1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng NHNoPTNT (agribank) nam hà nội

83 332 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 642,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Với kinh tế Việt Nam kinh tế nước giới, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế - xã hội Theo thống kê, đội ngũ chiếm tới 96% tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp 30% GDP thu hút lực lượng lao động đáng kể, tạo nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác tiềm dân chúng Tuy nhiên, DNVVN phải đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải Một khó khăn lớn vốn Để thành lập vào sản xuất kinh doanh DN nói chung, DNVVN nói riêng cần có lượng vốn định Nguồn vốn hình thành nhiều cách, như: huy động nguồn vốn nhàn rỗi bạn bè, gia đình Nhưng có nguồn vốn mà DN muốn tiếp cận, vốn vay NHTM Các NHTM cung cấp cho DN lượng vốn lớn, rẻ quan trọng họ đáp ứng DN có nhu cầu có đủ điều kiện cho vay Các NHTM có vai trò hêt sức quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn DNVVN Nhưng bên cạnh việc ngân hàng cho DN vay ngày tăng việc nâng cao chất lượng khoản vay để công tác tín dụng ngân hàng ngày hiệu Nhận thức vai trò quan trọng tín dụng DNVVN sau thời gian thực tập, khảo sát thực tế tình hình cho vay ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Hà Nội, em mạnh dạn chọn đề tài cho chuyên đề “Nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Hà Nội ” * Mục đích nghiên cứu đề tài: - Tìm hiểu “Thế chất lượng tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NHTM” đặc biệt “Chất lượng tín dụng cho vay DNVVN” - Tìm hiểu thực trạng chất lượng tín dụng DNVVN ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Hà Nội - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Hà Nội * Phương pháp nghiên cứu: - Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh đặc biệt sử dụng nhiều lý luận sách Marketing, quản trị Ngân hàng để rút kết luận đề xuất chủ yếu * Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu kết luận chuyên đề gồm chương: Chương I: Chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng DNVVN ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Hà Nội Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Hà Nội Chương I: Chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại 1.1- Doanh nghiệp vừa nhỏ - Một loại hình doanh nghiệp quan trọng 1.1.1- Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc gần khẳng định: Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước Nhà nước ta khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN phát huy tính chủ động sáng tạo vốn có, nâng cao lực quản lý, phát triển khoa học công nghệ nguồn nhân lực, mở rộng mối liên kết với loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu kinh doanh khả cạnh tranh thị trường, tạo việc làm nâng cao đời sống cho người lao động Trên giới có nhiều quan điểm tiêu thức khác dể định nghĩa phân biệt DNVVN với loại hình doanh nghiệp khác Trong có hai tiêu thức sử dụng phổ biến là: tổng số vốn sản xuất kinh doanh số lượng lao động doanh nghiệp (DN) Đối với Việt Nam, văn đưa tiêu chí xác định DNVVN công văn số 681/CP-KTN ban hành ngày 20/06/1998 Theo đó, DNVVN tạm thời quy định “Những DN có vốn điều lệ tỷ đồng có số lao động trung bình hàng năm 200 người” Tuy nhiên, với phát triển chung kinh tế đất nước, DN đời ngày nhiều, có không DN có số vốn vượt tỷ đồng chưa đủ mạnh để coi DN lớn Để đáp ứng đòi hỏi thực tế, ngày 23/11/2003, Chính phủ ban hành Nghị định 90/NĐ-CP đưa tiêu chí để xác định DNVVN Việt Nam Theo Nghị đinh: “Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người” Vì tình hình kinh tế địa phương khác nên phân loại DN áp dụng hai tiêu sử dụng hai tiêu vốn số lượng lao động để xếp loại có định hướng sách hỗ trợ 1.1.2- Đặc điểm DNVVN Việt Nam Theo số liệu Chi cục Thống kê TP Hà Nội, đến hết năm 2001, mặt số lượng