – GTVT bộc lộ yếu năm gần đến chưa khắc phục Năm 2007 tình hình khả tốn cịn trầm trọng hơn, mặt khác việc nắm bắt hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức DN thực chưa sâu sắc nên nợ nhóm II nợ xấu gia tăng Vì CN cần có giải pháp kịp thời, trích lập DPRR biện pháp khác để đạt mục tiêu năm 2008 giảm tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh 3.3 Kết kinh doanh Bảng Tổng lợi nhuận Chi nhánh sau trích DPRR Đơn vị ( tỷ đồng) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn DN xây lắp Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Ba Đình Năm Tổng lợi 2003 2004 2005 2006 2007 60,831 78,157 90,681 129 132,05 nhuận ( Nguồn BCKQ KD CNNHCT BĐ) Lợi nhuận Chi nhánh tăng qua năm song kết tăng chưa tương xứng với tiềm Chi nhánh Trước năm 2006 lợi nhuận chênh lệch từ TN cổ phần 129 tỷ đồng Lợi nhuận sau trích dự phịng rủi ro đạt 89,165 tỷ đồng, vượt kế hoạch 19,165 tỷ, tăng 27,14% so với kế hoạch, tăng năm trước 54,31% Thu nhập cho CBNV ổn định Chi nhánh UBND quận Ba Đình cơng nhận đơn vị đạt danh hiệu xuất sắc Kết kinh doanh ( LN 2004- 78,157 tỷ đồng tăng 17,326 tỷ đồng so với 2003; LN 2004- 90,681 tỷ đồng, vượt 5,681 tỷ đồng, trích dự phịng rủi ro 32,899 tỷ đồng 2006- LN 129 tỷ đồng, LN sau tính dự phịng rủi ro 89,165 tỷ đồng, tăng năm 2005 54,31%) Năm 2007 Tổng lợi nhuận Chi Nhánh tiếp tục tăng, tăng chậm tiêu Tổng LN ( sau trích DPRR) năm 2008 140 tỷ đồng Trong điều kiện KTXH có nhiều biến động, cạnh tranh ngày gay gắt hơn, CN cần có biện pháp thu hút vốn kinh doanh hiệu để đạt vượt mức tiêu kế hoạch đề năm tới II THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CỦA CÁC DNXL Đặc điểm DNXL xin vay vốn Chi nhánh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn DN xây lắp Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình Doanh nghiệp xây lắp hoạt động lĩnh vực xây dựng, với hai lĩnh vực tư vấn đầu tư xây dựng thi công xây lắp loại cơng trình ( xây dựng lắp đặt loại thiết bị, cải tạo, sửa chữa, bảo trì,…các cơng trình xây dựng Các loại DN khác thường sản xuất địa điểm định, riêng DN xây lắp sản phẩm họ cơng trình xây dựng nên địa điểm sản xuất không cố định, sản xuất chủ yếu trời chịu ảnh hưởng lớn thời tiết Quá trình tổ chức xây dựng trình phức tạp, khối lượng cơng việc nhiều Do cơng tác tổ chức quản lý thực cơng trình cần tiến hành cẩn thận, có khoa học có đảm bảo hiệu công việc Yêu cầu số lượng vốn đầu tư lớn, các DN có tiềm lớn tài đáp ứng Thời gian xây dựng dài, chi phí sử dụng vốn ( chi phí hội - vốn chủ sở hữu, chi phí lãi vay vốn vay lớn); rủi ro lạm phát, biến động giá vật tư, …cao dự án thương mại hay DN hoạt động lĩnh vực thương mại Sản phẩm dự án công trình xây dựng tồn thời gian tương đối dài chịu tác động yếu tố xung quanh lớn Mức độ nhạy cảm với điều kiện mơi trường dự án thương mại Vì bỏ vốn vào khó chuyển đổi sang dự án khác hay chuyển đổi Sản phẩm thị trường xây dựng có đặc điểm khác với sản phẩm công nông nghiệp Các doanh nghiệp xây dựng không đủ sức tham gia đầu tư dự án lớn nên sản phẩm xây dựng chủ đầu tư ( tức bên mua) ứng trước tiền, thị trường xây dựng có mối liên hệ mật thiết với thay đổi đầu tư Nội dung thẩm định dự án xây lắp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 46 A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn DN xây lắp Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình Việc thẩm định dự án đầu tư tập trung phân tích, đánh giá khía cạnh hiệu tài khả trả nợ dự án đầu tư Các khía cạnh khác ( hiệu xã hội, hiệu kinh tế đề cập tuỳ theo đặc điểm yêu cầu dự án Phần I Xem xét tổng thể 1, Xem xét, đánh giá sơ theo nội dung quy trình * Thẩm định mục tiêu dự án Mục tiêu dự án có phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế chung nước vùng kinh tế hay khơng Có thuộc ngành nghề Nhà nước không cho phép hay không? Nếu thuộc tiếp tục xem xét tiếp, khơng cho phép loại bỏ dự án Có thuộc diện ưu tiên hay khơng? Trong thời kỳ Nhà nước nêu dự án ưu tiên, gợi ý cho nhà đầu tư Ở địa phương có danh sách dự án ưu tiên Nếu dự án rơi vào diện ưu tiên làm hồ sơ xin hưởng ưu tiên, thiếu yêu cầu bổ sung để đảm bảo lợi ích cho chủ đầu tư để việc xét duyệt thuận lợi cịn hưởng chế độ ưu đãi Đối với sản phẩm thông thường thứ tự ưu tiên sau: sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm thay nhập khẩu, sản phẩm để tiêu dung nước *Thẩm định văn pháp lý .Cần xem hồ sơ trình duyệt đủ hay chưa, có hợp lệ hay khơng? Tiếp đến cần xem xét vấn đề tư cách pháp nhân lực chủ đầu tư Đối với doanh nghiệp Nhà nước Quyết định thành lập thành lập lại theo luật doanh nghiệp Cơ quan định thành lập thành lập lại Cơ quan cấp trực thuộc Người đại diện thức Chức vụ người đại diện thức Địa chỉ, điện thoại Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Lớp: Kinh tế Đầu tư 46 A

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:19