Do đó, trong những năm gần đây Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm trong việc đào tạo cũng như phát triển nguồn nhân lực, xem đây là vấn đề quan trọng góp phần thực hiện thành công sự nghi
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẺ CHÍNH TRỊ
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ CỦA ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỎN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CHO SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI VIỆT NAM
Hộ tên sinh viên: Vũ Hoàng Hải Yên
TMã sinh viên: 2212250103
STT: 111 Lớp: TRIH115(GD2-HK2-2223).3
Giảng viên: Thầy Hoang Van Vinh
Hà Nội, tháng 6 năm 2023
Trang 2MUC LUC
DAT VAN DE ooo ees csesssosesossesesesesosi test ntasstasisasesistististasesisstisstiietiessttuissssitseseees 1 CHUONG I LY LUAN CHUNG VE NGUON NHAN LUC VA SU NGHIEP CONG
1.1 Khái quát chung về nguồn nhân lực 52 1 1 121911511211 11111 1121121121 2g 2 1.1.1 Khái nệm nguồn ¡n0 2 an 2
1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại
Việt Nam 000000 0002011226 1251111111111 111cc HS T111 111115 1111162511111 11k x11 xxx 2 1.2 Khái quát chung về công nghiệp hóa, hiện đại hóa 52-52 2S S222 szxe 3 1.2.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa - 22 2112222121322 1211222 3 1.2.2 Vai trò của sự nphiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam 4
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẼ NÂNG CAO HIỆU QUA CUA
ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỎN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CHO SỰ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI VIỆT NAM :52 ccscxscre 5
2.1 Thực trạng đào tạo vả sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam - 5 QQ TS 1112111111951 111 1n 11111111 T110 111 11111 kế 5
"Ni ẻ 5
2.2 Giải pháp để nâng cao hiệu quả của đảo tạo và sử dụng nguồn nhân lực phục vụ
cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam ác S22 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3DAT VAN DE
Thue tién cho thay sự phát triển kinh tế, xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau nhưng nhân tố con người vẫn luôn quan trọng nhất Điều này lại cảng đúng với hoàn cảnh Việt Nam chúng ta, trone giai đoạn đây mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay Cùng với sự thành công của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư, cũng như tiến trình giao lưu văn hóa giữa các nền văn minh trên thé
giới Các nguồn lực này với tư cách tiền đề cho sự phát triển sẽ giúp nước ta rút ngắn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, trong đó nguồn nhân lực phải chiếm vị trí trung tâm trong, chiến lược xây dựng nên kinh tế, xã hội Đây là nhân tổ quan trọng bậc nhất
đề đưa nước ta nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp phát triển
Do đó, trong những năm gần đây Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm trong việc
đào tạo cũng như phát triển nguồn nhân lực, xem đây là vấn đề quan trọng góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Các hoạt động giáo dục, bồi dưỡng cũng như trang bị kiến thức nhằm mục tiêu định hướng phát triển
nhân cách được lên kế hoạch thực hiện hàng năm đã và đang góp phần xây dựng nên
một thế hệ lao động có chất lượng tốt có sức cạnh tranh với thị trường lao động quốc
tế Có thể nói đây là một chiến lược đứng đắn của nước ta, khi đặt con người vào vị trí trung tâm dé phat huy hết các tiềm lực nội tại của người lao động Việt Nam
Tuy nhiên, với xuất phát điểm là một nước đang phát triển có lực lượng sản xuất
ở trình độ thấp cùng với đó là những tôn thất không thế bù đắp trong hai cuộc kháng chiến cứu quốc Trong những năm gân đây việc tiếp cận nền kinh tế tri thức của Việt Nam gặp vô vàn khó khăn, có dâu hiệu hụt hơi trong quá trình phát triển những ngành công nghệ mũi nhọn với các quốc gia trên thế giới Vì vậy, chúng ta cần phải nghiên cứu thực trạng một cách chính xác để tìm ra các giải pháp một cách hợp lý, với mục tiêu nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhận thức được tầm quan trọng của vẫn đề, người viết lựa chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp đỀ nâng cao hiệu quả của đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam” làm tiêu luận môn học
Trang 4CHUONG I LY LUAN CHUNG VE NGUON NHAN LUC VA SU NGHIEP CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA TAI VIET NAM
1.1 Khai quat chung về nguồn nhân lực
Có thể nói, vẫn đề nguồn nhân lực tronp công cuộc đổi mới luôn được xem xét trong góc độ quan trọng bậc nhất Đây được xem là tiền đề cơ bản đề phát triển xã hội
đi vào công nphiệp hóa, hiện đại hóa
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển Do đó, có thê hiểu nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thê phát triển bình thường
Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, với tư cách là một yếu tô của sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân
cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thê các yêu tố về thê lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động
Nguồn nhân lực được xem xét dưới sóc độ số lượng và chất lượng và được biéu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số Quy mô dân số càng lớn, tốc
độ tăng dân số cảng cao dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại Cũng giống như các nguồn lực khác, số lượng và đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trong trong viéc tao ra cua cải vật chat va van hoa cho x4 héi Dé dap ing yéu cau phat trién kinh tế cũng như như cầu sử dụng nguồn nhân lực, những người lao động phải được đào tạo, phân bố và cơ cấu hợp lý, đảm bảo tính hiệu quả trong việc sử dụng,
1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện dại hóa tại Việt Nam
Nếu như các nguồn lực khác chắng hạn tải nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý chỉ tồn tại đưới dạng tiềm năng và có thê bị cạn kiệt khi khai thác Thì nguồn nhân lực mà cốt lõi là trí tuệ lại là nguồn lực vô tận, con người đã ting buốc làm chủ tự nhiên và sáng tạo ra những công cụ sản xuất mới Với tư cách là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tải tạo các nguồn lực khác Con người với tư cách là chủ thé sáng tạo cũng như trung tâm của quá trình sản xuất, là trung tâm của nội lực, là nguỗn lực chính quyết định sự phát triển
Trang 5Đối với Việt Nam chúng ta, một đất nước nông nghiệp với xuất phát điểm của
lực lượng sản xuất tương đối thấp thì việc phát triển nền kinh tế trí thức dựa trên các
trụ cột chủ yếu là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học cũng như các loại vật liệu
mới như những nước phát triển là điều rất khó khăn Do đó việc xác định nội dung các
ngành kinh tế trọng điểm trong qua trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như chuẩn bị các điều kiện vật chất và con người dé tiép cận nền kinh tế tri thức trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Trong đó việc hoạch định chiến lược, nghiên cứu thực trạng và tìm ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực là cấp bách nhất
Co thé khang dinh rang, nguén nhân lực là yếu tô tiên quyết cho sự thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời đây cũng là mục tiêu hướng tới của tiến trình này Chúng ta phải lấy việc phát huy nhân tổ con người làm yếu tô cơ bản cho việc phát triển nhanh và bền vững của quốc gia Nguồn nhân lực được xem là mục tiêu cũng như động lực cho sự phát triển, con người có vai trò vô củng quan trọng
không chỉ trong đời sống kinh tế mà còn trong các lĩnh vực khác Vì vậy, để đảm bảo
thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì việc phát huy và bồi dưỡng nhân tố con người luôn phải đặt lên hàng đầu
1.2 Khái quát chung về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Từ thập niên 60 của thế ký XX, Đảng cộng sản Việt Nam đã có chủ trương công
nghiệp hóa và xem đây là nhiệm vụ trung tâm, đồng thời thực hiện xã hội hóa sản xuất
về mặt kinh tế - kỹ thuật theo định hướng xã hội chủ nghia
1.2,1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Hiểu một cách đơn giản, công nghiệp hoá là quá trình biến một nước có nền kinh
tế lạc hậu thành một nước công nghiệp Do là quá trình kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về công nghiệp hoá vào điều kiện lịch sử
cụ thể của mỗi quốc gia, bao gồm việc phát triển công nghiệp cũng như thực hiện chuyển địch cơ câu trong từng ngành, từng lĩnh vực và toản bộ nền kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật và công nghệ hiện đại Quá trình ay không chi tuần tự trải qua các bước cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, mà còn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ di nhanh vào hiện đại ở những khâu có thé va mang tính quyết định
Công nghiệp hoá diễn ra ở các nước khác nhau, vào những thời điểm lịch sử khác nhau,trong những điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 6ở Việt Nam chúng ta diễn ra với quá trình chuyền đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phô biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao
1.2.2 Vai trò của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam
Công nghiệp hóa ở nước ta trước hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng
nên kinh tế xã hộ chủ nghĩa Day là quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế,
xã hội với mục tiêu cải tiếm một xã hội nông nghiệp thành xã hội công nghiệp gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiễn bộ Qua đó tạo ra cơ sở vật chat dé làm biến đôi năng lực của lực lượng sản xuất, nhằm nâng cao vai trò của con người- nhân tổ trung tâm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Từ đó, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiến bộ cũng như đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nehĩa xã hội
Công nghiệp hóa không chỉ có tác dụng thúc đấy nền kinh tế phát triển mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến hiện đại Xây dựng nên tiền đề vật chất, từ đó hiện đại hóa nền quốc phòng an ninh qua tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phòng cũng như bảo đảm đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước ngày càng được cải thiện Đồng thời, tạo điều kiện vật chất cần thiết cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế củng cố Cùng với đó, tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước, nâng cao năng lực quan ly, khả năng tích luỹ và phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giup cho sự phát triển tự do toàn diện của con người trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội
Trang 7CHƯƠNG II THUC TRANG VA GIAI PHAP DE NANG CAO HIEU QUA CUA DAO TAO VA SU DUNG NGUON NHAN LUC PHUC VU CHO SU NGHIEP CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA TAI VIET NAM
2.1 Thực trạng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam
Nhân lực là yếu tố quyết định đến thành công và tiến bộ của mỗi quốc gia, trong
đó trình độ phát triên nguồn nhân lực là thước đo chủ yêu đánh giá mức độ tiến bộ xã hội, công bằng và phát triển bền vững Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cần phải xây dựng tầm nhìn chiến lược phát triển tông thế và dài hạn, mang tầm quốc gia Việt Nam khẳng định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là khâu đột phá của quá trình chuyền đổi mô hình phát triển kinh tế — xã hội của đất nước; đồng thời là nền tảng phát triển bền vững và gia tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia trong quá trình hội
nhập
2.1.1 Ưu điểm
Về số lượng nguồn nhân lực: Việt Nam hiện có lực lượng lao động déi dào so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới và là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á, trong đó tỷ trọng đân số tham gia lực lượng lao động cao nhất ở
nhóm tuổi từ 25-29 Theo Bộ LĐTBXH, quy mô nguồn nhân lực Việt Nam chúng ta
đang được mở rộng, trong đó lực lượng lao động tiếp tục tăng từ 54,2 triệu người năm
2015 lên 54,6 triệu người năm 2020
Đồng thời, cơ cấu lao động chuyển dịch mang tính tích cực với tỷ lệ lao động khu vực nông lâm ngư nghiệp giảm từ 45% năm 2015 xuống còn 32% năm 2020 Trong tương lai, với sự tác động của nhiều hoạt động chính sách nhà nước, cùng với qua trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thì nguồn nhân lực đã qua đào tạo ở khu vực nông thôn sẽ ngày càng tăng cả quy mô và tỷ trọng so với khu vực thành thị Đây là lợi thế rất lớn để tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật cũng như công nghệ mới cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời tăng sức cạnh tranh của lao động trên thị trường sức lao động trong nước và quốc tế
Về chất lượng nguồn nhân lực: Cùng với đó là chất lượng nguồn nhân lực được cải thiện đáng kế và phù hợp với nhu cầu thị trường Tỷ lệ lao động qua đảo tạo tăng
từ 51,6% năm 2015 lên khoảng 64,5% năm 2020, với tỷ lệ lao động có bằng cấp,
chứng chỉ tăng từ 20,29% năm 2015 lên khoảng 24,5% năm 2020 Nhân lực chất
Trang 8lượng cao tăng cả về số lượng và chất lượng, một số ngành nghè, lĩnh vực đạt trình độ khu vực và quốc tế
Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam trong nhóm phát triên cao, đứng
thứ 110/189 quốc gia; trong khu vực Đông Nam Á, chỉ số nguồn nhân lực Việt Nam
chỉ đứng sau Singapore Tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp, tý lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị luôn duy trì dưới 4%
Về chính sách pháp luật: Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực ngày càng được quan tâm, các chính sách phát triên nguồn nhân lực ngảy cảng hoàn thiện Đặc biệt với sự ra đời của Bộ luật Lao động, đã điều chỉnh các mối quan hệ theo một cơ chế mới, dựa trên cơ sở đó đã giúp cho việc giải phóng những tiềm năng cũng như nâng cao tính chất xã hội của lao động
Thị trường lao động đã hình thành và ngày càng phát triển thành một thị trường thông nhất, người lao động được tự do di chuyên và hành nghề theo pháp luật dưới sự hướng dẫn của các cơ quan nhà nước Đồn thời, tiền công lao động dần phản ánh đúng giá trị và giá cả lao động Các chính sách khuyến khích lao động giàu chất xám dang dần là yêu tô năng lực nội sinh to lớn cho việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nước trong hiện tại cũng như trong tương lai
Vè truyền thông lao động cẩn cù, tình thân vượt khó: Người lao động Việt Nam luôn có truyền thống cần củ chịu khó và ham học hỏi, cùng với đó là ý chí cũng như tỉnh thần tự lực tự cường dân tộc Có thé noi đây la mét trong nhitng lợi thế so sánh của nguồn nhân lực nước ta trong quá trình hội nhập
Với những lợi thế trên, Việt Nam có nhiều cơ hội đề tiến tới nền kinh tế tri thức vào những thập kỷ tới của thế ký XXI Tuy nhiên, bước đột phá phải bắt đầu từ việc đôi mới tư duy và thể chế quốc gia trong điều kiện mới của đất nước ta cũng như thế giới Đồng thời tập trung vào việc giáo dục đào tạo nguồn nhân lực mới chất lượng cao, phù hợp với công cuộc đón đầu những chiến lược phát triển kinh tế xã hội
2.1.2 Hạn chế
Thứ nhất: Vè chất lượng nguôn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đang ở mức thấp trong bậc thang năng lực quốc tế, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Lao động Việt Nam đã chỉ ra rằng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đang ở mức thấp trong bậc thang năng lực quốc tế, thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật
Trang 9bậc cao Số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ có 11,39 triệu lao động (chiếm 20,87%) qua đảo tạo có bằng/chứng chỉ (bao gồm các trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học), chiếm 20,92% tong lực lượng lao động Trong 10 năm qua, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng mạnh nhưng vẫn còn 76,9%
Cho đến nay thê lực của người lao động Việt Nam còn chưa đáp ứng được những yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp lớn, cùng với đó là các vấn đề liên quan đến y
tế, chăm sóc sức khỏe cho người lao động còn ở mức thấp, làm cho trong quá trình sản xuất đã bộc lộ điểm yếu cơ bản này của nguồn nhân lực Việt Nam Ngân sách nhà nước mỗi năm phải chỉ ra hàng chục nghìn tỉ đồng dé đào tạo nghề, nhưng tình trạng lao động thất nghiệp không tìm được việc làm và tý lệ lao động thủ công, gia công đơn giản và khi vào các doanh nghiệp thì hầu như phải đào tạo lại
Quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa theo kịp quá trình hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hội ngày cảng sâu rộng của Việt nam Hệ thống giáo dục chưa bắt kịp với mô hình hệ thống giáo duc va dao tạo nhân lực phổ biến của các nước trone khu vực và thế giới Đào tạo ngoại ngữ của Việt Nam còn nặng tính hình thức, lý thuyết nhưng lại yêu kém trong thực hành.Người tham gia lực lượng lao động chưa được đào tạo chuyên môn thiếu đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên lành nghề đề đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của xã hội phát triển các ngành kinh
tế chủ lực của Việt Nam
Thứ hai: Về phân bố nguồn nhân lực
Nguôn nhân lực ở nước ta phân bố chưa đồng đều giữa các lĩnh vực sản xuất, cũng như các vùng và ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân Mặc đù lực lượng lao động đang ngày càng có xu hướng tăng cao ở khu vực thành thị, nhưng xét trên tông thể thì khu vực nông thôn vẫn chiếm tỉ lệ tương đối cao Lực lượng lao động đã được dao tạo có bằng, chứng chỉ (từ sơ cấp trở lên) ở khu vực thành thị cao gấp 2,5 lần khu vực nông thôn Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo có bằng, chứng chỉ cao nhất ở
vùng Đồng bằng sông Hồng (31,8%) và Đông Nam Bộ (27,5%); thấp nhất ở Đồng
bằng sông Cửu Long (13,6%)
Tỷ trọng lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên khác nhau đáng kể gitra các vùng, cao nhất là vùng Đông Nam Bộ (16,2%), thấp nhất là Đồng bằng sông Cửu Long (6,8%) Ở hai thành phố lớn nhất cả nước, Hà Nội có tý lệ lao động đã qua đảo
tạo cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh (tương ứng 44,8% và 38,7%) Việc phân bố
Trang 10không đồng đều giữa các vùng miền này gây khó khăn cho chiến lược phát trién quéc
gia
Thứ ba: Về năng suất lao động
Lao động giá rẻ là hiện nay không còn là một lợi thế trong việc thu hút đầu tư
nước ngoài, các tập đoản lớn ngày càng cân nhắc giữa chỉ phí cho đồng lương và năng suất người lao động, mà sự lựa chọn thường là năng suất Chính vì vậy các thông số về năng suất lao động do các định chế quốc tế có uy tín đưa ra luôn được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm, đồng thời cũng là nỗi trăn trở của các nước có cùng hoản cảnh và cạnh tranh thu hút vốn FDI
Theo số liệu thông kê mà Bộ Kế hoạch — Đầu tư năm 2019, năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 7,6% mức năng suất của Singapore; 19,5% cua Malaysia; 37,9% cua Thai Lan; 45,6% cua Indonesia; 56,9% cua Philippines, 68,9% cua Brunei
So với Myanmar, Việt Nam chỉ bằng 90% và chỉ bằng 88,7% Lào Trong khu vực
Đông Nam Á, năng suất lao động của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia
Nguyên nhân khiến năng suất lao động của chúng ta không cao là do trình độ quản lý lao động kém và cào bằng thu nhập, cùng với đó cấp trung gian không có đủ
kỹ năng cũng như trình độ chuyên môn Điều nảy tạo nên tâm lý tiêu cực khiến người lao động không có động lực làm việc Ngoài ra, rất nhiều người phải làm việc ở những lĩnh vực mình không được đào tạo và tình trạng mắt cân bằng giữa cung và cầu ngày cảng trầm trọng Điều này làm cho sức thu hút của thị trường lao động Việt Nam chúng ta trone những năm sân đang bị suy giảm một cách đáng kế
Thi ne: Ty trọng lực lượng lao động đã qua đào tạo ở nước ta vẫn còn tháp Trong đó, nhóm người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động của cả nước, chỉ có khoảng 13,2 triệu người đã được đào tạo, chiếm khoảng 24,0% tông lực lượng lao động Hiện cả nước có hơn 41,6 triệu người (chiếm khoảng 76,0 % lực lượng lao động) chưa được đào tạo để đạt một trình độ chuyên môn kỹ thuật nhất định Như vậy, nguồn nhân lực của nước ta trẻ và dỗi đào nhưng trình độ tay nghề và chuyên môn kỹ thuật còn thấp
Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng với nguồn lao động dồi đảo và hằng năm có khoảng trên 1 triệu người tham gia vào thị trường lao động Thế nhưng đang tồn tại một thực tế đáng buồn là ngành nghề đảo tạo không phù hợp với thị trường, mắt cân bằng giữa cung và cầu Chắng hạn như lao động ở nông thôn hiện đang dư thừa thì