DNVVN địa bàn chiếm tuyệt đại đa số tổng số DN thủ đô (Số DN có 500 lao động chiếm 96%, số DN có vốn 10 tỷ đồng chiếm 85%) Phần lớn DNVVN nằm khu vực kinh tế quốc doanh hoạt động chủ yếu lĩnh vực thương mại (khoảng 50%) công nghiệp (khoảng 22-24%) xây dựng, kinh doanh khách sạn nhà hàng…Với số lượng đông đảo trên, DNVVN có số đặc điểm bật sau: a, Chủ doanh nghiệp có trình độ chưa cao nên khả quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh thấp Theo số liệu thống kê, chủ DNVVN thường có trình độ học vấn đại học, người học đại học đại học kiến thức thị trường hiểu biết quy luật kinh tế, quy định pháp luật nhiều hạn chế Do hạn chế kiến thức nói mà ông chủ gặp nhiều khó khăn việc lập kế hoạch sản xuất, phân phối, tiêu thụ hàng hoá nắm bắt công nghệ đại có kế hoạch lâu dài nhằm mang lại lợi nhuận cho DN phát triển ổn định cho kinh tế b, DNVVN có quy mô hoạt động nhỏ bé Do nguồn vốn tự có ban đầu nhỏ bé lại thêm khó khăn việc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng tổ chức tín dụng nên quy mô hoạt động DN từ đầu nhỏ bé, mang tính tự phát Hơn nữa, trình hoạt động, DNVVN tiếp cận khách hàng lớn nguồn vốn rẻ nên hội để mở rộng quy mô sản xuất hoi Vì vậy, muốn mở rộng quy mô cho DNVVN nhà nước đặc biệt NHTM có sách ưu đãi họ c, Sức cạnh tranh DNVVN thấp, chịu nhiều ảnh hưởng môi trường kinh doanh bên Do nguồn vốn có hạn, quy mô sản xuất nhỏ bé, công nghệ lạc hậu nên sản phẩm làm có sức cạnh tranh thấp so với sản phẩm DN lớn, doanh nghiệp quốc doanh đặc biệt doanh nghiệp liên doanh với nước Thêm nữa, sức cạnh tranh thấp nên DNVVN có khả chống lại biến động lớn thị trường, thường DN hay gặp rủi ro có biến động bất lợi thị trường 1.1.3- Vai trò DNVVN kinh tế 1.1.3.1- Tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Mục đích nhà doanh nghiệp lợi ích kinh tế mà họ thu Nhưng vô hình chung, đời DN lại giải vấn đề việc làm cho không người lao động Việt Nam hàng năm có khoảng 16 triệu người đến độ tuổi lao động, số lượng lớn người bán thất nghiệp nông thôn thành thị Với nhu cầu việc làm lớn vậy, DN lớn hay DNNN đáp ứng Các DNVVN đời phần giảm bớt gánh nặng thất nghiệp cho xã hội Vì hoạt động nhiều lĩnh vực nên DN sử dụng người lao động trình độ, người có trình độ chuyên môn không cao tìm việc làm thích hợp với khả Theo số liệu lao động thương binh xã hội, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm từ 13% năm 1989 xuống 6,2% năm 1994 hàng năm có khoảng gần triệu lao động tìm việc làm DNVVN 1.1.3.2- Góp phần to lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Từ đời DNVVN khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế tiềm ẩn dân cư, hoạt động DNVVN thực góp phần không nhỏ vào tăng trưởng phát triển kinh tế Theo số liệu thống kê Bộ kế hoạch đầu tư, năm DNVVN Việt Nam tạo khoảng 25-26% GDP nước, 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, 64% tổng khối lượng luân chuyển hàng hoá Bên cạnh đó, DNVVN giữ vai trò quan trọng việc giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống nhằm giữ nét văn hoá Việt Nam tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới 1.1.3.3- Sự có mặt DNVVN làm tăng tính động, đa dạng cho kinh tế Với đặc trưng nguồn vốn quy mô hoạt động, DNVVN có khả nhanh chóng chuyển đổi mặt hàng kinh doanh, chuyển hướng sản xuất đổi công nghệ…cho phù hợp với biến động môi trường kinh doanh Như vậy, vô hình chung DNVVN làm cho kinh tế trở nên động Thực tế cho thấy, tốc độ gia tăng DNVVN lớn nhiều so với DN lớn đương nhiên có nhiều doanh nghiệp đời tính cạnh tranh thị trường tăng lên Một thị trường có tính cạnh tranh cao thúc đẩy DN tự hoàn thiện nâng cao vị Và với vai trò đơn vị vệ tinh cho DN lớn, DN quốc doanh DNVVN góp phần không nhỏ vào việc chuyển dịch cấu kinh tế cho phù hợp với định hướng phát triển giai đoạn 1.1.3.4- DNVVN phát triển góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nước Đóng thuế trách nhiệm công dân, tổ chức, biết thuế nguồn thu ngân sách nhà nước Đây nguồn chi trả cho lợi ích chung xã hội Do đó, sản xuất kinh doanh phát triển tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Trong năm vừa qua, có quan tâm tạo diều kiện nhà nước với khả sáng tạo DNVVN bước khẳng định vị trí Hàng năm khu vực đóng góp 30% ngân sách nhà nước, góp phần giảm cân đối cán cân ngân sách, phát huy vai trò quản lý vĩ mô Nhà nước 1.1.4- Nhu cầu vốn DNVVN Vốn có vai trò quan trọng toàn trình sản xuất kinh doanh Ngay từ thành lập doanh nghiệp, công ty hay loại hình kinh tế khác cần phải có số vốn định Trong DN, vốn bao gồm hai phận: Vốn chủ sở hữu nợ.Vốn chủ sở hữu DN bao gồm vốn góp ban đầu, nguồn vốn từ lợi nhuận không chia phát hành cổ phiếu Nguồn vốn lại hình thành từ khoản vay ngân hàng, phát hành trái phiếu công ty Trong trình sản xuất kinh doanh tình trạng thừa thiếu vốn điều tránh khỏi doanh nghiệp Để giải thiếu hụt vốn, trước hết, thân doanh nghiệp huy động vốn thị trường thông qua đường phát hành cổ phiếu, trái phiếu đòi hỏi doanh nghiệp phải có qui mô lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu có uy tín thị trường, phải có thị trường vốn hoàn chỉnh với hệ thống tổ chức tài trung gian đủ mạnh có khả đảm đương việc bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty phụ thuộc nhiều vào trình độ dân trí thói quen kinh doanh sôi động thị trường thứ cấp nước ta nay, phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty thị trường chưa nhiều người biết đến, việc phát hành cổ phiếu dừng lại nội số công ty cổ phần Mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành hoạt động mang tính hình thức, chưa thu hút đông đảo công ty tham gia, quan trọng hệ thống văn pháp luật vấn đề chưa hoàn chỉnh, gây khó khăn cho đơn vị muốn tham gia niêm yết Vì lý nói mà việc huy động vốn qua phát hành cổ phiếu khó DN Việt Nam nói chung, DNVVN nói riêng Chính lẽ đó, DNVVN tín dụng Ngân hàng coi điểm tựa vững vốn 1.2- Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1- Khái niệm tín dụng ngân hàng Trong sống có nhiều hình thức quan hệ tín dụng, như: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng tiêu dùng, tín dụng quốc tế…Trong đó, tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng phổ biến có vai trò quan trọng kinh tế Đồng thời, giữ vị trí chủ chốt hoạt động ngân hàng Chúng ta nói: “Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng tiền tệ bên ngân hàng - tổ chức chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - với bên tổ chức, cá nhân xã hội, ngân hàng vừa người vay, vừa người cho vay” Nói đến tín dụng ngân hàng ta cho bao gồm hoạt động “đi vay” hoạt động “cho vay” ngân hàng Tuy nhiên, thực tế, tính chất phức tạp hoạt động ngân hàng mà nhà quản lý tách riêng hoạt động nhận tiền gửi hoạt động cho vay, hai phận chuyên môn độc lập đảm nhận: phận Nguồn vốn phận Tín dụng Hoạt động nhận tiền gửi không gọi hoạt động tín dụng mà hoạt động “huy động vốn” phận Nguồn vốn thực Bộ phận tín dụng chuyên làm nhiệm vụ cho vay Như định nghĩa: "Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn tiền tệ, ngân hàng người cho vay, người vay tổ chức, cá nhân xã hội, nguyên tắc người vay hoàn trả vốn lẫn lãi vào thời điểm xác định tương lai hai bên thoả thuận" phù hợp với hoạt động thực tế ngân hàng 1.2.2- Bản chất tín dụng ngân hàng “Bản chất tín dụng ngân hàng vận động vốn tiền tệ thông qua ngân hàng” Ngân hàng nghiệp vụ hình thức huy động vốn khác huy động lượng tiền nhàn rỗi lưu thông, tạo thành nguồn vốn lớn Đồng thời, ngân hàng sử dụng nguồn vốn để đem cho vay với lãi suất lớn lãi suất tiền gửi Là trung gian nên ngân hàng cầu nối người có vốn người cần vốn hay nói cách khác việc sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung ngân hàng điều hoà cho phù hợp đạt hiệu cao Như vậy, ngân hàng hoạt động góp phần vào việc nâng cao hiệu sử dụng vốn xã