Phan Anh Tú 2015 thực hiện công trình “Đứnh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên kinh tẾ đã tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Tho”.. Muc tiêu nghiê
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC DONG THAP
THUYET MINH
DE TAI NCKH CUA SINH VIEN NAM HOC 2024 — 2025
XAY DUNG GIAI PHAP HO TRO KHOI NGHIEP CHO SINH
VIEN KHOA KINH TE, TRUONG DAI HOC DONG THAP
Chi nhiém dé tai: NGUYEN PHAM THI TRUC MAI
Lớp: ĐHQTKD22A
Giảng viên hướng dẫn: GVC.ThS NGUYÊN GIÁC TRÍ
Đồng Tháp, 4/2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 2
2
TRƯỜNG ĐẠI HOC DONG THAP
THUYET MINH
ĐÈ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2024- 2025
XÂY DỰNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP CHO SINH VIEN KHOA KINH TE, TRUONG DAI HOC DONG THAP
Mã sô đề tài
Chủ nhiệm dé tai: NGUYEN PHAM THI TRUC MAI
Lớp: ĐHQTKD22A
Giảng viên hướng dẫn: GVC.ThS NGUYÊN GIÁC TRÍ
Người tham gia thực hiện: Nguyễn Văn Đạt
Trang 3_THUYET MINH DETAIL NGHIEN CUU KHOA HOC CUA SINH VIEN
1 TÊN ĐÈ TÀI: Xây dựng giải pháp hỗ trợ khởi | 2 MÃ SỐ:
nghiệp cho sinh viên Khoa Kinh tê, trường Đại học SPD2022.01.08
Dong Thap TS
3 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
Khoa học Tự L ] Khoa học Kỹ thuật L] Cơ Ứng Triển
Khoa hoc Y, dược L] Khoa học Nông | |
LỊ
Kho
a Khoa học Xã hội học
Nhâ
n
5 THỜI GIAN THỰC HIỆN 12 tháng
Từ tháng 04 năm 2024 đến tháng 05 năm 2025
6 CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI
Họ và tên: Nguyễn Phạm Thị Trúc Giới tính: Nữ
Năm sinh: 06/12/2004
Khoa: Kinh tế
Lớp: ĐHQTKD22B Điện thoại di động: 0939.408.250
Địa chỉ: TP Cao Lãnh, tỉnh ĐT Facebook:
E-mail: mai665516@gmail.com
7 GIANG VIEN HUONG DAN
Ho va tén: Nguyễn Giác Trí Học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Đơn vị: Kinh tế
Điện thoại di động: 097814584 E-mail: ngtri@dthu.edu.vn
8 NHUNG THANH VIEN THAM GIA NGHIEN CUU DE TAI
Đơn vị công tac va
TT Họ và tên lĩnh vực chuyên
môn
Nội dung nghiên cứu cụ thé được giao Chữ ký
Trang 4
Nguyễn Phạm
Thị Trúc Mai 8 Tìm tài liệu tham khảo
Nguyễn Ph Đê xuất các chủ đê, câu hỏi uyên Phạm ws cà
2 Thị Trúc Mai QTKD22B Tiên hành điêu tra, thu thập
dữ liệu
3| Nguyên Văn Đạt QTKD22B bảng biểu và đồ thị
Tiến hành tong hợp dữ liệu
đã được xử lý, sửa đôi bô Sung
4 _ | Nguyễn Văn Đạt QTKD22B
- Tổng kết phần so sánh và Nguyên Phạm a TKD22B phân tích, viết báo cáo cụ 2 ws , Thi Trúc Mai Q thê về quá trình tiên hành
9 ĐƠN VỊ PHÓI HỢP CHÍNH
Họ và tên người đại diện đơn vị
Tên đơn vi
trong vả ngoài nước Nội dung phôi hợp nghiên cứu
10 TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU THUOC LINH VUC CUA DE
TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
10.1 Trong nước
1 Phan Anh Tú (2015) thực hiện công trình “Đứnh giá các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên kinh tẾ đã tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Tho” Muc tiêu nghiên cứu là xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế trên địa bàn thành phố Cần Thơ Nghiên cứu bằng phỏng vấn trực tiếp 180 sinh viên kính tế đã tốt nghiệp chưa từng khởi sự đang sinh sông ở địa bàn tỉnh Đồng Tháp
2 Nguyễn Thu Thủy (2015) thực hiện “Nghiên cứu các yếu tô ảnh hướng đến tiềm năng khởi sự của sinh viên đại học” Mục tiêu nghiên cứu là xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học Nghiên cứu bằng bảng khảo sát bảng hỏi chỉ tiết trên mẫu 693 sinh viên thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu, các dữ liệu thu thập được dùng để đánh giá thans đo, kiếm định mô hình và các giả thuyết nghiên
Trang 5
cứu
x À Er
3 Hoang va Bui (2013) da thực hiện nghiên cứu về “ý định khởi nghiệp của nữ học viên đang theo học chuyên ngành MBA tại TP HCM” Kết quả nghiên cứu thê hiện các yếu tố như : nguồn vốn, đặc điểm cá nhân, hỗ trợ từ gia dinh đều có sự ảnh hưởng tích cực đến ý định khới nghiệp Hạn chế của nghiên cứu là chỉ thực hiện khảo sát tại TP HCM ở ba trường đại học mà bỏ qua khảo sát các nữ học viên MBA tại các trung tâm đào tạo bên ngoài khác (quốc tế, đào tạo ngắn hạn )
4 Phan và Giang (2015) xây dựng mô hình “ý định khởi nghiệp của sinh vién khoa kinh
tế và Quản trị kinh doanh (QTKD) Trường Đại học Cần Thơ” với các yêu tô tác động gồm: thái độ, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiêm soát hành vi, giáo đục và nguồn vốn Tuy nhiên
mô hình nghiên cứu đã bỏ qua một số nhân tố khác, chẳng hạn như đặc điểm tính cách và
kinh nghiệm
5 Do (2016) nghiên cứu “ÿ định khởi nghiệp kimh doanh cua sinh vién OTKD tai Trường Đại học Lao động — Xã hội, cơ sở TP HCM” Kết quả nghiên cứu cho thấy cả bỗn yếu tố: tính cách cá nhân, giao dục và đào tạo, kinh nghiệm và nguồn vốn đều ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Hạn chế của nghiên cứu là bỏ qua sự tác động của một số yếu tố khác như thái độ hoặc nhận thức của sinh viên về khởi nghiệp kinh doanh và bỏ qua các sinh viên các ngành khác
Tóm lại, với những hạn chế đã có ở các nghiên cứu trước và sự khuyến khích thực hiện nghiên cứu về ý định khới nghiệp của sinh viên ở nhiều vùng khác nhau do các nền văn hóa khác nhau thì sẽ cho kết quả nghiên cứu khác nhau (Sabah, 2016), nghiên cứu này là cần thiết thực hiện Nghiên cứu thực hiện trên đối tượng khảo sát là sinh viên năm cuối bậc đại học và cao đẳng thuộc tất cả các ngành đang được đảo tạo tại trường Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa theo lý thuyết của Ajzen (1991), nhưng có bô sung các yếu tố từ các nghiên cứu trước sao cho phù hợp
10.2 Ngoài nước
1 Suan và cộng sự (2011) nghiên cứu về “ý định khởi nghiệp của 200 sinh viên đại học Malaysia” Nghiên cứu này sử dụng lý thuyết sự kiện khởi nghiệp của Shapero và Sokol (1982) kết hợp một số yếu tố khác phù hợp với hoàn cảnh nghiên cứu để xây dựng mô hình
nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngoại trừ “gia đỉnh và bối cảnh cá nhân”, các yếu tố
còn lại là đặc điểm tính cách, siáo dục, kinh nghiệm và nhận thức mong muôn đều thê hiện
Trang 6
6
sự tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp Hạn chế của nghiên cứu là mẫu khảo sát nhỏ với
200 sinh viên và bỏ qua việc xem xét yếu tố thái độ đối với hành vi có ảnh hướng thế nào đến
ý định khởi nghiệp
2 Nghiên cứu của Liñán, Rodrieuez-Cohard, và Rueda-Cantuche (2011) tại Trường đại hoc Pablo Olavide va Seville (Tay Ban Nha) “xác định giúo dục khởi nghiện, thái độ cá nhân, quy chuẩn xã hội và nhận thức tỉnh khả thỉ đều có sự tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên” Nghiên cứu có hạn chế là chỉ khảo sát trên đôi tượng sinh viên thuộc các chuyên ngành kinh tế (kinh doanh và kinh tế học) mà bỏ qua sinh viên các nhóm ngành văn hóa hay xã hội
3 Còn Zhang và cộng sự (2014) tại 10 trường đại học ở Trung Quốc thể hiện “ngoài yếu
tố “nhận thức tính khả thỉ” không có sự ảnh hưởng thì ba yếu tỔ còn lại là nhận thức mong muốn, kinh nghiệm và giáo dục khởi nghiệp đều có ảnh hướng tích cực đến ÿ định khởi nghiệp” Hạn chế của nghiên cứu là chỉ thực hiện khảo sát đối với sinh viên đại học mà
bỏ qua các đối tượng khác (chẳng hạn sinh viên cao đẳng, học sinh trung cấp)
4 Còn Ambad và Damit (2016) thực hiện nghiên cứu về “các hân tổ tác động đến ÿ định khởi nghiệp của sinh viên tại Malaysia” thông qua khảo sát 351 sinh viên đại học đến
từ Trường Đại học cộng đồng Malaysia Kết quả nghiên cứu cho thấy có ba nhân tố có sự ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên là thái độ cá nhân (ảnh hưởng mạnh nhất), quy chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi
10.3 Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những thành viên tham gia nghiên cứu (bọ và (ên tác giả; bài báo; ấn phẩm; các yếu tố về xuất ban)
a) Của chủ nhiệm đề tài
b) Của các thành viên tham g1a nghiên cứu
(Những công trình được công bồ trong 5 năm gân nhất)
Trang 7
11 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Vấn đề khởi nghiệp đã và đang là câu chuyện thời sự - kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Thực tế đã chỉ ra rằng, khởi nghiệp với sự sáng
tạo các giá trị mới và hun đúc tinh thần kinh doanh, đã tạo nên nền tảng tăng trưởng kinh tế -
suy cho cùng, đó là mấu chốt cho sự phát triển mỗi quốc gia Hay nói cách khác, theo các nhà
lý luận, đó là một trong những chỉ số về bảo đảm thịnh vượng của một đất nước Bài học từ
Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc đã làm sáng tỏ vai trò của khởi nghiệp
Ở Việt Nam, trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá — hiện đại hoá cùng quả trình đôi mới và hội nhập, vai trò đội ngữ doanh nhân và doanh nghiệp đã được Đảng và Nhà nước đặt
lên vị trí quan trọng trong thời kỳ mới Nhà nước Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhằm góp
phần tạo ra một hệ sinh thái khởi nghiệp thuận lợi cho quá trình khởi nghiệp đổi mới vả sáng tạo Luật doanh nghiệp năm 2014 với những quy định tạo thuận lợi hơn cho việc phát triển doanh nghiệp đã bắt đầu đi vào cuộc song, “Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới và sáng tạo quốc gia đến năm 2025” đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 18 tháng 5 năm 2016, tại Quyết định số 844/QĐ-TTg nhiều quy định quan liêu kìm hãm phát triển dẫn được bãi bỏ đã góp phần tạo nên một hệ sinh thái khởi nghiệp ngày một tốt hơn Bên cạnh đó, hiện nay có rất nhiều chính sách hỗ trợ cho sinh viên khởi nghiệp của nhà nước như: Quỹ Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp do Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh quản lý và được điều hành bới Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp, quỹ công nghệ và đôi mới sáng tạo Phần Lan, quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia quỹ tăng tốc khởi nghiệp Việt Nam cam kết đào tạo đầu tư hỗ trợ các nhóm khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tài chính để trở thành các doanh nghiệp thành công, bên cạnh đó còn một số quỹ đầu tư mạo hiểm như: Kusto Việt Nam thuộc nhóm đầu tư nước ngoài hiện đang đầu tư tại Việt Nam Cũng chính điều này đã làm nên cơn sốt khởi nghiệp trong giới trẻ hiện nay Riêng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã phối hợp với các tô chức hội đoàn thể, các doanh nehiệp, thực hiện nhiều chương trình hành động nhằm giúp sinh viên phát triển các kỹ năng
và kiến thức cần thiết để tăng cường khả năng khởi nghiệp ví dụ như chương trình: thắp sáng tài năng kinh doanh trẻ, làm giàu không khó Điều này tạo động lực mạnh cho sinh viên có thé tự mở ra con đường tương lai cho bản thân
Tuy nhiên, khởi nghiệp là một quá trình nhiều khó khăn, thử thách, thậm chí là thất bại
và không phải ai cũng có đủ bản lĩnh dám đương đầu để vượt qua nó Đối với sinh viên thì
Trang 8
khởi nghiệp càng trở nên khó khăn hơn rất nhiều bởi vì họ chưa có thật nhiều kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức thực tế và tài chính Nhưng vẫn không có ít bạn sinh viên chọn khởi nghiệp noay khi còn ngôi trên phế nhà trường là bởi vì họ bản lĩnh, trẻ trung, năng động, tích cực, dám nghĩ, đám làm hoặc có thê họ đã có sẵn sự hỗ trợ nền tảng vững chắc từ gia đình như: tải chính, kinh nghiệm còn đối với một bộ phan sinh viên khác liệu họ có đủ ý chí, suy nghĩ và dam dấn thân để hiện thực hóa ý tưởng của mình hay không và điều gì tác động đến ý định
khởi nghiệp của các bạn sinh viên?
Ý định khởi nghiệp có thể định nghĩa là sự liên quan ý định của một cá nhân đề bắt đầu một doanh nghiệp (Souitaris & cs, 2007), là quá trình định hướng việc lập kế hoạch và triển
khai thực hiện một kế hoạch tạo lập doanh nghiệp (Gupta & Bhawe, 2007) Y định khởi
nghiệp của một cá nhân bắt nguồn từ việc họ nhận ra cơ hội, tận dụng các nguồn lực có sẵn của môi trường đề tạo lập doanh nghiệp của riêng mình (Kuckertz & Wagner, 2010) Ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên xuất phát từ ý tưởng của sinh viên và được định hướng đúng đắn từ
chương trình giáo dục (Schwarz & cs, 2009) Rất nhiều câu hỏi đặt ra xung quanh chủ đề khởi
nghiệp của sinh viên, nhưng mấu chốt vấn đề là yếu tô nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên vẫn chưa có lời giải đáp rõ ràng Một mô hình nghiên cứu lý thuyết chuẩn về van đề trên vẫn chưa được chấp nhận rộng rãi trên thực tế, hơn nữa đữ liệu minh chứng cho
mô hình nghiên cứu lý thuyết thường được điều tra ở nước ngoài trong khi ở Việt Nam hiện nay có tỉ lệ sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường rất cao
Khởi nghiệp là một bước đi cần thiết của đất nước Đặc biệt vài năm gần đây, ngày càng xuất hiện nhiều nhân vật người Việt có trí tuệ siêu việt, đứng hàng đầu thế giới Do đó, Trường đại học Đồng Tháp là một trong những trường với số lượng gần 20 nghìn sinh viên nhưng tý lệ sinh viên sau khi tốt nghiệp có ý định “tự thân lập nghiệp” còn khá khiêm tốn
Xuất phát từ thực tế trên nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài: “Xây dựng giải pháp hỗ trợ sinh
viên khởi nghiệp tại trường đại học Đồng Tháp”, với mục tiêu đặt ra là xác định các yếu tổ
ảnh hướng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm khơi
day tinh thần doanh nhân, sự tự tin khởi nghiệp, tư duy làm chủ và hỗ trợ cho sinh viên trường đại học Đồng Tháp khởi nghiệp Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng giải pháp
hỗ trợ khởi nghiệp của sinh viên Khoa Ninh tế, tường Đại học Đồng Tháp” đề thực hiện cứu
Trang 9
12 MỤC TIỂU ĐÈ TÀI
12.1 Mục tiêu tong quát: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp hỗ trợ cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
12.2 Mục tiêu cụ thể:
- Mục tiêu l1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
- Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yêu tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Khoa Kinh tế, trường Đại học Đồng Tháp;
- Mục tiêu 3: Kiếm định xem liệu có sự khác biệt về ý định khởi nghiệp của sinh viên theo từng đặc điểm cá nhân gồm các đặc điểm sau: giới tính, học lực, tuôi, ngành nghề của
người thân
- Mục tiêu 4: Từ kết quả phân tích đưa ra giải pháp hỗ trợ cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp khởi nghiệp
13 ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
13.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các yêu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên thuộc Khoa Kinh tế, trường Đại học Đồng Tháp đã từng đi làm thêm
13.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: xây dựng giải pháp hỗ trợ khới nghiệp cho sinh viên khoa kinh tế trường Đại học Đồng Tháp
- Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Đồng Tháp
- Thời gian thực hiện nghiên cứu: 08/2022 — 07/2023
- Dữ liệu thứ cấp: sử dụng dữ liệu từ 2022 - 2023
- Dữ liệu sơ cấp: tháng 10/2022
14 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
14.1 Cách tiếp cận
+* Mô hình nghiên cứu dé xuat
Trang 10
Kinh nghiệm thương mại
Thái độ
Y kiên mọi người xung quanh
Giáo dục
Sự đam mê kinh doanh
Sự sẵn sảng kinh doanh
Nguôn vôn
Mô hinh nghiên cứu đề xuất
Các đặc điểm cả nhân: Tuổi (năm học)
Gidi
tinh Hoc lực
Nghề nghiệp của
người thân
Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguôn: Tác giả xây dựng
Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu