1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng khai thác đá xây dựng tỉnh ninh thuận và đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động môi trường

93 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

NGUYÊN VĂN PHƯƠNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC

ĐÁ XÂY DỰNG TỈNH NINH THUẬN VÀ

ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP GIÁM THIẾU

TAC DONG MOI TRUONG

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC KY THUAT DIA CHAT

Thira Thién Hué, 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HOC HUE

TRUONG DAI HOC KHOA HOC

NGUYEN VAN PHUONG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG TỈNH NINH THUẬN VÀ

DE XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU

TAC DONG MOI TRUONG CHUYEN NGANH: KY THUAT DIA CHAT

MA SO: 8520501

LUAN VAN THAC Si KHOA HOC

DINH HUONG NGHIEN CUU

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được a1 công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Trang 4

Học viên: Nguyễn Văn Phương; GVHD: TS Hồng Ngơ Tự Do = Sa = = TY LE 1: 50.000 Hình 1.7 Sơ đồ địa chất tỉnh Ninh Thuận (Tim nhỏ từ Bản đồ Địa chất tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ 1/50.000) [17] -20- CHỈ DẪN | DIA CHAT Trầm tích hỗn hợp sườn tích và lữ tích; thành phần gồm: dăm, sạn, sỏi, cát, ít tầng Thống Holocen thượng: Trầm tích biển (m): cát lẫn bột sét Trầm tích hiện đại phân bố dọc lòng sông, suối (a): bao gồm: đá tảng, it vụn sỏi, cát, sạn, cuội, bột sét, xác thực vật Thống Holocen trung - thượng Trầm tích hỗn hợp sông, biển, gió, đầm lây, sông biển: thành phần trầm tích chủ yếu là cát xám vàng, xám đen lẫn ít bột, sét, mảnh vỏ sò, mùn hữu cơ Thống Holocen hạ - trung Trầm tích sông - biển: Thành phần chủ yếu: cát, sét, cát bột, xác vỏ sỏ, két von laterit Thống Pleistocen thugng

Trầm tích nguồn gốc biển: Thanh phần cát kết vôi, cuội sỏi, bột sét, laterit

Các thống Pleistocen trung - thượng

Trầm tích nguồn gốc biển: Thành phần chủ yếu: cuội, sạn, cát có nơi bị laterit hóa yếu Thống Pleistocen hạ Bazan olivin, bazan tholerit có olivin, màu xám đen, ít bọt, độ hút vôi kem Thống Pliocen, phụ thống thượng Trầm tích cát đỏ (nguồn gốc biển) lẫn ilmenit, cát kết, sạn kết chứa vôi Thống Miocen, phụ thống hạ Trần tích nguồn gốc biển, thành phần chủ yếu cát kết vôi, sạn kết, vỏ sò ốc, san hô II CÁC KY HIEU KHAC Đường bình độ và giá trị (m) Hệ thống mạng lưới hồ, sông suối, kênh mương Giao thông Đường sắt Bắc - Nam Ranh giới địa chất Phức hệ Phan Rang Gồm các da granit porphyr, granosyenit porphyr Phức hệ Ca Na:

[me | Gồm các đá granit biotit hạt đều, granit biotit dạng porphyr, granodiorit, granit alaskit, granit aplit, aplit Hệ tầng đơn Dương:

dacit, ryodacit, felsit, ryolit, andesitodacit, tuí

Phức hệ Đèo Cả:

€6 3 pha xâm nhập, bao gầm các đá granosyenit-biotit, [ke | grancdiorit biotit, granit biotit, granit aplit, aplit Pha đá

mạch gồm riolit porphyr, dolerit porphyr, granit porphyr, granit hat nha, granodiorit porphyr Hé tang Nha Trang: Ryolit, trachyryolit, felsit, dacit, tuf

Phức hệ Định Quán: C6 3 pha xâm nhập, bao gồm các da diorit, diorit thạch anh, gabrodiorit, aplit Pha đá mạch phổ biến là spexatit, aranodiorit porphyr, diorit porphyr, granit porphyr, thạch anh

Hệ tầng Đèo Bảo Lộc: [ mới | Andesit, andesit porphyrit, andesitodacit, dacit,

ryodaeit, tuf, lớp mỏng cát kết tuf, đá silic đỏ Hệ tầng La Ngà:

Trang 5

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN -222 2222 22122212221221122112211222222222222222222 2e iii LỜI CẢM ƠN 2222 221222122212222211222212212222222222222222221 2e iv MỤC LỤC 5522 222221122112211122112212222222112222212212 2 rerreg i DANH MỤC CÁC BẢNG 2 22222122212211212211222222222222222 22a iv DANH MỤC CÁC HÌNH 52-222 22222112211211121111112111112211222122 xe Vv

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ©22222222122211221122122122.2 2x6 vii

MO DAU ooo coos sec csossosseseeseeve verter vevteveteretiastistartaritirtinetaretstetisetaetaesasesaneeaees 1

1 TÍNH CẤP THIẾT CỬA ĐÈ TÀI 22-222 22222512251211121112111211121121122 xe 1

2 MUC TIEU VÀ NỘI DƯNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI - 2

3 DOI TUGNG VA PHAM VI NGHIEN CỨU -2-©222222222122212221221221 22, 2

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2- 222222225222122211221121112212212122 2 xe0 3

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN 2-222122122212221221222122 22 xee 3

6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 2 222222221121112111111211212211112222122 xe 4

Chương I TỎNG QUAN VE CAC VAN DE NGHIEN CỨU . -5s¿ 5

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 22222222112111221122112111211111111112212222 re 5

1.1.1 Tổng quan về đá xây dựng và hoạt động khoáng sảm -55-cccscscec 3 1.1.2 Khái niệm về môi HƯỜNg - 5s 22 115211121112111211211211121212121 xe 3 31.3: (Quản Tý THôi THHỒ HD tostnhongthigiblisllgbliesiGDNGIEAEORIEEERGISSRDBMSEIHGSREEESSEEHUEESSSRĐRSSEE 6 1.1.4 Vai trò quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sảm Il 1.15 Thực tiền khai thác khoảng sảm S5 5S 2S 2222222222211 rse Il

1.2 TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CO LIEN QUAN 13 LQ TOW thé Sib ooo ccc ẽ 13

1.2.2 Ở Việt Nam 552255 S2222212211221221221222222122122121 2212 sa 14

(4 1 -e.S<a.Ố ốố 16

1.3 TÔNG QUAN VẺ KHU VỰC NGHIÊN CỨU -2-2222222221222222222e 17

1.3.1 Đặc điểm tự nhiễn 5s 5S S2 2222122222222 eree 17

1.3.2 Khái quát về tài nguyên khoáng sản ở khu vực nghiên cứn 24

Trang 6

Chương 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ CÁC VẤN ĐẺ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CỤM MỎ KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG Ở KHU VỰC

NGHIÊN CỨU 22 222222122512512211121121112111111111111111112222222 re 28

2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHỐNG SẢN - 28

2.1.1 Nhu cầu nguồn nguyên liệu và những yếu tỔ liên quan hoạt động khai thác KROGIG SAN .(44ã4ã:: 28 2.1.2 Diéu kién ha tang kỹ thuật và tồ chức hoạt động khai thác đá xây dựng ở tính „y;7.8# 8E 29 2.2 KET QUA HOAT DONG KHAI THAC KHOANG SAN TREN DIA BAN TỈNH NINH THUẬN . 22-S2S1221222112211221122121121121121121222222 xe 34

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH NINH THUẬN . -©222222221222112211221121122112112112112121222 22a 36

2.3.1 Thông tin về cấp phép, khai thác mỏ đá xây dựng - 5-5522 3ó 2.3.2 Đánh giá thực trạng khai thác đá xây dựng tại khu vực nghiên cứu 37

2.4 CAC VAN DE MOI TRUONG LIEN QUAN DO HOAT DONG KHAI THAC

ĐÁ XÂY DỰNG 2252 22222212221222122112212212222222222222222 are 50

2.4.1 Các ảnh hưởng đến môi trường từ hoạt động khai thác đá xây dựng 30 2.4.2 Các giải pháp bảo vệ môi trường đang thực hiỆn cà cccscSc2 36 2.4.3 Kết quả quan trắc môi HƯỜNg - 5s 5S S2 2211211221222 37

2.5 DANH GIA CHƯNG -2-©222221122122212112112112211211211221122222 re 59

Chương 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH

THUẬN - 5S 22 12212211211 11 21121 TT E12 1g at g1 t tt grrrrag 65

3.1 GIẢI PHÁP GIẢM THIÊU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI CAC MO DA XÂY DỰNG 0 c2 22T 2n 2n 21g 65

Trang 7

-11-KG 1.1 an .xA a 65 3.1.2 Trong khâu xúc Đốc 2s S221221222122122122.22 2e 69 31.3: 1rong.NhU VGTHIT toninsottstsGIEEGOISEAGDNIESIENIEIIQHSIEIEGEEERBEEISEEUUSPOSSSNN 70 3.1.4 Trong khâu nghiên, sàng tại khu vực chế biển đả 552 55c sse2 73 3.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỤ THÊ TẠI CÁC MỎ ĐÁ XÂY DỰNG TỈNH NINH THUẨT ttzzrnesaistsorttirntgDDEGRGDIGGIGSGHBBMSESIXEGRERTHIGDEENROENSIEIGDSESEMSĐASSaga 75 3.2.1 Ap dụng phương pháp nồ mùn vi sai phi điện 55s 5c ctsstcsresrei 75