hội, thông qua chức tạo tiền ngân hàng nhận nguồn tiền gửi tăng trưởng theo bội số tạo tiền Qua đó, ngân hàng hưởng phần chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động 1.2.3- Vai trò tín dụng ngân hàng DNVVN 1.2.3.1- Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cấu vốn hợp lý cho DNVVN Nguồn vốn DN bao gồm hai phần: Vốn tự có vốn vay Sự kết hợp định hai nguồn chi phí vốn tối ưu cho doanh nghiệp Cơ cấu vốn tối ưu kết hợp hợp lý nguồn tài trợ cho kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hoá giá trị thị trường doanh nghiệp mức giá vốn bình quân rẻ Cơ cấu vốn tối ưu cần đạt cân rủi ro lợi nhuận Nếu tỷ lệ vốn chủ lớn mức độ rủi ro DN thấp kéo theo mức lợi nhuận thu thấp vốn chủ sở hữu thường nhỏ bé nhu cầu vốn DN lớn, để đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh mong muốn tăng nguồn lợi thu được, DN phải tiếp cận với nguồn vốn vay Nhưng vốn vay lớn chi phí vốn tăng, kéo theo giá thành tăng đương nhiên lợi nhuận thu giảm, đồng thời khả toán DN giảm, rủi ro dẫn tới nguy phá sản tăng Do đó, tỷ lệ vốn vay lớn, doanh nghiệp phải chịu kiểm soát sát điều kiện vay vốn chặt chẽ ngân hàng Vì ngân hàng DN phải cân nhắc việc định tỷ trọng vốn vay vốn chủ cấu vốn cho hợp lý để vừa đáp ứng nhu cầu vốn, vừa đảm bảo nguồn thu mang lại an toàn cho hoạt động kinh doanh 1.2.3.2- Tín dụng ngân hàng tác động vào xu chuyển dịch cấu sản xuất DNVVN 10  Năng lực quản lý DNVVN hạn chế dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu quả, dẫn đến không trả nợ cho ngân hàng  Các DN nói chung DNVVN nói riêng thường không trung thực công tác hạch toán, kế toán ngân hàng dễ bị nhầm lẫn thẩm định, đánh giá DN để đưa định cho vay, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng sau * Nguyên nhân từ phía sách, chế độ xã hội Mặc dù có nhiều hành lang pháp lý phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế nay, có chồng chéo gây khó khăn hoạt động Thậm chí hệ thống luật có không công việc đối xử với đối tượng thuộc thành phần kinh tế, DN khu vực quốc doanh thường ưu ái, không cần chấp mà cho vay có dự án khả thi Nhiều khách hàng có tài sản chấp có giá trị lớn giấy tờ tài sản không đáp ứng yêu cầu pháp luật vay ngân hàng Nhưng ngân hàng chấp nhận cho vay trường hợp đó, có rủi ro xảy ra, ngân hàng lý tài sản chấp Đây trở ngại lớn ngân hàng nói chung Để nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng phải người chủ động đưa biện pháp để phát huy mạnh ngân hàng, cải thiện tồn nói 69 Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN NHNN0 &PTNT 3.1- Định hướng phát triển chi nhánh năm 2005 3.1.1- Định hướng chung Năm 2005, chi nhánh chủ trương thực mục tiêu chung toàn ngành “ Tiếp tục trì tăng trưởng hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn khả sinh lời ” Mục tiêu cụ thể chi nhánh “ Phấn đấu nâng hạng chi nhánh năm 2005 ” Chỉ tiêu tăng trưởng cụ thể chi nhánh * Nguồn vốn: 4100 tỷ tăng 23% so với 31/12/2004 + Tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng: 40% + Tổng nguồn vốn ngoại tệ tăng tối thiểu: 30% so với năm trước * Dư nợ: 1200 tỷ, tăng 40% so với năm trước + Dư nợ trung, dài hạn tối đa 45% tổng dư nợ * Nợ hạn:

Ngày đăng: 10/07/2016, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính, Tác giả FREDERIC S. MISHKIN Khác
2. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Tác giả DAVID COX Khác
3. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, Tác giả GS.TS. Nguyễn Hữu Tài Khác
4. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Tác giả TS. Lưu Thị Hương Khác
5. Tín dụng Ngân hàng, Tác giả TS. Hồ Diệu Khác
7. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX Khác
8. Tạp chí Ngân hàng 2003, 2004 Khác
9. Thị trường Tài chính tiền tệ 2003, 2004 Khác
10. Cẩm nang tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Khác
11. Luật các Tổ chức tín dụng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w