TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MÔN HỌC TRIẾT HỌC MÁC–LÊNIN TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO VÀ TỰ DO TÔN GIÁO, LIÊN H.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC–LÊNIN TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO VÀ TỰ DO TÔN GIÁO, LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỰ DO TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ TRI LÝ SVTH: Trần Phú Hào 19149247 Bùi Hữu Quốc 19145117 Nguyễn Tiến Thành 19125822 Phan Hồ Hải Đăng 19149244 Mã lớp học phần: LLCT120405_11 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC–LÊNIN TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO VÀ TỰ DO TÔN GIÁO, LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỰ DO TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ TRI LÝ SVTH: Trần Phú Hào 19149247 Bùi Hữu Quốc 19145117 Nguyễn Tiến Thành 19125822 Phan Hồ Hải Đăng 19149244 Mã lớp học phần: LLCT120405_11 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm: …………………………… KÝ TÊN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT “SL”: sắc lệnh “NQ”: nghị quyết “TW”: trung ương “NĐ”: nghị định “CP”: chính phủ “CNXH”: chủ nghĩa xã hội “XHCN”: xã hội chủ nghĩa “UBND”: ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Kết cấu đề tài PHẦN 2: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VẤN ĐỀ TÔN GIÁO 2.1 Khái niệm, bản chất vai trị của tơn giáo 2.1.1 Khái niệm tôn giáo 2.1.2 Bản chất của tôn giáo 2.1.3 Vai trị của tơn giáo 2.2 Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo tự tơn giáo 2.2.1 Vai trị quan trọng của sách tự tơn giáo nước ta 2.2.2 Quan điểm sách của Đảng, Nhà nước ta tự tôn giáo 2.2.3 Nội dung quyền tự tôn giáo nước ta hiện PHẦN 3: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỰ DO TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 3.1 Q trình thực hiện sách tự tín ngưỡng Việt Nam hiện 10 3.1.1 Q trình thực hiện sách tự tín ngưỡng Việt Nam hiện 10 3.1.2 Tại phải thực hiện sách tự tín ngưỡng? 11 3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn thực hiện chính sách tự tín ngưỡnng 12 3.2 Thực trạng quyền tự tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật Việt Nam hiện 14 3.2.1 Những thành tựu đạt được của nước ta q trình thực hiện sách tự tín ngưỡng 14 3.2.2 Những hạn chế q trình thực hiện sách tự tín ngưỡng của nước ta thời gian qua 16 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của q trình thực hiện sách tự tín ngưỡng Việt Nam hiện 17 3.3.1 Một số giải pháp cụ thể để nâng cao thành tựu và giải quyết vấn đề tự tôn giáo Việt Nam 17 3.3.2 Một số quy đinh của pháp luật việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng Việt Nam 19 PHẦN 4: KẾT LUẬN 25 Tài liệu tham khảo 26 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với vấn đề dân tộc thì tôn giáo là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm bối cảnh quốc tế khu vực hiện Sau ngày đất nước ta được độc lập thống nhất, thế lực thù địch thường lợi dụng tơn giáo mục đích chính trị để làm nảy sinh mâu thuẫn, chia rẽ khối đại đoàn kết tồn dân tợc, nhằm chớng phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng, Nhà nước nhân dân Chính vì thế mà vấn đề đề tôn giáo tự tơn giáo là mợt việc địi hỏi thường xuyên đặt đối với Đảng, Nhà nước ta trình lãnh đạo, điều hành đất nước, đặc biệt công cuộc đổi hiện Những năm qua, lễ hội, tôn giáo, tín ngưỡng, diễn sôi động khắp vùng, miền đất nước Sự sơi đợng, nhợn nhịp của hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian góp phần đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần của nhân dân, củng cố, nâng cao giá trị đạo đức, lối sống của người Việt, củng cố, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Điều đó có thể thấy những thành tựu đạt được việc thực hiện sách tự tín ngưỡng Việt Nam hiện Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực lễ hội, tín ngưỡng đã và có nhiều tác động tiêu cực đối với xã hội, đặt nhiều vấn đề cần quan tâm phương diện quản lý Nhà nước Với ý nghĩa đó sau một thời gian nghiên cứu học tập, với hướng dẫn nhiệt tình của giáo, chúng em đã lựa chọn đề tài: " Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo tự tơn giáo, liên hệ với q trình thực hiện sách tự tín ngưỡng Việt Nam hiện nay" Do thời gian có hạn kiến thức bản thân cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Vậy kính mong góp ý của giáo tồn thể bạn đọc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Định nghĩa, bản chất và vai trị của tơn giáo Làm sáng tỏ được quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo tự tôn giáo Dựa vào đó mà vận dụng vào thực tế mợt cách có hiệu quả 1.3 Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu cần thiết, sau đó phân loại tài liệu thớng kê, phân tích, so sánh tổng hợp tài liệu, thống kê thu nhận được, từ đó đưa nhận xét, đánh giá 1.4 Kết cấu đề tài Đề tài được nghiên cứu với phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo tự tơn giáo Phần 3: Q trình thực hiện sách tự tín ngưỡng Việt Nam hiện Phần 4: Kết luận PHẦN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VẤN ĐỀ TÔN GIÁO 2.1 Khái niệm, chất vai trị tơn giáo 2.1.1 Khái niệm tôn giáo Tôn giáo niềm tin của người tồn tại với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Tôn giáo sản phẩm của người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do đó xét mặt bản chất, tôn giáo một hiện tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc của người trước tự nhiên xã hội một mức độ định tơn giáo có vai trị tích cực văn hố, đạo đức xã hội như: đoàn kết, hướng thiện, quan tâm đến người… Tôn giáo là niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần của quần chúng lao động Về phương diện thế giới quan, thế giới quan tôn giáo là tâm, hoàn toàn đối lập với hệ tư tưởng thế giới quan Mác - Lênin khoa học cách mạng Sự khác giữa chủ nghĩa xã hội hiện thực và thiên đường mà tôn giáo thường hướng tới chỗ quan niệm tôn giáo thiên đường không phải hiện thực mà thế giới bên Cịn những người cợng sản chủ trương và hướng người vào xã hội văn minh, hành phúc thế giới hiện thực, người xây dựng người 2.1.2 Bản chất tôn giáo Dựa sở của quan niệm vật lịch sử, những quan niệm của C Mác tôn giáo, Ph Ăng-ghen đã đưa một định nghĩa có tính chất kinh điển từ góc độ triết học tôn giáo sau: “Nhưng tất cả tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người - của những lực lượng bên ngồi chi phới cuộc sống hàng ngày của họ ; phản ánh đó những lực lượng trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế” Định nghĩa này không những đã được bản chất của tơn giáo mà cịn đường hình thành ý thức hay niềm tin tơn giáo Ở định nghĩa chúng ta thấy rằng, Ph Ănghen đã tiếp tục luận điểm cho người sáng tạo tôn giáo (tất nhiên người là người của hiện thực lịch sử) Sự sáng tạo tôn giáo của người được thực hiện thông qua đường nhận thức Chủ thể tạo tôn giáo là người, đối tượng của phản ánh mà người sáng tạo tôn giáo sức mạnh bên ngồi thớng trị c̣c sớng hàng ngày của người, phương thức nhận thức để tạo tôn giáo là phương thức hư ảo Với chủ thể, đối tượng và phương thức của nhận thức thì kết quả là người tạo cai siêunhiên thần thánh đầu óc của thuộc lĩnh vực ý thức, niềm tin Định nghĩa của PH Ănghen tôn giáo là định nghĩa có tính chất bao quátvề hiện tượng tôn giáo, là định nghĩa rộng những đã rõ đặc trưng, bản chất của tôn giáo đó là niềm tin hay thế giới quan hoang đường hư ảo của người Sự đời hiện tượng tôn giáo với bản chất là tất yếu khách quan, vì ngưòi bị bất lực trước sức mạnh của thế giới bên ngoài thì người cần đến tôn giáo nhằm bù đắp cho bất lực Điều đó có nghĩa là bản chất của tôn giáo được thể hiện rõ thông qua chức đền bù hư ảo của 2.1.3 Vai trị tơn giáo Về mặt tích cực: Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo thế giới hiện thực, tơn giáo đã góp phần chế ngự hành vi phi đạo đức Do tuân thủ những điều răn dạy đạo đức của tôn giáo, nhiều tín đồ đã sớng ứng xử đúng đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày thuần khiết Ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của người Với tư cách một bộ phận của ý thức hệ, tôn giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho khu vực, quốc gia, dân tộc những biểu hiện độc đáo thể hiện cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yếu tố văn hóa vật chất tinh thần Về mặt tiêu cực Tinh thần nhẫn nhục mà tôn giáo đề thể hiện thái độ cực đoan, thủ tiêu đấu tranh Nó tạo cho tín đờ thái độ bàng quan trước thế giới hiện thực, lịng với sớ phận khơng tích cực đấu tranh chớng lại những xấu, ác, an ủi ru ngủ người niềm tin kẻ gây tội ác phải chịu “quả báo” bị trừng trị kiếp sau Chính tâm lý đó đã ngăn cản người đến hạnh phúc thực của mình nơi trần thế 12 Việt Nam quốc gia đa tôn giáo và có nhiều loại hình tín ngưỡng.Trong lịch sử đấu tranh cách mạng giải phóng dân tợc, thống đất nước, chức sắc, tín đồ tôn giáo có những đóng góp to lớn, quan trọng.Đảng, Nhà nước Việt Nam khẳng định, đoàn kết tôn giáo nguồn lực nội sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước.Thực hiện sách tự tín ngưỡng đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo sách qn, xun śt của Đảng, Nhà nước ta Có thể khẳng định, sách, pháp ḷt đã thể hiện quan tâm đặc biệt, sâu sắc của Đảng, Nhà nước Việt Nam đến quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, nhu cầu tín ngưỡng của tín đồ, chức sắc tôn giáo, làm cho quần chúng nhân dân, tín đồ chức sắc tôn giáo n tâm phấn khởi tích cực thực hiện tớt cả “việc đạo, việc đời”; khún khích tơn giáo tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, lao động sản xuất phát triển kinh tế - xã hội, đấu tranh ngăn chặn những hoạt động lợi dụng tơn giáo góp phần bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hợi 3.1.3 Những tḥn lợi khó khăn thực sách tự tín ngưỡnng Phát huy những giá trị tơt đep văn hóa, đạo đức của tôn giáo Do tôn giáo có đờng hành lâu dài với người lịch sử, nên xem nó mợt phần tài sản văn hóa của nhân loại Trong trình phát triển, lan truyền bình diện thế giới, tơn giáo không đơn thuần chuyển tài niềm tin của người, mà cịn có vai trị chuyển tải, hồ nhập văn hóa và văn minh, góp phần trì đạo đức xã hợi nơi trần thế Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sông tinh thần của người Với tư cách một bộ phận của ý thức hệ tôn giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho khu vực, quốc gia, dân tộc những biểu hiện độc đáo thể hiện cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yêu tố văn hóa vật chất tinh thần Về mặt ưu điểm, tháng 11/2016, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo lần đầu tiên được Quốc hội Việt Nam thông qua Đây là dấu mốc quan trọng khẳng định đường lối, chủ trương, chính sách cởi mở của Việt Nam đối với nhu cầu đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân, qua đó khún khích người dân góp phần phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc để xây dựng đất nước Việt Nam ngày phát triển Ḷt Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 thể hiện đúng bản chất quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền người theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Luật bổ sung một chương 13 quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo để phản ánh rõ phạm vi điều chỉnh của Luật thể hiện mợt cách bản sách của Nhà nước việc tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của người Về việc đăng ký sinh hoạt tôn giáo, Luật xem là hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu tôn giáo của người theo tôn giáo, không xem mợt điều kiện để hình thành tổ chức tơn giáo Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 thể hiện quan điểm thiết thực, hành động cụ thể của Nhà nước Việt Nam lĩnh vực tôn giáo Luật được cho là đã đáp ứng tâm tư, nguyện vọng của chức sắc tổ chức tôn giáo, tạo điều kiện để nhân dân thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh, khuyến khích phát huy giá trị của tín ngưỡng, tôn giáo đời sống xã hội Luật đời biểu hiện cho thấy Việt Nam ngày thực hiện tốt hơn, hiệu quả Hiến pháp, pháp ḷt tín ngưỡng, tơn giáo tiến trình phát triển hội nhập quốc tế Xây dựng hệ thống luật pháp thỏa mãn nhu cầu tâm linh của người dân cách Việt Nam đã và nỗ lực triển khai để tự tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam ngày càng được đảm bảo Về mặt hạn chế, bên cạnh ưu điểm tôn giáo Việt Nam cịn có hạn chế của đạo đức tơn giáo Trục lợi từ sách tự tơn giáo, truyền tải những đạo đức sai trái, một đã thâm nhập vào ý thức người (các tín đồ, giáo dân quần chúng chịu ảnh hưởng của tôn giáo), làm người lãng quên hiện thực, đặt tất cả tinh thần, tâm tưởng vào thần thánh hư ảo mà họ tin đó là giá trị đích thực Một số phần tử xấu lợi dụng cuồng tin việc bảo vệ tôn giáo để gây nhiều chiến tranh, bất ổn làm ảnh hướng đến hịa bình thế giới gây nhiều tệ nạn xã hội mê tín di đoan, bói tốn, chữa bệnh bùa phép, nhập hờn lên đồng lên cốt một số lý thuyết của tôn giáo cản trở nhận thức của người khiến họ có nhận thức sai lệch sớ vấn để của tôn giáo Việt Nam hiện Thêm nữa, đạo đức tôn giáo chủ trọng đến việc hoàn thiện đạo đức cá nhân lại bỏ quên mối quan hệ xã hội của người Với tính cách mợt hình thái ý thức xã hợi, đạo đức phản ánh tồn tại xã hội, có trình phát sinh, phát triển biến đổi với điều kiện sinh sống của người Do vậy, ḿn hồn thiện đạo đức cả nhân, khơng thể tách khỏi những điều kiện sinh hoat vật chất quan hệ xã hội khác của người 14 Như đã phân tích, đạo đức tôn giáo có nhiều điểm tích cực, phù hợp với xã hội ta hiện Song, không khoa học, nếu tuyệt đổi hóa đạo đức tôn giáo, thơi phổng vai trị của F Engels khẳng định rằng, cả một số yếu tố tiến bộ của đạo đức tôn giáo giống với đạo đức của mặt hình thức mà thơi Vì vậy, tơn giáo "là phản kháng chống lại nghèo nàn của hiện thực" c̣c chi mợt phản kháng mang tính tiêu cực, thụ đợng của người mà thơi 3.2 Thực trạng quyền tự tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật Việt Nam Thực hiện qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tôn giáo tự không tôn giáo của nhân dân; phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tớt đẹp vai trị tích cực, tiến bộ khác của tôn giáo; tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo hộ Chống hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ khới đoàn kết dân tộc, trục lợi làm tổn hại đến lợi ích chung của dân tợc, của cợng đờng của nhân dân 3.2.1 Những thành tựu đạt nước ta q trình thực sách tự tín ngưỡng Việc ban hành hàng loạt quy định, nghị định, thị, thông tư và Luật Tín ngưỡng, tôn giáo đã thể hiện quyết tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền (XHCN) lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo Việc làm này đã nhận được tán đồng ủng hộ từ chức sắc, tín đồ tơn giáo nhân dân nói chung Bằng chứng từ nhiều năm nay, đường hướng hành đạo: “Sống phúc âm lịng dân tợc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào” của Công giáo; “Đạo pháp, Dân tộc, Chủ nghĩa xã hội” của Phật giáo; “Nước vinh, đạo sáng” của đạo Cao Đài, hay “Sống phúc âm, phụng Thiên Chúa, phục vụ tổ quốc dân tộc” của Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) đã và được thực hiện có hiệu quả Với chính sách tôn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo và tự không tín ngưỡng, tôn giáo, thời gian qua, nhiều tôn giáo, tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân Trong khứ hiện tại, tôn giáo đã và có ảnh hưởng lớn 15 đến đời sống văn hóa, tinh thần, kinh tế, trị, xã hợi,… của đất nước khới đại đoàn kết tồn dân tợc Cùng với vận động của xã hội, hoạt động của tôn giáo Việt Nam gần đã có nhiều thay đổi theo xu hướng thế tục hoá, hướng vào phục vụ đời sống xã hội; bên cạnh việc chăm lo phát triển đạo, hoạt động nhân đạo, từ thiện, xã hội đã và được tôn giáo quan tâm trở thành một đặc trưng thiếu, điều đó đã làm đời sống tôn giáo trở nên sôi động góc độ xã hội, tôn giáo đã góp phần chia sẻ gánh nặng việc giải quyết vấn đề xã hợi với Nhà nước, mà đó cơng tác “Xố đói, giảm nghèo” ln là hoạt đợng mang tính thiết thực trọng tâm Những đóng góp của tôn giáo cho công tác an sinh xã hội hoạt động nhân đạo, từ thiện to lớn, có ảnh hưởng đáng kể đời sớng xã hợi, góp phần chia sẻ gánh nặng giải qút vấn đề an sinh xã hợi với quyền thành phớ và giúp đỡ những hồn cảnh khó khăn có điều kiện sớng tớt Sự hưởng ứng tích cực của tôn giáo công tác chăm lo cho người nghèo, hoàn cảnh khó khăn đã phù hợp với chủ trương của Đảng, ý nguyện của nhân dân, đã khơi gợi được truyền thống tương thân tương ái, tinh thần đoàn kết, hỗ trợ của tầng lớp nhân dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo Tại Thành phố Đà Nẵng, chiếm khoảng 1/4 dân sớ tồn thành phớ (với gần 200.000 tín đờ), tổ chức tôn giáo và bà tín đồ tôn giáo thành phố Đà Nẵng những năm qua đã có những đóng góp quan trọng vào chương trình an sinh xã hợi của thành phớ, tích cực tham gia, đóng góp tài lực trí tuệ vào công cuộc xây dựng phát triển thành phố, cơng tác “xố nghèo giảm nghèo” (chỉ tính riêng 05 năm từ 2013 - 2018 tổ chức tôn giáo địa bàn thành phố đã đóng góp cho “Quỹ vì người nghèo” cấp của thành phố hoạt động từ thiện, cứu trợ nhân đạo gần 100 tỷ đồng) Bên cạnh đó, tổ chức tôn giáo đã tự tổ chức được nhiều hoạt động thiết thực khác, như: nồi cháo tình thương, phát gạo cứu trợ cho đồng bào gặp thiên tai, nuôi dưỡng người già neo đơn, trẻ em mồ cơi (Chùa Quang Châu, Mái ấm tình thương của Dịng thánh Phaolô…), xây dựng nhà tình thương, nhà đại đoàn kết (chương trình Căn nhà Đồng Tâm của Công giáo đã giúp xây dựng hàng trăm nhà cho người nghèo với số tiền hàng chục tỷ đồng, hay xây dựng nhà đại đoàn kết cho 16 đồng bào nghèo của chùa, tự viện…) Nhiều điển hình tiên tiến chức sắc, chức việc, tín đồ tôn giáo tham gia tích cực vào cơng tác an sinh xã hội, nhân đạo từ thiện đã được cấp ngành vinh danh… 3.2.2 Những hạn chế trình thực sách tự tín ngưỡng nước ta thời gian qua Bên cạnh tôn giáo thớng được Nhà nước thừa nhận, hoạt đợng tn thủ pháp ḷt, th̀n túy tơn giáo, có nhiều đóng góp cho phát triển xã hợi, gần địa bàn cả nước đã xuất hiện một số hiện tượng tôn giáo ngược lại với thuần phong mỹ tục của dân tộc, rao giảng những lời ma mị, theo đuổi những điều phi lý, làm cho nhiều gia đình ly tán, nhiều người từ bỏ công việc, học hành, từ bỏ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên một cách cực đoan một hiện tượng cần phải được lên án loại bỏ Các hoạt động như: dụ dỗ, lôi kéo một số người tham gia chủ yếu phụ nữ, người già, học sinh sinh viên, làm cho gia đình mâu thuẫn (kích đợng người theo ứng xử khơng hiếu kính với cha mẹ, tuyên truyền người thân ma quỷ), xung đột văn hóa, tín ngưỡng (gỡ bỏ bàn thờ tổ tiên), trục lợi (trích 10% ng̀n thu nhập để đóng góp cho tổ chức), tuyên truyền mê tín dị đoan (thế giới tận thế, sớm thiên đường để hưởng sung sướng)… những biểu hiện lệch lạc, xa rời thuần phong mỹ tục, đạo đức truyền thống của tổ chức mang tên “Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ” vào năm 2018 dư luận xã hội phương tiện truyền thơng, báo chí phản ánh Các biểu hiện bất thường hậu quả nguy hại từ hoạt động của tổ chức mang tên “Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ” cho thấy tổ chức không hoạt động trái pháp luật, vi phạm nghiêm trọng điều cấm được quy định tại Ðiều Ḷt Tín ngưỡng, tơn giáo, mà gây hoang mang dư luận, phá hoại nếp, kỷ cương, đạo đức, gieo rắc nỗi sợ hãi cợng đờng, khún khích hành vi vơ đạo đức, trực tiếp xâm hại hạnh phúc gia đình, phủ nhận động lực phát triển xã hội,… Quyền tự tôn giáo thành tố quan trọng của quyền người - quyền được đặc biệt coi trọng nhà nước pháp quyền, điều thực tế đã thể hiện rõ tại Ðiều 24 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo 17 không theo một tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp ḷt/ Nhà nước tơn trọng bảo hợ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo”…Tuy nhiên, Nhà nước ta nghiêm cấm việc lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, xâm phạm trật tự an tồn, đạo đức xã hợi; xâm phạm sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác theo quy định của pháp ḷt Về bản, tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam hướng người tới suy nghĩ hành động chân thành, lương thiện, khuyên người “làm lành, tránh dữ”; tôn trọng phong tục, tập quán bản địa; có ý thức xây dựng cợng đờng xã hợi n bình, phát triển Song với những hoạt đợng mang tính mê tín dị đoan, vi phạm pháp luật của chắc chắn phải bị xử lý theo quy định pháp luật, với vào cuộc của quan chức năng, cá nhân, người dân cần đề cao cảnh giác, tố giác hoạt động của người trục lợi thực hiện lối sống lành mạnh, tuân thủ pháp luật, tỉnh táo trước những thủ đoạn của tổ chức, cá nhân mượn danh tôn giáo để truyền bá tư tưởng cực đoan, đồng thời phải kiên quyết lên án, đấu tranh loại bỏ tổ chức có hành vi trái thuần phong mỹ tục, ngược truyền thống văn hóa dân tợc khỏi đời sớng xã hợi 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình thực sách tự tín ngưỡng Việt Nam Một số giải pháp cụ thể để nâng cao thành tựu giải vấn đề tự 3.3.1 tôn giáo Việt Nam Tăng cường đồn kết tơn giáo giữa đạo giáo Đảng ta xác định: "Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới" Từ quan điểm của Đảng, chúng ta thấy đồng bào tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vì vậy để làm tớt cơng tác tơn giáo địi hỏi phải có tham gia hoạt động của cả hệ thống chính trị Đảng lãnh đạo - Nâng cao nhận thức, tư tưởng đoàn kết tôn giáo tình hình - Bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống pháp lý tôn giáo Việt Nam hiện - Nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho đồng tham gia tôn giáo tín ngưỡng 18 - Đề cao và thực hiện bình đẳng giữa tôn giáo, giữa người theo đạo giáo và không theo đạo - Kiên quyết đấu tranh với hiện tượng tiêu cực tôn giáo để tranh kẻ gian lợi dụng đạo giáo làm an ninh trật tự Tăng cường công tác tôn giáo - Cần tổ chức cho cán bộ, nhân dân, đồng bào học tập quan điểm chính sách của Đảng và nhà nước ta đối với tôn giáo - Đẩy mạnh việc tuyên truyền và giáo dục cho người dân nhà tu hành và tín đồ tôn giáo pháp luật để tránh những hành động vi phạm pháp luật - Nâng cao nhận thức và quan điểm của xã hội đối với tôn giáo, đạo giáo - Tuyên truyền việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và lòng yêu nước giúp người dân tôn giáo bảo tồn ưu điểm và khắc phục nhược điểm giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc kế bên những truyền thống đạo giáo của chính người dân từ đó tránh thế lực di đoạn lợi dụng để chia rẽ nhân dân, chia dân tộc, xâm phạm tổ quốc và an ninh quốc gia - Tổ chức và quản lý bộ máy cán bộ làm việc công tác tôn giáo đủ mạnh đủ vững chắc đẻ góp phần giúp cho cấp ủy chính quyền giải quyết vấn đề theo chủ trương của Đảng và nhà nước Đẩy mạnh tun truyền ḷt tơn giáo tự tín ngưỡng Thông qua hoạt động đồng bộ của cả hệ thống chính trị công tác tôn giáo để giúp chức sắc tôn giáo, đồng bào có tín ngưỡng hiểu rằng, tín đồ có đạo trước hết là công dân của nước Việt Nam thống nhất, vì vậy phải tuân thủ và thực hiện tốt quy định của pháp luật Nhà nước, phải có đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, người có tín ngưỡng, tôn giáo không có tín ngưỡng, tôn giáo phải làm trịn trách nhiệm của người cơng dân đối với quốc gia, dân tộc mình Quan tâm xây dựng tổ chức, bộ máy cán bộ làm công tác tôn giáo đủ mạnh, tạo điều kiện mặt nhằm góp phần tham mưu ngày càng tốt cho cấp uỷ, chính 19 quyền giải quyết vấn đề có liên quan đến tôn giáo theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước - Chính quyền cấp chủ động đạo việc công tác tuyên truyền phổ cập luật tín ngưỡng tôn giáo cho người dân - Tăng cường nâng cao bồi dưỡng đội ngũ báo cáo, tuyên truyền viên Luật Tiến ngưỡng để đáp ứng với nhiệm vụ yêu cầu đã đặt - Luôn lựa chọn nội dung, đổi phương pháp tuyên truyền cho phù hợp với đối tượng địa bàn khu vực - Phối hợp giữa khu vực với để tổng hợp được kế hoạch lúc thực hiện tuyên truyền - Phát huy những giá trị văn hóa đẹp, đạo đức tốt của tôn giáo chùa, ăn chay, lễ, Niệm phật cầu an lành …) những nét đẹp văn hóa riêng của đạo giáo nên được bảo tồn và phát huy mạnh mẽ 3.3.2 Một số quy đinh pháp luật việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng Việt Nam Ở nước ta, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo một những quyền người, quyền bản của công dân được Hiến pháp quy định và được Đảng Nhà nước quan tâm, ban hành nhiều chính sách để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực hiện Hiến pháp đã phân định thẩm quyền của Quốc hội, thẩm quyền của Chính phủ quyết định chính sách tôn giáo, quản lý nhà nước tôn giáo Đây là vấn đề đặt cần phải ban hành luật để cụ thể hóa đầy đủ nội dung, quy định và tinh thần của Hiến pháp năm 2013 quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Điều 24 của Hiến pháp quy định: - Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật - Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 20 - Không được xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” Luật tín ngưỡng, tôn giáo được thông qua tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XI ngày 18/11/2016, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018, thể chế Hiến pháp quyền người, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, đồng bộ, thống của hệ thớng pháp ḷt Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo mọi người Điều 6, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 quy định quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của người sau: - Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo một tôn giáo - Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo - Mỗi người có quyền vào tu tại sở tôn giáo, học tại sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo Người chưa thành niên vào tu tại sở tôn giáo, học tại sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ người giám hộ đồng ý - Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác - Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo Quyền tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc Theo Điều Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 thì tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc có quyền sau: - Hoạt động tôn giáo theo hiến chương, điều lệ và văn bản có nội dung tương tự của tổ chức tôn giáo 21 - Tổ chức sinh hoạt tôn giáo - Xuất bản kinh sách và xuất bản phẩm khác tôn giáo - Sản xuất, xuất khẩu, nhập văn hóa phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo - Cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở tôn giáo - Nhận tài sản hợp pháp tổ chức, cá nhân nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài tự nguyện tặng cho Các quyền khác theo quy định của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo và quy định khác của pháp luật có liên quan Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Điều 9, Ḷt Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 quy định nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thực hiện quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo sau: - Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt đợng tín ngưỡng, hoạt đợng tơn giáo phải tuân thủ Hiến pháp, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 và quy định khác của pháp luật có liên quan - Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, người đại diện, ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm hướng dẫn tín đồ, người tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo thực hiện hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo đúng quy định của pháp luật Quy định tội xâm phạm quyền tự do, tín ngưỡng, tơn giáo người khác Điều 164, Bộ luật Hình năm 2015 quy định tội xâm phạm quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo của người khác sau: - Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực dùng thủ đoạn khác ngăn cản ép buộc người khác thực hiện quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo một tôn giáo nào, đã bị xử lý kỷ luật xử phạt vi phạm hành chính mợt hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm 22 - Phạm tội thuộc một trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: Có tổ chức; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Phạm tội 02 lần trở lên; Dẫn đến biểu tình; Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội - Người phạm tội có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Điều 5, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo sau: - Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý tín ngưỡng, tôn giáo - Ép buộc, mua chuộc cản trở người khác theo không theo tín ngưỡng, tôn giáo - Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo - Hoạt động tín ngưỡng, hoạt đợng tơn giáo: Xâm phạm q́c phịng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường; Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người theo tín ngưỡng, tôn giáo khác - Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi Quy định đăng ký hoạt động tín ngưỡng Điều 12 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 quy định đăng ký hoạt động tín ngưỡng sau: - Hoạt động tín ngưỡng của sở tín ngưỡng phải được đăng ký, trừ sở tín ngưỡng là nhà thờ dòng họ - Người đại diện ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm gửi văn bản đăng ký đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có sở tín ngưỡng chậm 30 ngày trước ngày sở tín ngưỡng bắt đầu hoạt động tín ngưỡng, trừ trường hợp quy định tổ chức lễ hội tín ngưỡng lần đầu, lễ hội tín ngưỡng được khôi phục lễ hội tín 23 ngưỡng định kỳ có thay đổi đăng ký tại UBND cấp tỉnh Văn bản đăng ký nêu rõ tên sở tín ngưỡng, hoạt động tín ngưỡng, nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm diễn hoạt động Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm trả lời văn bản thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đăng ký hợp lệ; trường hợp từ chối đăng ký phải nêu rõ lý - Hoạt động tín ngưỡng không có văn bản đã được đăng ký thì người đại diện ban quản lý sở tín ngưỡng có trách nhiệm đăng ký bổ sung theo quy định việc đăng ký hoạt động tín ngưỡng đã nêu chậm là 20 ngày trước ngày diễn hoạt động tín ngưỡng Điều kiện đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung Điều 16 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 quy định điều kiện đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung sau: - Đối với tổ chức tôn giáo đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung cho tín đồ tại những nơi chưa đủ điều kiện thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc; tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung cho những người thuộc tổ chức đáp ứng đủ 03 điều kiện sau: + Có địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo + Nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung có người đại diện là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ; không thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; không có án tích không phải là người bị buộc tội theo quy định của pháp luật tố tụng hình + Nội dung sinh hoạt tôn giáo không thuộc hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo - Đối với những người theo tôn giáo không thuộc trường hợp nêu thì ngoài 03 điều kiện phải đáp ứng 02 điều kiện sau: Có giáo lý, giáo luật; tên của nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung không trùng với tên tổ chức tôn giáo tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, tên tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội tên danh nhân, anh hùng dân tộc 24 Điều kiện để tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo Theo Điều 18 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, tổ chức muốn được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo thì phải đáp ứng đủ điều kiện sau đây: - Có giáo lý, giáo luật, lễ nghi - Có tôn chỉ, mục đích, quy chế hoạt động không trái với quy định của pháp luật - Tên của tổ chức không trùng với tên tổ chức tôn giáo tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, tên tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội tên danh nhân, anh hùng dân tộc - Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ; không thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; không có án tích không phải là người bị buộc tội theo quy định của pháp ḷt tớ tụng hình - Có địa điểm hợp pháp để đặt trụ sở - Nội dung hoạt động tôn giáo không thuộc hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Tự tín ngưỡng Việt Nam được hưởng quyền tôn trọng cho người theo đạo không theo đạo nào cho người nước ngoài tham gia tôn giáo Việt Nam hay cho người dân vùng khác được hưởng quyền lợi quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam và được Pháp luật Việt Nam bảo vệ 25 PHẦN KẾT LUẬN Hiện nay, nước ta bước vào giai đoạn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố để thực hiện mục tiêu sớm đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Điều đó địi hỏi phải huy đợng được sức mạnh tổng hợp của tầng lớp nhân dân, đó đồng bào có đạo một bộ phận thiếu Quá trình đổi nhận thức của Đảng vấn đề tôn giáo đã và đúng hướng, phản ánh một cách khoa học, khách quan quy luật vận động phát triển của tôn giáo; đồng thời, thể hiện vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo điều kiện lịch sử - cụ thể của đất nước hiện Cùng với việc thực hiện tớt sách dân tợc, công tác dân tộc, Đảng Nhà nước ta thường xun thực hiện có hiệu quả sách tơn giáo công tác tôn giáo Tư tưởng quán của Đảng ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền tự không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, hết sức chăm lo đoàn kết tơn giáo, hịa hợp dân tợc Đảng và Nhà nước ta đã ban hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiều nghị quyết, thị, sắc lệnh, nghị định vấn đề tôn giáo, công tác tôn giáo Luật Tín ngưỡng Tôn giáo; qua đó, góp phần củng cố, phát huy được sức mạnh của khối đại đoàn kết tồn dân tợc Những chuyển biến tích cực hoạt động của tôn giáo khẳng định: sách tơn trọng và đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta đã vào đời sống xã hội, đáp ứng được nguyện vọng của đồng bào tôn giáo cả nước Song song đó, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền dân tộc, tôn giáo, giúp cho cộng đờng hiểu rõ sách dân tợc, sách tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo của Đảng, Nhà nước ta thực tế tình hình c̣c sớng lao động, sản xuất, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam giai đoạn hội nhập phát triển 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/ToGap/Attachments/355/To%20gap %2011%20-%20Tin%20nguong%20-%20Tieng%20Viet.pdf Truy cập lúc 14h38 ngày 28/5/2021 http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/bitstream/TVDHQB_123456789/ 1225/1/nhung_van_de_ton_giao_7226.pdf - “Những vấn đề tôn giáo” Truy cập lúc 14h25 ngày 28/5/2021 https://123docz.net//document/130075-nguon-goc-va-ban-chat-cua-tongiao.htm - “Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo” Truy cập lúc 13h ngày 28/5/2021 https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/neu-len-mat-tich-cuc-va-tieu-cuc-cua-tongiao-faq158227.html - “ Nêu lên mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo” Truy cập lúc 20h02 ngày 28/5/2021 http://xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2019/13386/Chinh-sach-nhatquan-ve-tu-do-ton-giao-Hat-nhan-cua.aspx - “Chính sách qn tự tơn giáo: Hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc” Truy cập lúc 17h07 3/12/2019ngày 28/5/2021 https://sotp.langson.gov.vn/quyen-tu-do-tin-nguong-ton-giao-0 - “ Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo”.Truy cập lúc 13h21 ngày 28/5/2021 http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/chinh-sach-phap-luat-bao-dam-quyentu-do-tin-nguong-ton-giao-116576 - “Chính sách, pháp luật bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo” Truy cập lúc 9h11 ngày 30/5/2021 https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/chinh-sach-tu-do-tin-nguong-ton-giao-vadoan-ket-ton-giao-cua-ang-va-nha-nuoc-595703 - “Chính sách tự tín ngưỡng, tơn giáo và đoàn kết tơn giáo của Ðảng và Nhà nước” Truy cập lúc 9h21 ngày 30/5/2021 ... MÁC–LÊNIN TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO VÀ TỰ DO TÔN GIÁO, LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỰ DO TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY... trò của tôn giáo 2.2 Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo tự tơn giáo 2.2.1 Vai trị quan trọng của sách tự tơn giáo nước ta 2.2.2 Quan điểm sách của Đảng, Nhà. .. Phần 2: Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo tự tôn giáo Phần 3: Q trình thực hiện sách tự tín ngưỡng Việt Nam hiện Phần 4: Kết luận 3 PHẦN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