3.2.2 Đồng bộ thiết bị khai thác, chế biến 55 5S S5 211221121211211 xe 76

3.2.3 Áp dụng hình thức tưới nước, phun sương đập bụi csc sec 76

.420089/.))0⁄.0-9i968)©: 78 TÀI DIỆN TM KHẨ ChrunnnntnnintinningtgsttnnttBsftt3dïGT0N0-0100080900189/0P009005800008300) 80

Trang 8

-DANH MỤC CÁC BẰNG

Bảng 1.1 Tổng hợp khí tượng, khi hậu tỉnh Ninh Thuận .-.- - 23

Bảng 1.2 Cơ cấu dân số phân chia theo các đơn vị hành chính năm 20 19 26 Bảng 2.1 Kết quả điều chỉnh quy hoạch khoáng sản đá xây dựng giai đoạn đến năm 2015 và giai đoạn đến năm 2020 22-222 22112211221221121121121121121 221 2e 29

Bảng 2.2 Tổng hợp cấp phép KTKS trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận 36

Bang 2.3 Tổng hợp hiện trạng mỏ đá xây dựng trên địa bàn tỉnh - 37

Bảng 2.4 Tổng hợp diện tích, công suất khai thác tại cụm mỏ đá Tây Nam Lạc

THEN 38

Bang 2.5 Kết quả phân tích tính chất cơ lý tại mỏ đá Tây Nam Lạc Tiến 40

Bảng 2.6 Kết quả phân tích thành phần hóa học các đá tại mỏ đá Tây Nam Lạc

THỂ hưnnrtnrnnrtrgtntuinigtinotI-0iNRPGEDI.S0HBSISHSN017G8020N0HSSDN70GT01G01TNR.UH1B0/NP0000005800900369000 4I

Bảng 2.7 Tổng hợp hệ thống khai thác mỏ đá Tây Nam Lạc Tiến 42

Bảng 2.8 Tổng hợp diện tích, công suất khai thác tại cụm mỏ đá núi Cô Lô - Giác

—— 44

Bang 2.9 Tổng hợp tính chất cơ lý đá cụm mỏ đá núi Cô Lô-Giác Lan 46 Bảng 2.10 Kết quả phân tích thành phần hóa học đá cụm mỏ đá núi Cô Lô-Giác Lan 47 Bảng 2.11 Tổng hợp hệ thống khai thác mỏ đá Giác Lan - 5222222222 48

Bảng 2.12 Kết quả quan trắc môi trường tại mỏ đá Tây Nam Lạc Tiến 58

Trang 9

-iv-DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ về mục tiêu quản lý môi trường 222222222222225222322222222-e2 8 Hình 1.2 Các nguyên tắc quản lý mơi trường -©22222222222211211121112111212 2e 8 Hình 1.3 Nội dung công tác QLNN về môi trường 2- 22222 2222252223221222222e2 9

Hình 1.4 Sơ đồ bộ máy QLNN về BVMT 22252 22222212221222222222 xe 10

Hình 1.5 Các công cụ quản lý môi trường -.- cty errrrrrsree 10

Hình 1.6 Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Thuận và các tỉnh lân cận - 17

Hình 1⁄7: Bơ:đỗ fiaschất tĩnh Ninh THUŸNhgeanngnognnhghgidggthbiHsS0EHS000900300100g03000.0086 20 Hình 1.8 Sơ đồ phân vùng địa chất và nước ngầm 2-222 2222221222122 .e6 24 Hình 2.1 a Sơ đồ quy hoạch mỏ đá xây dựng cụm mỏ núi Tây Nam Lạc Tiến 30

Hình 2.1 b Sơ đổ quy hoạch mỏ đá xây dựng cụm mỏ núi Cô Lô - Giác Lan 31

Hình 2.2 Sơ đồ địa chất cụm mỏ đá Tây Nam lạc TiẾn s 2 S22 2 na 39 Hình 2.3 Vết lộ đá xâm nhập và mẫu đá granit biotit phức hệ Đèo Cả 40

Hình 2.4 Hiện trạng khai thác tại mỏ đá Tây Nam Lạc Tiến của Công ty An 01-001 Ả 42

Hình 2.5 Hiện trạng khai thác tại mỏ đá Tây Nam Lạc Tiến của Công ty Giao ee ee 43 Hình 2.6 Ảnh vết lộ đá cụm mỏ núi Cô Lô - Giác Lan . -: 44

Hình 2.7 Sơ đồ địa chất cụm mỏ đá núi Cô Lô — Giác Lan - 45

Hình 2.8 Ảnh vết lộ và mẫu đá mỏ đá Giác Lan : 555cc re 46 Hình 2.9 Hiện trạng khai thác đá xây dựng tại mỏ đá xây dựng Giác Lan 48

Hình 2.10 Vết lộ đá magma chứa các mạch canxif tại mỏ đá xây dựng Giác Lan 49 Hình 2.11 Hiện trạng khai thác đá xây dựng tại mỏ đá xây dựng Cô Lô 49

Hình 2.12 Vết lộ các tầng khai thác và phân bố các thành tạo khác nhau 50

Hình 2.13 Ảnh hưởng khói bụi đo công tác khoan tại các mỏ đá xây dựng 51

Hình 2.14 Ảnh hưởng bụi do công tác nỗ mình tại các mỏ đá xây dựng 51

Hình 2.15 Ảnh hưởng khói bụi đo công tác xúc bốc tại các mỏ đá xâydựng 52 Hình 2.16 Ảnh hưởng khói bụi đo công tác vận chuyén do cece 52 Hình 2.17 Ảnh hưởng bụi do công tác chế biến đá xdy dung 0 eee 52

Trang 10

Hình 2.19 Ảnh hưởng do sự hòa tan các sulfua trên bể mặt vách khai thác 54

Hình 2.20 Ảnh hưởng nguồn nước mặt tại các mỏ đá xây dựng - 34

Hình 2.21 Sự thay đổi môi trường địa chất do hoạt động khoáng sản 55

Hình 2.22 Biện pháp bảo vệ môi trường trong công tác vận chuyền 56

Hình 2.23 Hệ thống phun nước tự động tại hàm đập và băng chuyển máy nghiền 57 Hình 2.24 Các vị trí bố trí hệ thống phun nước tự động tại đầu mút băng chuyền 57 Hình 2.25 Quan trắc môi trường tại mỏ đá Tây Nam Lạc Tiến - 57

Hình 2.26 Quan trắc môi trường tại mỏ đá Tây Nam Lạc Tiến (có phun nước) 58 Hình 3.1 Thiết bị khoan 556cc c2 re 66 Hình 3.2 Kết cấu lượng thuốc trong lỗ khoan -2222222211221222122122122 e6 68 Hình 3.3 Sơ đồ đấu ghép mạng nỗ -©222221222112212221211222212222 xe 68 Hình 3.4 Sử dụng túi nước khi nỗ mỉn -22222221222122122121222222 2 ee 69 Hình 3.5 Thiết bị xúc bốc 000cc thue 70 Hình 3.6 Phun nước trực tiếp trong quá trình vận chuyên đá - 71 Hình 3.7 Phủ bạt kín thùng Xe St SH HH Hà Hà Ha Hye 71 Hình 3.8 Hệ thống phun rửa lốp và gẦm xe -222222 2212221222122 xe 72 Hình 3.9 Xe đi qua đoạn đường bán ngập trước hệ thống phun - 72

Hình 3.10 Phun nước đập bụi đọc tuyến đường vận chuyền . - 73

Hình 3.11 Hệ thống băng tải rửa đá thành phẩm 22222 22122212221221222.e6 74 Hình 3.12 Hệ thống băng tải kín 522 222 222212212221211222221.2.22 e6 74 Hình 3.13 Máy phun sương dập bụi công nghiệp di động -:-: 75

Hình 3.14 Máy phun sương dập bụi khu vực nghiền sàng và thành phẩm 75

Trang 11

-Vi-BVMT HĐKS KTKS QLMT QLNN TNKS TNMT UBND VLXD VLXDTN VLXDTT DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Bảo vệ mơi trường Hoạt động khống sản Khai thác khoáng sản Quản lý môi trường Quản lý nhà nước Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân

Vật liệu xây dựng

Vật liệu xây dựng tự nhiên

Vat liệu xây dựng thông thường

Trang 12

-MỞ ĐẦU 1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Ninh Thuận là một tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam, phía Bac

giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng và phía Đông giáp Biển Đông Tỉnh Ninh Thuận rất giàu tiềm năng về khoáng sản làm vật liệu xây dựng, trong đó khoáng sản đá xây dựng phân bố rộng khắp,

tiềm năng trữ lượng rất lớn và hầu hết nằm lộ thiên, thuận lợi trong quá trình thăm

dò, khai thác Trong những năm gần đây, do nhu cầu về đá xây dựng trong tỉnh Ninh Thuận và các tỉnh lân cận cũng như của khu vực ngày càng cao nên số lượng mỏ được cấp phép và sản lượng đá xây đựng được khai thác ngày càng tăng

Theo Báo cáo công tác quản lý nhà nước về khoáng sản và kết quả hoạt động

khoáng sản trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận từ năm 2015 - 2019, trên địa bàn tỉnh có

28 mỏ đá xây dựng được cấp phép khai thác, tập trung chủ yếu tại các cụm mỏ (núi

Cô Lô, núi Mavieck, núi Lạc Tiến, núi Hòn Giài) với tổng trữ lượng trên 179 triệu

m° và 14 mỏ đã có quyết định phê duyệt trữ lượng với tổng trữ lượng hơn 73 triệu m° Tổng công suất đã được cấp phép khai thác hiện nay chỉ gần 5,0 triệu m‡⁄năm, nhu cầu sử dụng trong tỉnh giai đoạn đến năm 2020 hơn 12 triệu m° Khối lượng

xuất khẩu dự tính đến năm 2020 khoảng trên 3,0 triệu m/năm và đạt trên 5,0 triệu

mỶ/năm giai đoạn sau năm 2020 [22]

