Chính trong lao động, thông qua lao động mà con người: - Làm biến đổi điều ki n tệ ự nhiên bên ngoài: con người khác con vật ởchỗ, con v t s ng hoàn toàn và tậ ố ặng phẩm tự nhiên, còn c
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Ngà nh đào tạ : Quản lý kinh tế o
Trình độ đào t o: ạ Thạc sĩ
THẢO LUẬN NHÓM MÔN TRIẾT HỌC
ĐỒNG THÁP , NĂM 2024
Trang 3BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
NHÓM 4
V ẤN ĐỀ Ả B N CH ẤT CON NGƯỜ I THEO QUAN
ĐIỂM C A TRI T H Ủ Ế ỌC MÁC LÊ NIN, –
TƯ TƯỞ NG HỒ CHÍ MINH V ẤN ĐỀ PHÁT HUY NHÂN T Ố CON NGƯỜ I TRONG S NGHI P Ự Ệ
ĐỔ I MỚI VIỆT NAM HI N NAY Ở Ệ
Ngành đào tạo: Quản lý kinh tế Trình độ đào tạ o: Th ạc sĩ
THẢO LU N NHÓM MÔN TRI T H C Ậ Ế Ọ
Giảng viên hướng dẫn:
TS Lương Thanh Tân
ĐỒNG THÁP, NĂM 2024
Trang 4DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4 - LỚP QLKT -B2K13
1 13248310110450 Nguy n Th Kim Quyên ễ ị
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, rõ ràng
và khoa học dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy Tiến sĩ Lương Thanh Tân
Nhóm tác giả thảo luận
Trang 6LỜI CÁM ƠN
Chúng tôi xin g i l i cử ờ ảm ơn tới thầy (cô) giáo trường Đại học Đồng Tháp Đồng thời, để hoàn thiện được bài tập thảo luận nhóm này chúng tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình Chúng tôi xin cám ơn sâu sắc đến th y Tiầ ến sĩ Lương Thanh Tân, thầy đã tận tình giảng và tạo điều kiện cho nhóm chúng tôi trong quá trình nghiên c u và h c t p môn Triứ ọ ậ ết học
Nhóm tácgiả thảo luận
Trang 71.1 Khái ni m v ệ ề con người theo quan điểm triết học Mác – Lênin 5 1.2 Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, b n chả ất con người 5
Chương 2
Vấn đề ả b n chất con người theo tư tưởng H Chí Minhồ
2.1 Quan ni m c a H Chí Minh v ệ ủ ồ ề con người 16 2.2 Quan ni m c a H Chí Minh v vai trò cệ ủ ồ ề ủa con người 18
Chương 3
Vấn đề phát huy nhân t ố con người trong s nghiự ệp đổi mới
ở Việt Nam hi n nay ệ3.1 Tìm hi u nhân t ể ố con người là gì ? 23 3.2 Th c tr ng ngu n nhân l c hi n nay ự ạ ồ ự ệ 25 3.3 Gi i pháp phát huy nhân t ả ố con người 26
Trang 8MỞ ĐẦ U Tri t h c Mác - ế ọ Lênin đã để ạ ấu ấn sâu đậ l i d m trong l ch s tri t h c và khoa ị ử ế ọhọc xã h i b ng cách xây dộ ằ ựng quan điểm toàn di n và bi n ch ng v bệ ệ ứ ề ản chất con người Theo tư tưởng Mác - Lênin, con người không chỉ là sản phẩm của t nhiên mà còn là th c th sinh h c xã hự ự ể ọ ội, con người là m t sinh v t có ộ ậtính xã h i,v a là s n ph m cao nh t trong quá trình ti n hóa c a t nhiên và ộ ừ ả ẩ ấ ế ủ ựlịch s xã h i, v a là chử ộ ừ ủ thể sáng t o m i thành tạ ọ ựu văn hóa trên Trái đất; hai
y u tế ố cơ bản cấu thành nên con người là m t sinh h c và m t xã h i Theo ặ ọ ặ ộMác trong tính hi n th c c a nó, b n chệ ự ủ ả ất con người là t ng hòa các m i quan ổ ố
hệ xã hội; quan điểm này giúp ta hi u r ng b n chể ằ ả ất con người không c nh, ố đị
mà có tính linh ho t, phát triạ ển dưới ảnh hưởng của điều ki n kinh t , xã hệ ế ội
và môi trường văn hóa Sự phân tích về bản chất con người trong triết học Mác - Lênin góp phần làm rõ con ngườ ừi v a là chủ thể ừ v a là s n ph m cả ẩ ủa quá trình phát tri n l ch s , mể ị ử ở ra hướng tiếp c n khoa h c cho vi c nghiên ậ ọ ệcứu v ề con người và xã h ội
Hồ Chí Minh, người sáng lập và lãnh đạo c a cách m ng Vi t Nam, ủ ạ ệkhông ch là m t nhà cách m ng tài ba mà còn là mỉ ộ ạ ột nhà tư tưởng l i l c vỗ ạ ới triết lý nhân văn sâu sắc Trong hệ thống tư tưởng của Người, vấn đề ả b n chất con người được đặt lên hàng đầu, được xem là yếu tố cốt lõi trong việc xây dựng m t xã h i công b ng, dân chộ ộ ằ ủ và văn minh Theo Hồ Chí Minh, giải phóng con người và đem lại hạnh phúc cho con người là mục đích cao nhất của Người; con người là một chỉnh thể thống nh t nh t gi a m t sinh h c và ấ ấ ữ ặ ọ
m t xã h i, chặ ộ ủ thể ủ c a các m i quan h xã hố ệ ội ị- l ch s , chử ủ thể sáng t o và ạ
hưởng th các giá tr vụ ị ật ch t và tinh th n cuấ ầ ả xã hội; con người là một thực thể mang tính xã hội; Người kh ng ẳ định con người là chủ thể sáng t o m i giá ạ ọtrị v t ch t, tinh thậ ấ ần lao động sáng t o là giá tr nhân b n, giá tr cao nh t cạ ị ả ị ấ ủa con người; trong tư tưởng Hồ Chí Minh con người trước hết là người lao
Trang 9động, nhân dân lao động (công nhân, nông dân, trí thức, bộ đội ); tư tưởng
H Chí Minh vồ ề nhân dân lao động là chủ thể sáng t o l ch s xã h i là mạ ị ử ộ ột trong những cơ sở lý luận để Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam xác định mô hình xã hội chủ nghĩa của Việt Nam với đặc trưng cơ bản hàng đầu là “một xã h i do ộnhân dân làm chủ” mà trước hết là nhân dân lao động; con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn là sự thống nhất giữa con người cá nhân và con người xã h i, th ng nhất biện ch ng gi a cái chung và v i cái riêng và cái ộ ố ứ ữ ớ
đặc thù; Hồ Chí Minh không chỉ nhấn mạnh và quan tâm đến con người tập thể, con người xã hội mà Người còn rất quan tâm đến mỗi con người cụ thể; Người luôn quan tâm sâu sát tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, chia sẽ ni m vui ề
và th u hi u nhu c u, l i ích c a các t ng lấ ể ầ ợ ủ ầ ớp nhân dân; Ngườ ếi k t h p hài ợhòa gi a l i ích cá nhân và l i ích t p th , l i ích g n v i l i ích xa, l i ích ữ ợ ợ ậ ể ợ ầ ớ ợ ợvật ch t và l i ích tinh th n tấ ợ ầ ạo nên động l c nh m tích c c hóa nhân t con ự ằ ự ốngười; Người còn đề cập một cách cụ thể hơn đến “người da vàng”, “người da trắng”, “người da đen”, người Đông Dương”, “người Pháp”, “người Việt Nam”, như vậy con người bao giờ cũng thuộc về một dân t c, ch ng t c, sắc ộ ủ ộtộc, thu c v m t qu c gia nhộ ề ộ ố ất định; con người không ch là m t cá nhân tỉ ộ ồn tại độc lập mà còn là một thành viên của xã hội, có trách nhiệm và nghĩa vụgóp ph n xây dầ ựng đất nước Chính vì v y, b n chậ ả ất con người trong tư tưởng của H Chí Minh là m t s k t h p hài hòa gi a ph m ch t cá nhân và ý thồ ộ ự ế ợ ữ ẩ ấ ức
xã h i, gi a tinh th n t l c và trách nhi m cộ ữ ầ ự ự ệ ộng đồng
Nhân tố con người là m t hộ ệ thống các thu c tínộ h, các đặc trưng quy
định vai trò ch thể, tích c c, t giác, sáng t o củ ự ự ạ ủa con người, bao gồm một chỉnh th thống nhất gi a mể ữ ặt hoạt động v i t ng hòa nhớ ổ ững đặc trưng vềphẩm chất, năng lực của con người trong quá trình phát tri n l ch s Trong ể ị ửbối c nh toàn c u hóa và h i nh p qu c t , y u tả ầ ộ ậ ố ế ế ố con người ngày càng tr ởthành c t lõi, là ngu n l c quan trố ồ ự ọng để thúc đẩy phát tri n kinh t - xã hể ế ội
Trang 10của m i qu c gia T i Viọ ố ạ ệt Nam, quá trình đổi m i không ch là sớ ỉ ự thay đổi
về m t kinh t , chính tr mà còn bao hàm sặ ế ị ự đổi mới trong tư duy, nhận thức
và cách th c phát huy s c m nh c a nhân tứ ứ ạ ủ ố con người V i vai trò là nhân t ớ ốtrung tâm, con người Việt Nam đang được quan tâm, đầu tư và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của một nền kinh tế tri thức và cạnh tranh toàn cầu Việc phát huy nhân tố con người không ch là m t yêu c u, mà còn là mỉ ộ ầ ột
động lực và điều kiện tiên quyết để thúc đẩy sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay
Trang 11Chương 1 Quan điểm triết học Mác Lênin v – ề con người
1.1 Khái ni m v ệ ề con người theo quan điểm triết học Mác – Lênin
Trên cơ sở quan điểm duy v t bi n ch ng v l ch s xã h i và vậ ệ ứ ề ị ử ộ ề con người, tri t h c Mác ế ọ – Lênin đã đem lại m t quan ni m hoàn ch nh vộ ệ ỉ ề con ngườ ới i vquan ni m chung nh t cho rệ ấ ằng: “con người là thực thể sinh học xã hội”.Theo đó, con người là một sinh vật có tính xã hội, vừa là sản phẩm cao nhất trong quá trình ti n hóa c a t nhiên và l ch s xã h i, v a là chế ủ ự ị ử ộ ừ ủ thể sáng tạo
m i thành tọ ựu văn hóa trên Trái đất Tri t hế ọc Mác đã chỉ rõ hai m t, hai yặ ếu
tố cấu thành con người là m t sinh h c và m t xã hặ ọ ặ ội Con người có m t t ặ ựnhiên, v t ch t, nh c th , sinh v t, t c loậ ấ ụ ể ậ ộ ại,… Đồng thời, con người có m t xã ặhội, tinh th n, ngôn ng , ý thầ ữ ức, tư duy, lao động, giao tiếp, đạo đức,… Hai
mặt đó hợp thành m t hộ ệ thống năng động, ph c t p,luôn luôn biứ ạ ến đổi, phát tri n ể
Theo Mác: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các
m i quan h xã hố ệ ội” Về vai trò của con người, tri t h c Mác - Lênin kh ng ế ọ ẳđịnh con người là chủ thể hoạt động thực tiễn, bằng hoạt động thực tiễn, con người sáng tạo ra m i hoọ ạt động v t chậ ất và tinh thần, đồng thời, sáng t o ra ạ
cả b ộ óc, tư duy của mình
1.2 Các phương diện tiếp cận nguồn g c, b n ch ố ả ất con người
1.2.1 S hình thành, phát triự ển con người là m t quá trình g ộ ắn li n v ề ới lịch s s n xu ử ả ất ậv t ch t ấ
1.2.1.1 Lao động là điều kiện chủ yếu quy ết định s hình thành, phát ự
triển của con người
Trang 12Tri t h c Mác Lênin xu t phát tế ọ – ấ ừ quan điểm duy v t bi n ch ng v ậ ệ ứ ềlịch sử đã tiếp c n s hình thành, phát triậ ự ển con người trong l ch s s n xuị ử ả ất vật ch t, tấ ừ đó khẳng định lao động là điều ki n ch y u quyệ ủ ế ết định s hình ựthành, phát tri n cể ủa con người Chính trong lao động, thông qua lao động mà con người:
- Làm biến đổi điều ki n tệ ự nhiên bên ngoài: con người khác con vật ởchỗ, con v t s ng hoàn toàn và tậ ố ặng phẩm tự nhiên, còn con người phải bằng lao động sản xuất để cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra của cải vật chất, thỏa mãn nhu c u ngày càng phát tri n cầ ể ủa mình Ví như, đàn vượn trước đây chỉ ết ăn hế ạch lương thự bi t s c sẵn có trong khu vực mà điều kiện địa lý hoặc là sự kháng cự của các đàn vượn bên cạnh đã hạn định cho chúng; chúng đi lang thang từ nơi này đến nơi khác, hoặc chiến đấu với những đàn vượn lân cận, để giành l y mấ ột khu v c mự ới có nhiều thức ăn hơn, nhưng chúng không bao giờ có khả năng kiếm ra được, trong vùng chúng kiếm ăn, một số thức ăn nhiều hơn số thức ăn mà vùng đó đã cung cấp cho chúng, dưới hình thức tự nhiên Cho đến khai lao động bắt đầu cùng với việc chế tạo ra công cụ đầu tiên là những công cụ săn bắn và đánh cá Những công cụ săn bắ đồn ng thời cũng dùng làm vũ khí Cùng với săn bắt, con ngườ ắt đầi b u trồng trọt rồi đến chăn nuôi để đảm bảo cuộc sống của mình không còn phụ thuộc hoàn toàn vào t nhiên L ch s s n xu t v t chự ị ử ả ấ ậ ất cũng chính là lịch s con ửngười cải t o t nhiên phù h p v i nhu cầu t n t i và phát tri n cạ ự ợ ớ ồ ạ ể ủa mình Mác khẳng định r ng nh s n xu t mà gi i t nhiên bi u hi n ra ằ ờ ả ấ ớ ự ể ệ
là tác ph m cẩ ủa con người, làm cho tự nhiên “có tính người”, tự nhiên
được “nhân loại hóa” Lịch sử phát triển c a t nhiên g n bó hủ ự ắ ữu cơ với l ch s phát tri n cị ử ể ủa xã hội loài người Chính vì v y, Mác nhậ ấn
Trang 13mạnh: Con người đứng trước m t t nhiên có tính l ch s và m t l ch ộ ự ị ử ộ ị
sử có tính t nhiên ự
- Làm biến đổi b n ch t t nhiên, c i t o bả ấ ự ả ạ ản năng sinh học c a con ủngười: Tri t h c Mác Lênin khế ọ – ẳng định thông qua l ch s s n xu t vị ử ả ấ ật chất, nhờ lao động mà một loài sinh vật mới ra đời, đó là Homo sapiens – con người có lý tính, mang tính chất xã hội Lao động đã biến đổi bản chấ ựt t nhiên của tổ tiên loài người Khoa học đã chứng minh r ng con ằngười là m t t chứộ ổ c sinh vật có trình độ phát triển cao nh t trên hành ấtinh, t m t loài sinh vừ ộ ật có xương sống phát tri n lên, là n c thang cao ể ấnhất trong l ch sị ử tiến hóa c a các giủ ống loài qua hoàng trăm triệu năm Lao động đã cải tạo bản năng sinh học của con người, bắt bản năng phải ph c tùng lí trí, phát tri n bụ ể ản năng con người thành m t tr ng thái ộ ạ
m i vớ ề chất Mác cho rằng: “trong con người, ý th c thay th bứ ế ản năng, hoặc bản năng con người là bản năng đã được ý thức”
- Hình thành và phát tri n nh ng ph m ch t xã h i cể ữ ẩ ấ ộ ủa mình: Lao động
là điều kiện chủ yếu quyết định sự hình thành, phát triển phẩm ch t xã ấhội của con người Trong lao động t t y u hình thành quan hấ ế ệ nhận thức, tình cảm, ý chí và c ả phương pháp tư duy của con người Chính vì vậy, Ăng ghen khẳng định: Trên ý nghĩa cao cả nhất thì lao động sáng tạo ra chính bản thân con người
1.2.1.2 Sáng t o là thu c tính t i cao cạ ộ ố ủa con người
Nhờ lao động mà con người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với
tự nhiên tr thành m t th c th sáng t o Hoở ộ ự ể ạ ạt động l ch sị ử đầu tiên mang ý nghĩa sáng tạo chân chính của con người là chế tạo ra công cụ lao động Con người bắt đầ ịch s c a mình tu l ử ủ ừ đó Nhờ công cụ lao động tư liệu c a mọi – ủ
tư liệu, sức mạnh vật chất đầu tiên mà con người tách khỏi tự nhiên, tách khỏi loài v t vậ ới tư cách là một chủ thể hoạt động th c ti n xã hự ễ ội Đồng thời, b ng ằ
Trang 14hoạt động cải tạo tự nhiên, con người hòa nhập với tự nhiên, biến “tự nhiên thứ nhất” thành “tự nhiên thứ hai”, rồi “tự nhiên thứ ba”,…sáng tạo ra của cải, tri th c, tinh thứ ần Như vậy, sáng t o chính là thu c tính t i cao c a con ạ ộ ố ủngười B n chả ất con người là sáng t o ngay t u vạ ừ đầ ới đầy đủ ý nghĩa của nó 1.2.2 Con người là mộ t chỉnh thể th ng nh t giữa m t sinh h c và m t xã ố ấ ặ ọ ặ
hội
Kế thừa quan niệm đúng đắn về con người trong l ch s tri t h c, triị ử ế ọ ết học Mác Lênin ti p c– ế ận con người trong tính toàn v n, khẹ ẳng định con người là m t ch nh thộ ỉ ể t n tồ ại và phát triển trong sự th ng nh t gi a mố ấ ữ ặt sinh học và m t xã hặ ội; cơ chế di truy n và hoề ạt động xã h i cộ ủa con người Đây là
m t ch nh thộ ỉ ể phứ ạp, năng độc t ng và luôn luôn vận động, phát tri n Khi tiể ếp cận b n chả ất con người ở góc độ này cần theo hướng:
Thứ nhất, v m t sinh hề ặ ọc, con ngườ ồi t n tại ở ấp độ cơ thể, biểu hiện ctrong các hiện tượng sinh lí, di truy n, thề ần kinh, điện – hóa và các quá trình khác của cơ thể Con người là s n ph m c a tả ẩ ủ ự nhiên, nhưng là sản ph m cao ẩnhất c a t nhiên V a là s n ph m, v a là chủ ự ừ ả ẩ ừ ủ thể của tự nhiên Như vậy, tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự tồn tại của con người là giới tự nhiên Con người là động vật cao cấp, là sản phẩm c a t nhiên, là k t qu c a quá ủ ự ế ả ủtrình ti n hoá lâu dài c a gi i sinh vế ủ ớ ật, như thuyết ti n hoá cế ủa Đác uyn đã chứng minh Vì vậy, con người là bộ phận c a gi i t nhiên, gi i t nhiên là ủ ớ ự ớ ựthân thể vô cơ của con người Do đó, con người cũng có như động vật khác như nhu cầu về sinh lý và cũng có các hoạt động bản năng: đói phải ăn, khát phải uống, sinh ho t tình dạ ục… Nhưng giải quy t nh ng nhu cế ữ ầu đó ở con người có bước tiến xa hơn so với động vật, kể cả so với khi con người mới thoát thai khỏi động v t Chính quá trình sinh thành, phát tri n và mậ ể ất đi của con người qui định bản tính sinh học trong đờ ống con người Như vậi s y, con người là m t sinh vộ ật có đầy đủ bản tính sinh v ật
Trang 15Thứ hai, v m t xã hề ặ ội, con ngườ ồ ại ở ấp đội t n t c nhân cách, bi u hiể ện trong nh ng quá trình ý thữ ức, tính cách, tính khí …là chủ thể quan h xã h i, ệ ộlao động, giao tiếp, tinh thần, … Con người khác động vật ở chỗ có tư duy và hoạt động có mục đích Mác không thừa nhận quan điểm cho rằng: cái duy nhất t o nên b n chạ ả ất con người là đặc tính sinh vật Con người là một sinh vật nhưng có nhiều điểm khác với sinh vật Trong lịch sử đã có nhiều nhà tư tưởng lớn đưa ra tiêu chí về ự s khác nhau giữa con người và con v t có sậ ức thuy t phế ục như:
- Phranklin cho rằng con người khác con vật ở chỗ biết s d ng công c ử ụ ụlao động
- Arixtốt đã gọi con người “là động vật có tính xã hội”
- Pascal nhấn ạnh đặc điểm m và s c mứ ạnh của con người là ở chỗ biết suy nghĩ: con người là “một cây sậy nhưng là cây sâỵ ết suy nghĩ” biCác nhận định trên đều đúng khi nêu lên một khía c nh v b n ch t con ạ ề ả ấngười, nhưng đều phiến diện, không nói lên được nguồn gốc c a những đặc ủđiểm ấy và mối quan h biệệ n ch ng gi a chúng với nhau Với phương pháp ứ ữbiện ch ng duy vật, tri t học Mác nhìn vứ ế ấn đề bản chất con người một cách toàn diện, cụ thể, xem xét không ph i m t cách chung chung trả ộ ừu tượng, phi n diế ện như các nhà tư tưởng khác Theo Mác m t xã h i cặ ộ ủa con người,
có điểm n i bổ ật, hơn hẳn và phân bi t vệ ới động vật là con người có hoạt động lao động sản xuất vật chất Qua quá trình lao động sản xuất: con người sản xuất ra c a c i v t ch t ph c vủ ả ậ ấ ụ ụ cho cu c s ng cho mình và cộ ố ho đồng loại
S n xu t ra các giá tr tinh thả ấ ị ần làm phong phú thêm đời sống của mình Lao
động là yếu tố hình thành b n chất xã hội cả ủa con người, hình thành nhân cách ở con người
Trang 16Thứ ba, s hình thành và phát tri n cự ể ủa con người thông qua m t quá ộtrình thống nh t giấ ữa cơ chế di truy n và hoề ạt động xã h i, ch u s chi phộ ị ự ối của ba h ệ thống qui lu ật:
- Hệ thống qui lu t tậ ự nhiên: qui định s phù h p cự ợ ủa cơ thể ố s ng với môi trường, qui luật trao đổi ch t, qui lu t bi n d , di truyấ ậ ế ị ền
- Hệ thống qui lu t tâm lý ý ậ thức: như sự hình thành tình c m, khát v ng, ả ọniềm tin, ý chí…
- Hệ thống qui lu t xã hậ ội: qui định m i quan hố ệ giữa ngườ ới người v i,
đó là qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng s n xu t, qui luả ấ ật với cơ sở hạ t ng quyầ ết định kiến trúc thượng tầng…
Tóm lại, con người khác con vật ở ả c ba m t: quan h v i t nhiên, ặ ệ ớ ựquan h v i xã h i và quan h v i b n than C ba m i quan h u mang tính ệ ớ ộ ệ ớ ả ả ố ệ đề
xã hội, trong đó quan hệ xã h i là quan h b n ch t nh t, bao quát m i hoộ ệ ả ấ ấ ọ ạt
động c a con người, c ủ ả trong lao động, sinh con đẻ cái và trong tư duy
1.2.3 Con ngườ ồ ạ ển trong môi trường cư trú xã hộ
tinh- vũ trụ và mang nh ng thu c tính tữ ộ ự nhiên – sinh học- xã hội
Tri t h c Mác Lênin ti p cế ọ – ế ận con người trong hệ thống con người –môi trường cư trú, từ Trái đất đến vũ trụ Môi trường là điều kiện cần thiết cho s t n t i và phát tri n, nó bao g m toàn b hoàn c nh t nhiên và xã hự ồ ạ ể ồ ộ ả ự ội được thu hút vào quá trình đờ ống con người Theo nghĩa rội s ng nhất, môi trường bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
Trong môi trường tự nhiên, con người là một bộ phận c a t nhiên, ủ ựgiao ti p v i t nhiên và phế ớ ự ụ thuộc vào t nhiên c cự ở ả ấp độ chức năng – cơ thể và cấp độ ảm xúc – tinh th n Khoa h c t c ầ ọ ựnhiên đã phát hiện sự tương tác giữa “nhịp điệu vũ trụ” và “nhịp điệu sinh học” Ví dụ, trong một năm có nhịp sinh học của bốn mùa, nước thủy triều có nhịp sinh h c sáng, chiều lên ọ
Trang 17xuống; cây cỏ có nh p sinh hị ọc, ngày đêm hấp thụ hay đào thải Co2, Oxi để tổng h p di p lợ ệ ục Đối ới con người, đó là nhịv p sinh h c v thân nhi t, v ọ ề ệ ềbuổi chi u, thân nhiề ệt thường tăng 1-0.5% mà không phải là dấu hi u b nh lý; ệ ệnhịp tim, huy t áp, tế ốc độ máu lưu thông cũng tăng về buổi chiều,… (theo Giáo sư Alain Reilling – Pháp) Những điều này đã nói nên rằng con người mang thu c tính xã hộ ội – hành tinh – vũ trụ và ph thuụ ộc vào môi trường
B n chả ất con người là t ng hòa các thu c tính t nhiên sinh hổ ộ ự – ọc – xã hội Mác đã khẳng định: “chừng nào loài người con tồn tại thì lịch sử của họ
và l ch s t nhiên s vị ử ự ẽ ẫn quy định lẫn nhau” Bở ẽ, con ngườ ồi l i t n t i trong ạmôi trường xã hội, thông qua xã hội mà thích nghi với tự nhiên vì chính xã hội cũng là một bộ phận c a gi i t nhiên, là m t k t c u v t chủ ớ ự ộ ế ấ ậ ất đặc thù của giới t nhiên Toàn bự ộ quẩn th xã h i hoể ộ ạt động trong gi i t nhiên Không ớ ự
có m t xã hộ ội nào có th t n t i mà n m ngoài t nhiên ể ồ ạ ằ ự
1.2.4 Con người là m t th c th cá nhân xã h i ộ ự ể – ộ
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, con ngườ ừi v a là m t ch nh thộ ỉ ể đơn nhất, vừa mang nh ng ph m ch t c a hữ ẩ ấ ủ ệ thống các quan h xã hệ ội Đó là một h ệthống năng động, phát triển thống nhất giữa cái chung, cái đặc thù và cái riêng
Cá nhân là khái ni m chệ ỉ con ngườ ụ thể ối c s ng trong m t xã h i nhộ ộ ất định với tư cách một cá thể, một thành viên của xã hội ấy do những đặc điểm riêng biệt của mình mà phân bi t v i nh ng thành viên khác c a xã h i ệ ớ ữ ủ ộ
Xã h i do các cá nhân t o nên Các cá nhân s ng và hoộ ạ ố ạt động trong các nhóm, cộng đồng và tập đoàn xã hội khác nhau, mang tính l ch s xác ị ử
định Yếu tố xã hội là đặc trưng căn bản để hình thành cá nhân Một đứa trẻchưa tiếp nhận quan h xã hệ ội thì chưa trở thành một cá nhân
Trong quan h v i xã hệ ớ ội, cá nhân được phân bi t bệ ởi các đặc trưng: Thứ nhất, cá nhân là phương thức tồn tại cụ thể của loài người m t cách trộ ực
Trang 18tiếp, cảm tính Không có con người nói chung một cách trừu tượng, mà ch có ỉcon người sống cụ thể - cá nhân – của giống loài Thứ hai, cá nhân là phần tử đơn chất, riêng lẻ, tập hợp lại thành cộng đồng xã hội, là cơ sở hình thành lịch
sử xã hội loài người Th ba, cá nhân là m t ch nh th toàn v n có nhân cách, ứ ộ ỉ ể ẹbiểu hiện trong phẩm ch t sinh lí và tâm lí riêng bi t của mấ ệ ỗi con người Thứ
tư, cá nhân trong mối quan hệ với xã hội là một hiện tượng lịch sử,vận động, phát tri n phù h p v i m i thể ợ ớ ỗ ời đại nhất định
Như vậy, cá nhân là một chỉnh thể đơn nhất vừa mang tính cá biệt, vừa mang tình phổ biến Tính cá bi t thệ ể hiện ở việc mỗi cá nhân có đờ ống i sriêng, có quan h xã h i riêng, có nhu c u, nguy n v ng và l i ích riêng do ệ ộ ầ ệ ọ ợđặc điểm di truyền, do điều kiện sống riêng của mỗi người quy định nhưng không lo i tr tính phạ ừ ổ biến đó là họ đều là nh ng thành viên xã hữ ội, đều mang b n ch t xã h i, không th s ng ngoài xã hả ấ ộ ể ố ội Do đó, trong bất k xã ỳhội nào, cá nhân cũng không tách rời khỏi xã hội, mỗi thời đại sản sinh ra một kiểu cá nhân có tính đặc thù, thậm chí đối lập nhau, trong những quan hệ xã hội nhất định
1.2.5 Sự thống nh t bi n ch ng giấ ệ ứ ữa con người giai c p và ấ con người
nhân lo i ạ
B n ch t xã hả ấ ội, địa v kinh t xã hị ế ội và điều ki n sinh ho t v t chệ ạ ậ ất quy định sự đồng nhất và sự khác biệt giữa tính giai cấp và tính nhân loại của con người
Trong xã h i có giai cộ ấp, con ngườ ẽi s mang tính giai c p B i vì mấ ở ỗi con người chính là m t thành viên c a mộ ủ ột giai c p nhấ ất định, nên con người
sẽ mang địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp đó Địa v kinh t xã h i mang tính ị ế ộkhách quan, do toàn bộ điều ki n sinh ho t v t chệ ạ ậ ất quy định m c dù mặ ỗi thành viên giai c p có th ý thấ ể ức được ho c không ý thặ ức được địa v cị ủa mình