Do số lượng mỏ tăng nhiều trong khoảng thời gian ngắn và đa phần các mỏ

khai thác với quy mô nhỏ, sử dụng công nghệ, thiết bị khai thác lạc hậu, chế biến

không đồng bộ nên hiệu quả khai thác không cao, tác động đến môi trường và đời

sống, sản xuất, sinh hoạt của người dân, nhất là vấn để ô nhiễm bụi tạo bức xúc

Trang 13

tinh Ninh Thuận và đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động môi trường" đê làm đề

tài luận văn cao học vừa có tính thời sự, cấp thiết, vừa có ý nghĩa khoa học lẫn thực

tiễn

2 MỤC TIỂU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

a Àục tiêu nghiên cứu của để tài

Mục tiêu của để tài là đánh giá thực trạng và đề xuất được một số giải pháp giảm thiểu tác động môi trường đối với hoạt động khai thác đá xây dựng dé dam bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội của địa phương

b Nội dung nghiên cứu của đề tài

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, dé tài tập trung vào các nội dung chính

dưới đây:

- Tổng quan các vấn để nghiên cứu có liên quan

- Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật và tổ chức

hoạt động khai thác đá xây dựng ở tỉnh Ninh Thuận

- Nghiên cứu thực trạng khai thác và các vấn để môi trường tại các cụm mỏ

khai thác đá xây dựng ở khu vực nghiên cứu

- Nghiên cứu để xuất một số giải pháp kỹ thuật giảm thiểu tác động môi

trường tại các mỏ khai thác đá xây dựng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

3 DOI TUONG VA PHAM VI NGHIEN CỨU

a Đổi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hoạt động khai thác đá xây dựng trên địa bản tỉnh Ninh Thuận Tập trung chủ yếu vào tác động của ô nhiễm bụi đến môi trường không khí

b Phạm vi nghiên cứu

Trang 14

tiêu biểu là cụm mỏ núi Cô Lô — Giác Lan và núi Tây Nam Lạc Tiến

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện các nội dung nghiên cứu của đề tài, tác giả đã sử đụng tổng hop các phương pháp:

- Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu: Thu thập các tài liệu

liên quan, sau đó phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu một cách có hệ thống, phù hợp

với các nội dung nghiên cứu

- Phương pháp khảo sát thực địa: Là một trong các phương pháp quan trọng

của ngành Kỹ thuật địa chất để thu thập thêm các thông tin cụ thể, đánh gia vé hién

trạng môi trường các mỏ khai thác đá xây dựng và vùng phụ cận, phương pháp này thường kết hợp với phương pháp phỏng vấn người dân, công nhân, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý mỏ khai thác đá xây dựng trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các nhà quản lý và các chuyên gia, nhà chuyên môn, các nhà quản lý Sở, ban ngành liên quan tại địa phương để đề xuất các giải pháp quản lý, kỹ thuật phù hợp cho việc giảm thiểu tác động môi trường

- Phương pháp bản đồ, GIS: Biên tập, chỉnh lý các loại bản đồ chuyên môn

(bản đồ địa hình, địa chất, bản đổ hiện trạng phân bố các mỏ khoáng sản làm

VLXD, bản đồ quy hoạch và phát triển khoáng sản làm VLXD, ) cũng như sử dụng Hệ thống thông tin địa lý để khoanh vùng các khu vực cần có biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp

5 Y NGHIA KHOA HOC VA THUC TIEN

a Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường tại các mỏ

khai thác đá xây dựng, có tính khoa học và thực tiễn cao

b Ý nghĩa thực tiễn

Trang 15

và các mỏ khai thác lộ thiên nói chung lựa chọn được giải pháp giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương, góp phần nâng cao hiệu quả khai thác, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận

văn bao gồm 3 chương:

Chương 1 Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu

Chương 2 Đánh giá thực trạng khai thác và các vấn để môi trường tại các cụm mỏ khai thác đá xây dựng ở khu vực nghiên cứu

Chương 3 Đề xuất giải pháp giảm thiêu tác động môi trường tại các mỏ khai

Trang 16

Chuong 1 TONG QUAN VE CAC VAN DE NGHIEN CUU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Tổng quan về đá xây dựng và hoạt động khoáng sản

1.1.1.1 Khái niệm về đá xây dựng

Đá xây dựng là các loại đá tự nhiên thuộc danh mục khoảng sản làm vật liệu

xây dựng thông thường được gia công đập, nghiền, phân loại hoặc đẽo, cắt, gọt theo kích thước dùng làm cốt liệu bê tông, kè bờ, xây móng, xây tường, lát vỉa hè, lòng đường (khoản 4 Điều 2 Thông tư 05/2018/TT-BXD ngày 29/6/2018 của Bộ Trưởng Bộ Xây dựng)

1.112 Hoạt động khoáng sản và khai thác đá xây dựng

Hoạt động khoáng sản là hoạt động thăm dò khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản (Khoản 5, Điều 2, Luật khoáng sản năm 2010)

Hoạt động khai thác đá xây đựng là quy trình bao gồm các hoạt động khai đào bốc tầng phủ, khoan nỗ mìn là tơi đất đá, xúc bốc phân loại và đưa đá qua dây chuyển xay nghiền để nghiền, sang, phân loại theo nhiều kích thức khác nhau theo

mục đích, nhu cầu sử dụng [14]

Hoạt động khai thác khoáng sản nói chung và khai thác đá xây dựng tại các mỏ đá hay tại các khu mỏ nói riêng làm thay đổi bề mặt địa hình, là nguồn phát sinh

bụi, các khí thai CO, SO,, NO,, chất thải ran, tiếng én, tac dong đến cảnh quan,

môi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước, môi trường địa chat

1.1.2 Khái niệm về môi trường

Thuật ngữ môi trường (Environment) là một khái niệm có nội hàm rộng và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, ngữ cảnh khác nhau Vì vậy có rất nhiều định

nghĩa cũng như quan điểm khác nhau như sau:

Trang 17

kết hợp toàn bộ hoàn cảnh hoặc điều kiện bên ngoải có ảnh hưởng đến sự tổn tại, phát triển của một thực thể hữu cơ (Tir dién tiéng Viét, 2004)

- Theo quy dinh tai khoan 1, Diéu 3 Luat bao vé méi trường năm 2014: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự

ton tai va phát triển của con người và sinh vat” [21]

- Môi trường sống của con người bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo Các yếu tố của môi trường tự nhiên tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ do các hoạt động của con người gây

ra Còn môi trường nhân tạo là tổng hợp của tất cả các yếu tế tự nhiên, xã hội do

con người tạo nên và chịu chị phơi hồn toàn của con người

Như vậy, có thể hiểu môi trường chính là những hệ thống các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người và có tác động qua lại, cũng như chỉ phối, tổn tại và phát triển của con người lẫn sinh vật

1.1.3 Quản lý môi trường

Cho đến nay có nhiều quan điểm về quản lý môi trường (QLMT), cụ thể: Theo Nguyễn Ngọc Nông (2008), QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực

quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp

cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn để liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng hướng tới phát triển bề vững và sử dụng hiệu quả tài nguyên [ 19]

Theo Đặng Thị Hồng Phương (2011), QLMT là tổng hợp các biện pháp thích

hợp, tác động và điều chỉnh các hoạt động của con người, với mục đích chính là giữ

hài hòa quan hệ giữa môi trường và phát triển, giữa nhu câu của con người và chất

lượng môi trường, giữa hiện tại và khả năng chịu đựng cua trai đất

Có rất nhiều hình thức QLMT khác nhau như: Quản lý nhà nước (QLNN) về

môi trường, QLMT do các tổ chức phi Chính phủ đảm nhiệm, QLMT dựa vào cộng

Trang 18

chức trách, quyền hạn và nhiệm vụ của mình để để xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN như luật pháp, chính sách kinh tế - xã hội thích hợp về tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường (BVMT), hướng đến phát triển bền vững

Khoáng sản làm vật liệu xây đựng (VLXD) là một trong những nguồn tài nguyên, một bộ phận của môi trường và có mối quan hệ với cuộc sống con người Con người khai thác vật liệu xây dựng tự nhiên (VLXDTN) để thỏa mãn những nhu cầu của mình, đồng thời gây ra những tác động không nhỏ đến môi trường Vì vậy, QLMT trong hoạt động khai thác VLXDTN cũng là một phần trong tông thể các hoạt động nhằm BVMT Do vậy, QLMT trong khai thác VLXD phải tuân thủ các

van dé sau:

- Trách nhiệm QLMT trong khai thác VLXD thuộc về cơ quan QLNN có thấm quyền và các tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động khai thác VLXDTN Với tư

cách là chủ thể quản lý mọi hoạt động của đời sống xã hội, Nhà nước thiết lập và

trao quyền cho các cơ quan thực hiện chức năng QLNN về BVMT Trong phạm vi thẩm quyền được giao, các cơ quan QLNN có trách nhiệm thực hiện các biện pháp nhằm quản lý tốt công tác BVMT trong hoạt động khai thác VLXDTN Các tổ chức, cá nhân tiến hành khai thác khoáng sản (KTKS) là chủ thê trực tiếp gây ra những tác động đến môi trường trong quá trình khai thác VLXDTN, do đó các chủ

thể này có trách nhiệm thực hiện các biện pháp nhằm BVMT trong hoạt động khai

thác VLXDTN (Hinh 1.1) [21]

- Nội dung QLMT trong hoạt động khai thác VLXDTN là những hoạt động mà các cơ quan QLNN về BVMT và các tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực

hiện QLMT trong khai thác VLXDTN không chỉ gồm khai thác hợp lý, tiết kiệm

mà còn phải bảo vệ các thành phần môi trường khác: đất, nước, không khí, sinh vật và được tiến hành theo một quá trình tương đối lâu dài, gắn với từng giai

đoạn của quá trình khai thác VLXDTN từ mở mỏ, khai thác đến đóng cửa mỏ Cụ

thể, các cơ quan nhà nước phải xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật về

BVMT trong hoạt động khai thác, cấp phép và thanh tra, kiểm tra việc thực hiện

Trang 19

Các tổ chức, cá nhân khai thác VLXDTN phải tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác

động môi trường, Dự án cải tạo phục hồi môi trường, thực hiện các nghĩa vụ tài

chính về BVMT trong hoạt động khai thác VLXDTN MỤC TIỂU QUẢN LÝ MỖI TRƯỜNG MỤC TIỂU | [ NHIEM VỤ

Ngan ngira, han che

mire d6 gia tang 6

nhiễm, suy thoải vả sự cổ mỗi trrờng

thắc phục ö nhiễm

mỗi trường va phục

hoi, nang cao chất

lượng mỗi trường Phòng ngửa và han chê tác động xâu đến mdi trong Khắc phục các khu vực đã bị õ nhiễm Điều tra năm chắc tài nguyên và có kế hoạch hảo vệ khai Thác hợp lý

Xây dựng mỗi trường tốt,

can bang xã hội và bảo vệ Tôi trường Giữ gìn vệ sinh, bão vệ và tõn tạo cảnh quan mỗi trường quốc tế

Đáp ứng yêu câu về môi

trường trong hội nhập

Hình 1.1 Sơ đồ về mục tiêu quản ly môi trường

- Tiêu chí chung của công tác QLMT là đảm bảo quyền được sông trong môi trường trong lành, phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần gìn giữ môi trường của loài người trên Trái đất Các nguyên tắc về QLMT được thể hiện trong Hình 1.2 Kết hợp các muc tiéu, cong dong Nguyên tắc QLMT Phỏng ngừa tai

biến, suy thoái

Trang 20

1 Ban hanh vá†ö chức thực hiện các văn bản QPPL, về BVMT

2 Xây đựng, thực hiện chiên lược

chính sách, chương trình, kê hoạch về BVMT

3 Tổ chức, xây đựng, quản lý hệ

thông quan trác, đánh giá hiện trạng và dự bảo diễn biên MT

4 Thâm định, phẻ duyệt quy hoạch BVMT, báo các đánh giá

MT ĐTM,

5 Chỉ đạo và tô chức thực hiện

quản lý chất thải, kiêm sốt ơ nhiém, PHMT 6 Cấp, gia hạn, thu hoi giấy phép, giây chứng nhận về MT hanh tra, kiếm tra: Pháp luật: BVMT, QLNN về BVMT, khiêu nại và xử lý vi phạm 8 Đảo tạo nhân lực khoa học và QLMT, giáo dục, tuyên

9 Nghiên cứu, áp dựng khoa học — truyền pháp luật về BVMT công nghệ trong việc BVMT

10 Chị đạo, hương dân, kiếm tra và đảnh giả ngân sách cho hoạt động BVMT 11 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMT

Hình 1.3 Nội dung công tác QLNN về môi trường [21]

Theo nhiệm vu và quyền hạn của mình, Chính phủ thống nhất QLNN về BVMT trong cả nước Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng QLNN về BVMT Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan

trực thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình phối hợp

với Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện bảo BVMT trong ngành và các cơ sở

trực thuộc quản lý trực tiếp Uy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ương thực hiện chức năng QLNN về BVMT tại địa phương Sở Tài nguyên và

Môi trường chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

trong việc BVMT ở địa phương

Hệ thống cơ quan QLNN về BVMT từ trung ương đến địa phương được chỉ

Trang 21

Bộ Tải nguyên vả môi trường Tổng cục môi trường + Cơ quan quản lý môi trường của các Bộ XS A T Các Sở TNMT các tỉnh Các Chỉ cục bảo vệ mô trường các tỉnh, thành phỗ XS a + - Cac Phong TNMT cac quan, huyén, thi Xa v -/

Hình 1.4 Sơ đồ bộ máy OLNN vé BVMT [21]

Công cụ QLMT có thể phân loại theo chức năng gồm: công cụ điều chỉnh vi mô là luật pháp và chính sách; công cụ hành động là các công cụ có tác động trực

tiếp tới hoạt động kinh tế - xã hội, như các quy định hành chính, quy định xử phạt,

Trang 22

10-1.1.4 Vai trò quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản

Hiện nay có nhiều học giả, tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ đã tiến hành nghiên cứu, để xuất nhiều chính sách và biện pháp để nâng cao hiệu quả của phát triển TNKS và quản lý HĐKS Trong số đó có thể kế đến một số vấn đề được để cập chi tiết như sáng kiến minh bạch trong các ngành công nghiệp khai thác (Extractive Industries Transparency Intiative - EITI); Hiến chương tài nguyên (Natural Resource Charter —- NRC) và Phát triển bảo vệ tài nguyên khoáng sản

Bên cạnh các lợi ích kinh tế, hoạt động khai thác VLXDTN sẽ làm giảm một

lượng tài nguyên của môi trường, ảnh hưởng đến sự cân bằng tự nhiên, gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường như: ô nhiễm môi trường không khí, hủy

hoại môi trường đất, xói mòn, hoang hóa, trượt lở đất đá, đòi hỏi phải thực hiện

các biện pháp QLMT nhằm tạo ra sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế - xã hội, đảm bảo

mục tiêu phát triển bền vững

Quản lý môi trường trong khai thác VLXDTN có các vai trò quan trọng, cụ thể: QLMT trong hoạt động khai thác VLXDTN thông qua xây dựng và thực hiện các biện pháp nhằm BVMT và kiểm sốt quy mơ, trữ lượng, phương pháp khai thác sẽ giúp khai thác một cách hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm các loại tài nguyên, góp phần bảo vệ sự bền vững các thành phần môi trường QLMT trong hoạt động khai thác VLXDTN giúp giảm thiểu các tác động xấu đến đất đai, nguồn nước, không khí, cảnh quan, sự đa dạng của các loài sinh vật, góp phần xây dựng và bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người, sinh vật [15]

1.1.5 Thực tiễn khai thác khoáng sản

Hiện nay, việc khai thác khoáng sản đã trở nên phổ biến và là ngành công nghiệp mang về giá trị tăng trưởng kinh tế cho nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Để quản lý hiệu quả các hoạt động KTKS, các quốc gia đã ban hành nhiều văn bản pháp lý thi hành các chính sách để phát triển bền vững ngành công nghiệp này Các quốc gia trong khu vực, một số tỉnh ở Indonesia đã xây dựng

Trang 23

-ll-những quy định cụ thể về hỗ trợ địa phương đối với các doanh nghiệp KTKS: áp dụng quy trình tham vấn trong cấp phép nhằm hạn chế xung đột; hay thực hiện công khai nguồn thu từ khai thác TNKS

Từ những thực tiễn ở trên, trong thời gian qua, ở nước ta đã thực hiện một số

giải pháp quản lý hiệu quả các hoạt động KTKS như sau:

- Thực hiện hiệu quả nguyên tắc quản lý: Chỉ được tiến hành KTKS khi được cơ quan QLNN có thẩm quyền cho phép và thực hiện trách nhiệm bảo vệ

khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn Các địa phương triển khai thực hiện nhiều

giải pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động KTKS trái phép bằng nhiều hình

thức hữu hiệu, tổ chức nhiều đợt truy quét, giải tỏa, tịch thu nhiều phương tiện phục

vụ khai thác trái phép, xử phạt hành chính đối với các tổ chức cá nhân Điển hình

như các tỉnh: Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Nam, Đồng Nai, Ninh Thuận, Bình Thuận,

Lâm Đồng

- Thu tiền cấp quyên khai thác khoáng sản: Thu tiền cấp quyền KTKS là một

biện pháp trong lộ trình minh bạch hóa hoạt động KTKS lần đầu thực hiện tại nước ta Ninh Thuận là một trong những địa phương triển khai thực hiện hiệu quả chính

sách này, đã phối hợp tổ thức thẩm định, trình phê duyệt và phối hợp với cơ quan thuế thông báo, thu nộp tiền cấp quyền KTKS theo quy định

- Ràng buộc trách nhiệm tô chức, cả nhân được cấp phép khai thác: Ràng buộc được trách nhiệm của doanh nghiệp khai khoáng với nơi có khoáng sản làm VLXD sẽ giữ gìn được môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững ở địa phương Theo kinh nghiệm của Lào Cai, tỉnh này đã thu phí vận chuyển từ doanh nghiệp khoáng sản để phục vụ chương trình cải tạo các tuyến đường xuống cấp nghiêm trọng Ở Bình Định, UBND tỉnh đã ban hành quy định cụ thể mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng địa phương của doanh nghiệp KTKS và phân cấp quyển sử dụng kinh phí cho địa phương quản lý

- Triển khai thực hiện đấu giá quyền khai thác khoảng sản: Việc thực hiện

đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm VLXD thông thường thể hiện tính công

Trang 24

-12-khai minh bạch vừa lựa chọn được nhà đầu tư có năng lực vừa gia tăng nguồn thu

ngân sách địa phương, điển hình: Thanh Hóa đấu giá 29 mỏ cát, thu về ngân sách

97,577 tỷ đồng: Kon Tum, đấu giá 09 mỏ cát, được 2.1839 tỷ đồng: Quảng Bình 03

mỏ cát, được 1,382 tỷ đồng: Quảng Ngãi thu được 5,142 tỷ đồng từ việc đấu giá các

mỏ khoáng sản VLXDTT Tại Ninh Thuận, UBND tỉnh đã ban hành Quy định về

đấu giá quyền khai thác khoáng sản tại Quyết định số 75/2015/QĐ-UBND ngày

26/10/2015, Kế hoạch đấu giá số 240/KH-UBND ngày 21/01/2016 và cũng đã tổ

chức đấu giá thành công 02 mỏ cát xây dựng với tổng giá trị tiền trúng đấu giá tính theo trữ lượng được phê duyệt sau khi thăm đò là hơn 24,362 tỷ đồng [22]

- Tăng cường công tác quản lý và phối hợp trong kiểm tra, giám sát: Nhằm

quản lý hiệu quả HĐKS, UBND tỉnh Ninh Thuận đã ban hành Quy định QLNN,

Quy chế phối hợp trong công tác QLNN về khoáng sản trên địa bàn tỉnh, Phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; Sở Tài nguyên và Môi trường đã ký kết quy chế phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan và tổ chức giao ban định kỳ hàng quý

Theo đó, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, tùy theo tính chất,

nội dung của công tác quản lý HĐKS, các cơ quan trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận thực hiện theo đúng nguyên tắc, nghiệp vụ chuyên môn, đảm bảo tính thống nhất,

tập trung; không chồng chéo, bỏ sót nhiệm vụ đảm bảo sự phối hợp đồng bộ; để cao

trách nhiệm của cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp, nâng cao hiệu quả chung về công tác quản lý HĐKS

1.2 TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CÓ LIÊN QUAN 1.2.1 Trên thế giới

Công tác QLUNN về môi trường và BVMT luôn được các quốc gia trên thé giới xác định là một giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, công tác này đã được đề cập từ rất sớm và đã hoàn thiện vào cuối thế kỷ 20

tại một số nước phát triển như: Mỹ, Pháp và một số nước ở Châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Singgapo, Thái Lan, cũng đã hồn thiện các cơng cụ,

chính sách QLNN nước về môi trường và BVMT [3]

Trang 25

-13-Chính sách BVMT của rất nhiều quốc gia trên Thế giới dựa trên các nguyên tắc phòng ngửa, ngăn chặn và khắc phục ô nhiễm tại nguồn và trên nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Trải qua nhiều năm phát triển, theo xu thế của Thể giới hiện nay, có 5 nguyên tắc được xây dựng cho chính sách BVMT [3] gồm:

- Nguyên tắc phòng ngừa: Khi có sự không chắc chắn về nguy cơ gây hại cho môi trường, nguyên tắc phòng ngừa cho phép các biện pháp bảo vệ được thực hiện mà không phải chờ đợi cho đến khi tác hại xây ra Nguyên tắc này có giá trị trong việc quản lý rủi ro khi có sự không chắc chắn về tác động môi trường của một van dé

- Nguyên tắc ngăn chặn: Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp ngăn chặn

được thực hiện để dự đoán và tránh thiệt hại môi trường trước khi nó xảy ra Đây là

trọng tâm của chính sách lập kế hoạch của Vương quốc Anh và là nền tảng của rất nhiều luật pháp về môi trường

- Thiệt hại môi trường nên được khắc phục tại nguồn (hay còn được biết đến

với tên gọi nguyên tắc "ưu tiên cho các biện pháp định hướng nguồn"): Hoạt động cùng với nguyên tắc phòng ngừa, điều này đảm bảo thiệt hại hoặc ô nhiễm được xử lý ở nơi nó xây ra Nó hoạt động trong nhiều lĩnh vực của chính sách môi trường của Vương quốc Anh để ưu tiên cách xử lý thiệt hại môi trường

- Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiên: Nguyên tắc này cho rằng người gây ô nhiễm phải chịu chi phí cho thiệt hại gây ra và bất kỳ biện pháp khắc phục nào được yêu cầu Nó đóng một vai trò quan trọng trong quản lý môi trường, đóng vai

trò ngăn chặn và chỉ đạo trách nhiệm đối với tác hại

- Nguyên tắc tích hợp: Nguyên tắc này đòi hỏi bảo vệ môi trường được tích hợp vào tất cả các lĩnh vực chính sách khác, phù hợp với việc thúc đây phát triển bền vững Tất cả các cơ quan chính phủ có trách nhiệm bảo vệ môi trường của chúng ta

1.2.2 Ở Việt Nam

Công tác QLNN về môi trường cũng như BVMT ở Việt Nam hiện đang được

Trang 26

-14-quan tâm và chú trọng, thê hiện qua các báo cáo, công trình tiêu biểu sau đây:

- Báo cáo kết quả giám sát “Việc tực hiện chính sách, pháp luật về quản lý

KTKS gắn với BVMT” cia Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội (8/2012)

Nội dung Báo cáo này đã đưa ra các kết quả đạt được trong công tác quản lý KTKS

gắn với BVMT ở Việt Nam, đồng thời chỉ ra các nguyên nhân ton tại, hạn chế từ đó

dé xuất và kiến nghị các giải pháp nhằm đây mạnh việc thực hiện chính sách, pháp

luật về quản lý và BVMT trong HĐKS

- Các kết quả nghiên cứu “Đề xuất hướng cải tạo và sử dụng mặt bằng sau

khai thác mỏ ĐXD ở huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương”; “Hiện trạng môi trường một số mỏ đá và sét sau khai thác ở khu vực huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương và biện

pháp quản lý” của tác giả Hoàng Thị Hồng Hạnh đã phân tích hiện trạng môi trường (các chỉ tiêu về chất lượng môi trường nước, không khí, .) tại các mỏ khai thác đá xây dựng và đề xuất các biện pháp cải tạo, phục hồi môi trường (PHMT), sử dụng mặt bằng sau khai thác, các giải pháp đưa ra mang tính kỹ thuật, chủ yếu liên quan đến vấn đề đóng cửa mỏ và PHMT [15]

- Hồ Sĩ Giao (2010): “BWMT trong khai thác mỏ lộ thiên” đã đề cập tới các điểm nóng và các vấn đề bức xúc về ô nhiễm môi trường (ONMT) ở các mỏ than

Cao Sơn, Cọc Sáu, Đèo Nai, Hà Tù, Núi Béo ở Quảng Ninh, hay các mỏ kim loại tại khu vực Trại Cau - huyện Đồng Hy, tinh Thai Nguyên, các mỏ vật liệu xi măng

ở Núi Còm tỉnh Hà Tiên; ở Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hoá; ở Nghị Sơn, Hoàng Mai tinh

Nghệ An Tuy vậy, các công trình này vẫn chưa để cập nhiều đến vấn đề QLMT ở các mỏ khai thác đá xây dựng [ 13]

- Nguyễn Thị Hương (2013), "Hoạt động KTKŠ Nủi Pháo huyện Đại Từ tỉnh

Thái Nguyên và tác động của nó đến môi trường", đã nêu được một số nội dung liên

quan đến khoáng sản, hiện trạng KTKS Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên, hiện trạng khai thác và tác động của hoạt động KTKS Núi Pháo đến sự phát triển kinh tế - xã

hội và môi trường của địa phương, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm BVMT trong quá trình khai thác

Trang 27

-15 Đề tài “Đánh giá tình hình ô nhiễm bụi ở một số cơ sở khai thác chế biến

đá xây dựng tư nhân ở tỉnh Hà Nam” năm 2005 đã đánh giá thực trạng ô nhiễm bụi tại các cơ sở khai thác, chế biến đá xây đựng ở tỉnh Hà Nam và ảnh hưởng của nó đến người lao động Nội dung đẻ tài chủ yếu nghiên cứu về môi trường lao động và

sức khoẻ của người lao động khi tiếp xúc với bụi tại các cơ sở khai thác, chế biến đá

xây dựng nhưng chưa để xuất các giải pháp giảm thiểu mang tính hiệu quả [30] 1.2.3 Vùng nghiên cứu

Trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận nói chung va tại vùng nghiên cứu nói riêng cho đến nay chưa có các công trình nào công bố liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Tuy vậy, một số tài liệu có liên quan đến luận văn như sau: Báo cáo quy hoạch, quy

hoạch điều chỉnh thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng san lam VLXDTT tinh

Ninh Thuận đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Báo cáo cơng tác QLNN

về khống sản và kết quả hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận từ

năm 2015 — 2019; Bao cáo hiện trạng môi trường tỉnh Ninh Thuận từ năm 2015-

2019

Bên cạnh đó, còn có các báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản làm VLXD,

các báo cáo ĐTM dự án khai thác mỏ khoáng sản làm VLXD đã được cấp có hâm

quyền phê duyệt trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận và một số để tài, bài viết, để cập

đến vấn để nghiên cứu Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến tác động môi trường trong hoạt động khoáng sản nói chung, chưa đi sâu phân tích tác động cho từng loại khoáng sản cũng như chọn lựa các giải pháp hợp lý để giảm

thiểu tác động môi trường đối với hoạt động khai thác Đặc biệt, chưa có công trình

nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ các tác động đến môi trường do hoạt động khai thác mỏ đá xây dựng và đề xuất giải pháp giảm thiểu hiệu quả, phù hợp

với điều kiện thực tiễn tại khu vực Do vậy, tác giả chọn để tài đã nêu nhằm góp

phan hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác BVMT trong HĐKTKS tại khu vực nghiên cứu

Trang 28

l6-1.3 TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên

13.1.1 Vi tri dia ly

Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có hình thể giống như

một hình bình hành, hai góc nhọn ở về phía Tây Bắc và Đông Nam với toạ độ địa lý

từ 111814" đến 12°09'15" vĩ độ Bắc; 108°09'08" đến 1091425" kinh độ Đông

Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp

tỉnh Lâm Đồng và phía Đông giáp Biển Đông (Hình 1.6)

BIEN DONG

Hình 1.6 Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Thuận và các tỉnh lân cận [1]

Tỉnh Ninh Thuận có thành phố Phan Rang - Tháp Chàm là trung tâm chính

trị, kinh tế và văn hỏa của tỉnh Ninh Thuận cách thành phố Hồ Chí Minh 350 km,

cách sân bay Cam Ranh 60 km, cách thành phố Nha Trang 105 km và cách thành

phố Đà Lạt 110 km, đây là điều kiện rất thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Trang 29

-17-1.3.1.2 Đặc điểm địa chất

- Đặc điểm địa chất: Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu đã được công bố như:

Bản đồ Địa chất - Khoáng sản tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ 1/50.000, do Liên đoàn địa

chất 6 thành lập năm 1994; Bản dé Dia chat — Khoáng sản vật liệu xây dựng thông

thường tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ 1/50.000 đo Liên Doan Bản đồ địa chất Miền Nam

thực hiện và hiện trạng khai thác cho thấy cấu trúc địa chất khu vực tỉnh Ninh

Thuận (Hình 1.7) có những đặc điểm chủ yếu sau: + Địa tầng

Giới Mesozol

Hệ Jura — Thống trung, Hệ tầng La Ngà (J; In): bao gồm các đá cát kết đơn khoáng, xen kẽ không đều các lớp mỏng bột kết, cát bột kết, sét kết

Hệ Jura — Thống thượng, Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J; dbl): bao gồm các đá:

andesit, andesitodacit, andesit porphyrit, dacit, ryolit, ryodacit, tuf, tufryolit

Hé Kreta, Hé tang Nha Trang (K nt): gồm các da ryolit, ryolitdacit-biotit,

ryolitdacit-amphibol-biotit xen ít lớp mỏng tuf phun trào axit

Hé Kreta - TÌ hồng thượng, Hệ tang Don Duong (K2 dd): gồm các đá dacIt, ryolitdacit, felsit, ryolit, andesittodacrt, đôi khi xen kẹp các lớp sét kết, bột kết,

tufryolit,

Gidi Kainozoi

Théng Miocen, phu théng ha (N,'): Tran tich nguén gốc biên, thành phần chủ

yếu cát kết vôi, sạn kết, vỏ sò ốc, san hô, phân bố ở khu vực Mộ Tháp, huyện Thuận Nam, tạo các thêm cao 10-15 m

Ti hong Pliocen, phu thong thuong (NY): day la cac trầm tích cát đỏ nguồn gốc biển, phân bố rộng rãi phía Tây và Tây Bắc núi Mavieck, huyện Thuận Nam Cát đỏ có độ chọn lọc tốt và có chứa quặng Inment

Thống Pleistocen trung (8Q;): các thành tạo bazan tuôi Pleistocen trung (Q2) phân bố rất hạn chế với điện lộ tổng cộng < 10 km”, gồm 7 vị trí, nằm về Tây giáp

Trang 30

-18-tờ bản đồ Vụ Bồn, chủ yếu là bazan olivin, bazan tholerit có olivin, màu xám den, it

bọt, độ hút vôi kém, bể dày < 20 m

Thống Pleistocen, phụ thống trung-thượng, trầm tích biển (mQ,””): thành

phần gồm cát, sạn gắn kết chặt, cuội sỏi bi laterit yếu mảu vàng nâu, bé day từ 5 -

10 m

Théng Pleistocen, phu thong thượng, trầm tích biển (mQ,”): thành phần trầm

tích gồm cát kết vôi, cuội sỏi, bột sét, laterit

Thống Holocen, phụ thống hạ-trung, trầm tích sông, biển (amQ;””): thành

phân trầm tích gồm cuội sỏi, cát sạn, cát bột, xác vỏ sò, kết vón laterit

Thống Holocen, phụ thống trung-thượng, trầm tích hôn hợp sông, biển, giỏ, đâm lây, sông biển (abmwv Q;””): thành phần trầm tích chủ yếu là cát xám vàng,

xám đen lân ít bột, sét, mảnh vỏ sò, mùn hữu cơ

Thống Holocen, phụ thống thượng trầm tích biển (mQ;”): phan bé 6 ria tiếp xúc giữa đồng bằng và biển Thành phần chủ yếu gồm cát, sạn phân lớp, màu xám, xám vàng: thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh ngoài ra còn chứa các vụn

san hô

Thống Holocen, phụ thống thượng, trầm tích sông hiện đại (aQ; ): Phân bố dọc theo sông Dinh và các phụ lưu của chúng Thành phần gồm đá tảng, vụn sỏi,

cuội, cát, sạn, bột sét; thành phan khoang vat chu yếu là thạch anh

Hệ Đệ tứ không phân chia (dpQ): các trầm tích này thuộc kiêu nguồn gốc

hỗn hợp sườn tích và lũ tích; thành phan gồm: dam, san, soi, cat, ít tảng kích thước

lớn, bề dày trung bình tử 0,5 - 3 m

Trang 31

Học viên: Nguyễn Văn Phương; GVHD: TS Hồng Ngơ Tự Do = Sa = = TY LE 1: 50.000 Hình 1.7 Sơ đồ địa chất tỉnh Ninh Thuận (Tim nhỏ từ Bản đồ Địa chất tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ 1/50.000) [17] -20- CHỈ DẪN | DIA CHAT Trầm tích hỗn hợp sườn tích và lữ tích; thành phần gồm: dăm, sạn, sỏi, cát, ít tầng Thống Holocen thượng: Trầm tích biển (m): cát lẫn bột sét Trầm tích hiện đại phân bố dọc lòng sông, suối (a): bao gồm: đá tảng, it vụn sỏi, cát, sạn, cuội, bột sét, xác thực vật Thống Holocen trung - thượng Trầm tích hỗn hợp sông, biển, gió, đầm lây, sông biển: thành phần trầm tích chủ yếu là cát xám vàng, xám đen lẫn ít bột, sét, mảnh vỏ sò, mùn hữu cơ Thống Holocen hạ - trung Trầm tích sông - biển: Thành phần chủ yếu: cát, sét, cát bột, xác vỏ sỏ, két von laterit Thống Pleistocen thugng

Trầm tích nguồn gốc biển: Thanh phần cát kết vôi, cuội sỏi, bột sét, laterit

Các thống Pleistocen trung - thượng

Trầm tích nguồn gốc biển: Thành phần chủ yếu: cuội, sạn, cát có nơi bị laterit hóa yếu Thống Pleistocen hạ Bazan olivin, bazan tholerit có olivin, màu xám đen, ít bọt, độ hút vôi kem Thống Pliocen, phụ thống thượng Trầm tích cát đỏ (nguồn gốc biển) lẫn ilmenit, cát kết, sạn kết chứa vôi Thống Miocen, phụ thống hạ Trần tích nguồn gốc biển, thành phần chủ yếu cát kết vôi, sạn kết, vỏ sò ốc, san hô II CÁC KY HIEU KHAC Đường bình độ và giá trị (m) Hệ thống mạng lưới hồ, sông suối, kênh mương Giao thông Đường sắt Bắc - Nam Ranh giới địa chất Phức hệ Phan Rang Gồm các da granit porphyr, granosyenit porphyr Phức hệ Ca Na:

[me | Gồm các đá granit biotit hạt đều, granit biotit dạng porphyr, granodiorit, granit alaskit, granit aplit, aplit Hệ tầng đơn Dương:

dacit, ryodacit, felsit, ryolit, andesitodacit, tuí

Phức hệ Đèo Cả:

€6 3 pha xâm nhập, bao gầm các đá granosyenit-biotit, [ke | grancdiorit biotit, granit biotit, granit aplit, aplit Pha đá

mạch gồm riolit porphyr, dolerit porphyr, granit porphyr, granit hat nha, granodiorit porphyr Hé tang Nha Trang: Ryolit, trachyryolit, felsit, dacit, tuf

Phức hệ Định Quán: C6 3 pha xâm nhập, bao gồm các da diorit, diorit thạch anh, gabrodiorit, aplit Pha đá mạch phổ biến là spexatit, aranodiorit porphyr, diorit porphyr, granit porphyr, thạch anh

Hệ tầng Đèo Bảo Lộc: [ mới | Andesit, andesit porphyrit, andesitodacit, dacit,

ryodaeit, tuf, lớp mỏng cát kết tuf, đá silic đỏ Hệ tầng La Ngà:

Trang 32

+ Các thành tạo magma

Phức hệ Định Quán (K; ẩq): có 3 pha xâm nhập, bao gồm các đá diorit, diorit thạch anh, gabrodiorit, aplit Pha đá mạch phổ biến 1a spexatit, aranodiorit porphyr, điorit porphyr, granit porphyr, thạch anh

Phức hệ Đèo Cả (K đc): có 3 pha xâm nhập, bao gồm các đá granosyenit- biotit, granodiorit biotit, granit biotit, granit aplit, aplit Pha đá mạch gồm riolit porphyr, dolerit porphyr, granit porphyr, granit hat nho, granodiorit porphyr

Phite hé Ca Na (K; cn): gdm cac da granit biotit hat déu, granit biotit dang porphyr, granodiorit, granit alaskit, granit aplit, aplit

Phức hệ Phan Rang (Gp/Epr): gồm các đá granit porphyr, granosyenit porphyr

+ Dac diém kién tao

Trên bình đồ cấu trúc hiện tại của Ninh Thuận, chỉ lộ các thành tạo cấu trúc

lớp phủ (móng kết tinh không lộ) Dựa vào thành phân vật chất, quan hệ, tuổi có thể chia thành 4 phụ tầng cấu trúc theo thứ tự từ cỗ đến trẻ như sau:

Phụ tầng cấu trúc tuổi J;: Gồm các trầm tích lục nguyên hệ tầng La Ngà,

thành phần cát kết, bột kết, phiến sét; bề dày đạt 200 m

Phụ tang cẩu trúc tuổi Js: Gồm các thành tạo phức hệ Định Quán Phụ hệ

tầng cầu trúc này chiếm diện lộ lớn Thành phần phun trào dacit, ryodacit, các đá xâm nhập granodiorit, diorit Bề dày từ 500 - 800 m

Phụ tang cấu trúc tuổi K: Gồm các thành tạo hệ tầng Nha Trang, Đơn

Dương: phức hệ Đèo Cả Thành phần dacit, ryodacit, dim vụn núi lửa và tuf của chúng, các đá xâm nhập granitbioti, granit sáng màu Bê dày 2.000 m

Phụ tầng cẩu trúc tuổi N - Q: Gồm các trầm tích bở rời hoặc gắn kết yếu, nguồn gốc biển, sông biển, sông bề dày lớn hơn 150 m

+ Các hệ thống đứt gãy: Hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc - Tây Nam; hệ thống đứt gấy theo phương Tây Bắc - Đông Nam và hệ thống đứt gãy á vĩ

Trang 33

-21-tuyến và á kinh -21-tuyến

- Địa hình: Ninh Thuận là vùng đất cuối của dãy Trường Sơn với nhiều dãy núi đâm ra biển Đông, có địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Lãnh thô

tỉnh được bao bọc bởi 3 mặt núi với 3 dạng địa hình gồm núi, đổi gò bán sơn địa

và đồng bằng ven biển

+ Địa hình núi đổi của tỉnh chiếm 63,2 % diện tích toàn tỉnh, chủ yếu là núi

thấp, đốc từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam Phía Bắc có dãy núi Chúa, E Lâm Hạ, E Lâm Thượng giáp Khánh Hoà với các đỉnh cao từ 1.000 — 1.700 m Phía Nam có day Ca Na, Mii Dinh với các đỉnh cao từ 800 — 1.500 m Hai day nui nay kéo dải ra sát biển bao quanh đồng bằng Phan Rang thành một vùng trũng, khuất gió

+ Địa hình đổi gò bán sơn địa chiếm 14,4 % diện tích tự nhiên toàn tinh,

phân bố chủ yếu ở phía Tây các huyện Ninh Phước, Thuận Bắc và Ninh Sơn Vùng này có địa hình chủ yếu là dạng lượn sóng từ 3 đến §” và xen lẫn các đổi thấp 50 -

200 m Phần lớn vùng bậc thêm và đổi gò bán sơn địa này được cầu tạo bởi nhiều thành tạo khác nhau, các trầm tích phù sa cổ, các sườn tích Đệ Tam, Đệ Tứ không

phân chia, các tàn tích từ các đổi núi sót của trầm tích lục nguyên hoặc của các đá xâm nhập granitoid

+ Đồng bằng ven biển chiếm 22,4 % diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ở

các huyện Ninh Hải, phía Đông huyện Ninh Phước và thành phố Phan Rang - Tháp Cham Vùng đồng bằng này được cấu tạo bởi các trầm tích sông, biển hoặc hỗn hợp sông - biển có tuổi từ cuối Pleistocene đến Holocene Địa hình bằng phẳng, độ cao

dưới 20 m, phổ biến từ 2 - 15 m

1.3.1.3 Đặc điểm khí hậu và thủy văn

- Đặc điểm khí hậu: Tỉnh Ninh Thuận nằm ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, khô nóng, ít mưa, lượng bốc hơi cao, có hai mùa rõ rệt :

+ Mùa mưa: từ tháng 9 đến tháng L1 hàng năm với lượng mưa trung bình đạt

1.285,6 mm, mưa tập trung vào tháng 10, độ ầm không khí mùa này khá cao, nhiệt

Trang 34

-22-độ trung bình từ 24 — 27°C, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc

+ Mùa khô: kéo đài từ tháng 12 năm trước đến tháng 8 năm sau, mùa này

nắng nóng, khô hạn, nhiệt độ tăng cao, có lúc lên 30 - 34° C, về đêm thời tiết dịu

nhờ ảnh hưởng của gió biển, mùa này chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam

Thông tin về lượng mưa, nhiệt độ, độ am trung binh duoc tong hop tai Bang 1.1 Bang 1.1 Tong hop khi twong, khi hau tinh Ninh Thuan [5] Yếu tố 2015 2016 2017 2018 2019

Lượng mưa (mm/năm) 805,1 14276 | 983,0 844,7 624,7

Nhiét d6 trung binh (°C) 27,5 27,2 26,9 27,5 27,7

Độ ẩm trung bình (%) 75 79 80 77 76

Tổng số giờ nắng (giờ/năm) 3.114 2.814 2.518 2.804 3.036

- Đặc điểm thủy văn: do đặc điểm địa hình dốc thẳng ra biển nên mạng lưới

sông suối trong tỉnh Ninh Thuận hầu hết là ngắn, dốc và tập trung chủ yếu trên lưu vực sông Cái Phan Rang, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đồ ra biển tại cửa Đông Hải

+ Nguồn nước mặt: tổng lượng nước mặt bình quân trên toàn tỉnh được đánh giá là 2,267 tỷ m°, chủ yếu trên lưu vực sông Cái Phan Rang Hiện nay trên các hệ thống sông, suối đã xây dựng và đưa vào khai thác 20 hồ chứa, 76 đập dâng với tổng công suất tưới thiết kế 35.000 ha

+ Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm tỉnh Ninh Thuận tương đối hạn chế: bề dày tầng chứa nước mỏng, chất lượng biến đổi phức tạp do nhiễm mặn Nguồn nước ngầm tổn tại dưới 02 dạng: Lỗ hồng trong các trầm tích bở rời đệ tứ và khe nứt tàng trữ trong các trầm tích lục nguyên và phun trào (hình 1.8); thuộc dạng nghèo nước, chỉ có thê khai thác đơn lẻ với quy mô hộ gia đình

Trang 35

-23-108 3228" †! + 4 'TỈNH LÂM ĐỒNG CHỦ GIẢI TANG CHUA NUGC BLEN DONG ‘TINH BINH THUAN ° 10 2o Kilometers,

Hình 1.8 Sơ đồ phân vùng địa chất và nước ngắm [7, 24J

+ Nước biển: Ninh Thuận là tỉnh có bờ biển dài, nhiều cửa biển, nhiều bãi

tắm cảnh quan đẹp, bãi thoải, cát sạch và mịn, là điều kiện tốt để khai thác kinh tế

biển, đặc biệt là du lịch Tổng chiều dài bờ biển 105 km với vùng lãnh hải rộng trên

18.000 km’

Chế độ triều tại khu vực bờ biển Ninh Thuận (Cà Ná và Phan Rang) thuộc

chế độ nhật triều không đều, hàng tháng có 2/3 số ngày nhật triều và 1⁄3 số ngày

bán nhật triều

1.3.2 Khái quát về tài nguyên khoáng sản ở khu vực nghiên cứu

Khoáng sản ở Ninh Thuận tương đối phong phú về chủng loại Kết quả của công tác điều tra tài nguyên khoáng sản đã ghi nhận các loại khoáng sản sau:

- Nhóm khoáng sản kim loại: có wolfram ở Krông Pha, núi Đất; molipđen ở Krông Pha, núi Đất; quặng thiếc gốc ở núi Đất, Tạp Lá, Suối Giang, Ma Ty: quặng

Trang 36

-24-titan sa khoáng ven biển Ninh Phước, Thuận Nam Ngoài -24-titan có trữ lượng lớn

(hơn 17,2 triệu tấn) và quặng thiếc được thăm dò, khai thác các khoáng sản kim loại

còn lại có quy mô nhỏ hoặc là điểm khống hóa khơng đáp ứng điều kiện thăm dò,

khai thác

- Nhóm khoảng sản phi kim loại: có thạch anh tinh thể ở núi Chà Bang, Mộ

Tháp I, Mộ Tháp II; muối khoáng thạch anh ở Cà Ná, Đầm Vua; cát lỗi sô đa ở Đèo

Cậu; felspat Đèo Krông Pha ở xã Lâm Sơn, tuy nhiên chưa được đầu tư nghiên

cứu để làm rõ trữ lượng, chất lượng

- Nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng: có sét gạch ngói, cát xây dựng, đá làm vật liệu xây dựng thông thường, đá ốp lát Đây là các khoáng sản phổ biến ở Ninh

Thuận, có trữ lượng lớn và đã được điều tra, đánh giá, lập quy hoạch, cấp phép

thăm dò khai thác [L7]

1.3.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội

- Dân số: theo số liệu thống kê, tổng dân số trên toàn tỉnh Ninh Thuận tính

đến năm 2019 là 591.032 người, bao gồm 296.353 nam, chiếm 50,14 % và 294.679 nữ, chiếm 49,86 %; trong đó dân số thành thị là 211.314 người chiếm 35,75 % và dân số nông thôn là 379.718 người chiếm 64,25 %; mat dé dan sé la 176,15

người/km”; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 9,14 %o Lao động đang làm việc trên địa

bản tỉnh là 338.451 người

Mật độ dân số bình quân trên toàn tỉnh là 176,15 người/kmỶ, cao nhất là

vùng thành phố Phan Rang-Tháp Chàm 2.1 16,18 người/km”, kế đến là Ninh Phước 377.53 người/km”, Ninh Hải 364,07 người/km”, Thuận Bắc 133,88 người/km”, Thuận Nam 100,82 người/km”, Ninh Sơn 93,25 người/km”, Bác Ái chỉ có 29,97 người/km” (Bảng 1.2)

- Lao động: theo số liệu thống kê đến năm 2019, lực lượng lao động của tỉnh đạt 338.451 người, trong đó lao động nam là 184.323 người, chiếm 54,5 %, lao động nữ 154.128 người, chiếm 45,5 %; lực lượng lao động ở khu vực thành thị là

114.833 người, chiếm 33,9 % và ở nông thôn là 223.618, người chiếm 66,I % tổng

Trang 37

-25-số lao động trên toàn tỉnh

Bảng 1.2 Cơ cấu dân số phân chia theo các đơn vị hành chính năm 2019 [5}

Phân theo các huyện thị

s | Toàn | Phan

TT | Đặc trưng |Đơnvị| ,¡ 1 | Rang- Bac Ai} Ninh | Ninh | Ninh | Thuận | Thuận

Thap Sơn | Hải | Phước| Bắc | Nam Chàm 1 |Tổng dân số| Người |591.032|167.582 30.620 |71.956| 92.320 |128.152| 43.354 | 57.048 2 Mật độ News 176,15 |2.116,18| 29,97 | 93,25 | 364,07 | 377,53 | 133,88 | 100,82 3 Dân số phân theo nơi ở

Thanh thi | Người |2I1.314|158092| - |11.312| 16.440 |25.470 - - Nông thôn | Người |379.718| 9.490 |30.620 |60.644| 75.880 |102.682| 43.354 | 57.048 4 Dân số phân theo giới tính Nam giới | Người |296.353| 83.688 |15.340 |35.987| 46.682 | 63.832 | 21.736 | 29.088 Nữ giới Người |294.679| 83.894 |15.280 |35.969 | 45.638 | 64.320 | 21.618 | 27.960

- Đặc điểm văn hóa tôn giáo: trên địa bàn toàn tỉnh Ninh Thuận gồm Công giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Bà La Môn , trong đó Công giáo là phát triển nhất với

hơn 66 nghìn người, kế đến là Phật Giáo với hơn 43 nghìn người, đặc biệt có đạo

Bà La Môn với hơn 40 nghìn, Hồi giáo có đến 25 nghìn người, còn lại là các tôn giáo khác với 10 tôn giáo lớn [Š]

- Hạ tầng di sản văn hóa: hiện nay tĩnh Ninh Thuận có 233 di tích được thống kê, phân loại gồm: 46 đình, 11 đền, 85 chùa và 91 di tích khác, trong đó có 27

di tích được xếp hạng cấp tỉnh và 14 di tích được xếp hạng cấp quốc gia Đặc biệt, đây còn là nơi gìn giữ được nhiều di sản quý báu của nền văn hoá Chămpa, bao

gồm chữ viết, dân ca và nghệ thuật múa, trang phục và nghề dét thé cam, nghé thuat

kiến trúc và điêu khắc [5]

- Đặc điểm kinh tế: tổng sản phẩm trong tỉnh GRDP năm 2019 đạt 30.228,1 tỷ đồng, tăng 8,03 % so với cùng kỳ năm trước, trong đó nông, lâm nghiệp và thủy

sản tăng 5,6 %, đạt 10.334,3 tỷ đồng: công nghiệp và xây dựng tăng 14,7 %, đạt 6.995,8 tỷ đồng, dịch vụ tăng 7,2 %, đạt 10.731,3 tỷ đồng thuế sản phẩm từ trợ cấp

Trang 38

-26-sản phẩm tang 5,59 %, đạt 2.166,7 tỷ đồng

Về cơ cấu kinh tế năm 2019, khu vực Nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm

34,19 %, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 23,14 %, khu vực dịch vụ chiếm

35,50 % và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 7,17 % GRDP bình quân

đầu người năm sau cao hơn năm trước, năm 2018 đạt 43.664 và đến năm 2019 đạt

51.144 triệu đồng/người

Về thu chỉ ngân sách nhà nước, tổng thu cân đối ngân sách năm 2019 đạt 4.247.42 tỷ đồng, tăng 39 % so với cùng kỳ, trong đó thu nội địa dat 2.873,27 ty đồng: tổng chỉ ngân sách địa phương đạt 5.413,49 tỷ đồng tăng 5,2 % so với cùng

kỳ, trong đó chi đầu tư phát triển 1.906,58 tỷ đồng (chiếm 35,22 %), tăng 113,9 %,

chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính

3.506,91 tỷ đồng (chiếm 64,78 %), tang 10,3 % [5]

Trang 39

-27-Chuong 2 DANH GIA THUC TRANG KHAI THAC VA CAC VAN DE MOI TRUONG TAI CAC CUM MO KHAI THAC DA XAY DUNG O

KHU VUC NGHIEN CUU

2.1 KHAI QUAT TINH HINH KHAI THAC KHOANG SAN

2.1.1 Nhu cầu nguồn nguyên liệu và những yếu tố liên quan hoạt động khai thác khoáng sản

Trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015, nhu cầu về đá xây dựng trên địa

bàn tỉnh Ninh Thuận tăng cao so với dự báo Theo quy hoạch thăm dò, khai thác

khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường giai đoạn đến năm 2015 đã được

Ủy ban nhân tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 309/2008/QĐ-UBND ngày

05/11/2008, diện tích quy hoạch thăm dò, khai thác đá xây dựng 467 ha, tài nguyên

dự báo 251,88 triệu m° Đã cấp phép thăm dò, khai thác 320 ha với trữ lượng hơn

132,584 triệu m° Tuy nhiên, do nhu câu tăng cao nên trong kỳ đã bô sung vào quy

hoạch 12 khu vực, nâng tổng diện tích quy hoạch thăm dò, khai thác đá xây dung lên 927,2 ha với trữ lượng và tài nguyên dự báo hơn 449,428 triệu m‡ và tỉnh đã phê

duyệt điều chỉnh Quy hoạch tại Quyết định số 70/2012/QĐ-UBND ngày 06/12/2012

Giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, diện tích Quy hoạch thăm

dò, khai thác đá xây dựng đã được phê duyệt tại Quyết định số 88/2018/QĐ-UBND

ngày 06/12/2018 là 961,5 ha, trữ lượng và tài nguyên dự báo 455,901 triệu mẻ, tăng 34,3 ha và 6,472 triệu m so với Quy hoạch được điều chỉnh tại Quyết định số

70/2012/QĐ-UBND ngày 06/12/2012 Kết quả điều chỉnh quy hoạch khoáng sản đá xây dựng giai đoạn đến năm 2015 và giai đoạn đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Ninh

Thuận được tổng hop tai Bang 2.1

Sơ đỗ quy hoạch các mỏ đá xây dựng tại cụm mỏ núi Tây Nam Lạc Tiến và cụm mỏ núi Cô Lô — Giác Lan được thể hiện chi tiết tại Hình 2.1 a và Hình 2.1 b

Trang 40

-28-Bảng 2.1 Kết quả điều chỉnh quy hoạch khoáng sản đá xây dựng giai đoạn đến năm 2015 và giai đoạn đên năm 2020 [29] Diện tích (ha) Trữ lượng và tài nguyên (m°) - Được Chênh ae

TT Loai hinh = quy lệch Đã QH giai Được quy Cheah lệch khoáng sản | Ê hoạch B hoạch đên

can đến | tang (+); | doan 2015 | 4099 tang (+); 2020 | giam (-) giam (-) 1 | Đá xây dựng | 927,2 | 961,5 +34.3 |449.429.000 | 455.901.134 | + 6.472.134 2.1.2 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật và tô chức hoạt động khai thác đá xây dựng ở tỉnh Ninh Thuận 2.1.2.1 Mạng lưới giao thông a Đường bộ

Tổng chiéu dai đường bộ trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận là 1.053,48km, gồm:

03 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 174.5 km (QL1A 64.5 km, QL27 66 km và QL27B 44 km); 11 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều đài 322,54km; 128,24 km đường đô

thị; 189,9 km đường huyện và 238,3 km đường xã Mạng lưới giao thông đường bộ

nối liền Ninh Thuận - Khánh Hoà - Bình Thuận và 100% số xã trong toàn tỉnh có đường ô tô có thể đến trung tâm xã, thuận lợi trong việc lưu thông vận chuyển, tiêu

thụ sản phẩm khoáng sản sau khai thác [27] b Đường sắt

Tuyến đường sắt Thống nhất Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Ninh Thuận có chiều dài 67 km, có 05 nhà ga, trong đó ga Tháp Chàm là ga chính của tỉnh và là ga đầu

mối khu vực Nam Trung Bộ, thuận lợi trong việc lưu thông, vận chuyển vật tư,

nguyên vật liệu phục vụ khai thác và tiêu thụ sản phẩm khoáng sản [27] c Đường thủy

Trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận hiện có 02 cảng hàng hóa phục vụ vận chuyển

các mặt hàng chủ yếu như xi măng, muối, vật liệu xây đựng khống sản, hàng nơng lâm thủy sản và 05 cảng cá với gần 2.000 tàu cá các loại ra vào, neo đậu [27]

Ngày đăng: 11/01/2024, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN